Tài liệu Tính toán mố cầu: TÍNH TOÁN MỐ CẦU
SỐ LIỆU TÍNH TOÁN
Số liệu kết cấu phần trên
Loại dầm
Dầm Chữ I đúc sẵn
Số lượng dầm
N
6
Dầm
Chiều dài dầm
L
33
m
Chiều dài nhịp tính toán
Ls
32.5
m
Khổ cầu
B
10.5
m
Chiều rộng toàn cầu
W
13.9
m
Bề rộng lề người đi bộ
bng
1.0
m
Số làn xe
n
3
Làn
Số làn người
nng
2.0
Làn
Tải trọng bộ hành
q
3.0
KN/m2
Hệ số làn xe
m
0.65
Hệ số xung kích
IM
0.25
Số liệu mố
Loại mố
Mố chũ U bằng BTCT đặt trên móng cọc khoan nhồi
Loại cọc
Cọc khoan nhồi BTCT đường kính D = 1.0m
Số lượng cọc
8
cọc
Chiều dài cọc
30
m
Hình vẽ kích thước chi tiết của mố cầu
Kích thước theo phương dọc cầu
STT
Tên kích thước
Ký hiệu
Giá trị
Đơn vị tính
1
Bề rộng tường cánh (phần dưới)
a1
5
m
2
Bề dày thân tường
a2
1.35
m
3
Khoảng cách từ tường thân đến mép ngoài bệ
a3
1.60
m
4
Bề rộng tường cánh (phần đuôi)
a4
1.5
m
5
Bề rộng toàn bộ tường cánh
a5
3.25
m
6
Khoảng cách từ tường đầu đến mép ngoài bệ
...
26 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 2857 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tính toán mố cầu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÍNH TOÁN MỐ CẦU
SỐ LIỆU TÍNH TOÁN
Số liệu kết cấu phần trên
Loại dầm
Dầm Chữ I đúc sẵn
Số lượng dầm
N
6
Dầm
Chiều dài dầm
L
33
m
Chiều dài nhịp tính toán
Ls
32.5
m
Khổ cầu
B
10.5
m
Chiều rộng toàn cầu
W
13.9
m
Bề rộng lề người đi bộ
bng
1.0
m
Số làn xe
n
3
Làn
Số làn người
nng
2.0
Làn
Tải trọng bộ hành
q
3.0
KN/m2
Hệ số làn xe
m
0.65
Hệ số xung kích
IM
0.25
Số liệu mố
Loại mố
Mố chũ U bằng BTCT đặt trên móng cọc khoan nhồi
Loại cọc
Cọc khoan nhồi BTCT đường kính D = 1.0m
Số lượng cọc
8
cọc
Chiều dài cọc
30
m
Hình vẽ kích thước chi tiết của mố cầu
Kích thước theo phương dọc cầu
STT
Tên kích thước
Ký hiệu
Giá trị
Đơn vị tính
1
Bề rộng tường cánh (phần dưới)
a1
5
m
2
Bề dày thân tường
a2
1.35
m
3
Khoảng cách từ tường thân đến mép ngoài bệ
a3
1.60
m
4
Bề rộng tường cánh (phần đuôi)
a4
1.5
m
5
Bề rộng toàn bộ tường cánh
a5
3.25
m
6
Khoảng cách từ tường đầu đến mép ngoài bệ
a6
5
m
7
Bề dày của tường đầu
a7
1.2
m
8
Kích thước phần đỡ bản quá độ
a8
0.4
m
9
Khoảng cách từ tim gối đến mép ngoài tường thân
a9
0.3
m
10
Kích thước đá kê gối theo phương dọc cầu
a10
0.8
m
11
Kích thước mũ mố
a11
0.8
m
12
Kích thước tường cách theo phương đứng
b1
1.328
m
13
Kích thước tường cách theo phương đứng
b2
2.845
m
14
Kích thước tường cách theo phương đứng
b3
2.167
m
15
Chiều cao mố (tính từ bệ móng tới đỉnh tường đầu)
b4
1.5
m
16
Chiều cao tường thân
b5
7.533
m
17
Chiều cao tường đầu
b6
4.067
m
18
Tổng chiều cao tờng thân và tường đầu
b7
2.138
m
19
Chiều cao đá kê gối
b8
6.025
m
20
Chiều cao mũ mố
b9
0.25
m
21
Chiều cao từ đỉnh mấu đỡ bản quá độ tới mặt cầu
b10
0.861
m
22
Kích thước mấu đỡ bản quá độ
b11
0.67
m
Kích thước theo phương ngang cầu
STT
Tên kích thớc
Ký hiệu
Giá trị
Đơn vị tính
1
Bề dày tường cánh
c1
0.4
m
2
Bề rộng mố cầu
c2
14.9
m
3
Bề rộng đá kê gối
c3
0.8
m
4
Số lượng đá kê gối
ng
6
Chiếc
XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KẾT CẤU VÀ TỔ HỢP TẢI TRỌNG
Tĩnh tải (DC)
Trọng lượng riêng của bê tông
gc= 25
KN/m3
Trọng lượng riêng của đất
gs = 18
KN/m3
Góc ma sát trong của đất
js = 30
độ
Góc ma sát giữa đất và tường
js = 0
độ
Tĩnh tải tiêu chuẩn gây ra bởi trọng lượng bản thân mố được tính như sau:
P = V.g
Trong đó:
V: Thể tích các bộ phận
g: Trọng lượng riêng của bê tông cốt thép
Từ kết cấu phần trên
+ Tải trọng tập trung do kết cấu nhịp truyền xuống là:
DC = Vdầm.gdầm + VDN. gDN + Vlan can.glancan + Vlp..glp + Vtấm đan.gtấmđan=126,175.25+12,6.25 +12.25 +21.78.25 =6590,875 KN
DW = Vlớp phủ. l.gbt = 1,548x33x25 = 1277,1 KN
Từ kết cấu phần dưới
Bảng tính toán tĩnh tải do trọng lượng bản thân mố
STT
Tên kết cấu
Thể tích (m3)
T. lượng (KN)
1
Tường thân
98.936
2473.4
2
Tường đầu
11.802
295.04
3
Mấu đỡ bản quá độ
3.20
79.95
4
Tường cánh (phần đôi)
6.72
167.93
5
Tường cánh (phần thân)
7.03
175.82
6
Đá kê + mũ mố
11.1
277.5
Các lực tác dụng lên mố bởi trọng lượng bản thân sẽ sinh ra mô men, lực dọc, lực cắt tại tiết diện tính toán.
Mô men tại tiết diện cần tính
M = P.e
Trong đó:
P: Các lực gây ra mô men tại tiết diện tính toán
e: Độ lệch tâm của điềm đặt lực so với trục trung hoà của mặt cắt cần tính toán
(Mô men mang dấu dương khi hướng về nền đường, dấu âm khi hướng ra phía sông)
Bảng tính nội lực cho tiết diện A-A bởi trọng lượng bản thân
STT
Tên kết cấu
Tiết diện A-A
P(KN)
e (m)
M (KN.m)
1
Tường thân P1
2244.984
0.00
0.00
2
Tường đầu P2
295.044
-0.093
-27.44
3
Mấu đỡ bản quá độ P3
79.95
-0.015
-1.20
3
Đá kê + mũ mố P6
277.5
0.25
69.375
Bảng tính nội lực cho tiết diện B-B bởi trọng lượng bản thân
STT
Tên kết cấu
Tiết diện B-B
P(KN)
e (m)
M (KN.m)
2
Tường đầu P2
295.044
0.00
0
3
Mấu đỡ bản quá độ P3
79.95
-0.35
-27.983
Hoạt tải ô tô (LL) và tải trọng người đi (PL)
Hoạt tải ô tô trên kết cấu nhịp
Do tải trọng HL93 (LL )
+ Xe tải thiết kế và tải trọng làn thiết kế + người:
LL = n.m.(1+).(Pi .yi )+ n.m.Plàn.w
PL = 2.Pngười.w
Trong đó:
n : Số làn xe , n = 3.
m : Hệ số làn xe, m = 0,65.
IM : Lực xung kích (lực động ) của xe, khi tính mố trụ đặc thì (1+) = 1,25.
Pi , yi :Tải trọng trục xe, tung độ đường ảnh hưởng.
w: Diện tích đường ảnh hưởng.
Plàn , Pngười : Tải trọng làn và tải trọng người, Plàn = 9,3 KN/m , Pngười = 4,5 KN/m
LL(Xe tải) = 3x0,65x1,25x(1x145+0,87x145+0,73x35) + 3x0,65x9,3x16,25= 1018,596KN
+ Xe 2 trục thiết kế và tải trọng làn thiết kế + người:
LL(Xe 2 trục) = 3x0,65x1,25x(1x110+0,96x110) + 3x0,65x9,3x16,25 = 821,184 KN
Vậy: LL = max(LL(Xe tải) , LL(Xe 2 trục) ) = 1018,596 KN
Hoạt tải do người trên kết cấu nhịp
PL = 2x4,5x16,25 = 142,59 KN
Lực hãm xe
- Lấy bằng 25% trọng lượng các trục xe tải hay xe hai trục thiết kế trên tất cả các làn xe chạy cùng một hướng.
- Lực hãm xe nằm ngang phương dọc cầu, và cách mặt cầu = 1,8m ở đây do gối cầu di động trên mố nên ta có:
BR = 0.0 KN
Lực ma sát (FR)
Lực ma sát chung gối phải được xác định trên cơ sở của giá trị cực đại của hệ số ma sát giữa các mặt trượt. FR được xác định như sau:
FR = fmax.N (KN)
Trong đó:
fmax: Là hệ số ma sát giữa bê tông và gối cầu (di động) = 0,30
N: Phản lực gối do tĩnh tải và hoạt tải (không kể xung kích 1245,3 KN) gây ra
N = 6590,875 + 1277,1 + 1018,596 = 8741,79 KN
FR = 0,3.8741,79 = 2622,54 (KN)
Nội lực do áp lực đất EH, LS
áp lực ngang do đất EH
áp lực ngang của đất đắp lên mố tính theo công thức
EH = (g.H2.K.c)/2 KN
Trong đó:
H: Chiều cao áp lực đất
H1: Chiều cao áp lực đất tác dụng tại tiết diện A-A = 6,205m
H2: Chiều cao áp lực đất tác dụng tại tiết diện B-B = 2,138m
K: Hệ số áp lực ngang của đất. Đối với tường có dịch chuyển K được lấy bằng Ka là hệ số áp lực chủ động của đất.
Ka =
Trong đó:
T =
: Góc ma sát giữa đất và tường
= 22 (độ)
: Góc của đất đắp với phương nằm ngang
= 0 (độ)
: Góc của đất đắp sau tường với phương thẳng đứng
= 90 (độ)
: Góc nội ma sát có hiệu
= 34 (độ)
Ta có T = 0,79
Ka = 0,456
Tiết diện
áp lực ngang do của đất đắp sau mố (EH)
H (m)
EH (KN)
e (m)
M (KN.m)
A-A
6,205
330,7943
2,482
821,03
B-B
2,138
113,98
0,8552
97,47
áp lực ngang do hoạt tải sau mố LS
Khi hoạt tải đứng sau mố trong phạm vi chiều cao tường chắn, tác dụng của hoạt tải có thể thay bằng lớp đất tương đương có chiều cao hcq.
áp lực ngang do hoạt tải sau mố tính theo công thức
LS = K.hcq.g.H.c (KN)
Vị trí hợp lực đặt tại 0,5H.
Trong đó:
Ka = 0,456
g = 18,0 KN/m3
Hcq : Chiều cao lớp đất tương đương phụ thuộc vào chiều cao tường chắn (m)
Chiều cao lớp đất tương đương của hoạt tải xác định theo chiều cao tường chắn:
Chiều cao tường chắn H (mm)
Chiều cao lớp đất tương đương heq (mm)
1500
1700
1500 3000
1200
3000 6000
760
9000
610
Tiết diện
áp lực ngang do hoạt tải sau mố (LS)
H (m)
heq (m)
LS (KN)
e (m)
M (KN.m)
A-A
6,205
0,75
496,19
3,1025
1539,43
B-B
2,138
1,487
338,97
1,069
362.36
Tổ hợp tải trọng
Với mố cầu ta cần xét tổ hợp tảI trọng như trong trụ cầu, bao gồm:
Tổ hợp tải trọng theo trạng thái giới hạn cường độ I
Tổ hợp tải trọng theo trạng thái giới hạn cường độ II
Tổ hợp tải trọng theo trạng thái giới hạn cường độ III
Tổ hợp tải trọng theo trạng thái giới hạn sử dụng.
Tổ hợp tải trọng theo trạng thái giới hạn đặc biệt.
Do thời gian hạn hẹp nên em chỉ xem xét được hai tổ hợp tải trọng:
Tổ hợp tải trọng theo trạng thái giới hạn cường độ I
Tổ hợp tải trọng theo trạng thái giới hạn sử dụng.
Bảng tóm tắt tải trọng xét tới mặt căt A-A
Tên tải trọng
Kí hiệu
n
Hướng về đường
n
Hướng ra sông
a - TL các bộ phận mố
N(kN)
M(kN.m)
Q(kN)
N(kN)
M(kN.m)
Q(kN)
Tường thân
P1
1
2244.98
0
0
1
2244.984
0
0
Tường đầu
P2
1
295.044
-27.44
0
1
295.044
-27.44
0
Mấu đỡ bản quá độ
P3
1
79.95
-1.20
0
1
79.95
-1.20
0
Mũ mố + Đá kê
P6
1
277.5
0
0
1
277.5
69.375
0
b - áp lực do tĩnh tảI lên KCN
Do tĩnh tảI giai đoạn I
DC
1
6590.875
0
0
1
6590.875
1647.72
0
Do tĩnh tảI giai đoạn II
DW
1
1277.1
0
0
1
1277.1
319.28
0
c - áp lực do hoạt tảI lên KCN
Hoạt tảI xe ôtô
LL
1
1018.596
0
0
1
1018.596
254.65
0
Hoạt tảI ngời
PL
1
142.594
0
0
1
142.594
35.65
0
Lực hãm xe
BR
1
0
0
0
1
0
0
0
Lực ma sát
FR
1
9877.79
2622.54
1
0
9877.79
2622.54
d - áp lực ngang sau mố
áp lực ngang của đất
EH
1
0
0
0
1
0
1210.08
401.59
Hoạt tảI thêm sau mố
LS
1
0
0
0
1
0
2066.2
548.57
Bảng tổ hợp tảI trọng xét tới mặt cắt A-A theo trạng thái GHCĐ1(bất lợi về phía sông)
Tên tải trọng
Kí hiệu
h
Hướng ra sông
a - TL các bộ phận mố
N(kN)
M(kN.m)
Q(kN)
Tường thân
P1
1.25
2806.23
0
0
Tường đầu
P2
0.9
265.5396
-24.6952
0
Mấu đỡ bản quá độ
P3
0.9
71.955
-1.07933
0
Mũ mố + Đá kê
P6
1.25
346.875
86.71875
0
b - áp lực do tĩnh tải lên KCN
Do tĩnh tải giai đoạn I
DC
1.25
8238.594
2574.561
0
Do tĩnh tải giai đoạn II
DW
1.25
1596.375
498.8672
0
c - áp lực do hoạt tải lên KCN
Hoạt tải xe ôtô
LL
1.75
1782.543
779.8625
0
Hoạt tải người
PL
1.75
249.5391
109.1733
0
Lực hãm xe
BR
1.75
0
0
0
Lực ma sát
FR
1
0
9877.786
2622.537
d - áp lực ngang sau mố
áp lực ngang của đất
EH
1.5
0
1815.112
602.3868
Hoạt tải thêm sau mố
LS
1.75
0
3615.854
960.0038
Bảng tổ hợp nội lực xét tới mặt cắt A-A theo trạng thái GHSD (bất lợi về phía sông)
Tên tải trọng
Kí hiệu
h
Hướng ra sông
a - TL các bộ phận mố
N(kN)
M(kN.m)
Q(kN)
Tường thân
P1
1
2244.984
0
0
Tường đầu
P2
1
295.044
-27.4391
0
Mấu đỡ bản quá độ
P3
1
79.95
-1.19925
0
Mũ mố + Đá kê
P6
1
277.5
69.375
0
b - áp lực do tĩnh tải lên KCN
Do tĩnh tải giai đoạn I
DC
1
6590.875
1647.719
0
Do tĩnh tải giai đoạn II
DW
1
1277.1
319.275
0
c - áp lực do hoạt tảI lên KCN
Hoạt tải xe ôtô
LL
1
1018.596
254.649
0
Hoạt tải người
PL
1
142.5938
35.64844
0
Lực hãm xe
BR
1
0
0
0
Lực ma sát
FR
1
0
9877.786
2622.537
d - áp lực ngang sau mố
áp lực ngang của đất
EH
1
0
1210.075
401.5912
Hoạt tảI thêm sau mố
LS
1
0
2066.202
548.5736
Tổng hợp nội lực tại mặt cắt A-A để tính toán thiết kế
TTGH
Lực dọc(kN)
Mômen(kN/m)
Lực cắt(kN)
CĐ1
15357.65025
19332.15999
4184.927692
SD
11926.64266
15452.09093
3572.701913
Bảng tóm tắt tải trọng xét tới mặt căt B-B
Tên tải trọng
Kí hiệu
n
Hướng về đường
n
Hướng ra sông
a - TL các bộ phận mố
N(kN)
M(kN.m)
Q(kN)
N(kN)
M(kN.m)
Q(kN)
Tờng đầu
P2
1
295.04
-27.44
0
1
295.044
-27.44
0
Mấu đỡ bản quá độ
P3
1
79.95
-1.20
0
1
79.95
-1.20
0
d - áp lực ngang sau mố
áp lực ngang của đất
EH
1
0
0
0
1
0
1210.08
401.59
Hoạt tảI thêm sau mố
LS
1
0
0
0
1
0
2066.20
548.57
Bảng tổ hợp nội lực xét tới mặt cắt B-B theo trạng thái GHCĐ1(bất lợi về phía sông)
Tên tải trọng
Kí hiệu
h
Hướng ra sông
a - TL các bộ phận mố
N(kN)
M(kN.m)
Q(kN)
Tường đầu
P2
1.25
368.805
-34.2989
0
Mấu đỡ bản quá độ
P3
0.9
71.955
-1.07933
0
d - áp lực ngang sau mố
áp lực ngang của đất
EH
1.5
0
1815.112
602.3868
Hoạt tải thêm sau mố
LS
1.75
0
3615.854
960.0038
Bảng tổ hợp nội lực xét tới mặt cắt B-B theo trạng thái GHSD (bất lợi về phía sông)
Tên tải trọng
Kí hiệu
h
Hướng ra sông
a - TL các bộ phận mố
N(kN)
M(kN.m)
Q(kN)
Tường đầu
P2
1
295.044
-27.4391
0
Mấu đỡ bản quá độ
P3
1
79.95
-1.19925
0
d - áp lực ngang sau mố
áp lực ngang của đất
EH
1
0
1210.075
401.5912
Hoạt tải thêm sau mố
LS
1
0
2066.202
548.5736
Tổng hợp nội lực tại mặt cắt B-B để tính toán thiết kế
TTGH
Lực dọc(kN)
Mômen(kN/m)
Lực cắt(kN)
CĐ1
440.76
5395.587842
1562.390549
SD
374.994
3247.638618
950.1647705
PHÂN TÍCH TƯỜNG CÁNH
(Hình vẽ- Chưa chèn)
Để phân tích tường cánh ta xét tại các mặt cắt
+ Mặt cắt C-C của phần 2
+ Mặt cắt C-C của phần 3
+ Mặt cắt D -D của phần 1
+ Mặt cắt A-A của phần 4
H
=
6,511
m
H1
=
3,667
m
H2
=
2,57
m
H3
= a1 =
2,95
m
a4
=
3,25
m
a1
=
2,95
m
Các nội lực tác dụng lên tường cánh và tổ hợp nội lực.
* Nội lực tác dụng lên tường cánh bao gồm áp lực ngang do đất đắp sau mố và áp lực ngang do hoạt tải đứng sau mố.
Bảng tóm tắt nội lực xét tới mặt cắt C-C phần 2
Tên tải trọng
Ký hiệu
Công thức tính
Qy
e
M
KN
m
KN.m
áp lực ngang của đất
EH
Qy =Ka.g.H22.a1.0,5
79,90
1,028
82,14
Hoạt tải sau mố
LS
Qy = Ka.g.heq.a1.H2
83,53
1,285
107,34
Ghi chú:
heq = 1,433
Chiều cao lớp đất tương đương với chiều cao tường là: 2,57m
Ka = 0,456, g = 18,0 KN/m3
Bảng tổ hợp nội lực xét tới mặt cắt C-C phần 2
TTGH
Hệ số
Qy(kN)
M(kN.m)
hEH
hLS
CĐ1
1.5
1.75
266.0312
311.0477
SD
1
1
163.4325
189.4758
Bảng tóm tắt nội lực xét tới mặt cắt C-C phần 3
Tên tải trọng
Ký hiệu
Công thức tính
Qy
e
M
KN
m
KN.m
áp lực ngang của đất
EH
Qy =Ka.g.(H2+1/3.H3).0,5.a1.a1
126,81
1.421
180,24
Hoạt tải sau mố
LS
Qy = Ka.g.heq.a1.a1/2
39,93
1.777
70,94
Ghi chú:
heq = 1,12
Chiều cao lớp đất tương đương với chiều cao tường là: 3,55m
Bảng tổ hợp nội lực xét tới mặt cắt C-C phần 3
TTGH
Hệ số
Qy(kN)
M(kN.m)
hEH
hLS
CĐ1
1.5
1.75
260.0902
394.5039
SD
1
1
166.7386
251.1792
Bảng tóm tắt nội lực xét tới mặt cắt D-D phần 1
Tên tải trọng
Ký hiệu
Công thức tính
Qy
e
M
KN
m
KN.m
áp lực ngang của đất
EH
Qy =Ka.g.0,5.H12.a4
179,22
1.467
262,87
Hoạt tải sau mố
LS
Qy = Ka.g.heq.a1.a4/2
43,33
1.834
79,45
Ghi chú:
heq = 1,102
Chiều cao lớp đất tương đương với chiều cao tường là: 3,667m
Bảng tổ hợp nội lực xét tới mặt cắt D-D phần 1
TTGH
Hệ số
Qy(kN)
M(kN.m)
hEH
hLS
CĐ1
1.5
1.75
344.6592
533.3545
SD
1
1
222.5505
342.3276
Bảng tóm tắt nội lực xét tới mặt cắt A- A phần 4
Tên tải trọng
Ký hiệu
Công thức tính
Qy
e
M
KN
m
KN.m
áp lực ngang của đất
EH
Qy =Ka.g.0,5.2.H/3.a1.a1
154.9078
1.736
268.96
Hoạt tải sau mố
LS
Qy = Ka.g.heq.a1.a1/2
35.80779
2.17
77.715
Ghi chú:
heq = 1,003
Chiều cao lớp đất tương đương với chiều cao tường là: 4,34m
Bảng tổ hợp nội lực xét tới mặt cắt A- A phần 4
TTGH
Hệ số
Qy(kN)
M(kN.m)
hEH
hLS
CĐ1
1.5
1.75
295.0254
539.4429
SD
1
1
190.7156
346.6761
Tổng hợp nội lực để thiết kế tường cánh chọn mặt cắt A-A phần 4
TTGH
Qy(kN)
M(kN.m)
CĐ1
295.0253584
539.4429
SD
190.7156072
346.6761
BỐ TRÍ CỐT THÉP VÀ KIỂM TOÁN TIẾT DIỆN
Bố trí cốt thép và kiểm toán tường đầu (mặt cắt B-B)
Tổng hợp nội lực tại mặt cắt B-B để tính toán thiết kế
TTGH
Lực dọc(kN)
Mômen(kN/m)
Lực cắt(kN)
CĐ1
440.76
5395.587842
1562.390549
SD
374.994
3247.638618
950.1647705
Bố trí cốt thép
- Ta bố trí cốt thép theo cấu tạo, sau đó kiểm tra theo các TTGH
- Kích thước mặt cắt chịu uốn của tường đỉnh:
+ h =0,4 m
+ b = 14,9m
- Bố trí cốt thép cấu tạo đường kính 18mm. bước cốt thép 20 cm, suy ra trên mặt cắt ngang có 90 thanh.(Tham khao bản vẽ mố)
Duyệt theo TTGH CĐ
- Các công thức kiểm duyệt:
Chịu uốn và nén
+) Nếu lực nén dọc trục Nu > 0,1.j.fc.Ag thì ta kiểm toán theo công thức :
Với : PO = 0,85.fc.(Ag-Ast) + Asr.fy
+) Nếu lực nén dọc trục Nu < 0,1.j.fc.Ag thì ta kiểm toán theo công thức :
Trong đó :
+) j : Hệ số sức kháng với cấu kiện chịu nén dọc trục , j = 0,75
+) Nu : Lực nén dọc trục tính toán
+) Ag : Diện tích nguyên của mặt cắt .
+) Mux : Mômen uốn tính toán tác dụng theo phương x
+) Muy : Mômen uốn tính toán tác dụng theo phương y
+) Mrx : Mômen uốn tính toán đơn trục theo phương x
+) Mry : Mômen uốn tính toán đơn trục theo phương y
+) Prx : Sức kháng nén tính toán theo phương x (khi chỉ xét độ lệch tâm ey)
+) Pry : Sức kháng nén tính toán theo phương y (khi chỉ xét độ lệch tâm ex)
+) Prxy : Sức kháng nén tính toán theo 2 phương .
Chịu cắt
- Công thức kiểm toán :
Trong đó:
+) j : Hệ số sức kháng cắt được xác định theo bảng 5.5.2.2-1,
j = 0.9 (với kết cấu BTCT thông thường)
+) Vn : Sức kháng cắt danh định được xác định theo điều 5.8.3.2.
Với:
+)
+)
+)
+) dv : chiều cao chịu cắt có hiệu được xác định trong điều 5.8.2.7 ,
+) bv : bề rộng bụng có hiệu, lấy bằng bệ rộng lớn nhất trong chiều cao dv.
+) s : Cự ly cốt thép đai.
+) b : Hệ số chỉ khả năng bêtông bị nứt chéo truyền lực kéo được quy định trong điều 5.8.3.4. , lấy b = 2
+) q : Góc nghiêng của ứng suất nén chéo được xác định trong điều 5.8.3.4
Lấy q = 45o
+) a : Góc nghiêng của cốt thép đai đối với trục dọc (độ). Nếu cốt đai thẳng đứng, a = 900.
+) Av : Diện tích cốt thép chịu cắt trong cự ly S (mm2).
+) VP : Thành phần lực ứng suất trước có hiệu trên hướng lực cắt tác dụng, là dương nếu ngược chiều lực cắt (N). Với kết cấu BTCT thường VP = 0
+ Duỵệt theo TTGHCĐ.
Trị số tảI trọng dọc trục tính toán: N = 440.76 kN
Ag = 5.96 m2
f'c = 30 Mpa = 30000 kN/m2; Ec = 2.80E+07 kN/m2; fy = 420000 kN/m2;
Es =200000 kN/m2; Ast = 0.01781283 m2 ;
Cốt thép cấu tạo :
P0 = 159007.1616 kN
Chọn thép có đường kính: 18 mm; Ast1 = 2.544690049 cm2
j = 0.75
Số thanh: Dọc : 70Thanh; Ngang: 20 Thanh
0.1f'c.Ag. j = 13410 Kiểm toán theo 1-a
j = 0.9
Ast = 0.01781283 m2 = 17812.83035 mm2 Phương dọc
= 0.00508938 m2 = 5089.380099 mm2 Phương ngang
dc = 50 mm Phương dọc
= 70 mm Phương ngang
Chiều cao có hiệu của mặt cắt:
d = 1550 mm Phương dọc
= 14830 mm Phương ngang
c = 0.023561229 m Phương dọc
= 0.00673178 m Phương ngang
a = 19.69045597 mm Phương dọc
= 5.625844562 mm Phương ngang
Trị số sức kháng tính toán:
Mrx = 10370.24692 kN.m
Mry = 28524.33014 kN.m
Ix = 110.2649667 m4 rx = 4.301259505 m
Iy = 0.079466667 m4 ry = 0.115470054 m
Hệ số chiều dài hữu hiệu:
k = 2
Chiều dài thanh chị nén:
Lu = 6.205 m
Tỷ số độ mảnh theo phương ngang:
k.Lu/rx = 2.885201412 < 22 Bỏ qua hiệu ứng độ mảnh
Tỷ số độ mảnh theo phương dọc:
k.Lu/ry = 107.4737526 > 22 Cần phảI xét đến hiệu ứng độ mảnh
Xét hiệu ứng độ mảnh theo phương dọc:
j = 0.75
Cm = 1
Lực dọc tính toán
Pu = 440.76 kN
Ec = 2.80E+07 kN/m2
I = 0.079466667 m4
Tải trọng uốn dọc ơle:
Pe = 142593.3296 kN
db = 1.004138427
Mômen tính toán tăng lên phản ánh tác dụng của biến dạng như sau: Muxtt = 0
Muytt = 5417.917088 kN.m
Kiểm toán:
Mux
Muy
Mry
Mrx
Mux/Mrx
Muy/Mry
1+2
kN.m
kN.m
kN.m
kN.m
1
2
0
5417.917088
28524.33
10370.25
0
0.18994
0.18994
Vậy: đủ khả năng chịu uốn theo 2 phương.
+ ĐK cường độ chịu cắt
- Nội lực tính toán: Qu = 1562,39 KN
dv =
Trong đó: de: Khoảng cách hữu hiệu từ thớ chịu nén ngoài cùng đến trọng tâm lực kéo của cốt thép chịu kéo: de = ds= 0,35 m
=> dv= = 0,34 m = 340 mm
bv =14,9 m=14900 mm
Khả năng chịu cắt của BT:
Lấy b=2
Vc=0,083.b.bv.dv=0,083.2.14900.340 = 4608202 N
=> Vc= 4608,202 KN
=> Vr=f.Vn=0,7.4608,202 = 3225,742 KN
- Kết luận: Vr>Vu : Mặt cắt BT đủ khả năng chịu cắt theo phương dọc cầu , tuy nhiên ta vẫn bố trí cốt thép đai theo cấu tạo.
+ Kiểm tra hàm lượng cốt thép tối thiểu:
rmin = = = 0,00299
0,03. = 0,03.= 0,002143
- Kết luận: rmin> 0,03. : è Mặt cắt thoả mãn ĐK lượng cốt thép tối thiểu.
+ Kiểm tra hàm lượng cốt thép tối đa :
c = 0,0236 m
de= 0,35 m
= = 0,067 < 0,42
è Kết luận: Mặt cắt thoả mãn ĐK lượng cốt thép tối đa.
Duyệt theo TTGH SD
- Khống chế ƯS trong cốt thép để chống nứt cho măt cắt.
Công thức kiểm tra
- Sử dụng tải trọng được tổ hợp theo TTGH sử dụng , tức là tải trọng tiêu chuẩn
+) Tĩnh tải không xét hệ số tải trọng.
+) Hoạt tải không xét hệ số tải trọng
- Điều kiện kiểm toán : Các cấu kiện được thiết kế sao cho ứng suất kéo trong cốt thép chịu kéo ở TTGH sử dụng fsa phải thoả mãn :
Trong đó :
+) dC : Chiều cao phần bê tông tính từ thớ chịu kéo ngoài cùng đến tâm của thanh thép hay sợi thép đặt gần mép bê tông nhất. Mục đích là nhằm đảm bảo chiều dày thực của lớn bê tông bảo vệ dc < 5 cm.
+) Abt : Diện tích phần bê tông có cùng trọng tâm với cốt thép chủ chịu kéo và được bảo bởi các mặt ngang và các đường thẳng song song với trục TTH .
Và =>
Với : +) nthanh : là số thanh thép thường chịu kéo trong phạm vi Abt.
+) Z : là thông số bề rộng vết nứt (N/mm) . Z được xác định như sau :
1 - Với điều kiện môi trường thông thường Z 30000 N/mm
2 - Với điều kiện môi trường khắc nghiệt Z 23000 N/mm
3 - Với kết cấu vùi dưới đất Z 17500 N/mm
Giả sử ta thiết kế cho kết cấu dầm chủ trong điều kiện môi trường bình thường khi đó ta lấy thông số bề rộng vết nứt : Z = 25000 N/mm = 25 T/cm
Kiểm toán chống nứt
dc = 0,05 m =50 mm
A = 1,49 m2 = 1,49.106 mm2
Z = 23000 N/mm
fsa = 59,41 MPa
- Giới hạn ƯS cho phép trong cốt thép: fsa =59,41 MPa < 0,6fy
- Kết luận:: Mặt cắt thoả mẵn ĐK chống nứt.
Bố trí cốt thép và kiểm toán tường thân (mặt cắt A-A)
Tổng hợp nội lực tại mặt cắt A-A để tính toán thiết kế
TTGH
Lực dọc(kN)
Mômen(kN/m)
Lực cắt(kN)
CĐ1
15357.65025
19332.15999
4184.927692
SD
11926.64266
15452.09093
3572.701913
Bố trí cốt thép
- Do tường thân chịu mômen uốn khá lớn nên ta phải bố trí cốt thép chịu lực
- Chọn cốt thép chịu lực là cốt thép AII, đường kính 25mm
- Kích thước mặt cắt chịu uốn của tường trước:
+ h =1,35 m
+ b = 14,9m
- Bước cốt thép 20 cm, suy ra trên mặt cắt ngang có 88 thanh.( Tham khao bản vẽ mố)
Duyệt theo TTGH CĐ
+ Điều kiện cường độ chịu uốn:
b1 = 0.835714286; c = 0.032464216 m; a = 0.027130809; as = 0.0504 m * Điều kiện chịu uốn:
Trị số tảI trọng dọc trục tính toán: N = 15357.65025 kN
Ag = 20.115 m2
f'c = 30 Mpa = 30000 kN/m2 ;Ec = 2.80E+07 kN/m2; fy = 420000 kN/m2 Es = 200000 kN/m2; Ast = 0.024543693 m2
Cốt thép cấu tạo: Chọn cốt thép có đường kính: 25 mm
P0 = 522614.9867 kN
Ast1 = 4.908738521 cm2
j = 0.75
Số thanh: Dọc: 50 Thanh; Ngang: 38 thanh;
0.1f'c.Ag. j = 45258.75 Kiểm toán theo 1-a
j = 0.9
Ast = 0.024543693 m2 = 24543.69261 mm2 Phương dọc
= 0.018653206 m2 = 18653.20638mm2 Phương ngang
dc = 50 mm Phương dọc
= 70 mm Phương ngang
Chiều cao có hiệu của mặt cắt:
d = 1550 mm Phương dọc
= 14830 mm Phương ngang
c = 0.032464216 m Phương dọc
= 0.024672804 m Phương ngang
a = 27.13080904 mm Phương dọc
= 20.61941487 mm Phương ngang
Trị số sức kháng tính toán:
Mrx = 14254.29624 kN.m
Mry = 104492.3323 kN.m
Ix = 372.1442625 m4 ; rx = 4.301259505 m
Iy = 3.054965625 m4; ry = 0.389711432 m
Hệ số chiều dài hữu hiệu:
k = 2
Chiều dài thanh chị nén:
Lu = 4.067 m
Tỷ số độ mảnh theo phương ngang:
k.Lu/rx = 2.885201412 < 22 Bỏ qua hiệu ứng độ mảnh
Tỷ số độ mảnh theo phương dọc:
k.Lu/ry = 31.84407485 > 22 Cần phảI xét đến hiệu ứng độ mảnh
Xét hiệu ứng độ mảnh theo phương dọc:
j = 0.75
Cm = 1
Lực dọc tính toán
Pu = 15357.65025 kN
Ec = 2.80E+07 kN/m2
I = 3.054965625 m4
Tải trọng uốn dọc ơle:
Pe = 12760149.67 kN
db = 1.001607331
Mômen tính toán tăng lên phản ánh tác dụng của biến dạng như sau: Muxtt = 0
Muytt = 19412.16472 kN.m
Kiểm toán:
Mux
Muy
Mry
Mrx
Mux/Mrx
Muy/Mry
1+2
kN.m
kN.m
kN.m
kN.m
1
2
0
19412.16472
104492.3
14254.3
0
0.185776
0.185776
Đạt
+ ĐK cường độ chịu cắt
- Nội lực tính toán: Qu = 4184,928 KN
dv =
Trong đó: de: Khoảng cách hữu hiệu từ thứo chịu nén ngoài cùng đến trọng tâm lực kéo của cốt thép chịu kéo: de=ds=1,2996 m
=> dv= = 1,286 m =1286 mm
bv=14,9 m=14900 mm
Khả năng chịu cắt của BT:
Lấy b=2
Vc=0,083.b.bv.dv=0,083.2.14900.1286 = 17422386 N
=> Vc= 17422,386 KN
=> Vr=f.Vn=0,7. 17422,386 = 12195,67 KN
- Kết luận: Vr>Vu : Mặt cắt BT đủ khả năng chịu cắt theo phương dọc cầu , tuy nhiên ta vẫn bố trí cốt thép đai theo cấu tạo.
+ Kiểm tra hàm lượng cốt thép tối thiểu :
rmin = = = 0,002147
0,03. = = 0,002143
- Kết luận: rmin> 0,03.: èMặt cắt thoả mãn ĐK lượng cốt thép tối thiểu.
+ Kiểm tra hàm lượng cốt thép tối đa :
c=0,0324 m
de=1,2996 m
= = 0,02498 < 0,42
- Kết luận: Mặt cắt thoả mãn ĐK lượng cốt thép tối đa.
Duyệt theo TTGH SD
- Khống chế ƯS trong cốt thép để chống nứt cho măt cắt.
Kiểm toán chống nứt
dc=0,054 m =54 mm
A=4,1365 m2 = 4,1365.106 m2
Z=23000 N/mm
fsa=104,24 MPa
- Giới hạn ƯS cho phép trong cốt thép: fsa =104,24 MPa < 0,6fy
- Kết luận:: Mặt cắt thoả mẵn ĐK chống nứt.
Bố trí cốt thép và kiểm toán tường cánh
Tổng hợp nội lực để thiết kế tường cánh chọn mặt cắt C-C
Trạng thái giới hạn
Qy
M
KN
KN.m
CĐ1
260.0901683
394.5039045
SD
166.7386402
251.1792322
Bố trí cốt thép
- Do tường cánh khá mảnh, chịu mômen uốn khá lớn nên ta phải bố trí cốt thép chịu lực
- Chọn cốt thép chịu lực là cốt thép AII, đường kính 25mm
- Kích thước mặt cắt chịu uốn của tường trước:
+ h = 0,4 m
+ b = 7,84m
- Bước cốt thép 20 cm, suy ra trên mặt cắt ngang có 80 thanh.( Tham khao bản vẽ mố)
Duyệt theo TTGH CĐ
+ ĐK cường độ chiu uốn:
Trị số tảI trọng dọc trục tính toán: N = 0 kN
Ag = 3.136 m2 ;f'c = 30 Mpa = 30000 kN/m2 ; Ec = 2.80E+07 kN/m2; fy = 420000 kN/m2 Es = 200000 kN/m2 ; Ast = 0.019634954 m2
Cốt thép cấu tạo: Chọn thép có đường kính 25 mm;
P0 = 87713.98939 kN
Ast1 = 4.908738521 cm2
j = 0.75
Số thanh: Dọc: 40 Thanh; ngang: 40 thanh;
0.1f'c.Ag. j = 7056 Kiểm toán theo 1-a
j = 0.9
Ast = 0.019634954 m2 = 19634.95408 mm2 Phương dọc
= 0.019634954 m2 = 19634.95408mm2 Phương ngang
dc = 50 mm Phương dọc
= 70 mm Phương ngang
Chiều cao có hiệu của mặt cắt:
d = 1550 mm Phương dọc
= 14830mm Phương ngang
c = 0.025971373 m Phương dọc
= 0.025971373 m Phương ngang
a = 21.70464723 mm Phương dọc
= 21.70464723 mm Phương ngang
Trị số sức kháng tính toán:
Mrx = 11423.57352 kN.m
Mry = 109987.9014 kN.m
Ix = 16.06301013 m4 ; rx = 2.263213055 m
Iy = 0.041813333 m4 ; ry = 0.115470054 m
Hệ số chiều dài hữu hiệu:
k = 2
Chiều dài thanh chị nén:
Lu = 6.511 m
Tỷ số độ mảnh theo phương ngang:
k.Lu/rx = 5.483354725 < 22 Bỏ qua hiệu ứng độ mảnh
Tỷ số độ mảnh theo phương dọc:
k.Lu/ry = 107.4737526 > 22 Cần phảI xét đến hiệu ứng độ mảnh
Xét hiệu ứng độ mảnh theo phương dọc:
j = 0.75
Cm = 1
Lực dọc tính toán
Pu = 0 kN
Ec = 2.80E+07 kN/m2
I = 0.041813333 m4
Tải trọng uốn dọc ơle:
Pe = 68142.36231 kN
db = 1
Mômen tính toán tăng lên phản ánh tác dụng của biến dạng như sau: Muxtt = 0
Muytt = 396.13653 kN.m
Kiểm toán:
Mux
Muy
Mry
Mrx
Mux/Mrx
Muy/Mry
1+2
kN.m
kN.m
kN.m
kN.m
1
2
0
396.13653
109987.9
11423.57
0
0.003602
0.003602
Đạt
+ ĐK cường độ chịu cắt
- Nội lực tính toán: Qu = 260,0902 KN
dv =
Trong đó: de: Khoảng cách hữu hiệu từ thứo chịu nén ngoài cùng đến trọng tâm lực kéo của cốt thép chịu kéo: de=ds=0,3496 m
=> dv= = 0,329 m=329 mm
bv= 7,84 m =7840 mm
Khả năng chịu cắt của BT:
Lấy b=2
Vc=0,083.b.bv.dv=0,083.2.7840.329 = 2345026 N
=> Vc= 2345,026 KN
=> Vr=f.Vn=0,7.2345,026 = 1641,518 KN
- Kết luận: Vr > Vu : Mặt cắt BT đủ khả năng chịu cắt theo phương dọc cầu , tuy nhiên ta vẫn bố trí cốt thép đai theo cấu tạo.
+ Kiểm tra hàm lượng cốt thép tối thiểu :
rmin = = = 0,0125
0,03. = 0,03.=0,00214
- Kết luận: rmin > 0,03.: èMặt cắt thoả mãn ĐK lượng cốt thép tối thiểu.
+ Kiểm tra hàm lượng cốt thép tối đa :
c = 0,0493m
de=0,3496m
= = 0,141 < 0,42
- Kết luận: Mặt cắt thoả mãn ĐK lượng cốt thép tối đa.
Duyệt theo TTGH SD
- Khống chế ƯS trong cốt thép để chống nứt cho măt cắt.
Kiểm toán chống nứt
dc=0,054 m =54 mm
A=2,1924 m2 =2,1924.106 mm2
Z=23000 N/mm
fsa= 50,91 MPa
-- Giới hạn ƯS cho phép trong cốt thép: fsa =50,91 MPa < 0,6fy
- Kết luận: Mặt cắt thoả mẵn ĐK chống nứt.
Cấu tạo chi tiết cốt thép của mố cầu được thể hiện trong bản vẽ mố.
KIỂM TRA SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC KHOAN NHỒI.
Điều kiện và thông số tính toán ban đầu.
Đặc trưng vật liệu:
Loại vật liệu
Mác
R
đvị
Bê tông
C30
30
Mpa
Cốt thép
AII
24000
KN/ cm2
Đặc trưng đất nền:
1
lớp 1
Cát pha sét
2
lớp 2
Sét dẻo
3
lớp 3
Cát hạt to
Tính toán sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo 22TCN 272-05
Theo điều kiện vật liệu
Công thức tính toán Pr = j Pn
Trong đó:
j Hệ số sức kháng = 0.75
+ Pn: đối với cấu kiện có cốt đai xoắn tính theo công thức
Pn = 0,85 [0,85 f ’c (Ag - Ast) + fyAst]
Với D = 1m,
Diện tích tiết diện nguyên của cọc là:
Ag = 3.14x10002/4 = 785000mm2
Diện tích cốt thép dọc: bố trí 15 F32
Ast = 15x3.14x322/4 = 12064 mm2
Cường độ bê tông ở tuổi 28 ngày: f’c = 30 Mpa
Giới hạn chảy của cốt thép: fy = 420 Mpa
Vậy: Pn = 0,85 [0,85.30(785000 - 12064) + 420.12064] = 21060140 N
Pr = 0.75xPn = 0.75x21060140/1000 = 15795.11 kN
Theo điều kiện đất nền.
Qr = j Qn = j.qpQp + jqsQs - Qw
Trong đó: Qp = qp .Ap
Qs = qs As
Ap - diện tích mũi cọc
AS - diện tích xung quanh thân cọc
qp - sức kháng đơn vị mũi cọc
qS - sức kháng đơn vị thân cọc
Sức kháng tại mũi cọc: Mũi cọc trong lớp đất cát
Theo công thức của Reese và O’neill
Qp (MPa) = 0,057 N đối với N <= 75
Qp (MPa) = 4,3 đối với N > 75
Mũi cọc nằm trong lớp cát hạt to ở trạng thái chặt vừa ; Số SPT: = 30
qp = 1.71
Ta có:
cọc
Ap (mm2)
jqp
qp (Mpa)
Qp (KN)
D
D = 1m
785000
0.55
1.71
738.2925
1
Kết quả tính sức chịu tải của cọc theo đất nền:
Mố M1
22.25
0
cát pha sét
17.65
4.60
14.444
0.075
1
0.075
595.815
sét dẻo
11.65
6.00
18.84
0.07
1
0.07
725.34
cát hạt to
-7.90
19.55
61.387
30
0.084
2836.079
Tổng cộng
30.15
94.671
4157.234
sức kháng của cọc đơn trong kết cấu
4157.234
Vậy sức chịu tải của cọc là: Lấy Min( theo vật liệu, theo đất nền) = 4157.234 kN
Tính toán nội lực tác dụng lên đầu mỗi cọc.
Tổ hợp nội lực tại mặt cắt đáy móng:
TTGH
Lực dọc(kN)
Mômen(kN/m)
Lực cắt(kN)
CĐ1
15357.65025
19332.15999
4184.927692
SD
11926.64266
15452.09093
3572.701913
Chuyển các nội lực trên về trục trọng tâm của đáy bệ:
Lực thẳng đứng giữ nguyên: P0 = P
Mô men ngoại lực đối với O0Y0:
My0 = My – P.t
t – khoảng cách của trục O0Y0 với trục trọng tâm đáy bệ OY
Công thức tính nội lực dọc trục trong cọc thứ n:
My0 – Mômen của ngoại lực đối với trục O0Y0
X0n – Khoảng cách từ một cọc thứ n đến trục O0X0
Tổng hợp kết quả tính toán thể hiện theo bảng sau:
+ Theo trạng thái giới hạn cường độ I:
Chuyển lực ngoài về trọng tâm mới:
STT
t
P
My
My0
1
-6.45
15357.65
19332.16
118389
2
-2.15
15357.65
19332.16
52351.11
3
2.15
15357.65
19332.16
-13686.8
4
6.45
15357.65
19332.16
-79724.7
5
-6.45
15357.65
19332.16
118389
6
-2.15
15357.65
19332.16
52351.11
7
2.15
15357.65
19332.16
-13686.8
8
6.45
15357.65
19332.16
-79724.7
Nội lực dọc trục trong cọc thứ n:
Cọc
x(m)
N
SCT
Kết luận
1
6.62
2785.401
4157.234
đạt
2
2.62
2071.21
4157.234
đạt
3
2.62
1880.097
4157.234
đạt
4
6.62
1336.737
4157.234
đạt
5
6.62
2785.401
4157.234
đạt
6
2.62
2071.21
4157.234
đạt
7
2.62
1880.097
4157.234
đạt
8
6.62
1336.737
4157.234
đạt
+ Theo trạng thái giới hạn sử dụng:
Chuyển lực ngoài về trọng tâm mới
STT
t
P
My
My0
1
-6.45
11926.64
15452.09
92378.94
2
-2.15
11926.64
15452.09
41094.37
3
2.15
11926.64
15452.09
-10190.2
4
6.45
11926.64
15452.09
-61474.8
5
-6.45
11926.64
15452.09
92378.94
6
-2.15
11926.64
15452.09
41094.37
7
2.15
11926.64
15452.09
-10190.2
8
6.45
11926.64
15452.09
-61474.8
Nội lực dọc trục trong cọc thứ n
Cọc
x(m)
N
SCT
Kết luận
1
6.62
2166.332
4157.234
đạt
2
2.62
1609.757
4157.234
đạt
3
2.62
1461.34
4157.234
đạt
4
6.62
1041.309
4157.234
đạt
5
6.62
2166.332
4157.234
đạt
6
2.62
1609.757
4157.234
đạt
7
2.62
1461.34
4157.234
đạt
8
6.62
1041.309
4157.234
đạt
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- XDCD4.docx