Tài liệu Tính toán hồ nước ngầm: CHƯƠNG 5
TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC NGẦM
CÔNG NĂNG VÀ KÍCH THƯỚC HỒ NƯỚC NGẦM
Hồ nước ngầm có nhiệm vụ cung cấp nước sinh hoạt cho toàn bộ toà nhà và phục vụ công tác cứu hỏa khi cần thiết.
Xác định dung tích hồ nước ngầm:
(5.1)
Trong đó:
q – lưu lượng nước tính toán cho từng đoạn ống, l/s.
a – hệ số phụ thuộc vào chức năng ngôi nhà, lấy theo bảng (5-6)/ [Giáo trình cấp thoát nước], a = 1.5.
N – Tổng số đương lượng của ngôi nhà hay đoạn ống tính toán.
Có 10 tầng, mỗi tầng có 4 phòng vệ sinh nên:
N = (5.2)
với:
0.33 – trị số đương lượng của vòi nước chậu rửa mặt.
0.17 – trị số đương lượng của vòi nước âu tiểu.
0.5 – trị số đương lượng của vịi nước thùng rửa hố xí.
Vậy ngày đêm = 57.024 m3/ca ( văn phòng ngày làm một ca 8h )
Cộng thêm lượng nước cứu hỏa ta chọn dung tích hồ nước ngầm là:
V = 6 x 6 x 2 = 72 m3
Hình 5.1: Mặt bằng bản nắp Hình 5.2: Mặt bằng bản đáy ...
16 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 8465 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tính toán hồ nước ngầm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 5
TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC NGẦM
CÔNG NĂNG VÀ KÍCH THƯỚC HỒ NƯỚC NGẦM
Hồ nước ngầm có nhiệm vụ cung cấp nước sinh hoạt cho toàn bộ toà nhà và phục vụ công tác cứu hỏa khi cần thiết.
Xác định dung tích hồ nước ngầm:
(5.1)
Trong đó:
q – lưu lượng nước tính toán cho từng đoạn ống, l/s.
a – hệ số phụ thuộc vào chức năng ngôi nhà, lấy theo bảng (5-6)/ [Giáo trình cấp thoát nước], a = 1.5.
N – Tổng số đương lượng của ngôi nhà hay đoạn ống tính toán.
Có 10 tầng, mỗi tầng có 4 phòng vệ sinh nên:
N = (5.2)
với:
0.33 – trị số đương lượng của vòi nước chậu rửa mặt.
0.17 – trị số đương lượng của vòi nước âu tiểu.
0.5 – trị số đương lượng của vịi nước thùng rửa hố xí.
Vậy ngày đêm = 57.024 m3/ca ( văn phòng ngày làm một ca 8h )
Cộng thêm lượng nước cứu hỏa ta chọn dung tích hồ nước ngầm là:
V = 6 x 6 x 2 = 72 m3
Hình 5.1: Mặt bằng bản nắp Hình 5.2: Mặt bằng bản đáy
hồ nước ngầm hồ nước ngầm
Hình 5.3: Mặt cắt ngang hồ nước ngầm
TÍNH TOÁN CÁC CẤU KIỆN CỦA HỒ NƯỚC NGẦM
Các cấu kiện cần tính toán:
Bản nắp
Dầm nắp
Bản đáy
Trình tự tính toán
Xác định tải trọng
Xác định sơ đồ tính
Xác định nội lực
Tính toán cốt thép
Bố trí thép
Bản nắp
a. Tải trọng tác dụng lên bản nắp
Chiều dày bản nắp được chọn sơ bộ theo công thức sau:
(5.3)
Trong đó
D - hệ số phụ thuộc tải trọng, D = 0.8.
ms - đối với bản làm việc 2 phương, ms = 40.
l - độ dài cạnh ngắn của ô sàn.
Suy ra: m = 120 cm.
+ Tĩnh tải
Bảng 5.1: Tải trọng bản thân bản nắp
+ Hoạt tải sửa chữa
Theo bảng 3/[1], hoạt tải sửa chữa có giá trị tiêu chuẩn là: ptc = 75 daN/m2.
ptt = ptc.np = 75x1.3 = 97.5 daN/m2. (5.4)
+ Tổng tải trọng tác dụng
qtt = gtt + ptt = 411.9 + 97.5 = 509.4 daN/m2. (5.5)
b. Sơ đồ tính bản nắp
Bản nắp được tính như bản kê 4 cạnh có cạnh khớp liên kết với dầm D1
Hình 5.4: Sơ đồ tính bản nắp
c. Xác định nội lực bản nắp
Các ô bản nắp thuộc ô bản số 1 trong 11 loại ô bản.
Tính toán theo ô bản đơn, dùng sơ đồ đàn hồi.
Do đó, momen dương lớn nhất giữa nhịp là:
M1 = m11.P (5.6)
M2 = m12.P (5.7)
P = qtt.lng.ld (5.8)
Trong đó
P – tổng tải trọng tác dụng lên ô bản đang xét.
m11, m12 – 1 là loại ô bản, 1(2) là phương của ô bản đang xét.
lng – chiều dài cạnh ngắn.
ld – chiều dài cạnh dài.
Các hệ số m11, m12 được tra bảng 1-19 [25], phụ thuộc vào tỉ số .
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 5.2.
Bảng 5.2: Nội lực trong các ô bản nắp
d. Tính toán cốt thép bản nắp
Ô bản nắp được tính như cấu kiện chịu uốn.
Giả thiết tính toán:
a1= 1.5 cm: khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương cạnh ngắn
đến mép bê tông chịu kéo.
a2 = 1.5 cm: khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương cạnh dài
đến mép bê tông chịu kéo.
h0 =hbn – a = 10.5 cm: chiều cao có ích của tiết diện, tùy theo phương đang xét.
b = 100 cm: bề rộng tính toán của dải bản.
Đặc trưng vật liệu, tính toán và kiểm tra hàm lượng μ tương tự phần 4.3.1.c.
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 5.3.
Bảng 5.3: Tính toán cốt thép cho bản nắp
Tại vùng gối (1/4 lnhịp) đặt cấu tạo F8 a=200 mm.
Kích thước lỗ thăm (60 x 60) cm, trong đoạn 60 cm ở gần gối có 3F 8 bị cắt
Cốt thép gia cường cho lỗ thăm được tính theo công thức:
Fgia cường =1.5Fbị cắt = 1.5 x (3 F 8) = 1.5 x 1.51 = 2.26 cm2
Chọn thép gia cường là 2F12có Fgc = 2.26 cm2 cho mỗi phương, đoạn neo là:
lneo≥ 30d = 30 x12 = 360 mm. Chọn lneo = 400 mm.
Dầm đỡ bản nắp
a. Tải trọng tác dụng lên dầm đỡ bản nắp
* Xác định tiết diện
Chiều cao của dầm nắp được chọn sơ bộ theo công thức sau:
(5.9)
Trong đó:
md: hệ số phụ thuộc vào tính chất của khung và tải trọng.
md = 8 ÷ 12: đối với hệ dầm chính, khung một nhịp.
md = 12 ÷ 16: đối với hệ dầm chính, khung nhiều nhịp.
md = 16 ÷ 20: đối với hệ dầm phụ.
ld: nhịp dầm.
Bề rộng dầm nắp được chọn theo công thức sau:
(5.10)
Kích thước tiết diện dầm nắp được trình bày trong bảng 5.4.
Bảng 5.4: Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm nắp
* Xác định tải trọng
+ Tĩnh tải
Trọng lượng bản thân dầm D1:
gd = g.bd.hd.n = 2500 x 0.35 x 0.2 x 1.1 = 192.5 daN/m (5.11)
Tĩnh tải do bản nắp truyền vào dầm D1 có giá trị là:
daN/m2
Sơ đồ xác định tải trọng tác dụng vào dầm nắp do bản nắp được thể hiện trong hình 5.5.
Hình 5.5: Sơ đồ xác dịnh tải trọng do bản nắp truyền vào dầm nắp
Qui đổi thành tải phân bố đều tương đương tác dụng lên dầm D1 (có dạng tam giác).
daN/m (5.12)
Vậy tổng tĩnh tải tác dụng lên dầm D1:
gD1 = gd+ gtd1 = 192.5 + 772.37 = 964.9 daN/m
+ Hoạt tải
Hoạt tải do bản nắp truyền vào dầm có giá trị là:
daN/m2
Qui đổi thành tải phân bố đều tương đương tác dụng lên dầm D1
daN/m (5.13)
Vậy tổng tải trọng tác dụng lên dầm D1:
qD1 = gD1 + pD1 = 964.9 + 182.8 = 1148 daN/m
b. Sơ đồ tính dầm đỡ bản nắp D1
Dầm đỡ bản nắp được đỡ trực tiếp trên bản thành. Chọn sơ đồ tính như sau:
Hình 5.6: Sơ đồ tính dầm nắp D1
c. Xác định nội lực dầm đỡ bản nắp
Sử dụng chương trình tính kết cấu SAP2000 để xác định nội lực trong dầm. Kết quả thể hiện trên hình 5.7.
Biểu đồ momen M của dầm đỡ bản nắp D1 (đv: Tm)
Biểu đồ lực cắt Q của dầm đỡ bản nắp D1 (đv: T)
Hình 5.7: Biểu đồ nội lực của dầm nắp D1
d. Tính toán cốt thép cho dầm đỡ bản nắp
+ Cốt thép dọc
Dầm được tính toán như cấu kiện chịu uốn.
Giả thiết tính toán:
a = 4 cm: khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bê tông chịu kéo.
ho = hd – a = 35 – 4 = 31 cm: chiều cao có ích của tiết diện.
Đặc trưng vật liệu, công thức tính toán cốt thép và kiểm tra hàm lượng cốt thép tương tự như mục 4.3.2.c. Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 5.5.
Bảng 5.5: Tính toán cốt thép cho dầm đỡ bản nắp
+ Tính tốn cốt đai
Dùng lực cắt Q = 3440 daN để tính cốt đai.
* Để đảm bảo bê tông không bị phá hoại do ứng suất nén chính, cần phải thoả mãn điều kiện: koRnbho > Q
Có: koRnbho = 0.35 x170 x 20 x 31 = 36890 daN > Q
Vậy không phải đổi kích thước dầm D1
* 0.6Rkbho = 0.6 x 12 x 20 x 31 = 4464 daN > Q
Vậy không phải tính toán cốt đai chịu cắt, chỉ cần bố trí theo cấu tạo:
Khoảng cách cấu tạo: cho dầm có 300 mm ≤ hd ≤ 450 mm
Cho đoạn giữa dầm (vị trí lực cắt nhỏ)
uct ≤ cm
uct ≤ 50 cm
Cho đoạn gần gối tựa (vị trí lực cắt lớn)
uct ≤ cm
uct ≤ 15 cm
Chọn bước cốt đai Ф8 a150 trong khoảng ¼ nhịp dầm và đai Ф8 a250 ở đoạn giữa nhịp.
Bản thành
a. Tải trọng tác dụng lên bản thành
Bề dày bản thành lấy là 12 cm.
Tính tương tự 5.2.1 ta xác định được trọng lượng bản thân bản thành:
gbttt = 433.9 daN/m.
Áp lực thủy tĩnh tại chân bản thành:
pnước = = 2000 daN/m2 (5.14)
Aùp lực đất:
(5.15)
Trong đó
: trọng lượng riêng của nước, .
: dung trọng tự nhiên của đất, bể nước đặt tại lớp đất 1 có .
h : chiều cao bể nước.
: góc ma sát trong của đất.
b. Sơ đồ tính bản thành
Bản thành là cấu kiện chịu nén uốn đồng thời. Lực nén trong bản thành gây ra bởi trọng lượng bản thân của nó. Để đơn giản ta xem bản thành chỉ chịu uốn, tức là chỉ chịu tải trọng áp lực đất và áp lực thủy tĩnh. Do hai trường hợp tải có chiều ngược nhau nên ta sẽ bố trí cốt thép trong bản thành hai lớp, với mỗi lớp là do tải của từng trường hợp riêng lẽ gây nên.
Xét tỉ số cạnh dài trên cạnh ngắn:
> 2 => Bản làm việc một phương
Do áp lực thủy tĩnh Do áp lực đất
Hình 5.8: Sơ đồ tính của bản thành
c. Xác định nội lực bản thành
Do áp lực thuỷ tĩnh Do áp lực đất
Hình 5.9: Biểu đồ momen
Xét 1m bề rộng bản thành
* Do áp lực thủy tĩnh
Mgối daNm (5.14)
Mnhịp daNm (5.17)
* Do áp lực đất
Mgối daNm
Mnhịp daNm
d. Tính toán cốt thép bản thành
Bản thành được tính như cấu kiện chịu uốn.
Giả thiết tính toán:
a1 = 1.5 cm : khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bê tông chịu kéo.
h0 = hbt – a = 12 -1.5 = 10.5 cm: chiều cao có ích của tiết diện.
b = 100 cm: bề rộng tính toán của dải bản.
Đặc trưng vật liệu, tính toán và kiểm tra hàm lượng μ tương tự phần 4.3.1.c.
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 5.6.
Bảng 5.6: Tính toán cốt thép cho bản thành
e. Kiểm tra nứt bản thành (theo trạng thái giới hạn 2)
Theo [2]:
(5.18)
Trong đó:
aghn - khe nứt giới hạn.
k = 1 - cấu kiện chịu uốn.
C = 1.5 - hệ số kể đến tác dụng tải trọng dài hạn.
h = 1.3 - hệ số ảnh hưởng bề mặt thanh thép.
Ea - Môđun đàn hồi của thép (Ea = 2.1 x 106 daN/cm2).
d - đường kính cốt thép chịu lực.
m - hàm lượng cốt thép chịu kéo.
: ứng suất trongs cốt thép tại tiết diện bị nứt.
: tay đòn nội lực (khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đến điểm đặt hợp lực trong vùng nén).
: hệ số phụ thuộc hàm lượng cốt thép chịu kéo, lấy theo bảng 6.1 [Sách KCBTCT trường ĐH KT-CN)
: hàm lượng cốt thép .
Chỉ cần tính toán cho trường hợp có giá trị moment lớn hơn, cụ thể là trường hợp chịu tải trọng áp lực thủy tĩnh. Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 5.7.
Bảng 5.7. Kiểm tra bề rộng khe nứt bản thành
Bản đáy
a. Tải trọng tác dụng lên bản đáy
Chiều dày bản đáy được chọn sơ bộ tương tự như 5.2.1.a, riêng D lấy bằng 1.4.
Chọn hbđ = 21 cm.
Bảng 5.6: Tải trọng bản thân bản đáy
Trọng lượng nước
gnước = γ.h.n = 1000 x 2 x1 = 2000 daN/m2 (5.19)
* Khi bể đầy nước: gồm
Tải trọng phân bố đều trên bản đáy do trọng lượng bản thân đáy và nước
q1 = gbđtt + gnước = 488.9 + 2200 = 2688.9 daN/m2.
Tải trọng phân bố đều theo chu vi bản đáy do trọng lượng bản thân bản nắp, bản thành và dầm nắp
(5.19)
* Khi bể không có nước:
Gồm phản lực đất nền và trọng lượng bản thân của bản đáy. Vì hai loại tải trọng này có chiều ngược nhau, thiên về an toàn ta bỏ qua trọng lượng bản thân của bản đáy
Phản lực đất nền: tính gần đúng như sau
(5.19)
Trong đó G: trọng lượng toàn bộ bể nước
a, b: chiều rộng, chiều dài của bể
G = Gnắp + Gdầm nắp + Gbản thành + Gđáy + Gnước
= 2500x[(0.12x6x6)+4(0.35x0.2x6)+4(0.12x6x2)+(0.21x6x6)] + 1000x6x6x2
= 120300 daN
Suy ra p = 3342 daN/m2
b. Sơ đồ tính bản đáy
Khi bể không có nước Khi bể đầy nước
(Giống như bản sàn) (Giống như móng bản đặt trên nền đàn hồi)
Hình 5.10: Sơ đồ tính bản đáy
c. Xác định nội lực bản đáy
* Trường hợp 1: bể không có nước
Ôâ bản đáy thuộc ô bản số 1 trong 11 loại ô bản. Công thức tính toán tương tự như ở 5.2.1.c
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 5.7.
Bảng5.7: Nội lực trong bản đáy
Trường hợp 2: bể đầy nước
Dùng chương trình phân tích kết cấu SAFE để giải bài toán. Kết quả nội lực như sau:
Hình 5.11. Biểu đồ moment theo phương X (đơn vị: T.m)
Hình 5.12. Biểu đồ moment theo phương Y (đơn vị: T.m)
d. Tính toán cốt thép bản đáy
* Trường hợp 1: bể không có nước
Bản đáy được tính như cấu kiện chịu uốn.
Giả thiết tính toán:
a1 = 1.5 cm: khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bê tông chịu kéo.
h0 = hbd – a = 21 – 1.5 = 19.5 cm: chiều cao có ích của tiết diện.
b = 100 cm: bề rộng tính toán của dải bản.
Đặc trưng vật liệu, tính toán và kiểm tra hàm lượng μ tương tự phần 4.3.1.c.
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng sau:
Bảng 5.8: Tính toán cốt thép cho bản đáy
* Trường hợp 2: bể đầy nước
Thiên về an toàn ta chọn giá trị moment có trị tuyệt đối lớn nhất để bố trí cho cả hai phương. Kết quả tính toán được trình bày trong bảng sau:
Bảng 5.9: Tính toán cốt thép cho bản đáy
Momen (daN.m)
h (cm)
b (cm)
h0 (cm)
A
a
Thép chọn
m%
Kiểm tra
f(mm)
a(mm)
Fachọn(cm2/m)
2431
21
100
19.5
0.05
0.05
4.92
10
150
5.23
Thõa
Qua hai trường hợp tính toán, ta chọn thép bố trí thép cho bản đáy như sau:
Lớp trên: f14, a = 150mm
Lớp dưới: f 10, a=150mm
e. Kiểm tra nứt bản đáy (theo trạng thái giới hạn 2)
Tính toán tương tự mục 5.2.3.e
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 5.10.
Bảng 5.10: Kiểm tra bề rộng khe nứt bản đáy
BỐ TRÍ CỐT THÉP TRONG HỒ NƯỚC NGẦM
Cốt thép được bố trí như trong bản vẽ KC 04/10.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong 5_ ho nuoc ngam.doc