Tài liệu Tính toán kết cấu hồ nước mái: CHƯƠNG 3
TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC MÁI
**********************
3.1 CẤU TẠO HỒ NƯỚC MÁI
3.1.1 Mặt bằng bản nắp và bản đáy
Hình 3.1 Mặt bằng bản nắp và bản đáy
Hình 3.2 Mặt cắt 1-1 và Mặt cắt 2-2
3.2 XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC BỘ PHẬN HỒ NƯỚC MÁI.
3.2.1 Bản nắp
Chiều dày bản nắp được chọn sơ bộ theo công thức sau:
Trong đó:
D = 0.8 Hệ số phụ thuộc tải trọng;
ms = 40 Đối với sàn làm việc 2 phương;
l Độ dài của cạnh ngắn của bản;
. Chọn hbn = 8cm.
3.2.2 Dầm nắp,dầm đáy
Chiều cao của dầm được chọn sơ bộ theo công thức sau:
Trong đó:
md =12-20 Hệ số phụ thuộc vào tính chất của khung và tải trọng;
ld Nhịp dầm;
Bề rộng dầm được chọn theo công thức sau:
.
Với ld=5500 (mm)
Kích thước hệ dầm nắp được chọn như sau:
Dầm nắp Dn (20x30);
Dầm đáy Dđ1(20x45), Dđ2,3(20x40).
3.2.3 Bản đáy.
Chiều dày bản đáy được chọn sơ bộ theo công thức sau:
Trong đó:
D = 1.2 Hệ số phụ thuộc tải trọng;
ms = 40 Đối với sàn làm việc 2 phương;
l Độ dài của cạnh ngắn của bản;
. Chọn hbd = ...
22 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 2359 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tính toán kết cấu hồ nước mái, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3
TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC MÁI
**********************
3.1 CẤU TẠO HỒ NƯỚC MÁI
3.1.1 Mặt bằng bản nắp và bản đáy
Hình 3.1 Mặt bằng bản nắp và bản đáy
Hình 3.2 Mặt cắt 1-1 và Mặt cắt 2-2
3.2 XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC BỘ PHẬN HỒ NƯỚC MÁI.
3.2.1 Bản nắp
Chiều dày bản nắp được chọn sơ bộ theo công thức sau:
Trong đó:
D = 0.8 Hệ số phụ thuộc tải trọng;
ms = 40 Đối với sàn làm việc 2 phương;
l Độ dài của cạnh ngắn của bản;
. Chọn hbn = 8cm.
3.2.2 Dầm nắp,dầm đáy
Chiều cao của dầm được chọn sơ bộ theo công thức sau:
Trong đó:
md =12-20 Hệ số phụ thuộc vào tính chất của khung và tải trọng;
ld Nhịp dầm;
Bề rộng dầm được chọn theo công thức sau:
.
Với ld=5500 (mm)
Kích thước hệ dầm nắp được chọn như sau:
Dầm nắp Dn (20x30);
Dầm đáy Dđ1(20x45), Dđ2,3(20x40).
3.2.3 Bản đáy.
Chiều dày bản đáy được chọn sơ bộ theo công thức sau:
Trong đó:
D = 1.2 Hệ số phụ thuộc tải trọng;
ms = 40 Đối với sàn làm việc 2 phương;
l Độ dài của cạnh ngắn của bản;
. Chọn hbd = 12cm
3.2.4 Bản thành.
Chọn hbt = 10cm.
TÍNH TOÁN BẢN NẮP
3.3.1 Sơ đồ tính
Bản nắp được chia thành 2 ô bản, do có cùng kích thước hình học và tính chất nhận tải và truyền tải nên ta tiến hành tính toán cho 1 ô bản đơn .
Xét tỉ số giữa 2 cạnh của ô bản nắp. ô bản nắp thuộc loại bản kê số 2 trong 11 loại bản.
Hình 3.3 Sơ đồ tính bản nắp
-Cắt ô bản theo phương cạnh ngắn và cạnh dài với các dải có bề rộng 1m để tính.
3.3.2 Tải trọng bản nắp
Trọng lượng bản thân
Hình 3.4 Các lớp cấu tạo bản nắp
Bảng 3.2 Bảng tải trọng của bản nắp
TẢI TRỌNG BẢN NẮP HỒ NƯỚC
Các lớp cấu tạo
Chiều dày d (m)
Bề rộng bản (m)
Trọng lượng (kG/m3)
Hệ số n
Tải tiêu chuẩn (kG/m2)
Tải tính toán (kG/m2)
Lớp gạch men (m)
0.01
1
2000
1.2
20
24
Lớp vữa lót (m)
0.02
1
1800
1.3
36
46.8
Bê tông chống thấm (m)
0.01
1
2000
1.1
20
22
Bản nắp BTCT (m)
0.08
1
2500
1.1
200
220
Lớp vữa trát (m)
0.01
1
1800
1.3
18
23.4
Tổng tải trọng
336.2
Tải trọng sửa chữa
Theo TCVN 2737 – 1995 hoạt tải tiêu chuẩn ptc = 75 (kG/m2)
ptt = ptcxnp = 75x1.3=97.5(kG/m2 )
Tổng tải : qbn=336.2+97.5=433.7 (kG/m2).
3.3.3 Nội lực và tính toán cốt thép
Xác định nội lực.
Moment dương lớn nhất giữa nhịp:
M1 = m21.P
M2 = m22.P
Moment âm lớn nhất trên gối:
Mgối =k21.P
Với: P =
Trong đó:
P – Tổng tải trọng tác dụng lên ô bản;
Các hệ số m21, m22, k21, được tra bảng và nội suy phụ thuộc vào tỉ số
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 3.3 và 3.4
Bảng 3.3 Kết quả xác định các hệ số
Tên bản
ln (m)
Ld(m)
Tỉ số
Ld/ln
m21
m22
K21
Bản nắp
4.25
5.5
1.29
0.036
0.0168
0.0846
Bảng 3.4 Kết quả tính toán nội lực trong bản nắp
Tên bản
gtt
ptt
P
M1
M2
Mgối
(kG/m2)
(kG/m2)
kG/m2
kGm
kGm
kGm
Bản nắp
336.2
97.5
10137.7
364.96
170.3
857.65
Tính toán cốt thép
Bản nắp được tính như cấu kiện chịu uốn.
Giả thiết tính toán.
a = 2 Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bê tông chịu kéo;
h0 = hbn – a Chiều cao có ích của tiết diện;
b = 100cm - Bề rộng tính toán của dải bản.
Đặc trưng vật liệu lấy theo bảng 3.5
Bảng 3.5 Đặc trưng vật liệu sử dụng tính toán.
Bê tông M300
Cốt thép CII
Rn
(daN/cm2)
Rk
(daN/cm2)
Eb
(daN/cm2)
a0 (daN/cm2)
Ra
(daN/cm2)
Ra’
(daN/cm2)
Ea
(daN/cm2)
130
10
2.9x105
0.58
2600
2600
2.1x106
Công thức tính toán :
Trong đó:
với
Kiểm tra hàm lượng cốt thép m theo điều kiện sau:
Trong đó
( theo bảng 15 TCVN 5574 : 1994);
Kết quả tính toán đuợc trình bày trong bảng 3.6
Bảng 3.6 Bảng kết quả tính toán cốt thép
Kí hiệu
Moment
b
h0
A
g
Fatt
Thép chọn
m (%)
(kGm)
cm
cm
(cm2)
f(mm)
a(mm)
Fa(cm2)
Bản nắp
M1
364.96
100
6
0.078
0.959
2.439
8
200
2.52
0.42
M2
170.31
100
6
0.036
0.981
1.112
8
200
2.52
0.42
Mgối
857.65
100
6
0.183
0.898
6.123
10
125
6.28
1.05
Cốt thép gia cường lỗ thăm được tính theo công thức sau:
Fgc 1.2xFc = 1.2x2.012 = 2.41.
Chọn thép gia cường là 2f14 có Fgia cường = 3.078 cm2
Đoạn neo thép lneo=30f=30*14=420(mm)
TÍNH TOÁN DẦM NẮP
3.4.1 Sơ đồ tính
Dầm nắp là dầm đơn giản tựa lên 2 cột
Hình 3.5 Sơ đồ tính dầm nắp
3.4.2 Tải trọng dầm nắp
Trọng lượng bản thân
=(0.3-0.1)x0.2x2500x1.1=110 KG/m.
Hình 3.6 Trọng lượng bản thân dầm nắp
Tải trọng sàn truyền vào
Tải trọng sàn (Tĩnh tải và hoạt tải) qs truyền vào dầm nắp dưới dạng hình thang
Hình 3.7 Sơ đồ truyền tải từ sàn vào dầm nắp
KG/m
Tổng tải tác dụng lên dầm nắp
Cộng tác dụng 2 biểu đồ trên
Hình 3.8 Tĩnh tải và Tải trọng từ sàn truyền vào dầm
KG/m.
3.4.3 Nội lực và tính toán cốt thép
Nội lực
Hình 3.9 Biểu đồ moment dầm nắp
KGm
Tính toán cốt thép
Giả thiết tính toán:
a = 4 Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bê tông chịu kéo;
h0 = hd – a Chiều cao có ích của tiết diện.
Đặc trưng vật liệu lấy theo bảng 3.7
Bảng 3.7 Đặc trưng vật liệu sử dụng tính toán.
Bê tông M300
Cốt thép CII
Rn
(daN/cm2)
Rk
(daN/cm2)
Eb
(daN/cm2)
a0 (daN/cm2)
Ra
(daN/cm2)
Ra’
(daN/cm2)
Ea
(daN/cm2)
130
10
2.9x105
0.58
2600
2600
2.1x106
Công thức tính toán
Trong đó:
với
Kiểm tra hàm lượng cốt thép m theo điều kiện sau:
Trong đó
( theo bảng 15 TCVN 5574 : 1994);
==
Bảng 3.8 Tính toán cốt thép dầm nắp
Loại dầm
Tiết diện
M
b
h
a
h0
A
g
Fatt
Chọn thép
Fac
m%
KGm
cm
cm
cm
cm
cm2
cm2
DN
Nhịp
4342.8
20
30
4
26
0.25
0.933
6.885
3f18
7.63
0.98
Tính toán cốt đai
KG
Kiểm tra điều kiện hạn chế :
Thỏa mãn điều kiện han chế, không tăng tiết diện
Kiểm tra điều kiện tính toán :
Cần phải tính cốt đai.
Lực cốt đai phải chịu
Chọn đai F6 có fđ = 0.283 cm2, đai hai nhánh n = 2, thép CI
Rađ =1600 (kG/cm2)
Khoảng cách tính toán cốt đai:
Khoảng cách đai lấy theo cấu tạo:
- Trên đoạn gần gối tựa ( l/4)
h/2 = 15 cm
Uct £
30 cm
- Trên đoạn dầm giữa nhịp:
3h/4 = 45 cm
Uct £
50 cm
Khoảng cách đai được chọn là U = min(Utt, Uct , Umax), do đó chọn như sau:
Đoạn gần gối tựa (l/4): F6 a = 150 mm
Đoạn giữa nhịp (l/2) : F6 a = 200 mm
3.5 TÍNH TOÁN BẢN THÀNH
3.5.1 Sơ đồ tính.
Bản thành là cấu kiện chịu nén uốn đồng thời, lực nén trong bản thành chỉ do trọng lượng bản thân bản thành gây nên. Để đơn giản ta bỏ qua trọng lượng bản thân hồ nước, lúc này xem bản thành như là cấu kiện chịu uốn thuần tuý có sơ đồ tính được xác định như sau:
Xét tỉ số :
Bản thành trục 3– 4 có Thuộc loại bản dầm.
Bản thành trục C–D có Thuộc loại bản dầm.
Cắt 1 dải bản có bề rộng là 1m theo phương cạnh ngắn để tính
Hình 3.9 Sơ đồ tính bản thành
3.5.2 Tải trọng
Tải trọng bản thân
Bảng 3.9 Bảng tính trọng bản thành
TẢI TRỌNG BẢN THÀNH HỒ NƯỚC
Các lớp cấu tạo
Chiều dày d (m)
Bề rộng bản (m)
Trọng lượng (kG/m3)
Hệ số n
Tải tiêu chuẩn (kG/m2)
Tải tính toán (kG/m2)
Lớp gạch men (m)
0.01
1
2000
1.2
20
24
Lớp vữa lót (m)
0.02
1
1800
1.3
36
46.8
Bê tông chống thấm (m)
0.01
1
2000
1.1
20
22
Bản thành BTCT (m)
0.1
1
2500
1.1
250
275
Lớp vữa trát (m)
0.01
1
1800
1.3
1800
23.4
Tổng tải trọng
391.2
Tải trọng do bản nắp truyền vào
Q=488.7 KG/m2
Hình 4.0 Tải trọng bản nắp truyền vào bản thành
Áp lực nước
= KG/m2
Gió hút
= KG/m2
(Hồ nước ở độ cao 32.7m, tra bảng và nội suy k=1.386)
Tổng tải trọng
KG/m2
Hình 4.1 Tải trọng bản thành dưới Hình 4.2 Tải trọng bản thành dưới
tác dụng của gió hút tác dụng của gió đẩy
và áp lực nước và áp lực nước
Từ 2 sơ đồ tải trọng, ta nhận thấy trường hợp gây nguy hiểm nhất cho bản thành chính là dưới tác dụng của gió hút và áp lực nước. Từ đó ta tính toán bản thành theo sơ đồ tải trọng trên.
3.5.3 Nội lực và tính toán cốt thép
Nội lực
Hình 4.3 Biểu đồ moment Hình 4.4 Biểu đồ moment
dưới tác dụng của gió hút dưới tác dụng của áp lực nước
Dùng phương pháp cơ học kết cấu để tính nội lực cho từng trường hợp tải trọng tác dụng, kết quả được tóm tắt như sau:
;
;
;
.
Ta lấy tổng giá trị M1,M2 tại nhịp và gối của 2 biểu đồ để tính cốt thép
Mg = 41.42 + 586.67 = 628.1 KGm;
Mn = 23.3 + 261.9= 285.2 KGm.
Tính toán cốt thép
Bản thành được tính như cấu kiện chịu uốn.
Cốt thép được bố trí đối xứng
Giả thiết tính toán.
a = 2 khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bê tông chịu kéo.
chiều cao có ích của tiết diện, h0 = hbt – a = 10 – 2 = 8cm;
b = 100cm - bề rộng tính toán của dải bản.
Bê tông mác 300, Rn=130 KG/cm2
Cốt thép CII, Ra=2600 KG/cm2
Đặc trưng vật liệu lấy theo bảng 3.5
Công thức tính toán :
Trong đó:
với
Kiểm tra hàm lượng cốt thép m theo điều kiện sau:
Bảng 4.0 Kết quả tính toán cốt thép bản thành
Kí hiệu
Moment
b
h0
A
g
Fatt
Thép chọn
m (%)
(kGm)
cm
cm
(cm2)
f(mm)
a(mm)
Fa(cm2)
Bản thành
Mnh
285.2
100
8
0.034
0.98
1.814
6
150
1.89
0.24
Mgối
628.1
100
8
0.075
0.96
4.086
8
120
4.19
0.52
3.6 TÍNH TOÁN BẢN ĐÁY
3.6.1 Sơ đồ tính
Xét tỉ số giữa 2 cạnh của ô bản đáy. ô bản nắp thuộc loại bản kê.
Xét tiếp tỉ số
Bản liên kết ngàm với dầm
Bản liên kết khớp với dầm
Bảng 4.1 Sơ đồ tính bản đáy
Ô sàn
Dầm
Tỉ số
Liên kết
Sơ đồ tính
Ký hiệu
hb (cm)
Ký hiệu
hd (cm)
hd/hb
DĐ1
45
3.75
Ngàm
Bản đáy
12
DĐ2
40
3.33
Ngàm
DĐ3
40
3.33
Ngàm
3.6.2 Tải trọng
Trọng lượng bản thân
Hình 4.5 Các lớp cấu tạo bản đáy
Bảng 4.2 Bảng tính trọng lượng bản đáy hồ nước
TẢI TRỌNG BẢN ĐÁY HỒ NƯỚC
Các lớp cấu tạo
Chiều dày d (m)
Bề rộng bản (m)
Trọng lượng (kG/m3)
Hệ số n
Tải tiêu chuẩn (kG/m2)
Tải tính toán (kG/m2)
Lớp gạch men (m)
0.01
1
2000
1.2
20
24
Lớp vữa lót (m)
0.02
1
1800
1.3
36
46.8
Bê tông chống thấm (m)
0.01
1
2000
1.1
20
22
Bản đáy BTCT (m)
0.12
1
2500
1.1
300
330
Lớp vữa trát (m)
0.01
1
1800
1.3
18
23.4
Tổng tải trọng
446.2
Áp lực thủy tĩnh
Tổng tải trọng
3.6.3 Nội lực và tính toán cốt thép
Nội lực
Bản đáy thuộc ô bản số 9 trong 11 ô bản, 4 cạnh điều ngàm
Hình 4.6 Biểu đồ nội lực bản đáy
Bản đáy được tính toán cho 1 ô bản đơn
Công thức tính toán tương tự như phần bản nắp
Kết quả tính toán được thể hiện trong bảng 3.3 và 3.4
Bảng 4.3 Kết quả xác định các hệ số
Tên bản
ln (m)
Ld(m)
Tỉ số
Ld/ln
m91
m92
K91
K92
Bản đáy
4.25
5.5
1.29
0.021
0.0125
0.0475
0.0285
Bảng 4.4 Kết quả tính toán nội lực trong bản nắp
Tên bản
gtt
ptt
P
M1
M2
MI
MII
(kG/m2)
(kG/m2)
kG/m2
kGm
kGm
kGm
kGm
Bản đáy
446.2
2200
61855
1299
773.2
2938.1
1762.87
Tính toán cốt thép
Bản đáy được tính như cấu kiện chịu uốn.
Giả thiết tính toán.
a = 2 Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bê tông chịu kéo;
h0 = hbn – a Chiều cao có ích của tiết diện;
b = 100cm - Bề rộng tính toán của dải bản.
Bê tông mác 300, Rn=130 KG/cm2
Cốt thép CII, Ra=2600 KG/cm2
Đặc trưng vật liệu lấy theo bảng 3.5
Công thức tính toán :
Trong đó:
với
Kiểm tra hàm lượng cốt thép m theo điều kiện sau:
Kết quả tính toán đuợc thể hiện trong bảng 4.5
Bảng 4.5 Bảng kết quả tính toán cốt thép
Kí hiệu
Moment
b
h0
A
g
Fatt
Thép chọn
m (%)
(kGm)
cm
cm
(cm2)
f(mm)
a(mm)
Fa(cm2)
Bản đáy
M1
1326
100
10
0.071
0.963
5.74
10
150
5.23
0.44
M2
789.3
100
10
0.042
0.978
3.36
10
200
3.93
0.33
MI
2999
100
10
0.16
0.912
13.7
16
150
13.4
1.12
MII
1800
100
10
0.096
0.949
7.9
16
200
10.05
0.84
3.6.4 Kiểm tra độ võng của bản đáy
Độ võng của bản ngàm 4 cạnh được xác định theo công thức sau:
Trong đó:
a - Hệ số phụ thuộc vào tỷ số (l2/l1) tra bảng phụ lục 17 (giáo trình Bê Tông Cốt Thép tập3-Võ Bá Tầm)
(Độ cứng trụ)
Bê tông mác 300 ;h=14cm;m=0.2;l2/l1=1.29Þa=0.0019 ;lng=4.25m
Ta có:
Độ võng của bản:
(1)(đạt yêu cầu)
Theo TCVN 5574 : 1991: (2)
Từ (1) và (2)
Kết Luận: Việc tính toán bản đáy đã thoả mãn về yêu cầu độ võng
3.6.5 Kiểm tra nứt bản đáy ( Theo trạng thái giới hạn 2 ).
Theo TCVN 5574 – 1991:
.
Trong đó:
- Khe nứt giới hạn của cấu kiện cấp 3, có 1 phần tiết diện chịu nén, lấy theo bảng 1 TCVN 5574 – 1991;
k = 1 - Cấu kiện chịu uốn;
C = 1,5 - Hệ số kể đến tác dụng tải trọng dài hạn;
- Hệ số ảnh hưởng bề mặt thanh thép;
h = 1mm2 đối với thép có gân có gờ;
h = 1,3mm2 đối với thép tròn trơn;
Ea - Môđun đàn hồi của thép (Ea = 2,9.106 kG/cm2);
d - Đường kính cốt thép chịu lực (mm);
- Hàm lượng cốt thép dọc chịu kéo;
= min
- Ứng suất trong cốt thép chịu kéo ở tiết diện nứt;
Bảng 4.6 Xác định các hệ số
Tên bản
ln (m)
Ld(m)
Tỉ số
Ld/ln
m91
m92
K91
K92
Bản đáy
4.25
5.5
1.29
0.021
0.0125
0.0475
0.0285
Bảng 4.7 Nội lực tiêu chuẩn trong bản đáy.
Tên bản
gtc
kG/m2
ptc
kG/m2
P
( kG )
M1
(kGm)
M2
(kGm)
MI
(kGm)
MII
(kGm)
Bản đáy
394
1000
32585
684.3
407.3
1548
928.67
Bảng 4.8 Kết quả kiểm tra bề rộng khe nứt bản đáy
Kí hiệu
Giá trị
Moment Mtc
h0
d
(mm)
Fa
(cm2)
A
Z1
(cm)
(kG/cm2)
(%)
20
(%)
an
(mm)
Kiểm tra
BĐ
M1
684.28
10
10
5.23
0.053
0.973
9.729
13.447
0.523
10.5
0.0009
Thỏa
M2
407.309
10
10
3.93
0.031
0.984
9.841
10.532
0.393
7.86
0.0007
Thỏa
MI
1547.78
10
16
13.4
0.119
0.936
9.364
12.335
1.34
26.8
0.0006
Thỏa
MII
928.665
10
16
10.05
0.071
0.963
9.629
9.5964
1.005
20.1
0.0005
Thỏa
3.7 TÍNH TOÁN DẦM ĐÁY
3.7.1 Sơ đồ tính
Xem dầm DĐ1là dầm đơn giản tựa lên dầm biên DĐ3 sơ đồ tính là liên kết khớp
Dầm DĐ2, DĐ3 tựa lên các cột
Xét tỉ số độ cứng:
: Dầm liên kết ngàm với cột
:Dầm liên kết khớp với cột
Trong đó:
Giả sử tiết diện cột (300x300)mm, lcột=0.8m
Dầm đáy: Dđ3(20x40)
Dầm liên kết ngàm với cột
Dầm đáy: Dđ2(20x40)
Dầm liên kết ngàm với cột
Hình 4.7 Sơ đồ tính dầm đáy
3.7.2 Tải trọng
Trọng lượng bản thân
Hình 4.8 Trọng lượng bản thân dầm nắp
Dầm Dđ1
Dầm Dđ2,Dđ3
Tải trọng sàn truyền vào
Tải trọng sàn (Tĩnh tải và hoạt tải) qs truyền vào dầm đáy dưới dạng hình thang và hình tam giác
Hình 4.9 Sơ đồ truyền tải từ bản đáy vào dầm đáy
Dầm DĐ1
Dầm DĐ2
Dầm DĐ3
Trọng lượng bản thành
gbt=391.2 x 2=782.4 KG/m
Tổng tải tác dụng lên dầm đáy
Dầm DĐ1
Dầm DĐ2,3
3.7.3 Nội lực và tính toán cốt thép
Nội lực
Hình 5.0 Biểu đồ moment dầm đáy
;
, ,
, , ,
Bảng 4.9 Bảng nội lực dầm đáy
Loại dầm
Tiết diện
L
q
M
Q
m
KG/m
KGm
KG
Dđ1
Nhịp
5.5
2300.6
8699.14
6326.65
Dđ2
Nhịp
5.5
1990.5
2508.86
5473.88
Gối
5.5
1990.5
5017.72
Dđ3
Nhịp
4.25
1990.5
2527.97
3172.36
Gối
4.25
1990.5
4494.18
5287.27
Tính toán cốt thép
Giả thiết tính toán:
a = 4 Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bê tông chịu kéo;
h0 = hd – a Chiều cao có ích của tiết diện.
Đặc trưng vật liệu lấy theo bảng 3.7
Công thức tính toán và kiểm tra hàm lượng cốt thép tương tự như dầm nắp
Cốt thép dầm đáy được thể hiện trong bảng 4.9
Rn =130 KG/cm2
Ra=
2600 KG/cm2
Bảng 5.0 Bảng tính toán cốt thép dầm đáy
Loại
Tiết
M
b
h
h0
A
g
Fatt
Chọn
Fac
m%
dầm
diện
KGm
cm
cm
cm
cm2
thép
cm2
Dđ1
Nhịp
8699.14
20
45
41
0.199
0.888
9.19
5f16
10.05
1.23
Dđ2
Nhịp
2508.86
20
40
36
0.074
0.962
2.79
2f14
3.07
0.43
Gối
5017.72
20
40
36
0.149
0.919
5.83
3f16
6.03
0.84
Bảng 5.0 Bảng tính toán cốt thép dầm đáy (Tiếp theo)
Loại
Tiết
M
b
h
h0
A
g
Fatt
Chọn
Fac
m%
dầm
diện
KGm
cm
cm
cm
cm2
thép
cm2
Dđ3
Nhịp
2527.97
20
40
36
0.075
0.961
2.81
2f14
3.07
0.43
Gối
4494.18
20
40
36
0.133
0.928
5.17
3f16
6.03
0.84
Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông
Lực cắt trên dầm đáy D1(20x45) Qmax = 6326.65 (kG)
Để bê tông không bị phá hoại do ứng suất nén chính, cần phải thoả mãn điều kiện
.
Do vậy không tăng tiết diện.
. (kG)
Phải tính cốt đai
Tính cốt đai cho dầm
Lực mà cốt đai phải chịu:
Chọn đai F8 có fđ = 0.502 cm2, đai hai nhánh n = 2, thép CI
Rađ =1600 (kG/cm2)
Khoảng cách tính toán cốt đai:
Khoảng cách đai lấy theo cấu tạo:
- Trên đoạn gần gối tựa ( l/4)
h/3 = 15 cm
Uct £
30 cm
- Trên đoạn dầm giữa nhịp:
3h/4 = 45 cm
Uct £
50 cm
Khoảng cách đai được chọn là U = min(Utt, Uct , Umax), do đó chọn như sau:
Đoạn gần gối tựa (l/4): F8 a = 150 mm
Đoạn giữa nhịp (l/2) : F8 a = 200 mm
CHI TIẾT MẶT BẰNG BỐ TRÍ THÉP BẢN NẮP, BẢN ĐÁY, DẦM NẮP DẦM ĐÁY ĐƯỢC THỂ HIỆN TRONG BẢN VẼ KẾT CẤU KC 3/6
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- C3-HO_NUOC.doc