Tính toán hệ khung trục – 3

Tài liệu Tính toán hệ khung trục – 3: CHƯƠNG 5: TÍNH KHUNG TRỤC – 3 6.1.1.XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN KHUNG Do tỷ số =1.8 1.5m => Kết cấu chịu lực chính của công trình khung ngang theo phương cạnh ngắn. Khung trục 3 nằm ngay vị trí cầu thang bộ,hồ nước mái do vậy khung này chịu tải trọng lớn . Kết luận: ta sẽ chọn khung trục 3 để phân tích và thiết kế đại diện cho đồ án này. Phương án phân tích: Sơ đồ tính kết cấu là khung bê tông cốt thép toàn khối Liên kết giữa dầm với cột là rất cứng (nút cứng) Liên kết giữa cột với móng là liên kết ngàm,vị trí ngàm chân cột tại cốt mặt móng Khung chịu tải trọng thẳng đứng và tải trọng gió ngang Hệ khung là kết cấu siêu tĩnh chịu tải trọng của các bộ phận khác như : Tải trọng truyền từ sàn lên dầm dọc ( vuông góc với dầm khung) và từ dầm dọc truyền lên cột,hoặc dầm khung bằng các lực tập trung. Tải trọng từ tường truyền lên dầm khung,dầm dọc ...

doc50 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1213 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tính toán hệ khung trục – 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 5: TÍNH KHUNG TRỤC – 3 6.1.1.XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN KHUNG Do tỷ số =1.8 1.5m => Kết cấu chịu lực chính của công trình khung ngang theo phương cạnh ngắn. Khung trục 3 nằm ngay vị trí cầu thang bộ,hồ nước mái do vậy khung này chịu tải trọng lớn . Kết luận: ta sẽ chọn khung trục 3 để phân tích và thiết kế đại diện cho đồ án này. Phương án phân tích: Sơ đồ tính kết cấu là khung bê tông cốt thép toàn khối Liên kết giữa dầm với cột là rất cứng (nút cứng) Liên kết giữa cột với móng là liên kết ngàm,vị trí ngàm chân cột tại cốt mặt móng Khung chịu tải trọng thẳng đứng và tải trọng gió ngang Hệ khung là kết cấu siêu tĩnh chịu tải trọng của các bộ phận khác như : Tải trọng truyền từ sàn lên dầm dọc ( vuông góc với dầm khung) và từ dầm dọc truyền lên cột,hoặc dầm khung bằng các lực tập trung. Tải trọng từ tường truyền lên dầm khung,dầm dọc và từ dầm dọc truyền vào dưới dạng lực tập trung. Tải trọng gió từ tường ngoài truyền vào khung dưới dạng phân bố tăng dần theo chiều cao. Tải trọng tường xây truyền lên dầm khung dưới dạng phân bố đều. Sơ đồ như hình vẽ: 6.2 CHỌN KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN 6.2.1.Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm khung căn cứ vào nhịp dầm để chọn chiều cao dầm : hd= với m = 8÷14; L: chiều dài dầm. Nhip L=6m : h = ( 75÷43 )cm =>Chọn tiết diên dầm: bxh = (25x50) cm. Nhịp L=5m: h= (50 ÷ 28.5) cm => Chọn tiết diện dầm : bxh = (25x40) cm Dầm công xôn : chọn bxh = (10x30) cm Bảng BT-6.1: bảng chọn tiết diện dầm khung Ký hiệu Nhịp dầm (m) kích thước bxh (m) ký hiệu nhịp dầm (m) kích thước bxh (m) DP1 6 25X40 DP7 5 25X40 DP2 5 25X40 DP8 5 25X40 DP3 6 25X40 DP9 5 25X40 DP4 5 25X40 DP10 5.4 10X30 DP5 6 25X40 DP11 6 25X40 DP6 5 25X40 6.2.2 Tính Toán Và Cấu Tạo Khung Sơ đồ tính của khung là sơ đồ khung phẳng,đàn hồi có các nut liên kết giữa dầm và cột là liên kết cứng,liên kết giữa cột tầng treat và móng là liên kết ngàm Dùng phần mềm Sap 2000 version 10.01 để phân tích nội lực. Dùng phần mềm Autocad 2007 để vẽ cấu tạo chi tiết của khung 6.3 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG 6.3.1 Tải trọng sàn tầng trệt tới tầng 10 1.Tỉnh tải Bảng BT 6.2 : Trọng lượng các lớp cấu tạo sàn STT LỚP Độ dầy a (cm) ( daN/m2) Hệ số vượt tải n Tải tính toán gi (daN/m2) 1 Gạch Ceramic 2 2000 1.1 43.2 2 Vữa lót 2 1600 1.2 41.6 3 Bản BTCT 10 2500 1.1 275 4 Vữa trát trần 2 1600 1.1 41.6 5 Mastic và sơn 0.1 Tổng cộng: 401.4 2. Hoạt tải Bảng BT 6.3 : Hoạt tải sàn STT LOẠI SÀN Tải tiêu chuẩn Ptc (daN/m2) Hệ số vượt tải n Tải tính toán Ptt (daN/m2) 1 Sàn phòng khách 150 1.3 180  2 Sàn hành lang 300 1.2 360  3 Sàn ban công 200 1.2 240  4 Sàn phòng ngủ 150 1.3 180  5 Sàn WC,bếp 150 1.3 180  6 Phòng áp mái 150 1.3 180  7 Mái 75 1.3 97.5 Bảng BT 6.4: tải trọng toàn phần STT LOẠI SÀN Hoạt tải tính toán Ptt (daN/m2) Tỉnh tải tính toán gtt (daN/m2) Tải trọng toàn phần tính toán q (daN/m2) 1 Sàn phòng khách 180 401.4 581.4 Sàn hành lang 360 401.4 761.4 Sàn ban công 240 401.4 641.4 Sàn phòng ngủ 180 401.4 581.4 Sàn WC,bếp 180 401.4 581.4 Sàn phòng khác có tường ngăn 180 518.9 699 6.3.2 Tải trọng sàn mái a. Tỉnh tải Bảng BT 6.5 : Xác định tĩnh tải của các lớp cấu tạo sàn mái CẤU TẠO SÀN Chiều dày (daN/m2) n gi(daN/m2) 1 lớp gạch lá nem 200x200x20mm 0.02 1600 1.1 35.2 Vữa lót mác 75 dày 20 mm 0.02 1600 1.2 41.6 Lớp BT chống thấm dày 20mm 0.02 2500 1.1 55 Sàn BTCT 0.1 2500 1.1 275 Vữa trát trần 0.015 1600 1.1 31.2 438 b. Hoạt tải Hoạt tải chỉ tính cho người lên sửa chữa : Ptc = 75 daN/m2 Suy ra : Ptt = Ptc x n = 75x1.3 =97.5 daN/m2 6.3.3. Tải trọng hồ nước mái (đã tính toán ở chương 5) 1.Tỉnh tải = 728.77+1964.31+(2500x1.5x0.1)=3068.08 daN/m2 Tải trọng tập trung của hồ nước mái tác dụng lên nút 3C,3D GHN ==76.70 KN 2. Hoạt tải Bàng BT 6.6 : Bảng tính hoạt tải hồ nước STT Loại tải Chiều dày (m) Bề rộng bản (m) Hệ số n Tải tiêu chuẩn(daN/m) Tải tính toán (daN/m) 1 Hoạt tải 0.08 1 1.3 75 97.5 2 Aùp lực thủy tỉnh 0.1 1 1 1000 1500 3 Áp lực gió hút 1 1 1.3 63.74 76.49 Tổng tải trọng : 1673.99 Tải trọng tập trung của hồ nước mái tác dụng lên nút 3C,3D daN=41.85KN QHN = GHN + PHN = 7670.2+4185=11855.2 daN=118.55KN 6.3.4. Thang bộ (tải phân bố đều) Số liệu đã được tính toán ở chương 4: gth = 623 daN/m tải trọng của thang bộ gthang= x gth= x 623 = 1246 daN/m = 12.46 KN/m 6.4. KÍCH THƯỚC CỘT Do càng lên cao tải trọng càng giảm dần nên để kinh tế và mỹ quan cho công trình,ta sẽ thay đổi các cột dần khi lên các tầng trên. Trong việc chọn sơ bộ tiết diện cột.chúng ta chỉ việc chọn tiết diện theo công thức sơ bộ,trọng lượng bản thân cột,dầm xem như chưa biết.Kết quả lực tập trung do tải trọng lấy theo diện truyền tải của sàn. Giá trị diện truyền tải quy về lực tập trung tại chân cột. 6.4.1. Chọn sơ bộ tiết diện cột Xem cột làm việc đúng tâm. Fc = Trong đó : Fc – diện tích cột sơ bộ. N – Lực nén tác dụng lên cột. k – hệ số ( 1 – 1.1) Rn – cường độ chịu nén. Tiết diện cột ba tầng đổi một lấn: BT Mac 250 => Rn = 110 (daN/cm2) 6.4.1.1 Cột Trục 3A,3E: Mặt bằng truyền tải cho cột A: Theo chương 2 phần sàn ta có tĩnh tải: sàn S5 là g = 358.7 + 354 = 712.7 (daN/m2) Hoạt tải: P = 195 (daN/m2). => qs = g+p = 712.7 + 195 = 907.7 (daN/m2). * Chọn tiết diện cột tầng: ,8,9,10 => n=3 N1 = a x b x qs x n = 4.2 x 4 x 907.7 x 3 = 70827 daN Fc = = = 772 cm2. Chọn (hc x bc) =(30 x 30 )cm2 => Fc = 900 cm2. * Chọn tiết diện cột tầng:5,6,7. => n=3 N2 = a x b x qs x n +N1 = 4.2 x 4 x 907.7 x 3 + 70827 = 129504. Fc = = = 1412 cm2. Chọn (hc x bc) =(35 x 45 )cm2 => Fc = 1575 cm2. * Chọn tiết diện cột tầng:2,3.4 => n=3 N3 = a x b x qs x n +N2 = 4.2 x 4 x 907.7 x 2 + 91496 = 188181 daN. Fc = = = 2052 cm2. Chọn (hc x bc) =(40 x 55 )cm2 => Fc = 2200 cm2. * Chọn tiết diện cột tầng trệt,1 => n=2 N4 = a x b x qs x n +N3 = 4.2 x 4 x 907.7 x 2 + 188181 = 227299 daN. Fc = = = 2479 cm2. Chọn (hc x bc) =(45 x 65 )cm2 => Fc = 2600 cm2. 6.4.1.2 Cột Trục 3B,D : * Tải toàn phần của sàn tầng: Sàn hành lang : qs = gs + ps = 401.4 + 360 =761.4 daN/m2 Tải toàn phần của sàn mái : qm = 543 daN/m2 Trọng lượng bản thân dầm theo 2 phương : Dầm dọc trục B,D: G1 = nyb( hd – hs)x L = 1,1x2500x[0.25x(0.5-0.1)x3+(0.25x(0.4-0.1)x2)+(0.25x(0.4-0.1)x3)] =1856 daN + Dầm ngang trục 3: G2 = nyb (hd - hs)xL =1.1x2500x[0.25x( 0.5-0.1)x3+0.25x(0.4-0.1)x2] =1237 daN =>trọng lượng bản thân dầm sàn từ 2 phương truyền vào cột: G3B=G3d=1856+1237=3093 daN =>Tải trọng truyền vào cột trục B(D) tầng 7: N1 = nix(qsxStt)+qmxStt+nixG3B =3x[761.4x(5x2)]+543x(5x2)+3x3093+6762=44313 daN * Chọn tiết diện cột tầng: 8,9,10. => n=3 Diện tích tiết diện ngang của cột truc B(D) Fc = = = 483 cm2. Chọn (hc x bc) =(30 x 30 )cm2 => Fc = 900 cm2. * Chọn tiết diện cột tầng :5,6,7. => n=3 N2 = a x b x qs x n +N1 = 6 x 4 x 1040.7 x 3 + 44313 = 76434 daN Diện tích tiết diện ngang của cột truc B(D) Fc = = = 833 cm2. Chọn (hc x bc) =(30x 40 )cm2 => Fc = 1200 cm2. * Chọn tiết diện cột tầng 2,3,4. => n=3 N3 = a x b x qs x n +N2 = 6 x 4 x 1040.7 x 3 + 76434 = 108555 daN Fc = = =1184 cm2. Chọn (hc x bc) =(40 x 55 )cm2 => Fc = 2200 cm2. * Chọn tiết diện cột tầng trệt,tầng 1 . => n=2 N4 = a x b x qs x n +N3 = 6 x 4 x 1040.7 x 2 + 108555 = 129969 daN. Fc = = = 1417 cm2. Chọn (hc x bc) =(40 x 65 )cm2 => Fc = 2600 cm2. 6.4.1.3. Cột Trục 3C: Tải toàn phần của sàn tầng: Sàn hành lang : qs = gs + ps = 401.4 + 360 =761.4 daN/m2 sàn phòng ngủ : qs = gs + ps =401.4 + 195 =596.4 daN/m2 Tải toàn phần của sàn mái : qm = 543 daN/m2 Trọng lượng bản thân dầm theo 2 phương : Dầm dọc trục C G1 = nyb( hd – hs)x L = 1,1x2500x[0.25x(0.5-0.1)x3+(0.25x(0.4-0.1)x2] =1237 daN Dầm ngang trục 3: G2 = nyb (hd - hs)xL =1.1x2500x[0.25x( 0.5-0.1)x3+0.25x(0.4-0.1)x2] =1237 daN =>trọng lượng bản thân dầm sàn từ 2 phương truyền vào cột: G3B=G3d=1237+1237=2474 daN =>Tải trọng truyền vào cột trục B(D) tầng 7: N1 = nix(qsxStt)+qmxStt+nixG3B+ qHN =3x[761.4x(5x2)]+543x(5x2)+3x3093+14225=16277daN * Chọn tiết diện cột tầng: 8,9,10. => n=3 Diện tích tiết diện ngang của cột truc B(D) Fc = = = 1775 cm2. Chọn (hc x bc) =(40 x 45 )cm2 => Fc = 1800 cm2. * Chọn tiết diện cột tầng :5,6,7. => n=3 N2 = a x b x qs x n +N1 = 6 x 4 x 1040.7 x 3 + 162771 = 227298 daN Diện tích tiết diện ngang của cột truc B(D) Fc = = = 2479 cm2. Chọn (hc x bc) =(40x 65 )cm2 => Fc = 1200 cm2. * Chọn tiết diện cột tầng 2,3,4. => n=3 N3 = a x b x qs x n +N2 = 6 x 4 x 1040.7 x 3 + 22798 = 329825 daN Fc = = =3183cm2. Chọn (hc x bc) =(45 x 75 )cm2 => Fc = 3375 cm2. * Chọn tiết diện cột tầng trệt,tầng 1 . => n=2 N4 = a x b x qs x n +N3 = 6 x 4 x 1040.7 x 2 + 291825 = 334843 daN. Fc = = = 3652 cm2. Chọn (hc x bc) =(45 x 85 )cm2 => Fc = 3600 cm2. Sơ đồ phần tử khung 6.4.2. Xác định tải trọng truyền lên dầm khung ở tầng điển hình và sàn tầng trệt Mặt bằng truyền tải từ sàn đến dầm khung truc 3 6.4.2.1. Nguyên tắc truyền tải: - Nếu hai bên đều có sàn thì tải trọng truyền lên dầm được cộng dồn. - Để đơn giản hoá việc qui tải,mặt khác thiên về an toàn ta không trừ phần lỗ cửa khi tính tải trọng tường. a. Bản kê bốn cạnh. Tải trọng thẳng đứng từ sàn truyền vào dầm xác định bằng cách gần đúng theo diện truyền tải như trên mặt bằng truyền tải ( đường phân giác). Như vậy tải trọng truyền từ bản sàn vào dầm theo phương cạnh ngắn có dạng hình tam giác, và có dạng hình thang theo phương cạnh dài. Để đơn giản cho việc tính toán ta đưa tải trọng về dạng tương đương. - Với tải trọng hình tam giác: gtđ = x gs x - Với tải trọng hình thang: gtd = 0.5x gs x l1(1-2xb2+b3) Trong đó: + b = 0,5x + l1: là cạnh ngắn của ô bản + l2: là cạnh dài của ô bản b. Đối với các ô bản dầm : Tải trọng truyền về cạnh dài của ô ( theo phương ngắn), diện truyền tải hình chữ nhật ( thiên về an toàn): q= 0.5 x gb x l1 6.4.2.2. Tải trọng tác dụng lên các phần tử : 1. Tải trọng tác dụng lên nhịp A-B(E-D): a. Tĩnh tải: Tải Phân Bố: -Trọng lượng tường ngăn:( dày 200mm). gt = ht x gt x nt = 3.2 x 330 x 1.3 = 1287 (daN/m). - Trọng lượng từ sàn S5 truyền vào: + Kích thước ô sàn: (l1xl2 = 4 x 5m ). + Tải trọng truyền vào có dạng hình tam giác: + Tải trọng sàn gtd2 = x gs x = x 401.4 x = 752 (daN/m)=7.52 (KN/m). Tải toàn phần : gtt = gt + gtd2 + gd = 1287+752+344=2383 (daN/m)=23.83 (KN/m). b. Hoạt tải: Tải phân bố: - Hoạt tải từ sàn S 5 truyền vào: + Kích thước ô sàn: (l1xl2 = 4 x 5m ). + Tải trọng truyền vào có dạng hình tam giác: + Tải trọng sàn p = 195 (daN/m2) . ptd2 = 2xx p x = x 195 x = 243.75 (daN/m). . 2.. Tải trọng tác dụng lên nhịp B-C: a. Tĩnh tải: Tải phân bố: -Trọng lượng tường ngăn:( dày 200mm). gt = ht x gt x nt = 3.2x 330 x 1.3 = 1287 (daN/m). -Trọng lượng từ sàn S 9 truyền vào: + Kích thước ô sàn: (l1xl2 =1.8 x 2.6 m ). + Tải trọng truyền vào có dạng hình tam giác: + Tải trọng sàn g =401.4 (daN/m2) . gtd9 = x gs x = x 401.4 x = 225.8 (daN/m). -Trọng lượng từ sàn S 10 truyền vào: + Kích thước ô sàn: (l1xl2 = 5.4 x 6m ). + Tải trọng truyền vào có dạng hình thang: + Tải trọng sàn g =401.4 (daN/m2) . gtd10 = 0.5x gs x l1(1-2xb2+b3) =0.5x401.4x5.4(1-2x0.452+0.453) =546 (daN/m). * Tĩnh tải tổng cộng đoạn BC: gBc = gtd9+gtd10 +gt+gd = 225.8 + 546+1287+344 = 2402.8(daN/m) =24.03(KN/m). b. Hoạt tải: Tải Phân Bố: - Hoạt tải từ sàn S 6 và S7 truyền vào: + Kích thước ô sàn: (l1xl2 =2 x 4 m ). + Tải trọng truyền vào có dạng hình tam giác: + Tải trọng sàn p = 360 (daN/m2) . ptd6 + ptd7 = 2xx p x = x 360 x = 450 (daNm). Hoạt tải phân bố đoạn Bc: PBB’ = 450 (daN/m). - Hoạt tải từ sàn S 4 truyền vào: + Kích thước ô sàn: (l1xl2 =4 x 5 m ). + Tải trọng truyền vào có dạng hình tam giác: + Tải trọng sàn p = 195 (daN/m2) . ps4 = x p x = x 195 x = 244 (daN/m). -Hoạt tải từ sàn S5 truyền vào: + Kích thước ô sàn: (l1xl2 = 4 x 4 m ). + Tải trọng truyền vào có dạng hình tam giác: + Tải trọng sàn p =240 (kG/m2) . ps5 = x p x = x 240 x = 300 (daN/m). Hoạt tải phân bố đoạn B’C: PB’C = ps4+ps5 = 244 +300 =544 (daN/m) 6.4.3. Tải trọng tác dụng lên cột khung:(tải tập trung) Mặt bằng tải trọng tác động vào nút khung trục 3 6.4.3.1.Tải trọng tác dụng cột a. Tĩnh tải: * Trọng lượng dầm dọc (350x200). Gd = lxhd x bd x gbt x nbt = 4x0.35 x 0.2 x 2500 x 1.1 = 770 ( daN/m ). Từ sàn S2 vào: + Tải trọng sàn g =358.7+354 = 712.7 (daN/m2) Gs2 = x(2xl2 -l1)xxgs = x(2x4 -3)xx 712.7 = 2673 daN. + Trọng lượng bản thân sàn truyền vào(S14):g=358.7daN/m2 Gs14 = l1xx gs= 1.2xx358.7 = 861 daN. GA = Gs2 + Gs14+Gd + Gt = 2673 + 861 + 770+1287= 5591 daN. b. Hoạt tải: Từ sàn S2 vào: + Tải trọng từ sàn p =195 (daN /m2) PA1 = Ps2 = x(2xl2 -l1)xxp = x(2x4 -3)xx 195 =731.25 daN. + Tải trọng từ sàn S14 truyền vào:p=195 (daN /m2). PA2 = Ps14 = l1xxp s= 1.2xx195 = 468 daN. 6.4.3.2. Tải trọng tác dụng cột B,D:(tải tập trung) a. Tĩnh tải: Trọng lượng dầm dọc (350x200). Gd = lxhd x bd x gbt x nbt = 4x0.35 x 0.2 x 2500 x 1.1 = 770 (daN /m ). Trọng lượng tường ngăn (dày 200 => gt =300 daN /m2). Gt = ht xltx gt x nt = 3.3 x4x300 x 1.3 =5148 (daN /m). Từ sàn S1 vào: Tải trọng sàn g =358.7 (daN /m2) Gs1 = x(2xl2 -l1)xxgs = x(2x4 -3)xx 358.7 = 1345 (daN). Từ sàn S6 vào: g =358.7+322 = 680.7 (daN /m2) Gs6 = x(2xl2 -l1)xxgs = x(2x4 -2)xx 680.7 = 1021 (daN). Từ sàn S7 vào: Tải trọng sàn g =358.7 (daN /m2) Gs7 = x(2xl2 -l1)xxgs = x(2x4 -2)xx 358.7 = 538 (daN). GB= Gs1 + Gs6+ Gs7 + Gt+ Gd =1345 + 1021 + 538 + 5148 + 770 = 8822 (daN). b. Hoạt tải: Từ sàn S1 vào: p =358.7 (daN /m2) PB1 = Ps1 = x(2xl2 -l1)xxp = x(2x4 -3)xx 195 = 731.2 (daN). Từ sàn S6 và S7 vào: p = 360 (daN /m2) Ps6 = Ps7 = x(2xl2 -l1)xxps = x(2x4 -2)xx 360 = 540 (daN). PB2 = Ps6+ Ps7 = 540 +540 = 1080 (daN). 6.4.3.3. Tải trọng tác dụng cột C:(tải tập trung) a. Tĩnh tải: Trọng lượng dầm dọc (350x200). Gd = lxhd x bd x gbt x nbt = 4x0.35 x 0.2 x 2500 x 1.1 = 770 (daN /m ). Trọng lượng tường ngăn (dày 200 => gt =300 daN /m2). Gt = ht xltx gt x nt = 3.3 x4x300 x 1.3 =5148 (daN /m). Từ sàn S4 vào: g =358.7+145 = 503.7 (daN /m2) Gs4 = x(2xl2 -l1)xxgs = x(2x4 -4)xx 503.7 = 1007.5 (daN). Từ sàn S5 vào: g =358.7 +322=680.7 (daN /m2) Gs5 = x(2xl2 -l1)xxgs = x(2x4 -4)xx 680.7 = 1362 (daN). GB = Gs4 + Gs5+ Gt+ Gd = 1007.5 + 1362 + 5148 + 770 = 8288 (daN). b. Hoạt tải: Từ sàn S4 vào: p = 195 (daN /m2) Ps4 = x(2xl2 -l1)xxps = x(2x4 -4)xx 195 = 780 (daN). Từ sàn S5 vào: p = 240 (daN /m2) Ps5 = x(2xl2 -l1)xxps = x(2x4 -4)xx 240 = 960 (daN). Pc = Ps4 + Ps5 = 780 + 960 = 1740 (daN). 6.4.3.4. Tải trọng tác dụng lên cột B’, B”: a. Tĩnh tải: Trọng lượng bản thân dầm môi (100x300) Gd = lxhd x bd x gbt x nbt = 5.4x0.3 x 0.1 x 2500 x 1.1 = 445.5 (daN ). Trọng lượng bản thân sàn truyền vào(S12):g=401.1daN/m2 Gs = l1xx gs= 1.2xx401.1= 1299.6 daN. Trọng lượng tường (dày 100 ,cao 1.1m => gt =180 daN/m2). Gt = ht xltx gt x nt = 1.1 x5.4x180 x 1.2 = 1283(daN). GB’ = Gd + Gs +Gt = 445.5 + 12 99.6+ 1283 = 3028 daN=30.28 (KN). b. Hoạt tải Từ sàn S12 vào: + Tải trọng sàn ps =180(daN/m2) P12= psxS12=180x=583.2 (daN) PB’ = P12 + P5 =583.2 +243.75 =826.95 (daN) 6.4.3.5. Tải trọng tác dụng lên cột B1,B2 : a. Tỉnh tải : Trọng lượng dầm dọc (350x200). Gd = lxhd x bd x gbt x nbt = 6x0.35 x 0.2 x 2500 x 1.1 = 770 (daN) . Trọng lượng tường ngăn (dày 200 => gt =300 daN /m2). Gt = ht xltx gt x nt = 3.3 x6x300 x 1.3 =7722 (daN) Từ sàn S9 truyền vào : Gs = x(2xl2 -l1)xxgs= x(2x2.4-1.8)xx225.8 =172.74 (daN) G = Gd+ Gt+ Gs = 770 +7722 +172.74 = 8664.74(daN) b. Hoạt tải : Từ sàn S9 truyền vào Ps = 195 (daN/m2) P9 = ps x S9 = 195 x = 456.3 (daN) => = P9 = 456.3 (daN) 6.4.4. Xác định tải trọng gió : Công trình có chiều cao dưới hạng 39 m < 40 m nên không cần tính gió động. Gió Đẩy: Tải trọng gió được xác định theo công thức sau: W = W0 x k x c x bxn Trong đó: - W0 . giá trị áp lực gió lấy theo tiêu chuẩn. Thành phố Hồ Chí Minh thuộc vùng II-A theo TCVN 2737 -1995. Ta có W0= 95-12 = 83 (daN /m2)( vùng II-A được giảm 12 daN /m2.). - k . hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió. - c . hệ số khí động. Mặt đón gió c = + 0.8 - Chiều ngang đón gió : b =4.7 m. - n. hệ số vượt tải,lấy n = 1.2 Gió Hút : Tải trọng gió được xác định theo công thức sau: W = W0 x k x c’ x bxn Trong đó: - W0 = 95-12 = 83 (kG/m2) - k . hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió. - c . hệ số khí động. Mặt đón gió c’ = - 0.6 - Chiều ngang đón gió : b = 4 m. - n. hệ số vượt tải,lấy n = 1.2 BẢNG PHÂN BỐ ÁP LỰC GIÓ: Tầng Cao trình K W0 C Gió đẩy KN /m C’ Gió hút KN /m Trệt 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 4.5 9 12.2 15.4 18.6 21.8 25 28.2 31.4 34.6 37.8 1.08 1.15 1.21 1.24 1.27 1.31 1.34 1.37 1.39 1.42 1.45 0.83 0.83 0.83 0.83 0.83 0.83 0.83 0.83 0.83 0.83 0.83 0.8 0.8 0.8 0.8 0.8 0.8 0.8 0.8 0.8 0.8 0.8 3.19 3.41 3.59 3.70 3.80 3.89 3.97 4.04 4.11 4.18 4.23 0.6 0.6 0.6 0.6 0.6 0.6 0.6 0.6 0.6 0.6 0.6 -2.39 -2.55 -2.69 -2.78 -2.85 -2.92 -2.97 -3.03 -3.08 -3.13 -3.17 6.5.1. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐẶT TẢI CHO KHUNG : 6.5.1.1. Các trường hợp tải: Tỉnh tải chất đầy ( TTCĐ ) Hoạt tải cách nhịp lẽ ( HT1) Hoạt tải cách nhịp chẵn ( HT2 ) Hoạt tải cách tầng lẽ ( HT3 ) Hoạt tải cách tầng lẽ ( HT4) Gió trái ( GIOTRAI ) Gió phải GIOPHAI ) 6.5.1.2. Sơ đồ chất tải Sơ Đồ Tỉnh Tải Chất Đầy (TTCĐ) Sơ Đồ Hoạt Tải Cách Nhịp Lẽ (HT1) Sơ Đồ Hoạt Tải Cách Nhịp Chẵn (HT2) Sơ Đồ Hoạt Tải Cách Tầng Lẻ (HT3) Sơ Đồ Hoạt Tải Cách Tầng Chẵn (HT4) Sơ Đồ Gió Trái (GIOTRAI) Sơ Đồ Gió Phải (GIOPHAI) 6.5.2. Nguyên tắc tìm nội lực khung : - Phân các tải trọng thành các trường hợp đặt tải COMBO1 =TTCD+HT1 COMBO2 =TTCD + HT2 COMBO3 =TTCD + HT3 COMBO4 =TTCD + HT4 COMBO5 = TTCD + GIOTRAI COMBO6 = TTCD + GIOPHAI COMBO7 = TTCD + 0.9(HT1 + GIOTRAI) COMBO8 = TTCD + 0.9(HT1 + GIOPHAI) COMBO9 = TTCD + 0.9(HT2 + GIOTRAI) COMBO10 = TTCD + 0.9(HT2 + GIOPHAI) COMBO11 = TTCD + 0.9(HT3 + GIOTRAI) COMBO12 = TTCD + 0.9(HT3 + GIOPHAI) COMBO13 = TTCD + 0.9(HT4 + GIOTRAI) COMBO14 = TTCD + 0.9(HT4 + GIOPHAI) COMBO15 = TTCD + HT1 +HT2 COMBO16 = TTCD + HT1 + HT2 + GIOTRAI COMBO17 = TTCD + HT1 + HT2 + GIOPHAI BAO : COMBO1 ÷COMBO17 - Dùng phần mềm Sap2000 giải từng trường hợp tải trọng, sau đó tổ hợp tìm biểu đồ bao. Ta chọn các giá trị Momem và tại các mặt cắt gối và nhịp để tính cốt thép cho từng tiết diện. Dầm: một phần tử ta chọn ba tiết diện để tính thép(Nhịp-M , gối1 –M và Q và gối 2 –M và Q ) ngoài ra ta cần xét thêm mặt cắt đặc biệt khi cần thiết . Cột : một phần tử ta chọn 2 cặp nội lực sau để tính thép ta chọn giá trị thép lớn: Mmax và Ntương ương => Fa1 Nmax và Mtương ưng => Fa2. Fa=max(Fa1,Fa2) Tại chân cột cần xác định cả ba thành phần nội lực của tiết diện.(M,N,Q) để tính móng sau này. Biểu Đồ Nội Lực Của Từng Trường Hợp Tải: BIỂU ĐỒ BAO MOMEN (KNm) BIỂU ĐỒ BAO LỰC CẮT (KN) BIỂU ĐỒ BAO LỰC DOC 6.6.1. TÍNH CỐT THÉP: Nội lực được tính bằng chương trình SAP-2000 như trên và cụ thể kết quả được in trong phần phụ lục. Kết quả nội lực và tính toán cốt thép được in trong bảng tính sau với các thông số được tính theo các công thức dưới đây. .1.Nguyên tắc tính toán cốt thép dầm : Tính Cốt Thép Dọc: Vật liệu: -Bêtông mác 250 có Rn=110 daN /cm2; Rk = 8,8 daN cm2 , Ra a0= 0,58 Þ A0=0,412 - Thép dầm CII, Ra = Ra’= 2600 daN /cm2; Kích thước tiết diện : h x b . Thiên về an toàn ta không kể đến vùng cánh do sàn tạo nên. Chọn a => h0 = h-a A = Nếu A <= Ao = 0.412: tính cốt đơn. Fa = chọn thép => Fachon 0.05% < m % = < m max= = =2.45% Nếu 0.5 >A > Ao = 0.412: tính cốt kép: F’a = F’a <= mmin x bxho thì chọn F’a = mmin x bxho cm2. Fa = Ví dụ tính toán: Phần tử 31: tiết diện 0.00 m.(gối). M = 26220 KNm. -Tiết diện bxh = 30x 55 cm, Chọn a’= 5 cm => h0 = hb- a’ = 55 - 5 = 50 cm. A = = =0.3101 A =0.3101 < Ao = 0.412: tính cốt đơn. ==0.8082 Fa = = = 24.247 cm2. m % = == 1.63% 0.05% < 1.63% < 2.45% Phần tử 31: tiết diện 3.00 m.(nhịp ). M = 1349 KNm. -Tiết diện bxh = 30x 55 cm, Chọn a= 5 cm => h0 = hb- a = 55 - 5 = 50 cm. A = = =0.1635 A =0.1635 < Ao = 0.412: tính cốt đơn. ==0.9102 Fa = = = 11.407 cm2. m % = == 0.76% 0.05% < 0.76% < 2.45% Phần tử 32: tiết diện 0.00 m.(gối). M = -3619 KNm. -Tiết diện bxh = 30x 55 cm, Chọn a’= 5 cm => h0 = hb- a’ = 55 - 5 = 50 cm. A = = =0.4387 A =0.4387 > Ao = 0.412: tính cốt kép . F’a = ==1.88 cm2. F’a = 1.88 < mmin x bxho= 0.05x30x50 = 0.75 cm2. chọn F’a = 1.88 cm2. Fa = = = 38.688 cm2. Phần tử 32: tiết diện 2.00 m.(nhịp ). M = 1620 KNm. -Tiết diện bxh = 30x 55 cm, Chọn a= 5 cm => h0 = hb- a = 55 - 5 = 50 cm. A = = =0.1964 A =0.1964 < Ao = 0.412: tính cốt đơn. ==0.8896 Fa = = = 14.007 cm2. m % = == 0.934% 0.05% < 0.934% < 2.45% b. Tính Cốt Thép Đai: Tính toán cốt đai vùng có (1/4 đầu nhịp) lực cắt lớn nhất tại mặt cắt của phần tử. Nhịp A-B tầng trệt ,2 ,….,7 (bxh=300x550): ta chọn giá trị lớn nhất để tính toán và bố trí cho các dầm khác ta thiên về an toàn và tiện trong thi công. Qmax = 19560daN.( gối B tầng trệt). k1xRkxbxh0 = 0,6x8.8x30x50 = 7920 (daN) k0x Rnxbxh0 = 0,35x110x30x50 = 57750 (daN) So sánh k1xRkxbxh0 <Qmax <k0x Rnxbxh0 (thoả mãn) Þ Vậy phải tính toán cốt ngang. Điều kiện tính toán cốt đai như sau: Chọn thép đai CII, f 8 đai hai nhánh. Utt = = = 36 cm. Umax = = = 50 cm. Uct = min(hx/3, 30)cm – khi h³ 45 cm = min( h/2, 15)cm – khi h < 45 cm Uct = min(55/3=18.33 , 30)cm = 18 cm Þ U = min( Utt ,Umax , Uct ) = 18 cm Kiểm tra điều kiện cốt xiên: Qđb = 2,8*h0* qđ = (0.8xRađx n x fđ )/Uđ = (0.8x2600x2x0.503)/18=116.25 daN/cm. Qđb = 2,8*50* = 24526 daN Qđb >Qmax bê tông và cốt đai đủ khả năng chịu lực vì thế không cần tính cốt xiên. Chọn cốt đai vùng có lực cắt nhỏ( giữa nhịp)cốt đai đặt theo cấu tạo: Uct = min(hx3/4, 50)cm – khi h > 30 cm = min( 55x3/4=41.25, 50)cm = 40 cm. Nhịp A-B tầng 8,9 (bxh=250x500): ta chọn giá trị lớn nhất để tính toán và bố trí cho các dầm khác ta thiên về an toàn và tiện trong thi công. Qmax = 17290 daN.( gối B tầng 8). k1xRkxbxh0 = 0,6x8.8x25x45 = 5940 (daN) k0x Rnxbxh0 = 0,35x110x25x45 = 43312.5 (daN) So sánh k1xRkxbxh0 <Qmax <k0x Rnxbxh0 (thoả mãn) Þ Vậy phải tính toán cốt ngang. Điều kiện tính toán cốt đai như sau: Chọn thép đai CII, f 8 đai hai nhánh. Utt = = = 39.9 cm. Umax = = = 43.7 cm. Uct = min(h/3, 30)cm – khi h³ 45 cm Uct = min(50/3=16.6 , 30)cm = 16 cm Þ U = min( Utt ,Umax , Uct ) = 16 cm Kiểm tra điều kiện cốt xiên: Qđb = 2,8*h0* qđ = (0.8xRađx n x fđ )/Uđ = (0.8x2600x2x0.503)/16=130.8 daN /cm. Qđb = 2,8*45* = 21373 daN Qđb >Qmax bê tông và cốt đai đủ khả năng chịu lực vì thế không cần tính cốt xiên. Chọn cốt đai vùng có lực cắt nhỏ( giữa nhịp)cốt đai đặt theo cấu tạo: Uct = min(hx3/4, 50)cm – khi h > 30 cm = min( 55x3/4=41.25, 50)cm = 40 cm. * Vị trí dầm phụ gác lên dầm khung 3.000m. Với lực tập trung Q = G+P = 7877+1463 = 9340 daN. Chọn thép đai CII, f 8=> fa =0.503 cm2 đai hai nhánh. Số đai cần thiết: nđ == = 3.57 Chọn đai 4 f8 a50 đai hai nhánh(bố trí mỗi bên 2 đai). Nhịp B-C tầng trệt ,2 ,….,7 (bxh=300x550): ta chọn giá trị lớn nhất để tính toán và bố trí cho các dầm khác ta thiên về an toàn và tiện trong thi công. Qmax = 22210 daN.( gối B tầng trệt). k1xRkxbxh0 = 0,6x8.8x30x50 = 7920 (daN) k0x Rnxbxh0 = 0,35x110x30x50 = 57750 (daN) So sánh k1xRkxbxh0 <Qmax <k0x Rnxbxh0 (thoả mãn) Þ Vậy phải tính toán cốt ngang. Điều kiện tính toán cốt đai như sau: Chọn thép đai CII, f 8 đai hai nhánh. Utt = = = 28 cm. Umax = = = 45 cm. Uct = min(hx/3, 30)cm – khi h³ 45 cm = min( h/2, 15)cm – khi h < 45 cm Uct = min(55/3=18.33 , 30)cm = 18 cm Þ U = min( Utt ,Umax , Uct ) = 18 cm Kiểm tra điều kiện cốt xiên: Qđb = 2,8*h0* qđ = (0.8xRađx n x fđ )/Uđ = (0.8x2600x2x0.503)/18=116.25 daN /cm. Qđb = 2,8*50* = 24526 daN Qđb >Qmax bê tông và cốt đai đủ khả năng chịu lực vì thế không cần tính cốt xiên. Chọn cốt đai vùng có lực cắt nhỏ( giữa nhịp)cốt đai đặt theo cấu tạo: Uct = min(hx3/4, 50)cm – khi h > 30 cm = min( 55x3/4=41.25, 50)cm = 40 cm. Nhịp A-B tầng 8,9,10 (bxh=250x500): ta chọn giá trị lớn nhất để tính toán và bố trí cho các dầm khác ta thiên về an toàn và tiện trong thi công. Qmax = 19120 daN.( gối B tầng 8). k1xRkxbxh0 = 0,6x8.8x25x45 = 5940 (daN) k0x Rnxbxh0 = 0,35x110x25x45 = 43312.5 (daN) So sánh k1xRkxbxh0 <Qmax <k0x Rnxbxh0 (thoả mãn) Þ Vậy phải tính toán cốt ngang. Điều kiện tính toán cốt đai như sau: Chọn thép đai CII, f 8 đai hai nhánh. Utt = = = 25.5 cm. Umax = = = 35 cm. Uct = min(h/3, 30)cm – khi h³ 45 cm Uct = min(50/3=16.6 , 30)cm = 16 cm Þ U = min( Utt ,Umax , Uct ) = 16 cm Kiểm tra điều kiện cốt xiên: Qđb = 2,8*h0* qđ = (0.8xRađx n x fđ )/Uđ = (0.8x2600x2x0.503)/16=130.8 daN /cm. Qđb = 2,8*45* = 21373 daN Qđb >Qmax bê tông và cốt đai đủ khả năng chịu lực vì thế không cần tính cốt xiên. Chọn cốt đai vùng có lực cắt nhỏ( giữa nhịp)cốt đai đặt theo cấu tạo: Uct = min(hx3/4, 50)cm – khi h > 30 cm = min( 55x3/4=41.25, 50)cm = 40 cm. * Vị trí dầm phụ gác lên dầm khung 2.000m. Với lực tập trung Q = G+P =9847 + 2820 = 12667 daN. Chọn thép đai CII, f 8=> fa =0.503 cm2 đai hai nhánh. Số đai cần thiết: nđ == = 4.84 Chọn đai 6f8 a50 đai hai nhánh(bố trí mỗi bên 3 đai). Consol tầng 2 ,….,9,10 (bxh=200x400): Qmax = 7380 daN.( gối A). k1xRkxbxh0 = 0,6x8.8x20x35 = 3696 (daN) k0x Rnxbxh0 = 0,35x110x20x35 = 26950 (daN) So sánh k1xRkxbxh0 <Qmax <k0x Rnxbxh0 (thoả mãn) Þ Vậy phải tính toán cốt ngang. Điều kiện tính toán cốt đai như sau: Chọn thép đai CII, f 8 đai hai nhánh. Utt = = = 82 cm. Umax = = = 43.8 cm. Uct = min(h/3, 30)cm – khi h³ 45 cm = min( h/2, 15)cm – khi h < 45 cm Uct = min(40/2=20 , 30)cm = 20 cm Þ U = min( Utt ,Umax , Uct ) = 20 cm đai được bố trí hết consol(l=1.2m) Kiểm tra điều kiện cốt xiên: Qđb = 2,8*h0* qđ = (0.8xRađx n x fđ )/Uđ = (0.8x2600x2x0.503)/18=105 daN /cm. Qđb = 2,8*40* = 15225 daN Qđb >Qmax bê tông và cốt đai đủ khả năng chịu lực vì thế không cần tính cốt xiên. 2.Nguyên tắc tính toán cốt thép cột : Tính cốt thép đối xứng. (Fa =Fa’) Lo = 0.7xHt ( thi công toàn khối) + Lo - chiều dài tính toán. + Ht - chiều cao tầng. Xác dịnh độ mảnh: lh = eo = eo1 + enn Độ lệch tâm do lực eo1 = Độ lệch tâm ngẫu nhiên enn = max{h , 20(h>250)} Độ lệch tâm tính toán: e = h eo + - a e’ = h eo - + a’ l h≤ 8 . không kể đến hệ số uốn dọc và từ biến. => h = 1. l >8 . kể đến hệ số uốn dọc và từ biến Tính hệ số uốn dọc: Nth = + S =0.84 (khi eo5h) + Kdh , việc tính toán nội lực phức tạp khó xác định Ndh và Mdn của tiết diện nên ta chọn giá trị bất lợi nhất Kdh = 2. + Bê tông Mác 300 => Eb= 2.9x105. + Jb = + Thép CII => Ea = 2.1x106. + Ja = m xb xhox(0.5h-a)2. giả thiết m . Xác định trường hợp lệch tâm: X = X ao= 0.58) Nếu X > 2x a: Fa =Fa’ = Nếu X < 2 x a: Fa =Fa’ = m = nếu m sai khác lớn 5% so với mgt thì giả thiết lại mgt và tính lại khi sai số £ 5% thì chấp nhận kết quả. X > ao x ho. Lệch tâm nhỏ. Tính X’(chiều cao vùng nén) eo £ 0.2 ho thì: X’= h – (1.8+ eo ³ 0.2 ho thì: X’= 1.8 (egh-eo)+ ao x ho egh = 0.4x(1.25h-ao ho) Fa =Fa’ = m = m sai khác lớn 5% so với mgt thì giả thiết lại mgt và tính lại khi sai số £ 5% thì chấp nhận kết quả. Ví dụ tính toán : - Phần tử số 1: cột A tầng1, Tiết diện : bxh=30x45. chọn a=a’ = 5 cm. M =135 KNm, N= 2646.4 KN. Tính cốt thép đối xứng. (Fa =Fa’) –Chiều dài tính toán. (Lo) Lo = 0.7xHt = 0.7 * 4 =2.8 m ( thi công toàn khối) Ht = 400 cm. (chiều cao tầng). Xác dịnh độ mảnh: l = == 6.22 l h = 1. Độ lệch tâm do lực eo1 = = x100 = 5.1 Độ lệch tâm ngẫu nhiên enn = max{h=45/25=1.8 , 2} = 2 . Độ lệch tâm ban đầu: eo = eo1 + enn = 5.1+2=7.1 cm. Độ lệch tâm tính toán: e = h eo + - a = 1x7.1+-5= 24.6 cm Xác định trường hợp lệch tâm: X ===80.194 cm. X > ao x ho = 0.58 x40=23 cm . Lệch tâm bé. Tính X’(chiều cao vùng nén) eo= 7.1 £ 0.2x40 = 8 thì: X’= h – (1.8+= 45 – (1.8+ = 33.99 Fa =Fa’ = == 43.18 m = = x100% = 7.2% > mmin = 0.05%. vậy kết quả là đúng . - Phần tử số 3: cột A tầng 2 , l=3.4 m. Tiết diện : bxh=30x40. chọn a=a’ = 5 cm. M =84.8 KNm, N= 2106.3KN . Tính cốt thép đối xứng. (Fa =Fa’) –Chiều dài tính toán. (Lo) Lo = 0.7xHt = 0.7 * 3.4 = 2.38 m ( thi công toàn khối) Ht = 400 cm. (chiều cao tầng). Xác dịnh độ mảnh: l = == 5.96 l h = 1. Độ lệch tâm do lực eo1 = = x100 = 4.026 Độ lệch tâm ngẫu nhiên enn = max{h=40/25=1.6 , 2} = 2 . Độ lệch tâm ban đầu: eo = eo1 + enn = 4.026 +2=6.026 cm. Độ lệch tâm tính toán: e = h eo + - a = 1x 6.026+-5= 21.03 cm Xác định trường hợp lệch tâm: X ===63.827 cm. X > ao x ho = 0.58 x35=20.3 cm . Lệch tâm bé. Tính X’(chiều cao vùng nén) eo= 6.026 £ 0.2x35 = 7 thì: X’= h – (1.8+= 40 – (1.8+ = 30.60 cm Fa =Fa’ = == 31.3 m = = x100% = 5.962% > mmin = 0.05%. vậy kết quả là đúng . - Phần tử số 8: cột A tầng 7 ,. Tiết diện : bxh=25x 25. chọn a=a’ = 5 cm. M =4.82 tm, N=68.55 t. Tính cốt thép đối xứng. (Fa =Fa’) –Chiều dài tính toán. (Lo) Lo = 0.7xHt = 0.7 * 3.2 = 2.38 m ( thi công toàn khối) Ht = 400 cm. (chiều cao tầng). Xác dịnh độ mảnh: l = == 9.52 l > 8 . kể đến hệ số uốn dọc và từ biến. => h . Độ lệch tâm do lực eo1 = = x100 = 7.031 cm Độ lệch tâm ngẫu nhiên enn = max{h=25/25=1 , 2} = 2 cm. Độ lệch tâm ban đầu: eo = eo1 + enn = 7.03 +2=9.031 cm. + ( khi 0.05h=0.05x25=1.25£ eo=9.031£ 5x25=125 ) => S= ==0.338, + Kdh = 2. + Bê tông Mác 250 => Eb= 2.65x105 daN /cm2. + Jb ===32552.08 cm4 + Thép CII => Ea = 2.1x106 daN /cm2. + Giả thiết m =7 . Ja = m xb xhox(0.5h-a)2 =0.075 x25 x20x(0.5x25-5)2 = 2109.4 cm4 Nth = = = 6657 KN. Tính hệ số uốn dọc: = = 1.115 e = h eo + - a = 1.115x9.031 + - 5 =17.54 cm Xác định trường hợp lệch tâm: X === 24.927 cm. X > ao x ho = 0.58 x25=14.5 cm . Lệch tâm bé. Tính X’(chiều cao vùng nén) eo= 9.031 > 0.2x25 = 5 thì: egh = 0.4x(1.25h-ao ho) = 0.4x(1.25x25-0.58x20) = 7.86 cm. X’= 1.8 (egh-heo)+ ao x ho = 1.8x(7.86 – 1.115x9.031)+0.58x20 =7.509cm Tacó: X < aox ho= 0.58 x20. =11.6. Chọn X’ = aox ho= 0.58 x20. =11.6 cm. Fa =Fa’ = == 19.21 cm2. m = = x100% = 7.7% > mmin = 0.05%. sai số Dm ===2.6% vậy kết quả là đúng . BẢNG CHỌN THÉP CỘT Số TT Tên cấu kiện Phần tử Kích thước Td(hxb) M (KNm) N (KN) F’a=Fa Cm2 CHỌN THÉP µ% (Đả chọn) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 Cột A tầng trệt Cột A tầng 1 Cột A tầng 2 Cột A tầng 3 Cột A tầng 4 Cột A tầng 5 Cột A tầng 6 Cột A tầng 7 Cột A tầng 8 Cột A tầng 9 Cột A tầng 10 Cột B tầng trệt Cột B tầng 1 Cột B tầng 2 Cột B tầng 3 Cột B tầng 4 Cột B tầng 5 Cột B tầng 6 Cột B tầng 7 Cột B tầng 8 Côt B tầng 9 Cột B tầng 10 Cột C tầng trệt Cột C tầng 1 Cột C tầng 2 Cột C tầng 3 Cột C tầng 4 Cột C tầng 5 Cột C tầng 6 Cột C tầng 7 Cột C tầng 8 Cột C tầng 9 Cột C tầng 10 Cột D tầng trệt Cột D tầng 1 Cột D tầng 2 Cột D tầng 3 Cột D tầng 4 Cột D tầng 5 Cột D tầng 6 Cột D tầng 7 Cột D tầng 8 Cột D tầng 9 Cột D tầng 10 Cột E tầng trệt Cột E tầng 1 Cột E tầng 2 Cột E tầng 3 Cột E tầng 4 Cột E tầng 5 Cột E tầng 6 Cột E tầng 7 Cột E tầng 8 Cột E tầng 9 Cột E tầng 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 60x50 60x50 60x50 50x40 50x40 50x40 50x40 40x30 40x30 40x30 40x30 70x55 70x55 70x55 55x45 55x45 55x45 55x45 45x55 45x55 45x55 45x55 70x60 70x60 70x60 60x50 60x50 60x50 60x50 50x40 50x40 50x40 50x40 70x55 70x55 70x55 55x45 55x45 55x45 55x45 45x35 45x35 45x35 45x35 60x50 60x50 60x50 50x45 50x45 50x45 50x45 40x30 40x30 40x30 40x30 198.4 125.5 70.5 73.9 71.6 69.3 71 76 46.08 57 61.1 20.25 16.81 14.74 13.97 11.95 11.13 6.74 5.62 3.74 13.48 14.51 11.68 11.59 82.4 82.8 76.7 58.6 56.9 44.3 20.25 16.81 14.74 13.97 11.95 11.13 6.74 5.62 3.74 13.48 14.51 11.68 11.59 82.4 82.8 76.7 58.6 71.6 69.3 71 76 46.08 57 61.1 20.25 2002.4 1762.4 1570.5 1375.7 1198.6 1020.5 846.7 668 491 325 156.44 376.82 333.22 246.89 246.89 203.20 159.85 116.08 73.20 30.73 232.43 207.05 178.13 153.88 129.37 105.94 82.34 58.96 36.21 13.52 325 156.44 376.82 333.22 246.89 246.89 203.20 159.85 116.08 73.20 30.73 232.43 207.05 178.13 153.88 129.37 105.94 82.34 58.96 36.21 1020.5 846.7 668 491 425 43.2 40.2 31.3 25.4 29.3 22.3 15.1 19.21 10.74 6.3 67.2 49.8 49.8 38.8 38.6 27.9 18.4 24.4 10.8 7.8 36.1 33.3 26.6 22.8 27.9 20.9 13.2 16.7 12.1 9.7 40.2 31.3 25.4 29.3 22.3 15.1 19.21 10.74 6.3 67.2 49.8 49.8 38.8 38.6 27.9 18.4 24.4 10.8 7.8 36.1 33.3 26.6 22.8 27.9 20.9 5F22+2F20 5F22+2F20 5F22+2F20 5F22 5F22 5F22 5F22 3F25 3F25 3F25 3F25 5F22+4F22 5F22+4F22 5F22+4F22 4F22 4F22 4F22 4F22 3F28 3F28 3F28 3F28 10F25 10F25 10F25 4F25 4F25 4F25 4F25 3F28 3F28 3F28 3F28 8F25 8F25 8F25 4F25 4F25 4F25 4F25 3F28 3F28 3F28 3F28 5F22+2F22 5F22+2F22 5F22+2F22 5F22 5F22 5F22 5F22 3F25 3F25 3F25 3F25 0.38 0.38 0.38 0.44 0.44 0.44 0.44 0.42 0.42 0.42 0.42 0.46 0.46 0.46 0.39 0.39 0.39 0.39 0.98 0.98 0.98 0.98 0.38 0.38 0.38 1.20 1.20 1.20 1.20 0.45 0.45 0.45 0.45 0.97 0.97 0.97 1.15 1.15 1.15 1.15 0.75 0.75 0.75 0.75 0.63 0.63 0.63 0.47 0.89 0.89 0.89 0.89 0.55 0.55 0.55 BẢNG CHỌN THÉP DẦM. Số tt Tên Cấu kiện Phần tử Vị trí tiết diện KT Tiết diện (bxh)cm M (KNm) Fatt Chon Fa m% Fa Fa’ Fa Fa’ 1 2 3 4 Dầm tầng trệt 31 32 0.000 3.000 6.000 0.000 30x55 30x55 -25.41 13.53 -34.12 -36.30 24.347 11.401 31.38 37.620 7.6 5F25 5F18 4F30+2F25 4F30+2F25 2F22 1.64 0.93 2.54 2.54 5 6 7 8 Dầm tầng 2 33 34 1.200 0.000 3.000 6.000 20x40 30x55 -8.71 -29.41 12.46 -31.20 12.004 28.765 10.758 32.799 7.6 3F25 6F25 5F18 4F30+2F25 2.104 1.963 0.93 2.54 10 11 12 13 Dầm tầng 3 36 37 1.200 0.000 3.000 6.000 20x40 30x55 -8.71 -27.13 12.75 -28.54 12.004 23.864 11.636 30.542 7.6 3F25 5F25 5F18 4F25+2F30 2F22 2.104 1.64 0.93 2.251 14 15 16 17 Dầm tầng 4 39 40 1.200 0.000 3.000 6.000 20x40 30x55 -8.71 -24.71 13.15 -27.62 12.004 21.633 11.448 28.667 7.6 Ï3F25 5F25 5F18 2F30+4F25 2F22 2.104 1.64 0.93 2.251 18 19 20 21 Dầm tầng 5 42 43 1.200 0.000 3.000 6.000 20x40 30x55 -8.71 -21.37 13.93 -27.71 12.004 19.206 11.693 27.103 7.6 3F25 4F25 5F18 2F30+4F25 2F22 2.104 1.309 0.93 2.251 22 23 24 25 Dầm tầng 6 45 46 1.200 0.000 3.000 6.000 20x40 30x55 -8.71 -20.44 13.85 -25.01 12.004 18.063 11.664 24.21 7.6 3F25 4F25 5F18 2F30+4F25 2F22 2.104 1.309 0.93 2.251 26 27 28 29 Dầm tầng 7 48 49 50 1.200 0.000 3.000 6.000 20x40 30x55 -8.71 -18.63 13.68 -24.39 12.004 16.239 11.495 22.889 7.6 3F25 4F25 5F18 6F25 2F22 2.104 1.309 0.93 1.963 30 31 32 33 Dầm tầng 8 51 52 53 1.200 0.000 3.000 6.000 20x40 25x50 -8.71 -17.10 13.24 -21.71 12.004 17.839 13.056 25.717 7.6 3F25 4F25 2F20+3F18 4F25+2F28 2F22 2.104 1.745 1.234 2.84 34 35 36 37 Dầm tầng 9 54 55 56 1.200 0.000 3.000 6.000 20x40 25x50 25x50 -8.71 -15.34 13.42 -20.29 12.004 15.523 13.28 23.219 7.6 3F25 4F25 2F20+3F18 5F25 2F22 2.104 1.745 1.234 2.181 38 39 40 41 Dầm tầng 10 57 58 59 1.200 0.000 3.000 6.000 20x40 25x50 25x50 -3.20 -5.91 5.74 -8.49 5.930 5.275 5.122 8.130 2F20 2F20 3F16 3F20 2F22 0.897 0.558 0.558 0.837 Cốt thép bố trí như bản vẽ KC- 04/06 và KC – 05 /

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docchuong 5 khungtruc3.doc