Tài liệu Tính toán dao động uốn tự do đối xứng của cầu treo dây võng 3 nhịp bằng phương pháp giải tích - số: CHÀO MỪNG NGÀY THÀNH LẬP TRƯỜNG 01/04/2015
Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Hàng hải Số 42 – 04/2015 121
Hình 1. Sơ đồ cầu treo dây võng 3 nhịp
l1,q1,J1
l1,q1,J1 l,q,Jz
f
S2
Sg z
TÍNH TỐN DAO ĐỘNG UỐN TỰ DO ĐỐI XỨNG CỦA CẦU TREO DÂY
VÕNG 3 NHỊP BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI TÍCH - SỐ
CALCULATING THE SYMMETRIC FREE BENDING VIBRATION OF THREE
SPANS SUSPENSION BRIDGE BY ANALYTICAL - NUMERICAL METHOD
ThS. LÊ TÙNG ANH
Khoa Cơng trình, Trường ĐHHH Việt Nam
Tĩm tắt
Ưu điểm nổi bật của cầu treo dây võng là khả năng vượt nhịp lớn, tuy nhiên nĩ lại dễ
mất ổn định. Tần số dao động tự do đĩng vai trị rất quan trọng trong việc tính tốn ổn
định động lực học cơng trình cầu nĩi chung và cầu treo dây võng nĩi riêng. Trong bài
báo này, tác giả trình bày phương pháp giải tích - số để tính tốn dao động uốn tự do
của cầu treo dây võng ba nhịp sau đĩ so sánh với các phương pháp gần đúng khác.
Abstract
Outstanding advantage of suspension bridge is the ability to large span, but it...
5 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 395 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tính toán dao động uốn tự do đối xứng của cầu treo dây võng 3 nhịp bằng phương pháp giải tích - số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG NGÀY THÀNH LẬP TRƯỜNG 01/04/2015
Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Hàng hải Số 42 – 04/2015 121
Hình 1. Sơ đồ cầu treo dây võng 3 nhịp
l1,q1,J1
l1,q1,J1 l,q,Jz
f
S2
Sg z
TÍNH TỐN DAO ĐỘNG UỐN TỰ DO ĐỐI XỨNG CỦA CẦU TREO DÂY
VÕNG 3 NHỊP BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI TÍCH - SỐ
CALCULATING THE SYMMETRIC FREE BENDING VIBRATION OF THREE
SPANS SUSPENSION BRIDGE BY ANALYTICAL - NUMERICAL METHOD
ThS. LÊ TÙNG ANH
Khoa Cơng trình, Trường ĐHHH Việt Nam
Tĩm tắt
Ưu điểm nổi bật của cầu treo dây võng là khả năng vượt nhịp lớn, tuy nhiên nĩ lại dễ
mất ổn định. Tần số dao động tự do đĩng vai trị rất quan trọng trong việc tính tốn ổn
định động lực học cơng trình cầu nĩi chung và cầu treo dây võng nĩi riêng. Trong bài
báo này, tác giả trình bày phương pháp giải tích - số để tính tốn dao động uốn tự do
của cầu treo dây võng ba nhịp sau đĩ so sánh với các phương pháp gần đúng khác.
Abstract
Outstanding advantage of suspension bridge is the ability to large span, but it easily
leads to instability. The free vibration frequency plays an important role in the
calculation of general bridges dynamic stability and particular suspension bridge. In this
paper, the author presents the analytical - numerical method to calculate the free
bending vibration of three spans suspension bridge then compares with other
approximate methods.
Key words: free vibration, frequency, suspension bridges, analytical - numerical method.
1. Đặt vấn đề
Trong tính
tốn ổn định động
lực học cơng trình
cầu, một vấn đề
quan trọng là tính
tốn dao động tự do
của cầu. Trên cơ sở
tính tốn dao động
tự do, chúng ta cĩ
thể tránh được hiện
tượng cộng hưởng
do tác dụng của đồn tải trọng di động cũng như cĩ thể tính tốn tiếp dao động cưỡng bức của
cầu. Hiện nay, để tính tốn tần số dao động tự do thường thực hiện theo các phương pháp gần
đúng Ritz, Rayleigh, đối với dự án lớn mới cĩ điều kiện thí nghiệm trên mơ hình vật lý. Trong
phạm vi bài báo này, tác giả sẽ nghiên cứu áp dụng phương pháp giải tích - số để tính tốn tần số
dao động uốn tự do đối xứng cho cầu treo dây võng 3 nhịp (hình 1). Phần cuối của bài báo là ví dụ
tính tốn mơ phỏng số, áp dụng cho một cơng trình cầu treo dây võng. Sau đĩ sẽ so sánh với kết
quả tính tốn bằng các phương pháp gần đúng khác, từ đĩ rút ra độ tin cậy của phương pháp và
chương trình tính.
2. Mơ hình tính tốn và phương trình vi phân dao động uốn
Khảo sát tiết diện ngang dầm cứng của cầu treo dây võng (hình 2).
φ(x,t)
y
η(x,t)
B
Hình 2. Chuyển vị thẳng và xoay của tiết diện dầm
Hg Hg
S1
Sg
CHÀO MỪNG NGÀY THÀNH LẬP TRƯỜNG 01/04/2015
Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Hàng hải Số 42 – 04/2015 122
Khi hệ dao động thì ngồi các ngoại lực (như lực giĩ) trên tiết diện cịn chịu tác dụng của
các phản lực đàn hồi từ các thanh treo S(x). Do tiết diện của dầm thực hiện chuyển vị gĩc cho
nên các phản lực này xuất hiện tại 2 bên thành dầm cứng sẽ khác nhau (S1 ≠ S2) và do đĩ lực
căng ngang động trong 2 dây cáp cũng khác nhau. Ở trạng thái tĩnh 2 dây cáp đối xứng, lực căng
ngang tĩnh trong 2 dây bằng nhau và kí hiệu là Hg. Khi hệ dao động, lực căng ngang động của 2
dây cáp là H1d và H2d.
Phương trình dao động uốn của cầu treo dây võng [3] được viết đầy đủ như sau:
4 2 2
4 2 2
( , ) ( , ) ( , )
2 2 ( )
P
z g d
x t x t x tq
EJ H y x H P
gx t x
(1)
Trong đĩ:
zEJ - Độ cứng chống uốn của tiết diện;
q - Trọng lượng 1 đơn vị dài của hệ (gồm cả dầm và cáp treo);
gH - Lực căng ngang tĩnh,
2
/ 8gH ql f [6], [7];
P
dH - Lực căng ngang động trung bình, / 21 2
P
d H Hd dH ;
P - Lực cưỡng bức tác dụng lên tiết diện;
( , )x t - Chuyển vị của tiết diện;
( )y x - Hàm biểu diễn hình dạng dây cáp ở trạng thái tĩnh với quan hệ: ( ) /
g
y x q H .
Phương trình dao động uốn tự do sẽ nhận được khi 0P :
4 2 2
4 2 2
( , ) ( , ) ( , )
2 2 0
P
z g d
g
x t q x t x t q
EJ H H
x g t x H
(2)
Sử dụng phương pháp tách biến, đặt: ( , ) ( ) ( )x t X x T t và ( )
P
d dH H T t (3)
Thay các biểu thức (2) vào (1) ta được phương trình biên độ:
2
2 2 0
IV
z g d
g
q q
EJ X H X X H
g H
(4)
Phương trình (4) cĩ nghiệm tổng quát dưới dạng:
1 2 2 2 3 1 4 1 2
2
sin cos
d
g
gH
X C x C x C sh x C ch x
H
(5)
trong đĩ:
1 , 2 - Các hệ số phụ thuộc q , , gH , zEJ , được xác định như sau:
2 4 4
1 k ;
2 4 4
2 k ;
2
z
q
k
gEJ
; g
z
H
EJ
Để xác định các hằng số tích phân Ci , trước tiên xét nhịp giữa sau đĩ sẽ xét tất cả các nhịp.
CHÀO MỪNG NGÀY THÀNH LẬP TRƯỜNG 01/04/2015
Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Hàng hải Số 42 – 04/2015 123
2.1. Nhịp giữa
Từ (5) ta cĩ các giá trị đạo hàm như sau:
2 1 2 2 2 2 1 3 1 1 4 1cos sinX C x C x C ch x C sh x
2 2 2 2
2 1 2 2 2 2 1 3 1 1 4 1sin cosX C x C x C sh x C ch x (6)
3 3 3 3
2 1 2 2 2 2 1 3 1 1 4 1cos sinX C x C x C ch x C sh x
4 4 4 4
2 1 2 2 2 2 1 3 1 1 4 1sin cos
IV
X C x C x C sh x C ch x
Sử dụng điều kiện biên: (0) (0) 0X X và ( ) ( ) 0X l X l ta cĩ hệ phương trình sau:
2 4 20
2
0
d
g
gH
X C C
H
2 22 2 1 40 0X C C (7)
1 2 2 2 3 1 4 1 2
2
sin cos 0
d
g
l
gH
X C l C l C sh l C ch l
H
2 2 2 22 1 2 2 2 2 1 3 1 1 4 1sin cos 0lX C l C l C sh l C ch l
Từ (7) ta biểu diễn được 4 hằng số tích phân iC theo dH như sau:
2
1 2
2 1
.
2 2
d
g
gH lZ
C tg
H Z
; 2 2
2 1
.
2
d
g
gH Z
C
H Z
; 13 2
2 1
.
2 2
d
g
gH lZ
C th
H Z
; 4 2
2 1
.
2
d
g
gH Z
C
H Z
(8)
trong đĩ:
2 2 2 2
4 4 2 1
2 2 2
1
Z k
Mặt khác ta cĩ quan hệ giữa dH và X như sau:
0
c c
d
c g
lqE F
H Xdx
L H
(9)
trong đĩ:
cL - Chiều dài dây cáp giữa hai trụ;
c cE F - Độ cứng kéo của dây cáp.
Thay các hằng số iC vào (5) được biểu thức của X rồi thay vào (9), sau khi thực hiện tích
phân và chia cho
d
H , rút gọn sẽ được phương trình tần số:
3 2 2
22 11 1 . ( 1) 0
2 22 1 1 32 2
gc
c c
l Hl l LlZ Z Z
tg th Z Z
E FZ Z qf
(10)
Để giải phương trình (6) tìm tần số dao động, tác giả sử dụng phương pháp lặp Newton -
Raphson. Sau đĩ sẽ xác định được hàm dao động riêng như sau:
2 1
2 2 2
2 1
os 0, 5 0, 532 1 1
1
( 1) 2 os 0,5 2 0, 5
d
g
c l x ch l xHf Z Z
X
l Z H Z c l Z ch l
(11)
CHÀO MỪNG NGÀY THÀNH LẬP TRƯỜNG 01/04/2015
Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Hàng hải Số 42 – 04/2015 124
2.2. Tất cả các nhịp
Tương tự như nhịp giữa, khi xét tồn bộ các nhịp ta cĩ quan hệ sau:
1
12
0 0
c c
d
c g
ll
Xdx X dx
qE F
H
L H
(12)
trong đĩ:
c
L - Chiều dài tồn bộ dây cáp.
Đối với từng nhịp sẽ cĩ hàm dao động riêng đối xứng dạng (11) (chú ý đối với nhịp bên cần
thay , , ,Z f l lần lượt bằng 1 1 1 1, , ,Z f l ). Nếu độ cứng và trọng lượng riêng của các nhịp như sau
sẽ cĩ: 1 ; 1Z Z . Đặt 1 /l l (do đĩ
2
1 /f f ), từ đĩ phương trình tần số cĩ dạng:
3 2 2
22 2 1 11 1
(1 2 ) 2 2 . ( 1) 0
2 2 2 22 1 1 32 2
c
c c
l HLl l l llZ Z Z g
tg tg th th Z Z
E FZ Z qf
(13)
3. Tính tốn mơ phỏng số
Ví dụ tính tốn ở đây là cầu treo dây võng Cửa Đại, tỉnh Quảng Nam [2] được xây dựng mơ
hình với sơ đồ cầu chính dài 650m gồm 3 nhịp 150m+350m+150m như hình 3, tiết diện dầm
khơng đổi thể hiện trên hình 4. Các thơng số chính như sau:
q = q1 = 102,91kN/m; Ec = 1,9.108kN/m2; Fc = 80,12cm2; Hg = 45,03.103kN;
E = 2,1.108kN/m2; Jz = J1 = 0,1401.102m4; L’c = 668m; f = 35m.
Hình 3. Mơ hình dự án cầu treo dây võng Cửa Đại, Quảng Nam
Hình 4. Tiết diện dầm cầu điển hình
Trong ví dụ này, tác giả sử dụng phần mềm Matlab để tính tốn tần số dao động tự do ω
theo các phương pháp giải tích - số, phương pháp Ritz [1], [3] và phương pháp Rayleigh [1], [3].
Sau đĩ lập bảng so sánh kết quả tính tốn theo các phương pháp đĩ và kết quả tính tốn theo
phương pháp phần tử hữu hạn (PTHH) bằng cách sử dụng phần mềm Sap 2000 (hình 5).
Hình 5. Mơ hình cầu trong Sap2000
35
00
5000
2000
1100
16.80MMNTN
MNCN 18.80M
35
00
0
DỈÛ KIÃÚN 1 GIÃÚNG CHÇM
D 22.7x28.0m - L = 40 m
60
00
14000
+7.927 m
-42.073 m -42.073m
+7.927 m
+81.598 m +81.598 m
2000
25
00
10
00
20
00
14000
60
00
4000
2000
15
00
4000 4000
M3
+35.736 m
+7.817m
1100
+9.956 m
2000
5000
35
00
- 31.244 m
+8.756m
+40.100 m +40.100 m
+41.970 m
300 15X480 250
1800
16500/2 16500/2
15X480250
1800
300
3700 11700/2 11700/2 3700
19100
594 8X657 8X657 594
200
6X500
780
40
0
40
0
40
0
812
200
9
0
0
1
4
6
5 2
5
0
0 614
I=1.5% I=1.5%
307
2
3
6
5
LíP PHđ MỈT CÇU B£T¤NG NHùA DµY 7CM
10500/2 2000250 25010500/22502000250
CHÀO MỪNG NGÀY THÀNH LẬP TRƯỜNG 01/04/2015
Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Hàng hải Số 42 – 04/2015 125
Bảng 1. So sánh kết quả tính tốn theo các phương pháp
Tần số tự do
(rad/s)
Phương pháp
giải tích – số
Phương pháp
Ritz
Phương pháp
Rayleigh
Phương pháp
PTHH
ω1 1,926 2,213 2,235 2,018
4. Kết luận
Mục đích của bài báo này là trình bày phương pháp giải tích - số để tính tốn dao động uốn
tự do đối xứng của cầu treo dây võng 3 nhịp sau đĩ so sánh với 1 số phương pháp gần đúng
khác. Phương pháp này đặc biệt thích hợp với việc lập trình tính tốn trên máy tính. Từ bảng 1
trên đây cho thấy kết quả tính tốn theo phương pháp giải tích chính xác hơn các phương pháp
Ritz, Rayleigh và cho giá trị gần đúng với kết quả tính theo phương pháp PTHH (sai số 4,56%).
Chương trình tính đã thiết lập cho kết quả tính tốn phù hợp tốt với kết quả tính tốn bằng phần
mềm Sap 2000, điều đĩ khẳng định sự đúng đắn và độ tin cậy của chương trình tính. Như vậy,
trong thiết kế sơ bộ cầu treo dây võng nên áp dụng phương pháp giải tích - số để tính tốn sẽ hợp
lý hơn các phương pháp Ritz, Rayleigh thường đang áp dụng. Hướng phát triển tiếp của bài báo là
nghiên cứu tính tốn dao động uốn - xoắn của cầu treo dây võng bằng phương pháp đã nêu trên.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Phạm Khắc Hùng, Đào Trọng Long, Lê Văn Quý, Lều Thọ Trình, Ổn định và động lực học cơng
trình, NXB ĐH&THCN, Hà Nội, 1974.
[2] Lê Văn Lạc, Nguyễn Văn Mỹ, Đặng Phước Tồn, Lập trình tính tốn cầu treo dây võng dầm
cứng 3 nhịp, Đại học Bách khoa Đà Nẵng, Đà Nẵng.
[3] Nguyễn Văn Tỉnh, Cơ sở tính dao động cơng trình, NXB KH&KT, Hà Nội, 1987.
[4] Nguyễn Viết Trung, Hồng Hà, Thiết kế cầu treo dây võng, NXB GTVT, Hà Nội, 2003.
[5] T. Hayashikawa, N. Watanabe, Dynamic behavior of suspension bridge under moving loads,
Hokkaido University, Hokkaido, Japan, 1982.
[6] T. Huynh, P. Thoft Christensen, Suspension bridge flutter for girders with separate control flaps,
Journal of Bridge Engineering, Vol. 6, pp. 168-175, 2001.
[7] S. R. K. Nielsen, T. Huynh, Vibration theory, Vol. 7A. Special Structures: Aerodynamics of
suspension bridges, ISSN 1395-8232 U9902, Aalborg University, Denmark, 1999.
Người phản biện: PGS.TS. Hà Xuân Chuẩn; TS. Hồng Mạnh Cường
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 37l_5578_2140310.pdf