Tính xác định lượng nước tiêu chuẩn và mác xi măng

Tài liệu Tính xác định lượng nước tiêu chuẩn và mác xi măng: Báo cáo thí nghiệm Vật Liệu Xây Dựng  GVHD: Th.s Nguyễn Ngọc Thành SVTH: Trịnh Trường Vinh 8 Bài 2 XÁC ĐỊNH LƯỢNG NƯỚC TIÊU CHUẨN VÀ MÁC XI MĂNG XÁC ĐỊNH LƯỢNG NƯỚC TIÊU CHUẨN Ý nghĩa: + Độ dẻo tiêu chuẩn được biểu thị bằng lượng nước tiêu chuẩn, là lượng nước tối thiểu cần thiết để bảo đảm cho vữa có độ linh độngtrong thi công, đổ khuôn hay xây trát, tính bằng phần trăm(%) so với khối lượng xi măng. Lượng nước tiêu chuẩn(NTC) của xi măng càng lớn thì sau này lượng nước trộn trong bê tông và vữa càng nhiều. + NTC thực tế dùng(1/3-1/4) để cung cấp cho các khoáng xi măng thực hiện hiđrát hóa và phần còn lại để tạo độ linh động cần thiết cho thi công. + Mỗi loại xi măng có đệ dẻo tiêu chuẩn nhất định tùy thuộc vào thành phần khoáng chất, độ mịn, hàm lượng phụ gia pha trộn... xi măng để lâu bị vón cục thì lượng nước tiêu chuẩn cu...

pdf5 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 2126 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tính xác định lượng nước tiêu chuẩn và mác xi măng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Báo cáo thí nghiệm Vật Liệu Xây Dựng  GVHD: Th.s Nguyễn Ngọc Thành SVTH: Trịnh Trường Vinh 8 Bài 2 XÁC ĐỊNH LƯỢNG NƯỚC TIÊU CHUẨN VÀ MÁC XI MĂNG XÁC ĐỊNH LƯỢNG NƯỚC TIÊU CHUẨN Ý nghĩa: + Độ dẻo tiêu chuẩn được biểu thị bằng lượng nước tiêu chuẩn, là lượng nước tối thiểu cần thiết để bảo đảm cho vữa có độ linh độngtrong thi công, đổ khuôn hay xây trát, tính bằng phần trăm(%) so với khối lượng xi măng. Lượng nước tiêu chuẩn(NTC) của xi măng càng lớn thì sau này lượng nước trộn trong bê tông và vữa càng nhiều. + NTC thực tế dùng(1/3-1/4) để cung cấp cho các khoáng xi măng thực hiện hiđrát hóa và phần còn lại để tạo độ linh động cần thiết cho thi công. + Mỗi loại xi măng có đệ dẻo tiêu chuẩn nhất định tùy thuộc vào thành phần khoáng chất, độ mịn, hàm lượng phụ gia pha trộn... xi măng để lâu bị vón cục thì lượng nước tiêu chuẩn cũng đổi. + Xi măng có lượng nước tiêu chuẩn càng lớn thì độ xốp càng lớn làm giảm cường độ của bê tông. 1. Dụng cụ thí nghiệm • Máy trộn hồ xi măng • Cân kỹ thuật độ chính xác 0.1 g • Bay xúc • Dụng cụ Vika • Ximăng • Máy trộn kỹ thuật Máy trộn 1 - Thanh chạy 2 - Vít điều chỉnh 3 - Bảng chỉ vạch 4 - Lỗ trượt 5 - Kim vika 6 - Côn vika 7 - Tấm mica 8 - Bàn để dụng cụ vika 1 3 4 5 6 78 2 Cối trộn Ống đong • Dao thép và giẻ lau ướt. • Đồng hồ bấm giây • Ống đong thể tích hình trụ loại 150ml và • Buret có khả năng đo thể tích chính xác đến 1ml. Buret Báo cáo thí nghiệm Vật Liệu Xây Dựng  GVHD: Th.s Nguyễn Ngọc Thành SVTH: Trịnh Trường Vinh 9 2. Trình tự thí nghiệm: • Trước khi thử nghiệm kiểm tra thanh chạy của dụng cụ Vika có rơi tự do không đồng thời kiểm tra xem kim có chỉ đúng số không khi cho kim cắm sát xuống mặt kính. • Dùng cân kỹ thuật cân 400g ximăng và lượng nước bằng 28% (112ml) lượng ximăng. • Dùng giẻ ẩm lau sạch chảo trộn và bay trộn, đổ ximăng vào, sau đó dùng bay moi thành hốc ở giữa rồi đổ lượng nước trên vào. • Khởi động máy trộn và cho máy quay chậm trong 90 s ; dừng máy 15s để vét hồ quanh cối trộn bằng muỗng thép về giữa sau đó cho máy quay nhanh trong 90 s làm cho hồ ximăng đã đều và dẻo. Tổng thời gian đã trộn là 3 phút. • Ngay khi trộn xong đặt khâu lên tấm kính dùng bay xúc xi măng đổ đầy một lần rồi dằn kính lên mặt bàn 3—6 cái, gạt hồ xi măng bằng miệng khâu. • Dùng giẻ ẩm lau ẩm bộ dụng cụ vika, quay ngược côn lại rồi cho hồ ximăng vào. Sau đó lật ngược côn lại đè mạnh xuống tấm mica và dùng bay gạt ngang mặt. • Đặt khâu vào dụng cụ vika hạ đầu kim to vào sát mặt hồ xi măng vặn nút hãm để giữ kim trên dụng cụ vika ở vị trí 40. Sau đó mở nút hãm để kim rơi tự do cắm vào hồ xi măng sau 30s khóa kim lại, đọc kết quả trên vạch. • Nếu giá trị đó nằm trong khoảng 5 – 7 mm thì lượng nước vừa nhào trộn chính là lượng nước tiêu chuẩn của ximăng đó. Nếu nằm ngoài giá trị 5 – 7 mm thì ta phải thử lại với lượng nước mới bằng lượng nước ban đầu ± 1% lượng xi măng. • Lượng nước tiêu chuẩn tính bằng phần trăm (%) khối lượng xi măng và chính xác đến 0.25%. 3. Kết quả thí nghiệm LNTC= (%) m N Ta có bảng kết quả sau : Lượng nước (%) Lượng nước (ml) Giá trị trên bảng đo (mm ) 28 112 18 400g Xi Măng 30 120 5<6<7 Kết luận:Như vậy sau 2 lần thử ta có kết quả với lượng nước tiêu chuẩn là 30 %(120 ml) XÁC ĐỊNH MÁC XIMĂNG Ý nghĩa: Xi măng dùng để chế tạo các kết cấu bê tông và vữa. Cường độ đá xi măng càng cao thì cường độ bê tông vữa càng cao. Cường độ chịu nén của xi măng được dùng làm cơ Báo cáo thí nghiệm Vật Liệu Xây Dựng  GVHD: Th.s Nguyễn Ngọc Thành SVTH: Trịnh Trường Vinh 10 sở xác định mác xi măng trên bao bì bởi vì trong quá trình vận chuyển, cất giữ bảo quản trong kho, xi măng dần bị vón cụt và làm giảm cường độ. Do đó việc xác định mác xi măng rất cần thiết 1. Dụng cụ và vật liệu thí nghiệm a) Dụng cụ Å Cân kỹ thuật với độ chính xác 1 g Å Giá xúc, bay Å Bộ khuôn 4cm x 4cm x 16cm ( hình vẽ ) lấy 2 khuôn và chày để đầm Å Bình đong nước Å Dụng cụ trộn tiêu chuẩn ( hình vẽ ) b) Vật liệu sử dụng Báo cáo thí nghiệm Vật Liệu Xây Dựng  GVHD: Th.s Nguyễn Ngọc Thành SVTH: Trịnh Trường Vinh 11 Å Xi măng 450g. Å Cát tiêu chuẩn do công ty Xi Măng Hà Tiên sản xuất. Khối lượng của cát bằng khối lượng của xi măng 450x3=1350g. Å Nước bằng ½ khối lượng xi măng: 225ml. Dùng nước sinh hoạt. 2. Trình tự thí nghiệm. Å Thí nghiệm theo TCVN 4032:1985. Å Cân 450 g xi măng,1350 g cát, 225g nước. Å Cho nước vào cối trộn Å Cho ximăng vào từ từ, bật công tác ở chế độ quay châm 30’’. Å Và cho cát vào chảo trộn đã được lau sạch bằng vải ẩm, trộn đều ximăng và cát trong 30’’. Chuyển công tắc sang chế độ quay nhanh trong 60’’. Å Ngưng máy trộn lại. Trong 15s đầu dùng bay cạo vữa bám vào thành cối, và vun vào giữa cối. Sau đó cho máy chạy nhanh trong 60s rồi ngưng lại. Å Dùng bay chia vữa thành hai phần bằng nhau. Å Vữa sau khi đã chia xong ta cho vào khuôn tiêu chuẩn ( trước đó khuôn phải làm sạch và bôi trơn bằng dầu khuôn ). Cách cho: Å Phần 1: rải đều ra 3 ngăn của khuôn, sau đó đầm chặt bằng chày bằng 20 cái(cho mỗi ngăn) Å Phần 2: tiếp tục rải đều ra 3 ngăn của khuôn và đầm thêm 20 cái nữa(cho mỗi ngăn). Đúc 2 khuôn: 1 cho 7 ngày và 1 cho 28 ngày. Sau đó, dùng bay làm phẳng mặt, ký hiệu và đánh dấu. Å Sau khi tĩnh định mẫu trong thời gian 24 ±2h ta tháo khuôn đem đi dưỡng hộ ẩm. 3. Tính toán kết quả thí nghiệm ™ Uốn gãy 3 mẫu ximăng 40mm x 40mm x 160 mm thành 6 mẫu. Máy ghi lại giá trị làm gãy mẫu. ™ Đem 6 mẫu đã gãy đó đem ép mẫu. Ghi lại số đo để xác định mác Ximăng ™ Ta có công thức xác định mác ximăng như sau: Rn= 22 /81.9)( 1000)( cmkg cmF KNP × × P : lực nén mẫu trong máy nén KN F : diện tích nén mẫu 4*4=16 cm2 ( Mác của ximăng chính là cường độ chịu nén của mẫu sau 28 ngày Báo cáo thí nghiệm Vật Liệu Xây Dựng  GVHD: Th.s Nguyễn Ngọc Thành SVTH: Trịnh Trường Vinh 12 Sau khi nén mẫu bằng máy nén tiêu chuẩn ta có kết quả như sau : Lần nén F ( cm2 ) P ( kN ) inR ( kg/ cm 2) Ghi chú 1lantbR ( kg/ cm 2) 1-1 16 56.6 360.60 Loại 1-2 16 53 337.67 Loại 2-1 16 45 286.70 Nhận 2-2 16 41.7 265.67 Nhận 3-1 16 41.4 263.76 Nhận 3-2 16 38 242.10 Loại 292.75 *Ri > (10%Rtb) thì loại, sau khi loại ta có 3 mẫu tin cậy Lần nén F ( cm2 ) P ( kN ) inR ( kg/ cm 2) 2lantbR ( kg/ cm 2) 2-1 16 45 286.70 2-2 16 41.7 265.67 3-1 16 41.4 263.76 272.04 kết quả Rxi măng=272.04 kg/cm2

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai 2.pdf
Tài liệu liên quan