Tài liệu Tính toán vách cứng trục C: CHƯƠNG 7
TÍNH TOÁN VÁCH CỨNG
TRỤC C
SƠ ĐỒ BỐ TRÍ VÁCH CỨNG TRÊN MẶT BẰNG
Vách cứng được bố trí theo mặt bằng dưới đây:
Hình 7.1: Sơ đồ bố trí lõi cứng trong công trình
Bên trong lõi cứng được sử dụng làm các buồng thang máy và cầu thang bộ phục vụ cho việc giao thông theo phương đứng của toà nhà.
Khi vách cứng đặt phân bố theo mặt bằng nhà, không chỉ chịu một phần đáng kể tải trọng ngang mà còn chịu một lượng lớn tải trọng thẳng đứng của toà nhà.
XÁC ĐỊNH SƠ BỘ CÁC KÍCH THƯỚC VÁCH CỨNG
Theo TCXD (198:1997)[3], vách cứng nên có chiều cao chạy suốt từ móng đến mái, đồng thời để đảm bảo điều kiện độ cứng không đổi trên toàn bộ chiều cao của lõi.
Chiều dày vách (b) của vách cứng
. b 150 mm;
. b 1/20 chiều cao tầng.
Sơ bộ chọn bề dày vách của vách cứng là 250 mm.
SƠ ĐỒ LÀM VIỆC CỦA VÁCH CỨNG
Đối với vách cứng đặc
Khác với cột trong khung, vách cứng đặc có thể coi như một dầm console lớn, chịu mômen uốn và lực cắt lớn từ tải trọng ngang (trong đồ án này chỉ xét tả...
25 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 3904 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tính toán vách cứng trục C, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 7
TÍNH TOÁN VÁCH CỨNG
TRỤC C
SƠ ĐỒ BỐ TRÍ VÁCH CỨNG TRÊN MẶT BẰNG
Vách cứng được bố trí theo mặt bằng dưới đây:
Hình 7.1: Sơ đồ bố trí lõi cứng trong công trình
Bên trong lõi cứng được sử dụng làm các buồng thang máy và cầu thang bộ phục vụ cho việc giao thông theo phương đứng của toà nhà.
Khi vách cứng đặt phân bố theo mặt bằng nhà, không chỉ chịu một phần đáng kể tải trọng ngang mà còn chịu một lượng lớn tải trọng thẳng đứng của toà nhà.
XÁC ĐỊNH SƠ BỘ CÁC KÍCH THƯỚC VÁCH CỨNG
Theo TCXD (198:1997)[3], vách cứng nên có chiều cao chạy suốt từ móng đến mái, đồng thời để đảm bảo điều kiện độ cứng không đổi trên toàn bộ chiều cao của lõi.
Chiều dày vách (b) của vách cứng
. b 150 mm;
. b 1/20 chiều cao tầng.
Sơ bộ chọn bề dày vách của vách cứng là 250 mm.
SƠ ĐỒ LÀM VIỆC CỦA VÁCH CỨNG
Đối với vách cứng đặc
Khác với cột trong khung, vách cứng đặc có thể coi như một dầm console lớn, chịu mômen uốn và lực cắt lớn từ tải trọng ngang (trong đồ án này chỉ xét tải trọng gió, không tính toán tải trọng động đất và các tải trọng đặc biệt khác) cùng với tải trọng nén dọc trục do tải trọng đứng (tĩnh tải và hoạt tải đứng).
Biến dạng của vách cứng là biến dạng uốn cong. Biến dạng tương đối giữa các tầng bên trên và bên dưới nhỏ.
Tải trọng gió
Momen uốn
Hình 7.2: Sự làm việc của lõi cứng đặc khi chịu tải trọng gió
Như vậy vách cứng đặc làm việc như một dầm console ngàm cứng tại chân để truyền tải trọng xuống móng.
Đối với vách cứng có lỗ cửa
Các vách cứng ở mỗi bên lỗ cửa được nối lại với nhau bằng các dầm lanh tô gọi là vách cứng đôi.
Tuỳ thuộc vào kích thước của các lỗ cửa và độ cứng các dầm lanh tô, mà các vách cứng đôi có các kiểu biến dạng như sau:
+ Nếu các dầm lanh tô là rất cứng thì vách cứng đôi sẽ làm việc như một cấu kiện, biến dạng và làm việc của vách cứng đôi giống như vách cứng đơn
(hình-c).
+ Nếu các dầm lanh tô là mềm, chúng chỉ làm nhiệm vụ nối các vách cứng lại với nhau và mỗi vách cứng thành phần biến dạng như vách đơn (hình-a).
+ Nếu các dầm lanh tô có độ cứng trung bình, biến dạng và làm việc của vách cứng là trung gian của hai trường hợp trên (hình-b).
a)
b)
c)
Hình 7.3: Sự làm việc của lõi cứng có lỗ cửa khi chịu tải trọng gió
Như vậy việc tính toán các vách cứng có xét đến tiết diện bị giảm yếu do lỗ cửa sẽ đưa về bài toán tính toán các vách cứng thành phần có tiết diện đặc.
PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN
Tải trọng tác dụng (đã được tính toán ở chương 6)
Khi tính toán vách cứng các trường hợp tổ hợp tải trọng cần quan tâm là:
TT + 0,9(HTĐ + GIOX)
TT + 0,9(HTĐ + GIO(XX))
TT + 0,9(HTĐ + GIO(Y))
TT + 0,9(HTĐ + GIO(YY)).
Hình 7.4: Kích thước vách cứng trục C
Phương pháp xác định nội lực cho vách cứng
Nội lực trong vách cứng được xác định bằng cách Sử dụng chương trình ETABS Version 9.1 với mô hình khung không gian có hệ lõi cứng, và giải bài toán theo phương pháp phần tử hữu hạn. Trong đó, các vách cứng thành phần được định nghĩa dưới dạng phần tử SELL bình thường.
Khi tính toán nội lực theo phương pháp phần tử hữu hạn (chương chình ETABS 9.1), ta tiến hành gán phần tử Pier cho các vách thành phần cần tính cốt thép. Tác dụng của phần tử Pier là cho phép xuất nội lực của vách dưới dạng nội lực của một thanh. Phần tử Pier sẽ đại diện cho tất cả các phần tử Sell thành phần của cùng một vách ta xét tới. Chính vì thế ta có thể dùng được nội lực xuất ra của phần tử Pier để tiến hành thiết kế thép cho vách như cột.
Hệ trục tọa độ của một phần tử Pier (của một vách khi gán phần tử Pier) được xác định như sau:
Có 3 hướng đo kích thước của phần tử Pier, hệ trục tọa độ địa phương được định nghĩa như sau:
Trục 1 kéo dài từ dưới đáy lên đến đỉnh của Pier. Chiều dương của trục 1 giống như chiều dương của trục Z trong hệ tọa độ toàn cục. Trục 1 của Pier trùng với trục Z.
Trục 2 song song với phương dài nhất của tường. Chiều dương của trục 2 như trục X, hoặc nếu trục 2 song song với trục Y thì chiều của trục 2 giống như chiều của trục Y)
Phương và chiều dương của trục 3 được xác định theo quy tắc bàn tay phải.
Nội lực của phần tử Pier giống như nội lực của phần tử thanh và được xác định như sau:
+ P lực dọc kéo hay nén.
+ V2 lực cắt trong mặt phẳng 1-2.
+ V3 lực cắt trong mặt phẳng 1-3.
+ T Mômen xoắn.
+ M2 Mômen uốn trong mặt phẳng 1-3,hay mômen quay quanh trục 2.
+ M3 Mômen uốn trong mặt phẳng 1-2,hay mômen quay quanh trục 3.
Chiều dương của các nội lực này giống như sự mô tả chiều dương của nội lực trong phần tử thanh.
Hình 7.5: Mô tả chiều dương của nội lực trong phần tử thanh
Các nội lực và mômen đều xuất hiện tại mọi mặt cắt dọc suốt chiều cao của phần tử Pier. Chúng chỉ được tường trình tại những điểm đầu mút (điểm trên cùng và dưới cùng của phần tử Pier). Nội lực của Pier được trình bày trong hệ trục tọa độ địa phương của phần tử Pier.
Từ kết quả nội lực của phần tử Pier (gồm P, V1, V2, T, M2, M3) giống như nội lực của cột ta sẽ xác định được nội lực của từng vách mà ta muốn tính toán.
Sau khi giải bằng chương trình, chọn ra các giá trị nội lực nguy hiểm nhất tại tiết diện nguy hiểm nhất trong số các tổ hợp của các trường hợp tải để tính cốt thép cho vách được trình bày trong các bảng sau:
Trong phần tính toán vách này ta chỉ tính toán cho 4 vách điển hình theo 2 phương chịu lực là vách 1,4 và vách 2,3.
Bảng 7.1: Nội lực vách V1
TẦNG
VÁCH
P
(T)
V2
(T)
V3
(T)
M2
(Tm)
M3
(Tm)
KY THUAT
V1
-91,33
-38,32
35,83
-5,445
-26,759
THUONG
V1
-160,25
-22,32
19,73
-18,606
44,136
TANG 14
V1
-233,63
-34,1
20,89
-19,871
64,064
TANG13
V1
-308,24
-45,3
21,07
-19,848
64,334
TANG12
V1
-382,66
-57,03
21,34
-19,939
51,665
TANG 11
V1
-465,52
23,19
21,24
-2,226
46,963
TANG 10
V1
-541,75
36,44
21,39
-2,109
91,133
TANG 9
V1
-618,43
48,96
21,54
-1,992
149,307
TANG8
V1
-695,32
62,32
21,63
-1,876
221,071
TANG 7
V1
-772,12
70,21
21,63
-1,757
304,086
TANG 6
V1
-849,07
85,3
21,73
-1,647
397,759
TANG 5
V1
-926,34
99,6
21,83
-1,538
507,884
TANG 4
V1
-1003,66
114,76
21,86
-1,427
633,989
TANG 3
V1
-1080,44
126,25
21,91
-1,321
775,018
TANG 2
V1
-1160,57
145,78
13,94
0,116
963,682
TANG TRET
V1
-1242,24
109,18
17,87
-0,98
1161,043
Bảng 7.2: Nội lực vách V2
TẦNG
VÁCH
P
(T)
V2
(T)
V3
(T)
M2
(Tm)
M3
(Tm)
KY THUAT
V2
-84,48
47
5,63
22,726
-161,411
THUONG
V2
-107,86
30,93
3,51
4,489
-87,423
TANG 14
V2
-145,85
34,08
3,8
9,1
-93,46
TANG13
V2
-185,92
38,23
3,7
10,278
-98,843
TANG12
V2
-228,03
42,18
3,65
10,797
-100,351
TANG 11
V2
-270,31
42,32
3,61
7,426
-97,648
TANG 10
V2
-312,02
46,2
3,56
8,753
-97,736
TANG 9
V2
-354,01
48,8
3,49
6,213
-93,715
TANG8
V2
-396,41
52
3,42
1,768
-87,368
TANG 7
V2
-439,02
51,2
3,36
-7,268
-75,522
TANG 6
V2
-481,61
54,31
3,31
-15,144
-66,004
TANG 5
V2
-662,6
-36,03
3,26
-178,508
-71,242
TANG 4
V2
-711,52
-37,7
3,14
-176,344
-90,169
TANG 3
V2
-759,38
-36,67
3,07
-164,81
-112,934
TANG 2
V2
-802,03
-44,11
2,22
-149,468
-152,015
TANG TRET
V2
-832,17
-44,07
2,39
-75,84
-216,143
Bảng 7.3: Nội lực vách V3
TẦNG
VÁCH
P
(T)
V2
(T)
V3
(T)
M2
(Tm)
M3
(Tm)
KY THUAT
V3
0,67
38,52
-0,25
0,075
-21,854
THUONG
V3
-37,95
42,21
-0,43
-0,195
19,636
TANG 14
V3
-68,27
35,09
-0,53
-0,237
20,732
TANG13
V3
-96,69
29,3
-0,62
-0,253
19,969
TANG12
V3
-124,17
24,42
-0,7
-0,275
18,117
TANG 11
V3
-151,01
21,9
-0,77
-0,294
15,895
TANG 10
V3
-140,6
28,41
-0,66
0,268
-19,894
TANG 9
V3
-162,04
31,48
-0,73
0,309
-18,664
TANG8
V3
-183,47
35
-0,82
0,354
-16,521
TANG 7
V3
-204,92
37,07
-0,9
0,399
-12,428
TANG 6
V3
-227,95
41,18
-1
-0,374
25,098
TANG 5
V3
-249,41
45,27
-1,1
-0,404
33,859
TANG 4
V3
-270,74
49,15
-1,2
-0,434
44,156
TANG 3
V3
-291,59
51,44
-1,29
-0,459
55,749
TANG 2
V3
-365,34
-34,25
-0,82
-0,402
-72,496
TANG TRET
V3
-382,92
-33,62
-1,04
-0,361
-91,438
Bảng 7.4: Nội lực vách V4
TẦNG
VÁCH
P
(T)
V2
(T)
V3
(T)
M2
(Tm)
M3
(Tm)
KY THUAT
V4
-9,06
17,24
0,07
1,016
-13,257
THUONG
V4
-53,87
13,79
-0,17
0,346
11,426
TANG 14
V4
-84,95
11,67
-0,57
0,75
-16,882
TANG13
V4
-124,11
11,9
-0,74
0,819
-16,295
TANG12
V4
-162,22
12,55
-0,92
0,911
-13,554
TANG 11
V4
-199,68
11,02
-1,1
1
-7,806
TANG 10
V4
-236,18
12,1
-1,26
1,084
-5,878
TANG 9
V4
-275,02
12,56
-1,42
-0,004
9,846
TANG8
V4
-314,29
4,5
-1,87
-0,048
-12,088
TANG 7
V4
-348,1
12,5
-1,73
-0,099
26,379
TANG 6
V4
-384,07
13,74
-1,87
-0,14
34,475
TANG 5
V4
-420,13
14,24
-2,02
-0,18
45,757
TANG 4
V4
-456,07
15,14
-2,16
-0,219
58,939
TANG 3
V4
-491,69
14,86
-2,3
-0,255
74,418
TANG 2
V4
-528,27
21,36
-1,57
-0,322
100,094
TANG TRET
V4
-572,99
25,42
-2,57
-0,398
150,457
Bảng 7.5: Tổng hợp nội lực tính toán
TẦNG
VÁCH
P
(T)
V2
(T)
V3
(T)
M2
(Tm)
M3
(T.m)
TRỆT-5
V1
-1242,24
109,18
17,87
-0,98
1161,043
6_10
-849,07
85,3
21,73
-1,647
397,759
11_MÁI
-382,66
-57,03
21,34
-19,939
51,665
TRỆT-5
V2
-832,17
-44,07
2,39
-75,84
-216,143
6_10
-481,61
54,31
3,31
-15,144
-66,004
11_MÁI
-270,31
42,32
3,61
7,426
-97,648
TRỆT-5
V3
-382,92
-33,62
-1,04
-0,361
-91,438
6_10
-227,95
41,18
-1
-0,374
25,098
11_KT
-124,17
24,42
-0,7
-0,275
18,117
TRỆT-5
V4
-572,99
25,42
-2,57
-0,398
150,457
6_10
-384,07
13,74
-1,87
-0,14
34,475
11_KT
-162,22
12,55
-0,92
0,911
-13,554
TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHO VÁCH CỨNG
Hiện nay có nhiều phương pháp tính toán đã được nghiên cứu và đưa ra để tính toán cốt thép cho vách cứng các nhà cao tầng. Tuy nhiên, các phương pháp tính toán cốt thép cho vách cứng, chủ yếu từ các qui phạm nước ngoài. Qui phạm Việt Nam chưa qui định một cách cụ thể. Trong TCXD 198 : 1997 chỉ hướng dẫn sơ lược về cấu tạo vách và lõi cứng bêtông cốt thép.
Thông thường, các vách cứng dạng côngxon phải chịu tổ hợp nội lực (N, Mx, My, Qx, Qy). Do vách chỉ chịu tải trọng ngang tác động song song với mặt phẳng của nó nên bỏ qua khả năng chịu mô men ngoài mặt phẳng Mx và lực cắt theo phương vuông góc với mặt phẳng Qy, chỉ xét đến tổ hợp nội lực gồm (N, My, Qx). Trong đồ án này ta dùng 2 phương pháp tính sau:
H×nh 7.6: Néi lùc t¸c ®éng lªn v¸ch
Tính toán cốt thép dọc vách cứng theo TTGH:
Trình tự tính toán cốt thép cho cột chịu nén lệch tâm tương như tính cột đã được trình bày ở chương 7. Nên ở đây ta chỉ trình bày kết quả tính toán bằng các bảng sau:
Bảng 7.6: Nội lực và kích thước của vách
Tầng
Vách
N(T)
V2(t)
V3(t)
M2(T.m)
M3(T.m)
l(m)
b(cm)
h(cm)
TRỆT-5
V1
1242,24
109,18
17,87
0,98
1161,04
3.5
25
850
6_10
849,07
85,3
21,73
1,647
397,759
3.3
25
850
11_KT
382,66
57,03
21,34
19,939
51,665
3.3
25
850
TRỆT-5
V2
832,17
44,07
2,39
75,84
216,143
3.5
25
280
6_10
481,61
54,31
3,31
15,144
66,004
3.3
25
280
11_MÁI
270,31
42,32
3,61
7,426
97,648
3.3
25
280
TRỆT-5
V3
382,92
33,62
1,04
0,361
91,438
3.5
25
280
6_10
227,95
41,18
1
0,374
25,098
3.3
25
280
11_KT
124,17
24,42
0,7
0,275
18,117
3.3
25
280
TRỆT-5
V4
572,99
25,42
2,57
0,398
150,457
3.5
25
450
6_10
384,07
13,74
1,87
0,14
34,475
3.3
25
450
11_KT
162,22
12,55
0,92
0,911
13,554
3.3
25
450
* Ví dụ tính toán
Ứng với mỗi vách ta sẽ tiến hành tính thép cho giá trị nội lực lớn nhất.
Vật liệu sử dụng có các đặc trưng sau:
Bêtông B25 có: Rb = 145 kG/cm2; Rbt = 10,5 kG/cm2;
Cốt thép CII có: Rs = Rsc = 2800 kG/cm2.
Ta có: N = 1242,24 (T), M3=1161,04 (Tm),
b=25cm, h=850cm, chọn a=4cm
1. Tính độ lệch tâm ban đầu eo
eo= e1 + ea = 127,46 (cm)
Độ lệch tâm nội lực e1 = =
Độ lêch tâm ngẫu nhiên ea = =34 >2cm nên lấy ea = 34 cm
2. Tính hệ uốn dọc:
Vì
3. Độ lệch tâm tính toán:
Xác định trường hợp lệch tâm
Lệch tâm lớn
Tính cốt thép dọc
- Vì thép tính ra quá ít nên ta đặt theo cấu tạo.
Ta tính toán các vách còn lại tương tự, kết quả được trình bày trong các bảng sau:
Bảng 7.7: Kết quả tính thép vách
Tầng
Vách
l(m)
b (cm)
h (cm)
N
(T)
M3
(Tm)
e1
(cm)
e0
(cm)
e
(cm)
x
(cm)
Loại
As=As’
(cm2)
Nhận xét(%)
TRỆT-5
V1
3.5
25
850
1242,24
1161,04
93,46
127,46
548,46
1
342,7
LTL
-66,5
ctạo!
6-10
3.3
849,07
397,759
46,85
80,85
501,85
1
234,2
LTL
-81,77
ctạo!
11-KT
3.3
382,66
51,665
13,5
47,5
468,5
1
105,6
LTL
-52,7
ctạo!
TRỆT-5
V2
3.5
25
280
832,17
216,143
25,97
37,17
173,17
1
229,6
LTB
15,19
0,44
6-10
3.3
481,61
66,004
13,7
24,9
160,9
1
132,9
LTL
-30,77
ctạo!
11-KT
3.3
270,31
97,648
36,12
47,32
183,32
1
74,6
LTL
-19,66
ctạo!
TRỆT-5
V3
3.5
25
280
382,92
91,438
23,88
35,08
171,08
1
105,6
LTL
-26,2
ctạo!
6-10
3.3
227,95
25,098
11,01
22,21
158,21
1
62,9
LTL
-25,84
ctạo!
11-KT
3.3
124,17
18,117
14,59
25,79
161,79
1
34,3
LTL
-15,83
ctạo!
TRỆT-5
V4
3.5
25
450
572,99
150,457
26,26
44,26
265,26
1
158,1
LTL
-47,09
ctạo!
6-10
3.3
384,07
34,475
8,98
26,98
247,98
1
106
LTL
-45,01
ctạo!
11-KT
3.3
162,22
13,554
8,36
26,36
247,36
1
44,8
LTL
-23,1
ctạo!
Tính toán cốt thép cho vách cứng theo phân bố ứng suất đàn hồi[4]
Phương pháp này chia vách cứng thành những phần tử nhỏ chịu lực kéo hoặc lực nén đúng tâm, coi như ứng suất phân bố đều trong mỗi phần tử. Tính toán cốt thép cho từng phần tử . Thực chất là coi vách cứng như những cột nhỏ chịu kéo hoặc nén đúng tâm.
Các giả thiết cơ bản:
+ Vật liệu đàn hồi.
+ Ứng lực kéo do cốt thép chịu, ứng lực nén do cả bê tông và cốt thép chịu.
Các bước tính toán:
Xét vách cứng chịu tải trọng Nz, Mx. Biểu đồ ứng suất tại các điểm trên mặt cắt ngang của vách cứng như sau:
a) Sơ đồ lực tác dụng; b) Phân chia vùng trên tiết diện
c) Ứng suất do lực dọc (Nz); d)Ứng suất do momen uốn (Mx).
- Chia vách cứng thành năm vùng, đánh số từ 1 đến 5 như hình vẽ. Tiết diện mỗi vùng: (b 0.2h).
Ứng suất trung bình của mỗi vùng tiết diện (b0.2h):
; (> 0 hay < 0); (7.1)
với:
+ F: diện tích mặt cắt ngang;
+ Mx >0 khi có chiều như hình vẽ;
+ yi: khoảng cách từ trọng tâm tiết diện đến trọng tâm vùng i;
Ứng suất trung bình trong vùng (1), (2):
; ( > 0 hay < 0 ); với i = 1, 2; (7.2)
Ứng suất trung bình trong vùng (4), (5):
; ( > 0 hay < 0 ); với i = 4, 5; (7.3)
Ứng suất trung bình trong vùng (3):
; ( > 0); (7.4)
Lực nén/kéo tại các vùng (1), (2), (3), (4), (5):
Ni = 0,2bhi ; ( > 0 hay < 0); với i = 15; (7.5)
Tính toán cốt thép vách cứng cho các vùng (1), (2), (3), (4), (5), tính toán như cấu kiện chịu nén – kéo đúng tâm:
+ Nếu Ni > 0 : (7.6)
+ Nếu Ni < 0 : (7.7)
Bố trí cốt thép cho vách cứng:
+ Cốt thép cho vùng (1) và (5): (Fa)
Fa = max(Fa1, Fa5)
+ Cốt thép cho vùng (2), (3) và (4): (fa)
fa = 2max(Fa2, Fa4) + Fa3
Tổng diện tích cốt thép trên tiết diện: (2.Fa + fa).
Hình 7.7: Sơ đồ bố trí cốt thép trên tiết diện
Các yêu cầu về cấu tạo:
+ Khoảng cách S giữa các thanh thép trong vách cứng phải thoả:
. S 1,5b
. S 30cm
+ Hàm lượng cốt thép trong vách cứng:
0,4% 3,5%
với: As là tổng diện tích cốt thép trên vách cứng.
Vật liệu sử dụng có các đặc trưng sau:
Bêtông B25 có: Rb = 145 kG/cm2; Rbt = 10,5 kG/cm2;
Cốt thép CII có: Rs = Rsc = 2800 kG/cm2
Kết quả tính toán trình bày trong các bảng sau:
Bảng 7.8: Tính cốt thép vách 1
b
(cm)
h (cm)
0.2h (cm)
F
(cm2)
Jx
(cm4)
Rb
(kG/cm2)
Rs
(kG/cm2)
25
850
170
21250
1.28E+09
145
2800
Tầng
Vùng
yi(cm)
i(kG/cm2)
Ni (kG)
Fai (cm2)
Fa và fa(cm2)ctạo
Thép chọn
Fa và fa
(cm2)
(%)
Trệt-5
1
340
27,60
117318,44
-178,19
17.00
818
20,36
0,513
2
170
43,03
182883,22
-154,77
51.00
3416
68,34
3
0
58,46
248448,00
-131,36
4
170
73,89
314012,78
-107,94
5
340
89,31
379577,56
-84,53
17.00
818
20,36
6-10
1
340
29,39
124890,63
-175,49
17.00
818
20,36
0,513
2
170
34,67
147352,32
-167,46
51.00
3416
68,34
3
0
39,96
169814,00
-159,44
4
170
45,24
192275,68
-151,42
5
340
50,53
214737,37
-143,40
17.00
818
20,36
11-KT
1
340
20,66
87799,94
-188,73
17.00
818
20,36
0,513
2
170
21,28
90451,97
-187,79
51.00
3416
68,34
3
0
21,91
93104,00
-186,84
4
170
22,53
95756,03
-185,89
5
340
23,15
98408,06
-184,94
17.00
818
20,36
Bảng 7.9: Tính cốt thép vách 2, 3
b
(cm)
h (cm)
0.2h (cm)
F
(cm2)
Jx
(cm4)
Rb
(kG/cm2)
Rs
(kG/cm2)
25
280
56
7000
45733333
145
2800
Tầng
Vùng
yi(cm)
i(kG/cm2)
Ni (kG)
Fai (cm2)
Fa và fa(cm2)ctạo
Thép chọn
Fa và fa
(cm2)
(%)
Trệt-5
1
112
65,95
92327,83
-39,53
5,6
316
6.03
0.43
2
56
92,41
129380,9
-26,29
16,8
916
18,1
3
0
118,88
166434
-13,06
4
56
171,81
240540,2
13,41
5
112
145,35
203487,1
0,17
5,6
316
6.03
6-10
1
112
52,64
73692,06
-46,18
5,6
316
6.03
0.43
2
56
60,72
85007,03
-42,14
16,8
916
18,1
3
0
68,80
96322
-38,10
4
56
84,97
118951,9
-30,02
5
112
76,88
107637
-34,06
5,6
316
6.03
11-KT
1
112
14,70
20582,69
-65,15
5,6
316
6.03
0.43
2
56
26,66
37322,34
-59,17
16,8
916
18,1
3
0
38,62
54062
-53,19
4
56
62,53
87541,31
-41,24
5
112
50,57
70801,66
-47,21
5,6
316
6.03
Bảng7.10: Tính cốt thép vách 4
b
(cm)
h (cm)
0.2h (cm)
F
(cm2)
Jx
(cm4)
Rb
(kG/cm2)
Rs
(kG/cm2)
25
450
90
11250
1,9E+08
145
2800
Tầng
Vùng
yi(cm)
i(kG/cm2)
Ni (kG)
Fai (cm2)
Fa và fa(cm2)ctạo
Thép chọn
Fa và fa
(cm2)
(%)
Trệt-5
1
180
36,67
82500,51
-87,05
9
516
10.05
0.428
2
90
43,80
98549,25
-81,32
27
1416
28,14
3
0
50,93
114598
-75,59
4
90
65,20
146695,5
-64,13
5
180
58,07
130646,7
-69,86
9
516
10.05
6-10
1
180
30,87
69459,33
-91,71
9
516
10.05
0.428
2
90
32,51
73136,67
-90,40
27
1416
28,14
3
0
34,14
76814
-89,08
4
90
37,41
84168,67
-86,46
5
180
35,77
80491,33
-87,77
9
516
10.05
11-KT
1
180
13,13
29552,48
-105,96
9
516
10.05
0.428
2
90
13,78
30998,24
-105,45
27
1416
28,14
3
0
14,42
32444
-104,93
4
90
15,70
35335,52
-103,90
5
180
15,06
33889,76
-104,41
9
516
10.05
Kiểm tra khả năng chịu lực của vách [4]
Sau khi tính toán và bố trí cốt thép cho tiết diện của vách cứng , ta tiến hành kiểm tra lại khả năng chịu lực của vách cứng theo trình tự sau [4]:
Hình 7.8: Sơ đồ bố trí cốt trí cốt thép trên tiết diện ngang của vách cứng
Tính:
(7.8)
(7.9)
(7.10)
(7.11)
(7.12)
Từ suy ra gh theo bảng 7.4:
Bảng 7.11: Giá trị gh
0.04
0.06
0.08
0.10
0.12
0.14
0.16
gh
0.53
0.52
0.51
0.50
0.49
0.48
0.46
(7.13)
(7.14)
Nếu 1 2: Kiểm tra theo công thức
(7.15)
Nếu 2 1 gh: Kiểm tra theo công thức
(7.16)
Nếu 1 gh:
Tính:
(7.17)
(7.18)
+ Nếu :
(7.19)
Kiểm tra theo công thức:
(7.20)
+ Nếu :
(7.21)
(7.22)
Kiểm tra theo công thức: (7.23)
Kết quả được trình bày trong các bảng sau:
Bảng 7.12: Kết quả kiểm tra khả năng chịu lực vách V1
Rb
(kG/cm2)
Rs
(kG/cm2)
b
(cm)
h
(cm)
fy
(cm2)
fx
(cm2)
a1
(cm)
ax
ay
d
agh
145
2800
25
850
68,34
20,36
25
0,0185
0,062
0,029
0,53
TẦNG
N
(T)
M3
(Tm)
n
l
a1
e0
(cm)
h
Nhe0
(KGcm)
Rbbh2[2l(ax+ay)+nl]
(KGcm)
nhận xét
KY THUAT
91,33
26,76
0,03
0,47
0,13
29,30
1
2675,9
235220000
thỏa!
THUONG
160,25
44,14
0,05
0,47
0,15
27,54
1
4413,6
262788000
thỏa!
TANG 14
233,63
64,06
0,08
0,47
0,16
27,42
1
6406,4
292140000
thỏa!
TANG13
308,24
64,33
0,10
0,47
0,18
20,87
1
6433,4
321984000
thỏa!
TANG12
382,66
51,67
0,12
0,47
0,20
13,50
1
5166,5
351752000
thỏa!
TANG 11
465,52
46,96
0,15
0,47
0,22
10,09
1
4696,3
384896000
thỏa!
TANG 10
541,75
91,13
0,18
0,47
0,24
16,82
1
9113,3
415388000
thỏa!
TANG 9
618,43
149,31
0,20
0,47
0,26
24,14
1
14930,7
446060000
thỏa!
TANG8
695,32
221,07
0,23
0,47
0,28
31,79
1
22107,1
476816000
thỏa!
TANG 7
772,12
304,09
0,25
0,47
0,30
39,38
1
30408,6
507536000
thỏa!
TANG 6
849,07
397,76
0,28
0,47
0,32
46,85
1
39775,9
538316000
thỏa!
TANG 5
926,34
507,88
0,30
0,47
0,34
54,83
1
50788,4
569224000
thỏa!
TANG 4
1003,7
633,99
0,33
0,47
0,36
63,17
1
63398,9
600152000
thỏa!
TANG 3
1080,4
775,02
0,35
0,47
0,38
71,73
1
77501,8
630864000
thỏa!
TANG 2
1160,6
963,68
0,38
0,47
0,40
83,04
1
96368,2
662916000
thỏa!
TANG TRET
1242,2
1161,04
0,40
0,47
0,42
93,46
1
116104,3
695584000
thỏa!
Bảng 7.13: Kết quả kiểm tra khả năng chịu lực vách V2, V3
Rb
(kG/cm2)
Rs
(kG/cm2)
b
(cm)
h
(cm)
fy
(cm2)
fx
(cm2)
a1
(cm)
ax
ay
d
agh
145
2800
25
280
18,1
6,03
25
0,0166
0,050
0,089
0,53
TẦNG
N
(T)
M3
(Tm)
n
l
a1
e0
(cm)
h
Nhe0
(KGcm)
Rbbh2[2l(ax+ay)+nl]
(KGcm)
nhận xét
KY THUAT
84,48
161,411
0,08
0,41
0,16
191,06
1
16141,1
25254920
thỏa!
THUONG
107,86
87,423
0,11
0,41
0,18
81,05
1
8742,3
27943620
thỏa!
TANG 14
145,85
93,46
0,14
0,41
0,21
64,08
1
9346
32312470
thỏa!
TANG13
185,92
98,843
0,18
0,41
0,25
53,16
1
9884,3
36920520
thỏa!
TANG12
228,03
100,351
0,22
0,41
0,28
44,01
1
10035,1
41763170
thỏa!
TANG 11
270,31
97,648
0,27
0,41
0,31
36,12
1
9764,8
46625370
thỏa!
TANG 10
312,02
97,736
0,31
0,41
0,35
31,32
1
9773,6
51422020
thỏa!
TANG 9
354,01
93,715
0,35
0,41
0,38
26,47
1
9371,5
56250870
thỏa!
TANG8
396,41
87,368
0,39
0,41
0,41
22,04
1
8736,8
61126870
thỏa!
TANG 7
439,02
75,522
0,43
0,41
0,45
17,20
1
7552,2
66027020
thỏa!
TANG 6
481,61
66,004
0,47
0,41
0,48
13,70
1
6600,4
70924870
thỏa!
TANG 5
662,6
71,242
0,65
0,41
0,62
10,75
1
7124,2
91738720
thỏa!
TANG 4
711,52
90,169
0,70
0,41
0,66
12,67
1
9016,9
97364520
thỏa!
TANG 3
759,38
112,934
0,75
0,41
0,70
14,87
1
11293,4
102868420
thỏa!
TANG 2
802,03
152,015
0,79
0,41
0,73
18,95
1
15201,5
107773170
thỏa!
TANG TRET
832,17
216,143
0,82
0,41
0,76
25,97
1
21614,3
111239270
thỏa!
Bảng 7.14: Kết quả kiểm tra khả năng chịu lực vách V4
Rb
(kG/cm2)
Rs
(kG/cm2)
b
(cm)
h
(cm)
fy
(cm2)
fx
(cm2)
a1
(cm)
ax
ay
d
agh
145
2800
25
280
28,1
20,36
25
0,0562
0,078
0,022
0,53
TẦNG
N
(T)
M3
(Tm)
n
l
a1
e0
(cm)
h
Nhe0
(KGcm)
Rbbh2[2l(ax+ay)+nl]
(KGcm)
nhận xét
KY THUAT
9,06
13,257
0,01
0,44
0,09
146,32
1
1325,7
44584800
thỏa!
THUONG
53,87
11,426
0,03
0,44
0,12
21,21
1
1142,6
53546800
thỏa!
TANG 14
84,95
16,882
0,05
0,44
0,13
19,87
1
1688,2
59762800
thỏa!
TANG13
124,11
16,295
0,08
0,44
0,15
13,13
1
1629,5
67594800
thỏa!
TANG12
162,22
13,554
0,10
0,44
0,17
8,36
1
1355,4
75216800
thỏa!
TANG 11
199,68
7,806
0,12
0,44
0,19
3,91
1
780,6
82708800
thỏa!
TANG 10
236,18
5,878
0,14
0,44
0,21
2,49
1
587,8
90008800
thỏa!
TANG 9
275,02
9,846
0,17
0,44
0,23
3,58
1
984,6
97776800
thỏa!
TANG8
314,29
12,088
0,19
0,44
0,25
3,85
1
1208,8
105630800
thỏa!
TANG 7
348,1
26,379
0,21
0,44
0,26
7,58
1
2637,9
112392800
thỏa!
TANG 6
384,07
34,475
0,24
0,44
0,28
8,98
1
3447,5
119586800
thỏa!
TANG 5
420,13
45,757
0,26
0,44
0,30
10,89
1
4575,7
126798800
thỏa!
TANG 4
456,07
58,939
0,28
0,44
0,32
12,92
1
5893,9
133986800
thỏa!
TANG 3
491,69
74,418
0,30
0,44
0,34
15,14
1
7441,8
141110800
thỏa!
TANG 2
528,27
100,094
0,32
0,44
0,36
18,95
1
10009,4
148426800
thỏa!
TANG TRET
572,99
150,457
0,35
0,44
0,38
26,26
1
15045,7
157370800
thỏa!
Nhận xét: từ kết quả tính thép bằng cả 2 phương pháp trên ta nhận thấy thép tính ra vô cùng nhỏ, hàm lượng cốt thép nhỏ hơn hàm lượng min (=0,4%). Chính vì thế ta sẽ bố trí thép trong vách cứng theo cấu tạo.
7.5.4. Tính cốt ngang vách cứng
Vì TCVN không đề cập đến việc tính toán cốt ngang nên trong đồ án này được trình bày theo quy trình tính toán theo tiêu chuẩn ACI 318, các công thức được viết dưới dạng của hệ đơn vị SI. Nội lực tác động ký hiệu là Mu, Nu, Vu. Độ bền danh nghĩa của bê tông và cốt thép khi chịu cắt tương ứng là Vc và Vs. Chiều cao làm việc d (d=0,8L).
Khả năng chịu cắt của tường là: Vu ≤ (Vc + Vs) với = 0.85.
Độ bền danh nghĩa của bê tông lấy theo giá trị nhỏ hơn trong hai biểu thức sau:
(7.24) (7.25)
Khi , không được áp dụng biểu thức (7.25).
Nếu thì đặt cốt ngang theo cấu tạo
Nếu vàvới thì diện tích cốt ngang yêu cầu là , với s là bước cốt đai
Nếu thì để ngăn cản phá hoại giòn xảy ra cần phải tăng tiết diện vách.
Kết quả kiểm tra được trình bày trong bảng sau:
Bảng 7.15: Kết quả kiểm tra cốt đai
f'c
(KG/cm2)
tw
(cm)
d
(cm)
L
(cm)
145
25
680
850
TẦNG
Nu
(T)
Vu
(T)
Mu
(Tm)
Mu/vu-L/2
(cm)
Vc
(KG)
Vc'
(kG)
Vccuối cùng
(KG)
nhận xét
KY THUAT
91,33
38,32
26,759
-355,169624
13197363095
13197363095
cấu tạo!
THUONG
160,25
22,32
44,136
-227,258065
23156303095
23156303095
cấu tạo!
TANG 14
233,63
34,1
64,064
-237,129032
33759713095
33759713095
cấu tạo!
TANG13
308,24
45,3
64,334
-282,98234
44540858095
44540858095
cấu tạo!
TANG12
382,66
57,03
51,665
-334,407329
55294548095
55294548095
cấu tạo!
TANG 11
465,52
23,19
46,963
-222,485985
67267818095
67267818095
cấu tạo!
TANG 10
541,75
36,44
91,133
-174,90944
78283053095
78283053095
cấu tạo!
TANG 9
618,43
48,96
149,307
-120,042892
89363313095
89363313095
cấu tạo!
TANG8
695,32
62,32
221,071
-70,2647625
1,00474E+11
1,00474E+11
cấu tạo!
TANG 7
772,12
70,21
304,086
8,1092437
1,11572E+11
20062816
20062816,34
cấu tạo!
TANG 6
849,07
85,3
397,759
41,3059789
1,22691E+11
4218439,3
4218439,286
cấu tạo!
TANG 5
926,34
99,6
507,884
84,9236948
1,33856E+11
2192369,3
2192369,299
cấu tạo!
TANG 4
1003,66
114,76
633,989
127,447717
1,45029E+11
1554303,4
1554303,373
cấu tạo!
TANG 3
1080,44
126,25
775,018
188,875644
1,56124E+11
1114735,9
1114735,864
cấu tạo!
TANG 2
1160,57
145,78
963,682
236,052271
1,67703E+11
944660,76
944660,7552
cấu tạo!
TANG TRET
1242,24
109,18
1161,043
638,420956
1,79504E+11
387323,24
387323,2395
cấu tạo!
Sau khi kiểm tra khả năng chịu cắt của vách theo quy trình trên thì bê tông đã đủ
khả năng chịu lực cắt vì vậy cốt đai chỉ cần bố trí theo cấu tạo.
Diện tích cốt thép thoả các yêu cầu về cấu tạo của vách cứng theo tiêu chuẩn :
+ Khi thiết kế thép trong vách hay lõi thường đặt các cột chìm ở hai đầu vách và ở các góc lõi. Khoảng cách giữa các cột chìm trong khoảng từ 15 đến 20 lần chiều dày vách. Khi cần thiết có thể mở rộng hai đầu vách theo chiều ngang. Chiều rộng tiết diện cột bằng chiều dày vách. Chiều cao tiết diện cột bằng (1,5÷2) chiều dày vách.
+ Đối với vách cứng và lõi cứng cần đặt hai lớp lưới thép. Đường kính cốt thép (kể cả thép thẳng đứng và cốt thép nằm ngang) chọn không nhỏ hơn 10mm và không nhỏ hơn 0,1b. Hai lớp lưới thép này phải được liên kết với nhau bằng các móc đai hình chữ S với mật độ 4 móc/m2. Tỷ lệ phần trăm cốt thép thẳng đứng xác định theo tính toán, nhưng phải lớn hơn 0,4% và đồng thời không vượt quá 3%.
+ Chú ý ở các đầu mút của vách cứng, khoảng cách giữa các thanh cốt dọc phải giảm xuống một nửa trên đoạn có chiều dài bằng 1/10 chiều dài vách cứng.
+ Cốt thép ngang chọn không ít hơn 1/3 lượng cốt thép dọc với hàm lượng bé hơn 0,25%. Khoảng cách giữa cốt dọc và ngang chọn 200mm nếu bv 300mm và 2bv/3 nếu bv > 300mm. Trường hợp thông thường và động đất yếu có thể chọn khoảng cách cốt thép nằm ngang tới 250mm.
+ Chiều dài nối buộc cốt thép lấy bằng 1,5ln đối với động đất yếu. Trong đó ln là chiều dài neo tính toán cho trường hợp thông thường. Các điểm nối thép phải đặt so le.
+ Trường hợp vách có lỗ mở nhỏ 500mm phải đặt tăng cường ít nhất 212 ở mỗi biên và mỗi góc lỗ mở.
+ Nếu vách có lỗ mở lớn, phải dùng biện pháp tăng chiều dày thành vách quanh lỗ và cấu tạo thành vách dưới dạng dầm bao có gờ hoặc ít nhất cũng phải gia cường bằng dầm bao chìm.
+ Đối với các vách có lỗ khi thiết kế phải cấu tạo thêm thép ở khu vực biên của các cột vách cũng như cho các dầm lanh tô của vách.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong7-vachcung.doc