Tài liệu Tính toán thiết kế các phương án móng: PHẦN III
NỀN MÓNG
(30%)
*.TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC PHƯƠNG ÁN MÓNG:
Sơ đồ vị trí hố khoan:
Mặt cắt địa chất:
Bảng tổng hợp các số liệu địa chất:
Số hiệu lớp đất
Tên lớp đất
Chiều sâu
Độ ẩm
Chỉ số dẻo
Wn
Độ sệt
B
Dung trọng
Khối lượng riêng
Δ
Hệ số rỗng
tự nhiên ε0
Độ bão hoà
G
Lực dính
C
Góc ma sát trong
φ
Môđun biến dạng
E
Tự nhiên W
Giới hạn chảy Wt
Giới hạn dẻo WP
Tự nhiên γW
Khô γC
m
%
%
%
%
g/cm3
g/cm3
g/cm3
%
kG/cm2
Độ
kG/cm2
1
Đất lấp
1.6
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
2
Sét pha
10.4
20.2
35.9
21.2
14.7
0.21
2.84
1.702
2.05
0.667
85.9
0.49
17o14
208
3
Cát pha
4.0
15.7
20.5
14.0
6.5
0.26
2.69
1.834
2.12
0.465
90.5
0.075
25o22
320
4
Cát hạt trung
11.0
17.6
22.1
17.6
4.5
0.4
2.69
1.68
1.98
0.602
78.5
0.075
30o72
400
5
Sét pha
1.6
29.2
30.7
20.1
10.6
0.858
2.7
1.509
1.95
0.789
99.9
0.15
5o43
1...
17 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1491 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tính toán thiết kế các phương án móng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN III
NỀN MÓNG
(30%)
*.TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC PHƯƠNG ÁN MÓNG:
Sơ đồ vị trí hố khoan:
Mặt cắt địa chất:
Bảng tổng hợp các số liệu địa chất:
Số hiệu lớp đất
Tên lớp đất
Chiều sâu
Độ ẩm
Chỉ số dẻo
Wn
Độ sệt
B
Dung trọng
Khối lượng riêng
Δ
Hệ số rỗng
tự nhiên ε0
Độ bão hoà
G
Lực dính
C
Góc ma sát trong
φ
Môđun biến dạng
E
Tự nhiên W
Giới hạn chảy Wt
Giới hạn dẻo WP
Tự nhiên γW
Khô γC
m
%
%
%
%
g/cm3
g/cm3
g/cm3
%
kG/cm2
Độ
kG/cm2
1
Đất lấp
1.6
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
2
Sét pha
10.4
20.2
35.9
21.2
14.7
0.21
2.84
1.702
2.05
0.667
85.9
0.49
17o14
208
3
Cát pha
4.0
15.7
20.5
14.0
6.5
0.26
2.69
1.834
2.12
0.465
90.5
0.075
25o22
320
4
Cát hạt trung
11.0
17.6
22.1
17.6
4.5
0.4
2.69
1.68
1.98
0.602
78.5
0.075
30o72
400
5
Sét pha
1.6
29.2
30.7
20.1
10.6
0.858
2.7
1.509
1.95
0.789
99.9
0.15
5o43
102
6
Cát hạt trung thô
11.4
17.6
21.5
16.9
4.5
0.507
2.67
1.709
2.00
0.57
82.1
0.092
22o72
500
7
Sét
9.0
18.0
38.4
22.3
16.1
0.267
2.76
1.754
2.07
0.573
86.7
0.45
30o58
300
Xác định tải trọng:
.Tải trọng tường xây trên đà kiềng:
q1 = n*ht*bt*γt = 1.1*4.5*0.2*1.8 = 1.78 T/m.
.Trọng lượng bản thân đà kiềng :q2
Chọn sơ bộ kích thước đà kiềng:
hd = (1/8 ÷ 1/12)*7.8m à Chọn hd = 70 cm,
bd = 25 cm.
à q2 = γ* b* h* n = 2.5*0.25*0.7*1.1 = 0.48 T/m.
Qui tải phân bố về tải tập trung:
.Cột D : + Do tường: P1 = 1.78* = 9.45 T
+ Do đà kiềng: P2 = 0.48* = 2.54 T
. Cột F : + Do tường : P1’ = 1.78* = 6.95 T
+ Do đà kiềng: P2’ = 0.48* = 1.87 T.
Vậy tổng lực dọc truyền xuống móng là:
ND = 227 + 9.45 + 2.54 = 239 T
NF = 169.91 + 6.95 + 1.87 = 179 T
.Tổng tải trọng tác dụng xuống móng là:
Cột trục
MTT(Tm)
MTC(Tm)
NTT(T)
NTC(T)
QTT(T)
QTC(T)
3-D
25.46
22.14
239
207.83
7.51
6.53
3-F
15.08
13.11
179
155.65
5.46
4.75
Dựa vào kết quả thăm dò địa chất, cấu tạo địa chất gồm các lớp sau:
Lớp 1: đất lấp, dày 1.6m
Lớp 2: Sét pha, nâu đỏ, xám vàng, xám ghi, nữa cứng – cứng, lẫn kết vón laterit có chiều dày 10.4m
Lớp 3: Cát pha,xám vàng, xám ghi, vàng đậm,cứng-dẻo,đôi chỗ lẫn sạn sỏi nhỏ dày 4 m
Lớp 4: Cát hạt trung ẩm bão hoà, chặt-chặt vừa đôi chỗ lẫn sạn nhỏ,dày 11m
Lớp 5: Sét pha,xám xanh, xám nâu, xám tro dẻo cứng có chỗ dẻo mềm, dày 1.6m
Lớp 6: Cát hạt trung thô,vàng đậm,ẩm-bão hòa, chặt-chặt vừa,dày 11.4m
Lớp 7: Sét, đôi chỗ lẫn sét pha,nâu hồng xám ghi,nâu đỏ, loang lỗ,cứng, dày 9m
Mực nước ngầm ổn định ở độ sâu 7.0m
Dựa vào điều kiện địa chất lựa chọn các phương án móng:
.Móng sâu : cọc ép, cọc khoan nhồi
.Móng nông: móng băng, móng bè.
Do điều kiện địa chất gồm các lớp đất tương đối tốt, nên không thể chọn phương án cọc ép ,do đó chọn phương án móng cọc khoan nhồi
Do giới hạn của đồ án nên chọn 2 phương án: móng cọc khoan nhồi và phương án móng bè.
PHƯƠNG ÁN I
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CỌC KHOAN NHỒI BTCT:
Vật liệu: Bêtông M250, có Rn = 110 kG/cm2 ,Rk = 8.3 kG/cm2
Cốt thép AII, có Ra = 2800 kG/cm2
Chọn đường kính cọc là 0.6m
Chọn chiều dài cọc là 22m
I. TÍNH MÓNG 3-F:
1.Xác định sức chịu tải cọc:
a.Theo cường độ vật liệu:
QVL = k.m(RnFb + RaFa)
Trong đó : k = 1 – hệ số đồng nhất của vật liệu
m = 0.85 – hệ số điều kiện làm việc của vật liệu.
Rn = 110 – cường độ chịu nén của bêtông,
Ra = 2800 – cường độ chịu kéo của cốt thép
Fa - diện tích cốt thép trong cọc
Chọn 8Ỉ18 (Fa = 20.36 cm2)
Fb – diện tích tiết diện ngang cọc
Fb = = 2826 cm2
QVL = 1x0.85(110*2826 + 2800*20,36) = 281.42 T
b.Theo chỉ tiêu cơ lý của đất:
Qgh = m(mR*R*F + u)
Trong đó: m = 1 – hệ số làm việc của cọc trong đất
mR = 1 – hệ số làm việc của đất
mf = 0.6 – hệ số phụ thuộc phương pháp khoan,loại cọc và đặc tính đất
F = = 0.283 m2 – diện tích tiết diện ngang thân cọc.
u = 2πR = 1.884 m – chu vi tiết diện ngang thân cọc
fi – sức kháng mặt bên đơn vị
Lớp đất
Zi(m)
fi(T/m2)
hi(m)
mfi
2
Z1 = 3
Z2 = 5
Z3 =7
Z4 = 9
Z5 = 11
4.67
5.44
5.83
6.17
6.45
2
2
2
2
2
0.6
0.6
0.6
0.6
0.6
3
Z6 = 13
Z7 = 15
Z8 = 17
Z9 = 19
Z10 = 21
Z11 = 23
5.71
5.94
3.92
4.04
4.16
4.28
2
2
2
2
2
2
0.6
0.6
0.6
0.6
0.6
0.6
= 56.61 T/m2
à = 0.6*2*56.61 = 67.932 T/m
R:cường độ tính toán của đất nền ở mũi cọc, xác định theo công thức:
R = 0.7 β(γI’*d*A + a*γI*B*L)
Trong đó:β,A,a,B - hệ số tra bảng
Với φ = 30o72 à A= 34.6 ; B= 64
Với d = 0.6m, L/d = 22/0.6 > 25m à a = 0.63 ; β= 0.26
L:chiều dài cọc
γI – Trọng lượng riêng trung bình của đất từ mũi cọc trở lên
γI = = = 1.19 T/m3
γI’ =1.69 T/m3– trọng lượng riêng của đất dưới mũi cọc,
à R = 0.75*0.26(1.69*0.6*34.6 + 0.63*1.19*22*64) = 209.82 T/m2
Vậy Qgh = 1(1*209.82*0.283 + 1.884*67.932) = 187.36 T
à Sức chịu tải cho phép: Qa = = 133.83 T
2.Sơ bộ chọn kích thước đài và số lượng cọc:
Chọn chiều sâu chôn móng: hm = 2m.
Chiều cao đài:hđ = ac + h1 + h2
ac :chiều cao tiết diện cột, ac = 55cm
h1: đoạn cọc ngàm vào đài ,h1 = 15cm
h2 = 20cm
à hđ = 55 + 15 + 20 = 90cm, chọn hđ = 100cm.
Khi khoảng cách các cọc chọn 3d và sức chịu tải cọc là 133.83 T, thì ứng suất trung bình dưới đáy đài sẽ là:
Ptt = = = 41.3 T/m2
Diện tích đế đài:
Fđ = = = 4.85 m2
Chọn kích thước l x b = 3 x 1.5 = 4.5m
Trọng lượng đài : N = 1.1*Fđ *γhm = 1.1*4.85*2*2 = 21.34 T
à Lực tác dụng vào đài: Nott = Ntt + Nbtt = 179 + 21.34 = 200.23 T
.Số lượng cọc : nctt = 1.1* = 1.3* = 1.9 cọc
Chọn số lượng cọc là nc = 2 cọc.
.Bố trí cọc:
.Kiểm tra lại trọng lượng đài tính toán:
Nđ tt = 1.1*4.5*2.2 = 19.8 T
Nott = 179 + 19.8 = 198.8 T
à P = = = 109.34 T thoã
* Tính áp lực tác dụng lên cọc:
P = ±
x: trọng tâm đáy đài đến tim cọc, x = 0.9m
à P = ±
à Pmax = 107.8 T thoã
Pmin = 15.7 T > 0 à không cần kiểm tra điều kiện chống nhổ.
3. Kiểm tra cường độ đất nền tại đáy móng khối qui ước:
Từ mép 2 cọc biên hạ 2 đường xiên góc a, với a =
φtb = = = 23o96
à a = = 5o97
.Diện tích đáy móng khối qui ước:
Lm = 2.4 + 2*22*tga = 6.8m
Bm = 0.6 + 2*22*tga = 5.0m
à Fm = 6.8*5.0 = 34.0 m2
.Tổng lực tác dụng tại đáy móng khối qui ước:
Nmtc = Nđất + Nđài + Ncọc + Ntc
= 34.0(2.84*5.2 + 1.84*5.2 + 1.69*4 + 1.69*8 +2*2)+2**22*2.5+155.65
= 1840 T
Mmtc = Mtc + Qtc*Hm = 13.11 + 4.75*24 = 127.11 Tm.
Kiểm tra áp lực tại đáy móng khối qui ước:
stc = ±
Wm – moment chống uốn của tiết diện đáy móng khối qui ước,
Wm = = = 38.53 m3
à stc= ±
stcmax = 48.34 T/m2
stcmin = 43.98 T/m2
stctb = 46.16 T/m2.
Tính cường độ của đất tại đáy móng khối qui ước:
R= (1.1*A*Bm*γII + 1.1*B*Hm*γII’ + 3 D* CII)
Trong đó:
m1,m2 – là các hệ số tra bảng phụ thuộc loại đất và tỉ số L/H
m1 = 1.4, m2 = 1.4.
ktc = 1 – hệ số tin cậy.
CII = 0.075 – lực dính của lớp đất tại đáy móng khối qui ước
A,B,C – các hệ số tra bảng phụ thuộc vào φ
Với φ = 30o72 à A = 1.21, B = 5.97, D = 8.25
γII = 1.69 T/m3
γII’ = γtb = 1.19
à R = (1.1*1.21*5.9*1.69 + 1.1*5.97*24*1.19 + 3*8.25*0.075)
= 397.2 T/m2
à stcmax = 48.34 T/m2 < 1.2R = 1.2*397.2 = 476.7 T/m2
stctb = 46.16 T/m2 < R = 397.2 T/m2
Vậy cường độ của đất dưới mũi cọc đủ khả năng chịu lực.
Tính lún cho móng:
Tính lún bằng phương pháp phân tầng cộng lún
Tính áp lực gây lún:
sgl = stctb – γtb*Hm = 46.16 – 1.19*24 = 17.6 T/m2
Ứng suất gây lún giảm dần theo độ sâu kể từ đáy móng khối qui ước.
szgl = k0*sgl
szbt =
szgl - ứng suất gây lún tại độ sâu z
szbt – ứng suất do trọng lượng bản thân tại độ sâu z.
k0 – hệ số tra bảng
Chia vùng chịu lún thành các lớp đất có hi = Bm/5 = 1.18m
Điểm
Độ sâu z(m)
Lm/Bm
(m)
2z/Bm
k0
szgl
(T/m2)
szbt
(T/m2)
0.2szbt
(T/m2)
0
1
2
3
4
5
0
1.18
2.36
3.54
4.72
5.9
1.3
0
0.4
0.8
1.2
1.6
2.0
1
0.97
0.839
0.666
0.514
0.397
17.6
17.07
14.76
11.72
9.05
6.98
28.56
30.73
32.9
34.9
36.9
38.9
7.78
Tại điểm 5 có szgl < 0.2szbt thì xem như độ lún kết thúc.
Độ lún S =
β= 1 - ; m0 :hệ số poisson, m0 = 0.2
à β= 1 - = 0.9
E = 400 kG/cm2 – Mođun biến dạng của đất
à S = = 0.02 m = 2 cm < Sgh = 8cm
Vậy thõa điều kiện lún.
Kiểm tra điều kiện chọc thủng:
Vẽ hình tháp chọc thủng ta thấy cọc nằm trong phạm vi đáy tháp nên không cần kiểm tra điều kiện chọc thủng.
Tính toán cốt thép cho đài cọc:
Xem đài cọc làm việc như dầm console được ngàm tại 2 mép cột chịu lực tập trung là phản lực đầu cọc.
.Sơ đồ tính:
.Moment theo phương cạnh dài:
MI = Pmax* l = 107.8* 0.625 = 67.38 Tm
FaI = = = 31.46 cm2
Chọn 10 Ỉ 20 a140 (Fa = 31.40 cm2)
.Cốt thép theo phương cạnh ngắn chọn Ỉ16 a200
II. TÍNH MÓNG 3-D:
1.Sơ bộ chọn kích thước đài và số lượng cọc:
Chọn chiều sâu chôn móng: hm = 2m.
Chiều cao đài:hđ = ac + h1 + h2
ac :chiều cao tiết diện cột, ac = 70cm
h1: đoạn cọc ngàm vào đài ,h1 = 15cm
h2 = 20cm
à hđ = 70 + 15 + 20 = 105cm, chọn hđ = 100cm.
Khi khoảng cách các cọc chọn 3d và sức chịu tải cọc là 133.83 T, thì ứng suất trung bình dưới đáy đài sẽ là:
Ptt = = = 41.3 T/m2
Diện tích đế đài:
Fđ = = = 6.5 m2
Chọn kích thước l x b = 2.8 x 2.8 = 7.84m2
Trọng lượng đài : N = 1.1*Fđ *γhm = 1.1*6.5*2*2 = 28.6 T
à Lực tác dụng vào đài: Nott = Ntt + Nbtt = 239 + 28.6 = 267.6 T
.Số lượng cọc : nctt = 1.1* = 1.3* = 3.6 cọc
Chọn số lượng cọc là nc = 4 cọc.
.Bố trí cọc:
.Kiểm tra lại trọng lượng đài tính toán:
Nđ tt = 1.1*7.84*2.2 = 34.5 T
Nott = 239 + 34.5 = 273.5 T
à P = = = 75.21 T thoã
* Tính áp lực tác dụng lên cọc:
P = ±
x: trọng tâm đáy đài đến tim cọc, x = 0.9m
à P = ±
à Pmax = 76.1 T thoã
Pmin = 61.33 T > 0 à không cần kiểm tra điều kiện chống nhổ.
2. Kiểm tra cường độ đất nền tại đáy móng khối qui ước:
Từ mép 2 cọc biên hạ 2 đường xiên góc a, với a =
φtb = = = 23o96
à a = = 5o97
.Diện tích đáy móng khối qui ước:
Lm = 2.4 + 2*22*tga = 6.8m
Bm = 2.4 + 2*22*tga = 6.8m
à Fm = 6.8*6.8 = 46.24 m2
.Tổng lực tác dụng tại đáy móng khối qui ước:
Nmtc = Nđất + Nđài + Ncọc + Ntc
= 46.24(2.84*5.2 + 1.84*5.2 + 1.69*4 + 1.69*8 +2*2)+2**22*2.5+207.83
= 2518 T
Mmtc = Mtc + Qtc*Hm = 22.14 + 6.53*24 = 178.86 Tm.
3.Kiểm tra áp lực tại đáy móng khối qui ước:
stc = ±
Wm – moment chống uốn của tiết diện đáy móng khối qui ước,
Wm = = = 52.4 m3
à stc= ±
stcmax = 56.7 T/m2
stcmin = 50.96 T/m2
stctb = 53.83 T/m2.
4.Tính cường độ của đất tại đáy móng khối qui ước:
R= (1.1*A*Bm*γII + 1.1*B*Hm*γII’ + 3 D* CII)
Trong đó:
m1,m2 – là các hệ số tra bảng phụ thuộc loại đất và tỉ số L/H
m1 = 1.4, m2 = 1.4.
ktc = 1 – hệ số tin cậy.
CII = 0.075 – lực dính của lớp đất tại đáy móng khối qui ước
A,B,C – các hệ số tra bảng phụ thuộc vào φ
Với φ = 30o72 à A = 1.21, B = 5.97, D = 8.25
γII = 1.69 T/m3
γII’ = γtb = 1.19
à R = (1.1*1.21*5.9*1.69 + 1.1*5.97*24*1.19 + 3*8.25*0.075)
= 397.2 T/m2
à stcmax = 56.7 T/m2 < 1.2R = 1.2*397.2 = 476.7 T/m2
stctb = 53.83 T/m2 < R = 397.2 T/m2
Vậy cường độ của đất dưới mũi cọc đủ khả năng chịu lực.
5.Tính lún cho móng:
Tính lún bằng phương pháp phân tầng cộng lún
Tính áp lực gây lún:
sgl = stctb – γtb*Hm = 53.83 – 1.19*24 = 25.27 T/m2
Ứng suất gây lún giảm dần theo độ sâu kể từ đáy móng khối qui ước.
szgl = k0*sgl
szbt =
szgl - ứng suất gây lún tại độ sâu z
szbt – ứng suất do trọng lượng bản thân tại độ sâu z.
k0 – hệ số tra bảng
Chia vùng chịu lún thành các lớp đất có hi = Bm/5 = 1.44m
Điểm
Độ sâu z(m)
Lm/Bm
(m)
2z/Bm
k0
szgl
(T/m2)
szbt
(T/m2)
0.2szbt
(T/m2)
0
1
2
3
4
5
6
0
1.44
2.88
4.32
5.76
7.2
8.64
1
0
0.4
0.8
1.2
1.6
2.0
2.4
1
0.96
0.8
0.606
0.449
0.336
0.257
25.27
24.26
20.22
15.31
11.35
8.49
6.49
28.56
30.99
33.81
36.26
38.71
41.16
43.56
8.71
Tại điểm 6 có szgl < 0.2szbt thì xem như độ lún kết thúc.
Độ lún S =
β= 1 - ; m0 :hệ số poisson, m0 = 0.2
à β= 1 - = 0.9
E = 400 kG/cm2 – Mođun biến dạng của đất
à S = = 0.036 m = 3.6 cm < Sgh = 8cm
Vậy thõa điều kiện lún.
6.Kiểm tra điều kiện chọc thủng:
Vẽ hình tháp chọc thủng ta thấy cọc nằm trong phạm vi đáy tháp nên không cần kiểm tra điều kiện chọc thủng.
7.Tính toán cốt thép cho đài cọc:
Xem đài cọc làm việc như dầm console được ngàm tại 2 mép cột chịu lực tập trung là phản lực đầu cọc.
.Sơ đồ tính:
.Moment theo phương cạnh dài:
MI = 2Pmax* l = 2*76.1* 0.55 = 83.71 Tm
FaI = = = 39.08 cm2
Chọn 14 Ỉ 20 a200 (Fa = 43.96 cm2)
.Moment theo phương cạnh ngắn :
MII = 2Pmax* l = 2*76.1* 0.775 = 117.95 Tm
FaI = = = 55.06 cm2
Chọn 18 Ỉ 20 a150 (Fa = 56.52 cm2)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TMmongknhoi.doc