Tốc độ tăng trưởng của nông nghiệp Việt Nam có dấu hiệu chựng lại: đâu là nguyên nhân và giải pháp khắc phục?

Tài liệu Tốc độ tăng trưởng của nông nghiệp Việt Nam có dấu hiệu chựng lại: đâu là nguyên nhân và giải pháp khắc phục?: 1. Hồng Thị Chỉnh: Tốc độ tĕng trưởng của nơng nghiệp Việt Nam cĩ dấu hiệu chựng lại: đâu là nguyên nhân và giải pháp khắc phục?........... 1 2. Vịng Thình Nam, Nguyễn Thị Thu Thủy: Điều chỉnh mơ hình để nâng cao hiệu quả liên kết “Bốn nhà” .....................................................11 3. Nguyễn Quốc Nghi: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn bĩ với tổ chức của nhân viên trẻ trong hệ thống ngân hàng ........................................... 22 4. Nguyễn Minh Đạt: Thị trường bán lẻ hiện đại trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ........................................................................................... 30 5. Võ Sáng Xuân Lan: Phát triển nguồn nhân lực du lịch cho vùng duyên hải Nam Trung Bộ ................................................................. 37 6. Đặng Thị Quỳnh Anh: Tác động của chính sách tiền tệ đến giá cổ phiếu trên thị trường chứng khốn Việt Nam ............................... 44 7. Đ̃ Linh Hiệp, Lê Thị Tuyết Hoa: Phát triển...

pdf134 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 425 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tốc độ tăng trưởng của nông nghiệp Việt Nam có dấu hiệu chựng lại: đâu là nguyên nhân và giải pháp khắc phục?, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Hồng Thị Chỉnh: Tốc độ tĕng trưởng của nơng nghiệp Việt Nam cĩ dấu hiệu chựng lại: đâu là nguyên nhân và giải pháp khắc phục?........... 1 2. Vịng Thình Nam, Nguyễn Thị Thu Thủy: Điều chỉnh mơ hình để nâng cao hiệu quả liên kết “Bốn nhà” .....................................................11 3. Nguyễn Quốc Nghi: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn bĩ với tổ chức của nhân viên trẻ trong hệ thống ngân hàng ........................................... 22 4. Nguyễn Minh Đạt: Thị trường bán lẻ hiện đại trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ........................................................................................... 30 5. Võ Sáng Xuân Lan: Phát triển nguồn nhân lực du lịch cho vùng duyên hải Nam Trung Bộ ................................................................. 37 6. Đặng Thị Quỳnh Anh: Tác động của chính sách tiền tệ đến giá cổ phiếu trên thị trường chứng khốn Việt Nam ............................... 44 7. Đ̃ Linh Hiệp, Lê Thị Tuyết Hoa: Phát triển tài chính vi mơ - giải pháp hữu hiệu cho xĩa đĩi giảm ngh̀o bền vững ở Việt Nam ......... 54 8. Trần Vĕn Biên, Vũ Đức Bình: Yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản của ngân hàng: nghiên cứu tại ngân hàng thương mại Việt Nam ................. 67 9. Vũ Tiến Hùng, Vũ Vĕn Thực: Dịch vụ ngân hàng điện t̉ ở Việt Nam ....73 10. Tơ Thị Thanh Trúc, Trần Thanh Vũ: Tài trợ cho chi trả tiền mặt của các cơng ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh (Hose) ...... 81 11. Lê Thị Thanh Hà, Lê Chí Minh: Phương pháp phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ trong hoạt động cấp tín dụng ..................................... 94 12. Võ Vĕn Nhị, Trần Thị Thanh Hải: Một số thủ thuật kế tốn để thực hiện hành vi chi phối thu nhập được áp dụng phổ biến tại các doanh nghiệp Việt Nam ....... 104 13. Nguyễn Thị Phương Nam: Vai trị của giáo dục - đào tạo trong quá trình xây dựng và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm hướng tới nền kinh tế tri thức ở thành phố Hồ Chí Minh .............................................. 109 14. Phan Ngọc Vượng: Giáo dục trong thế giới hiện đại: những vấn đề cần quan tâm ................................................................... 118 15. Đặng Thị Thu Phương: Ảnh hưởng của vĕn hĩa truyền thống đến hoạt động giao tiếp hành chính vĕn phịng ............................................ 123 SỐ 15 ISSN: 0866 - 7802 9 - 2016 Tòa soạn & trị sự 530 đại lộ Bình Dương, phường Hiệp Thành, TP.Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Email: tapchiktktbd@gmail.com T̉ng Biên tập PGS.TS.NB. Nguyễn Thanh Phĩ T̉ng Biên tập TS.NB. Trần Thanh Vũ Hội đồng Biên tập Chủ tịch: TS. Lê Bích Phương Thường trực Hội đồng BT: ThS. Bùi Vũ Tùng Chân Các ủy viên: GS.TS.DS. Nguyễn Vĕn Thanh GS.TS. Hồng Vĕn Châu GS.TS. Hồ Đức Hùng GS.TS. Hồng Thị Chỉnh PGS.TS. Đỗ Linh Hiệp PGS.TS. Nguyễn Quốc Tế PGS.TS. Phạm Vĕn Dược PGS.TS. Phương Ngọc Thạch PGS.TS. Võ Vĕn Nhị PGS.TS. Phước Minh Hiệp PGS.TS. Phùng Đình Mẫn PGS.TS. Phạm Minh Tiến TS. Lê Thị Thanh Hà TS. Nguyễn Hữu Thân TS. Nguyễn Tường Dũng ThS. Lê Thị Bích Thủy Thư ký Tịa soạn: ThS. Hà Kiên Tân  Giấy phép hoạt động báo chí in Số: 36/GP-BTTTT Cấp ngày 05.02.2013 Số lượng in: 3000 cuốn   Chế bản và in tại Nhà in: Liên Tường, Quận 6, Tp. HCM MỤC LỤC Trang Nghiên cứu – Trao đổi 3 THÁNG 1 KỲ Kinh tế 1. Hoang Thi Chinh: Brand image of college and student’s loyalty: the case of HCM city maritime vocational college ................................... 1 2. Vong Thinh Nam, Nguyen Thi Thu Thuy: Modify model to enhance the “four party” links efectiveness ...........................................................11 3. Nguyen Quoc Nghi: Factors afecting adherence to the organization of young employees in the banking system .................................................. 22 4. Nguyen Minh Dat: Modern retail market in the context of the international economic integration ......................................................... 30 5. Vo Sang Xuan Lan: Human resources quality to develop tourism in the coastal centre .................................................................................. 37 6. Dang Thi Quynh Anh: Impact of monetary policy to the market price of securities in Vietnam............................................................................. 44 7. Do Linh Hiep, Le Thi Tuyet Hoa: Microinance Development - efective solutions for sustainable poverty reduction in Vietnam ............ 54 8. Tran Van Bien, Vu Duc Binh: Factors afect the liquidity risk of commercial banks: the case of Vietnam commercial banks .................... 67 9. Vu Tien Hung, Vu Van Thuc: Electronic banking services in Vietnam ...73 10. To Thanh truc, Tran Thanh Vu: Financing payouts of companies listed on Hose ................................................................................................81 11. Le Thi Thanh Ha, Le Chi Minh: The cash low statement analysis method in credit granting ......................................................................... 94 12. Vo Van Nhi, Tran Thi Thanh Hai: Some accounting tricks to perform acts governing income applicable common in Vietnam businesses ...... 104 13. Nguyen Thi Phuong Nam: The role of education - training in the process of building and developing high-quality human resources towards knowledge-based economy in Ho Chi Minh City .................... 109 14. Phan Ngoc Vuong: Education in the modern world: issues to consider ....118 15. Dang Thi Thu Phương: Efects of cultural traditions activities of the oice of communications .............................................................................. 123 Editorial Office and management 530 Binh Duong Avenu. Hiep Thanh Ward. Thu Dau Mot City, Binh Duong Province Email: tapchiktktbd@gmail.com Editor - in - chief Assoc.Prof.Dr. Nguyen Thanh Deputy Editor - in – chief Dr. Tran Thanh Vu Editorial board Director: Dr. Le Bich Phuong President: MA. Bui Vu Tung Chan Member: Prof.Dr. Nguyen Van Thanh Prof.Dr. Hoang Van Chau Prof.Dr. Ho Duc Hung Prof.Dr. Hoang Thi Chinh Assoc.Prof.Dr. Đo Linh Hiep Assoc.Prof.Dr. Nguyen Quoc Te Assoc.Prof.Dr. Pham Van Duoc Assoc.Prof.Dr. Phuong Ngoc Thach Assoc.Prof.Dr. Vo Van Nhi Assoc.Prof.Dr. Phuoc Minh Hiep Assoc.Prof.Dr. Phung Dinh Man Assoc.Prof.Dr. Pham Minh Tien Dr. Le Thi Thanh Ha Dr. Nguyen Huu Than Dr. Nguyen Tuong Dung MA. Le Thi Bich Thuy Managing Editor: MBA. Ha Kien Tan  Publishing licence No: 36/GP-BTTTT Date 05/02/2013 In number: 3000 copies   Printing at: Lien Tuong printing, District 6, HCM city TABLE OF CONTENNTS Page Research – Exchange Economic EVERY 3 MONTHS JOURNAL ECONOMICS - TECHNOLOGY No.15 ISSN: 0866 - 7802 9 - 2016 1Tốc độ tĕng trưởng . . . Kinh tế * GS.TS. Giảng viên trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM CĨ DẤU HIỆU CHỰNG LẠI: ĐÂU LÀ NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC? Hồng Thị Chỉnh* TĨM TẮT Sau hơn 30 nĕm tĕng trưởng kên tục, nơng nghiệp Việt Nam đã bắt đầu chững lại và suy giảm. Bằng phương pháp phân tích định tính với các cơng cụ như thống kê phân tích, thơng kê mố tả, so sánhdựa trên các số liệu từ Niên giám Thống kê và các nguồn thứ cấp khác, tác giả đã cố gắng nhận dạng những nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm nơng nghiệp trong thời gian qua và từ đĩ đề xuất một số giải pháp để lấy lại đà tĕng trưởng. Từ khĩa: tĕng trưởng nơng nghiệp, cơ cấu nơng nghiệp, đầu tư cho nơng nghiệp, biến đổi khí hậu GROWTH RATE OF VIETNAM WITH AGRICULTURAL SIGNS OF SLOWING: WHERE IS THE CAUSE AND RECOVERY SOLUTIONS? ABSTRACT After more than 30 years of continuous growth vulture, agriculture Vietnam has begun to level of and decline. By means of qualitative analysis with tools such as statistical analysis, descriptive statistics, comparing ... based on the data from the Statistical Yearbook and other secondary sources, the author has tried to identify these causes of the decline in agriculture in recent years and has since proposed a number of measures to regain growth momentum. Keywords: agricultural growth, agricultural structures, agricultural investment, climate change 2Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Một trong những điểm nổi bật của nền kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu nĕm qua là sự suy giảm của GDP nơng nghiệp (bao gồm nơng nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản). Theo số liệu của Bộ nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn thì con số đĩ là 0,18% (1). Đây là lần đầu tiên kể từ hơn 30 nĕm qua, nơng nghiệp lại cĩ tốc độ tĕng trưởng âm như vậy. Sự suy giảm của nơng nghiệp, một ngành kinh tế quan trọng bậc nhất, vốn là ưu thế của Việt Namkhiến nhiều người khơng khỏi ngạc nhiên và đi tìm lời giải đáp. Tuy nhiên, nếu nghiên cứu cả quá trình phát triển nơng nghiệp trong một thời gian dài thì sự suy giảm của nơng nghiệp trong những nĕm gần đây là điều tất yếu, là hệ quả của những chính sách chưa tạo điều kiện tốt nhất cho sản xuất nơng nghiệp. 1.1. Nơng nghiệp Việt Nam bắt đầu suy giảm từ bao giờ? Nếu lấy mốc thời gian là từ nĕm 1986 khi Việt Nam bắt đầu đổi mới nền kinh tế thì tốc độ tĕng trưởng nơng nghiệp tính bình quân qua các giai đoạn được thể hiện qua bảng 1 Bảng 1: Tốc độ tĕng trưởng nơng nghiệp Việt Nam qua các giai đoạn Các giai đoạn Tốc độ tĕng trưởng bình quân(%) 1986-1990 3,74 1991- 1995 5,86 1996-2000 6,74 2001-2005 5,44 2006-2010 4,76 2011-2015 3,13 Nguồn:Tính tốn từ “Kinh tế 2015-2016: Việt Nam và Thế giới” Như vậy, sau 30 nĕm đổi mới kinh tế, nơng nghiệp Việt Nam đã cĩ những bước tiến nhất định và bước vào giai đoạn tĕng trưởng khá liên tục trong 10 nĕm (từ nĕm 1991 đến nĕm 2000), đặc biệt nĕm 1992 đạt 7,4%; nĕm 1996 đạt 7,7%; nĕm 1999 đạt 7,4% (2).Tuy nhiên, bước qua nĕm 2001 nơng nghiệp Việt Nam bắt đầu cĩ dấu hiệu tĕng trưởng chậm lại và càng ngày càng chậm, đặc biệt là từ nĕm 2011 đến nay (bảng 1.2) Bảng 2:Tốc độ tĕng trưởng GDP của nơng nghiệp so với các ngành khác giai đoạn 2011-2015,% Nĕm Tổng số Nơng-Lâm- Thủy sản Cơng nghiệp-Xây dựng Dịch vụ 2011 6,24 4,23 7,60 7,47 2012 5,25 2,92 7,39 6,71 2013 5,42 2,63 5,08 6,72 2014 5,98 3,44 6,42 6,16 2015 6,68 2,41 9,64 6,33 Nguồn: Tốc độ tĕng GDP (%) Kinh tế 2015-2016: Việt Nam và Thế giới, trang 93 Do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới và nhiều nguyên nhân chủ quan khác mà tốc độ tĕng trưởng kinh tế Việt Nam đã giảm hẳn từ nĕm 2008. Đến nĕm 2015 Việt nam đã lấy lại được đà tĕng trưởng. Tuy nhiên, nếu 2 khu vực Cơng nghiệp-xây dựng và dịch vụ đều cĩ dấu hiệu hồi phục, đặc biệt là cơng nghiệp cịn đạt tới 9,64% thì ở khu vực nơng nghiệp, tốc độ tĕng trưởng chậm hơn hẳn, nĕm 2015 chỉ tĕng trưởng 2,41% so 3Tốc độ tĕng trưởng . . . với nĕm 2014 và đến nĕm 2016 thì bắt đầu giảm (0,18% cho 6 tháng đầu nĕm (như đã nĩi ở trên) 1.2. Vì sao nơng nghiệp Việt Nam giảm sút? Thứ nhất, do nhận thức chưa đúng về vai trị của nơng nghiệp. Mặc dù trong cơ cấu GDP, tỷ lệ của nơng nghiệp đã giảm nhưng hiện nay vẫn cịn chiếm 17,8%, dân số chiếm 65,7%; và lao động chiếm 44,3% trong cả nền kinh tế quốc dân nĩi chung (2). Hơn thế nữa, trải qua hàng ngàn nĕm lịch sử của dân tộc, nơng nghiệp là nơi cung cấp sức người, sức của, là hậu phương vững chắc giúp tiền tuyến đánh thắng giặc ngoại xâm. Trong các cuộc khủng hoảng kinh tế giai đoạn 1997-1998; 2008-2009, trong khi các ngành cơng nghiệp, dịch vụ gặp nhiều khĩ khĕn thì nơng nghiệp vẫn vươn lên, là “bà đỡ”, là “cứu cánh” cho cả nền kinh tế; Trong khi cả nền kinh tế nhập siêu liên tục (cho đến nĕm 2012) thì nơng nghiệp vẫn xuất siêu. Bên cạnh đĩ, xét về tiềm nĕng, Việt Nam rất cĩ tiềm nĕng về nơng nghiệp nhờ các nguồn lợi tự nhiên như đất đai trù phú, nguồn nước ngọt dồi dào, nắng lắm mưa nhiều, cây trái xanh tươi 4 mùaVới tất cả những lợi thế như vậy, nếu nơng nghiệp được chú trọng đúng mức, được đầu tư thỏa đáng, được định hướng chiến lược bài bản thì kết quả đã khơng phải ảm đạmnhư vậy! Vì cĩ quan điểm cho rằng để đạt được mục tiêu đưa đất nước sớm trở thành một nước cơng nghiệp hĩa vào nĕm 2020 thì phải nhanh chĩng thu hẹp nơng nghiệp, mở rộng cơng nghiệp và dịch vụ. Do tư tưởng nĩng vội nên bằng mọi giá phải phát triển các khu cơng nghiệp, phải lấy đất nơng nghiệp cho các mục tiêu phi nơng nghiệp, phải đầu tư nhiều hơn vào cơng nghiệp Kết quả là nhiều khu cơng nghiệp mọc lên nhưng thực tế chỉ để cỏ mọc um tùm, trong khi người nơng dân lại mất đất sản xuất, thất nghiệp và ngày càng sa sút. Biểu hiện rõ nhất cho việc khơng coi trọng nơng nghiệp chính là đầu tư cho nơng nghiệp quá ít, khơng tương xứng với sự đĩng gĩp của nơng nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. Khơng những đầu tư cho nơng nghiệp đã ít mà cịn ngày càng suy giảm, tính đến nĕm 2012. Ba nĕm gần đây tỷ lệ đầu tư cho nơng nghiệp cĩ tĕng trở lại nhưng cịn quá khiêm tốn (bảng 3) Bảng 3: Cơ cấu vốn đầu tư phát triển theo ngành của Việt Nam giai đoạn 2000- 2015 Ngành 2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Nơng nghiệp 13,8 7,5 7,4 6,5 6,4 6,3 6,2 6,0 5,2 5,6 6,0 6,0 Cơng nghiệp 39,3 42,6 42,2 43,5 41,5 40,6 41,3 43,1 43,9 44,2 44,3 44,5 Dịch vụ 46,9 49,9 50,4 50,0 52,1 53,1 52,5 50,9 50,9 50,2 49,7 49,5 Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Nguồn: Niên giám Thống kê 2014, Kinh tế 2015-2016: Việt Nam và Thế giới 4Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật Đầu tư trong nước vào nơng nghiệp đã ít, đầu tư từ nước ngồi vào nơng nghiệp lại càng ít hơn. (bảng 4) Bảng 4: Đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Nơng nghiệp và tỷ trọng trong tổng FDI Nĕm Đầu tư vào Nơng nghiệp (1000USD) Tỷ trọng trong tổng FDI (%) 2002 1.427,8 3,36 2003 1.551,0 3,50 2004 2.764,6 5,83 2005 3.795,0 5,78 2006 3.807,5 5,16 2007 4.415,5 2,78 2008 4.221,0 2,19 2009 4.379,1 2,27 2010 3.218,0 1,55 2011 3.266,0 2,10 2012 87,8 0,6 2013 111,8 0,5 2014 101,1 0,5 2015 303,0 1,3 Nguồn: Kinh tế 2001-2002 đến 2015-2016 Việt Nam và Thế giới và Cục đầu tư nước ngồi, bộ Kế hoạch và Đầu tư Rõ ràng đầu tư trực tiếp của nước ngồi vào nơng nghiệp Việt Nam cịn quá ít và càng ngày càng giảm. Nếu trước nĕm 2000 FDI vào nơng nghiệp cịn chiếm 15% tổng vốn FDI vào Việt Nam thì những nĕm gần đây con số này chỉ cịn xoay quanh từ 0,5% đến 1%!. Đặc biệt Đồng Bằng Sơng Cửu Long, nơi xuất khẩu nơng sản và thủy sản hàng đầu của Việt Nam nhưng đầu tư FDI vào lĩnh vực này cịn quá ít. Theo số liệu của Cục xúc tiến đầu tư , Bộ Kế hoạch và Đầu tư thì từ nằm 1993 đến hết tháng 9/2014 FDI vào ĐBSCL là 903 dự án cịn hiệu lực với tổng số vốn là 11,8 tỷ USD, chỉ chiếm 4,1% so với cả nước, nhưng điều đáng nĩi là trong số đĩ chỉ cĩ 242,5 triệu USD là đầu tư vào nơng lâm nghiệp thủy sản trong vùng,cĩ nghĩa chỉ chiếm 2% trong tổng FDI cho cả vùng và bằng 0,08% so với tổng đầu tư FDI của cả nước trong khoảng thời gian đĩ! (bảng 3) Thứ hai, sản xuất nơng nghiệp manh mún, quy mơ nhỏ, thiếu quy hoạch, nĕng suất lao động thấp Do thực hiện phương châm “Người cày cĩ ruộng” và chính sách hạn điền cùng với phong trào khốn hộ mà đất nơng nghiệp Việt Nam hiện nay bị chia cắt quá manh mún (bình quân một hộ chỉ cĩ 0,7 ha) (4). Đồng ruộng quá nhỏ bé khiến người nơng dân khĩ áp dụng cơ giới hĩa, khĩ áp dụng những tiến hộ kỹ thuật trong nơng nghiệp, khĩ tiếp cận tín dụng Cơng tác quy hoạch làm chưa tốt, chưa tính đến nhu cầu của thị trường, tình trạng “được mùa rớt giá” rồi “trồng, chặt”, “chặt, trồng” vẫn xảy ra. Một trong những biểu hiện của một nền nơng nghiệp kém hiệu quả chính là nĕng suất lao động rất thấp, thấp hơn hẳn so với các ngành khác trong nền kinh tế quốc dân (bảng 5) Bảng 5: Nĕng suất lao động các ngành của Việt Nam (triệu/đồng/người) Ngành 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng số 37,9 44,0 55,2 63,1 68,7 74,7 79,3 Nơng, lâm-thủy sản 14,1 16,8 22,9 26,2 27,0 28,6 30,4 Cơng nghiệp - xây dựng 70,7 78,9 98,3 114,4 124,2 116,5 115,4 Dịch vụ 57,9 56,9 76,5 83,3 92,6 90,5 96,0 Nguồn: Kinh tế 2015-2016 Việt Nam và Thế giới 5Tốc độ tĕng trưởng . . . Thứ ba, cơ sở hạ tầng yếu kém, cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn cũng là nguyên nhân dẫn đến sản xuất nơng nghiệp gặp nhiều khĩ khĕn, đời sống của người dân ít được cải thiện. Mặc dù, trong thời gian qua giao thơng nơng thơn đã được Chính phủ đầu tư xây dựng, nhiều cây cầu mới đã đưa vào sử dụng nhưng đường nội bộ ở nơng thơn vẫn chưa phát triển, cả giao thơng đường thủy cũng vậy. Hệ thống điện, đường, trường, trạm cịn thiếu, chưa đáp ứng được yêu cầu đi lại, vận chuyển nơng sản cũng như nâng cao trình độ dân trí, sức khỏe cộng đồng cho người dân. Cơ sở hạ tầng chưa phát triển dẫn đến khĩ tiếp cận thị trường, giá thành cao, làm mất đi tính cạnh tranh của sản phẩm Thứ tư, cơ cấu cây trồng chưa phù hợp, tập trung quá nhiều cho cây lúa Trong những nĕm qua, xuất phát từ nhiệm vụ phải đảm bảo an ninh lương thực và xuất khẩu gạo vốn là sản phẩm truyền thống của Việt Nam mà diện tích trồng lúa vẫn khơng ngừng tĕng lên qua các nĕm (cho đến nĕm 2014) (6). Diện tích đất dành cho cây lúa trong nhiều nĕm luơn chiếm từ 50-55% trong tổng diện tích các cây trồng. Ngồi ra, cây mía vốn là cây trồng khơng cĩ hiệu quả bởi nĕng suất thấp và trữ đường kém, khả nĕng cạnh tranh rất kém so với một số nước khác trong khu vực nhưng diện tích trồng mía cũng vẫn tĕng lên qua các nĕm. Hoặc cây cao su, chủ yếu lệ thuộc vào thị trường Trung Quốc, xuất khẩu mấy nĕm qua gặp nhiều khĩ khĕn nhưng diện tích vẫn tĕng đều qua các nĕm và đạt gần 1 triệu ha vào nĕm 2014! Trong khi đĩ, những cây trồng khác, như cây bơng, rất cần cho cơng nghiệp dệt may, là ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam thì hàng nĕm vẫn phải nhập khẩu một lượng bơng rất lớn; bắp, và một số các loại cây trồng làm thức ĕn gia súc khác thì tĕng khơng đáng kể. Đặc biệt là cây ĕn trái, nếu được đầu tư thỏa đáng cho cơng nghệ chế biến và bảo quản thì hiệu quả kinh tế rất cao cho xuất khẩu nhưng diện tích qua các nĕm lại chẳng thay đổi bao nhiêu mà cĩ nĕm cịn bị giảm đi (6) Bảng 6: Diện tích một số cây trồng chủ yếu giai đoạn 2005-2015 (1000 ha) 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Lúa 7329 7325 7207 7422 7437 7489 7655 7761 7903 7814 3112 Ngơ 1053 1033 1096 1140 1089 1126 1121 1157 1170 1178 Mía 266 268 293 271 266 269 282 302 309 305 Bộng 26 21 12 6 10 9 10 7 3 . 200 Lạc 270 247 255 255 245 231 224 219 216 209 101 Cao su 483 522 556 632 678 749 802 918 959 979 645 Cà phê 497 497 509 531 539 555 586 623 637 641 135 Tiêu 49 49 48 50 51 51 56 60 69 86 Cây ĕn trái 767 771 779 776 774 780 773 766 707 794 Nguồn: Kinh tế 2015-2016:Việt Nam và Thế giới Nhận biết được điều này, nĕm 2015 dưới sự chỉ đạo của Chính phủ, các địa phương đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng giảm diện tích trồng lúa (nĕm 2015, chỉ cịn 3112 ngàn ha), cao su, cà phê; tĕng diện tích trồng bơng lên 200 ngàn ha. Đĩ là 6Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật tín hiệu đáng mừng nhưng cịn phải tiếp tục chuyển đổi cơ cấu cây trồng mạnh hơn nữa trên cơ sở quy hoạch vùng cĩ gắn với dự báo về nhu cầu thị trường Thứ nĕm, trình độ chuyên mơn, trình độ nhận thức của người lao động cịn nhiều hạn chế. Theo số liệu của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn thì hiện nay trên địa bàn nơng thơn chỉ mĩi cĩ khoảng 12% nơng dân được bồi dưỡng nghề nơng; 31% cán bộ cấp thơn, bản, xã cĩ trình độ sơ cấp đến trung cấp; 0,3% cĩ trình độ đại học (bảng 5). Do thốt thai từ một nền kinh tế tiểu nơng tự cung tự cấp, người nơng dân cĩ lối tư duy cũ. Trình độ chuyên mơn, trình độ vĕn hĩa thấp cùng với tập quán canh tác nhỏ lẻ, tác phong lề mề, khơng biết khai thác thơng tin, khơng biết phán đốn, suy luận một cách logic, cĩ cơ sở khoa học mà chỉ chạy theo cảm tính thuần túy nên người nơng dân Việt Nam rất dễ rơi vào tình trạng thiếu chủ động, dễ bị tổn thương trước những biến động khĩ lường của nền kinh tế thị trường, khĩ cĩ thể đáp ứng yêu cầu của một nền kinh tế hội nhập đầy nĕng động. Thứ sáu, đơn vị sản xuất chủ yếu trong nơng nghiệp vẫn là hộ gia đình, các hình thức tổ chức sản xuất khác chưa phát triển, tính liên kết chưa cao Theo số liệu của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, hiện nay Việt Nam cĩ khoảng 11 triệu hộ nơng nghiệp. Đặc điểm của loại hình này là sản xuất nhỏ lẻ, phân tán, giá trị sản xuất thấp. Cả nước hiện nay cũng cĩ 29.500 trang trại nơng nghiệp (bảng 6) và bước đầu hoạt động cĩ hiệu quả theo hướng sản xuất lớn. Mặc dù giá trị sản suất bình quân là 2 tỷ đồng mỗi nĕm nhưng chỉ tập trung vào các trang trại chĕn nuơi, thủy sản, cịn các trang trại trồng trọt, lâm nghiệp và kinh doanh tổng hợp thì giá trị sản xuất cịn khá thấp. Ngồi ra, tham gia vào hoạt động nơng nghiệp cũng cĩ sự tham gia của các doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân. Tuy nhiên, vai trị của các hình thức tổ chức này chưa phát huy cao độ, chưa giải quyết tốt vấn đề đầu vào, đầu ra cho các hộ nơng dân và số lượng tham gia cịn rất ít. Hiện số lượng các doanh nghiệp hoạt động thuần túy trong lĩnh vực nơng nghiệp đang niêm yết trên sàn chứng khốn chỉ chiếm 3% quy mơ tồn thị trường (7). Sản xuất nơng nghiệp Việt Nam cịn thể hiện tính kém liên kết trên mọi gĩc độ: giữa các địa phương; giữa các phân ngành; giữa các đối tượng tham gia; giữa các khâu trong quá trình sản xuấtThể hiện rõ nhất trong các liên kết là liên kết giữa các đối tượng tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh nơng nghiệp mà lâu nay ta vẫn gọi là liên kết “4 nhà”, đĩ là “nhà nơng”, “nhà doanh nghiệp”, “nhà nước” và “nhà khoa học”. Thực tế liên kết này cịn khá lỏng lẻo, các bên chưa thực hiện đúng chức nĕng, nhiệm vụ của mình, dẫn đến các hiện tượng phá vỡ hợp đồng, gây tổn hại cho các bên mà người nơng dân là người gánh chịu thiệt hại nhiều nhất. Trong khi đĩ Nhà nước lại chưa cĩ những chính sách chế tài khiến những vụ tranh chấp, vi phạm hợp đồng vẫn xảy ra thường xuyên. Thứ bảy, nơng nghiệp Việt Nam đang phải đối đầu với nhiều thách thức Trước hết, những nhân tố tạo nên sự thành cơng trong phát triển nơng nghiệp hơn 30 nĕm qua là nhờ cĩ sự giải phĩng nĕng lực sản xuất (bằng Chỉ thị 100 của Ban Bí thư Trung ương Đảng và cụ thể hĩa bằng Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị) thơng qua việc coi hộ nơng dân là đơn vị sản xuất cơ bản trong nơng nghiệp, người nơng dân thực sự được làm chủ trên mảnh đất của mình. Tuy nhiên, động lực đĩ đến nay đã bão hịa và chính sản xuất theo quy mơ hộ gia đình như vậy cũng đang bộc lộ những mặt trái của nĩ là quy mơ nhỏ, manh 7Tốc độ tĕng trưởng . . . mún, kém hiệu quả. Bên cạnh đĩ, vì nền sản xuất theo chiều rộng là chính nên các yếu tố đầu vào là đất đai, lao động đã đến mức tới hạn. Về đất đai, do mở mang các khu đơ thị, xây dựng các khu cơng nghiệp, xây dựng CSHT, đường giao thơng mà diện tích đất nơng nghiệp càng ngày càng giảm. Về lao động, mặc dù dân số, lao động trong nơng nghiệp vẫn tĕng nhưng vẫn cĩ tình trạng thiếu lao động ở nhiều địa phương, nhất là lúc mùa vụ cĕng thẳng vì nam nữ thanh niên trong độ tuổi lao động đã kéo về thành phố kiếm việc làm hoặc đi xuất khẩu lao động, để lại quê nhà chỉ tồn người già và em nhỏ! Nơng nghiệp Việt Nam cịn chịu áp lực mạnh mẽ từ những tác động bên ngồi đĩ là sự phát triển của khoa học cơng nghệ, tiền bộ kỹ thuật và yêu cầu hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Rõ ràng nếu khơng đổi mới, khơng ứng dụng mạnh mẽ KHKT vào nơng nghiệp, khơng đáp ứng được yêu cầu khắt khe về an tồn vệ sinh thực phẩm khi thâm nhập vào thị trường thế giới thơng qua các hiệp định thương mại tự do (FTA) đã ký kết thì nơng nghiệp Việt Nam suốt đời cũng chỉ là một nền nơng nghiệp lạc hậu, yếu kém, khơng thể cạnh tranh được với nhiều nước trên thế giới và ngay cả trong khu vực như Thái Lan, Malaysia, tức là rơi vào cái vịng luẩn quẩn: lạc hậu → nĕng suất thấp→đĩi nghèo→lạc hậu Thứ tám, nơng nghiệp Việt Nam chịu tác động mạnh mẽ từ biến đổi khí hậu Những nĕm gần đây, thế giới đang phải đối mặt nghiêm trọng với sự biến đổi khi hậu mà biểu hiện rõ nhất chính là sự nĩng lên của trái đất, là bĕng tan, nước biển dâng cao, là các hiện tượng thời tiết bất thường như bão lũ, sĩng thần, động đất, hạn hán, giá rét kéo dài, rét đậm rét hạiTất cả đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nơng nghiệp - ngành tiếp xúc trực tiếp với mơi trường thiên nhiên. Theo dự báo của Tổ chức Liên hiệp quốc tại Việt Nam thì Việt Nam là một trong 4 nước trên thế giới chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khi hậu, đến cuối thế kỷ này, nhiệt độ trung bình ở nước ta sẽ tĕng lên khoảng 3 độ và sẽ tĕng số đợt, số ngày nắng nĩng trong nĕm, mực nước biển sẽ dâng cao 1m, làm mất 12,2 % diện tích đất là nơi cư trú của 17 triệu người, thiệt hại lên đến 10% GDP. Riêng đồng bằng Sơng Cửu Long đến nĕm 2030 cĩ khoảng 45% diện tích khu vực này bị nhiễm mặn (bảng 8). Thực tế suy giảm nơng nghiệp của 6 tháng đầu nĕm nay cho thấy rất rõ tác động của sự biến đổi khí hậu và mơi trường. Sản xuất trồng trọt bị thiệt hại nặng nề do tác động của thiên tai. Vụ Đơng Xuân cả nước đạt 19,37 triệu tấn, giảm 1,326 triệu tấn so với vụ Đơng Xuân nĕm 2015, riêng ĐBSCL giảm 1,14 triệu tấn so với cùng kỳ nĕm 2015 (9). Bên cạnh tình trạng xâm nhập mặn ở ĐBSCL là hạn hán gay gắt trên diện rộng ở các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên rồi cá chết bất thường do chất thải của các nhà máyTất cả đã tác động rất lớn đến phát triển nơng - thủy sản Việt Nam trong nửa nĕm qua. Và như vậy, trong định hướng phát triển nơng nghiệp tới đây, phải đặc biệt chú ý đến sự tác động của các yếu tố ngoại cảnh đã khơng cịn thuận lợi như trước đây nữa, nĩ ảnh hưởng trực tiếp đến cơ cấu cây trồng, vật nuơi, đến ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, đến quy trình sản xuất và cả tiêu thụ sản phẩm 2. MUỐN PHỤC HỒI VÀ KÉO LẠI ĐÀ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP, PHẢI LÀM GÌ? - Nhận thức đúng vị trí, vai trị của nơng nghiệp. Trong nhiều nĕm tới đây, nơng nghiệp vẫn là một ngành cĩ vị trí đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Chẳng những đảm bảo lương thực, thực phẩm cho gần 92 triệu người mà nơng nghiệp cịn gĩp phần xuất 8Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật khẩu, mỗi nĕm mang về cho đất nước hàng chục tỷ USD, giải quyết cơng ĕn việc làm cho hơn 20 triệu lao độngNơng nghiệp phát triển kéo theo nhiều ngành khác phát triển. Nơng nghiệp là ngành Việt Nam cĩ lợi thế. Nơng nghiệp phát triển đúng hướng chính là giữ gìn được vĕn hĩa, bản sắc dân tộc, là bảo vệ được cân bằng sinh thái, là phát triển bền vững. Điều đĩ lý giải tại sao các nước phát triển rất chú ý đến nơng nghiệp, họ đề cao vai trị của người nơng dân, mặc dù cơng nghiệp và dịch vụ ở các nước này rất phát triển. - Đầu tư thỏa đáng cho nơng nghiệp. Cĩ thể coi đây là giải pháp quan trọng nhất, tạo tiền đề vật chất để cho nơng nghiệp Việt Nam phát triển. Muốn vậy, ngồi việc tĕng mạnh đầu tư từ ngân sách nhà nước cho nơng nghiệp cần cĩ những biện pháp để thu hút được nhiều vốn từ các kênh khác, trong đĩ cĩ kênh FDI. Kinh nghiệm thu hút FDI vào lĩnh vực nơng nghiệp của các nước trong khu vực như Trung Quốc, Thái Lan, Malaysialà những bài học đáng để cho Việt Nam nghiên cứu và học tập.Vấn đề nơng nghiệp - nơng dân và nơng thơn phải là mối quan tâm và thể hiện trách nhiệm của mọi ngành, mọi doanh nghiệp, mọi cơng dân Việt Nam. Vì thế việc thành lập một quỹ hỗ trợ phát triển cho nơng nghiệp do mọi ngành, mọi doanh nghiệp và tất cả các cá nhân đĩng gĩp, thiết nghĩ cũng là hướng đi khả thi để tĕng kênh đầu tư cho nơng nghiệp - Tiếp tục tích tụ ruộng đất để hình thành những cơ sở sản xuất lớn trong nơng nghiệp. Cần tiếp tục thực hiện mơ hình cánh đồng lớn trong trồng cây lương thực, bãi bỏ chế độ hạn điền, từ đĩ hình thành thêm các trang trại quy mơ lớn, các hợp tác xã nơng nghiệp kiểu mới và các vùng chuyên canh cây ĕn trái lớn, khép kín từ A tới Z. Một khi quy mơ lớn sẽ là sức hút các doanh nghiệp ở mọi thành phần kinh tế, kể cả doanh nghiệp nước ngồi đầu tư vào nơng nghiệp. Nơng nghiệp quy mơ lớn cũng là cơ sở để thúc đẩy ứng dụng khoa học cơng nghệ, đặc biệt là cơng nghệ chế biến, cơng nghệ chống thất thốt sau thu hoạch. Chỉ bằng sản xuất lớn, nơng nghiệp Việt Nam mới hội nhập được với thị trường thế giới khi phải cung cấp một khối lượng lớn, sản phẩm đồng nhất, chất lượng cao đáp ứng nhu cầu ngày càng khắt khe của người tiêu dùng thế giới. - Nâng cấp cơ sở hạ tầng, tĕng cường cơ sở vật chất kỹ thuật cho nơng nghiệp. Chính phủ cần tiếp tục ban hành và thực hiện các chính sách thỏa đáng cho việc xây dựng điện - đường - trường - trạm ở nơng thơn trên cơ sở nhà nước và nhân dân cùng làm. “Nhân dân” ở đây khơng cĩ nghĩa là người nơng dân lại phải tiếp tục gồng mình đĩng gĩp vì họ đã phải đĩng gĩp quá nhiều mà là trách nhiệm đĩng gĩp của các ngành khác cho nơng nghiệp. Để nâng cấp và xây dựng mới cơ sở hạ tầng ở nơng thơn, ngồi ngân sách của Chính phủ, đầu tư ODA của nước ngồi thì việc huy động vốn của tư nhân xây dựng các cơng trình cơng cộng ở nơng thơn cũng là một cách giải quyết để trong một thời gian ngắn, bộ mặt nơng thơn cĩ thể thay đổi, đặc biệt là đĩng gĩp của những người ở xa quê và của các cơ sở sản xuất đang hoạt động trên địa bàn. - Nâng cao trình độ chuyên mơn, trình độ dân trí cho người lao độnng. Muốn nơng nghiệp Việt Nam sản xuất cĩ hiệu quả, người dân Việt Nam được tiêu dùng những thực phẩm sạch, sản phẩm nơng nghiệp Việt Nam cĩ chỗ đứng trên thị trường thế giới thì người nơng dân Việt Nam phải được “nâng cấp” về mọi mặt từ kiến thức chuyên mơn đến cách ứng xử và tư duy hiện đại. Muốn vậy, cần nâng cấp và xây dựng mới trường lớp ở mọi cấp học. Tuy nhiên, đối với bậc đại học khơng nên mở quá nhiều như trước đây, tỉnh nào 9Tốc độ tĕng trưởng . . . cũng cĩ, thậm chí một tỉnh cịn cĩ vài trường đại học. Thay vào đĩ là mỗi tỉnh nên chú ý đến các hình thức đào tạo nghề nhằm tạo ra một đội ngũ lao động cĩ trình độ chuyên mơn và tay nghề nhất định, phục vụ cho nhu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cho quá trình đơ thị hĩa nơng thơn, hình thành một đội ngũ “nơng dân cơng nghiệp”làm giàu ngay trên chính mảnh đất quê hương của mình. Ngồi ra, để thích ứng với nền kinh tế thị trường trong bối cảnh Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới phải đáp ứng những quy định của WTO, của các FTA mà Việt Nam đã ký kết, địi hỏi người nơng dân phải cĩ sự hiểu biết về thị trường thế giới, cĩ đầu ĩc nhanh nhạy, biết tư duy logic, biết tính tốn hiệu quả, biết nhìn về tương lai. Muốn vậy, ngồi việc nâng cao trình độ dân trí cho người nơng dân qua các phương tiện truyền thơng, các chương trình giáo dục phổ cập quốc gia, người nơng dân cịn phải được trang bị thêm kiến thức về lịch sử, về vĕn hĩa, về kinh tế, về chính trị và cả về ngoại ngữ của Việt Nam và các nước. - Thúc đẩy nhanh hơn tiến trình tái cơ cấu nơng nghiệp. Là một trong ba nội dung của tái cơ cấu nền kinh tế, tái cơ cấu nơng nghiệp cĩ một vị trí đặc biệt quan trọng trong bối cảnh nơng nghiệp đang đi xuống trong những nĕm gần đây. Tổng kết 3 nĕm thực hiện tái cơ cấu (2013-2016), ngành nơng nghiệp đã gặt hái được những thành cơng nhất định như chuyển đổi 390 ngàn ha gieo trồng lúa kém hiệu quả sang nuơi trồng thủy sản, trồng ngơ, các cây màu khác và cây làm thức ĕn chĕn nuơi (10); Hình thành một số mơ hình cánh đồng lớn sản xuất lúa gạo gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị; Tái cơ cấu ngành chĕn nuơi theo hướng cơng nghệ cao. Cả nước hiện cĩ hơn 200 mơ hình chĕn nuơi áp dụng VietGAP được cấp chứng nhận với quy mơ hàng nghìn đến hàng chục triệu con/1lứa (10) Tuy nhiên, tái cơ cấu mới chỉ là bước đầu mà vẫn chưa tạo được sự chuyển biến rõ rệt. Tĕng trưởng của ngành vẫn chưa thực sự vững chắc; Cơng tác đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất cịn chậm... Cả nước vẫn cịn 5 tỉnh chưa phê duyệt đề án tái cơ cấu ngành nơng nghiệp. Tốc độ tái cơ cấu ngành nơng nghiệp trong 3 nĕm qua bị chậm cịn do sự tác động bất lợi của các yếu tố khách quan là biến đổi khí hậu, các hiện tượng thiên tai ngày càng khắc nghiệt. Do vậy, để lấy lại đà tĕng trưởng, ngành nơng nghiệp phải thực hiện nhanh hơn tiến trình tái cơ cấu bởi vì tái cơ cấu là bài tốn tổng hợp nếu giải được nĩ, sẽ mang đến lợi ích tồn diện từ quy hoạch lại các vùng, chuyển dịch cơ cấu trong nơng nghiệp đến tiêu thụ sản phẩmMuốn vậy, cần phải cĩ sự hợp lực giữa các bộ, các ngành, các địa phương một cách thật chặt chẽ vì tái cơ cấu ngành nơng nghiệp liên quan đến tất cả. - Tĕng cường mối liên kết. Trước hết là phải củng cố mối liên kết “4 nhà”. Trong đĩ, Nhà nước giữ vai trị chủ đạo, điều hịa được các mối quan hệ trong chuỗi liên kết; Nhà doanh nghiệp đĩng vai trị là hạt nhân và là mắt xích quan trọng nhất trong chuỗi liên kết “4 nhà” vì là người trực tiếp cung cấp các yếu tố đầu vào, giải quyết các sản phẩm đầu ra cho người nơng dân; Nhà nơng là người trực tiếp sử dụng các yếu tố sản xuất để sản xuất ra những sản phẩm đủ tiêu chuẩn tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Nhà khoa học đĩng vai trị rất quan trọng trong liên kết giữa các nhà, giúp sản xuất của người nơng dân đạt hiệu quả cao hơn, đảm bảo chất lượng sản phẩm tốt hơn thơng qua tri thức, kiến thức và cơng nghệ mà họ chuyển giao cho người nơng dân. Liên kết trong sản xuất nơng nghiệp cịn thể hiện liên kết giữa các địa phương trong 10 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật chuỗi sản xuất và cung ứng. Nhất là những tỉnh gần nhau cĩ cơ cấu ngành gần như nhau thì nên liên kết lại để hình thành những vùng chuyên canh liên tỉnh quy mơ lớn, thuận tiện cho việc cơ giới hĩa, ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật và tiêu thụ sản phẩm Liên kết giữa các địa phương gần nhau cịn là để chia sẻ cơ sở hạ tầng, đường sá giao thơng, thậm chí cả cơ sở chế biến, tạo điều kiện để sử dụng cĩ hiệu quả hơn các yếu tố đầu vào, gĩp phần làm gia tĕng hiệu qủa sản xuất kinh doanh. Chỉ cĩ liên kết, người nơng dân mới khơng bị chèn ép vì đã cĩ một sức mạnh vượt trội. Chẳng những liên kết trong nước giữa các địa phương mà cịn mở rộng phạm vi liên kết đến cả những nước láng riềng cĩ cùng ngành sản xuất như với Thái Lan, Campuchia, Mianma để sản xuất lúa gạo; với Indonesia, Malaysia để sản xuất cao su nhất là khi Cộng đồng kinh tế Asean (AEC) trở thành hiện thực vào cuối nĕm 2015. 3. KẾT LUẬN Như vậy, sau một thời gian dài tĕng trưởng liên tục, nơng nghiệp Việt Nam đang cĩ dấu hiệu chựng lại và bắt đầu suy giảm. Những yếu tố tạo đà cho nơng nghiệp phát triển trước đây nay đã bão hịa, tới hạn. Nơng nghiệp Việt Nam đã bước vào một giai đoạn phát triển mới với những tác động khơng mấy thuận lợi từ biến đổi khí hậu và phải cạnh tranh gay gắt từ tiến trình hội nhập. Bên cạnh đĩ, trước vấn nạn về thực phẩm bẩn và yêu cầu của người tiêu dùng trong nước ngày càng cao đối với sản phẩm sạch càng địi hỏi nơng nghiệp Việt Nam phải đổi mới cĕn bản. Muốn vậy, hơn ai hết trách nhiệm này thuộc về Chính phủ, người trực tiếp xây dựng định hướng và ban hành các chính sách để thúc đẩy nơng nghiệp phát triển. Hy vọng rằng với việc nhận thức đầy đủ vai trị to lớn của nơng nghiệp để từ đĩ cĩ những biện pháp hỗ trợ tối đa cho ngành quan trọng này, nơng nghiệp Việt Nam sẽ cất cánh! TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Tĕng trưởng nơng nghiệp sụt giảm trong n̉a đầu nĕm 2016 ày29/6/2016 [2]. Kinh tế 2015-2016: Việt Nam và Thế giới, “Tốc độ tĕng giá trị sản xuất nơng-lâm nghiệp-thủy sản”, trang 99 [3]. Cục Đầu tư nước ngồi, Bộ Kế hoạch và Đầu tư [4]. Nguyễn Lân Dũng, 2008, http//:wwwtapchicongsan.org.vn/print [5]. Những chủ trương, giải pháp phát triển nơng thơn bền vững- cơng bằng trong tiến trình CNH-HĐH của Việt Nam đến nĕm 2020. w.w.w isgmard.org.vn [6]. Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn: Tờ trình về chính sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại (Dự thảo 2, 28/8/2015) [7]. ngày 21/11/2015 Trong bối cảnh hội nhập, ngành nơng nghiệp vẫn rất khĩ thu hút vốn đầu tư để cạnh tranh với hàng hĩa thế giới sắp tràn vào Việt Nam [8]. Tình hình biến đổi khí hậu trên thế giới và những tác hại page/portal/danang/chuyen_de/dn_tpmt/ktmt?p_folder_id=14197682&p_main_news_ id=29776798. [9]. Tĕng trưởng nơng nghiệp sụt giảm trong nửa đầu nĕm 2016. nghiep-su-t-gia-m-trong-nu-a-da-u-nam-2016, ngày 29/6/2016 [10]. Nỗ lực thúc đẩy tái cơ cấu ngành nơng nghiệp theo hướng nâng cao giá trị html. ngày 10/8/2016 11 Điều chỉnh mơ hình . . . ĐIỀU CHỈNH MƠ HÌNH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ LIÊN KẾT “BỐN NHÀ” Vịng Thình Nam*, Nguyễn Thị Thu Thủy** TĨM TẮT Mơ hình liên kết “bốn nhà” trong nơng nghiệp những nĕm gần đây đã mang lại những hiệu quả nhất định, gĩp phần ổn định sản xuất cho người nơng dân. Tuy nhiên, hiệu quả liên kết chưa được như kỳ vọng. Vì vậy, bài viết tập trung phân tích, đánh giá thực trạng các mối quan hệ bên trong liên kết, nhằm tìm ra nguyên nhân những vấn đề tồn tại của các mối liên kết “bốn nhà”, từ đĩ đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả liên kết, hướng đến phát triển nơng nghiệp nơng thơn bền vững. Để thực hiện nghiên cứu này, tác giả đã s̉ dụng phương pháp thốngkêmơtả, phân tích trên cơ sở dữliệuthứcấp từ các nguồn liên quan và thảo luận bàn trịn với các chuyên gia là những giáo viên dạy nghề nơng thơn, họ cĩ nhiều trải nghiệm và chứng kiến diễn biến các mối liên kết “bốn nhà” ở đồng bằng sơng C̉u Long. Từ khĩa: Liên kết “bốn nhà”, Cánh đồng lớn, Tam nơng, Phát triển bền vững. MODIFY MODEL TO ENHANCE THE “FOUR PARTY” LINKS EFFECTIVENESS ABSTRACT “Four party” links model has brought some good efect in the recent years, helping to production stabilization to farmers. However, the efectiveness of that linkage is not as expected. Therefore, the study will focus to analyse, evaluate the insight of relationship from each linkage. This is the way to ind the root and basis causes of the linkage in “Four party” to propose some solution to enhance the efectiveness of the linkage in the way of sustainable agricultural development. To do this study, the author has used method of described statistics, secondary data analysis from relevant source and roundtable discussion with experts who are teachers on agriculture in countryside. They, themselves, has plenty of experience and survey on linkage of “Four party” in the Mekong Delta. Keywords: “Four party” links, Largeield, The threeagricultural, Sustainable development. * TS. Giảng viên Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh. ĐT: 0907.993345 ** TS. GV. Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Bình Dương 12 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Mơ hình liên kết “bốn nhà” được ra đời trong quá trình thực hiện chủ trương của Nhà nước, theo quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/06/2002 của Thủ tướng Chính phủ “Về chính sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hố thơng qua hợp đồng”[1] và Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 “Về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nơng sản, xây dựng cánh đồng lớn” [2]. Nhiều địa phương, nhất là các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long đã triển khai thực hiện mơ hình mơ hình liên kết “bốn nhà” cho sản xuất nhiều loại sản phẩm nơng nghiệp khác nhau. Mặc dù chưa thật hồn hảo, song mơ hình này cũng đã mang lại hiệu quả khả quan cho nhiều địa phương như: các Hợp tác xã (HTX) trồng lúa ở huyện Vĩnh Lợi, huyện Giá Rai tỉnh Bạc Liệu [4], HợptácxãthủysảnThớiAn [6], HTX Hàm Minh tỉnh Bình Thuận trồng Thanh Long xuất khẩu, HTX Mỹ Thành huyện Cai Lậy tỉnh Tiền Giang[5] Tuy nhiên, trong thời gian hơn mười nĕm qua, các địa phương đi từ mơ hình thí điểm đến chính thức thực hiện đã cĩ nhiều vấn đề bất cập tồn tại, ảnh hưởng đến các mối liên kết, làm cho hiệu quả của liên kết “bốn nhà” chưa cao. Bên cạnh đĩ, cĩ những vấn đề mới phát sinh cần phải được xem xét với tư duy mới, mang tính chiến lược, ổn định lâu dài và bền vững hơn cho các mối liên kết trong xu thế hội nhập thơng qua việc phát huy thế mạnh của các bên liên kết, đồng thời đáp ứng lợi ích của các bên tham gia liên kết một cách thỏa đáng. 2. MƠ HÌNH LIÊN KẾT “BỐN NHÀ” HIỆN NAY Mơ hình liên kết “bốn nhà” trong nơng nghiệp gồm cĩ các bên (các nhà) tham gia: Nhà nước, Nhà nơng dân, Nhà doanh nghiệp, Nhà Khoa học. Trong đĩ, Nhà nước giữ vai trị thiết lập và chi phối liên kết. Nhà nơng dân và Nhà doanh nghiệp là hai đối tượng chính của mối liên kết “bốn nhà”, Nhà khoa học với vai trị cung cấp dịch vụ Khoa học kỹ thuật và hỗ trợ cho quá trình sản xuất, chĕn nuơi. Cĩ thể xem nội dung qua hệ giữa các Nhà trong mối liên kết thơng qua sơ đồ dưới đây. Sơ đồ 2.1. Mơ hình liên kết “bốn nhà” hiện nay Nhà nước - Qui hoạch - Thơng tin thị trường - Chính sách quản lý ngành - Chính sách thu hút ngành phụ trợ - Ưu đãi vốn, tín dụng - Hỗ trợ ngành sản xuất - Cơ sở hạ tầng - Hợp tác quốc tế - Nơng sản phẩm / nguyên liệu - Mơi trường thực nghiệm Nhà Doanh nghiệp: - DN cung cấp đầu vào - DN tiêu thụ sản phẩm đầu ra Nhà Nơng dân Nhà khoa học - Vốn - Giống - Phân bĩn, thức ĕn - Thuốc BVTV, thú y - Thu mua nơng sản - Kỹ thuật chĕm sĩc - Qui trình sản xuất - Cơng nghệ sản xuất thu hoạch, bảo quản Nguồn: Tác giả 13 Điều chỉnh mơ hình . . . 2.1. Mối quan hệ giữa Doanh nghiệp với Nơng dân trong mơ hình liên kết Mối quan hệ giữa Doanh nghiệp (DN) và Nơng dân bao gồm các nội dung cơng việc cụ thể như: DN cung cấp các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất nơng nghiệp như: Vốn, cây giống, con giống, phân bĩn, thức ĕn chĕn nuơi, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y và thu mua nơng sản phẩm để cung cấp cho thị trường hoặc làm nguyên liệu chế biến thành nhiều sản phẩm khác nhau để đáp ứng nhu cầu đa dạng và phong phú cho người tiêu dùng. Mối quan hệ này càng gắn bĩ, càng chặt chẽ thì quá trình sản xuất nơng nghiệp của Nơng dân và quá trình kinh doanh của DN càng ổn định, hiệu quả liên kết càng cao cho cả hai bên. Người Nơng dân yên tâm vì đã cĩ DN giúp mình cung ứng các yếu tố đầu vào và tiêu thụ sản phẩm đầu ra. Ngược lại, DN vừa bán được các sản phẩm của mình cho Người Nơng dân (cây giống, con giống, phân bĩn, thức ĕn, thuốc), đồng thời cĩ nguồn nguyên liệu ổn định và tin cậy để cung cấp cho thị trường hoặccĩ nguyên liệu để chế biến sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường. Mối quan hệ trên được thực hiện thơng qua hợp đồng ký kết giữa hai bên trước khi bước vào mùa vụ trồng trọt hoặc chĕn nuơi, thậm chí cĩ thể ký trước khi chuẩn bị đất hoặc xây dựng chuồng trại để chĕn nuơi. Như vậy, mối liên kết này tạo ra sự tương trợ qua lại giữa hai đối tác: DN và Nơng dân, gĩp phần ổn định cho cơng việc kinh doanh và sản xuất của cả hai bên. Đây chính là biện pháp hữu hiệu làm tĕng hiệu quả cho ngành nơng nghiệp của chúng ta. Tuy nhiên, trong thực tế mối liên kết giữa Doanh nghiệp và Nơng dân cũng đã nảy sinh nhiều vấn đề bất cập mà địi hỏi các bên phải nhìn lại. 2.2. Mối quan hệ giữa Nhà khoa học với Nơng dân trong mơ hình liên kết Trong sản xuất nơng nghiệp, Nhà khoa học giúp Người Nơng dân rất nhiều việc, từ chọn giống cho đến phát hiện các loại sâu, bệnh, quy trình sản xuất, cơng nghệ thiết bị sản xuất nhằm giúp Người Nơng dân nâng cao nĕng suất và hiệu quả sản xuất. Chẳng hạn, Nhà khoa học nghiên cứu đưa các loại giống mới cho nĕng suất cao hơn, kháng bệnh tốt hơn, tạo ra sản phẩm chất lượng hơn; hay họ tìm ra qui trình sản xuất cĩ nhiều ưu việt giúp sản xuất cĩ hiệu quả hơn hoặc Nhà khoa học nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ mới vào sản xuất. Chúng ta cĩ thể xem các hoạt động của Nhà khoa học giúp Người Nơng dân như là hoạt động cung cấp dịch vụ cĩ chi phí (chia sẻ lợi ích với người Nơng dân) và dịch vụ miễn phí (chỉ hỗ trợ), nhằm giúp Người Nơng dân đạt hiệu quả cao hơn trong sản xuất. Ngược lại, Người Nơng dân cĩ thể cung cấp mơi trường thực nghiệm cho Nhà khoa học, giúp họ cĩ điều kiện để nghiên cứu, thử nghiệm thực tế các đề tài nghiên cứu khoa học về Nơng nghiệp của mình. Như vậy, mối liên kết này mang lại nhiều lợi ích cho cả hai bên. Người Nơng dân cĩ thể cĩ được giống tốt, cơng nghệ tiên tiến, qui trình sản xuấttốt để sản xuất với hiệu quả cao hơn. Cịn Nhà khoa học cĩ thể cĩ thu nhập do chuyển giao kết quả nghiên cứu, khoa học cơng nghệ; cơng trình nghiên cứu của họ cĩ nơi để ứng dụng Nĩi chung hai bên liên kết để tạo ra lợi ích và cùng nhau chia sẻ lợi ích đĩ. 2.3. Mối quan hệ giữa Nhà nước với Nơng dân trong mơ hình liên kết Nhà nước quan hệ trực tiếp với Người Nơng dân thơng qua thể chế, chính sách vĩ mơ đối với ngành và khu vực địa phương, 14 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật đồng thời quan hệ gián tiếp với Người Nơng dân thơng qua việc chi phối tồn bộ các mối quan hệ liên kết trong xã hội đối với ngành nơng nghiệp. Mối quan hệ trực tiếp của Nhà nước với Người Nơng dân thể hiện qua các hoạt động: Qui hoạch ngành nơng nghiệp và các ngành phụ trợ, ban hành chính sách quản lý ngành, ban hành chính sách thu hút đầu tư vào ngành nơng nghiệp và các ngành phụ trợ khác. Trong từng giai đoạn, Nhà nước cịn cĩ thể cĩ những chính sách hỗ trợ đối với từng địa phương hoặc ngành nơng nghiệp mũi nhọn để giúp ngành này phát triển như: - Ưu đãi vốn, tín dụng - Cơ sở hạ tầng - Hợp tác quốc tế Đối với quan hệ gián tiếp với Người Nơng dân, Nhà nước ban hành cơ chế kiểm tra, giám sát và xử lý đối với các mối quan hệ giữa Người Nơng dân với Doanh nghiệp; giữa người Nơng dân với Nhà khoa học. Ngồi ra, Nhà nước cịn chi phối cả những mối quan hệ hàng ngang giữa các trang trại, các Hợp tác xã sản xuất nơng nghiệp, các hiệp hội với nhau. Trong mối quan hệ với Nhà nước, Người Nơng dân sẽ được hưởng nhiều lợi ích từ thể chế và chính sách trực tiếp cũng như gián tiếp. Ngược lại, Người Nơng dân làm ĕn ổn định, hiệu quả, ngành nơng nghiệp phát triển sẽ mang lại lợi ích cho Nhà nước: tạo ra sản phẩm phục vụ nhu cầu xã hội, tạo việc làm cho người lao động, gĩp phần ổn định cuộc sống dân cư, ổn định an ninh trật tự xã hội và nộp ngân sách Nhà nước nĩi chung gĩp phần làm cho xã hội phồn vinh và phát triển. 3. NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI ĐỐI VỚI MƠ HÌNH LIÊN KẾT “BỐN NHÀ” 3.1. Đối với mối quan hệ giữa Doanh nghiệp và Người Nơng dân Trong quá trình liên kết, DN và Người Nơng dân thường hay nảy sinh các mâu thuẫn: - Người nơng dân cho rằng Doanh nghiệp cung cấp các sản phẩm đầu vào khơng đảm bảo chất lượng như hợp đồng đã ký kết. - Doanh nghiệp lại cho rằng sản phẩm của Nơng dân “cĩ vấn đề” nên khơng chịu tiêu thụ, nhất là những lúc giá cả thị trường xuống thấp họ tìm cách chê bai để né tránh mua hàng với giá cao như đã ký hợp đồng, thậm chí “ép giá” nơng dân khi vào vụ thu hoạch giá xuống[3]. - Khi giá nơng sản trên thị trường cao hơn giá đã ký trên hợp đồng, Người Nơng dân chỉ bán số lượng ít hoặc khơng bán nơng sản cho DN mà tìm cách bán cho thương lái hoặc DN khác với giá cao hơn để kiếm lợi, bất chấp hợp đồng đã ký kết, đã ứng tiền hoặc ứng phân bĩn, vật tư trong mùa vụ. - Một số Người Nơng dân khác, bán ít hoặc khơng bán nơng sản cho DN cịn vì lý do sợ bị trừ nợ hết tiền (do vay nợ tiền, vật tư cho sản xuất nơng nghiệp) nên họ khơng bán cho DN đã ký hợp đồng mà bán các cho những người mua khác. Thực tế cịn nhiều vấn đề phát sinh khác mà cả hai bên cĩ thể cĩ lý do để từ chối thực hiện hợp đồng. Từ đĩ làm cho các mối liên kết “bị gãy”, khơng cĩ hiệu quả hoặc hiệu quả khơng cao, làm ảnh hưởng chung đến tính ưu việt của một chủ trương tốt. 3.2. Đối với mối quan hệ giữa Nhà Khoa học và Người Nơng dân Trong thực tế, mối liên kết giữa Người nơng dân và Nhà khoa học ít hình thành, khơng cĩ hoặc cĩ ít dịch vụ được thực hiện do: - Người Nơng dân khơng cĩ ý thức nhiều trong việc áp dụng khoa học vào sản xuất nơng 15 Điều chỉnh mơ hình . . . nghiệp mà chỉ sử dụng những kinh nghiệm sẵn cĩ của bản thân. - Người Nơng dân khơng đủ khả nĕng để đầu tư Khoa học cơng nghệ vào sản xuất nơng nghiệp qui mơ nhỏ mang tính chất gia đình. - Tư duy của Nơng dân cịn mang nặng tính bao cấp về khuyến nơng, khoa học cơng nghệ như từ trước đến nay họ được hưởng. - Quyền lợi của Nhà khoa học khơng được thể hiện rõ ràng mà dường như hoạt động của họ chỉ dừng lại ở mức hỗ trợ miễn phí nên họ khơng cĩ động lực để tham gia vào mối liên kết. Từ đĩ tạo cho người Nơng dân tâm lý thụ động, ỷ lại. Nếu được hỗ trợ thì nhận, khơng thì thơi chứ khơng chủ động tìm đến các Nhà khoa học để “mua” các dịch vụ kỹ thuật. Nếu khơng cĩ sự tham gia của các Nhà khoa học mà chỉ dựa vào các sáng kiến cải tiến kỹ thuật của Nơng dân thì sự phát triển về mặt khoa học rất chậm và hiệu quả rất hạn chế. Do vậy, vấn đề đặt ra đối với mối liên kết giữa Người Nơng dân và Nhà khoa học trong ngành nơng nghiệp là làm sao để tĕng cường các quan hệ giữa hai bên và gắn kết chặt chẽ thơng qua sự ràng buộc rõ ràng về mặt lợi ích. 3.3. Đối với mối quan hệ giữa Nhà nước với Người Nơng dân Thời gian qua, cho thấy mối quan hệ giữa Nhà nước với Nơng dân trong liên kết “bốn nhà” ở Đồng bằng sơng Cửu Long cũng cĩ nhiều vấn đề tồn tại, với vai trị “Nhà nước”, chính quyền địa phương chưa thực hiện đầy đủ chức nĕng của mình [3]. Từ cơng tác qui hoạch cho đến các hoạt động truyền thơng, thơng tin thị trường đều chưa được tổ chức và thực hiện đầy đủ. Cơng tác giám sát, nhất là hoạt động giám sát các bên tham gia liên kết gần như chưa cĩ, buơng lỏng, mạnh ai nấy làm nên nhiều mối liên kết “bốn nhà” hiện nay rất lỏng lẻo. Cơ sở hạ tầng nơng thơn cịn rất yếu, đường xá thiếu thốn, thiếu điện, thiếu nước sạch Đầu tư cho nơng nghiệp cịn quá thấp và cĩ xu hướng giảm dần, hiện nay chỉ khoảng 5%-5,5% tổng sản phẩm quốc nội (GDP), trong khi đĩ đĩng gĩp của nơng nghiệp vào vẫn chiếm khoảng 20% GDP. Do vậy, vẫn chưa khơi dậy tiềm nĕng của vùng nơng nghiệp cĩ nhiều thế mạnh nhất nước. Cĩ lẻ, đây cũng là nguyên nhân gĩp phần làm cho nơng nghiệp tĕng trưởng âm. Theo báo cáo của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, tổng sản phẩm nơng - lâm - thủy sản trong 6 tháng đầu nĕm nay giảm 0,18%. Giá trị sản xuất giảm 0,1% so với cùng kỳ nĕm ngối, trong đĩ, giá trị sản xuất nơng nghiệp giảm 0,7%. Lĩnh vực trồng trọt giảm mạnh nhất: 3% do giảm cả về diện tích và sản lượng. Bảng 3.1: Cơ cấu vốn đầu tư phát triển theo ngành và tỷ trọng của ngành nơng nghiệp trong GDP của Việt Nam giai đoạn 2001-2012 (%) Nĕm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Đầu tư N.nghiệp 9,6 8,8 8,5 7,9 7,5 7,4 6,5 6,4 6,3 6,2 6,0 5,2 Đầu tư C.nghiệp 42,4 42,3 41,2 42,7 42,6 42,2 43,5 41,5 40,6 41,3 43,1 43,9 Đầu tư vào Dịch vụ 48,0 48,9 50,3 49,4 49,9 50,4 50,0 52,1 53,1 52,6 50,9 50,9 Tổng đầu tư 100 100 100,0 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Nơng nghiệp/GDP 23,3 23,0 22,5 21,8 21,0 20,4 20,3 22,1 20,9 20,6 22,1 21,7 Nguồn: Niên giám Thống kê nĕm 2012, Kinh tế 2013-2014 Việt Nam và Thế giới [3] 16 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật Từ đĩ, vấn đề đặt ra đối với mối liên kết giữa Nhà nước với Người Nơng dân là cần cĩ sự quan tâm hơn nữa của Nhà nước trong các tác động trực tiếp cũng như gián tiếp đối với Người Nơng dân trên các phương diện. 3.4. Hạn chế của mơ hình về các mối liên kết mang tính chiến lược Mơ hình liên kết “bốn nhà” hiện nay thiếu vắng nhiều mối quan hệ quan trọng mang tính chiến lược để tĕng thêm chất “keo kết dính” các bên tham gia, thúc đẩy các bên tích cực hoạt động nâng cao hiệu quả của mơ hình liên kết “bốn nhà” nĩi riêng và hiệu quả của nền nơng nghiệp Việt Nam nĩi chung. Sự thiếu vắng đĩ là: - Mối quan hệ giữa Nhà nước với Doanh nghiệp. Nếu cĩ, cũng chỉ dừng lại ở mức độ quan hệ thơng thường giữa Chính quyền và DN như bao mối quan hệ phổ biến khác trong xã hội, chưa cĩ mối quan hệ đặc thù dựa trên cơ chế riêng của mơ hình liên kết “bốn nhà” nên chưa tạo được động lực mạnh mẽ thu hút DN tham gia vào mơ hình liên kết này. Vì khơng cĩ cơ chế ưu đãi riêng nên DN ít muốn tham gia, do cĩ nhiều rủi ro trong hoạt động kinh doanh so với các DN kinh doanh ở phân khúc thị trường khác. - Mối quan hệ giữa Nhà nước với Nhà Khoa học. Vấn đề tồn tại trong quan hệ giữa Nhà Khoa học với Người Nơng dân cho thấy, Người Nơng dân chưa mặn mà trong việc liên kết với Nhà Khoa học trong sản xuất vì họ chưa cĩ đủ điều kiện nên hình ảnh Nhà khoa học khá mờ nhạt. Một số Nhà khoa học cĩ tham gia trong liên kết “bốn nhà” thì lợi ích họ được hưởng cũng chưa thỏa đáng. Vì vậy, chỉ cĩ Nhà nước, với vai trị “Nhạc trưởng” điều phối các hoạt động và chi phối các mối quan hệ mới cĩ thể bù đắp cho Nhà khoa học thơng qua cơ chế chính sách. Thực tế chưa cĩ mối quan hệ giữa Nhà nước với Nhà Khoa học trong liên kết “bốn nhà” để khuyến khích họ tham gia các hoạt động khoa học từ nghiên cứu đến thực nghiệm. - Mối quan hệ giữa Nhà Khoa học với Doanh nghiệp. Hiện nay, gần như khơng xuất hiện mối quan hệ này trong liên kết “bốn nhà”. Trong khi đĩ, các DN, nhất là DN sản xuất chế biến rất cần cĩ sự hỗ trợ của các Nhà Khoa học về bí quyết cơng nghệ, qui trình sản xuất chế biến sản phẩm và cả cách thức bảo quản sản phẩm, từ đĩ mơi cĩ thể nâng cao giá trị sản phẩm nơng nghiệp. 4. NGUYÊN NHÂN CỦA CÁC VẤN ĐỀ TỒN TẠI Cĩ thể nĩi, cĩ nhiều nguyên nhân dẫn đến nhiều vấn đề tồn tại của mơ hình liên kết “bốn nhà”. Tuy nhiên, tác giả xin nêu ra một số nguyên nhân chính yếu: 4.1. Về phía Người Nơng dân - Người nơng dân với lối tư duy theo kiểu sản xuất nhỏ, hám lợi trước mắt mà khơng tính đến lợi ích lâu dài nên sẵn sàng chối bỏ thực hiện hợp đồng. - Tìm cách tránh nợ, đem sản phẩm bán cho người khác để khơng bị DN trừ nợ ứng trước. - Đề cao kinh nghiệm bản thân hơn việc áp dụng khoa học vào sản xuất - Chưa cĩ khả nĕng để đầu tư khoa học cơng nghệ cho sản xuất - Tâm lý trơng chờ Nhà nước bao cấp, hỗ trợ về khuyến nơng, khoa học cơng nghệ. - Chưa cĩ tư duy thị trường để hướng đến sản xuất hàng hĩa, thiếu chủ động trong việc đầu tư để sản xuất sản phẩm cĩ giá trị cao. - Vấn đề nhận thức của Người Nơng dân cịn hạn chế, họ khơng suy nghĩ đến những vấn đề cĩ lợi ích lâu dài nên cĩ những hành động và ứng xử chưa phù hợp, vì vậy ảnh hưởng đến mơ hình liên kết “bốn nhà”. 17 Điều chỉnh mơ hình . . . 4.2. Về phía Doanh nghiệp - Nhiều DN làm ĕn theo kiểu “ĕn xổi ở thì”, chạy theo lợi nhuận, nên cĩ thể cung ứng hàng hĩa chất lượng thấp. Bên cạnh đĩ, họ cũng tìm cách ép giá nơng sản của Nơng dân để cĩ lợi nhuận cao. Xem nhẹ trách nhiệm thực hiện hợp đồng. - Đa số các DN tham gia liên kết chỉ kinh doanh thương mại, bán sản phẩm, vật tư cho nơng dân và thu mua nơng sản để bán lại. Do vậy, các DN này bị phụ thuộc vào giá cả rất nhiều nên họ thường tìm cách ép giá khi mua nơng sản của Nơng dân. - Các DN kinh doanh thương mại, khơng chế biến để tạo ra các sản phẩm cĩ giá trị cao hơn nên sản phẩm của Nơng dân cũng bị hạn chế về mặt giá cả. Mặt khác, nếu nơng sản được chế biến sẽ bảo quản được lâu hơn, tạo được sự cân bằng cung cầu trên thị trường, ổn định tiêu thụ, tránh được tình trạng cung vượt cầu, hàng hĩa mất giá. 4.3. Về phía Nhà khoa học - Nhà Khoa học chưa chủ động trong các hoạt động cung cấp dịch vụ khoa học cho Nơng dân như: tư vấn qui trình chĕm bĩn, trồng trọt hoặc các vấn đề lớn hơn như chào bán các sản phẩm khoa học, chuyển giao cơng nghệ Trong điều kiện Người Nơng dân cịn thụ động thì Nhà Khoa học cần phải mạnh dạn hơn. Cũng cần hiểu rằng, hoạt động khoa học khơng nhất thiết phải là nghiên cứu cho ra các sản phẩm khoa học lớn để chuyển giao cơng nghệ mà đơi khi chỉ là hoạt động giám sát, tư vấn về chĕm sĩc cây trồng. Nĩi chung, làm nhiều thì hưởng lợi ích nhiều, làm ít thì hưởng ít. - Tương tự, quan hệ đối với DN, Nhà Khoa học cũng ít cĩ hoạt động nghiên cứu để triển khai ứng dụng vào sản xuất, chế biến nơng sản nhằm nâng cao giá trị sản phẩm. 4.4. Về phía Nhà nước Với vai trị là “Nhạc trưởng”, cĩ đầy đủ quyền lực và cơng cụ quản lý nhưng Nhà nước (Chính quyền địa phương) chưa làm hết chức nĕng điều phối các hoạt động của liên kết “bốn nhà”. Nguyên nhân của những vấn đề tồn tại được xác định: - Nhà nước chưa cĩ cơ chế giám sát đối với các hoạt động của liên kết “bốn nhà”. - Nhà nước chưa cĩ cơ chế ưu đãi hay khuyến khích các DN tham gia vào liên kết “bốn nhà”. Vì vậy, đến nay vẫn chưa cĩ nhiều DN cĩ qui mơ lớn, nĕng lực mạnh tham gia vào liên kết “bốn nhà”. - Nhà nước cũng chưa cĩ ưu đãi đặc biệt để khuyến khích các DN đầu tư phát triển cơng nghiệp chế biến nên hiện tại các DN tham gia liên kết vẫn chủ yếu là các DN kinh doanh thương mại. - Nhà nước chưa cĩ cơ chế khuyến khích mạnh mẽ đối với các hoạt động khoa học trong liên kết “bốn nhà” nên chưa khơi dậy tiềm nĕng của các Nhà khoa học để họ đĩng gĩp vào hoạt động của liên kết. Từ những nguyên nhân đĩ cho thấy rất cần cĩ những giải pháp thiết thực để cĩ sự ràng buộc chặt chẽ hơn các mối quan hệ nhằm nâng cao hiệu quả liên kết “bốn nhà”. 5. QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ LIÊN KẾT “BỐN NHÀ” 5.1. Quan điểm Œ Để nâng cao hiệu quả mơ hình liên kết “bốn nhà” trong nơng nghiệp, trước hết rất cần Nhà nước cĩ sự quan tâm sâu sắc và cĩ chính sách ưu đãi, khuyến khích mạnh đối với một số chủ thể tham gia liên kết. Œ Cĩ tầm nhìn chiến lược về tương lai đối với hiệu quả của liên kết “bốn nhà”, gắn với hiệu quả tổng thể của ngành nơng nghiệp và đất nước. 18 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật Œ Liên kết “bốn nhà” phải hướng đến sản xuất sản phẩm hàng hĩa với giá trị ngày càng gia tĕng, khơng ngừng nâng cao chất lượng để đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và hội nhập quốc tế. Œ Liên kết “bốn nhà” phải hướng đến chuỗi cung ứng và tham gia chuỗi giá trị tồn cầu. 5.2. Giải pháp Mơ hình liên kết “bốn nhà” từ trước đến nay đã cĩ nhiều vấn đề tồn tại, sinh ra các hệ lụy làm giảm hiệu quả liên kết như: Tính liên kết thấp và thậm chí phá vỡ mối liên kết; Nhiều DN khơng thu hồi được nợ từ Nơng dân; Nhiều nơi khơng thể tiếp tục triển khai thực hiện liên kết. Hơn nữa, một số liên kết “bốn nhà” đang vận hành tốt hiện nay nhưng chưa phát huy tối đa hiệu quả vì mới chỉ dừng lại ở mức độ liên kết cơ học, chưa cĩ chiều sâu chiến lược để cĩ thể phát triển mạnh hơn trong tương lai. Để nâng cao hiệu quả của mơ hình liên kết “bốn nhà”, trước hết cần thay đổi tư duy, điều chỉnh mơ hình liên kết, cụ thể tĕng cường các mối quan hệ trong liên kết theo mơ hình đề xuất: Sơ đồ 5.1. Mơ hình liên kết bốn nhà mới (cĩ điều chỉnh so với mơ hình ở Sơ đồ 2.1) Nhà nước - Chính sách ưu đãi quản lý ngành - Chính sách thu hút đầu tư - Chính sách thu hút ngành phụ trợ - Qui hoạch - Chính sách quản lý ngành - Chính sách thu hút đầu tư - Chính sách thu hút ngành phụ trợ - Ưu đãi vốn, tín dụng - Hỗ trợ ngành sản xuất - Cơ sở hạ tầng - Hợp tác quốc tế - Chính sách đãi ngộ - Chính sách hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học - Ưu đãi vốn, tín dụng - Hỗ trợ ngành sản xuất - Cơ sở hạ tầng - Hợp tác quốc tế - Nơng sản phẩm / nguyên liệu - Thù lao - Mơi trường thực nghiệmNhà Nơng dân - Vốn - Giống - Phân bĩn, thức ĕn - Thuốc BVTV, thú y - Thu mua nơng sản - Kỹ thuật chĕm sĩc - Qui trình sản xuất - Cơng nghệ sản xuất thu hoạch, bảo quản - Thù lao; - Mơi trường thực nghiệm - Bí quyết cơng nghệ; - Qui trình sản xuất; - Cơng nghệ sản xuất chế biến, bảo quản Nhà Doanh nghiệp Nhà Khoa học Nguồn: Tác giả đề xuất So với mơ hình liên kết bốn nhà trước đây, mơ hình điều chỉnh cĩ thêm các mối quan hệ giữa Nhà nước với Doanh nghiệp; Nhà nước với Nhà Khoa học và mối quan hệ qua lại giữa Doanh nghiệp với Nhà khoa học. Với mơ hình liên kết cũ, chúng ta xem Nhà nơng là hạt nhân của liên kết nên khơng chú trọng đến các mối quan hệ bên ngồi Nhà nơng. Nhưng thực 19 Điều chỉnh mơ hình . . . tế nội lực của Nhà nơng (Nơng dân Việt Nam) khơng lớn, họ khơng phát huy được sức mạnh và hiệu quả sản xuất nếu khơng cĩ sự hỗ trợ của các DN, của nhà Khoa học. Hơn nữa, nhờ cĩ những mối quan hệ giữa Nhà nước với DN, Nhà nước với Nhà Khoa học và DN với Nhà Khoa học thì các “Nhà” này mới lớn mạnh và cĩ sự hỗ trợ mạnh mẽ hơn nữa đối với Nhà nơng. Như vậy, liên kết “bốn nhà” mới cĩ thể phát triển mạnh, hiệu quả và bền vững. Từ đĩ, để nâng cao hiệu quả của mơ hình liên kết “bốn nhà” trước mắt cũng như lâu dài, cần cĩ những giải pháp đồng bộ: * Về phía Nhà nước Phát huy vai trị chủ đạo chi phối trực tiếp và gián tiếp các mối quan hệ trong mơ hình liên kết “bốn nhà”, Nhà nước cần cĩ chủ trương và chính sách cụ thể đối với các vấn đề liên quan đến hoạt động của liên kết “bốn nhà”: y Cĩ chính sách qui hoạch đồng bộ và nhất quán từ Trung ương đến địa phương đối với ngành nơng nghiệp và từng phân ngành trồng trọt, chĕn nuơi để vừa đảm bảo tính cung cầu hợp lý, vừa khai thác thế mạnh của từng địa phương để cĩ thể tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế mang lại hiệu quả cao. y Cĩ chính sách ưu đãi, khuyến khích Nơng dân, Doanh nghiệp, Nhà Khoa học tham gia vào liên kết “bốn nhà”. Cụ thể, Nhà nước cĩ chính sách ưu đãi cho Nơng dân về hạ tầng, về tín dụng, về khuyến nơng; Hỗ trợ mạnh đối với các cơng trình nghiên cứu khoa học để khuyến khích các Nhà khoa học cĩ những nghiên cứu cĩ giá trị, mang lại nhiều lợi ích cho ngành nơng nghiệp; Ưu đãi thuế cho các DN tham gia liên kết, khuyến khích các DN đầu tư chế biến nơng sản để nâng cao giá trị và ổn định thị trường tiêu thụ thay vì nhiều DN chỉ mua đi bán lại như hiện nay. y Cĩ chủ trương và chính sách hướng các liên kết “bốn nhà” tới việc sản xuất dựa trên nền tảng khoa học cơng nghệ để cĩ được nơng sản sạch, chất lượng ngày càng cao, đáp ứng nhu cầu trong nước và cạnh tranh được với sản phẩm của nước ngồi. Từ mơ hình liên kết “bốn nhà”, các DN tham gia vào chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị tồn cầu. y Tranh thủ quan hệ hợp tác quốc tế về khoa học cơng nghệ để cải thiện các loại giống và qui trình sản xuất, chế biến sản phẩm y Tập trung hỗ trợ vốn đầu tư, tín dụng, hạ tầng cho các đối tượng tham gia vào liên kết “bốn nhà” thuộc các lĩnh vực cần ưu tiên phát triển hoặc tại các địa phương cần thúc đẩy phát triển y Tổ chức hoạt động truyền thơng thơng tin thị trường nơng sản: nhu cầu sản phẩm, khả nĕng cung ứng, về các hoạt động trên thị trường y Xây dựng hành lang pháp lý, cơ chế giám sát để ràng buộc chặt chẽ các bên tham gia trong liên kết “bốn nhà”. Cĩ khuyến khích và cĩ chế tài. Cụ thể, mỗi địa phương cĩ thể thành lập đơn vị giám sát. Cho các bên tham gia liên kết “bốn nhà” đĕng ký và hưởng ưu đãi của Nhà nước, nhưng khi vi phạm sẽ bị chế tài theo qui định. * Về phía Nhà nơng (người nơng dân) Người Nơng dân là chủ thể trung tâm trong mối quan hệ liên kết “bốn nhà”, vì họ là người tạo ra sản phẩm trong quá trình liên kết. Để làm tốt vai trị quan trọng này nhằm nâng cao hiệu quả của mơ hình liên kết, Người Nơng dân cần phải quán triệt: y Cĩ tư duy thị trường trong sản xuất, tức là sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào để cĩ thể bán được với giá cao. Sản phẩm bán ra thị trường là để đáp ứng và thỏa mãn nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu. Chính quyền địa phương tổ chức bồi dưỡng, huấn luyện để nâng cao nhận thức cho Người nơng dân. 20 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật y Xây dựng vĕn hĩa đạo đức trong sản xuất. Tức là ít nhất họ sản xuất ra sản phẩm phải an tồn, vệ sinh, khơng làm ảnh hưởng sức khỏe người tiêu dùng. Sẵn sàng đáp ứng nhu cầu mới với các tiêu chuẩn ngày càng cao của thị trường. Từ đĩ, xây dựng thương hiệu. y Cĩ trách nhiệm trong các hợp đồng đã ký kết với các bên tham gia trong mối liên kết “bốn nhà”. Vì lợi ích lâu dài chứ khơng phải lợi ích trước mắt. y Thay đổi nhận thức để sẵn sàng tiếp cận với khoa học cơng nghệ. Sử dụng dịch vụ khoa học cơng nghệ như là một yếu tố đầu vào cĩ lợi của quá trình sản xuất. y Tiếp cận và mở rộng quan hệ với cộng đồng sản xuất nơng nghiệp. Cụ thể, với các trang trại, hợp tác xã, hiệp hội để trao đổi thơng tin, để cĩ tiếng nĩi chung cũng như bảo vệ quyền lợi cho nhau. * Về phía Nhà doanh nghiệp Doanh nghiệp là một chủ thể quan trọng trong mơ hình liên kết “bốn nhà”, bởi DN cung cấp các yếu tố đầu vào và bao tiêu sản phẩm đầu ra cho Người Nơng dân nên kết quả của quá trình sản xuất phụ thuộc vào chiến lược kinh doanh, nĕng lực lãnh đạo và quan trọng là thái độ hợp tác của DN trong mối liên kết. Để cĩ thể mang lại hiệu quả cao cho quá trình liên kết, DN cần phải: y Cĩ đủ nĕng lực về nhân sự, tài chính, kỹ thuật cơng nghệ và đặc biệt cĩ đủ nĕng lực dự báo nhu cầu thị trường cũng như hoạt động cung ứng trên thị trường. Một DN cĩ thể khơng kham nổi tất cả các yếu tố đầu vào và các hoạt động ở đầu ra nhưng họ cĩ thể kết hợp với DN khác hoặc tổ chức được chuỗi giá trị liên kết nhằm tạo ra sự ổn định trong tồn bộ hoạt động sản xuất, từ đĩ mang lại lợi ích cho các bên tham gia liên kết. y Cĩ tâm huyết và thái độ hợp tác tốt với liên kết, nhất là đối với Người Nơng dân để đảm bảo quyền lợi cho Người Nơng dân cũng như cho chính bản thân mình. Hướng đến kinh doanh và tìm kiếm lợi nhuận lâu dài, khơng phải theo kiểu “ĕn xổi ở thì”. y Cĩ chiến lược kinh doanh lâu dài, kết hợp chặt chẽ với Người Nơng dân để giữ được thị trường ổn định, nguồn nguyên liệu ổn định, tạo chuỗi giá trị liên kết, xây dựng thương hiệu, khai thác thị trường với nĕng lực cạnh tranh cao. y Cĩ trách nhiệm nâng cao giá trị hàng hĩa nơng sản để nâng cao hiệu quả của mơ hình liên kết bằng các qui trình sản xuất, chế biến để gia tĕng giá trị. y Về lâu dài, cĩ chiến lược mở rộng qui mơ cơng ty bằng cách tạo điều kiện cho Người Nơng dân gĩp vốn, mua cổ phần để họ trở thành cổ đơng của Doanh nghiệp, nhằm tĕng thêm sự gắn bĩ của đơi bên. Mặt khác, tĕng qui mơ kinh doanh, DN cĩ điều kiện để mở rộng hoạt động kinh doanh liên quan. * Về phía Nhà Khoa học Nhà khoa học tham gia vào mơ hình liên kết “bốn nhà” với tư cách là một bên cung cấp dịch vụ (cĩ phí hoặc miễn phí) giúp Người Nơng dân cĩ cơng nghệ hiện đại, quy trình sản xuấttiên tiến để tĕng hiệu quả sản xuất. Vì vậy, Nhà khoa học cần phải: y Tham gia vào mơ hình liên kết, chủ động nghiên cứu để tìm ra giống tốt, cơng nghệ tiên tiến, quy trình tối ưu cho Người Nơng dân. y Phát hiện kịp thời khi sản xuất gặp sự cố, các loại sâu bệnh, dịch bệnh, điều kiện thời tiết thay đổi nhằm giúp Người Nơng dân tránh thiệt hại. y Chào bán các kết quả nghiên cứu khoa học cĩ tính khả thi cao cho Người Nơng dân, DN cĩ thể mua để ứng dụng vào thực tiễn sản xuất. y Thực hiện huấn luyện, chuyển giao kỹ thuật mới cho Người Nơng dân, giúp họ nắm bắt nhanh chĩng và hiệu quả. 21 Điều chỉnh mơ hình . . . y Chủ động chào mời dịch vụ khoa học kỹ thuật do bản thân mình cung cấp, nhằm giúp quá trình sản xuất của Người Nơng dân đạt hiệu quả hơn. y Đưa ra mức thù lao hợp lý cho cơng việc hoặc kết quả nghiên cứu của mình để vừa đảm bảo thu nhập của Nhà khoa học, đồng thời cũng phù hợp với mức chi phí mà Người Nơng dân cĩ thể chấp nhận được hoặc chia sẻ lợi ích hợp lý cho cả đơi bên. y Nhà Khoa học khơng chỉ cung cấp các sản phẩm dịch vụ khoa học cho Người Nơng dân mà cịn cho cả DN để khơng ngừng nâng cao giá trị sản phẩm hàng hĩa. 4. KẾT LUẬN Trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, nền sản xuất của nước ta cần phải thay đổi nhanh chĩng để cĩ thể sánh vai cùng các nước.Việc áp dụng mơ hình liên kết “bốn nhà” vào nơng nghiệp là xu hướng tất yếu, để giúp các ngành nơng nghiệp phát triển nhanh, hiệu quả, tiến tới phát triển bền vững. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện thời gian vửa qua, mơ hình liên kết “bốn nhà” cũng đã cĩ nhiều vấn đề phát sinh ảnh hưởng tới hiệu quả của mơ hình. Bên cạnh đĩ mơ hình cũng bộc lộ một số nhược điểm, nếu chỉ dừng lại với những mối quan hệ hiện tại trong liên kết “bốn nhà” thì hiệu quả của mơ hình sẽ khơng cao mà cần phải tĕng cường các mối quan hệ mới: Nhà nước với DN, Nhà nước với Nhà Khoa học và DN với Nhà Khoa học thì các “Nhà” này mới cĩ điều kiện thuận lợi để phát triển và cĩ sự hỗ trợ mạnh mẽ hơn đối với Nhà nơng. Như vậy, liên kết “bốn nhà” mới cĩ thể phát triển mạnh, hiệu quả và bền vững. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Chính phủ, (2002), Về chính sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hố thơng qua hợp đồng, Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/06/2002. [2]. Chính phủ, (2013), Về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nơng sản, xây dựng cánh đồng lớn. Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013. [3]. Hồng Thị Chỉnh, (2014), Liên kết “4 nhà” ở đồng bằng sơng C̉u Long: thực trạng và những vấn đề đang đặt ra. Tạp chí kinh tế - kỹ thuật (Trường ĐH KTKT Bình Dương) số 7, tháng 9/2014, trang 12-20. [4]. Minh Đạt, (2015), Cánh đồng lớn: “Cuộc cách mạng” trong sản xuất nơng nghiệp, đĕng trên: xuat_nong_nghiep.aspx, ngày đĕng: 25/03/2015 [5]. Mai Vĕn Quyền, (2010), Liên kết “4 nhà” tạo “đường bĕng” để nơng dân “cất cánh”, đĕng trên: nhaquot-tao-quotduong-bangquot-de-nong-dan-quotcat-canhquot.aspx, ngày đĕng: 6/2/2010 [6]. HTX Thủy Sản Thới An: chung sức chung lịng, đĕng trên: san-thoi-an-chung-suc-chung-long-article-8178.tsvn, ngày đĕng 19/05/2014. 22 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, tình trạng “nhảy việc” của nhân viên trẻ tại các doanh nghiệp khá phổ biến, trong khi các doanh nghiệp luơn phàn nàn về tình trạng này làm cho doanh nghiệp tốn cơng sức, tiền bạc cho việc đào tạo nhân viên thì các nhân viên trẻ lại cho rằng doanh nghiệp của mình chưa đảm bảo các điều kiện để mình gắn bĩ lâu dài (Đỗ Phú Trần Tình và cộng sự, 2012). Theo Maslach et al (2001), sự gắn bĩ của nhân viên là trung gian liên kết các yếu tố liên quan đến mơi trường làm việc và các kết quả khác, chẳng hạn như tỷ lệ nghỉ việc, sự hài lịng trong cơng việc và sự cam kết. Xét ở gĩc độ trong một tổ chức, sự gắn kết với tổ chức của nhân viên thấp sẽ làm cho doanh CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ GẮN BĨ VỚI TỔ CHỨC CỦA NHÂN VIÊN TRẺ TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Nguyễn Quốc Nghi* TĨM TẮT Ứng dụng phương pháp định lượng để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn bĩ với tổ chức của nhân viên trẻ trong hệ thống ngân hàng, kết quả nghiên cứu đã chứng minh các nhân tố tác động tích cực đến sự gắn bĩ với tổ chức của nhân viên trẻ là đặc điểm cơng việc, mơi trường làm việc, phong cách lãnh đạo, lương thưởng, phúc lợi, cơ hội đào tạo, cơ hội thĕng tiến, điều kiện làm việc, cơ hội học hỏi. Trong đĩ, nhân tố mơi trường làm việc cĩ ảnh hưởng mạnh đến sự gắn bĩ với tổ chức của nhân viên trẻ trong hệ thống ngân hàng. Từ khĩa: sự gắn bĩ, tổ chức, nhân viên trẻ, hệ thống ngân hàng FACTORS AFFECTING ADHERENCE TO THE ORGANIZATION OF YOUNG EMPLOYEES IN THE BANKING SYSTEM. ABSTRACT The quantitative methodology was applied to determine the factors afecting adherence to the organization of young employees in the banking system. The results showed that there are several factorswhich actively impacted on adherence of young employees to their organization as job characteristics, work environment, leadership styles, wages, beneits, training opportunities promotion opportunities, working conditions, learningopportunities. In particular, work environment is a factor which was a strong inluence on adherence to the organization of young workers in the banking system. Keywords: adherence, organization, young employees, the banking system * TS, GV. Đại học Cần Thơ 23 Các nhân tố ảnh hưởng . . . nghiệp, tổ chức mất nguồn nhân lực, giảm hiệu nĕng và hiệu suất của doanh nghiệp. Theo nghiên cứu của Rajendran và Raduan (2005), sự gắn bĩ với tổ chức ảnh hưởng quan trọng đến kết quả của tổ chức. Cam kết gắn bĩ với tổ chức càng cao dẫn đến sự trung thành càng cao, giảm cĕng thẳng do cơng việc và khuynh hướng rời bỏ tổ chức thấp hơn. Từ đĩ cho thấy, sự gắn bĩ với tổ chức là chủ đề được nhiều nhà nghiên cứu trong và ngồi đặc biệt quan tâm. Tính đến cuối nĕm 2014, thành phố Cần Thơ cĩ 52 tổ chức tín dụng hoạt động với 230 địa điểm cĩ giao dịch ngân hàng và 13 điểm tiết kiệm bưu điện chính thức. Với điều kiện cần và đủ của một thành phố trung tâm ở khu vực đồng bằng sơng Cửu Long, ngành ngân hàng của thành phố luơn tĕng trưởng với tốc độ khá cao. Điều này đã dẫn đến tình hình cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng khĩc liệt, khơng những cạnh tranh về cuộc chiến dành khách hàng mà cịn cạnh tranh trong thu hút nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực trẻ, nĕng động, sáng tạo. Chính vì thế, bối cảnh đặt ra nhiệm vụ đối với các nhà quản trị nguồn nhân lực trong hệ thống ngân hàng là tìm giải pháp thu hút và giữa chân nhân viên giỏi. Để gĩp phần cung cấp thơng tin hữu ích cho các nhà quản trị nhân lực trong hệ thống nhân hàng, tác giả thực hiện nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn bĩ với tổ chức của nhân viên trẻ trong hệ thống ngân hàng”. 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU Hiện nay, trên thế giới cĩ khá nhiều định nghĩa về gắn bĩ tổ chức với nhiều cách tiếp cận khác nhau. Theo quan điểm của Mowday et al (1979), cam kết gắn bĩ với tổ chức được định nghĩa là sức mạnh của sự đồng nhất của cá nhân với tổ chức và sự tham gia tích cực trong tổ chức. Theo Coughlan (2005), sự gắn bĩ với tổ chức của nhân viên được xem là sự tận tụy của nhân viên với sự thành cơng của doanh nghiệp và tin tưởng rằng làm việc tại doanh nghiệp là sự lựa chọn đúng đắn nhất. Họ khơng những cĩ ý định tiếp tục làm việc tại doanh nghiệp mà cịn khơng tích cực tìm kiếm cơ hội việc làm khác. Rahman et al (2011) cho rằng sự gắn bĩ lâu dài với tổ chức là một trong những hình thức biểu thị lịng trung thành của nhân viên. Mowday et al (1979) đã đề xuất 3 thành phần của sự gắn kết đĩ là: Sự gắn bĩ hay nhất quán (Indentiication): cĩ niềm tin mạnh mẽ và chấp nhận mục tiêu, giá trị tổ chức. Lịng trung thành (Loyalty): Mong muốn một cách mạnh mẽ duy trì vai trị thành viên của tổ chức. Sự dấn thân (Involvement): Dấn thân vào các hoạt động của tổ chức, và luơn cố gắng tự nguyện vì tổ chức. Theo nghiên cứu của Trần Kim Dung (2006), sự gắn bĩ với tổ chức được thể hiện qua các tiêu chí như: Ý thức nỗ lực cố gắng, lịng trung thành, lịng tự hào và yêu mến tổ chức. Trong các nghiên cứu của Phạm Thế Anh và Nguyễn Thị Hồng Đào (2013), Nguyễn Thị Phương Dung và cộng sự (2014) đã chỉ ra rằng sự cam kết gắn bĩ lâu dài với tổ chức được thể hiện thơng qua 3 tiêu chí đĩ là: lịng trung thành, cố gắng nỗ lực, lịng tự hào và yêu mến. Sau khi lược khảo nhiều nghiên cứu trong và ngồi nước về sự gắn bĩ của nhân viên đối với tổ chức. Bên cạnh đĩ, tác giả sử dụng phương pháp thảo luận nhĩm (nghiên cứu định tính) với 9 nhân viên trẻ đang cơng tác tại các chi nhánh ngân hàng ở TP. Cần Thơ, từ đĩ tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu bao gồm 07 nhĩm nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn bĩ với tổ chức của nhân viên trẻ trong hệ thống ngân hàng (hình 1). 24 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ GẮN BĨ CÁC YẾU TỐ ĐO LƯỜNG SỰ GẮN BĨ Đặc điểm cơng việc (ĐĐCV): Khả nĕng học tập, nâng cao kỹ nĕng từ cơng việc, mức thử thách của cơng việc, thời gian làm việc, áp lực cơng việc, sự hấp dẫn của cơng việc. Tơi rất vui khi được là một thành viên của tổ chức này Mơi trường làm việc (MTLV): Sự uy tín và danh tiếng của tổ chức, mối quan hệ với đồng nghiệp, nhận được sự hỗ trợ từ đồng nghiệp và lãnh đạo, sự cơng bằng trong tổ chức. Tơi sẽ ở lại làm việc lâu dài với tổ chức mặc dù cĩ nơi khác đề nghị lương bổng hấp dẫn hơn Lương, thưởng, phúc lợi (L&PL): Mức lương, các chính sách thưởng và phúc lợi của tổ chức. Tơi cảm thấy tự hào về tổ chức Cơ hội đào tạo (CHĐT): Mức độ tham gia các khĩa huấn luyện chuyên mơn, hiệu quả của các chương trình đào tạo, học hỏi từ đồng nghiệp.  Sự gắn bĩ của nhân viên trẻ Tơi cảm thấy nơi làm việc của tơi là một gia đình và tơi là một thành viên trong đĩ Cơ hội thĕng tiến (CHTT): Sự cơng bằng và hợp lý trong thĕng tiến, cơ hội thĕng tiến Tơi vui mừng vì những cố gắng của mình đã đĩng gĩp tốt cho tổ chứcĐiều kiện làm việc (ĐKLV): Trang thiết bị làm việc, thơng tin cần thiết, khơng gian làm việc. Phong cách lãnh đạo (PCLĐ): Sự giúp đỡ, sự cơng bằng, sự phân chia cơng việc, sự khuyến khích, mức độ giao quyền từ cấp trên, sự lắng nghe ý kiến nhân viên của cấp trên, được sự cơng nhận thành tích làm việc từ cấp trên. Tơi tự nguyện nỗ lực hết mình để cĩ thể cống hiến nhiều hơn cho tổ chức Hình 1: Mơ hình nghiên cứu đề xuất 25 Các nhân tố ảnh hưởng . . . Từ đĩ, phương trình xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn bĩ tổ chức của nhân viên trẻ trong hệ thống ngân hàng được thiết lập như sau: SGB = f(ĐĐCV, MTLV, LT&PL, CHĐT, CHTT, ĐKLV, PCLĐ) Trong đĩ: SGB là biến phụ thuộc, các biến ĐĐCV, MTLV, LT&PL, CHĐT, CHTT, ĐKLV, PCLĐ là biến độc lập. Việc định lượng các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn bĩ với tổ chức của nhân viên trẻ trong hệ thống ngân hàng được tiến hành qua 3 bước. Bước 1: Sử dụng hệ số tin cậy Cronbach Alpha để kiểm định mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau. Bước 2: Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) để kiểm định các nhân tố ảnh hưởng và nhận diện các nhân tố được cho là phù hợp với sự gắn bĩ với tổ chức. Bước 3: Sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến nhận diện các nhân tố và ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự gắn bĩ với tổ chức của nhân viên trẻ trong hệ thống ngân hàng và đảm bảo cĩ ý nghĩa thống kê. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Dữ liệu nghiên cứu được thu thập bằng phương pháp chọn mẫu thuận tiện. Cuộc khảo sát được tiến hành trong khoảng thời gian từ 10/2014 đến 11/2014. Cỡ mẫu được chọn là 182 quan sát, đối tượng khảo sát là nhân viên đang làm việc tại 15 chi nhánh ngân hàng trên địa bàn TP. Cần Thơ. Các nhân viên này cĩ tuổi đời từ 20 đến 35 tuổi. Trong quá trình chọn mẫu, các tiêu chí nhân khẩu học cũng được quan tâm để đảm bảo tính đại diện của mẫu nghiên cứu. Sử dụng phần mềm SPSS để hỗ trợ, mơ hình nghiên cứu được kiểm định như sau: Bước 1: Kiểm định thang đo Thang đo được đánh giá độ tin cậy thơng qua hệ số Cronbach’s Alpha. Hệ số Cronbach’s Alpha được sử dụng để loại các biến „rác”, các biến cĩ hệ số tương quan biến - tổng (Corrected item total correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995) và thang đo sẽ được chọn khi hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 (Nunnally & Bernstein, 1994). Bảng 1: Kết quả kiểm định thang đo TT Thành phần Số quan sát Hệ số Cronbach’s Alpha 1 Đặc điểm cơng việc (ĐĐCV) 5 0,784 2 Mơi trường làm việc (MTLV) 4 0,768 3 Lương, thưởng, phúc lợi (L&PL) 3 0,797 4 Cơ hội đào tạo (CHĐT) 3 0,820 5 Cơ hội thĕng tiến (CHTT) 2 0,818 6 Điều kiện làm việc (ĐKLV) 3 0,789 7 Phong cách lãnh đạo (PCLĐ) 6 0,841 8 Sự gắn bĩ của nhân viên trẻ (SGB) 6 0,755 Nguồn: Kết quả kiểm định thang đo từ số liệu điều tra, nĕm 2014 Theo kết quả phân tích cho thấy, tất cả các thang đo đều cĩ độ tin cậy khá cao (α ≥ 0,7), cụ thể như: Thành phần “Đặc điểm cơng việc” cĩ hệ số Cronbach›s Alpha = 0,784 và hệ số tương quan biến – tổng đều lớn hơn 0,3 nên đạt yêu cầu đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo. Tương tự, thành phần “Mơi trường làm việc” cĩ hệ số Cronbach’s Alpha = 0,768; “Lương 26 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật thưởng và phúc lợi” cĩ hệ số Cronbach’s Alpha = 0,797; “Cơ hội được đào tạo” cĩ hệ số Cronbach’s Alpha = 0,820; “Cơ hội thĕng tiến” cĩ hệ số Cronbach’s Alpha = 0,818; “Điều kiện làm việc” cĩ hệ số Cronbach›s Alpha = 0,789; “Phong cách lãnh đạo” cĩ hệ số Cronbach’s Alpha = 0,841; thành phần “Sự gắn bĩ” của nhân viên trẻ cĩ hệ số Cronbach’s Alpha = 0,755 và hệ số tương quan biến - tổng đều lớn hơn 0,3, chứng tỏ các biến này đều sử dụng tốt loại (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995). Vì vậy, tất cả các biến được sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá (EFA) tiếp theo. Bước 2: Phân tích nhân tố Theo kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) với các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn bĩ với tổ chức của nhân viên trẻ trong ngân hàng cho thấy, tất cả các kiểm định đều được đảm bảo sau 3 vịng phân tích: (1) Độ tin cậy của các biến quan sát (Factor loading > 0,5); (2) Kiểm định tính thích hợp của mơ hình (0,5 < KMO = 0,724 < 1,0); (3) Kiểm định Bartlett về tương quan của các biến quan sát (Sig. = 0,00 < 0,05); (4) Kiểm định phương sai cộng dồn = 67,80% > 50%. Dựa vào kết quả phân tích, 21 biến quan sát đảm bảo hệ số tải nhân tố được chia thành 8 nhĩm nhân tố. Dựa vào các biến quan sát trong nhĩm, các nhân tố được đặt tên như sau: Nhân tố 1 được xem là „Đặc điểm cơng việc” (X1), tập hợp 3 biến quan sát (Mức thử thách cơng việc vừa phải; Áp lực cơng việc vừa phải; Thời gian làm việc hợp lý) cĩ hệ số tải nhân tố từ 0,710 đến 0,812. Nhân tố 2 được gọi là „Mơi trường làm việc” (X2), tập hợp 3 biến quan sát (Ngân hàng luơn giữ đúng lời hứa; Cĩ mối quan hệ tốt với đồng nghiệp và lãnh đạo; Được đối xử cơng bằng) cĩ hệ số tải nhân tố từ 0,602 đến 0,710. Nhân tố 3 được gọi là «Phong cách lãnh đạo» (X3) tập hợp 6 biến quan sát (Cấp trên tin vào khả nĕng ra quyết định của nhân viên; Cấp trên phân cơng cơng việc và để nhân viên tự quyết định các thực hiện; Cấp trên thường lắng nghe và tơn trọng ý kiến; Cấp trên nhận ra và cơng nhận thành tích của nhân viên trong cơng việc; Cấp trên phân chia cơng việc hợp lý; Cấp trên thường động viên, khuyến khích để nhân viên làm việc tốt hơn) cĩ hệ số tải nhân tố từ 0,605 đến 0,709. Nhân tố 4 cĩ tên là „Lương thưởng và phúc lợi” (X4), tập hợp 3 biến quan sát (Cĩ phúc lợi tốt ngồi tiền lương; Mức lương là hợp lý; Các chính sách khen thưởng, khuyến khích tốt) cĩ hệ số tải nhân tố từ 0,715 đến 0,746. Nhân tố 5 cĩ tên là „Điều kiện làm việc” (X5), tập hợp 2 biến quan sát (Cĩ đầy đủ trang thiết bị cần thiết; Được cung cấp đầy đủ thơng tin cần thiết để hồn thành tốt cơng việc) cĩ hệ số tải nhân tố từ 0,644 đến 0,639. Nhân tố 6 được gọi là „Cơ hội đào tạo” (X6), tập hợp 2 biến quan sát (Thường được tham gia các khĩa huấn luyện chuyên mơn; Chương trình huấn luyện cĩ hiệu quả) cĩ hệ số tải nhân tố từ 0,683 đến 0,727. Nhân tố 7 được đặt tên là „Cơ hội thĕng tiến” (X7), tập hợp 2 biến quan sát (Nhiều cơ hội thĕng tiến trong tương lai; Cơ hội thĕng tiến là hợp lý, cơng bằng) cĩ hệ số tải nhân tố từ 0,714 đến 0,788. Cuối cùng, nhân tố 8 được xem là „Cơ hội học hỏi” (X8), tập hợp 2 biến quan sát (Khả nĕng học tập, nâng cao kỹ nĕng từ cơng việc; Học hỏi được nhiều điều từ đồng nghiệp) cĩ hệ số tải nhân tố từ 0,668 đến 0,712. Như vậy, mơ hình nghiên cứu được hiệu chỉnh như sau: 27 Các nhân tố ảnh hưởng . . . Theo kết quả phân tích cho thấy, hệ số R2 hiệu chỉnh của mơ hình là78,9% điều này chứng tỏ sự gắn bĩ với tổ chức của nhân viên trẻ được giải thích bởi các biến trong mơ hình khá tốt. Hệ số Sig.F của mơ hình nhỏ hơn rất nhiều so với mức ý nghĩa α = 5%, nên mơ hình hồi quy thiết lập cĩ ý nghĩa. Hệ số Durbin-Watson của mơ hình là 1,900, điều này chứng tỏ mơ hình khơng cĩ hiện tượng tự tương quan (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Bên cạnh đĩ, độ phĩng đại phương sai (VIF) của các biến trong mơ hình nhỏ hơn nhiều so với 10 nên ta kết luận mơ hình khơng cĩ hiện tượng đa cộng tuyến (Mai Vĕn Nam, 2008). Kết quả phân tích cịn cho thấy, các biến độc lập trong mơ hình đều cĩ ý nghĩa thống kê, các biến (X1) Phong cách lãnh đạo, (X2) Mơi trường làm việc, (X3) Đặc điểm cơng việc, (X4) Lương thưởng, phúc lợi, (X5) Cơ hội đào tạo, (X6) Cơ hội thĕng tiến, (X7) Điều kiện làm việc, (X8) Cơ hội học hỏi đều tương quan thuận với sự gắn bĩ với tổ Mơi trường làm việc Đặc điểm cơng việc Cơ hội thĕng tiến Điều kiện làm việc Sự gắn bĩ của nhân viên trẻ Cơ hội đào tạo Phong cách lãnh đạo Lương thưởng, phúc lợi Cơ hội học hỏi Hình 2: Mơ hình nghiên cứu đã điều chỉnh Bước 3: Phân tích hồi qui tuyến tính Để ước lượng mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự gắn bĩ với tổ chức của nhân viên trẻ trong hệ thống ngân hàng, phương pháp hồi qui tuyến tính đa biến được sử dụng với mơ hình được hiệu chỉnh là SGB = f(X1, X2, X3, X4, X5, X6, X7, X8). Trong đĩ, SGB là biến phụ thuộc, các biến X1, X2, X3, X4, X5, X6, X7, X8 là biến độc lập. Bảng 2: Kết quả phân tích hồi qui tuyến tính đa biến Biến độc lập Hệ số tác động Mức ý nghĩa Hệ số VIF Hằng số -0,392 0,027 - X1: Đặc điểm cơng việc 0,089 0,021 1,722 X2: Mơi trường làm việc 0,216 0,000 1,555 X3: Phong cách lãnh đạo 0,111 0,000 1,265 X4: Lương thưởng, phúc lợi 0,163 0,000 1,335 X5: Điều kiện làm việc 0,143 0,000 1,371 X6: Cơ hội đào tạo 0,068 0,037 1,227 X7: Cơ hội thĕng tiến 0,151 0,000 1,273 X8: Cơ hội học hỏi 0,189 0,000 1,222 Hệ số Sig.F = 0,00; Hệ số R2 hiệu chỉnh = 78,9% Hệ số Durbin-Watson = 1,90 Nguồn: Kết quả phân tích hồi qui tuyến tính từ số liệu điều tra nĕm 2014 28 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật chức của nhân viên trẻ. Hay nĩi cách khác, nếu nhân viên trẻ đánh giá cao phong cách lãnh đạo, mơi trường làm việc và điều kiện làm việc tốt, đặc điểm cơng việc phù hợp, mức lương thưởng, phúc lợi thỏa đáng, cơ hội đào tạo, cơ hội học hỏivà cơ hội thĕng tiến tốt thì sự gắn bĩ với tổ chức của nhân viên trẻ càng cao. Trong đĩ, nhân tố mơi trường làm việc ảnh hưởng nhiều nhất đến sự gắn bĩ với tổ chức của nhân viên trẻ trong hệ thống ngân hàng, đây là khám phá quan trọng để lãnh đạo các ngân hàng cần xem trọng việc xây dựng mơi trường làm việc tốt nhằm giữ chân nhân viên trẻ, đảm bảo sự ổn định nguồn lực phục vụ cho sự phát triển bền vững của tổ chức. 4. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Thơng qua ứng dụng các phương pháp định lượng để ước lượng các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn bĩ với tổ chức của nhân viên trẻ trong hệ thống ngân hàng, kết quả nghiên cứu đã chứng minh các nhân tố động tích cực đến sự gắn bĩ với tổ chức của nhân viên trẻ là đặc điểm cơng việc, mơi trường làm việc, phong cách lãnh đạo, lương thưởng, phúc lợi, cơ hội đào tạo, cơ hội thĕng tiến, điều kiện làm việc, cơ hội học hỏi. Trong đĩ, nhân tố mơi trường làm việc cĩ ảnh hưởng mạnh nhất đến sự gắn bĩ với tổ chức của nhân viên trẻ trong ngân hàng. Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất một số khuyến nghị đối với các nhà quản trị nhân lựctrong hệ thống ngân hàng như sau: Thứ nhất, xây dựng mơi trường làm việc tích cực, hiệu quả. Nhà quản trị nhân lực cần xây dựng mối quan hệ gắn kết, hỗ trợ giữa các nhân viên, các đơn vị trong hệ thống. Đồng thời, nhà quản trị cần nghiêm túc thực hiện tất cả các cam kết đối với nhân viên, tránh tình trạng nhân viên cảm nhận sự thờ ơ của lãnh đạo hay bị lợi dụng sức lao động. Đặc biệt, nhà quản trị cần quan tâm đến sự cơng bằng trong cách đối xử với tất cả nhân viên trong ngân hàng. Thứ hai, tạo động lực làm việc thơng qua chính sách vật chất và phi vật chất. Nhà quản trị nhân lực cần xây dựng một chính sách lương, thưởng và phúc lợi hợp lý, cơng bằng theo từng nhĩm cơng việc, từng vị trí cơng tác, đặc biệt chú trọng đến thành tích làm việc. Song song đĩ, nhà quản trị cần thực hiện cơng khai chính sách đề bạt, bổ nhiệm từng vị trí cơng tác để nhân viên tham khảo các tiêu chuẩn phấn đấu, một mặt tạo sự cơng bằng về cơ hội thĕng tiến, mặt khác tạo động lực phấn đấu cho từng nhân viên. Thứ ba, quan tâm hơn đối với điều kiện làm việc và tính chất cơng việc. Với mơi trường làm việc nhiều thử thách và áp lực cao, thì việc tạo điều kiện làm việc thuận lợi nhất sẽ làm giảm sự cĕng thẳng, đảm bảo tinh thần làm việc tốt nhất cho nhân viên. Vì thế, nhà quản trị nhân lực cần nghiên cứu đến các phương tiện, cơng cụ hỗ trợ cần thiết giúp nhân viên phát huy nĕng lực cá nhân, đảm bảo hồn thành cơng việc đúng kế hoạch. Bên cạnh đĩ, sự hỗ trợ, động viên kịp thời đối với cấp dưới, sự lắng nghe ý kiến và cơng nhận thành tích từ cấp trên sẽ làm giảm áp lực cơng việc, gĩp phần nâng cao hiệu quả làm việc cho nhân viên. Thứ tư, tĕng cường cơ hội được học hỏi, đào tạo, nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ. Nhà quản trị nhân lực cần thường xuyên tổ chức các khĩa huấn luyện chuyên mơn, nghiệp vụ phù hợp với đặc điểm cơng việc và vị trí cơng tác của nhân viên. Bên cạnh đĩ, nhà quản trị cần khuyến khích nhân viên tích cực học tập nâng cao trình độ. Tuy nhiên, khi thực thi chính sách này nhà quản trị cần chú ý 29 Các nhân tố ảnh hưởng . . . đến “sự cam kết lâu dài” của nhân viên được cử đi đào tạo, đồng thời quan tâm đến chính sách ưu đãi, cơng tác qui hoạch, bố trí nguồn nhân lực trình độ cao theo đúng chuyên mơn, vị trí cơng tác nhằm hạn chế đến mức thấp nhất “sự ra đi” của nhân viên cĩ trình độ cao. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Coughlan, R.(2005). Employee loyalty as adherence to shared moral values. Journal of Managerial Issues, XVII(1), pp: 43-57. [2]. Đỗ Phú Trần Tình, Nguyễn Vĕn Nên và Nguyễn Thị Diệu Hiền, (2012). Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn bĩ lâu dài của nhân viên trẻ với doanh nghiệp. Tạp chí Phát triển và hội nhập số 7-2012, trang 54-60. [3]. Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. NXB Hồng Đức. [4]. Mai Vĕn Nam (2008), Kinh tế lượng (Econometrics), Nxb. Vĕn hĩa Thơng tin. [5]. Maslach, C., Schaufeli, W. B., & Leiter, M. P. (2001). Job burnout. In S. T. Fiske, D. L. Schacter, & C. Zahn-Waxler (Eds.), Psychology, 52, pp.397–422. [6]. Mowday, R. T, Steers, R. M, Porter L. W, (1979). The Measurement of Organizational Commitment. Vocational Behavior 14, 224. [7]. Nguyền Thị Phương Dung, Huỳnh Thị Cẩm Lý và Lê Thị Thu Trang (2014). Các yếu tố tác động tới gắn kết tổ chức của nhân viên khối vĕn phịng thành phố Cần Thơ. Tạp chí khoa học Trường đại học Cần Thơ, số 30-2014, trang 92-99 . [8]. Nunnally, J. (1978), Psycometric Theory, New York, McGraw-Hill. [9]. Peterson, R. (1994), A Meta-Analysis of Cronbach’s Coeicient Alpha, Journal of Consumer Research, No. 21 Vo.2. [10]. Phạm Thế Anh và Nguyễn Thị Hồng Đào (2013). Quản trị nguồn nhân lực và sự gắn kết của người lao động với doanh nghiệp. Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, tập 29 số 4, trang 24-34. [11]. Trần Kim Dung (2006), Thang đo ý thức gắn kết đối với tổ chức, Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 184, trang 50-52. [12]. Rahman Bin Abdullah, Mushaireen Musa, Harnizam Zahari, Razman Rahman, Khazainah Khalid (2011), The study of employee satisfaction and its efects towards loyalty in hotel industry in Klang valley, Malaysia, International journal of business and social science, Vol 2. No3, special issue - January 2011, pp.147 -155. [13]. Rajendran Muthuveloo, Raduan Che Rose(2005). Typology of Organizational Commitment. American Journal of Applied Science, 2,6,107, pp:1078-1081. [14]. Slater, S. (1995), Issues in Conducting Marketing Strategy Research, Journal of Strategic. 30 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HIỆN ĐẠI TRONG BỐI CẢNHHỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Nguyễn Minh Đạt* TĨM TẮT Hệ thống phân phối bán buơn bán lẻ hàng hĩa và dịch vụ cĩ vai trị ngày càng lớn trong việc thúc đẩy kinh tế phát triển và nâng cao mức sống dân cư. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, với việc mở c̉a thị trường bán lẻ nội địa cho nước ngồi, cuộc cạnh tranh của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bán lẻ ở Việt Nam ngày càng sơi động và sẽ cĩ ảnh hưởng khơng nhỏ tới tình hình lưu thơng, phân phối hàng hĩa. Điều này địi hỏi việc quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp bán lẻ phải được đổi mới để phù hợp với tình hình. Bài viết này phân tích những biến động của thị trường bán lẻ hiện đại trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng và đưa ra một số giải pháp khuyến nghị về cơng tác quản lý nhà nước đối với thị trường bán lẻ. Từ khĩa: thị trường bán lẻ hiện đại, hội nhập kinh tế quĩc tế, hàng hĩa và dịch vụ MODERN RETAIL MARKET IN THE CONTEXT OF THE INTERNATIONAL ECONOMIC INTEGRATION ABSTRACT Wholesale and retail service distribution systems have a growing role in promoting economic development and improve living standards. In the context of the international economic integration, with the opening of the domestic retail market to foreign countries, the competitiveness of businesses operation in retail sector in Vietnam are more exciting and will have a signiicant impact on circulation and distribution of commodity. This requires state management of retail businesses must renovate to suit the situation. This article will analyse the dynamics of modern retail market in Vietnam context of deeper integration and give some solutions and recommendations for the state management of the retail market Keyword:modern retail market, international economic integration, goods and services. * Giảng viên Khoa Quản Trị, trường Đại Học Luật TP. HCM. NCS. Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 31 Thị trường bán lẻ . . . 1. CAM KẾT MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM CHO CÁC ĐỐI TÁC NƯỚC NGỒI TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Từ nĕm 2001 đến nay, Việt Nam tĕng cường hội nhập kinh tế với thế giới bằng cách ký kết nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương và khu vực như Hiệp định thương mại Việt Nam – Mỹ (2000), Hiệp định khung về hợp tác kinh tế tồn diện ASEAN – Trung Quốc (2002), FTA ASEAN – Hàn Quốc (2005), gia nhập WTO (2007), FTA ASEAN – Nhật Bản (2008), FTA ASEAN - Ấn Độ (2009), FTA ASEAN – Úc – Niu Di lân (2009), FTA Việt Nam – Chi lê (2011). Việt Nam cũng xúc tiến ký các hiệp định thương mại tầm cao như Hiệp định thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA). Đặc biệt từ khi là thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam đã cam kết lộ trình mở cửa thị trường bán lẻ trong nước như sau1: y Từ tháng 1/2007, các nhà đầu tư nước ngồi đã được phép thành lập các cơng ty liên doanh phân phối hàng hĩa, trong đĩ phía nước ngồi được phép chiếm giữ 49% số vốn. y Từ 01/01/2008: cho phép liên doanh khơng hạn chế gĩp vốn từ phía nước ngồi. y Từ 01/01/2009: cho phép thành lập doanh nghiệp bán lẻ 100% vốn nước ngồi. Việc thành lập các cơ sở bán lẻ (ngồi cơ sở thứ nhất) chỉ được xem xét tùy theo từng trường hợp cụ thể. y Từ 01/01/2010: các doanh nghiệp đầu tư nước ngồi được phép cung cấp dịch vụ bán buơn, bán lẻ tất cả các mặt hàng sản xuất tại Việt Nam và nhập khẩu hợp pháp vào Việt Nam. 1 dich-vu-phan-phoi y Bắt đầu từ tháng 1/2015, thị trường bán lẻ Việt Nam được mở cửa hồn tồn. Như vậy, trong khuơn khổ WTO hiện bao gồm 161 nước thành viên, thị trường bán lẻ của Việt Nam đã mở hồn tồn. Với những FTA đã ký kết hoặc đang đàm phán để ký kết, trong đĩ cĩ những đối tác đặc biệt mạnh về bán lẻ như Hoa Kỳ, Canada (trong TPP) hay EU (trong FTA Việt Nam - EU), thì dù các FTA này cĩ mức độ tự do hĩa rất mạnh trong llĩnh vực dịch vụ thì cam kết mở cửa thị trường bán lẻ cũng khơng thay đổi gì nhiều so với hiện nay2. 2. NHỮNG BIẾN ĐỘNG THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HIỆN ĐẠI Doanh số thị trường bán lẻ Việt Nam nĕm 2014 là 2.223,9 nghìn tỷ đồng và nĕm 2015 là 2.469,9 ngàn tỷ đồng. Nĕm 2015 so với 2014 doanh số bán lẻ tĕng 10,6%, trong đĩ cĩ một số ngành hàng tĕng cao hơn mức bình quân như đồ dùng, dụng cụ, trang thiết bị gia đình tĕng 15%; lương thực, thực phẩm tĕng 14.8%; hàng may mặc tĕng 13.3%; vật phẩm vĕn hố, giáo dục tĕng 12.4%. Tốc độ tĕng trưởng doanh số bán lẻ đạt 7,3% bình quân hàng nĕm trong giai đoạn 2010-2015. Tại thời điểm 31/12/2015, cả nước cĩ 8.568 chợ, 762 siêu thị, 139 trung tâm thương mại3. Theo quy hoạch của Bộ Cơng thương, đến nĕm 2020, cả nước cĩ khoảng 1.200 -1.300 siêu thị, tĕng 1,7 lần so với hiện nay. Số trung tâm thương mại và trung tâm mua sắm cũng tĕng ở mức tương tự. Tỷ trọng bán lẻ qua mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại sẽ chiếm 45% tổng mức bán lẻ hàng hĩa xã hội4. Khi Việt Nam tĕng cường hội nhập, thị trường bán lẻ hiện đại của Việt Nam biến 2 le-cho-nuoc-ngoai-Viet-Nam-da-cam-ket-nhung-gi.html 3 Niên giám thống kê nĕm 2014. Trang 501-509. 4 loat-dai-gia-ban-le-nuoc-ngoai-o-at-vao-viet-nam 32 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật động như thế nào? Với quy mơ tương đương khoảng trên 100 tỷ USD và tốc độ tĕng hàng nĕm khá cao, thị trường bán lẻ Việt Nam khi được mở cửa trở thành đối tượng hấp dẫn đối với nhiều doanh nghiệp thương mại nước ngồi. Đặc biệt là với thị hiếu của tầng lớp khách hàng trung lưu và cao cấp, trong khi hình thức bán hàng cũng như chất lượng sản phẩm đang ở mức thấp như Việt Nam, thì việc sở hữu thị phần bán lẻ cịn là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp nước ngồi đưa sản phẩm từ nhà sản xuất nước ngồi tới tay người tiêu dùng Việt Nam. Cĩ thể nĩi vắn tắt tình hình hiện đang diễn ra: Doanh nghiệp nước ngồi ùa vào chiếm lĩnh thị phần trong thị trường bán lẻ hiện đại trong khi đĩ doanh nghiệp trong nước cĩ chuẩn bị nhưng ứng phĩ chậm và nĕng lực cạnh tranh trong hình thức kinh doanh bán lẻ hiện đại (siêu thị, trung tâm thương mại, các cửa hàng tiện lợi, thương mại điện tử) cịn yếu kém. Cuộc cạnh tranh mở rộng thị phần ngày càng gay gắt, sẽ khơng chỉ là cạnh tranh giữa doanh nghiệp trong nước và ngồi nước mà cịn là sự cạnh tranh ngay cả giữa các doanh nghiệp trong nước và ngồi nước với nhau để chiếm giữ thị phần. Trong khoảng 10 nĕm gần đây, nhiều “đại gia” bán lẻ thế giới đã ào ạt tràn vào Việt Nam để chiếm lĩnh thị trường. Nĕm 2015, cĩ tổng cộng 525 thương vụ mua bán sáp nhập (M&A) lớn cĩ giá trị trên 4,3 tỷ USD, tĕng 40% so với nĕm 2014. Những vụ mua bán, sáp nhập đĩ mở đường cho sự đổ bộ của những tập đồn lớn ngành bán lẻ nước ngồi đến từ Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc vào thị trường bán lẻ Việt Nam. Tập đồn Aeon (Nhật Bản) đã mua 30% cổ phần của Fivimart và 49% của Citimart. Tập đồn Berli Jucker (Thái Lan) đã mua tồn bộ 19 trung tâm phân phối và danh mục bất động sản cĩ liên quan của Cơng ty Metro Cash & Carry Việt Nam. Lotte (Hàn Quốc) nắm sở hữu 70% cổ phần Trung tâm thương mại Diamond plaza. Central Group (Thái Lan) mua lại Big C Việt Nam từ tay tập đồn Casino (Pháp) với giá trị hơn một tỷ USD. Cho đến hiện tại, miếng bánh bán lẻ đã bị các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi chiếm lĩnh một phần lớn do họ cĩ lợi thế về vốn, trình độ kỹ thuật, cơng nghệ, chiến lược bán hàng, quảng cáo, tiếp thị. Số lượng nhà đầu tư nước ngồi tham gia vào thị trường bán lẻ đang gia tĕng, chiếm 40% trong hơn 700 siêu thị và trung tâm thương mại trên khắp cả nước. Với xu thế như hiện nay thì đến nĕm 2020 hầu hết thị trường bán lẻ hiện đại Việt Nam sẽ cĩ thể nằm trong tay cá

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf15_3451_2165668.pdf