Tài liệu Tính toán thiết bị: bồn lọc cát áp lực: GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Chương 4: Tính toán công trình đơn vị
SVTH: Trần Huỳnh Kim Loan
Trang 51
CHƯƠNG 4
TÍNH TOÁN THIẾT BỊ
Do trong công nghệ xử lý có sử dụng quá trình lọc thẩm thấu ngược nên để có được nước
thành phẩm với lưu lượng 4m3/h thì công suất xử lý của các thiết bị đi trước phải có công
suất lớn hơn tùy thuộc vào tỷ lệ nước sạch của lọc thẩm thấu ngược. Ở đây ta chọn tỷ lệ
nước sạch là 60% do đó công suất của các công trình trước RO phải có công suất là
7m3/h.
4.1. BỒN LỌC CÁT ÁP LỰC
Vật liệu: Thép không gỉ.
Vật liệu lọc:
Cát thạch anh (góc cạnh): đường kính hiệu quả d = 0,55mm
Chiều dày lớp VLL: hvl = 1,1m
Sỏi đỡ: đường kính d = 2 – 4 mm, dày hđ = 0,2m
Thu nước lọc và phân phối nước rửa lọc bằng chụp lọc có lớp sỏi đỡ với cỡ hạt
từ 2 – 4mm, dày 0,15 – 0,2m (TCXDVN 33 – 2006).
Vận tốc lọc: v = 8 – 20 m/h
Bảng 4.1 Đặc tính vật liệu lọc
Vật liệu lọc Hình dạng Hệ số hình
học ( )
Tỉ trọng
tương đối
Độ rỗng
(e)...
50 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 15788 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tính toán thiết bị: bồn lọc cát áp lực, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Chương 4: Tính tốn cơng trình đơn vị
SVTH: Trần Huỳnh Kim Loan
Trang 51
CHƯƠNG 4
TÍNH TỐN THIẾT BỊ
Do trong cơng nghệ xử lý cĩ sử dụng quá trình lọc thẩm thấu ngược nên để cĩ được nước
thành phẩm với lưu lượng 4m3/h thì cơng suất xử lý của các thiết bị đi trước phải cĩ cơng
suất lớn hơn tùy thuộc vào tỷ lệ nước sạch của lọc thẩm thấu ngược. Ở đây ta chọn tỷ lệ
nước sạch là 60% do đĩ cơng suất của các cơng trình trước RO phải cĩ cơng suất là
7m3/h.
4.1. BỒN LỌC CÁT ÁP LỰC
Vật liệu: Thép khơng gỉ.
Vật liệu lọc:
Cát thạch anh (gĩc cạnh): đường kính hiệu quả d = 0,55mm
Chiều dày lớp VLL: hvl = 1,1m
Sỏi đỡ: đường kính d = 2 – 4 mm, dày hđ = 0,2m
Thu nước lọc và phân phối nước rửa lọc bằng chụp lọc cĩ lớp sỏi đỡ với cỡ hạt
từ 2 – 4mm, dày 0,15 – 0,2m (TCXDVN 33 – 2006).
Vận tốc lọc: v = 8 – 20 m/h
Bảng 4.1 Đặc tính vật liệu lọc
Vật liệu lọc Hình dạng Hệ số hình
học ( )
Tỉ trọng
tương đối
Độ rỗng
(e), %
Đường
kính mm
Cát thạch anh Trịn
Gĩc cạnh
0,82
0,73
2,65
2,65
42
53
0,4 – 1,0
0,4 – 1,0
Cát Ottawa Cầu 0,95 2,65 40 0,4 – 1,0
Anthracite nghiền Gĩc cạnh 0,72 1,5 – 1,75 55 0,4 – 1,4
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Chương 4: Tính tốn cơng trình đơn vị
SVTH: Trần Huỳnh Kim Loan
Trang 52
(Nguồn: SECTION IV/Physical – Chemical Treatment Processes)
4.1.1. KÍCH THƯỚC BỒN LỌC CÁT ÁP LỰC
Lưu lượng nước vào bồn lọc: Q = 7 m3/h
Chọn vận tốc lọc: v = 15 m/h
Diện tích bề mặt bể lọc:
46,0
15
7
v
QAS m²
Đường kính bồn lọc:
76,046,04
4
xxAD S m
Chọn đường kính bể: D = 0,8m
Thử lại
Diện tích bề mặt bồn lọc áp lực:
50,0
4
8,0
4
22
xxDAS m²
Vận tốc lọc của bồn lọc:
14
5,0
7
SA
Qv m/h
Chiều cao bồn lọc:
H = hđ + hvl + hn +hbv
Trong đĩ:
H : Chiều cao tổng cộng bể lọc, m
hđ : Chiều cao lớp sỏi đỡ, hđ = 0,2m
hvl : Chiều cao lớp cát lọc, hvl = 1,1m
hbv : Chiều cao bảo vệ, hbv = 0,25m
hn : khoảng cách từ bề mặt lớp VLL đến phễu phân phối nước, m
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Chương 4: Tính tốn cơng trình đơn vị
SVTH: Trần Huỳnh Kim Loan
Trang 53
Theo Điều 6.119 – TCXDVN 33 – 2006 “ Cấp nước – Mạng lưới đường ống và cơng
trình – Tiêu chuẩn thiết kế”:
hn = hvl.ee + 0,3
Trong đĩ:
ee : Độ nở tương đối vật liệu lọc khi rửa ngược, ee = 0,45 (Bảng 4.2)
hn = 1,10,45 +0,3 = 0,8m
Vậy: H = 0,2 + 1,1 + 0,8 + 0,25 = 2,35 m
Ta chọn chiều cao của bồn là H= 2, 5 m
Bảng 4.2 Độ nở tương đối của vật liệu lọc
Loại vật liệu lọc và bể
lọc
Hệ số khơng đồng nhất
(K)
Độ nở tương đối của
VLL, (ee, %)
Bể lọc nhanh 1 lớp VLL
d = 0,5 – 1,25
(dhiệu quả = 0,6 – 0,65)
d = 0,7 – 1,60
(dhiệu quả = 0,75 – 0,8)
d = 0,8 – 2,0
(dhiệu quả = 0,9 – 1,1)
1,5 – 1,7
1,3 – 1,5
1,2 – 1,4
45
30
25
Bể lọc nhanh 2 lớp VLL 50
(Nguồn: TCXDVN 33 – 2006 – Bảng 6.11 và Bảng 6.13)
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Chương 4: Tính tốn cơng trình đơn vị
SVTH: Trần Huỳnh Kim Loan
Trang 54
4.1.2. RỬA LỌC
Khi lọc nước qua lớp vật liệu hạt, nước chảy qua các khe rỗng, cặn bám vào bề mặt
hạt, dần dần thu hẹp kích thước của các khe rỗng làm cho vận tốc nước qua các khe rỗng
tăng lên, kéo theo các hạt cặn đã bám dính từ trước đi xuống lớp hạt nằm dưới, cứ như
thế đến cuối chu kỳ lọc cặn cĩ thể bị kéo ra ngồi làm xấu chất lượng nước lọc.
Do đĩ, sau một thời gian vận hành bể lọc, phải tiến hành rửa bể lọc khi bể lọc đạt tới
tổn thất giới hạn hgh 6 – 8m
Phương pháp rửa lọc: Rửa ngược bằng nước thuần túy.
Thời gian rửa: t = 5 – 6 phút
a. Tính tốn sơ bộ thời gian của chu kỳ lọc theo khả năng chứa cặn của lớp vật
liệu lọc
Nước thủy cục: Hàm lượng cặn C = 5 mg/l (Xem như là cặn vơi làm mềm nước)
Độ ẩm cặn = 94% (Bảng 4.3) Trọng lượng cặn = 6%
Bảng 4.3 Thể tích cặn chiếm chổ trong lỗ rỗng hạt VLL
Vận tốc lọc (m/h) Thể tích cặn chiếm chổ trong lỗ rỗng
< 5
5,5 – 7,5
8
1/3
1/4
1/6 – 1/5
( Nguồn: Trịnh Xuân Lai, Cấp nước – Tập 2)
Bảng 4.4 Độ đặc của cặn
Loại cặn Độ ẩm (%)
Cặn nước hồ chứa nhiều chất hữu cơ nhẹ
Cặn nước sơng độ đục cao
98
96
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Chương 4: Tính tốn cơng trình đơn vị
SVTH: Trần Huỳnh Kim Loan
Trang 55
Cặn sắt, vơi làm mềm nước 94
( Nguồn: Trịnh Xuân Lai, Cấp nước – Tập 2)
Lọc qua bể lọc cát:
dhiệu quả = 0,55mm
Chiều dày lớp cát h = 1,1m
Độ rỗng e = 53% (Bảng 4.1)
Tốc độ lọc: v = 14 m/hThể tích chứa cặn trong khe rỗng VLL = 1/5(Bảng 4.3)
Thể tích chứa cặn của lớp cát lọc:
³0586,01,1
4
8,053,0
5
1 2 mxxxxV
Lượng cặn mà 1 m3 cát lọc cĩ thể giữ lại (Trọng lượng cặn chiếm 6%):
kgmxmkgG 516,3³0586,0³/60
Lưu lượng nước qua bể lọc: Q = 7 m3/h
Lượng cặn mà lớp cát lọc phải giữ lại được trong 1h:
hkghghmxmgCxQm /035,0/35/³7³/5
Chu kỳ lọc:
ngàygchấtlượn 19,446,100035,0
516,3 h
m
GT
Nếu lọc quá thời gian này, chất lượng nước sẽ khơng đạt. Do đĩ, thời gian đạt tới tổn thất
giới hạn Ttổn thất giới hạn Tchất lượng
Ttổn thất giới hạn4 ngày
b. Tính tốn tổn thất áp lực qua bể lọc
Tổn thất áp lực giới hạn khi vận hành bể lọc được tính theo cơng thức:
Hvh = Hs + Hb + Hcb
Với:
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Chương 4: Tính tốn cơng trình đơn vị
SVTH: Trần Huỳnh Kim Loan
Trang 56
Hs : Tổn thất áp lực khi qua lớp cát sạch
Hb : Tổn thất áp lực giới hạn khi lớp cát lọc bẩn và cần phải rửa lọc,
theo TCXD 33 – 1985, tổn thất này lấy từ 6 – 8m, ta chọn Hb = 6m
Hcb : Tổn thất áp lực cục bộ khi nước chảy trong ống, ta chọn Hcb = 1m
Để tính tổn thất áp lực qua lớp cát sạch, ta sử dụng cơng thức của Rose (Rose, 1945)
Hs =
2
4
1,067 1
d
L vC
d g
Với:
: Hệ số hình dạng của vật liệu lọc, cát lọc thường lấy = 0,85
Cd : Hệ số cản
: Độ rỗng của vật liệu lọc, như trên ta cĩ = 0,4
L : Chiều cao lớp cát lọc
d :Đường kính tương đương của hạt vật liệu lọc, ở đây d = 0,55 mm
v :Vận tốc lọc của bồn lọc
Hệ số cản Cd được tính theo cơng thức sau đây:
Cd =
24 3 0,34
R RN N
Với NR là số Reynol:
NR =
d v
Với là độ nhớt của nước ở nhiệt độ làm việc (250C), 60,893.10
04,2
10.893,03600
1410.55,085,0
6
3
x
xxN R
Như vậy hệ số cản tính được là:
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Chương 4: Tính tốn cơng trình đơn vị
SVTH: Trần Huỳnh Kim Loan
Trang 57
21,1434,0
04,2
3
04,2
24 dC
Tổn thất áp lực qua lớp cát sạch tính được là:
m
x
xxxx
g
vx
d
LxxxCH dS 8,181,93600
14
10.55,0
1,1
4,0
121,14
85,0
067,11067,1
2
2
34
2
4
Như vậy tổn thất áp lực giới hạn để vận hành bồn lọc là:
Hvh = Hs + Hb + Hcb = 1,8 + 6 + 1 = 8,8 m
Khi tổn thất áp lực trong bể lọc đạt đến 8,8 m thì ta sẽ tiến hành rửa ngược để đưa bể lọc
về trạng thái hoạt động tốt nhất.
c. Cường độ rửa ngược
Quan hệ giữa số Reynold và Số Galileo:
Remf = 1/ 2233,7 0,0408 33,7Ga (*)
Trong đĩ:
Hệ số Reynold: Remf = 90 mfd
Số Galileo: 390 2sd gGa
d90 = d10.K1,67 = 0,5510 3 1,51,67 = 1,083.10 3 m
Với:
d10 :Đường kính hiệu quả của VLL, d10 = 0,55 mm
K : Hệ số khơng đồng nhất, K = 1,5 (Bảng 4.2)
mf : Vận tốc nước nhỏ nhất làm lớp cát chuyển động, m/s
: Khối lượng riêng của nước, 10 3 kg/m3
s : Khối lượng riêng của hạt VLL, s 2650 kg/m3
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Chương 4: Tính tốn cơng trình đơn vị
SVTH: Trần Huỳnh Kim Loan
Trang 58
:Độ nhớt của nước, 310 kg/m.s
Re
3 3
3
10 1,083 10 1083
10 mf mf
33 3
23
1,083 10 10 2650 1000 9,81
20.560,72
10
Ga
Thay Re và Ga vào (*), ta được:
1083 mf 1/ 2233,7 0,0408 20.560,72 33,7
1083 mf 10,736
mf 9,91.10 3 m/s 9,91 l/s.m2
mf 35,7 m/h
Cường độ rửa ngược:
vb = 1,3 3 31,3 9,91 10 12,9.10 / 13mf m s l/s.m2 = 46,8 m/h
d. Lưu lượng nước rửa lọc
hmslsmxxxvxDAxvQ bbb /³4,23/5,6/³10.5,610.9,124
8,0
4
33
22
4.1.3. HỆ THỐNG PHÂN PHỐI VÀ THU NƯỚC LỌC
Nước được dẫn vào bể bằng ống dẫn nước rồi được phân phối đều trên bề mặt bể
lọc bằng phễu. Nước sau lọc được thu bằng hệ thống sàn chụp lọc rồi được dẫn ra khỏi bể
bằng ống dẫn nước.
Nước rửa lọc được dẫn vào bể bằng ống dẫn nước rồi được phân phối đều vào bể
qua hệ thống sàn chụp lọc, sau đĩ tràn vào phễu thu nước và được dẫn ra ngồi bằng ống
dẫn nước.
a. Ống dẫn nước vào và ra
Lưu lượng nước vào và ra khỏi bể: Q = 7 m3/h
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Chương 4: Tính tốn cơng trình đơn vị
SVTH: Trần Huỳnh Kim Loan
Trang 59
Chọn ống dẫn nước vào lọc là ống inox 49 ( d = 49 mm = 0,049 m)
Vận tốc nước chảy trong ống:
sm
xx
x
xD
xQv /03,1
049,03600
744
22 (Thỏa Bảng 4.5)
b. Ống dẫn nước rửa lọc
Lưu lượng nước rửa lọc: Qb = 6,5.10 3 m3/s
Chọn ống dẫn nước rửa vào và thốt nước rửa là ống inox 49 (d= 49mm =
0,049m)
Vận tốc nước chảy trong ống:
sm
x
x
xd
xQ
v bb /45,3049,0
10.5,644
2
3
2
(thỏa Bảng 4.5)
Bảng 4.5 Vận tốc nước chảy trong ống
Ống Vận tốc (m/s)
Dẫn nước vào lọc
Dẫn nước lọc ra
Dẫn nước rửa lọc vào
Thốt nước rửa lọc
0,6 – 1,8
0,9 – 1,8
2,4 – 3,7
3,6 – 4,8
( Nguồn: SECTION IV/ Physical – Chemical Treatment Processes)
c. Phễu:
Vật liệu: Thép khơng gỉ.
Hình dạng: Hình nĩn cụt.
Đầu nĩn gắn manchon nhựa cĩ ren để gắn ống dẫn nước vào.
Chọn phễu cĩ kích thước:
Đường kính đáy nhỏ = đường kính ống dẫn nước vào = 49 mm
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Chương 4: Tính tốn cơng trình đơn vị
SVTH: Trần Huỳnh Kim Loan
Trang 60
Đường kính đáy lớn = 250 mm
Chiều cao phễu: 150 mm
d. Hệ thống sàn chụp lọc
Sàn gắn chụp lọc:
Vật liệu: Thép khơng gỉ dạng tấm.
Đường kính: 0,8 m
Dày: 6 mm
Trên sàn cĩ đục 20 lỗ 25 để gắn chụp lọc.
Chụp lọc:
Số lượng chụp lọc35 – 50 cái cho 1 m2 diện tích cơng tác bể. ( Điều 6.112
TCXDVN 33 – 2006)
Chọn số lượng chụp lọc trên 1 m2 bể là: 40 cái
Số chụp lọc trong bồn:
N = 40diện tích bề mặt bồn lọc = cái20
4
8,040
2
xx
Chọn: N = 20 cái.
Lưu lượng nước rửa lọc: Qb = 6,5 l/s.
Lưu lượng nước rửa lọc qua mỗi chụp lọc:
sl
N
Qq b /325,0
20
5,6
4.1.4. TÍNH BƠM
Bơm dẫn nước vào
Hb = hơ + hL +hgh
Trong đĩ:
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Chương 4: Tính tốn cơng trình đơn vị
SVTH: Trần Huỳnh Kim Loan
Trang 61
Hb Cột áp bơm, m
hơ Tổn thất áp lực trên đường ống dẫn từ bể chứa đến bể lọc bao gồm tổn thất
dọc đường và tổn thất cục bộ, m
hL Tổn thất áp lực ban đầu, m
hgh Tổn thất áp lực giới hạn của bể lọc, hgh = 6 – 8 m (TCXD 33 – 2006), chọn
hgh = 6 m
Tổn thất áp lực trên đường ống
hơ = hd +hcb
Trong đĩ:
hd : Tổn thất dọc đường trong đường ống, m
hcb : Tổn thất cục bộ trong đường ống, m
Tổn thất dọc đường trong đường ống
Cơng thức Darcy:
hd =
2
2
L v
D g
Trong đĩ:
L : chiều dài ống, L = 10 m
D : Đường kính ống, D = 0,049 m
g : Gia tốc trọng trường, g = 9,81 m/s2
v : Vận tốc nước trong ống, v 1 m/s
: Hệ số tổn thất, tra giản đồ Moody (PHỤ LỤC 7)
, Ref
D
, Re =
v D
Với:
: Độ nhám tuyệt đối
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Chương 4: Tính tốn cơng trình đơn vị
SVTH: Trần Huỳnh Kim Loan
Trang 62
: Độ nhớt động học của nước, 10 6 m/s
4
6 10.9,410
049,01Re x
Giản đồ Moody = 0,025
Vậy: m
x
hd 260,081,92
1.
049,0
10.025,0
2
Tổn thất cục bộ
hcb =
2
2
v
g
Trong đĩ:
: Hệ số tổn thất cục bộ, phụ thuộc loại tổn thất và thường được xác định
bằng thực nghiệm
v : Vận tốc nước chảy trong ống, v 1 m/s
Chọn: Tổn thất cục bộ tổng cộng qua tất cả các van, co, cút trên đường ống dẫn nước
vào là hcb = 1 m.
Vậy: hơ = 0,260 + 1 = 1,260 m
Tổn thất áp lực ban đầu ( Tổn thất qua lớp cát sạch)
Pt Carman – Kozeny:
hL =
2
3
1
.
svL ef
d e g
Trong đĩ:
hL : Tổn thất áp lực qua lớp cát sạch, m
L : Chiều cao lớp vật liệu lọc, L = hvl = 1,1 m
: Hệ số hình học, 0,73 ( Bảng 4.1)
d : Đường kính hiệu quả hạt vật liệu lọc, d = 0,55 mm = 0,55.10 3 m
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Chương 4: Tính tốn cơng trình đơn vị
SVTH: Trần Huỳnh Kim Loan
Trang 63
e : Độ rỗng, e = 53% (Bảng 4.1)
sv : Tốc độ vào lọc ( Tốc độ lọc)
14
5,0
7
S
S A
Qv m/h = 3,889.10-3 m/s
f : Hệ số ma sát
Hệ số ma sát là một hàm theo số Reynold, theo Ergun (1952):
f = 1150
Re
e k
Re sv d
Trong đĩ:
: Khối lượng riêng của nước, 310 kg/m3
: Độ nhớt của nước, 310 N.s/m2 = 10 3 kg/m.s
k = const = 1,75 (Ergun, 1952)
56,1
10
10.56,0.73,0.10.889,3.10...Re 3
333
dvS
71,5275,1
56,1
53,01150
Re
1.150 kef
Vậy: 37,0
81,9
10.889,3
53,0
53,01
10.55,073,0
1,171,52
23
23
x
hL
Cột áp bơm:
Hb = 1,312 +0,37 + 6 = 7,682 m
Chọn: Hb = 8m
Cơng suất bơm:
kWHgQN 191.0
8,0.10
8.81,9.10.
3600
7
.10
...
3
3
3
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Chương 4: Tính tốn cơng trình đơn vị
SVTH: Trần Huỳnh Kim Loan
Trang 64
Với: : Hiệu suất chung của bơm, 0,72 – 0,93
Chọn 0,8
Chọn bơm cĩ đặc tính:
Lưu lượng: Q = 7 m3/h
Cột áp: H = 8 m
Cơng suất: N = 0,2 kW
Bơm rửa lọc
Áp lực bơm rửa lọc:
Hr = hơ +hLe +hđ +hchụp +hgh
Trong đĩ:
Hr : Cột áp bơm rửa lọc, m
hơ : Tổn thất áp lực trên đường ống dẫn nước bao gồm tổn thất dọc đường và tổn
thất cục bộ, m
hLe : Tổn thất áp lực qua lớp VLL khi rửa lọc, m
hđ : Tổn thất áp lực qua lớp sỏi đỡ, m
hchụp : Tổn thất qua chụp lọc, m
hgh : Tổn thất áp lực giới hạn, hgh = 6 m
Tổn thất áp lực trên đường ống
hơ = hd +hcb
Trong đĩ:
hd : Tổn thất dọc đường trong đường ống, m
hcb : Tổn thất cục bộ trong đường ống, m
Tổn thất dọc đường trong đường ống
Cơng thức Darcy:
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Chương 4: Tính tốn cơng trình đơn vị
SVTH: Trần Huỳnh Kim Loan
Trang 65
hd =
2
2
L v
D g
Trong đĩ:
L : Chiều dài ống, L = 10 m
D : Đường kính ống, D = 0,049 m
g : Gia tốc trọng trường, g = 9,81 m/s2
v : Vận tốc nước trong ống, v 3,45 m/s
: Hệ số tổn thất, tra giản đồ Moody (Phụ lục 7)
, Ref
D
, Re
vD
Với: : Độ nhám tuyệt đối
: Độ nhớt động học của nước, 610 m/s2
56 10.69,110
049,045,3Re
xvxD
Giản đồ Moody = 0,019
Vậy: m
x
hd 352,281,92
45,3.
049,0
10.019,0
2
Tổn thất cục bộ
hcb =
2
2
v
g
Trong đĩ:
: Hệ số tổn thất cục bộ, phụ thuộc loại tổn thất và thường được xác định bằng
thực nghiệm
v : Vận tốc nước chảy trong ống, v 3,45 m/s
Chọn: Tổn thất cục bộ tổng cộng qua tất cả các van, co, cút trên đường ống dẫn nước rửa
lọc vào là hcb = 1 m
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Chương 4: Tính tốn cơng trình đơn vị
SVTH: Trần Huỳnh Kim Loan
Trang 66
Vậy: Tổn thất áp lực trên đường ống
hơ = 2,352 + 1 = 3,252 m
Tổn thất áp lực qua lớp VLL khi rửa lọc
hLe = (1 )s e L
Trong đĩ:
s : Khối lượng riêng của VLL, 2650s kg/m3
: Khối lượng riêng của nước, 1000 kg/m3
e : Độ rỗng lớp VLL, e = 0,53
L : Chiều cao lớp VLL, L = hvl = 1,1 m
hLe = 2650 1000 1 0,53 1,1 0,8531000
m
Tổn thất áp lực qua lớp sỏi đỡ
hđ = 0,061hvb
Trong đĩ:
h : Chiều dày lớp sỏi đỡ, h = 0,2 m
vb : Vận tốc rửa ngược, vb = 46,8 m3/m2.h
hđ = 0,0610,246,8 = 0,57 m
Tổn thất áp lực qua hệ thống phân phối bằng chụp lọc
Tổn thất áp lực trong hệ thống phân phối rửa lọc bằng sàn chụp lọc theo TCXDVN 33 –
2006 – Điều 6.112:
hchụp =
2
22g
Trong đĩ:
: Vận tốc chuyển động của nước qua khe hở của chụp lọc, 1,5 m/s
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Chương 4: Tính tốn cơng trình đơn vị
SVTH: Trần Huỳnh Kim Loan
Trang 67
: Hệ số lưu lượng của chụp lọc, chụp lọc khe hở = 0,5
hchụp =
2
2
1,5 0, 459
2 9,81 0,5
m
Cột áp bơm:
Hr = 3,252 + 0,853 + 0,57 + 0,459 + 6 = 11,134 m
Chọn: Hr = 12 m.
Cơng suất bơm
3
3 3
18 10 9,81 12 0,74
10 3600 10 0,8
Q gHN
kW
Với: : Hiệu suất chung của bơm, 0,72 – 0,93
Chọn = 0,8
Chọn bơm cĩ đặc tính:
Lưu lượng: Q = 18 m3/h
Cột áp: H = 12 m
Cơng suất: N = 0,74 kW
4.1.5. TÍNH CƠ KHÍ
a. Tính chiều dày thân
Áp suất làm việc trong bồn lọc:
Ptt = Pmt + Pl
Trong đĩ:
Pmt : Áp suất pha khí trong thiết bị (chính là áp suất của bơm nước thơ),Pmt = 4 at =
0,4053 (N/mm2)
Pl : Áp suất thủy tĩnh của cột chất lỏng trong thiết bị
Pl = g 69,81 1000 2,5 10 0,0245l H ( N/mm2)
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Chương 4: Tính tốn cơng trình đơn vị
SVTH: Trần Huỳnh Kim Loan
Trang 68
Ptt = 0,4053 + 0,0245 = 0,43 ( N/mm2)
Chiều dày thân
Xét: 146 0,9 305,58
0,43httP
>25
146 là ứng suất cho phép của thép khơng gỉ
Nên cơng thức tính bề dày tối thiểu thân thiết bị:
mmxx
x
xx
xPDS
h
ttt 3,1
9,01462
43,0800
2
'
Chọn hệ số bổ sung để quy trịn kích thước:
C = Ca + Cb + Cc + C0
Ca = 1 mm: Hệ số bổ sung do ăn mịn hĩa học
Cb = 0,3 mm: Hệ số bổ sung do bào mịn cơ học
Cc = 0 mm
C0 = 0,5 mm
Bề dày thực của thân thiết bị là:
' 1, 2 1,8 3S S C mm
Kiểm tra điều kiện bền:
1,00025,0
800
13
t
a
D
CS
Như vậy bề dày thiết bị = 3 mm là thỏa mãn
Áp suất cho phép trong thân thiết bị khi bề dày S = 3 mm:
tt
at
ah PmmNxxx
CSD
CSP
2/65,0
)13(800
)13(9,0.1462
)(
).(..2
Vậy: Thân bồn lọc cĩ bề dày S = 3 mm thỏa mãn điều kiện bền và áp suất làm việc
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Chương 4: Tính tốn cơng trình đơn vị
SVTH: Trần Huỳnh Kim Loan
Trang 69
b. Tính đáy nắp
Ta chọn đáy nắp hình elip tiêu chuẩn ( Rt = Dt = 800 mm)
Chiều dày của đáy, nắp bồn lọc cĩ thể chọn bằng hoặc lớn hơn chiều dày của thân bồn.
Theo bảng XIII.11 trang 384 Sổ tay quá trình và thiết bị tập 2 ta chọn đáy, nắp elip với bề
dày 3 m tương ứng với Dt = 800 mm
Kiểm tra:
1,00025,0
800
13
t
a
D
CS ( thỏa)
Áp suất cho phép ứng với bề dày S = 3 mm:
tt
at
ah PmmNxxx
CSD
CSP
2/65,0
)13(800
)13(9,0.1462
)(
).(..2
Vậy bề dày của đáy và nắp là S = 3 mm
4.2. CỘT LỌC THAN HOẠT TÍNH
Vật liệu: Thép khơng gỉ
Lưu lượng nước vào: Q = 7 m3/h
Bảng 4.6 Thơng số thiết kế cột lọc than GAC
Thơng số Đơn vị Giá trị
Khối lượng riêng GAC, GAC
Vận tốc vào, fv
Thời gian tiếp xúc, EBCT
kg/m3
m/h
phút
350 – 550
5 – 15
5 - 30
(Nguồn: Meftcaf & Eddy, Wastewater Engineering Treatment and Reuse)
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Chương 4: Tính tốn cơng trình đơn vị
SVTH: Trần Huỳnh Kim Loan
Trang 70
Bảng 4.7 Đặc điểm kỹ thuật của GAC
Thơng số Đơn vị Giá trị
Lớp than dày
Hệ số giãn nở lớp VLL
Tổng diện tích bề mặt
Khối lượng đổ đống
Khối lượng riêng ẩm ( trong
nước)
Đường kính hiệu quả
Hệ số khơng đồng nhất ( UC)
Đường kính hạt cĩ nghĩa
Số Iodine
Chỉ số ma sát
Độ tro
Độ ẩm
m
m2/g
kg/m3
kg/m3
mm
mm
%
%
0,8 – 1,2
10 – 50%
700 – 1300
400 – 440
1300 – 1500
0,8 – 0,9
1,9
1,5 – 1,7
850
70
8
4 - 6
(Nguồn: Meftcaf & Eddy, Wastewater Engineering Treatment and Reuse)
4.2.1. KÍCH THƯỚC CỘT LỌC
Chọn:
Vận tốc vào: fv = 15 m/h ( Bảng 4.6)
EBCT = 5 phút = 1/12 h (Bảng 4.6)
Thể tích GAC trong cột:
Vb = QEBCT = 71/12 = 0,583 m3
Diện tích bề mặt cột lọc:
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Chương 4: Tính tốn cơng trình đơn vị
SVTH: Trần Huỳnh Kim Loan
Trang 71
²47,0
15
7 m
v
QA
f
b
Đường kính cột lọc:
mxxAD b 77,047,04.4
Chọn D = 0,8 m
Diện tích bề mặt cột lọc:
²503,0
4
8,0
4
22
mxDAb
Vận tốc nước vào cột lọc:
)/155(/14
503,0
7 hmhm
A
Qv
b
f
Chiều cao cột lọc:
H = hđ + hGAC + hn + hbv
Trong đĩ:
H : Chiều cao tổng cộng bể lọc, m
hđ : Chiều cao lớp sỏi đỡ, hđ = 0,15 m
hbv : Chiều cao bảo vệ, hbv = 0,2 m
hGAC : Chiều cao lớp than, m
m
A
Vh
b
b
GAC 2,1503,0
583,0
hn : Khoảng cách từ bề mặt lớp than đến phễu thu nước rửa, m
Theo Điều 6.119 – TCXDVN 33 – 2006 “Cấp nước – Mạng lưới đường ống và cơng
trình – Tiêu chuẩn thiết kế”:
hn = hVLee + 0,3
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Chương 4: Tính tốn cơng trình đơn vị
SVTH: Trần Huỳnh Kim Loan
Trang 72
Với: ee: Độ giãn nở của lớp than khi rửa ngược, ee = 50% = 0,5
hn = 1,20,5 + 0,3 = 0,9 m
Vậy: H = 0,15 + 1,2 + 0,9 + 0,2 = 2,45 m 2,5 m
4.2.2. TÍNH CƠ KHÍ
a. Chiều dày thân
Để đơn giản ta chọn bồn lọc than hoạt tính với bề dày thân bằng bề dày của bồn lọc cát
áp lực ( vì thực tế áp suất bồn lọc than nhỏ hơn bồn lọc cát).
Kiểm tra điều kiện bền:
1,0025,0
800
13
t
a
D
CS
Như vậy bề dày thiết bị = 3 mm là thỏa mãn
Chọn vật liệu chế tạo thiết bị là thép khơng gỉ X18H10T ( C< 0,1%, Crơm khoảng 18%,
niken khoảng 10%, titan khoảng 1-1,5%). Tra bảng XII.4 và XII.7- sổ tay tập 2 ta cĩ các
tính chất của vật liệu như sau
Giới hạn bền chảy: c =220.106 N/m2
Giới hạn bền khéo: k =550.106 N/m2
Độ giãn nở tương đối: =38%
Chiều dài tấm thép: 4-25mm
Hệ số dẫn nhiệt: =16,3 W/m.độ
Khối lượng riêng: =7,9.103 kg/m3
Chọn cơng nghệ gia cơng là hàn bằng hồ quang điện, hàn giáp mối hai bên. Theo bảng
XIII.2 và XIII.8- Sổ tay tập hai, ta cĩ các thơng số gia cơng như sau:
Hệ số điều chỉnh: η=1
Hệ số an tồn bền kéo: nk=2,6
Hệ số an tồn bền chảy: nc=1,5
Hệ số an tồn bền lâu: nbl=1,5
Hệ số an tồn mối hàn: φh=0,90
Ứng suất cho phép của vật liệu theo giới hạn bền( bảng XIII.4 – Sổ tay tập hai)
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Chương 4: Tính tốn cơng trình đơn vị
SVTH: Trần Huỳnh Kim Loan
Trang 73
6 6 2550.10. .1 211,54.10 /
2,6
k
k
k
N m
6 6 2220.10. .1 146,67.10 /
1,5
c
k
c
N m
Ta lấy giá trị bé hơn trong hai ứng suất ở trên làm ứng suất cho phép tiêu
chuẩn:[σ]=146.106 N/m2
Áp suất thủy tĩnh: ²/245255,281,91000.. mmNxxHgPt
Áp lực cột lọc: Chọn bơm BK là bơm xốy lốc một cấp nằm ngang để bơm nước sạch,
khơng chứa tạp chất rắn nên áp lực là 4 bar (tính theo II.36-Sổ tay tập 1)
4 24 9,81.10 392400 /mtP N m
Áp suất làm việc trong thiết bị
Ptt = Pt + Pmt = 24525 + 392400 = 416925 N/m² = 0,417 N/mm²
Áp suất cho phép trong thân thiết bị khi bề dày S = 3 mm:
²/65,0
)13(800
)13(9,01462
)(
)(2 mmNxxx
CSD
CSxxxP
at
ah
> Ptt (=0,417)
Vậy: Thân bồn lọc than hoạt tính cĩ bề dày S = 3 mm thỏa mãn điều kiện bền và áp suất
làm việc
b. Tính đáy nắp
Ta chọn đáy nắp hình elip tiêu chuẩn (Dt = 800 mm)
Chiều dày của đáy, nắp bồn lọc than cĩ thể chọn bằng hoặc lớn hơn chiều dày của thân
bồn. Theo bảng XIII.11 trang 384 Sổ tay quá trình và thiết bị tập 2 ta chọn đáy, nắp elip
với bề dày 3mm tương ứng với Dt = 800 mm
Kiểm tra:
1,0025,0
800
13
t
a
D
CS (thỏa)
Áp suất cho phép ứng với bề dày S = 3 mm:
²/65,0
)13(800
)13(9,01462
)(
)(2 mmNxxx
CSD
CSxxxP
at
ah
> Ptt (=0,417)
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Chương 4: Tính tốn cơng trình đơn vị
SVTH: Trần Huỳnh Kim Loan
Trang 74
Vậy bề dày của đáy và nắp của bồn lọc than hoạt tính là S = 3mm
4.2.3. THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA THAN (THỜI GIAN THAY LỚP THAN
MỚI)
GACmt
Q CUR
Trong đĩ:
t : Thời gian hoạt động của than, h
mGAC : Khối lượng than trong cột lọc, kg
Q : Lưu lượng nước vào, Q = 7 m3/h
CUR : Lượng than hoạt tính cần để xử lý 1 m3 nước, kg/m3 nước đã xử lý
Khối lượng than trong cột lọc
mGAC = Vb x GAC = 0,583 x 450 = 262,35 kg
Trong đĩ:
Vb : Thể tích lớp than, Vb = 0,583 m3
GAC : Khối lượng riêng của GAC, GAC 450 kg/m3 ( Bảng 4.6)
Lượng than cần để xử lý 1 m3 nước
CUR = 1 GAC
sp
m
V Q t
Trong đĩ:
Vsp : Lượng nước mà 1kg than xử lý được, m3/kg
Vsp = 50 – 200 m3/kg ( Nguồn: Meftcaf & Eddy, Wastewater Engineering
Treatment and Reuse)
Chọn: Vsp = 50
CUR = 1 1 0,02
50spV
kg/m3
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Chương 4: Tính tốn cơng trình đơn vị
SVTH: Trần Huỳnh Kim Loan
Trang 75
Vậy: h
x
t 1874
02,07
35,262 = 78,08 ngày 2,6 tháng
Vậy sau khi sử dụng 78 ngày nên hồn nguyên than hoặc thay than mới để đảm bảo cột
lọc than vẫn cịn hoạt động tốt trong dây chuyền xử lý
4.2.4. RỬA NGƯỢC
Sau một thời gian vận hành bể lọc, phải tiến hành rửa bể lọc (nhằm tránh tăng tổn
thất áp lực) khi bể lọc đạt tới tổn thất giới hạn hgh6 – 8 m.
Phương pháp rửa lọc: Rửa ngược bằng nước thuần túy.
Thời gian rửa: t = 5 – 6 phút.
Cường độ rửa ngược: bv = 30 – 35 m/h ( Nguồn: www.clackcorp.com).
Chọn: bv = 30 m/h = 8,33.10 3 m/s
Lưu lượng nước rửa ngược:
hmslsmxxvxDAxvQ bbb /³12,15/2,4/³10.2,410.33,84
8,0
4
33
22
4.2.5. HỆ THỐNG PHÂN PHỐI
Chọn ống dẫn nước và nước rửa: Ống inox 49.
Phễu phân phối nước và thu nước rửa lọc:
Đường kính đáy nhỏ = đường kính ống dẫn nước vào = 49 mm
Đường kính đáy lớn = 250 mm
Chiều cao phễu: 150 mm
Chụp lọc:
Số lượng chụp lọc 25 – 50 cái/m2
Diện tích bồn than S = 0,503 m2 chọn N = 20 cái
Lưu lượng nước qua một chụp lọc:
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Chương 4: Tính tốn cơng trình đơn vị
SVTH: Trần Huỳnh Kim Loan
Trang 76
sl
N
Qq b /21,0
20
2,4
Sàn gắn chụp lọc:
Vật liệu: Thép khơng gỉ dạng tấm.
Đường kính: 0,8 m ; Dày: 6 mm.
Trên sàn cĩ đục 20 lỗ 25 để gắn chụp lọc.
4.2.6. TỔN THẤT ÁP LỰC KHI RỬA NGƯỢC
Hr = hơ +hLe + hđ + hchụp + hgh
Trong đĩ:
Hr : Tổng tổn thất áp lực khi rửa ngược, m
hơ : Tổn thất áp lực trên đường ống dẫn nước bao gồm tổn thất dọc
đường và tổn thất cục bộ, m
hLe : Tổn thất áp lực qua lớp VLL khi rửa lọc, m
hđ : Tổn thất áp lực qua lớp sỏi đỡ, m
hchụp : Tổn thất qua chụp lọc, m
hgh : Tổn thất áp lực giới hạn, hgh = 6 m
Tổn thất áp lực trên đường ống
hơ = hd + hcb
Trong đĩ:
hd : Tổn thất dọc đường trong đường ống, m
hcb : Tổn thất cục bộ trong đường ống, m
Tổn thất dọc đường trong đường ống
Cơng thức Darcy:
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Chương 4: Tính tốn cơng trình đơn vị
SVTH: Trần Huỳnh Kim Loan
Trang 77
hd =
2
2
L v
D g
Trong đĩ:
L : Chiều dài ống, L = 10 m
D : Đường kính ống, D = 0,049 m
g : Gia tốc trọng trường, g = 9,81 m/s2
v : Vận tốc nước chảy trong ống
sm
x
x
xd
xQ
v b /23,2
049,0
10.2,444
2
3
2
: Hệ số tổn thất, tra giản đồ Moody (PHỤ LỤC 7)
, Ref
D
, Re
vD
Với: : Độ nhám tuyệt đối
v : Độ nhớt động học của nước, 610v m/s2
46 10.93,1010
049,023,2Re x
Giản đồ Moody = 0,02
Vậy: m
x
hd 035,181,92
23,2.
049,0
10.02,0
2
Tổn thất cục bộ
hcb =
2
2
v
g
Trong đĩ:
: Hệ số tổn thất cục bộ, phụ thuộc loại tổn thất và thường được xác định
bằng thực nghiệm
v : Vận tốc nước chảy trong ống, = 3,45 m/s
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Chương 4: Tính tốn cơng trình đơn vị
SVTH: Trần Huỳnh Kim Loan
Trang 78
Chọn: Tổn thất cục bộ tổng cộng qua tất cả các van, co ,cút trên đường ống dẫn nước rửa
lọc vào là hcb = 1 m
Vậy: Tổn thất áp lực trên đường ống
hơ = 1,035 + 1 = 2,035 m
Tổn thất áp lực qua lớp than
Bảng 5.10: Đường kính trung bình của lớp than
Phần trăm trọng
lực của hạt vật
liệu
d1(mm) d2(mm) Dtb(mm)
Than
5-20
20-40
40-60
60-80
80-95
0,72
1,00
1,18
1,27
1,53
1,00
1,18
1,27
1,53
1,81
0,85
1,09
1,22
1,39
1,66
Cát
5-20
20-40
40-60
60-80
80-95
0,51
0,61
0,68
0,74
0,82
0,61
0,68
0,74
0,82
0,93
0,56
0,64
0,71
0,74
0,87
Theo kết quả của bảng 5.1 của cát than cĩ độ cầu là 0,72
111,2
10
10.85,0.72,0.10.45,3.10...Re 3
333
dvS
73,3375,1
111,2
55,01150
Re
1.150 kef
Bảng 5.11: Kết quả
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Chương 4: Tính tốn cơng trình đơn vị
SVTH: Trần Huỳnh Kim Loan
Trang 79
Phần trăm
trọng lượng của
hạt vật liệu
Đường kính
trung bình Re fi
f
i
i
x
d
( với
xi=0,2)
. ifi
i
xf
d
5-20
20-40
40-60
60-80
80-95
0,85
1,09
1,22
1,39
1,66
2,111
2,707
3,030
3,453
4,123
33.73
26,69
24,03
21,30
18,12
0,235
0,183
0,164
0,144
0,120
7,927
4,884
3,941
3,067
2,174
Tổng :21,993
m
d
xfh
g
v
e
eh
i
i
fiLe 110,010.993,21.1,1.81,9.72,0
10.45,3.
55,0
55,01..
.
.1 3
23
3
2
3
Suy ra, tổn thất áp lực qua lớp than là: hle=0,110m
Vận tốc rửa ngược: v = 30 m/h = 10,23 gpm/ft2
hLe = 0,55 psi = 0,39 m
Tổn thất áp lực qua lớp sỏi đỡ
hđ = 0,061hvb
Trong đĩ:
h : Chiều dày lớp sỏi đỡ, h = 0,15 m
vb : Vận tốc rửa ngược, vb = 30 m/h
hđ = 0,0610,1530 = 0,2745 m
Tổn thất áp lực qua hệ thống phân phối bằng chụp lọc
Tổn thất áp lực trong hệ thống phân phối rửa lọc bằng sàn chụp lọc theo Điều 6.112 –
TCXDVN 33 – 2006:
hchụp
2
22
v
g
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Chương 4: Tính tốn cơng trình đơn vị
SVTH: Trần Huỳnh Kim Loan
Trang 80
Trong đĩ:
v : Vận tốc chuyển động của nước qua khe hở của chụp lọc, v 1,5 m/s
: Hệ số lưu lượng của chụp lọc, chụp lọc khe hở 0,5
hchụp
2
2
1,5 0, 459
2 9,81 0,5
m
Hr = 2,035 + 0,39 + 0,2745 + 0,459 + 6 = 9,2 m
4.3. CỘT TRAO ĐỔI ION
Bảng 4.8 Thơng số kỹ thuật nhựa Dowex HCR-S ( PHỤ LỤC 8)
Tính chất hĩa học và vật lý
Ion trao đổi
Nhĩm chức
Tỷ trọng, g/l
Kích thước hạt (qua sàng), mesh
Dung lượng trao đổi, dạng Na+
Thể tích ẩm, eq/l
Khối lượng khơ, kg/ft3
Na+
H+
820
300 – 500 m
2.0
43,7
Điều kiện làm việc tiêu chuẩn
STT Nội dung Chỉ số
1 Nhiệt độ làm việc lớn nhất 1200C
2 pH 0 - 14
3 Chiều cao của lớp nhựa 800 mm (2,6 ft)
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Chương 4: Tính tốn cơng trình đơn vị
SVTH: Trần Huỳnh Kim Loan
Trang 81
4 Làm mềm 50 – 50 m/h
2 – 20 gpm/ft2
5 Rửa ngược (xem bảng 01 của
catalogue)
6 Số lõi lọc 3 – 6 cái
7 Hồn nguyên 8 – 12 % NaCl
( Nguồn:
Vật liệu làm cột trao đổi: Thép khơng gỉ
Lưu lượng: Q = 7 m3/h
Vật liệu đỡ nhựa trao đổi: Sỏi với đường kính 5 – 10 mm
Độ cứng cần trao đổi: C = 50 mg/l CaCO3 ³/1/150
50 meqlmeq
Thời gian làm việc của 1 chu kỳ: 40 giờ.
Dung lượng trao đổi của nhựa Dowex HCR-S = 2 eq/l ( Bảng 4.8)
Lượng nước qua một chu kỳ:
7 m3/h40 h = 280 m3
Tổng dung lượng cần trao đổi:
1 eq/m3280 m3 = 280 eq
Thể tích nhựa cần thiết:
BV
2
280
huaraodoicuandungluongt
doiongcantraotongdunglu =140( l nhựa)
4.3.1. KÍCH THƯỚC CỘT TRAO ĐỔI ION
Vận tốc nước qua lớp nhựa: v 5 – 60 m/h
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Chương 4: Tính tốn cơng trình đơn vị
SVTH: Trần Huỳnh Kim Loan
Trang 82
Chọn: v 25 m/h
Diện tích bề mặt cột lọc:
²28,0
25
7 m
v
QA
Đường kính cột trao đổi:
mxxAD 6,028,044
Chọn: D = 0,6 m
Diện tích bề mặt cột trao đổi:
²28,0
4
6,0
4
22
mxxDA
Vận tốc nước qua lớp nhựa:
hm
x
x
xD
Qv /8,24
6,0
744
22
Chiều cao lớp nhựa ( < 0,8 m)
m
A
BVh 5,0
28,0
14,0 nhua
Chọn: hnhựa = 0,6 m
Độ giãn nở lớp nhựa = 70% ( Tra Fig.1.Backwash Expansion Data ở 250C – PHỤ LỤC
8)
Chiều cao bảo vệ:
hbv a hnhựa 100% x 0,6 = 0,6 m
Với: a > ( 10 – 15%) Độ giản nở lớp nhựa
Chọn hbv = 0,6 m
Chiều cao cột trao đổi:
H = hđ + hnhựa + hbv
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Chương 4: Tính tốn cơng trình đơn vị
SVTH: Trần Huỳnh Kim Loan
Trang 83
Trong đĩ:
H : Chiều cao tổng cộng bể lọc, m
hđ : Chiều cao lớp sỏi đỡ, hđ = 0,2 m
hbv : Chiều cao bảo vệ, hbv = 0,6 m
hnhựa : Chiều cao lớp nhựa, hnhựa = 0,6 m
Vậy: H = 0,2 + 0,6 + 0,6 = 1,4 m
4.3.2. HỒN NGUYÊN NHỰA
Chu kỳ làm việc là 40h, khi hết chu kỳ làm việc nhựa mất khả năng trao đổi. Do đĩ cần
hồn nguyên nhựa để phục hồi khả năng trao đổi của nhựa chuẩn bị cho chu kỳ làm việc
sau.
a. Lượng dung dịch hồn nguyên
Chọn: Dung dịch hồn nguyên: dd NaCl 10% (Bảng 4.8)
Lượng NaCl hồn nguyên = 200 g/l
Tổng dung lượng trao đổi của muối:
200 3, 42
58,5NaCl
luongNaCl
M
eq/l nhựa
Lượng NaCl hồn nguyên:
3,42 kg
g
kgnhuaxlx
eq
gx
nhual
eq 28
1000
1.1405,58
.
Giả sử tỉ trọng dd NaCl = 1 kg/l
Thể tích dd NaCl 10%:
l
x
VNaCl 2801,01
28
Vận tốc hồn nguyên = 1 – 10 m/h ( đủ chậm để tạo đủ thời gian tiếp xúc)
Chọn: Vận tốc hồn nguyên = 3 m/h
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Chương 4: Tính tốn cơng trình đơn vị
SVTH: Trần Huỳnh Kim Loan
Trang 84
Thời gian hồn nguyên:
20333,0
28,0./3
/10.280
2
33
h
mhm
hmlt phút
b. Hệ thống phân phối dung dịch hồn nguyên
Chọn:
Bồn pha dung dịch hồn nguyên: Bồn nhựa V = 300 l.
Ống dẫn dd hồn nguyên: Ống inox 27.
Bơm hĩa chất: hmhm
h
lmlQ /³8,0/³84,0
333,0
/10.280 33
4.3.3. LƯỢNG NƯỚC RỬA
a. Rửa ngược
Lượng nước rửa ngược = 4BV = 4x140l = 560 l (Bảng 4.8)
Vận tốc rửa ngược = 10 gpm/ft2 = 29,33 m/h (Tra Fig.2. Backwash Expansion
ở 250C – PHỤ LỤC 8)
Thời gian rửa ngược:
4068,0
28,0./33,29
/10.560
2
33
h
mhm
lmltng phút
Sau khi hồn nguyên cần rửa chậm – rửa nhanh để đẩy hồn tồn dung dịch hồn nguyên
ra khỏi lớp nhựa, đồng thời đẩy những muối kết tủa cĩ thể cĩ trong lớp nhựa ra ngồi,
tránh ảnh hưởng đến chu kỳ vận hành sau.
b. Rửa chậm
Lượng nước rửa chậm = 4BV = 4140 l = 560 l
Thời gian rửa chậm 30 phút = 0,5 h
Vận tốc rửa chậm: v = 1 – 15 m/h
Vận tốc rửa châm:
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Chương 4: Tính tốn cơng trình đơn vị
SVTH: Trần Huỳnh Kim Loan
Trang 85
hm
mh
lmlvch /428,0.5,0
/10.560
2
33
c. Rửa nhanh
Lượng nước rửa nhanh 5BV= 5140 l = 700 l
Thời gian rửa nhanh 30 phút = 0,5 h
Vận tốc rửa nhanh: v = 5 – 60 m/h
Vận tốc rửa nhanh:
hm
mh
lmlvnh /528,0.5,0
/10.700
2
33
4.3.4. HỆ THỐNG PHÂN PHỐI
Chọn ống dẫn nước và nước rửa: Ống inox 42
Phễu phân phối nước và thu nước rửa lọc:
Đường kính đáy nhỏ = đường kính ống dẫn nước vào = 42 mm
Đường kính đáy lớn = 200 mm
Chiều cao phễu: 150 mm
Sàn gắn chụp lọc:
Vật liệu: Thép khơng gỉ dạng tấm.
Đường kính: 0,6 m; Dày: 5 mm
Trên sàn cĩ đục 12 lỗ 25 để gắn chụp lọc.
Chụp lọc:
Chọn số lượng chụp lọc trên 1 m2 bể là: 40 cái
Số chụp lọc trong cột trao đổi:
N 40 diện tích bề mặt cột trao đổi = 34,11
4
6,0.40
2
x cái
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Chương 4: Tính tốn cơng trình đơn vị
SVTH: Trần Huỳnh Kim Loan
Trang 86
Chọn: N = 12 cái.
4.3.5. TỔN THẤT ÁP LỰC KHI RỬA NGƯỢC
Hr = hơ + hLe + hđ +hchụp + hgh
Trong đĩ:
Hr : Tổn thất áp lực khi rửa ngược, m
hơ : Tổn thất áp lực trên đường ống dẫn nước bao gồm tổn thất dọc đường và
tổn thất cục bộ, m
hLe : Tổn thất áp lực qua lớp nhựa, m
hđ : Tổn thất áp lực qua lớp sỏi đỡ, m
hchụp: Tổn thất áp lực qua chụp lọc, m
hgh : Tổn thất áp lực giới hạn, hgh = 6 m
Tổn thất áp lực trên đường ống
hơ = hd + hcb
Trong đĩ:
hd : Tổn thất dọc đường trong đường ống, m
hcb : Tổn thất cục bộ trong đường ống, m
Tổn thất dọc đường trong đường ống
Cơng thức Darcy:
hd
2
2
L v
D g
Trong đĩ:
L : Chiều dài ống, L = 10 m
D : Đường kính ống, D = 0,042 m
g : Gia tốc trọng trường, g = 9,81 m/s2
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Chương 4: Tính tốn cơng trình đơn vị
SVTH: Trần Huỳnh Kim Loan
Trang 87
v : Vận tốc nước trong ống,
155,1
042,0
10.3,244
2
3
2
x
x
xd
xQ
v b m/s
phl
ph
lQb /1404
560 = 2,3.10-3 m³/s = 8,28 m³/h
: Hệ số tổn thất, tra giản đồ Moody (PHỤ LỤC 7)
, Ref
D
, Re
vD
Với: : Độ nhám tuyệt đối
v : Độ nhớt động học của nước, 610v m/s2
46
1,155 0,042Re 4,85.10
10
Giản đồ Moody = 0,0215
Vậy: hd
210 1,1550,0215 0,35
0,042 2 9,81
m
Tổn thất cục bộ
hcb
2
2
v
g
Trong đĩ:
: Hệ số tổn thất cục bộ, phụ thuộc loại tổn thất và thường được xác định
bằng thực nghiệm
v : Vận tốc nước chảy trong ống, v 3,45 m/s
Chọn: Tổn thất cục bộ tổng cộng qua tất cả các van, co, cút trên đường ống dẫn nước rửa
lọc vào là hcb = 1 m
Vậy: Tổn thất áp lực trên đường ống
hơ = 0,35 + 1 = 1,35 m
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Chương 4: Tính tốn cơng trình đơn vị
SVTH: Trần Huỳnh Kim Loan
Trang 88
Tổn thất áp lực qua lớp nhựa
Vận tốc nước: v = 24,8 m/h
hLe = 0,2 psi = 0,141 m ( Tra Fig.2.Pressure Drop Data – PHỤ LỤC 8)
Tổn thất áp lực qua lớp sỏi đỡ
hđ = 0,061hvb
Trong đĩ:
h : Chiều dày lớp sỏi đỡ, h = 0,2 m
vb : Vận tốc rửa ngược, vb = 29,33 m/h
hđ = 0,061 0, 2 29,33 0,358 m
Tổn thất áp lực qua hệ thống phân phối bằng chụp lọc
Tổn thất áp lực trong hệ thống phân phối rửa lọc bằng sàn chụp lọc theo Điều 6.112 –
TCXDVN 33 – 2006:
hchụp
2
22
v
g
Trong đĩ:
v : Vận tốc chuyển động của nước qua khe hở của chụp lọc, 1,5v m/s
: Hệ số lưu lượng của chụp lọc, chụp lọc khe hở 0,5
hchụp=
2
2
1,5 0, 459
2 9,81 0,5
m
Tổn thất áp lực khi rửa ngược:
Hr = 1,35 + 0,141 + 0,358 + 0,459 = 2,31 m
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Chương 4: Tính tốn cơng trình đơn vị
SVTH: Trần Huỳnh Kim Loan
Trang 89
4.3.6. TÍNH CƠ KHÍ
Vì cột trao đổi ion chịu áp lực nhỏ hơn bồn lọc cát và đường kính bồn lọc cũng nhỏ hơn
bồn lọc cát nên để đơn giản ta chọn bề dày của thân và đáy nắp của cột bằng bề dày của
các thành phần tương ứng của bồn lọc cát.
4.4. LỌC THẨM THẤU NGƯỢC RO
4.4.1. TÍNH TỐN MÀNG
a. Số lượng màng:
Theo hướng dẫn lựa chọn màng OSMONIC của hãng GE:
Nước uống đĩng chai
Nguồn: TDS < 5000ppm
Số màng (elements): n > 2
Áp suất vận hành thấp (low pressure), tiết kiệm năng lượng
Chọn màng: OSMONIC - AG4040FF
Bảng 4.10 Thơng số kỹ thuật màng OSMONIC - AG4040FF ( PHỤ LỤC 9 )
Thơng số Đơn vị Giá trị
Loại màng
Đường kính
Chiều dài
Diện tích bề mặt hoạt động
Lưu lượng vào lớn nhất
Lưu lượng dịng thấm
Tỉ lệ thải muối
Nhiệt độ vận hành lớn nhất
mm ( inches)
mm ( inches)
m2
m3/h
m3/h
%
0C
Polyamide
99 ( 3,88’’)
1016 ( 40’’)
7,9
3,6
0,3458
99,2
50
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Chương 4: Tính tốn cơng trình đơn vị
SVTH: Trần Huỳnh Kim Loan
Trang 90
pH vận hành
pH dung dịch rửa
Áp suất vận hành lớn nhất
Tổn thất áp lực lớn nhất
Recovery
psig (bar)
psig (bar)
%
4 – 11
2 – 11,5
600 ( 41,37)
20 (1,38)
15
(Nguồn: Trade mark of The OSMONIC)
Tỉ lệ nước sạch (% dịng thấm) cho tồn hệ thống: Rc = 50 – 75%
Chọn % dịng thấm cho cả hệ thống: Rc = 60%
Lưu lượng dịng thấm qua hệ thống:
Q = 7 m3/hx 60% = 4 m3/h
Số lượng màng (element) cần thiết:
q
Qn
Trong đĩ:
Q : Lưu lượng dịng thấm qua tồn hệ thống RO, Q = 4 m3/h
q : Cường độ dịng thấm qua 1 màng
Nguồn nước thủy cục làm mềm ( Softened Municipal): q = 0,3458 m3/h
elements
hm
hmn 11
/³3458,0
/³4
Chọn n = 12 màng.
b. Bố trí – lắp đặt màng
Lắp 12 vessels trong hệ thống với:
2 hàng song song
6 vessels nối tiếp trong 1 hàng.
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Chương 4: Tính tốn cơng trình đơn vị
SVTH: Trần Huỳnh Kim Loan
Trang 91
1 element trong 1 vessel.
4.4.2. TÍNH TỐN BỂ TRỘN HĨA CHẤT RỬA MÀNG
Chúng ta cần rửa màng khi:
Tổn thất áp lực tăng lên 10 – 15%
Dịng thấm giảm 10 – 15% so với ban đầu
Tỉ lệ thải muối giảm, cĩ nghĩa là hàm lượng TDS trong nước đầu ra tăng ( khoảng 5
% so với ban đầu)
Bể trộn nên được làm bằng Polypropylen hoặc FRP ( fiberglass – reinforced plastic). Ống
dẫn hĩa chất nên làm bằng PVC hoặc Nylon reinforced flexhose. Quá trình rửa nên được
duy trì ở nhiệt độ ấm.Cách thành cơng để xác định thể tích bể chứa là tổng thể tích rỗng
của các vỏ màng ( pressure vessels) theo tính tốn và thể tích của các đường ống dẫn
nước tuần hồn.
Thể tích vessels:
V1 = Số vesselsThể tích của 1 vessel
= )( 2 xlxrnx = )016,10508,0(12 2 xxx = 0,0988 m3
Trong đĩ:
n : Số vessels, n = 12.
r : Bán kính vessels, r = 2’’ = 0,0508 m.
l : Chiều dài vesses, l = 40’’ = 1,016 m.
Thể tích đường ống dẫn:
Chọn đường ống dẫn hĩa chất cĩ:
d = 34 mm r = 0,017 m.
l = 50 m.
V2 = 2 20,017 50 0,0454r l m3.
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Chương 4: Tính tốn cơng trình đơn vị
SVTH: Trần Huỳnh Kim Loan
Trang 92
Thể tích hĩa chất rửa màng:
V = V1 + V2 = 0,0988 + 0,0454 = 0,144 m3
Vậy Thể tích bồn chứa hĩa chất = 1,25V = 1,250,144 0,180 m³ = 180 l.
Chọn 3 bồn pha hĩa chất 180 l:
1 bồn pha dd NaOH 0,1%
1 bồn pha dd HCl 0,2%
1 bồn pha dd H2O2 0,2%
4.5. LỌC TINH
4.5.1. Lõi lọc 5 m
Nước trước khi đi vào hệ thống lọc thẩm thấu ngược cần được qua hệ thống lọc tinh để
loại bỏ triệt để cặn lơ lửng gây nguy cơ tắc nghẽn màng RO, hầu hết các hãng sản xuất
màng RO thường đề nghị nước cần được đi qua cột lọc tinh với kích thước khoảng 5 m
hoặc nhỏ hơn để đảm bảo cho quá trình hoạt động của màng.
Chọn lõi lọc EPICTM C SERIES của hãng PUROLATOR
Bảng 4.11 Thơng số thiết kế lõi lọc 5 m ( PHỤ LỤC 10)
Thơng số Đơn vị Giá trị
Vật liệu
Kích thước lỗ rỗng
Đường kính
Chiều dài
Nhiệt độ vận hành tối đa
Áp suất tối đa ( ở 240C)
Lưu lượng dịng vào
m
cm ( inches)
cm ( inches)
0C ( 0F)
psi (bar)
500l/h/10”
Polypropylen
5
6,4 (2,5’’)
76,2 (30’’)
82 (180)
60 (4,14)
1,5 m³/h
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Chương 4: Tính tốn cơng trình đơn vị
SVTH: Trần Huỳnh Kim Loan
Trang 93
Hiệu quả lọc 90
( Nguồn: Purolator Advanced Filtration)
Lưu lượng nước vào: Q = 7 m3/h.
Lưu lượng nước qua 1 lõi lọc: q = 8,3 l/p ( Bảng 4.11)
Số lượng lõi lọc cần thiết:
66,4
5,1
/³7 hm
q
Qn lõi.
Chọn: n = 5 lõi.
Tổn thất áp lực ban đầu:
H = hống + hlõi
Trong đĩ:
hống : Tổn thất áp lực trên đường ống, lấy hống = 1 m
hlõi : Tổn thất áp lực qua lõi lọc, Tra “ Flow Rate vs Intial Clean Pressure
Drop” (PHỤ LỤC 9)
Lưu lượng qua một lõi lọc: 3,23
5
60/1³/1000/³7 phxmlhxmn l/p
Tổn thất áp lực qua một lõi = 0,96 bar = 0,96m.
hlõi = 0,96 m5 lõi = 4,8 m
Vậy: H = 1 + 4,8 = 5,8 m.
4.5.2. Lõi lọc 0,2 m ( Thiết bị lọc vi sinh)
Thiết bị lọc vi sinh với kích thước lỗ rỗng rất nhỏ cĩ nhiệm vụ lọc bỏ xác vi sinh trong
nước sau khi đã khử trùng bằng Ozone
Chọn lõi lọc WN Series của hãng US.FILTER R
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Chương 4: Tính tốn cơng trình đơn vị
SVTH: Trần Huỳnh Kim Loan
Trang 94
Bảng 4.12 Thơng số thiết kế lõi lọc 0,2 m ( PHỤ LỤC 11)
Thơng số Đơn vị Giá trị
Vật liệu
Kích thước lỗ rỗng
Đường kính
Chiều dài
Nhiệt độ vận hành tối đa ( ở 20 psid)
Áp suất tối đa ( ở 200C)
Lưu lượng dịng vào (/10’’ chiều
dài)
Hiệu quả lọc
m
cm ( inches)
m ( inches)
0C ( 0F)
Psi (bar)
Lpm ( gpm)
%
Polysulfone
0,2
6,6 ( 2,6’’)
25,4 (10’’)
95 (203)
80 (5,5)
11,3 (2,2)
100
( Nguồn: www.appliedmembranes.com)
Lưu lượng nước vào: Q = 4 m3/h.
Lưu lượng nước qua 1 lõi lọc: q = 11,3 l/p ( Bảng 4.12)
Số lượng lõi lọc cần thiết:
899,5
/3,11
60/1³/1000/³4
pl
phxmlhxm
q
Qn lõi
Chọn: n = 6 lõi.
Tổn thất áp lực ban đầu:
H = hống + hlõi
Trong đĩ: hống : Tổn thất áp lực trên đường ống, lấy hống = 1 m
hlõi : Tổn thất áp lực qua các lõi lọc, Tra “ Flow Rate vs Intial Clean Pressure
Drop” ( PHỤ LỤC 11)
Lưu lượng qua một lõi lọc: q = 16,6 l/p
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Chương 4: Tính tốn cơng trình đơn vị
SVTH: Trần Huỳnh Kim Loan
Trang 95
Tổn thất áp lực qua 1 lõi = 0,068 bar = 0,68 m.
hlõi = 0,68 m6 lõi = 4,08 m
Vậy: H = 1 + 4,08 = 5,08 m.
4.6. THIẾT BỊ TIỆT TRÙNG
4.6.1. Ozone
Nước sau khi ra khỏi hệ thống lọc thẩm thấu ngược sẽ được đưa qua hệ thống khử trùng
bằng Ozone, tuy về nguyên tắc màng lọc RO cĩ khả năng giữ lại tất cả các loại vi khuẩn
lẫn virus nhưng do màng lọc RO vận hành trong thời gian dài thì lượng vi sinh bị giữ lại
tại màng sẽ phát triển tạo thành lớp màng vi sinh, lớp màng này khơng những làm tắc
nghẽn, tăng tổn thất áp lực mà cịn làm cho màng bị nhiễm khuẩn khiến cho nước đầu ra
cĩ khả năng nhiễm 1 lượng nhỏ vi sinh, để đảm bảo chất lượng nước ta cần khử trùng
nước.
Thiết bị tiệt trùng bằng Ozone bao gồm:
Máy chuẩn bị khơng khí (Air Preparation): khơng khí sạch khi qua máy sẽ được
sấy khơ, loại trừ độ ẩm, tránh hiện tượng ăn mịn điện cực. Cĩ 2 loại: Air Dryer hoặc
Oxygen Genegation.
Máy tạo Ozone (Ozone generator): Chuyển hĩa khơng khí thành O3.
Ozone injector: Hịa trộn Ozone vào nước, tạo điều kiện cho Ozone tiếp xúc với
nước để tiêu diệt vi khuẩn.
Bồn tiếp xúc Ozone.
Bảng 4.14 Hướng dẫn chọn thiết bị Ozone
Lưu lượng (gpm) Ozone Generator Air dryer Ozone Injector
1 – 2
5
10
OZ – 1PCS
OZ – 2PCS
OZ – 4PC10
OZ – HD20
OZ – HD20
OZ – HD20
OZ – IN584
OZ – IN584
OZ – IN684
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Chương 4: Tính tốn cơng trình đơn vị
SVTH: Trần Huỳnh Kim Loan
Trang 96
20
25
30
60
90
OZ – 8PC20
OZ – 1BTU
OZ – 2BTU
OZ – 4BTU
OZ – 6BTU
OZ – HD20
OZ – HD20
OZ – HD20
OZ – HD20
OZ – HD20
OZ – IN878
OZ – IN1078
OZ – IN1583A
OZ – IN2081
OZ – IN4090
(Nguồn: www.appliedmembranes.com)
Lưu lượng nước cần xử lý: Q = 4 m3/h = 17,61 gpm.
Chọn:
Ozone Generator : OZ – 8PC20.
Air Preparation ( Air Dryer) : OZ – HD20.
Ozone Injector : OZ – IN878.
Bảng 4.15 Đặc tính máy OZ – 8PC20
Thơng số Đơn vị Giá trị
Lưu lượng cần xử lý
Cường độ Ozone
Đèn báo hoạt động
gpm
g/h
20
0,76
cĩ
( Nguồn: www.appliedmembranes.com)
Bảng 4.16 Đặc tính máy OZ – HD20
Thơng số Đơn vị Giá trị
Lưu lượng khơng khí
Điện năng
Nhiệt độ ngưng
ft3/h
VA
0F
0,5 – 40
50 ( 90 max)
-60
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Chương 4: Tính tốn cơng trình đơn vị
SVTH: Trần Huỳnh Kim Loan
Trang 97
Kích thước
W
H
D
Khối lượng
inches
inches
inches
lbs
10
12
4
15
( Nguồn: www.appliedmembranes.com)
Liều lượng Ozone đưa vào nước:
2,0
/³4
/76,0
hm
hgC g/m3 = 0,2 mg/l ( 0,2 – 0,5 mg/l) (Nguồn: Trịnh Xuân Lai –
Nước cấp Tập 2).
Bảng 4.17 Thơng số thiết kế Bồn tiếp xúc Ozone
Thơng số Đơn vị Giá trị
Vật liệu
Liều lượng Ozone
Lưu lượng cần xử lý
Thời gian tiếp xúc
Thể tích
Kích thước
Đường kính
Chiều cao
mg/l
m3/h
phút
m3
m
m
Inox
0,2
4
5
0,25
0,5
1,3
4.6.2 UV
Trước khi vào cơng đoạn đĩng chai nước tinh được đưa qua thiết bị tiệt trùng bằng UV
nhằm tiêu diệt hồn tồn vi sinh cĩ thể cịn sĩt lại hoặc cĩ thể phát sinh trong quá trình
lưu trữ ở bồn chứa, đảm bào độ an tồn và tinh khiết cho sản phẩm
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Chương 4: Tính tốn cơng trình đơn vị
SVTH: Trần Huỳnh Kim Loan
Trang 98
Lưu lượng cần xử lý: Q = 4 m3/h
Chọn đèn hiệu SC – 600/2 của hãng Sterilight do Cơng ty Apollo cung cấp.
Bảng 4.18 Đặc tính đèn SC – 600/2
Lưu lượng m3/h 1,8
Kích thước Dài
Đường kính
Bộ điều khiển
mm
mm
mm
780
89
241 81 64
Đường kính ống
vào/ra
inches 1’’MNPT
Trọng lượng kg 8,6
Nguồn điện Điện áp V 100 – 240
Hz 50 - 60
Điện năng đèn W 73
Cơng suất đèn W 65
Nhiệt độ làm
việc
0C 2 – 40
Áp suất làm việc
lớn nhất
bar (psi) 8,62 (125)
Chuơng báo Cĩ
Vật liệu SUS 304
Kiểu đèn S600RL-HO
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Chương 4: Tính tốn cơng trình đơn vị
SVTH: Trần Huỳnh Kim Loan
Trang 99
Hiển thị thời
gian hoạt động
của đèn
Cĩ
Hiển thị thời
gian làm việc
của thiết bị
cĩ
( Nguồn: www.apollo.net.vn)
Để đảm bảo quá trình vận hành được thuận tiện và liên tục, khi vận hành ta cần lắp 2 đèn
hoạt động luân phiên, thay nhau sau mỗi ngày làm việc.
4.7. BỒN CHỨA
Bồn chứa nước: Tập trung nước thủy cục để tạo sự ổn định cho khâu xử lý nước.
Bồn chứa nước mềm: Ổn định nước sau quá trình trao đổi ion, tiện cho việc vận
hành, kiểm tra và theo dõi hệ thống.
Bồn chứa nước tinh: Chuẩn bị nước trước khi vào cơng đoạn thành phẩm (đĩng
chai), tạo sự ổn định cho khâu sản xuất.
Bảng 4.19 Thơng số thiết kế các bồn chứa
Thơng số Đơn vị Bồn chứa
nước
Bồn chứa
nước mềm
Bồn chứa
nước tinh
Vật liệu inox
Thời gian lưu nước
Lưu lượng
Thể tích
Kích thước
h
m³/h
m³
0,6
7
4
9,4
7
3
1
4
4
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Chương 4: Tính tốn cơng trình đơn vị
SVTH: Trần Huỳnh Kim Loan
Trang 100
Đường kính
Chiều cao
m
m
1,4
2,8
1,2
2,5
1,4
2,8
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 04.pdf