Tài liệu Tính toán và thiết kế cầu thang bộ tầng điển hình: CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ TẦNG ĐIỂN HÌNH
1. QUY CÁCH CẦU THANG
Cầu thang là bộ phận không thể thiếu của một công trình. Nó giải quyết sự lưu thông theo phương đứng.
Cầu thang mà ta tính ở đây thuộc trục 8, trục 9 theo phương ngang và trục C, trục D theo phương đứng.
Cầu thang được chia làm 2 vế. Có dầm chiếu nghỉ, dầm chiếu tới.
2. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG
2.1. Lựa chọn sơ bộ các kích thước cầu thang
Chọn chiều dày bản than và chiều nghỉ là 10.
Theo công thức quy định kích thước bậc
2hb + lb = (60 – 65)cm
Từ đó chọn: lb = 25cm
hb = 18cm
2.2. Xác định tải trọng
Tải trọng bao gồm tĩnh tải vài hoạt tải.
2.2.1. Tĩnh tải
_Đá mài 1 = 1cm , = 2000kG/m3, n = 1.1;
_Vữa lót 2 = 2cm, = 1800kG/ m3, n = 1.3;
_Bậc thang, =18cm, = 1800kG/m3, n = 1.1;
_Bản BTCT 4 = 12cm , = 2500kG/ m3, n = 1.1;
_Vữa trát 5 = 1.5cm, =1800kG/ m3,n=1.3
Chiều dày bậc gạch quy đổi như sau:
3 = = = 73(mm)
Tổng trọng lượng các lớp cấu tạo tác dụng lên bản thang:
gbt = = 2000x0.01x1...
13 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 4425 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tính toán và thiết kế cầu thang bộ tầng điển hình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ TẦNG ĐIỂN HÌNH
1. QUY CÁCH CẦU THANG
Cầu thang là bộ phận khơng thể thiếu của một cơng trình. Nĩ giải quyết sự lưu thơng theo phương đứng.
Cầu thang mà ta tính ở đây thuộc trục 8, trục 9 theo phương ngang và trục C, trục D theo phương đứng.
Cầu thang được chia làm 2 vế. Cĩ dầm chiếu nghỉ, dầm chiếu tới.
2. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG
2.1. Lựa chọn sơ bộ các kích thước cầu thang
Chọn chiều dày bản than và chiều nghỉ là 10.
Theo cơng thức quy định kích thước bậc
2hb + lb = (60 – 65)cm
Từ đĩ chọn: lb = 25cm
hb = 18cm
2.2. Xác định tải trọng
Tải trọng bao gồm tĩnh tải vài hoạt tải.
2.2.1. Tĩnh tải
_Đá mài 1 = 1cm , = 2000kG/m3, n = 1.1;
_Vữa lĩt 2 = 2cm, = 1800kG/ m3, n = 1.3;
_Bậc thang, =18cm, = 1800kG/m3, n = 1.1;
_Bản BTCT 4 = 12cm , = 2500kG/ m3, n = 1.1;
_Vữa trát 5 = 1.5cm, =1800kG/ m3,n=1.3
Chiều dày bậc gạch quy đổi như sau:
3 = = = 73(mm)
Tổng trọng lượng các lớp cấu tạo tác dụng lên bản thang:
gbt = = 2000x0.01x1.1+1800x0.02x1.3+1800x0.073x1.1+
2500x 0.1x1.1+1800x0.015x1.3=523.44 kG/m2.
Tổng trọng lượng các lớp cấu tạo tác dụng lên bản chiếu nghỉ là:
gbt = = 2000x0.01x1.1+1800x0.02x1.3+
2500x0.1x1.1+1800x0.015x1.3
= 378.9 kG/m2 .
2.2.2. Hoạt tải
Theo TCVN 2737-1995 hoạt tải cầu thang được lấy là:
ptc = 300kG/m2.
Hoạt tải tính tốn:
ptt = np.ptc
ptt = 1.2x300 = 360kG/m2.
2.2.3. Tải trọng tồn phần
Tác dụng lên bản thang:
qbt = gbt + ptt = 523.44 +360 =883.44 kG/m2.
Tác dụng lên bản chiếu nghỉ:
qbcn = gbcn + ptt = 378.9 +360 =738.9 kG/m2.
3. TÍNH TỐN CÁC BỘ PHẬN CẦU THANG
CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA VẬT LIỆU SỬ DỤNG TÍNH TOÁN
Bêtông Mac 300
Cốt thép CII
Rn(kG/cm2)
Rk(kG/cm2)
Eb(kG/cm2)
Ra(kG/cm2)
Ra'(kG/cm2)
Ea(kG/cm2)
130
10
2,600,000
2800
2800
2100000
1.Tính bản thang cả Vế 1 và Vế 2:
a) Sơ đồ tính tốn
Cắt một dãy cĩ bề rộng b = 1m để tính.
Xét tỉ số < 3
Liên kết giữa bản thang với dầm chiếu nghỉ là liên kết khớp.
Chọn sơ đồ tính của vế 1 và 2 thể hiện như sau:
b)Tải trọng:
Tải trọng được phân bố như hình vẽ:
c) Nội lực:
Dùng SAP2000 version 11.0.0 giải nội lực của bản thang, ta cĩ kết quả như sau:
Phản lực gối tựa:
Mơmen ở nhịp: = 1380 KGm
Mơmen ở gối: = 0.4.MMax =0.4 x 1380= 552 KGm
d) Tính cốt thép:
Chọn lớp bê tơng bảo vệ: a = 1.5cm
= h - a
= 10 – 1.5
= 8.5 cm
Kết quả tính tốn cốt thép theo bảng sau:
TÍNH TOÁN VÀ CHỌN CỐT THÉP CHO BẢN THANG
Vế thang
Moment (kGm)
A
Fatt (cm2)
Thép chọn
m (%)
Φ (mm)
a (mm)
Fa (cm2)
V1
Mn
1380
0.147
0.160
6.31
10
120
6.5
0.76
Mg
552
0.059
0.061
2.41
8
150
3.4
0.4
V2
Mn
1380
0.147
0.160
6.31
10
120
6.5
0.76
Mg
552
0.059
0.061
2.41
8
150
3.4
0.4
2. Tính dầm chiếu nghỉ
Chọn sơ bộ kích thước dầm
h==300.
b=200.
a) Sơ đồ tính:
Chọn sơ đồ tính dầm gối lên 2 đầu khớp
b) Tải trọng:
Trọng lượng bản thân dầm:==0.2(0.3-0.1).1.1x2500 =110 kGm
Trọng lượng tường xây trên dầm:
= n = 0.2x 1.620 x 1.1 x 1800 = 641.5 kG/m
Trọng lượng do bản thang truyền vào là phản lực của các gối tựa tại A và tại B của vế 1 và vế 2 được quy về dạng phân bố đều.
= 1480 kG
Vậy tổng tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghỉ:
q = + + = 110+ 641.5 + 1480 = 2231.5 kG/m
c) Nội lực:
Mmax = = = 3417 kGm
Qmax = = = 3905.1 kG
d) Tính cốt thép:
Chọn lớp bê tơng bảo vệ: a = 3cm
= 30 – 3 = 27cm
A =
Fa = .
Loại dầm
Moment
(kGm)
A
a
Fatt
Thép chọn
m(%)
f(mm)
Số thanh
Fa(cm2)
Chiếu nghỉ
Mnh
3417
0.18
0.2
5.01
16
3
6.03
0.25
Mg
1367
1367
0.072
1.88
12
2
2.26
0.42
e) Tính cốt đai:
Chọn cốt đai 6: n = 2, = 0.283, u = 150mm, = 2200 kG/m2
Qđb =
=
= 15076.2kG
Qđb > Q = 3905.1 kG
cốt đai đã chọn đủ khả năng chịu cắt.
3. Tính dầm chiếu tới:
Chọn sơ bộ kích thước dầm
h==300.
b=200.
a) Sơ đồ tính:
Chọn sơ đồ tính dầm gối lên 2 đầu khớp
b) Tải trọng:
Trọng lượng bản thân dầm: = 110 kG/m
Trọng lượng do bản chiếu tới truyền vào dầm chiếu tới:
= 1470kG/m.
Vậy tổng tải trọng tác dụng lên dầm chiếu tới:
q = + = 110 + 1470 = 1580 kG/m
c) Nội lực:
Mmax = = = 2419.4 kGm
Qmax = = = 2765 kG
d) Tính cốt thép:
Chọn lớp bê tơng bảo vệ: a = 3cm
= 30 – 3 = 27cm
A =
= 0.137
Fa =
Loại dầm
Moment
(kGm)
A
a
Fatt
Thép chọn
m(%)
f(mm)
Số thanh
Fa(cm2)
Chiếu tới
Mnh
2419.4
0.128
0.137
3.44
14
3
4.62
0.25
Mg
968
0.051
0.052
1.31
12
2
2.26
0.42
e) Tính cốt đai:
Chọn cốt đai 6a150: n = 2, = 0.283, u = 150mm, = 2200kG/m2
Qđb =
=
= 15076.2kG
Qđb > Qmax = 2765 kG
cốt đai đã chọn đủ khả năng chịu cắt.
4. Tính bản chiếu nghỉ:
a) Sơ đồ tính:
Xét tỉ số liên kết giữa bản thang với dầm chiếu nghỉ là liên kết ngàm.
> 2
Chọn sơ đồ tính bản 1 phương, 1 đầu ngàm vào dầm chiếu nghỉ.
Cắt 1m theo phương cạnh ngắn để tính l=1.1m
b) Tải trọng:
Trọng lượng bản thân của bản:
_Gạch Ceramic = 2000kG/m3, = 1cm, n = 1.3;
_Vữa lát gạch = 1800kG/m3 , = 2cm, n = 1.3;
_Sàn BTCT = 2500kG/m3 , = 10cm, n = 1.1;
_Vữa trát trần = 1800kG/m3 , = 1.5cm, n = 1.3;
Trọng lượng bản thân dầm: g = 382.9 kG/m
Hoạt tải của bản chiếu nghỉ: p = 360 kG/m
Vậy tổng tải trọng tác dụng lên bản chiếu nghỉ là q= g+p= 742.9 kG/m.
c) Nội lực:
Mmax = = = 449.5 kGm
Qmax = = = 408.6 kG
d)Tính cốt thép:
Chọn lớp bê tơng bảo vệ: a = 1.5cm
= 10 – 1.5 = 8.5cm
A = = = 0.048
= 0.049
Fa = = = 1.93 cm2
Chọn 8a200 cĩ Fa = 2.5 cm2.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Cau thang(HA) (complete).doc