Tài liệu Tính toán sàn sườn bê tông cốt thép toàn khối tầng điển hình: CHƯƠNG 2
TÍNH TOÁN SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI TẦNG ĐIỂN HÌNH
I. LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC BỘ PHẬN SÀN
Sàn phải đủ độ cứng để không bị rung động, dịch chuyển khi chịu tải trọng ngang (gió, bão, động đất …) làm ảnh hưởng đến công năng sử dụng.
Độ cứng trong mặt phẳng sàn đủ lớn để khi truyền tải trọng ngang vào vách cứng, lõi cứng sẽ giúp chuyển vị ở các đầu cột bằng nhau.
Trên sàn, hệ tường ngăn không có hệ dầm đỡ có thể được bố trí ở bất kì vị trí nào trên sàn mà không làm tăng đáng kể độ võng sàn.
Ngoài ra còn xét đến chống cháy khi sử dụng đối với các công trình nhà cao tầng, chiều dày sàn có thể tăng đến 50% so với các công trình mà sàn chỉ chịu tải trọng đứng.
Kích thước tiết diện các bộ phận sàn phụ thuộc vào nhịp của sàn trên mặt bằng và tải trọng tác dụng.
1. Kích thước sơ bộ tiết diện dầm
Sơ bộ chọn chiều c...
16 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1425 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tính toán sàn sườn bê tông cốt thép toàn khối tầng điển hình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2
TÍNH TOÁN SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI TẦNG ĐIỂN HÌNH
I. LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC BỘ PHẬN SÀN
Sàn phải đủ độ cứng để không bị rung động, dịch chuyển khi chịu tải trọng ngang (gió, bão, động đất …) làm ảnh hưởng đến công năng sử dụng.
Độ cứng trong mặt phẳng sàn đủ lớn để khi truyền tải trọng ngang vào vách cứng, lõi cứng sẽ giúp chuyển vị ở các đầu cột bằng nhau.
Trên sàn, hệ tường ngăn không có hệ dầm đỡ có thể được bố trí ở bất kì vị trí nào trên sàn mà không làm tăng đáng kể độ võng sàn.
Ngoài ra còn xét đến chống cháy khi sử dụng đối với các công trình nhà cao tầng, chiều dày sàn có thể tăng đến 50% so với các công trình mà sàn chỉ chịu tải trọng đứng.
Kích thước tiết diện các bộ phận sàn phụ thuộc vào nhịp của sàn trên mặt bằng và tải trọng tác dụng.
1. Kích thước sơ bộ tiết diện dầm
Sơ bộ chọn chiều cao dầm theo công thức sau:
(2.1)
trong đó:
md - hệ số phụ thuộc vào tính chất của khung và tải trọng;
md = 8 ÷ 12 - đối với hệ dầm chính, khung một nhịp;
md = 12 ÷ 16 - đối với hệ dầm chính, khung nhiều nhịp;
md = 16 ÷ 20 - đối với hệ dầm phụ;
ld - nhịp dầm.
Bề rộng dầm được chọn theo công thức sau:
(2.2)
Kích thước tiết diện dầm được trình bày trong bảng 2.1
Bảng 2.1: Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm
Kí hiệu
Nhịp dầm ld(m)
Hệ số md
Chiều cao hd(m)
Bề rộng bd(m)
Chọn tiết diện hdxbd(cmxcm)
D1
8.5
16
0.53
0.18
60x30
D2
8.5
16
0.53
0.18
55x20
D3
8.5
20
0.43
0.14
45x20
D4
7.5
20
0.38
0.13
40x20
D5
6.3
20
0.32
0.11
40x20
2. Chiều dày bản sàn hs
Chọn sơ bộ chiều dày bản sàn theo công thức sau:
(2.3)
trong đó:
D = 0.8 ÷ 1 - hệ số kinh nghiệm phụ thuộc hoạt tải sử dụng;
ms = 30 ÷ 35 - đối với bản loại dầm;
md = 40 ÷ 45 - đối với bản kê bốn cạnh;
l - nhịp cạnh ngắn của ô bản.
Đối với nhà dân dụng thì chiều dày tối thiểu của sàn là hmin = 6cm.
Chọn ô sàn S3(7.5mx3.2m) là ô sàn có cạnh ngắn lớn nhất làm ô sàn điển hình để tính chiều dày sàn:
= = 7.3cm
Vậy chọn hs = 10cm cho toàn sàn, nhằm thỏa mãn truyền tải trọng ngang cho các kết cấu đứng.
Với những điều kiện trên, các ô sàn được phân loại như sau:
Bảng 2.2: Phân loại ô sàn
Hình 2.1: Mặt bằng dầm sàn tầng điển hình
II. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN
Tải trọng tác dụng lên sàn gồm có:
1. Tĩnh tải
Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải) bao gồm trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn
gstt = Σ ãi.δ i.ni (2.4)
trong đó: ãi - khối lượng riêng lớp cấu tạo thứ i;
δi - chiều dày lớp cấu tạo thứ i;
ni - hệ số độ tin cậy của lớp thứ i.
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 2.3.
Bảng 2.3: Tĩnh tải tác dụng lên sàn
- Gạch Ceramic, γ1 = 2000 daN/m3, δ1 = 10mm, n=1.1
- Vữa lót, γ2 = 1800 daN/m3, δ2 = 30mm, n=1.3
- Sàn BTCT, γ3 = 2500 daN/m3, δ3 = 100mm, n=1.1
- Vữa trát trần, γ4 = 1800 daN/m3, δ4 = 15mm, n=1.3
Hình 2.2: Các lớp cấu tạo sàn
2. Hoạt tải
Tải trọng phân bố đều trên sàn lấy theo TCVN 2737:1995 ([1]) như sau:
ptt = ptc.np (2.5)
trong đó:
ptc - tải trọng tiêu chuẩn lấy theo Bảng 3/[1];
np - hệ số độ tin cậy, theo 4.3.3/[1]:
n = 1.3 khi ptc < 200 daN/m2
n = 1.2 khi ptc ≥ 200 daN/m2
Theo 4.3.4/ [1] khi tính bản sàn, tải trọng toàn phần trong bảng 3 được phép giảm như sau:
Đối với các phòng nêu ở mục 1,2,3,4,5 bảng 2 nhân với hệ số ψA1
(A > A1 = 9m2)
(2.6)
Đối với các phòng nêu ở mục 6,7,8,10,12,14 bảng 3 nhân với hệ số ψA2
(A > A2 = 36m2)
(2.7)
trong đó: A - diện tích chịu tải.
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 2.4.
Bảng 2.4: Hoạt tải tác dụng lên sàn
KH
Công năng
ld(m)
ln(m)
Hoạt tải ptc(daN/m2)
ψA
n
Hoạt tải ptt(daN/m2)
S1
Hành lang giữa các phòng
7.5
2.8
300
0.793
1.2
285.405
S2
Hành lang giữa các phòng
6.3
2.8
300
0.829
1.2
298.286
S3
P. khách,ngủ,bếp,vệ sinh
7.5
3.2
150
0.767
1.3
149.648
S4
P. khách,ngủ,bếp,vệ sinh
4.5
3.2
150
0.874
1.3
170.497
S5
P. khách,ngủ,bếp,vệ sinh
4
3.2
150
0.903
1.3
176.107
S6
P. khách,ngủ,bếp,vệ sinh
4
2.4
150
0.981
1.3
191.285
S7
P. khách,ngủ,bếp,vệ sinh
7
2.6
150
0.822
1.3
160.276
S8
P. khách,ngủ,bếp,vệ sinh
6.3
2.6
150
0.845
1.3
164.726
S9
Hành lang khu vực thang
2.8
2.8
300
1.043
1.2
375.429
S10
Hành lang khu vực thang
2.8
2.2
300
1.125
1.2
405.087
S11
P. khách,ngủ,bếp,vệ sinh
4.5
2.1
150
0.986
1.3
192.180
S12
P. khách,ngủ,bếp,vệ sinh
7.5
2.1
150
0.854
1.3
166.444
S13
P. khách,ngủ,bếp,vệ sinh
4
1.4
150
1.161
1.3
226.325
S14
P. khách,ngủ,bếp,vệ sinh
2.1
1.3
150
1.489
1.3
290.435
S15
P. khách,ngủ,bếp,vệ sinh
7.5
2.6
150
0.808
1.3
157.486
3. Tải trọng tường ngăn
Trọng lượng tường ngăn qui đổi thành tải phân bố đều trên sàn (cách tính này đơn giản mang tính chất gần đúng). Tải trọng tường ngăn có xét đến sự giảm tải (trừ đi 30% diện tích lỗ cửa), được tính theo công thức sau:
. 70% (2.8)
trong đó: lt - chiều dài tường;
ht - chiều cao tường;
A - diện tích ô sàn (A = ld x ln);
gttc - trọng lượng đơn vị tiêu chuẩn của tường.
với: tường 10 gạch ống: gttc = 180 (daN/m2);
tường 20 gạch ống: gttc = 330 (daN/m2).
Trên mặt bằng kiến trúc ta thấy các ô sàn S3,S5,S7,S8,S11,S12,S15 là có tường ngăn.
Kết quả được trình bày trong bảng 2.5.
Bảng 2.5: Tải trọng tường ngăn qui đổi
KH
A(m2)
lt(m)
ht(m)
Trọng lượng tiêu chuẩn γttc(daN/m2)
n
Trọng lượng qui đổi gtqd(daN/m2)
S3
24
2.95
3.3
180
1.3
66.441
S5
12.08
4.75
3.3
330
1.3
389.669
S7
18.2
2.35
3.3
180
1.3
69.795
S8
16.38
2.35
3.3
180
1.3
77.550
S11
9.54
2.15
3.3
180
1.3
121.820
S12
15.75
2.15
3.3
330
1.3
135.278
S15
19.5
2.35
3.3
180
1.3
65.142
III. TÍNH TOÁN CÁC Ô BẢN SÀN
1. Tính toán các ô bản làm việc 1 phương (bản loại dầm)
Theo bảng 2.2 thì chỉ có các ô sàn S1,S2,S3,S7,S8,S11,S12,S13,S15 là bản làm việc 1 phương.
Các giả thiết tính toán:
Các ô bản loại dầm được tính toán như các ô bản đơn, không xét đến ảnh hưởng của các ô bản kế cận.
Các ô bản được tính theo sơ đồ đàn hồi.
Cắt 1m theo phương cạnh ngắn để tính.
Nhịp tính toán là khoảng cách giữa 2 trục dầm.
a. Xác định sơ đồ tính
Xét tỉ số để xác địngh liên kết giữa bản sàn với dầm. Theo đó:
≥ 3 => Bản sàn liên kết ngàm với dầm;
Bản sàn liên kết khớp với dầm;
Các ô bản S1,S2,S3,S7,S8,S11,S12,S13.S15 (hs = 10cm) có các cạnh liên kết với các dầm chính D1,D2 (hd = 55cm) và dầm phụ D3(hd = 45cm), D4,D5 (hd = 40cm), nên chọn sơ đồ tính của các ô bản làm việc 1 phương trên là dầm đơn giản 2 đầu ngàm.
b. Xác định nội lực
Hình 2.3: Sơ đồ tính và nội lực bản loại dầm
Các giá trị momen:
Momen nhịp: (2.9)
Momen gối: (2.10)
Trong sơ đồ tính: q = gstt + ptt + gttt (2.11)
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 2.6.
Bảng 2.6: Nội lực trong các ô bản loại dầm
KH
ln(m)
Tĩnh tải
Hoạt tải
Tổng tải
Giá trị momen
gstt(daN/m2)
gtqd(daN/m2)
ptt(daN/m2)
q(daN/m2)
Mnh(daN.m)
Mg(daN.m)
S1
2.8
522.3
0
285.405
807.705
263.85
527.70
S2
2.8
522.3
0
298.286
820.586
268.06
536.12
S3
3.2
522.3
66.441
149.648
671.948
286.70
573.40
S7
2.6
522.3
69.795
160.276
682.576
192.26
384.52
S8
2.6
522.3
77.550
164.726
687.026
193.51
387.02
S11
2.1
522.3
121.820
192.180
714.480
131.29
262.57
S12
2.1
522.3
135.278
166.444
688.744
126.56
253.11
S15
2.6
522.3
65.142
157.486
679.786
191.47
382.95
c. Tính toán cốt thép
Ô bản loại dầm được tính như cấu kiện chịu uốn.
Giả thiết tính toán:
a= 1.5cm - khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bê tông chịu kéo;
ho - chiều cao có ích của tiết diện;
ho = hs – a = 10 – 1.5 = 8.5 cm
b = 100cm - bề rộng tính toán của dải bản.
Lựa chọn vật liệu như bảng 2.7.
Bảng 2.7: Đặc trưng vật liệu sử dụng tính toán
Bê tông mác 400
Cốt thép CI
Rn(daN/cm2)
Rk(daN/cm2)
Eb(daN/cm2)
α0
Ra(daN/cm2)
Ra'(daN/cm2)
Ea(daN/cm2)
170
12
3.3x105
0.55
2000
2000
2.1x106
Diện tích cốt thép được tính bằng công thức sau:
(2.12)
trong đó: (2.13)
(2.14)
Kiểm tra hàm lượng cốt thép μ theo điều kiện sau:
( 2.15)
trong đó: (theo bảng 15 /[2]);
. (2.16)
Giá trị μ hợp lý nằm trong khoảng từ 0.3% đến 0.9%.
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 2.8.
Bảng 2.8: Tính toán cốt thép cho bản sàn loại dầm
KH
Momen (daN.m)
b (cm)
ho (cm)
A
α
Fatt (cm2)
Thép chọn
μ %
Kiểm tra μmin≤μ≤μmax
Ф (mm)
a (mm)
Fachọn (cm2)
S1
Mg
527.70
100
8.5
0.043
0.044
3.17
8
150
3.4
0.40
THỎA
Mnh
263.85
100
8.5
0.021
0.022
1.57
6
180
1.6
0.19
THỎA
S2
Mg
536.12
100
8.5
0.044
0.045
3.23
8
150
3.4
0.40
THỎA
Mnh
268.06
100
8.5
0.022
0.022
1.59
6
180
1.6
0.19
THỎA
S3
Mg
573.40
100
8.5
0.047
0.048
3.46
8
150
3.4
0.40
THỎA
Mnh
286.70
100
8.5
0.023
0.024
1.71
6
180
1.6
0.19
THỎA
S7
Mg
384.52
100
8.5
0.031
0.032
2.30
8
200
2.5
0.29
THỎA
Mnh
192.26
100
8.5
0.016
0.016
1.14
6
200
1.4
0.16
THỎA
S8
Mg
387.02
100
8.5
0.032
0.032
2.31
8
200
2.5
0.29
THỎA
Mnh
193.51
100
8.5
0.016
0.016
1.15
6
200
1.4
0.16
THỎA
S11
Mg
262.57
100
8.5
0.021
0.022
1.56
8
250
2
0.24
THỎA
Mnh
131.29
100
8.5
0.011
0.011
0.78
6
200
1.4
0.16
THỎA
S12
Mg
253.11
100
8.5
0.021
0.021
1.50
8
250
2
0.24
THỎA
Mnh
126.56
100
8.5
0.010
0.010
0.75
6
200
1.4
0.16
THỎA
S15
Mg
382.95
100
8.5
0.031
0.032
2.29
8
200
2.5
0.29
THỎA
Mnh
191.47
100
8.5
0.016
0.016
1.14
6
200
1.4
0.16
THỎA
2. Tính toán các ô bản làm việc 2 phương (bản kê 4 cạnh)
Theo bảng 2.2 thì các ô bản kê 4 cạnh là: S4,S5,S6,S9,S10,S13, vàS14.
Các giả thiết tính toán:
Ô bản được tính toán như ô bản liên tục, có xét đến ảnh hưởng của ô bản bên cạnh .
Ô bản được tính theo sơ đồ đàn hồi.
Cắt 1 dải bản có bề rộng là 1m theo phương cạnh ngắn và cạnh dài để tính toán.
Nhịp tính toán là khoảng cách giữa 2 trục dầm.
a. Xác định sơ đồ tính
Xét tỉ số để xác địngh liên kết giữa bản sàn với dầm. Theo đó:
≥ 3 => Bản sàn liên kết ngàm với dầm;
Bản sàn liên kết khớp với dầm;
Kết quả được trình bày trong bảng 2.9.
Bảng 2.9: Sơ đồ tính ô bản kê 4 cạnh
Sàn
hs(cm)
Dầm
hd(cm)
hd/hs
Liên kết
Sơ đồ tính
S4
10
D1
55
5.5
Ngàm
D2
55
5.5
Ngàm
D3
45
4.5
Ngàm
D4
40
4
Ngàm
S5
10
D1
55
5.5
Ngàm
D2
55
5.5
Ngàm
D3
45
4.5
Ngàm
D4
40
4
Ngàm
S6
11
D1
55
5.5
Ngàm
D3
45
4.5
Ngàm
D4
40
4
Ngàm
D4
40
4
Ngàm
S9
12
D1
55
5.5
Ngàm
D5
40
4
Ngàm
D5
40
4
Ngàm
D5
40
4
Ngàm
S10
13
D1
55
5.5
Ngàm
D5
40
4
Ngàm
D5
40
4
Ngàm
D5
40
4
Ngàm
S13
14
D1
55
5.5
Ngàm
D2
55
5.5
Ngàm
D3
45
4.5
Ngàm
D5
40
4
Ngàm
S14
15
D1
55
5.5
Ngàm
D4
40
4
Ngàm
D4
40
4
Ngàm
D5
40
4
Ngàm
b. Xác định nội lực
Do các cạnh ô bản liên kết ngàm với dầm nên chúng thuộc ô bản số 9 trong 11 loại ô bản.
Do đó, momen dương lớn nhất giữa nhịp là:
M1 = mi1.P (2.17)
M2 = mi2.P (2.18)
với P =q .l1.l2 (2.19)
trong đó: q _ tổng tải ô bản đang xét;
mi1(2) – i là loại ô bản số mấy,1 (hoặc 2) là phương của ô bản đang xét.Trong trường hợp đang tính toán i = 9.
Momen âm lớn nhất trên gối:
MI = k91.P (2.20)
MII = k92.P (2.21)
với P = q.l1.l2 (2.22)
q = gstt + ptt + gttt (2.23)
trong đó: q – tổng tải tác dụng lên ô bản.
Các hệ số m11, m12, m91, m92, k91, k92 tra bảng 1-19 [25], phụ thuộc vào tỉ số .
Hình 2.4: Sơ đồ tính và nội lực bản kê 4 cạnh
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 2.10.
Bảng 2.10: Nội lực trong các ô bản kê 4 cạnh
KH
lng(m)
ld(m)
ld/lng
m91
m92
k91
k92
S4
3.2
4.5
1.406
0.021
0.011
0.047
0.024
S5
3.2
4
1.250
0.021
0.013
0.047
0.03
S6
2.4
4
1.667
0.02
0.007
0.045
0.016
S9
2.8
2.8
1.000
0.018
0.018
0.042
0.042
S10
2.2
2.8
1.273
0.021
0.013
0.047
0.03
S14
1.3
2.1
1.615
0.021
0.008
0.045
0.018
KH
gstt (daN/m2)
gtqd (daN/m2)
pstt (daN/m2)
q (daN)
P (daN)
M1 (daNm)
M2 (daNm)
MI (daNm)
MII (daNm)
S4
522.3
0
360
882.3
12705
266.81
139.76
597.14
304.92
S5
522.3
389.669
360
1271.969
16281
341.91
211.66
765.22
488.44
S6
522.3
0
360
882.3
8470
169.40
59.29
381.15
135.52
S9
522.3
0
180
702.3
5506
99.11
99.11
231.25
231.25
S10
522.3
0
180
702.3
4326
90.85
56.24
203.33
129.79
S14
522.3
0
360
882.3
2409
50.58
19.27
108.39
43.36
c. Tính toán cốt thép
Ô bản được tính như cấu kiện chịu uốn.
Giả thiết tính toán:
a1 = 1.5 cm - khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương cạnh ngắn đến mép bê tông chịu kéo.
a2 = 2 cm - khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương cạnh dài đến mép bê tông chịu kéo.
h0 - chiều cao có ích của tiết diện ( h0 = hs – a), tùy theo phương đang xét;
b = 100 cm - bề rộng tính toán của dải bản.
Đặc trưng vật liệu lấy theo bảng 2.7.
Tính toán và kiểm tra hàm lượng μ tương tự phần 2.3.1.c.
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 2.11.
Bảng 2.11: Tính toán cốt thép cho sàn loại bản kê 4 cạnh
KH
Momen (daN.m)
b (cm)
h0 (cm)
A
α
Fatt (cm2)
Thép chọn
µ %
Kiểm tra μmin≤μ≤μmax
Ф
(mm)
A
(mm)
Fachọn
(cm2)
S4
M1
266.81
100
8.5
0.022
0.022
1.59
6
160
1.6
0.19
THỎA
M2
139.76
100
8
0.013
0.013
0.88
6
200
1.4
0.18
THỎA
MI
597.14
100
8.5
0.049
0.050
3.60
8
140
3.6
0.42
THỎA
MII
304.92
100
8
0.028
0.028
1.93
8
250
2
0.25
THỎA
S5
M1
341.91
100
8.5
0.028
0.028
2.04
6
140
2
0.24
THỎA
M2
211.66
100
8
0.019
0.020
1.34
6
200
1.42
0.18
THỎA
MI
765.22
100
8.5
0.062
0.064
4.65
8
100
5
0.59
THỎA
MII
488.44
100
8
0.045
0.046
3.12
8
160
3.1
0.39
THỎA
S6
M1
169.40
100
8.5
0.014
0.014
1.00
6
200
1.4
0.16
THỎA
M2
59.29
100
8
0.005
0.005
0.37
6
200
1.4
0.18
THỎA
MI
381.15
100
8.5
0.031
0.032
2.28
6
160
2.4
0.28
THỎA
MII
135.52
100
8
0.012
0.013
0.85
6
200
1.4
0.18
THỎA
S9
M1
99.11
100
8.5
0.008
0.008
0.59
6
200
1.4
0.16
THỎA
M2
99.11
100
8
0.009
0.009
0.62
6
200
1.4
0.18
THỎA
MI
231.25
100
8.5
0.019
0.019
1.37
6
200
1.4
0.16
THỎA
MII
231.25
100
8
0.021
0.021
1.46
6
200
1.4
0.18
THỎA
S10
M1
90.85
100
8.5
0.007
0.007
0.54
6
200
1.4
0.16
THỎA
M2
56.24
100
8
0.005
0.005
0.35
6
200
1.4
0.18
THỎA
MI
203.33
100
8.5
0.017
0.017
1.21
6
200
1.4
0.16
THỎA
MII
129.79
100
8
0.012
0.012
0.82
6
200
1.4
0.18
THỎA
S14
M1
50.58
100
8.5
0.004
0.004
0.30
6
200
1.4
0.16
THỎA
M2
19.27
100
8
0.002
0.002
0.12
6
200
1.4
0.18
THỎA
MI
108.39
100
8.5
0.009
0.009
0.64
6
200
1.4
0.16
THỎA
MII
43.36
100
8
0.004
0.004
0.27
6
200
1.4
0.18
THỎA
Ghi chú: Khi thi công, thép chịu momen âm ở 2 ô bản kề nhau sẽ lấy giá trị lớn để bố trí.
d. Kiểm tra biến dạng (độ võng) của sàn
Tính toán về biến dạng cần phân biệt 2 trường hợp, một là khi bê tông vùng kéo của tiết diện chưa hình thành khe nứt và hai là khi bê tông vùng kéo của tiết diện đã có khe nứt hình thành.Ở đồ án này chỉ xác định độ võng f của sàn theo trường hợp thứ nhất.
Điều kiện về độ võng: f < [ f ]
Chọn ô sàn có kích thước lớn nhất S3(7.5mx3.2m) để tính, ta có:
[f]== = 37.5 (mm) (2.24)
Độ võng của sàn được tính theo công thức:
(2.25)
trong đó:
;
= 1574.878 (daN.m); (2.26)
C = 2 - hệ số xét đến ảnh hưởng của từ biến ;
; (2.27)
kd = 0.85 - hệ số xét đến biến dạng dẻo của từ biến;
; (2.28)
Eb = 3.3x105 daN/cm2;
Suy ra: B = 0.85x3.3x105x8333.33 = 2054.17x106 (cm2).
Khi đó: (cm) = 1.3 (mm)
Thoả điều kiện: f = 1.3 mm < [f]= 37.5 mm.
Vậy ô bản đảm bảo yêu cầu về độ võng.
3. Kết luận
Các kết quả tính toán đều thỏa mãn khả năng chịu lực và các điều kiện kiểm tra cho nên các giả thiết ban đầu là hợp lý.
IV. BỐ TRÍ CỐT THÉP SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
Cốt thép sàn tầng điển hình được bố trí trong bản vẽ KC 01/07.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3-phần sàn.doc