Tài liệu Tính toán gió động: CHƯƠNG 5:
TÍNH TOÁN GIÓ ĐỘNG
CHƯƠNG 5 : TÍNH TOÁN GIÓ ĐỘNG
5.1. DỮ LIỆU BÀI TOÁN :
Coi như tường gạch dày 200 xây trên tất cả các dầm
Chiều cao tầng điển hình là 3.4m, chiều cao tầng hầm là 3.6m, chiều cao tầng 1 là 6m
Chiều dày sàn là 12cm.
Vách cứng có chiều dày 25cm.
Kích thước dầm lấy như bảng 2.1
Kích thước cột được chọn sơ bộ như sau :
Bảng 6.1 : Sơ bộ chọn tiết diện cột 2B, 2C, 2D, 3B, 4B, 5B, 6B,7B, 7C, 7D
Tầng
FS(m2)
q(kN/m2)
mS
N(N)
k
Rb(N/mm2)
A0(cm2)
(cm)
b × h(cm×cm)
Chọnb × h(cm×cm)
Mái
34.8
10
1
348
1.1
11.5
332.9
18.2
20 × 20
60 × 60
Kỹ thuật
65.25
10
2
1305
1.1
11.5
1248.3
35.3
40 ×40
13
65.25
10
3
1957.5
1.1
11.5
1872.4
43.3
45 × 45
12
65.25
10
4
2610
1.1
11.5
2496.5
50.0
50 × 50
11
65.25
10
5
3262.5
1.1
11.5
3120.7
55.9
55 × 55
70 × 70
10
65.25
10
6
3915
1.1
11.5
3744.8
61.2
60 × 60
9
65.25
10
7
4567.5
1.1
11.5
4368.9
66.1
70 ×70
8
65.25
10
8
5220
1.1
11.5
4...
19 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 2045 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tính toán gió động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 5:
TÍNH TOÁN GIÓ ĐỘNG
CHƯƠNG 5 : TÍNH TOÁN GIÓ ĐỘNG
5.1. DỮ LIỆU BÀI TOÁN :
Coi như tường gạch dày 200 xây trên tất cả các dầm
Chiều cao tầng điển hình là 3.4m, chiều cao tầng hầm là 3.6m, chiều cao tầng 1 là 6m
Chiều dày sàn là 12cm.
Vách cứng có chiều dày 25cm.
Kích thước dầm lấy như bảng 2.1
Kích thước cột được chọn sơ bộ như sau :
Bảng 6.1 : Sơ bộ chọn tiết diện cột 2B, 2C, 2D, 3B, 4B, 5B, 6B,7B, 7C, 7D
Tầng
FS(m2)
q(kN/m2)
mS
N(N)
k
Rb(N/mm2)
A0(cm2)
(cm)
b × h(cm×cm)
Chọnb × h(cm×cm)
Mái
34.8
10
1
348
1.1
11.5
332.9
18.2
20 × 20
60 × 60
Kỹ thuật
65.25
10
2
1305
1.1
11.5
1248.3
35.3
40 ×40
13
65.25
10
3
1957.5
1.1
11.5
1872.4
43.3
45 × 45
12
65.25
10
4
2610
1.1
11.5
2496.5
50.0
50 × 50
11
65.25
10
5
3262.5
1.1
11.5
3120.7
55.9
55 × 55
70 × 70
10
65.25
10
6
3915
1.1
11.5
3744.8
61.2
60 × 60
9
65.25
10
7
4567.5
1.1
11.5
4368.9
66.1
70 ×70
8
65.25
10
8
5220
1.1
11.5
4993.0
70.7
70 × 70
80 × 80
7
65.25
10
9
5872.5
1.1
11.5
5617.2
74.9
75 × 75
6
65.25
10
10
6525
1.1
11.5
6241.3
79.0
80 × 80
5
65.25
10
11
7177.5
1.1
11.5
6865.4
82.9
80 × 80
90 × 90
4
65.25
10
12
7830
1.1
11.5
7489.6
86.5
90 × 90
3
65.25
10
13
8482.5
1.1
11.5
8113.7
90.1
90 × 90
2
65.25
10
14
9135
1.1
11.5
8737.8
93.5
95 ×95
100 × 100
1
65.25
10
15
9787.5
1.1
11.5
9362.0
96.8
100 × 100
Hầm
65.25
10
16
10440
1.1
11.5
9986.1
99.9
100 × 100
Bảng 6.2 : Sơ bộ chọn tiết diện cột 2A, 2E, 3A, 3E, 4A, 4E, 5A,5E, 6A, 6E,7A, 7E, 8B, 8C, 8D
Tầng
FS(m2)
q(kN/m2)
mS
N(N)
k
Rb(N/mm2)
A0(cm2)
(cm)
b × h(cm×cm)
Chọnb × h(cm×cm)
Mái
17.4
10
1
174
1.15
11.5
174.0
13.2
20 × 20
60 × 60
Kỹ thuật
32.62
10
2
652.4
1.15
11.5
652.4
25.5
25 ×25
13
32.62
10
3
978.6
1.15
11.5
978.6
31.3
35 × 35
12
32.62
10
4
1304.8
1.15
11.5
1304.8
36.1
40 × 40
11
32.62
10
5
1631
1.15
11.5
1631.0
40.4
40 × 40
10
32.62
10
6
1957.2
1.15
11.5
1957.2
44.2
45 × 45
9
32.62
10
7
2283.4
1.15
11.5
2283.4
47.8
50 ×50
8
32.62
10
8
2609.6
1.15
11.5
2609.6
51.1
50 × 50
7
32.62
10
9
2935.8
1.15
11.5
2935.8
54.2
55 × 55
6
32.62
10
10
3262
1.15
11.5
3262.0
57.1
60 × 60
5
32.62
10
11
3588.2
1.15
11.5
3588.2
59.9
60 × 60
65 × 65
4
32.62
10
12
3914.4
1.15
11.5
3914.4
62.6
65 × 65
3
32.62
10
13
4240.6
1.15
11.5
4240.6
65.1
65 × 65
2
32.62
10
14
4566.8
1.15
11.5
4566.8
67.6
70 ×70
75 × 75
1
32.62
10
15
4893
1.15
11.5
4893.0
69.9
70 × 70
Hầm
32.62
10
16
5219.2
1.15
11.5
5219.2
72.2
75 × 75
Bảng 6.3 : Sơ bộ chọn tiết diện cột 1A, 1E, 8A, 8E
Tầng
FS(m2)
q(kN/m2)
mS
N(N)
k
Rb(N/mm2)
A0(cm2)
(cm)
b × h(cm×cm)
Chọnb × h(cm×cm)
Mái
16.31
10
1
163.1
1.15
11.5
163.1
12.8
20 × 20
60 × 60
Kỹ thuật
16.31
10
2
326.25
1.15
11.5
326.3
18.1
20 × 20
13
16.31
10
3
489.38
1.15
11.5
489.4
22.1
25 × 25
12
16.31
10
4
652.5
1.15
11.5
652.5
25.5
25 × 25
11
16.31
10
5
815.63
1.15
11.5
815.6
28.6
30 × 30
10
16.31
10
6
978.75
1.15
11.5
978.8
31.3
30 × 30
9
16.31
10
7
1141.9
1.15
11.5
1141.9
33.8
35 ×35
8
16.31
10
8
1305
1.15
11.5
1305.0
36.1
35 × 35
7
16.31
10
9
1468.1
1.15
11.5
1468.1
38.3
40 × 40
6
16.31
10
10
1631.3
1.15
11.5
1631.3
40.4
40 × 40
5
16.31
10
11
1794.4
1.15
11.5
1794.4
42.4
40 × 40
4
16.31
10
12
1957.5
1.15
11.5
1957.5
44.2
45 × 45
3
16.31
10
13
2120.6
1.15
11.5
2120.6
46.1
45 × 45
2
16.31
10
14
2283.8
1.15
11.5
2283.8
47.8
50 ×50
1
16.31
10
15
2446.9
1.15
11.5
2446.9
49.5
50 × 50
Hầm
16.31
10
16
2610
1.15
11.5
2610.0
51.1
50 × 50
Hình 5.1 : Mặt bằng dầm sàn tầng điển hình
Hình 5.2 : Mặt đứng công trình
5.2. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG :
a . Tĩnh tải tác dụng lên bản sàn:
Bảng 5.2 : Tĩnh tải tác dụng lên sàn
STT
Các lớp cấu tạo
n
1
Gạch ceramic
20
10
1.1
0.2
0.220
2
Vữa lót
18
30
1.3
0.5
0.702
3
Vữa trát trần
18
15
1.3
0.3
0.351
4
Trần treo
1.2
1.0
1.200
2.473
Tải trọng do trọng lượng bản thân dầm sàn, chương trình tự tính
b . Tĩnh tải tác dụng lên dầm :
Tải trọng do tường xây tác dụng trên dầm :
c . Hoạt tải :
Hoạt tải sàn :
Hoạt tải sàn được lấy theo bảng 2.4
Hoạt tải sàn mái ta lấy hoạt tải là :
5.3. TÍNH TOÁN DẠNG DAO ĐỘNG :
Dùng vật liệu bê tông B20, có :
Modul đàn hồi là E=2.7×103kN/m2
Hệ số Poisson
Trọng lượng riêng 25kN/m3
Cấu trúc tổ hợp khối lượng tham gia dao động :
MASS = 1TT + 0.5HT
5.3.1 MÔ HÌNH :
Hình 5.3 : Mô hình công trình
5.3.2. ĐỊNH NGHĨA TRƯỜNG HỢP TẢI :
5.3.3. GÁN TẢI TRỌNG CHO KẾT CẤU :
Gán tĩnh tải do tường tác dụng lên dầm :
Gán tĩnh tải các lớp cấu tạo cho sàn :
Một cách gần đúng ta quy tải trọng của hồ nước mái thành tĩnh tải tập trung tác dụng lên cột và vách cứng, các tải tập trung này được xác định từ biểu đồ lực cắt khi tính toán cho dầm đáy hồ nước mái
Hình 5.4 : Biểu đồ lực cắt các dầm đáy
Đối với phần diện tích mái được lợp tole, ta sẽ tính toán và quy thành tải tập trung cho 12 đi ểm tựa
Tĩnh tãi của mái tole đòn tay thép hình là 0.2kN/m2
Vậy tải trọng tập trung tại mỗi điểm tựa là
Gán hoạt tải cho các sàn S1, S2, S7, S9 :
Gán hoạt tải cho các sàn S3, S4, S5, S6, S8 :
Gán hoạt tải cho sàn mái :
5.3.4. KHAI BÁO TẢI TRỌNG THAM GIA DAO ĐỘNG :
5.4. TÍNH TOÁN THÀNH PHẦN TĨNH TẢI GIÓ :
Công trình nằm ở khu vực TP. Hồ Chí Minh tra bảng phân vùng áp lực gió theo TCVN – 1995
Nằm trong vùng II – A ảnh hưởng của bão yếu nên áp lực gió tiêu chuẩn xác định theo công thức :
Trong đó :
là giá trị áp lực gió tiêu chuẩn theo bảng đồ phân vùng
c là hệ số khí động (phía đón gió , phía khuất gió )
k là hệ số xét đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao và dạng địa hình
Trong đó :
là hệ số tin cậy
htt là chiều cao tính toán của mỗi tầng
Lx = 34.8m là bề rộng mặt đón gió
Trong đó :
là hệ số tin cậy
htt là chiều cao tính toán của mỗi tầng
Ly = 53.5m là bề rộng đón gió
Các giá trị được lập thành bảng như sau :
5.5. TÍNH TOÁN THÀNH PHẦN ĐỘNG TẢI GIÓ :
Các kết quả tính toán do phần mềm tính kết cấu xuất ra như sau :
Chú thích :
Mode : 12 dạng dao động của bài toán
Period : chu kỳ (T) ứng với các dạng dao động
Chú thích :
MassX, MassY : khối lượng tập trung tại các tầng
Kết quả do chương trình xuất ra có thứ nguyên là khối lượng, do đó khi sử dụng kết quả này để tính toán, ta nhân thêm 10 để đổi sang thứ nguyên trọng lượng.
Các kết quả tính toán được lập thành bảng như sau :
Chú thích :
Frequence (f) : tần số (Hz)
Giá trị giới hạn của tần số dao động riêng fL ứng với δ = 0.3 là fL = 1.3. Trong đó δ là độ giảm loga dao động của kết cấu, phụ thuộc vào dạng kết cấu và vật liệu chịu lực chính của công trình.
So sánh với bảng 5.5, 5.6 ta thấy . Do đó ta sẽ tính toán thành phần động của tải trọng gió của mode 3 cho phương X và mode 2 cho phương Y
Bảng 5.7 : Biên độ dao động của mode 2 và mode 3
Tầng
1
6.0
0.1119
-0.2312
0.1127
2
9.4
0.1754
-0.3623
0.1765
3
12.8
0.2388
-0.4933
0.2403
4
16.2
0.3022
-0.6243
0.3042
5
19.6
0.3657
-0.7553
0.3680
6
23.0
0.4291
-0.8864
0.4318
7
26.4
0.4925
-1.0174
0.4957
8
29.8
0.5560
-1.1484
0.5595
9
33.2
0.6194
-1.2795
0.6234
10
36.6
0.6828
-1.4105
0.6872
11
40.0
0.7463
-1.5415
0.7510
12
43.4
0.8097
-1.6726
0.8149
13
46.8
0.8731
-1.8036
0.8787
Kỹ thuật
50.2
0.9366
-1.9346
0.9425
Mái
53.6
1.0000
-2.0656
1.0064
Giá trị tiêu chuẩn thành pần động của tải trọng gió lên phần thứ j với dạng dao động thứ i được xác định theo công thức :
Trong đó :
: khối lượng tập trung của phần công trình thứ j
: dịch chuyển ngang tỷ đối của trọng tâm phần công trình thứ j ứng với dạng dao động thứ i
Với 3 dạng dao động đầu tiên ta có :
; ;
; ;
: hệ số được xác định bằng cách chia công trình thành n phần, trong phạm vi mỗi phần tải trọng gió xem như không đổi
Xác định hệ số :
Với là giá trị tiêu chuẩn thành phần động của tải trọng gió tác dụng lên phần thứ j của công trình, ứng với các dạng dao động khác nhau khi chỉ kể đén ảnh hưởng của xung vận tốc gió, được xác định theo công thức :
Trong đó :
: là giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của áp lực gió, tác dụng lên phần thứ j của công trình
: bề rộng và chiều cao mặt đón gió ứng với phần thứ j
: hệ số áp lực động của tải trọng gió, ở độ cao ứng với phần thứ j của công trình
: hệ số tương quan áp lực động của tải trọng gió được xác định phụ thuộc vào tham số
và dạng dao động.
Với mặt phẳng tọa độ cơ bản song song với bề mặt tính toán zOx (gió Oy) ta có :
Với mặt phẳng tọa độ cơ bản song song với bề mặt tính toán zOy (gió Ox) ta có :
Kết quả tính toán được trình bày như trong bảng 5.8
Từ các giá trị Mj, yji, và WFi, ta xác định được các hệ số và ứng với mode 3 và mode 2 theo hai phương X và Y
Xác định hệ số :
: hệ số động lực ứng với dạng dao động thứ i, phụ thuộc vào thông số và độ giảm loga của dao động
Trong đó :
: hệ số độ tin cậy của tải gió, lấy bằng 1.2
: giá trị của áp lực gió
: tần số dao động riêng thứ i (Hz)
Xác định thành phần động của tải trọng gió :
Từ các giá trị Mj, yji, yi và ξi, ta xác định được các giá trị tiêu chuẩn thành phần động của tải trọng gió
Giá trị tính toán thành phần động của tải trọng gió được xác định theo công thức sau :
Trong đó :
: hệ số độ tin cậy của tải gió, lấy bằng 1.2
: hệ số điều chỉnh tải trọng gió theo thời gian; lấy bằng 1
Các kết quả tính toán được trình bày như trong bảng 5.9
5.5. TỔNG TẢI TRỌNG GIÓ (TĨNH + ĐỘNG) :
Kết quả tính toán được trình bày như trong bảng 5.10 :
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CHUONG 5 - GIO DONG.doc