Tài liệu Tính toán sàn bê tông cốt thép: GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : Th.s ĐINH SỸ MINH
SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN VĂN TUẤN
CHƯƠNG 1
TÍNH TOÁN
SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP
**********************
1.1 MẶT BẰNG DẦM SÀN
Từ mặt bằng kiến trúc ta bố trí mặt bằng dầm sàn như sau:
1.2 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP
Sàn bê tông cốt thép được dùng rộng rãi trong ngành xây dựng hiện nay. Nó thường được dùng làm sàn cho các loại nhà dân dụng, nhà công nghiệp. Kết cấu sàn còn thấy ở sàn tàu cầu bến cảng, móng bè, mặt cầu, tường chắn đất,…ưu điểm là bền lâu, độ cứng lớn, chống cháy tốt, dễ cơ giới hóa xây dựng và kinh tế hơn với một số loại sàn khác.
Việc lựa chọn kiểu sàn phụ thuộc vào công dụng của các phòng, và kích thước mặt bằng của nó, phụ thuộc hình thức kiến trúc của trần, các chi tiêu kinh tế kĩ thuật…Mãi cho đến bây giờ thế giới có nhiều loại vật liệu khác nhau để thay thế cho sàn bê tông cốt thép nhưng ở việt Nam thì loại kết cấu vật liệu này luôn được ưa chuộng hàng đầu.
1.3 TÍNH TOÁN SÀN
Sàn phải đủ độ cứng đ...
17 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 2120 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tính toán sàn bê tông cốt thép, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : Th.s ĐINH SỸ MINH
SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN VĂN TUẤN
CHƯƠNG 1
TÍNH TOÁN
SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP
**********************
1.1 MẶT BẰNG DẦM SÀN
Từ mặt bằng kiến trúc ta bố trí mặt bằng dầm sàn như sau:
1.2 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP
Sàn bê tông cốt thép được dùng rộng rãi trong ngành xây dựng hiện nay. Nó thường được dùng làm sàn cho các loại nhà dân dụng, nhà công nghiệp. Kết cấu sàn còn thấy ở sàn tàu cầu bến cảng, móng bè, mặt cầu, tường chắn đất,…ưu điểm là bền lâu, độ cứng lớn, chống cháy tốt, dễ cơ giới hóa xây dựng và kinh tế hơn với một số loại sàn khác.
Việc lựa chọn kiểu sàn phụ thuộc vào công dụng của các phòng, và kích thước mặt bằng của nó, phụ thuộc hình thức kiến trúc của trần, các chi tiêu kinh tế kĩ thuật…Mãi cho đến bây giờ thế giới có nhiều loại vật liệu khác nhau để thay thế cho sàn bê tông cốt thép nhưng ở việt Nam thì loại kết cấu vật liệu này luôn được ưa chuộng hàng đầu.
1.3 TÍNH TOÁN SÀN
Sàn phải đủ độ cứng để không bị rung động, dịch chuyển khi chịu tải trọng ngang (gió,bão,động đất…) làm ảnh hưởng đến công năng sử dụng.
Độ cứng trong mặt phẳng sàn đủ lớn để khi truyền tải trọng ngang ở các đầu cột bằng nhau.
Trên sàn, hệ tường ngăn không có hệ dầm đỡ có thể được bố trí bất kì vị trí nào trên sàn mà không làm tăng đáng kể độ võng của sàn.
Ngoài ra còn yêu cầu xét đến chống cháy khi sử dụng. Do đó trong các công trình nhà cao tầng, chẳng hạn như Chung cư cao tầng P12-Q3 này thì chiều dày bản sàn có thể tăng đến 50% so với các công trình khác mà sàn chỉ chịu tải trọng đứng.
Kích thước tiết diện các bộ phận sàn phụ thuộc vào nhịp của chúng trên mặt bằng và tải trọng tác dụng.
1.3.1 VẬT LIỆU SỬ DỤNG THIẾT KẾ VÀ CHIỀU DÀY SÀN
1.3.1.1Vật liệu sử dụng
Sàn bê tông cốt thép
Bê tông mác 300
Cốt thép dọc CII
Cốt thép đai CI
Cường độ(KG/cm2)
Rn
Rk
Ra
Ra’
Rad
Rax
a0
A
Eb
Ea
mmax(%)
130
10
2000
2000
1600
2700
0.58
0.418
290000
2100000
3.77
1.3.1.2 Chiều dày sàn
Chiều dày sàn được chọn sơ bộ như sau:
Trong đó: Hệ số phụ thuộc tải trọng;
Đối với bản dầm;
Đối với bản kê 4 cạnh;
Đối với bản consol;
l Chiều dài cạnh ngắn bản
chọn Đối với mái bằng;
Đối với sàn nhà dân dụng (Thực tế );
Đối với sàn nhà công nghiệp (Thực tế );
Từ bản vẽ mặt bằng dầm sàn ta chọn ô bản sàn S5(5500x5500)mm làm ô điển hình để tính. Khi đó chiều dày bản:
.
Chọn hs=10cm.
Như vậy chọn hs=10cm cho tất cả các ô bản. Nhằm thỏa mãn điều kiện truyền tải trọng ngang cho các kết cấu đứng.
1.3.2 XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN DẦM
Chiều cao tiết diện dầm được chọn sơ bộ sau:
Trong đó:
Md: hệ số phụ thuộc tính chất khung và tải trọng
hd=(1/12 - 1/14 )*ld Đối với dầm khung
hd=(1/12 - 1/16 )*ld Đối với dầm phụ
Khi h<= 600 mm chọn h là bội số của 50 mm
Khi h > 600 mm chọn h là bội số của 100 mm
bd= (1/2 - 1/4)hd Chọn 150, 200, 250, 300, 350, 400 …mm
Bảng 2.1 CHỌN TIẾT DIỆN DẦM
Số hiệu dầm
Loại dầm
md1
md2
ld(m)
hd1 (cm)
hd2 (cm)
chọn hd (cm)
bd1 (cm)
bd2 (cm)
Chọn bd(cm)
Chọn tiết diện dầm
D1
DC
12
14
8.5
71
61
70
35
18
30
30x70
D2
DP
12
16
7.5
63
47
60
30
15
25
30x60
D3
DC
12
14
7.5
63
54
70
35
18
30
30x70
D4
DP
12
16
4.25
35
27
60
30
15
25
30x60
D5
DC
12
14
4.25
4.3
36
70
35
18
30
30x70
D6
DC
12
14
5.5
46
39
70
35
18
30
30x70
D7
DP
12
16
5.5
46
34
60
30
15
25
30x60
D8
DC
12
14
8.5
71
61
70
35
18
30
30x70
D9
DP
12
16
8.5
71
53
60
30
15
25
30x60
D10
DC
12
14
5.5
46
39
70
35
18
30
30x70
D11
DP
12
12
5.5
46
46
60
30
15
25
30x60
D12
DP
12
16
1.5
13
9
40
20
10
40
20x40
D13
DC
12
14
5.7
48
41
70
35
18
30
30x70
D14
DP
12
16
4.25
35
27
60
30
15
25
25x60
D15
DC
12
16
4.25
35
27
70
35
18
30
30x70
D16
DP
12
16
8.5
71
53
40
20
10
20
20x40
D17
DP
12
16
7.5
63
47
40
20
10
20
20x40
D18
DP
12
16
5.7
48
36
60
30
15
25
30x60
1.4 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN
Tải trọng trên bản sàn gồm có:
Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải) bao gồm trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo
Trong đó :
-Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo thứ i;
-Hệ số độ tin cậy thứ i.
Có 2 loại tĩnh tải sàn: sàn không thấm và sàn có chống thấm (sàn khu vệ sinh)
Hoạt tải bao gồm:
Tải trọng tiêu chuẩn phân bố điều trên sàn lấy theo TCVN 2737-1995
Trong đó:
:Tải trọng tiêu chuẩn lấy theo TCVN 2737-1995
:Hệ số độ tin cậy
Trọng lượng tường ngăn qui đổi thành tải trọng phân bố điều trên sàn
Trong đó:
: Chiều dài tường(m);
: Chiều cao tường(m);
:Trọng lượng tiêu chuẩn của tường;
=330(KG/m2) với tường 200;
=180(KG/m2) với tường 10;
-kích thước cạnh dài, cạnh ngắn ô bản có tường.
1. 4.1 Tỉnh tải
Với các ô bản không có lớp chống thấm
Hình 2.2 Cấu tạo sàn không có lớp chống thấm
Bảng 2.2
STT
Các lớp cấu tạo
d
g
gtc
n
gtt
(cm)
(kG/m3)
(kG/m2)
(kG/m2)
1
Gạch Ceramic
0.8
2000
16
1.1
17.6
2
Vữa lót M.75
4
1800
72
1.3
93.6
3
Bản sàn BTCT
10
2500
250
1.1
275
4
Vữa trát trần
1.5
1800
27
1.3
35.1
Tổng cộng:
421.3
Với các ô bản có lớp bê tông chống thấm (S8).
Bảng 2.3
STT
Các lớp cấu tạo
d
g
gtc
n
gtt
(cm)
(kG/m3)
(kG/m2)
(kG/m2)
1
Gạch Ceramic
0.8
2000
16
1.1
17.6
2
Vữa lót M.75
4
1800
72
1.3
93.6
3
Lớp BT chống thấm
5
2000
100
1.1
110
4
Bản sànBTCT
10
2500
250
1.1
275
5
Đường ống KT và trần treo
100
1.2
120
Tổng cộng:
616.2
Hình 2.3 Cấu tạo sàn có lớp chống thấm
1.4.2 Hoạt tải
Hoạt tải tiêu chuẩn lấy theo bảng 3 TCVN 2737 – 1995, phụ thuộc vào chức năng cụ thể của từng phòng (bảng 2.4).
Trong đó
A: Diện tích chịu tải(m2)
Bảng 2.4: Bảng tính toán hoạt tải các ô sàn
Số hiệu ô sàn
Công năng
Diện tích ô sàn A (m2)
Ptc
(kG/m2)
n
Ptt (kG/m2)
S1
Phòng ngủ
16
150
1.3
195
S2
Phòng ngủ
18.1
150
1.3
195
S3
Hành lang
23.4
300
1.2
360
S4
Kho+bếp
23.4
150
1.3
195
S5
Sảnh
30.25
300
1.2
360
S6
Hành lang
7.28
300
1.2
360
S7
Phòng khách
24.2
150
1.3
195
S8
Phòng vệ sinh
34.4
150
1.3
195
S9
Ban công
12.75
400
1.2
480
S10
Phòng ngủ
11.25
150
1.3
195
Trọng lượng tường xây trên sàn qui đổi thành tải trọng phân bố điều trên sàn (gtqđ).
Tất cả tường ngăn điều là tường 10 xây gạch ống, lấy gttc = 180 (kG/m2), hệ số độ tin cậy n = 1.3.
gttt = gttc x n =180x1,3= 234 (kG/m2)
Trọng lượng tường ngăn trên sàn được tính gần đúng bằng cách quy đổi về tải phân bố đều trên sàn, không xét đến sự giảm tải do lỗ ô cửa nên công thức được tính như sau:
Trong đó:
ht _ Chiều cao tường;
lt _ Chiều dài tường.
A _ Diện tích ô sàn có tường ngăn.
Bảng 2.5: Bảng tính toán tải trọng tường các ô sàn
Ô sàn
KT sàn
KT tường
gttt
gtqđ
(m)
(m)
ld
lng
lt
ht
kG/m2
(kG/m2)
S1
3.75
3.75
4.7
3.7
234
289.4
S2
4.25
4.25
4.4
3.7
234
211
S3
5.5
4.25
4.5
3.7
234
166.7
S4
5.5
3.75
5
3.7
234
210
1.5 TÍNH TOÁN NỘI LỰC CÁC Ô BẢN SÀN
1.5.1 Tính toán các ô bản loại dầm
Các ô bản loại dầm gồm các ô bản : S9, S10
Các giả thuyết tính toán :
-Cắt dải bản (rộng 1m) theo phương cạnh ngắn vuông góc với dầm phụ
-Các ô bản dầm được tính như ô bản đơn. Không xét đến ảnh hưởng của các ô bản kế cận
-Tính bản theo sơ đồ đàn hồi.
1.5.1.1 Sơ đồ tính
Các liên kết 2 đầu được xét theo tỉ số sau:
+Ngàm:
+Khớp:
Bảng 2.6 Bảng xác định liên kết 2 đầu
Số hiệu
ld
ln
Tỷ số
Diện tích
Cdày hb
Ccao dầm
Tỷ số
Lk2 đầu
ô sàn
(m)
(m)
ld/ln
(m2)
(cm)
hd1
hd2
hd1/hb
hd2/hb
hd1
hd2
S10
7.5
1.5
5
11.25
10
70
40
7
4
Ngàm
Ngàm
S9
8.5
1.5
5.7
12.75
10
70
40
7
4
Ngàm
Ngàm
Hình 2.4 Sơ đồ tính bản dầm
1.5.1.2 Xác định nội lực
Môment nhịp
Môment gối
Hình 2.5: Biểu đồ moment của bản dầm
1.5.1.3 Tính toán cốt thép
Cốt thép được tính toán với dãi bản có bề rộng b=1m và được tính toán như cấu kiện chịu uốn
Trong đó
;
;
b = 100cm: Bề rộng dãi tính toán;
h0 = hb – a: Chiều cao có ích của tiết diện;
giả thiết a = 2cm: khoảng cách từ mép bê tông chịu kéo đến trọng tâm cốt thép chịu kéo ® h0 = 10 – 2 = 8 cm.
hàm lượng cốt thép tính toán (m) trong dải bản cần đảm bảo diều kiện:
Với :
;
Theo TCVN lấy mmin = 0.05%.
Kết quả tính toán được thể hiện trong bảng tính 2.7
Bê tông mác 300 => ao = 0,58 => Ao = 0,412.
Dữ liệu tính toán
Bê tông mác : 300
Cốt dọc : loại CI
Cốt đai : loại CII
CƯỜNG ĐỘ (kG/cm2)
Rk
Rn
Ra
R'a
Rađ
Rax
ao
Ao
Eb
Ea
mmax (%)
10
130
2000
2000
1600
2700
0.58
0.4118
290000
2E+06
3.77
Bảng 2.7 Bảng xác định nội lực và cốt thép cho bản loại dầm
Ô bản
Nhịp lng (m)
Tỉnh tải
Hoạt tải (kG/m2)
Tải toàn phần q (kG/m2)
giá trị momen
hb (cm)
gs (kG/m2)
gtường (kG/m2)
Mnh (kGm)
Mg (kGm)
S10
1.5
421.3
0
195
616.3
57.78
115.6
10
S9
1.5
421.3
0
480
901.3
84.5
169
10
Ô bản
Momen (kG.m)
A
g
Fatt (cm2)
Chọn thép
m (%)
Đánh giá
f (mm)
a (mm)
Fac (cm2)
S10
Mnh
57.78
0.0069
0.997
0.362
6
200
1.42
0.178
(đạt)
Mg
115.6
0.0139
0.993
0.727
6
200
1.42
0.178
(đạt)
S9
Mnh
84.5
0.0102
0.995
0.531
6
200
1.42
0.178
(đạt)
Mg
169
0.0203
0.990
1.067
6
200
1.42
0.178
(đạt)
1.5.2 Tính toán các ô bản kê 4 cạnh
Các ô bản kê 4 cạnh gồm các ô bản S1,S2,S3,S4,S5,S6,S7,S8
Các giả thuyết tính toán :
-Các ô bản được tính như bản liên tục. Có xét đến ảnh hưởng của các ô bản kế cận
-Tùy theo liên kết giữa các cạnh của ô bản mà lựa chọn sơ đồ tính theo các loại ô bản đã lặp sẵn
-cắt ô bản theo phương cạnh ngắn và cạnh dài với các dải có bề rộng 1m để tính.
Hình 2.6 Mặt bằng sơ đồ tính bản
1.5.2.1 Sơ đồ tính
Sơ đồ tính của các ô bản được thể hiện trong bảng 2.6
Các liên kết 2 đầu được xét theo tỉ số sau:
+ Ngàm :
+ Khớp :
Tùy theo điều kiện liên kết của bản với các dầm xung quanh (ngàm hoặc khớp)mà ta lựa chọn sơ đồ tính bản theo 11 loại ô bản lập sẳn.
Sơ đồ tính các bản kê 4 cạnh được xác định theo bảng sau:
Hình 2.7 Sơ đồ tính bản kê 4 cạnh
Bảng 2.6: Bảng thể hiện sơ đồ tính các ô bản sàn
Ô bản
Hbản
(cm)
Hdầm
(cm)
Tỉ số
hd/hb
Liên kết các cạnh
Số đồ tính
S1
10
hD9
60
6
Ngàm
hD8
70
7
Ngàm
hD1
70
7
Ngàm
hD2
60
6
Ngàm
S2
10
hD8
70
7
Ngàm
hD18
60
6
Ngàm
hD1
70
7
Ngàm
hD4
60
6
Ngàm
S3
10
hD5
70
7
Ngàm
hD10
70
7
Ngàm
hD11
60
6
Ngàm
S4
10
hD3
70
7
Ngàm
hD10
70
7
Ngàm
hD11
60
6
Ngàm
S5
10
hD6
70
7
Ngàm
hD10
70
7
Ngàm
S6
10
hD14
60
6
Ngàm
hD15
70
7
Ngàm
hD18
60
6
Ngàm
S7
10
hD1
70
7
Ngàm
hD14
60
6
Ngàm
hD13
70
7
Ngàm
hD18
60
6
Ngàm
S8
10
hD6
70
7
Ngàm
hD7
60
6
Ngàm
hD13
70
7
Ngàm
1.5.2.2 Xác định nội lực
Sơ đồ tính toán nội lực (ô bản 9) là 4 đầu ngàm.
Các giá trị môment được tính toán theo bản liên tục.
Công thức tính:
- Moment dương lớn nhất ở giữa nhịp :
M1 = mi1 x P”+m11x P'
M2 = mi2 x P”+m12xP’
-Môment âm lớn nhất ở gối :
MI = ki1.P
MII = ki2.P
Với:
P = q xl1 xl2: Tổng tải trọng tác dụng lên ô bản.
q = gstt + gttt + ptt
. P’=( ptt /2)x l1 xl2
. P”= (gstt + gttt + ptt/2) xl1 xl2
. m11, m12, mi1, mi2, mk1, mk2 : các hệ số được xác định bằng cách tra bảng, phụ thuộc tỷ số l2/l1.
1.5.2.3 Tính toán cốt thép
Cốt thép được tính toán với dải bản có bề rộng b=1m theo cả 2 phương và được tính toán như cấu kiện chịu uốn.
Trong đó
;
;
b = 100cm: bề rộng dải tính toán;
h0 = hb – a: chiều cao có ích của tiết diện;
Giả thiết a = 2cm (lớp1); a=2.5 (lớp 2): khoảng cách từ mép bê tông chịu kéo đến trọng tâm cốt thép chịu kéo.
Hàm lượng cốt thép tính toán (m%) trong dải bản cần đảm bảo điều kiện:
Với .
Theo TCVN lấy mmin = 0.05%.
Kết quả tính toán cốt thép được lập thành bảng Excel sau:
Bảng 2.7: Bảng xác định hệ số của các ô bản
lng
ld
ld/lng
gs
gt
p
P
P''
P'
m11
ô
(m)
(m)
kG/m2
kG/m2
kG/m2
(kG)
(kG)
(kG)
m12
sàn
mi1
Ki1
mi2
Ki2
S1
3.75
4.25
1.13
421
289.4
195
14435
12881
1554
0.041
0.032
0.02
0.045
0.015
0.036
S2
4.25
4.25
1
421
211
195
14943
13182
1761
0.037
0.037
0.018
0.042
0.018
0.042
Bảng 2.7: Bảng xác định hệ số của ô bản (tiếp theo)
lng
ld
ld/lng
gs
gt
p
P
P''
P'
m11
ô
(m)
(m)
kG/m2
kG/m2
kG/m2
(kG)
(kG)
(kG)
m12
sàn
mi1
Ki1
mi2
Ki2
S3
4.25
5.5
1.29
421
166.7
360
22160
17952
4208
0.045
0.027
0.021
0.048
0.012
0.028
S4
3.75
5.5
1.47
421
210
195
17042
15032
2011
0.048
0.022
0.021
0.047
0.01
0.022
S5
5.5
5.5
1
421
0
360
23634
18189
5445
0.037
0.037
0.018
0.042
0.018
0.042
S6
2.6
2.8
1.08
421
0
360
5688
4377
1310
0.039
0.034
0.019
0.044
0.017
0.039
S7
4.25
5.7
1.34
421
0
195
14930
12568
2362
0.046
0.026
0.021
0.047
0.012
0.027
S8
5.5
5.7
1.04
616
0
195
25431
22374
3057
0.038
0.035
0.019
0.042
0.017
0.04
Bảng 2.8: Xác định nội lực và cốt thép ô bản
M (nhịp)
M (gối)
ho
A
g
Fatt
Chọn thép
m
đánh
ô
M1
MI
f
a
Fac
giá
sàn
M2
MII
(cm)
(cm2)
(mm)
(cm)
(cm2)
%
(kGm)
(kGm)
S1
317.46
8
0.038
0.98
2.023
6
150
1.89
0.24
đạt
248.09
7.5
0.034
0.98
1.683
6
150
1.89
0.25
đạt
649.6
8
0.078
0.96
4.232
8
120
4.19
0.52
đạt
519.6
7.5
0.071
0.96
3.597
8
120
4.19
0.56
đạt
Bảng 2.8: Xác định nội lực và cốt thép ô bản
(Tiếp theo)
M (nhịp)
M (gối)
ho
A
g
Fatt
Chọn thép
m
đánh
ô
M1
MI
f
a
Fac
giá
sàn
M2
MII
(cm)
(cm2)
(mm)
(cm)
(cm2)
%
(kGm)
(kGm)
S2
300.24
8
0.036
0.98
1.912
6
150
1.89
0.24
đạt
300.24
7.5
0.041
0.98
2.044
6
120
2.36
0.31
đạt
623.1
8
0.075
0.96
4.053
8
120
4.19
0.52
đạt
623.1
7.5
0.085
0.96
4.348
8
120
4.19
0.56
đạt
S3
563.58
8
0.068
0.96
3.651
8
120
4.19
0.52
đạt
333.57
7.5
0.046
0.98
2.277
8
200
2.51
0.33
đạt
1053
8
0.127
0.93
7.06
10
100
7.85
0.98
đạt
622.7
7.5
0.085
0.96
4.344
8
120
4.19
0.56
đạt
S4
408.58
8
0.049
0.97
2.619
8
200
2.51
0.31
đạt
190.25
7.5
0.026
0.99
1.285
6
200
1.41
0.19
đạt
795.9
8
0.096
0.95
5.239
8
120
5.37
0.67
đạt
368.1
7.5
0.05
0.97
2.519
6
120
2.36
0.31
đạt
S5
524.33
8
0.063
0.97
3.387
8
120
4.19
0.52
đạt
524.33
7.5
0.072
0.96
3.631
8
120
4.19
0.56
đạt
985.6
8
0.118
0.94
6.574
10
120
6.54
0.82
đạt
985.6
7.5
0.135
0.93
7.086
10
100
7.85
1.05
đạt
S6
133.71
8
0.016
0.99
0.842
6
200
1.41
0.18
đạt
117.83
7.5
0.016
0.99
0.792
6
200
1.41
0.19
đạt
250.3
8
0.03
0.98
1.588
8
200
2.52
0.32
đạt
220.1
7.5
0.03
0.98
1.49
8
200
2.52
0.34
đạt
S7
372.576
8
0.045
0.98
2.383
8
150
3.35
0.42
đạt
207.51
7.5
0.028
0.99
1.403
6
150
1.89
0.25
đạt
707.7
8
0.085
0.96
4.629
8
120
5.37
0.67
đạt
397.1
7.5
0.054
0.97
2.723
8
150
3.35
0.45
đạt
S8
530.08
8
0.064
0.97
3.426
8
150
3.35
0.42
đạt
492.838
7.5
0.067
0.97
3.404
8
150
3.35
0.45
đạt
1060
8
0.127
0.93
7.113
10
100
7.85
0.98
đạt
1012
7.5
0.138
0.93
7.291
10
100
7.85
1.05
đạt
1.5.2.4 Kiểm tra độ võng của bản
Chọn ô bản có kích thước lớn nhất để tính toán
Ta có ô bản S5 (5500x5500) mm
Độ võng tại tâm của bản ngàm 4 cạnh được xác định theo công thức sau:
Trong đó: a là hệ số phụ thuộc vào tỷ số (l2/l1) tra bảng phụ lục 17 (giáo trình Bê Tông Cốt Thép tập 3-Võ Bá Tầm)
q- Tải trọng tiêu chuẩn của ô bản;
l- Cạnh ngắn ô bản;
D-Độ cứng trụ.
(Độ cứng trụ)
h-Chiều dày bản.;
m-hệ số poát-xông;m=0.2.
Bê tông mác 300: ;h=10cm;m=0.2;l2/l1=5.5/5.5=1Þa=0.00126
;l=5.5m.
Ta có:
Độ võng của bản:
(1)
Theo TCVN 5574 : 1991: (2)
Từ (1) và (2)
Kết Luận: ô bản đã thoả mãn về yêu cầu độ võng
Nhận xét: Với chiều dày bản sàn hs=10cm, được chọn sơ bộ ban đầu là hoàn toàn hợp lý.
CHI TIẾT BẢN VẼ VÀ MẶT BẰNG BỐ TRÍ THÉP KẾT CẤU SÀN ĐƯỢC TRÌNH BÀY TRONG BẢN VẼ KC 1/6
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- C1-SAN_XONG.DOC