Tính toán về hệ khung phẳng trục 2

Tài liệu Tính toán về hệ khung phẳng trục 2: CHệễNG 5 TÍNH TOAÙN KHUNG PHAÚNG TRUẽC 2 PHÂN TÍCH HỆ CHỊU LỰC CỦA NHÀ + Khung là kết cấu chịu lực quan trọng nhất của cụng trỡnh, khung nhận toàn bộ tải trọng ngang (giú ), cộng với tải trọng đứng ...Hệ chịu lực chớnh của cụng trỡnh là khung chịu lực gồm cỏc dầm dọc và cỏc dầm ngang kết hợp với cột tạo thành hệ chịu lực chớnh của cụng trỡnh + Lý do chọn khung phẳng để tớnh: Số nhịp của khung dọc nhiều hơn khung ngang , cho nờn khả năng chịu lực của khung dọc lún hơn khung ngang, do đú ta khụng cần tớnh khung khụng gian. Cụng trỡnh cú chiều cao nhỏ hơn 40m nờn ta khụng cần phải tớnh giú động . I. TÍNH KHUNG PHẲNG TRỤC 2 : 1. Sơ Đồ Truyền Tải : DIỆN TÍCH TRUYỀN TẢI LấN KHUNG TRỤC 2 1. Chọn Sơ Bộ Tiết Diện Cột : Tớnh Sơ Bộ Tiết Diện Cột Biờn Và Cột Giữa : với Ac : Diện tớch tiết diện cột N : lực nộn lớn nhất trong cột K: Là hệ số xột đến ảnh hưởng khỏc như mụmen uốn , hàm lượng cốt thộp , độ mảnh của cột , ( KGiữa = 1.1 , KBiờn = 1.2 ). Tải trọng lớn nhất ...

doc23 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1585 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tính toán về hệ khung phẳng trục 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 5 TÍNH TOÁN KHUNG PHẲNG TRỤC 2 PHÂN TÍCH HỆ CHỊU LỰC CỦA NHÀ + Khung là kết cấu chịu lực quan trọng nhất của cơng trình, khung nhận tồn bộ tải trọng ngang (giĩ ), cộng với tải trọng đứng ...Hệ chịu lực chính của cơng trình là khung chịu lực gồm các dầm dọc và các dầm ngang kết hợp với cột tạo thành hệ chịu lực chính của cơng trình + Lý do chọn khung phẳng để tính: Số nhịp của khung dọc nhiều hơn khung ngang , cho nên khả năng chịu lực của khung dọc lĩn hơn khung ngang, do đĩ ta khơng cần tính khung khơng gian. Cơng trình cĩ chiều cao nhỏ hơn 40m nên ta khơng cần phải tính giĩ động . I. TÍNH KHUNG PHẲNG TRỤC 2 : 1. Sơ Đồ Truyền Tải : DIỆN TÍCH TRUYỀN TẢI LÊN KHUNG TRỤC 2 1. Chọn Sơ Bộ Tiết Diện Cột : Tính Sơ Bộ Tiết Diện Cột Biên Và Cột Giữa : với Ac : Diện tích tiết diện cột N : lực nén lớn nhất trong cột K: Là hệ số xét đến ảnh hưởng khác như mơmen uốn , hàm lượng cốt thép , độ mảnh của cột , ( KGiữa = 1.1 , KBiên = 1.2 ). Tải trọng lớn nhất trong 1 m2 sàn là qs = 1÷ 1.4 T/m2 để xác định lực nén lớn nhất trong cột. Yêu cầu về cấu tạo độ mãnh : <= lgh , lgh = 31 đối với cột nhà Gọi N1 là lực dọc tại chân cột tầng 1 Gọi N5 là lực dọc tại chân cột tầng 5 Gọi N8 là lực dọc tại chân cột tầng 8 Đối với cột giữa N = dttt cột 2B x số tầng x 1.2 t/m2 N1 = 8.5 x 8.25 x 10 x 1.2 = 841 T N5 = 8.5 x 8.25 x 6 x 1.2 = 505 T N8 = 8.5 x 8.25 x 3 x 1.2 = 253 T Đối với cột biên: N = dttt cột 1B x số tầng x 1.2 t/m2 N1 = 8.5 x 4.25 x 10x 1.2 = 433.5 T N3 = 8.5 x 4.25 x 6 x 1.2 = 260 T N6 = 8.5 x 4.25 x 3 x 1.2 = 130 T Đối với cột giữa Ac1 = = 1.1 x 841 x 1000/130 = 7116 cm2 Chọn cột cĩ tiết diện 70x100 cm Ac5 = = 1.1 x 505 x 1000/130 = 4273 cm2 Chọn cột cĩ tiết diện 55x85 cm Ac8 = = 1.1 x 253 x 1000/ 130 = 2140 cm2 Chọn cột cĩ tiết diện 40x70 cm Đối với cột biên: Ac1 = = 1.2 x 433.5 x 1000/130 = 4001 cm2 Chọn cột cĩ tiết diện 50x80 cm Ac5 = = 1.2 x 260 x 1000/130 = 2600 cm2 Chọn cột cĩ tiết diện 40x65 cm Ac8 = = 1.2 x 130 x 1000/ 130 = 1200 cm2 Chọn cột cĩ tiết diện 30x50 cm 2. Xác Định Sơ Bộ Tiết Diện Dầm : NHỊP (A-B),(B-C)& (C-D) h = (1/12 ÷ 1/16)l =(1/12 ÷ 1/16)8.5 = (0.53 ÷ 0.73) cm chọn hd = 60 cm bd = ( 1/2÷1/3)hd chọn bd = 30 cm II. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN DẦM TRỤC 2 : 1. Tỉnh tải : Trọng lượng bản thân dầm ( hệ số hoạt tải n = 1.1 ) : Phần mềm etabs tự tính Trọng lượng hồn thiện : 275 daN/m2 . Trọng lượng sàn truyền lên dầm : Bảng 2.5: Tải trọng tường ngăn qui đổi KH A(m2) lt(m) ht(m) Trọng lượng tiêu chuẩn γttc(daN/m2) n Trọng lượng qui đổi gtqd(daN/m2) S3 24 2.95 3.3 180 1.3 66.441 S5 12.08 4.75 3.3 330 1.3 389.669 S7 18.2 2.35 3.3 180 1.3 69.795 S8 16.38 2.35 3.3 180 1.3 77.550 S11 9.54 2.15 3.3 180 1.3 121.820 S12 15.75 2.15 3.3 330 1.3 135.278 S15 19.5 2.35 3.3 180 1.3 65.142 Trọng lượng tường tác dụng lên dầm: gt =bt x ht x n x g = 0.1 x (3.3-0.6) x 1.1 x 1800= 534.6 kG/m 2 . Hoại tải : Bảng 2.4: Hoạt tải tác dụng lên sàn KH Công năng ld(m) ln(m) Hoạt tải ptc(daN/m2) ψA n Hoạt tải ptt(daN/m2) S1 Hành lang giữa các phòng 7.5 2.8 300 0.793 1.2 285.405 S2 Hành lang giữa các phòng 6.3 2.8 300 0.829 1.2 298.286 S3 P. khách,ngủ,bếp,vệ sinh 7.5 3.2 150 0.767 1.3 149.648 S4 P. khách,ngủ,bếp,vệ sinh 4.5 3.2 150 0.874 1.3 170.497 S5 P. khách,ngủ,bếp,vệ sinh 4 3.2 150 0.903 1.3 176.107 S6 P. khách,ngủ,bếp,vệ sinh 4 2.4 150 0.981 1.3 191.285 S7 P. khách,ngủ,bếp,vệ sinh 7 2.6 150 0.822 1.3 160.276 S8 P. khách,ngủ,bếp,vệ sinh 6.3 2.6 150 0.845 1.3 164.726 S9 Hành lang khu vực thang 2.8 2.8 300 1.043 1.2 375.429 S10 Hành lang khu vực thang 2.8 2.2 300 1.125 1.2 405.087 S11 P. khách,ngủ,bếp,vệ sinh 4.5 2.1 150 0.986 1.3 192.180 S12 P. khách,ngủ,bếp,vệ sinh 7.5 2.1 150 0.854 1.3 166.444 S13 P. khách,ngủ,bếp,vệ sinh 4 1.4 150 1.161 1.3 226.325 S14 P. khách,ngủ,bếp,vệ sinh 2.1 1.3 150 1.489 1.3 290.435 S15 P. khách,ngủ,bếp,vệ sinh 7.5 2.6 150 0.808 1.3 157.486 3. Phản lực do dầm dọc trục A,B,C,D truyền vào DO TĨNH TẢI + HOẠT TẢI : Tại vị trí B2: V = 7.14 + 7.76 = 14.9 T BIỂU ĐỒ LỰC CẮT CỦA DẦM DỌC TRỤC B Tại vị trí C2 : V = 8.65 + 6.55 = 15.2 T BIỂU ĐỒ LỰC CẮT CỦA DẦM DỌC TRỤC C Phản lực do dầm trục A,D truyền lên nút khung V = 13.5 T Phản lực do các dầm phụ truyền lên nút khung V = 8.5 T III. XÁC ĐỊNH TẢI GIĨ TÁC DỤNG LÊN KHUNG TRỤC 2: Cơng trình nằm trong khu vực nội thành TP.HCM nên nằm trong khu vực giĩ IIA : Sử dụng cơng thức sau để tính áp lực giĩ: W = W0.k.c.n.B Trong đĩ : W0 = 95-12 = 83 kG/m2 theo TCVN 2737-1995 K : hệ số kể đến sự thay đổi áp lực giĩ theo độ cao so với mốc chuẩn và dạng địa hình.(tra bảng 5 – TCVN 2737-1995) n = 1.2 hệ số độ tin cậy c :hệ số khí động cơng trình + c = +0.8 phía giĩ giĩ đẩy + c = -0.6 phía giĩ B = 8.75 (m) Bề rộng đĩn giĩ của khung đang xét Kết quả được tĩm tắt trong bản sau: BẢNG TÍNH TỐN TẢI TRỌNG GIĨ Tầng Bề rộng đón gió Hệ số tin cậy w0 Cao độ đón gió k Hệ số khí động C TT Gió tính toán B(m) (kg/m2) (m) Đón Khuất Đón Khuất 10 8,5 1.2 83 33 1,39 0.8 -0.6 941,42 706,06 9 8,5 1.2 83 29,7 1,37 0.8 -0.6 927,87 695,91 8 8,5 1.2 83 26,4 1,35 0.8 -0.6 914,33 685,75 7 8,5 1.2 83 23,1 1,31 0.8 -0.6 887,24 665,43 6 8,5 1.2 83 19,8 1,28 0.8 -0.6 866,92 650,19 5 8,5 1.2 83 16,5 1,25 0.8 -0.6 846,6 634,95 4 8,5 1.2 83 13,2 1,21 0.8 -0.6 819,51 614,63 3 8,5 1.2 83 9,9 1,18 0.8 -0.6 799,19 599,39 2 8,5 1.2 83 6,6 1,09 0.8 -0.6 738,24 553,68 1 8,5 1.2 83 3,3 1,01 0.8 -0.6 684,05 513,04 IV. SƠ ĐỒ CHẤT TẢI : TH1: TĨNH TẢI CHẤT ĐẦY TH2: HOẠT TẢI 1 CÁCH NHỊP LẺ TH3 : HOẠT TẢI 2 CÁCH NHỊP CHẲN TH4: HOẠT TẢI 3 CÁCH TẦNG CHẲN TH5: HOẠT TẢI 4 CÁCH TẦNG LẺ TH6:GIĨ TRÁI TH7:GIĨ PHẢI V. TỔ HỢP TẢI TRỌNG : COMBO 1 : TT + HT1 COMBO 2 : TT + HT2 COMBO 3 : TT + HT3 COMBO 4 TT + HT4 COMBO 5: TT + GT COMBO 6: TT + GP COMBO 7: TT + (HT1 + GT) x0.9 COMBO 8: TT + (HT2 + GT) x0.9 COMBO 9: TT + (HT3 + GT) x0.9 COMBO 10: TT + (HT4 + GT) x0.9 COMBO 11: TT + (HT1 + GP) x0.9 COMBO 12: TT + (HT2 + GP) x0.9 COMBO 13: TT + (HT3 + GP) x0.9 COMBO 14: TT + (HT4 + GP) x0.9 COMBO 15: TT + (HT1 +HT2 + GT) x0.9 COMBO 16: TT + (HT1 +HT2 + GP) x0.9 COMBO 17: TT + HT1 + HT2 BAO = ∑COMBO VI. TỔ HỢP NỘI LỰC : BẢNG TỔ HỢP NỘI LỰC CHO CỘT Cột Tầng Phần Tử Ndh Mdh Mmax,Ntu Mmin,Ntu Nmin,Mtu M N M N N M 2-A 10 45 -31 6.2 4.97 -44.54 -5.86 -37 -120.9 -5.86 9 41 -71 2.9 5.94 -76.04 -6.04 -86 -188.3 -6.04 8 37 -112 3.3 6.2 -102.3 -8.6 -103.4 -190 -7.9 7 33 -152 3.1 8.34 -164.12 -6.62 -166 -209.3 -7.37 6 29 -192 4.9 9.7 -177.4 -14.8 -179.3 -259 -13.7 5 25 -235 4.1 12.79 -219.9 -16.9 -223 -286 -15.1 4 21 -277 3.8 14.79 -376.46 -11.02 -306 -227.2 -11.02 3 17 -319 3.9 12 -352.52 -20 -372 -349.1 -18.9 2 13 -361 4.6 10 -363 -24.1 -342.6 -390 -22.1 1 9 -405 4.1 15.8 -331 -24.6 -383 -435.9 -22.4 Cột Tầng Phần Tử Ndh Mdh Mmax,Ntu Mmin,Ntu Nmin,Mtu M N M N N M 2-B 10 45 -31 6.2 4.97 -44.54 -5.86 -37 -97.49 -5.86 9 41 -71 2.9 5.94 -76.04 -6.04 -86 -168.3 -6.04 8 37 -112 3.3 8.4 -142.4 -8.4 -142.3 -230.5 -15.1 7 33 -152 3.1 8.34 -164.12 -6.62 -166 -279.3 -7.37 6 29 -192 4.9 14.3 -242.4 -8.5 -142.3 -320.5 -8.5 5 25 -235 4.1 14.9 -256.75 -10.18 -160 -409 -12.5 4 21 -277 3.8 14.79 -376.46 -11.02 -306 -427.2 -11.02 3 17 -319 3.9 12 -352.52 -20 -372 -449.1 -18.9 2 13 -361 4.6 10 -363 -24.1 -342.6 -490 -22.1 1 9 -405 4.1 62.2 -492 -61.8 -502.6 -581.4 -25.2 Cột Tầng Phần Tử Ndh Mdh Mmax,Ntu Mmin,Ntu Nmin,Mtu M N M N N M 2-C 10 45 -31 6.2 4.97 -44.54 -5.86 -37 -120.9 -5.86 9 41 -71 2.9 5.94 -76.04 -6.04 -86 -188.3 -6.04 8 37 -112 3.3 8.7 -143 -9.8 -145 -299 -7.7 7 33 -152 3.1 8.34 -164.12 -6.62 -166 -309.3 -9.37 6 29 -192 4.9 13.1 -240 -14.8 -244 -388 -14.5 5 25 -235 4.1 13.9 -256.75 -15.1 -249 -409 -17.9 4 21 -277 3.8 14.79 -376.46 -11.02 -306 -425.2 -17.02 3 17 -319 3.9 12 -352.52 -20 -372 -459.1 -21.9 2 13 -361 4.6 10 -363 -24.1 -342.6 -490 -23.1 1 9 -405 4.1 60.5 -505 -63.3 -495 -597 -28 Cột Tầng Phần Tử Ndh Mdh Mmax,Ntu Mmin,Ntu Nmin,Mtu M N M N N M 2-D 10 45 -31 6.2 4.97 -44.54 -5.86 -37 -110.9 -5.86 9 41 -71 2.9 5.94 -76.04 -6.04 -86 -138.3 -6.04 8 37 -112 3.3 8.4 -103 -6.1 -102.4 -157 -9.87 7 33 -152 3.1 8.34 -164.12 -6.62 -166 -199.3 -7.37 6 29 -192 4.9 14.6 -179.4 -9.6 -177.3 -205.3 -13.7 5 25 -235 4.1 15.7 -220 -10.18 -230 -297.1 -16.01 4 21 -277 3.8 14.79 -376.46 -11.02 -306 -327.2 -17.2 3 17 -319 3.9 12 -352.52 -20 -372 -349.1 -18.9 2 13 -361 4.6 10 -363 -24.1 -342.6 -390 -20.1 1 9 -405 4.1 24.2 -383 -16.2 -330.5 -439 -22.7 BẢNG TỔ HỢP NỘI LỰC CHO DẦM TẦNG Phần Tử Vị Trí M+max M-min |Q|max (KG.cm/m) (KG.cm/m)  B10 Gối -781000 8.79 Gối -3380000 B8 Nhịp 1850000 15.18 T1 Gối -35050000 Gối -3160000 B9 Nhịp 1700000 23.76 Gối -3130000 Gối -3500000 B11 Nhịp 1800000 11.63 Gối -7590000 B12 Gối -818000 7.26 B10 Gối -819000 8.79 Gối -3380000 B8 Nhịp 1850000 15.18 T5 Gối -35050000 Gối -3160000 B9 Nhịp 1700000 23.76 Gối -3130000 Gối -3500000 B11 Nhịp 1800000 11.63 Gối -3360000 B12 Gối -815000 7.26 B10 Gối -825000 8.79 Gối -3380000 B8 Nhịp 1850000 15.18 T8 Gối -35050000 Gối -3160000 B9 Nhịp 1700000 23.76 Gối -3130000 Gối -3500000 B11 Nhịp 1800000 11.63 Gối -3360000 B12 Gối -829000 7.26 VI. Tính toàn cốt thép: 1.Vật liệu: - Cốt thép. Cốt thép dọc chịu lực CII Ra = 3400 kG/cm2 Thép đai AI: Ra = 1600 kG/cm2 - Bê tông: Bê tông #300 Cường độ chịu nén của bê tông: Rn = 130 kG/cm2 Cường độ chịu kéo của bê tông: Rk = 10 kG/cm2 Modun đàn hồi của bê tông: Eb = 2.9´105 kG/cm2 2. Tính toán cốt thép cho dầm: Tại mỗi tiết diện của một phần tử, ta cần tìm các cặp nội lực sau: Mmax, Qtư cho tính toán ở nhịp Mmin, Qtư cho tính toán ở gối Qmax cho tính toán cốt đai ở gối Trong một số trường hợp khung chỉ chịu tải trọng gió ngang, các dầm ở nhịp biên chịu mômen dương ở gối. Tuy nhiên thành phần này tương đối nhỏ so với mômen âm do tĩnh tải gây ra nên cuối cùng các gối dầm biên này đều chịu momen âm. Trình tự tính toán cốt thép cho dầm như sau : Cường độ thép dọc chịu lực CIII Ra = 3400 kG/cm2 Cường độ thép đai AI: Ra = 1600 kG/cm2 Cường độ chịu nén của bê tông: Rn = 130 kG/cm2 (BT #300) Cường độ chịu kéo của bê tông Rk = 10 kG/cm2 Modun đàn hồi của bê tông #300 Eb = 2.9´105 kG/cm2 Tính thép dọc chịu lực theo các công thức sau: Đối với momen âm. Tính theo tiết diện chữ nhật b=30, h=70cm Trình tự tính toán: A= a= 1- Fa = a/Ra m = Đối với mômen dương: Tiết diện tính toán là tiết diện chữ T, nhưng trong đồ án này để thiên về an toàn nên ta tính theo hình chữ nhật nhỏ bxh =30x70 -Trình tự tính toán: A= a= 1- Fa = a/Ra m = kết quả tính cốt thép momen âm và dương được tính trong cùng một bảng sau: BẢNG TÍNH THÉP DẦM KHUNG TRỤC 2 Nhịp Tầng M(T.m) b (cm) h (cm) a (cm) h0 (cm) Fa (cm2) Chọn thép Fachọn m(%) A’-A Mg =7.81 30 60 6 44 4,41 2Þ20 6,28 0,476 A-B Mg = 33.8 30 60 6 44 22,48 5Þ25 24,54 1,515 A-B Mn = 18.4 30 60 6 44 11,4 3Þ22 11,4 0,704 A-B Mg = 33.5 30 60 6 44 23,57 5Þ25 24,54 1,515 B-C Mg = 18.0 30 60 6 44 20,66 3Þ22+2Þ25 21,22 1,310 B-C T1 Mn = 7.21 30 60 6 44 10,73 3Þ22 11,4 0,704 B-C Mg= 8.18 30 60 6 44 20,42 3Þ22+2Þ25 21,22 1,310 C-D Mg = 8.18 30 60 6 44 23,53 5Þ25 24,54 1,515 C-D Mn = 7.25 30 60 6 44 11,07 3Þ22 11,4 0,704 C-D Mg = 18.9 30 60 6 44 22,32 5Þ25 24,54 1,515 D-D’ Mg = 18.9 30 60 6 44 6,2 2Þ20 6,28 0,476 A’-A Mg =8.18 30 60 6 44 4,63 2Þ20 6,28 0.952 A-B Mg = 32.3 30 60 6 44 21,22 2Þ25+3Þ22 21,22 0.952 A-B Mn = 19.5 30 60 6 44 11,87 4Þ20 12,57 1.054 A-B Mg = 35.1 30 60 6 44 22,41 3Þ25+2Þ22 22,33 1.052 B-C Mg = 33.7 30 60 6 44 23,73 5Þ25 24,54 1.052 B-C T5 Mn = 18.5 30 60 6 44 11,32 4Þ20 12,57 0.386 B-C Mg= 33.2 30 60 6 44 22 3Þ22+2Þ25 21,22 0.476 C-D Mg = 35.3 30 60 6 44 22,68 5Þ25 24,54 0.476 C-D Mn = 19.5 30 60 6 44 11,72 4Þ20 12,57 0.386 C-D Mg = 32.1 30 60 6 44 20,97 5Þ25 24,54 1.190 D-D’ Mg = 8.15 30 60 6 44 5,78 2Þ20 6,28 1.190 A’-A Mg =8.25 30 60 6 44 4,67 2Þ20 6,28 0.952 A-B Mg = 21.5 30 60 6 44 13,1 3Þ25 14,73 0.952 A-B Mn = 20 30 60 6 44 12,08 4Þ20 12,57 1.054 A-B Mg = 33.5 30 60 6 44 22,25 3Þ25+2Þ22 22,33 1.052 B-C Mg = 27.6 30 60 6 44 17,52 2Þ25+2Þ22 17,42 1.052 B-C T8 Mn = 19.5 30 60 6 44 11,72 4Þ20 12,57 0.386 B-C Mg= 27.2 30 60 6 44 17,21 2Þ25+2Þ22 17,42 0.476 C-D Mg = 30.3 30 60 6 44 19,6 4Þ25 19,63 0.476 C-D Mn = 19.9 30 60 6 44 12 4Þ20 12,57 0.386 C-D Mg = 21.2 30 60 6 44 12,89 3Þ25 14,73 1.190 D-D’ Mg = 8.29 30 60 6 44 5,88 2Þ20 6,28 1.190 Tính cốt thép đai: Lấy lực Qmax= 13400 kg tính cốt đai cho các dầm Kiểm tra điều kiện hạn chế: Ta cĩ : 0,6.Rk.b.h0 = 0,6x10x30x54 =9720 kg < Qmax = 13400 (kg). Suy ra : Q =0.35x130x30x54 = 73710 kg =>Cần phải tính cốt đai. Cốt đai chọn thép CI : Ra=2000 kg/cm2, Rađ=0.8xRa=1600kg/cm2. Theo cấu tạo chọn đai (fđ = 0,503 cm2),hai nhánh (n=2). Bước đai u =150(Đảm bảo uuct = min( ;20 cm)) Tính bước đai cực đại : Umax = = = 65 (cm) Suy ra : u = 15< Umax= 65 cm Tính qđ = ==107.3 kg/cm Qđb == = 22328 kg >13400kg=>Thõa. Vậy khơng cần tính tốn cốt xiên cho dầm. è Bố trí thép như trong bản vẽ. - Tính cốt treo: Ngay vị trí dầm phụ kê lên dầm chính phải gia cố thêm cốt treo - Lực dầm phụ truyền lên dầm chính là N. - Diện tích cốt treo cần thiết là : - Số cốt treo là : (đai). Chọn số đai n : Bề rộng để bố trí cốt treo là : Str = bd +2h1 (mm). Khoảng cách các cốt treo : Tại vị trí giao nhau giữa dầm D2(60x30cm) và D3(45x20) cần bố trí cốt treo nhằm chống cắt cho dầm D2 do lực tập trung của dầm D3. Lực tập trung này có giá trị: Pt = (gD3 + pD3).lD3 với: gD3 - tổng tĩnh tải tác dụng lên dầm D3 gD3 = 267.3 + 458.9 + (500*4)/2 = 1726.2 daN/m pD3 - tổng hoạt tải tác dụng lên dầm D3 pD3 = (410*4)/2 = 820 daN/m Suy ra: Pt = (1726.2+ 820)x4 = 10184.8 daN Diện tích cốt treo cần thiết: Ftreo = cm2 Dùng đai Þ8 có fđ = 0.503 cm2, hai nhánh. Số đai cần thiết là: đai Đặt mỗi bên mép dầm D2 (cách mép 5 cm) 5 đai Þ8 a50. Khi đó đoạn bố trí cốt treo mỗi bên là: 4x50 + 50 = 250 mm = 25 cm. 3. Tính toán cốt thép cho cột Tại mỗi tiết diện của một phần tử, ta cần tìm các cặp nội lực sau: Mmax, Ntư Mmin, Ntư Nmax, Mtư Qmax Ba cặp nội lực đầu dùng để tính cốt thép dọc chịu lực. Giá trị Qmax dùng để tính cốt đai cho những tiết diện sát chân cột. Do phần tử tính toán là cột nên cặp giá trị nội lực (Nmin, Ntư) rất bé nên không kể đến khi tổ hợp. Cấu trúc tổ hợp và kết quả tính toán, bố trí cốt thép được ghi vào phần phụ lục. Trình tự tính toán cốt thép cho cột như sau: Tính độ lệch tâm ban đầu e0: e0 = e01 + eng với e01 = ; eng = 2cm Tính hệ số uốn dọc: h = Với Nth = () Khi e0 < 0.05h lấy s = 0.84 Khi 0.05h < e0 < 5h lấy s = Khi e0 > 5h lấy s = 0.122 Kdh = 1+ Do trong quá trình chọn các cặp nội lực tính toán, ta không tách riêng Mdh, Ndh do rất phức tạp, nên ta lấy Kdh = 2. Bê tông #300 Þ Eb = 2.9´105 kG/cm2 Jb = Ea = 2.1´106 kg/cm2 Ja = mtbh0(0.5h – a)2 Giả thiết ban đầu mt = 0.8%~1.2% Độ lệch tâm tính toán: e = he0 + - a e’ = he0 + - a’ Với a = a’ = 4.5cm- bề dày lớp bê tông bảo vệ. Xác định trường hợp lệch tâm: x = Nếu x < a0h0 lệch tâm lớn. Nếu x ³ a0h0 lệch tâm bé Với bê tông mác 250, a0 = 0.58; A = 0.412 Tính cốt thép dọc: trường hợp lệch tâm lớn Nếu x > 2a’: Fa = Fa’ = Nếu x £ 2a’ Fa = Fa’ = Kiểm tra lại hàm lượng m, nếu m sai khác nhiều với mgt thì dùng m tính lại Nth và h. trường hợp lệch tâm bé tính x’, nếu he0 £ 0.2 h0 thì x’ = h – (1.8 + - 1.4a0) he0 nếu he0 > 0.2h0 thì x’ = 1.8(e0gh - he0) + a0e0 e0gh = 0.4(1.25h - a0h0) Fa = Fa’ = Kiểm tra lại hàm lượng m. mo ≤mt ≤ mmax , mo = 2mmin Để bảo đảm sự làm việc chung giữa thép và bê tông thường lấy mmax= 6% ( Tính theo [3] ) Tính toán thép cột được đưa vào các bảng sau:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc7-kHUNG TRUC 2.doc