Tính toán thiết kế dầm dọc trục C

Tài liệu Tính toán thiết kế dầm dọc trục C: CHƯƠNG 2 TÍNH DẦM DỌC TRỤC C I.SƠ ĐỒ TÍNH Là dầm liên tục nhiều nhịp chịu tải phân bố đều gồm tĩnh tải P và hoạt tải G, tính theo sơ đồ đàn hồi. II.XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG Tải trọng từ sàn truyền vào dầm xác định bằng cách gần đúng theo diện truyền tải như trên mặt bằng sàn. Mặt bằng truyền tải II.Tải trọng: II 1.Tĩnh tải Tỉnh tải lấy theo tiêu chuẩn: gc = gic (lấy theo TCVN 2737-1995) Tỉnh tải tính toán : gtt = nttgc Trọng lượng bản thân dầm (daN/m) Trọng lượng tường xây trên dầm (daN/m) + tải trọng do sàn truyền vào: - Với tải trọng hình tam giác: gtđ1 = x gs x (daNm) - Với tải hình thang:gtd2 = 0.5x gs x l1(1-2xb2+b3) (daN/m) Trong đó: + b = 0,5x + l1: là cạnh ngắn của ô bản + l2: là cạnh dài của ô bản -với tải phân bố dều của sàn 1 phương: gtd3= gs.l1/2 (daN/m) Tải trọng tương đương do sàn là : + gtd3 (daN/m) Tổng tải trọng tĩnh tác dụng lên dầm ...

doc10 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1408 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tính toán thiết kế dầm dọc trục C, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2 TÍNH DẦM DỌC TRỤC C I.SƠ ĐỒ TÍNH Là dầm liên tục nhiều nhịp chịu tải phân bố đều gồm tĩnh tải P và hoạt tải G, tính theo sơ đồ đàn hồi. II.XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG Tải trọng từ sàn truyền vào dầm xác định bằng cách gần đúng theo diện truyền tải như trên mặt bằng sàn. Mặt bằng truyền tải II.Tải trọng: II 1.Tĩnh tải Tỉnh tải lấy theo tiêu chuẩn: gc = gic (lấy theo TCVN 2737-1995) Tỉnh tải tính toán : gtt = nttgc Trọng lượng bản thân dầm (daN/m) Trọng lượng tường xây trên dầm (daN/m) + tải trọng do sàn truyền vào: - Với tải trọng hình tam giác: gtđ1 = x gs x (daNm) - Với tải hình thang:gtd2 = 0.5x gs x l1(1-2xb2+b3) (daN/m) Trong đó: + b = 0,5x + l1: là cạnh ngắn của ô bản + l2: là cạnh dài của ô bản -với tải phân bố dều của sàn 1 phương: gtd3= gs.l1/2 (daN/m) Tải trọng tương đương do sàn là : + gtd3 (daN/m) Tổng tải trọng tĩnh tác dụng lên dầm là: (daN/m) II.2.Hoạt tải Hoạt tải toàn phần do sàn truyền vào có dạng tam giác và hình thang như tĩnh tải. -Với tải trọng hình tam giác: ptđ1 = x ps x (daN/m) -Với tải hình thang:ptd2 = 0.5x ps x l1(1-2xb2+b3) (daN/m) -Với tải phân bố dều của sàn 1 phương: ptd3= psxl1/2 (daN/m) Tổng hoạt tải tác dụng lên dầm là: + ptd3 (daN/m) Ví dụ tính tải trọng tại nhịp dầm 1-2: Tải phân bố đều: Ô bản S1:( tải phân bố hình tam giác) Ta có : gtd1 = xqd Với qd=x gs = x402.3 = 804.6 (daN/m) gtd1 = x 804.6=502.8 (daN/m) Ô bản S2: (tải phân bố đều hình tam giác) Ta có :gtd2 = xqd Với qd = xgs = x402.3 =804.6 (daN/m) => gtd2 = x804.6 = 502.8 (daN/m) Tải toàn phần: G = gtd1 + gtd2 +gd + gt = 502.8 + 502.8 + 248 + 1228 = *Bảng tải trọng tác dụng:  Nhịp dầm Tĩnh tải G (Kg/m) Hoạt tải P (daN/m) gd gt gtd1 gtd2 ptd1 ptd2 (daN/m) (daN/m) (daN/m) (daN/m) (daN/m) (daN/m)  1-2 248 1228 502.8 502.8 2481.6 243.75 243.75 487.5  2-3 248 1228 502.8 502.8 2481.6 243.75 243.75 487.5  3-4 248 1228 502.8 502.8 2481.6 234.75 234.75 469.5  4-5 248 1228 502.8 502.8 2481.6 234.75 234.75 469.5  5-6 248 1228 842.84 1087.56 3406.4 301.73 333.5 635.23  6-7 248 1228 502.8 502.8 2481.6 243.75 243.75 487.5  7-8 248 1228 502.8 502.8 2481.6 243.75 243.75 487.5  8-9 248 1228 502.8 502.8 2481.6 243.75 243.75 487.5 II.3 Tải trọng tập trung : * Tải trọng tập trung do dầm phụ truyền xuống ngay vị trí dầm phụ gác lên dầm chính. Với tỉnh tải tập trung F: F= qs x Sn Với qs là tải trọng phân bố đều từ sàn truyền vào dầm phụ Sn là diện tích diện truyền tải tại ô sàn thứ n Ta có: F= 402.3x(0.5x0.5x4 +0.5x2x4)x2 =4023 (daN/m) Hoạt tải tập trung: Pttr= 180x(0.5x0.5x4+0.5x2x4)x2 = 1800 (daN/m) * Các trường hợp tải: 1)Combo1: TT+HT1 2)Combo2: TT+HT2 3)Combo3: TT+HT3 4)Combo4: TT+HT4 5)Combo5:TT+HT5 6)Combo6: TT + HT6 Bao: Combo1 ÷ Combo6 TĨNH TẢI Combo1 Combo2 Combo3 Combo4 Combo5 Combo6 Bao Biểu đồ mô men M Biểu đồ lực cắt Q III.Tính cốt thép III.1.Tính cốt thép dọc *Chọn bê tông Mác 300, Rn = 130 daN/cm2 Rk = 10 daN/cm2 Thép CII: Ra = Ra’ = 2600 daN/cm2 Tính theo tiết diện chữ nhật bxh (cm), chọn a = 5cm. h0 = h – a = 50-5= 45 cm A = Có A so sánh với Ad = 0.3 (Bê Tông Mác 300) Fa = ; m % = Kết quả tính cốt thép cho nhịp Giữa nhịp M daNcm A g Fatt (cm2) Fa chọn m F cm2 % 1-2 13.34x105 0.253 0.851 13.4 3F18+2F20 13.92 1.55 2-3 8.57x105 0.163 0.911 8.04 3F18 7.635 0.85 3-4 6.44x105 0.122 0.934 5.9 3F18 7.635 0.85 4-5 6.76x105 0.128 0.931 6.2 3F18 7.635 0.85 5-6 6.76x105 0.128 0.931 6.2 3F18 7.635 0.85 6-7 6.44x105 0.122 0.934 5.9 3F18 7.635 0.85 7-8 8.57x105 0.163 0.911 8.04 3F18 7.635 0.85 8-9 13.34x105 0.253 0.851 13.4 3F18+2F20 13.92 1.55 Kết quả tính cốt thép cho gối Gối nhịp M daNcm A g Fatt (cm2) Fa chọn m F cm2 % 1-3 19x105 0.361 0.764 21.26 2F20+4F22 21.488 2.39 2-4 13.38x105 0.254 0.851 13.44 2F20+F22 13.886 1.54 3-5 11.68x105 0.222 0.873 11.44 4F20 12.568 1.39 4-6 12.02x105 0.228 0.868 11.83 4F20 12.568 1.39 5-7 11.68x105 0.222 0.873 11.44 4F20 12.568 1.39 6-8 13.38x105 0.254 0.851 13.44 2F20+F22 13.886 1.54 7-9 19x105 0.361 0.764 21.26 2F20+4F22 21.488 2.39 III.2.Tính Cốt Thép Đai *Kiểm tra điều kiện cốt đai với lực cắt lớn nhất với Q = 15790 kG k1Rkbh0 = 0,6x10x20x45 = 5400 (daN) k0Rnbh0 = 0,35x130x20x45 = 40950 (daN) So sánh k1Rkbh0 < Q <k0Rnbh0 Þ thỏa điều kiện tính toán cốt ngang. Lực cốt đai phải chịu qđ = = = 76.95daN/cm Chọn đai þ6, fđ = 0.283 cm2, hai nhánh n = 2, thép CI có Rađ = 1600 daN/cm2 Khoảng cách tính toán Utt = = = 11.77cm Umax = = = 38.47cm Uct = min (, 30)cm Þ U = min (Utt, Umax, Uct ) Chọn U = 10cm, bố trí đoạn 1/4 từ gối ra, đoạn 2/4 giữa dầm chọn U = 25cm, thoã điều kiện nhỏ hơn (¾)h = (¾)50 = 37.5cm và 50cm *Kiểm tra điều kiện cốt xiên: Qđb = 2,8h0 Với: Rk = 10 daN/cm2 qđ = = = 91daN/cm Khả năng chịu cắt của bê tông và cốt đai trên tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất là: Qđb = 2,8x45x = 16998 daN Qđb > Q Vậy bê tông và cốt đai đủ khả năng chịu lực vì thế không cần tính cốt xiên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docChuong2 tinh dam doc.doc
Tài liệu liên quan