Tài liệu Tính toán hồ nước mái: CHƯƠNG 5
TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC MÁI
I. TÍNH TOÁN NẮP BỂ NƯỚC
1. Bố trí hệ dầm bản nắp
Chọn chiều dày bản nắp hb = 7 cm
Kích thước nắp hồ nước 60 ´ 60 ( cm )
Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm nắp
Dầm nắp 1 ( DN1 ) b = 15 cm h = 20 cm
Dầm nắp 2 ( DN2 ) b = 15 cm h = 25 cm
2. Xác định tải trọng tác dụng lên bản nắp
Tĩnh tải
Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo bản nắp
Các lớp cấu tạo
Chiều dày
d ( m )
g
(kG/m3)
gtc
(kG/m2)
Hệ số vượt tải n
gtt
(kG/m2)
Vữa ximăng láng mặt
0,02
1800
36
1,2
43,2
Lớp chống thấm
0,02
2000
40
1,2
48
Bản bêtông cốt thép M250
0,07
2500
175
1,1
192,5
Vữa trát M75
0,01
1800
18
1,2
21,6
Tổng cộng
305,3
Hoạt tải
Hoạt tải sửa chữa ptc = 75 kG/m2
Hoạt tải tính toán ptt = 1,3 ´ 75 = 97,5 kG/m2
Tổng tải trọng tác dụng trên bản nắp
q = gtt + ptt = 305,3 + 97,5 = 402,8 kG/m2
Tổng tải trọng phân bố đều trên 1m chiều rộng ...
12 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 4109 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tính toán hồ nước mái, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 5
TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC MÁI
I. TÍNH TOÁN NẮP BỂ NƯỚC
1. Bố trí hệ dầm bản nắp
Chọn chiều dày bản nắp hb = 7 cm
Kích thước nắp hồ nước 60 ´ 60 ( cm )
Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm nắp
Dầm nắp 1 ( DN1 ) b = 15 cm h = 20 cm
Dầm nắp 2 ( DN2 ) b = 15 cm h = 25 cm
2. Xác định tải trọng tác dụng lên bản nắp
Tĩnh tải
Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo bản nắp
Các lớp cấu tạo
Chiều dày
d ( m )
g
(kG/m3)
gtc
(kG/m2)
Hệ số vượt tải n
gtt
(kG/m2)
Vữa ximăng láng mặt
0,02
1800
36
1,2
43,2
Lớp chống thấm
0,02
2000
40
1,2
48
Bản bêtông cốt thép M250
0,07
2500
175
1,1
192,5
Vữa trát M75
0,01
1800
18
1,2
21,6
Tổng cộng
305,3
Hoạt tải
Hoạt tải sửa chữa ptc = 75 kG/m2
Hoạt tải tính toán ptt = 1,3 ´ 75 = 97,5 kG/m2
Tổng tải trọng tác dụng trên bản nắp
q = gtt + ptt = 305,3 + 97,5 = 402,8 kG/m2
Tổng tải trọng phân bố đều trên 1m chiều rộng bản nắp q = 402,8 kG/m
3. Xác định nội lực bản nắp
Xét tỉ số hai cạnh = = 1,316 < 2 ð bản nắp làm việc hai phương, bản kê 4 cạnh
Tỉ số = 3,125 > 3 nên liên kết giữa các cạnh của bản nắp là ngàm
Tính toán bản nắp theo sơ đồ đàn hồi, loại ô bản số 9
Momen dương lớn nhất giữa nhịp
M1 = m91ql1l2 M2 = m92ql1l2
Momen âm lớn nhất trên gối
MI = k91ql1l2 MII = k92ql1l2
Trong đó các hệ số m91, m92, k91, k92 tra bảng phụ thuộc tỉ số
Tỉ số l2 / l1
m91
m92
k91
k92
M1
kGm
M2
kGm
MI
kGm
MII
kGm
1,316
0,0209
0,012
0,0475
0,0275
160
91,84
363,53
210,5
4. Tính toán cốt thép
Bêtông M250 Rn = 110 kG/cm2 Rk = 8,8 kG/cm2
Cốt thép AI Ra = 2300 kG/cm2
Giả thiết a = 2 cm ð h0 = 7 – 2 = 5 cm
g = 0,5 ( 1 + )
Cạnh
Vị trí
M
KGm
h0
cm
A
g
Fa
cm2
Fa chọn
cm2
m%
Fagc
cm2
l1
Nhịp
160
5
0,0582
0,97
1,43
f6a190
1,49
0,3
2f12
2,26
Gối
363,53
5
0,132
0,929
3,4
f8a140
3,59
0,72
l2
Nhịp
91,84
4,2
0,0473
0,976
0,97
f6a200
1,41
0,34
2f12
2,26
Gối
210,5
5
0,0765
0,96
1,9
f8a200
2,5
0,5
Tại vị trí đặt nắp bể cần phải gia cường cốt thép
Diện tích cốt thép cần gia cường tăng 20% so với diện tích cốt thép tính toán
Fagc = 1,2Fatt = 1,2 ´ 1,49 = 1,79 cm2
Chọn 2f12 ( Fa = 2,26 cm2 )
II. TÍNH TOÁN DẦM NẮP
1. Xác định tải trọng
Dầm nắp 1( DN1 )
Trọng lượng bản thân DN1
gDN1 = bdhdngb = 0,15( 0,2 – 0,07 )1,1 ´ 2500 = 53,625 kG/m
Tải trọng do bản nắp truyền vào dầm có dạng hình tam giác, trị số lớn nhất qb chuyển sang tải phân bố đều tương đương
qtđ = ´ qb = ´ ´ 402,8 = 478,325 kG/m
Tổng tải trọng tác dụng lên DN1
qDN1 = gDN1 + qtđ = 53,625 + 478,325 = 532 kG/m
Dầm nắp 2 ( DN2 )
Trọng lượng bản thân DN2
gDN2 = bdhdngb = 0,15( 0,25 – 0,07 )1,1 ´ 2500 = 74,25 kG/m2
Tải trọng do bản nắp truyền vào dầm có dạng hình thang, trị số lớn nhất qb chuyển sang tải phân bố đều tương đương
qtđ = qb ( 1 – 2b2 + b3 ) = ´ 402,8 ( 1 – 2 ´ 0,382 + 0,383 ) = 586,3 kG/m
với
Tổng tải trọng tác dụng lên DN2
qDN2 = gDN2 + qtđ = 74,25 + 586,3 = 660,55 kG/m
2. Xác định nội lực
Chọn sơ đồ tính DN1 và DN2 là dầm đơn giản
Dầm DN1
Momen lớn nhất giữa nhịp
kGm
Lực cắt lớn nhất
kG
Dầm DN2
Momen lớn nhất giữa nhịp
kGm
Lực cắt lớn nhất
kG
3. Tính toán cốt thép
Bêtông M250 Rn = 110 kG/cm2 Rk = 8,8 kG/cm2
Cốt thép AII Ra = 2800 kG/cm2
Giả thiết a = 4 cm
g = 0,5 ( 1 + )
Dầm
Mmax
kGm
Mmin
KGm
Qmax
kG
h0
cm
A
g
FamaxFamin
cm2
Chọn thép
m%
DN1
960,26
384
1010,8
16
0,227
0,869
2,47 - 1
2f14 - 2f12
3,08
1,28
DN2
2064,22
825,7
1651,38
21
0,284
0,829
4,23 - 1,7
3f14 - 2f12
4,62
1,47
4. Tính cốt đai ngang
Dầm DN2 có Qmax = 1651,38 kG
Kiểm tra điều kiện hạn chế về lực cắt Qmax £ k0Rnbh0
k0Rnbh0 = 0,35 ´ 110 ´ 20 ´ 21 = 16170 kG > Qmax = 1651,38 kG
Do đó không cần tăng kích thước tiết diện
Kiểm tra điều kiện tính toán Qmax £ k1Rkbh0
k1Rkbh0 = 0,6 ´ 8,8 ´ 20 ´ 21 = 2217,6 kG > Qmax = 1651,38 kG nên không cần tính cốt đai
Khoảng cách cấu tạo với h = 30 cm < 45 cm thì
Uct £ ( = = 15 cm và 15 cm )
Chọn cốt đai f6, 2 nhánh, Uct = 15 cm cho đoạn = 1,25 m và giữa dầm chọn
Uct = 20 cm
- Kiểm tra khả năng chịu lực của cốt đai và bêtông
Lực cắt lớn nhất
kG/cm
Khả năng chịu cắt của bêtông và cốt đai trên tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất
Qdb = = 8040 kG > Qmax = 1651,38 kG
Vậy cốt đai đủ khả năng chịu cắt nên không cần tính toán cốt xiên
Đặt cốt đai theo cấu tạo với khoảng cách gần gối tựa một đoạn a = 15 cm
Bố trí cốt đai giữa dầm DN2 khoảng cách a = 20 cm và a = 25 cm đối với dầm DN1
III. TÍNH TOÁN BẢN THÀNH
Bản thành hồ có chiều rộng l2 = 5 m, chiều cao h = 1,5m
Chọn chiều dày bản thành hb = 10 cm
Bỏ qua trọng lượng bản thân của thành hồ, tính toán bản thành chủ yếu chịu uốn và thành phần chịu kéo rất nhỏ
Xét các trường hợp tải trọng tác dụng lên bản thành
Hồ chứa đầy nước, không có gió
Hồ không có nước, có gió đẩy
Hồ đầy nước, có gió đẩy
Hồ đầy nước, có gió hút
Trường hợp gây bất lợi nhất cho thành hồ khi hồ chứa đầy nước và chịu tải trọng gió hút
1. Tải trọng tác dụng lên thành hồ
Áp lực nước bên trong hồ phân bố dạng tam giác và có độ lớn
q0 = ngnh = 1,4 ´ 1000 ´ 1,5 = 2100 kG/m2
Tải trọng gió phân bố đều lên thành hồ tại cao trình + 38,9 m
Gió đẩy qđ = n ´ W0 ´ k ´ c
Gió hút qh = n ´ W0 ´ k ´ c’
Tải trọng gió tiêu chuẩn theo phân vùng dạng địa hình II – A W0 = 95 kG/m2
k – hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao + 38,9m và dạng địa hình so với mốc chuẩn, công trình thuộc địa hình C nên k = 0,9612
c – hệ số khí động phụ thuộc hình dáng công trình
- Phía gió đẩy c = 0,8
- Phía gió hút c = - 0,6
Tải trọng gió phân bố đều lên thành hồ
Gió đẩy qđ = 1,3 ´ 95 ´ 0,9612 ´ 0,8 = 94,967 kG/m
Gió hút qh = 1,3 ´ 95 ´ 0,9612 ´ 0,6 = 71,225 kG/m
Mg = 290 kGm
Mnh = 131,8 kGm
TH1 HỒ ĐẦY NƯỚC + GIÓ HÚT
1500
q0 = 2100 kG/m
qh = 71,225 kG/m
Mg = 26,7 kGm
TH2 HỒ KHÔNG CHỨA NƯỚC + GIÓ ĐẨY
qđ = 94,97 kG/m
1500
Vì bỏ qua trọng lượng bản thân thành hồ nên trường hợp gây bất lợi nhất cho thành hồ là hồ đầy nước với gió hút
2. Xác định nội lực bản thành hồ
Xét tỉ số l2 / l1 = 4,3 > 3 ð bản thành làm việc một phương
Tính toán bản thành như bản loại dầm, cắt dải bản theo cạnh ngắn bề rộng b = 1 m, sơ đồ tính là dầm đơn giản có một đầu ngàm và một đầu khớp
Momen do áp lực nước gây ra
kGm
Momen do gió hút gây ra
kGm
Momen lớn nhất giữa nhịp
Mmax = M1 + M2 = 140,625 + 11,268 = 152 kGm
Momen lớn nhất ở gối
kGm
Chọn Mmin để tính cốt thép cho thành hồ. Dự kiến đặt thép hai lớp để chịu momen Mmax khi hồ không chứa nước đồng thời xuất hiện gió đẩy
3. Tính toán cốt thép
Bêtông M250 Rn = 110 kG/cm2 Rk = 8,8 kG/cm2
Cốt thép AI Ra = 2300 kG/cm2
Giả thiết a = 3 cm ð h0 = 10 – 3 = 7 cm
g = 0,5( 1 + ) = 0,5( 1 + ) = 0,967
cm2
Do bản thành chịu áp lực thủy tĩnh nên tăng hàm lượng thép
Chọn f10a180 ( Fa = 4,63 cm2 )
- Kiểm tra hàm lượng thép chọn
% > mmin = 0,1%
Do đó hàm lượng thép chọn thỏa yêu cầu
IV. TÍNH TOÁN BẢN ĐÁY
Đáy hồ có chiều dài L = 5 m, chiều rộng B = 3,8 m chịu tải trọng từ trên truyền xuống Chọn chiều dày bản đáy hb = 12 cm
Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm đáy
Dầm đáy 1 ( DĐ1a ) b = 20 cm h = 35 cm
Dầm đáy 2 ( DĐ2 ) b = 20 cm h = 40 cm
1. Tải trọng tác dụng lên bản đáy
Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo
Các lớp cấu tạo
Chiều dày
d ( m )
g
(kG/m3)
gtc
(kG/m2)
Hệ số vượt tải n
gtt
(kG/m2)
Lớp gạch men
0,01
2000
20
1,2
24
Vữa lót
0,02
1800
36
1,2
43,2
Lớp chống thấm
0,02
2000
40
1,2
48
Bản bêtông cốt thép M250
0,12
2500
300
1,1
330
Vữa trát M75
0,01
1800
18
1,2
21,6
Tổng cộng
466,8
Tổng tải trọng tĩnh tác dụng lên bản đáy gtt = 466,8 kG/m2
Áp lực nước bên trên truyền xuống
ptt = ngh = 1,2 ´ 1000 ´ 1,5 = 1800 kG/m2
Tổng tải trọng tác dụng tác dụng lên bản đáy
q = gtt + ptt = 466,8 + 1800 = 2266,8 kG/m2
Tải trọng phân bố đều trên 1m chiều rộng bản đáy q = 2266,8 kG/m
2. Xác định nội lực
Ô bản đáy có l2 = 5 m, l1 = 3,8 m
Xét tỉ số hai cạnh = = 1,316 < 2 ð bản nắp làm việc hai phương, bản kê 4 cạnh
Tỉ số = 3,125 > 3 nên liên kết giữa các cạnh của bản nắp là ngàm
Tính toán bản nắp theo sơ đồ đàn hồi, loại ô bản số 9
Momen dương lớn nhất giữa nhịp
M1 = m91ql1l2 M2 = m92ql1l2
Momen âm lớn nhất trên gối
MI = k91ql1l2 MII = k92ql1l2
Trong đó các hệ số m91, m92, k91, k92 tra bảng phụ thuộc tỉ số
Tỉ số l2 / l1
m91
m92
k91
k92
M1
kGm
M2
kGm
MI
kGm
MII
KGm
1,316
0,0209
0,012
0,0475
0,0275
900,146
516,83
2045,787
1184,4
3. Tính toán cốt thép
Bêtông M250 Rn = 110 kG/cm2 Rk = 8,8 kG/cm2
Cốt thép AI Ra = 2300 kG/cm2
Giả thiết a = 2 cm ð h0 = 12 – 2 = 10 cm
g = 0,5 ( 1 + )
BẢNG CHỌN CỐT THÉP BẢN ĐÁY
Theo phương
Vị trí
M
kGm
h0
cm
A
g
Fa
cm2
Fa chọn
cm2
m%
l1
Nhịp
900,146
10
0,0818
0,957
4,09
f10a180
4,36
0,436
Gối
2045,787
10
0,186
0,896
9,93
f12a110
10,2
1,2
l2
Nhịp
516,83
9
0,058
0,97
2,574
f10a200
3,93
0,437
Gối
1184,4
10
0,108
0,943
5,46
f12a200
5,65
0,565
- Kiểm tra độ võng của bản đáy
Độ võng của bản đáy được kiểm tra theo điều kiện
£ [] = 0,005
Với
Trong đó q – tải trọng tính toán của ô bản, q = 2266,8 kG/m
L – cạnh dài của ô bản, L = 5 m
E – mođun đàn hồi của bêtông, E = 2,65´105kG/cm2= 2,65 ´ 109 kG/m2
h – chiều dày bản, h = 12 cm
m
Từ đó = = 0,0028 < 0,005
Vậy bản đáy thỏa yêu cầu về độ võng
V. TÍNH TOÁN DẦM ĐÁY
1. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm đáy
Do bể nước được cấu tạo bởi 4 cột đỡ nên bản nắp và thành hồ không truyền tải trọng xuống dầm đáy, tải trọng tác dụng lên dầm đáy do trọng lượng bản thân và tải trọng bản đáy truyền vào
– Dầm đáy 1 ( DĐ1 ) : b ´ h = 20 ´ 35 ( cm )
Trọng lượng bản thân dầm đáy 1
g0 = 0,2( 0,35 – 0,12 )1,1 ´ 2500 = 126,5 kG/m
Tải trọng do bản đáy truyền vào dầm có dạng tam giác, trị số lớn nhất qbđ chuyển sang tải phân bố đều tương đương
qtđ = ´ qbđ = ´ ´ 2266,8 = 2691,825 kG/m
Tổng tải trọng tác dụng lên dầm đáy 1
qDĐ1 = g0 + qtđ = 126,5 + 2691,825 = 2818,325 kG/m
– Dầm đáy 2 ( DĐ2 ) : b ´ h = 20 ´ 45 ( cm )
Trọng lượng bản thân dầm đáy 2
g1 = 0,2( 0,45 – 0,12 )1,1 ´ 2500 = 181,5 kG/m
Tải trọng do bản đáy truyền vào dầm có dạng hình thang, trị số lớn nhất qbđ chuyển sang tải phân bố đều tương đương
qtđ = qbđ( 1 – 2b2 + b3 ) = ( 1 – 2 ´ 0,382 + 0,383 ) = 3299,41 kG/m
với
Tổng tải trọng tác dụng lên dầm đáy 2
qDĐ2 = g1 + qtđ = 181,5 + 3299,41 = 3481 kG/m
2. Xác định nội lực
Sơ đồ tính DĐ1 và DĐ2 là dầm đơn giản với hai đầu khớp
– Dầm đáy 1
Momen lớn nhất ở nhịp
kGm
Lực cắt lớn nhất
kG
– Dầm đáy 2
Momen lớn nhất ở nhịp
kGm
Lực cắt lớn nhất
kG
3. Tính toán cốt thép
3.1 Tính cốt thép dọc
Bêtông M250 Rn = 110 kG/cm2 Rk = 8,8 kG/cm2
Cốt thép AII Ra = 2800 kG/cm2
Giả thiết a = 4 cm
g = 0,5( 1 + )
Dầm
Vị trí
M
kGm
Qmax
kG
h0
cm
A
g
Fa
cm2
Chọn thép
m%
DĐ1
Nhịp
5087,08
5415
31
0,241
0,86
6,82
3f18
7,63
1,23
Gối
2034,83
0,0967
0,949
2,47
2f14
3,08
0,5
DĐ2
Nhịp
10878
8702,5
41
0,294
0,821
11,54
3f16+3f18
13,66
1,67
Gối
4351,2
0,1177
0,937
4,05
3f16
6,03
0,74
3.2 Tính cốt đai ngang
- Kiểm tra điều kiện hạn chế về lực cắt Qmax £ k0Rnbh0
k0Rnbh0 = 0,35 ´ 110 ´ 20 ´ 41 = 31570 kG > Qmax = 8702,5 kG
Do đó không cần tăng kích thước tiết diện
- Kiểm tra điều kiện tính toán Qmax £ k1Rkbh0
k1Rkbh0 = 0,6 ´ 8,8 ´ 20 ´ 41 = 4329,6 kG < Qmax = 8702,5 kG
Do đó cần tính cốt đai
Lực cắt tính toán
kG/cm
Chọn đai f8, fđ = 0,503 cm2, 2 nhánh, n = 2
- Khoảng cách tính toán
cm
- Khoảng cách lớn nhất giữa hai cốt đai
cm
Khoảng cách cấu tạo với h = 45 cm thì Uct £ ( = = 17 cm và 15 cm )
Chọn Uct = 15 cm cho đoạn = 1,25 m và giữa dầm chọn Uct = 20 cm
- Kiểm tra khả năng chịu lực của cốt đai và bêtông
Lực cắt lớn nhất mà cốt đai phải chịu
kG/cm
Khả năng chịu cắt của bêtông và cốt đai trên tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất
Qdb = = 16903,4 kG > Qmax = 8705,2 kG
Vậy cốt đai đủ khả năng chịu cắt nên không cần tính toán cốt xiên
- Kiểm tra độ võng của dầm đáy 2
Độ võng của dầm đáy 2 được kiểm tra theo điều kiện
£ []
với
Trong đó q – tải trọng tác dụng trên dầm, q = 3481 kG/m
L – nhịp dầm, l = 5 m
E – mođun đàn hồi của bêtông, E = 2,65 ´ 109 kG/m2
J – momen quán tính của vật liệu
m4
m
= = 0,0014 < [] = 0,005
Vậy dầm thỏa yêu cầu về độ võng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Honuoc.doc