Tài liệu Tóm tắt bài giảng Lý thuyết mạch điện - Phạm Mạnh Toàn: Giảng viên: ThS. Phạm Mạnh Toàn
Viện Kỹ thuật & Công nghệ, Trường Đại học Vinh
Nghệ An, 2018
1
TÓM TẮT BÀI GIẢNG
LÝ THUYẾT MẠCH ĐIỆN
❑Nguyễn Công Phương, Bài giảng Cơ sở lý thuyết mạch điện, Đại học Bách khoa Hà Nội, 2010.
❑Phạm Thị Cư, Trương Trọng Tuấn Mỹ, Lê Minh Cường. Mạch điện 1. NXB ĐHQG tpHCM, 2000.
❑Phạm Thị Cư, Trương Trọng Tuấn Mỹ, Lê Minh Cường. Mạch điện 2. NXB ĐHQG tpHCM, 2000.
❑Phạm Thị Cư, Trương Trọng Tuấn Mỹ, Lê Minh Cường. Bài tập Mạch điện 1. NXB ĐHQG
tpHCM, 2000.
❑Phạm Thị Cư, Trương Trọng Tuấn Mỹ, Lê Minh Cường. Bài tập Mạch điện 2. NXB ĐHQG
tpHCM, 2000.
❑C. K. Alexander, M. N. O. Sadiku. Fundamentals of Electric
Circuits. McGraw-Hill, 2001
❑J. Bird. Electrical Circuit Theory and Technology. Newnes, 2003
❑W. K. Chen. The Electrical Engineering Handbook. Elsevier, 2004
Tài liệu tham khảo
CHƯƠNG 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
Giảng viên: ThS. Phạm Mạnh Toàn
Viện Kỹ thuật & Công nghệ, Trường Đại họ...
52 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 279 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tóm tắt bài giảng Lý thuyết mạch điện - Phạm Mạnh Toàn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng viên: ThS. Phạm Mạnh Toàn
Viện Kỹ thuật & Công nghệ, Trường Đại học Vinh
Nghệ An, 2018
1
TÓM TẮT BÀI GIẢNG
LÝ THUYẾT MẠCH ĐIỆN
❑Nguyễn Công Phương, Bài giảng Cơ sở lý thuyết mạch điện, Đại học Bách khoa Hà Nội, 2010.
❑Phạm Thị Cư, Trương Trọng Tuấn Mỹ, Lê Minh Cường. Mạch điện 1. NXB ĐHQG tpHCM, 2000.
❑Phạm Thị Cư, Trương Trọng Tuấn Mỹ, Lê Minh Cường. Mạch điện 2. NXB ĐHQG tpHCM, 2000.
❑Phạm Thị Cư, Trương Trọng Tuấn Mỹ, Lê Minh Cường. Bài tập Mạch điện 1. NXB ĐHQG
tpHCM, 2000.
❑Phạm Thị Cư, Trương Trọng Tuấn Mỹ, Lê Minh Cường. Bài tập Mạch điện 2. NXB ĐHQG
tpHCM, 2000.
❑C. K. Alexander, M. N. O. Sadiku. Fundamentals of Electric
Circuits. McGraw-Hill, 2001
❑J. Bird. Electrical Circuit Theory and Technology. Newnes, 2003
❑W. K. Chen. The Electrical Engineering Handbook. Elsevier, 2004
Tài liệu tham khảo
CHƯƠNG 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
Giảng viên: ThS. Phạm Mạnh Toàn
Viện Kỹ thuật & Công nghệ, Trường Đại học Vinh
Nghệ An, 2018
3
❑ Nắm vững được những khái niệm cơ bản về mạch điện
❑ Phân tích được mạch xác lập điều hòa
❑ Nắm vững được các phương pháp phân tích mạch điện
❑ Hiểu được hiện tượng cộng hưởng trong mạch điện
❑ Biết được cách giải các bài tập mẫu
Mục tiêu
❑ 1.1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện
❑ 1.2. Mạch xác lập điều hòa
❑ 1.3. Các phương pháp phân tích mạch điện
❑ 1.4. Cộng hưởng trong mạch điện
❑ 1.5. Hỗ cảm trong mạch điện
❑ 1.6. Bài tập
Nội dung
1.1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện
❑ Mạch điện
Khái niệm mạch điện
Nguồn
Phụ tải
1.1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện
❑Kết cấu hình học của mạch điện
Nhánh
Nút
Vòng
Các phần tử mạch điện
Nguồn áp độc lập
Nguồn dòng độc lập
Nguồn áp phụ thuộc
Nguồn dòng dòng phụ thuộc
Điện trở
Điện cảm
Hỗ cảm
Điện dung
1.1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện
Công suất và nĕng lượng
Công suất tác dụng
Công suất phản kháng
Công suất toàn phần
Nĕng lượng tiêu tán trên điện trở
Nĕng lượng tích lũy trong cuộn dây
Nĕng lượng tích lũy trong tụ điện
1.1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện
Các định luật cơ bản
Định luật Kirchhoff 1
Định luật Kirchhoff 2
1.1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện
Biến đổi tương đương mạch
Biến đổi tương đương điện trở R mắc nối tiếp
Biến đổi tương đương điện dẫn g mắc song song
Mạch chia dòng điện
Mạch chia điện áp
Biến đổi tương đương điện trở mắc sao sang tam giác và
ngược lại
Biến đổi tương đương nguồn sức điện động và dòng điện
1.1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện
1.2. Mạch xác lập điều hòa
Quá trình điều hòa
Đại lượng điều hòa
Phương pháp biên độ phức
Phương pháp giải bài toán xoay chiều
1.3. Các phương pháp phân tích mạch điện
Phương pháp dòng điện nhánh
Phương pháp dòng điện vòng
Phương pháp điện thế nút
Định lý Thevenin – Norton
Phương pháp xếp chồng
Hiện tượng và tính chất
Điều kiện cộng hưởng
Ứng dụng
1.4. Cộng hưởng trong mạch điện
CHƯƠNG 2. MẠNG 2 CỬA
Giảng viên: ThS. Phạm Mạnh Toàn
Viện Kỹ thuật & Công nghệ, Trường Đại học Vinh
Nghệ An, 2018
15
❑ Hiểu được các bộ thông số mạng 2 cửa 0.2. Mạch xác lập điều hòa
❑ Nắm vững được quan hệ giữa các bộ thông số 0.4. Cộng hưởng
trong mạch điện
❑ Phân tích được mạch có mạng 2 cửa
❑ Biết được cách kết nối các mạng 2 cửa
❑ Phân tích được mạng 2 cửa dạng T và π.
❑ Hiểu được tổng trở vào và hòa hợp tải, hàm truyền đạt của mạng 2
cửa
❑ Biết được cách giải bài tập mẫu
Mục tiêu
❑2.1. Các bộ thông số
❑2.2. Quan hệ giữa các bộ thông số
❑2.3. Phân tích mạch có mạng 2 cửa
❑2.4. Kết nối các mạng 2 cửa
❑2.5. Mạng 2 cửa dạng T và π
❑2.6. Tổng trở vào và hòa hợp tải
❑2.7. Hàm truyền đạt của mạng 2 cửa
❑2.8. Bài tập
Nội dung
Trở kháng Z
Tổng dẫn Y
Lai H
Lai nghịch đảo G
Truyền tải A
Truyền tải ngược B
2.1. Các bộ thông số
Quan hệ Z và Y
Quan hệ G và H
Quan hệ B và A
Quan hệ Z và H
Bảng tổng hợp các quan hệ
2.2. Quan hệ giữa các bộ thông số
Các bài toán phân tích mạch có mạng 2 cửa
2.3. Phân tích mạch có mạng 2 cửa
Kết nối kiểu nối tiếp
Kết nối kiểu song song
Kết nối kiểu xâu chuỗi
Kết nối kiểu lai
2.4. Kết nối các mạng 2 cửa
Mạng 2 cửa hình T
Mạng 2 cửa hình Π
2.5. Mạng 2 cửa T và Π
Tổng trở vào mạng 2 cửa
Hòa hợp tải
2.6. Tổng trở vào và hòa hợp tải
Hàm truyền đạt dòng điện
Hàm truyền đạt điện áp
Hàm truyền đạt công suất
2.7. Hàm truyền đạt của mạng 2 cửa
CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH MẠCH TRONG
MIỀN THỜI GIAN
Giảng viên: ThS. Phạm Mạnh Toàn
Viện Kỹ thuật & Công nghệ, Trường Đại học Vinh
Nghệ An, 2018
25
❑ Hiểu được thế nào là điều kiện đầu của mạch điện khi đóng cắt
❑ Áp dụng được phương pháp tích phân cổ điển phân tích mạch
điện
❑ Phân tích được quá trình quá độ trong mạch RL, RC, RLC
❑ Áp dụng được phương pháp toán tử phân tích mạch điện
❑ Biết được cách giải bài tập mẫu
Mục tiêu
❑3.1. Giới thiệu
❑3.2. Sơ kiện
❑3.3. Phương pháp tích phân cổ điển
❑3.4. Quá trình quá độ trong mạch RL, RC, RLC
❑3.5. Phương pháp toán tử
❑3.6. Bài tập
Nội dung
❑Khái niệm quá trình quá độ trong mạch điện
❑Một số giả thiết lý tưởng trong bài toán phân tích quá trình quá độ
3.1. Giới thiệu
❑Sơ kiện của dòng điện trong cuộn cảm
❑Sơ kiện của điện áp trên cuộn dây
❑Các quy tắc đóng/mở
3.2. Sơ kiện
❑Bài toán phân tích quá trình quá độ trong mạch điện
❑Nghiệm xác lập
❑Nghiệm tự do
❑Phương trình đặc trưng
❑Nghiệm phương trình đặc trưng
❑Tính sơ kiện
❑Xác định hằng số tích phân
❑Tổng hợp kết quả
3.3. Phương pháp tích phân cổ điển
❑Quá trình quá độ trong mạch RL
❑Quá trình quá độ trong mạch RC
❑Quá trình quá độ trong mạch RLC
3.4. Quá trình quá độ trong mạch RL, RC, RLC
❑ Biến đổi thuận Laplace
❑Tính chất cơ bản của biến đổi thuận Laplace
❑Tìm ảnh Laplace từ gốc thời gian
❑Biến đổi ngược Laplace
❑Tính chất cơ bản của biến đổi ngược Laplace
❑Tìm gốc thời gian từ ảnh Laplace
❑Sơ đồ toán tử
❑Giải bài toán quá độ bằng phương pháp toán tử
3.5. Phương pháp toán tử
CHƯƠNG 4. MẠCH ĐIỆN PHI TUYẾN
Giảng viên: ThS. Phạm Mạnh Toàn
Viện Kỹ thuật & Công nghệ, Trường Đại học Vinh
Nghệ An, 2018
33
❑ Hiểu được đặc tính của phần tử phi tuyến; Chế độ xác lập; Chế
độ quá độ trong mạch điện phi tuyến.
❑ Phân tích được mạch điện phi tuyến có Diode và transistor
❑ Áp dụng được phương pháp sử dụng máy tính phân tích mạch
phi tuyến
❑Biết cách giải bài tập mẫu
Mục tiêu
❑4.1. Giới thiệu
❑4.2. Đặc tính của phần tử phi tuyến
❑4.3. Chế độ xác lập
❑4.4. Chế độ quá độ
❑4.5. Diode và transistor
❑4.6. Giải một số bài toán phi tuyến bằng máy tính
❑4.7. Bài tập
Nội dung
❑Khái niệm
❑Phân biệt mạch tuyến tính và phi tuyến
❑Phần tử phi tuyến
4.1. Giới thiệu
❑Hệ số động
❑Hệ số tĩnh
❑Họ đặc tuyến
❑Tính chất tạo tần
❑Tính chất không xếp chồng đáp ứng
4.2. Đặc tính của phần tử phi tuyến
Phương pháp cân bằng điều hòa
Phương pháp tuyến tính điều hòa
Phương pháp tuyến tính hóa quanh điểm làm việc
Phương pháp tuyến tính hóa từng đoạn
Phương pháp đồ thị
4.3. Chế độ xác lập
Phương pháp cân bằng điều hòa
Phương pháp tuyến tính điều hòa
Phương pháp tuyến tính hóa quanh điểm làm việc
Phương pháp tuyến tính hóa từng đoạn
Phương pháp đồ thị
4.4. Chế độ quá độ
Mạch phi tuyến chứa diode
Mạch phi tuyến chứa transistor
4.5. Diode và transistor
Giải phương trình vi phân
Chế độ xác lập
Chế độ quá độ
Không gian trạng thái
4.6. Giải một số bài toán phi tuyến bằng máy tính
CHƯƠNG 5. ĐƯỜNG DÂY DÀI
Giảng viên: ThS. Phạm Mạnh Toàn
Viện Kỹ thuật & Công nghệ, Trường Đại học Vinh
Nghệ An, 2018
42
❑ Hiểu được mô hình đường dây dài
❑ Phân tích được đường dây dài ở chế độ xác lập điều hòa và chế
độ quá độ
❑ Biết cách giải bài tập mẫu
Mục tiêu
❑5.1. Giới thiệu
❑5.2. Đường dây dài ở chế độ xác lập điều hòa
❑5.3. Đường dây dài ở chế độ quá độ
❑5.4. Bài tập
Nội dung
❑Khái niệm
❑Mạch có thông số tập trung/đường dây ngắn
❑Mạch có thông số rải/đường dây dài
5.1. Giới thiệu
❑Khái niệm
❑Điện áp & dòng điện
❑Hiện tượng sóng chạy
❑Thông số đặc trưng cho sự truyền sóng
❑Phản xạ sóng
5.2. Đường dây dài ở chế độ xác lập điều hòa
❑Khái niệm
❑Điện áp & dòng điện
❑Phương pháp Pêtécsơn
5.3. Đường dây dài ở chế độ quá độ
CHƯƠNG 6. PHÂN TÍCH MẠCH
TRONG MIỀN TẦN SỐ
Giảng viên: ThS. Phạm Mạnh Toàn
Viện Kỹ thuật & Công nghệ, Trường Đại học Vinh
Nghệ An, 2018
48
❑ Hiểu được phép biến đổi Fourier
❑ Phân tích được phổ của một số dạng tín hiệu thường gặp
❑ Biết cách giải bài tập mẫu
Mục tiêu
❑ 6.1. Biến đổi Fourier
❑ 6.2. Phổ của một số dạng tín hiệu thường gặp
❑ 6.3. Bài tập
Nội dung
❑ Biến đổi Fourier thuận
❑ Biến đổi Fourier ngược
❑ Tính chất biến đổi Fourier
6.1. Biến đổi Fourier
❑Phổ của xung vuông
❑Phổ của xung tam giác
❑Phổ của tín hiệu xung Sa
❑Phổ của tín hiệu hàm mũ
6.2. Phổ của một số dạng tín hiệu thường gặp
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- de_cuong_bai_giang_li_thuyetmach_1926_2202450.pdf