Tài liệu Tính toán dao động công trình và tải trọng gió tác động vào công trình: CHƯƠNG 5
TÍNH TOÁN DAO ĐỘNG CÔNG TRÌNH
VÀ TẢI TRỌNG GIÓ TÁC ĐỘNG VÀO CÔNG TRÌNH
5.1. TÍNH TOÁN DAO ĐỘNG CÔNG TRÌNH
Khi tính toán thiết kế nhà cao tầng, chúng ta cần đặc biệt quan tâm đến tải trọng ngang (gió, động đất) tác động vào công trình.
Theo điều 6.11 của [1] thì đối với các công trình có chiều cao trên 40m khi tính toán tải trọng gió ngoài thành phần tĩnh ra, ta còn phải kể đến thành phần động.
Để xác định được độ lớn thành phần động của tải trọng gió tác dụng lên công trình, cũng như phản ứng của công trình thì ta cần phải xác định tần số dao động riêng của nó. Chính vì lẽ đó, việc xác định chính xác tần số dao động riêng của công trình nhà cao tầng là hết sức cần thiết.
Công trình Chung cư THANH AN có chiều cao 54m nên ta phải tính thành phần động của tải trọng gió.
Để phân tích và tính toán dao động của công trình (xác định các giá trị chu kỳ dao động riêng, tần số dao động riêng, chuyển vị,. . . của công trình), trong đồ án này sử dụng chương trình ETABS Version...
26 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 5984 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tính toán dao động công trình và tải trọng gió tác động vào công trình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 5
TÍNH TỐN DAO ĐỘNG CƠNG TRÌNH
VÀ TẢI TRỌNG GIĨ TÁC ĐỘNG VÀO CƠNG TRÌNH
5.1. TÍNH TỐN DAO ĐỘNG CƠNG TRÌNH
Khi tính tốn thiết kế nhà cao tầng, chúng ta cần đặc biệt quan tâm đến tải trọng ngang (giĩ, động đất) tác động vào cơng trình.
Theo điều 6.11 của [1] thì đối với các cơng trình cĩ chiều cao trên 40m khi tính tốn tải trọng giĩ ngồi thành phần tĩnh ra, ta cịn phải kể đến thành phần động.
Để xác định được độ lớn thành phần động của tải trọng giĩ tác dụng lên cơng trình, cũng như phản ứng của cơng trình thì ta cần phải xác định tần số dao động riêng của nĩ. Chính vì lẽ đĩ, việc xác định chính xác tần số dao động riêng của cơng trình nhà cao tầng là hết sức cần thiết.
Cơng trình Chung cư THANH AN cĩ chiều cao 54m nên ta phải tính thành phần động của tải trọng giĩ.
Để phân tích và tính tốn dao động của cơng trình (xác định các giá trị chu kỳ dao động riêng, tần số dao động riêng, chuyển vị,. . . của cơng trình), trong đồ án này sử dụng chương trình ETABS Version 9.1 mơ hình khung khơng gian và giải bài tốn đàn hồi theo phương pháp phần tử hữu hạn.
Để xác định được độ lớn thành phần động của tải trọng giĩ tác dụng lên cơng trình, cũng như phản ứng của cơng trình thì ta cần tiến hành các bước sau:
TRÌNH TỰ TÍNH GIĨ ĐỘNG
Xác định sơ bộ tiết diện dầm, cột và vách cứng.
Xác định tải trọng để tính chu kỳ và tần số dao động của cơng trình.
Xác định chu kỳ và tần số dao động của cơng trình, trong đồ án này sử dụng phần mềm ETABS.Version 9.1 mơ hình hĩa, tính tốn và phân tích.
Kiểm tra lại chu kỳ dao động do chương trình xuất ra.
Tính giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của tải trọng giĩ.
Tính giá trị tiêu chuẩn thành phần động của tải trọng giĩ.
XÁC ĐỊNH SƠ BỘ DẦM, CỘT VÀ VÁCH CỨNG
Xác định sơ bộ kích thước cột
Cơng thức tính sơ bộ tiết diện cột:
(cm2) (5.1)
Trong đĩ:
kt - Hệ số hiệu chỉnh tùy theo vị trí cột
Cột biên : kt = 1,2;
Cột giữa : kt = 1,1;
Cột gĩc : kt = 1,3;
Rb - Cường độ chịu nén tính tốn của bê tơng;
N - Lực nén dọc trục tại tiết diện chân cột, cĩ thể xác định sơ bộ theo theo cơng thức sau:
N = msqFs (5.2)
Fs - Diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên cột đang xét;
ms - Số sàn phía trên tiết diện đang xét (kể cả mái);
q - tải trọng tương đương tính trên mỗi mét vuơng mặt sàn trong đĩ gồm tải trọng thường xuyên và tạm thời trên bản sàn, trọng lượng dầm, tường, cột đem tính ra phân bố đều trên sàn. Giá trị q được lấy theo kinh nghiêm thiết kế.
. Với nhà cĩ bề dày sàn bé (10 – 14cm kể cả các lớp cấu tạo mặt sàn), cĩ ít tường, kích thước của dầm và cột thuộc loại bé, q = 10 – 14kN/m2.
. với nhà cĩ bề dày sàn trung bình (15 – 20cm), tường, dầm, cột là trung bình hoặc lớn, q = 15 – 18 kN/m2.
. Với nhà cĩ bề dày sàn khá lớn (trên 25cm), cột và dầm đều lớn thì q cĩ thể đến 20kN/m2 hoặc hơn nữa.
Bảng 5.1: Chọn sơ bộ tiết diện cột
Vị trí cột
Tầng hầm -Tầng 3
Tầng 4 - 7
Tầng 8 - 11
Tầng 12 – KT
Cột biên
(kt =1,2)
70x70
60x60
50x50
40x40
Cột giữa
(kt =1,1)
80x80
70x70
60x60
50x50
Cột gĩc
(kt = 1,3)
40x40
35x35
30x30
25x25
Kích thước dầm được chọn như ở chương 2, ta cĩ bảng kích thước dầm sau:
Bảng 5.2: kích thước tiết diện dầm
Loại dầm
Số hiệu dầm
Nhịp dầm ld (m)
Hệ số
md
Kích thước tiết diện
bd x hd (cm)
Dầm khung
D1
8,5
14
25x60
D2
5
14
20x35
D3
8,5
14
25x60
Dầm phụ
D4
5
18
20x35
D5
8,5
18
20x45
D6
1,4
18
20x35
- Chiều dày vách cứng hv
Theo điều 3.4.1 [3]:
. Từng vách nên cĩ chiều cao chạy suốt từ mĩng đến mái và cĩ độ cứng khơng đổi trên tồn bộ chiều cao của nĩ.
. Chiều dày vách cứng chọn khơng nhỏ hơn 150mm và khơng nhỏ hơn 1/20 chiều cao tầng.
. Sơ bộ chọn chiều dày vách cứng hv = 250mm (cho vách của lõi thang máy và thang bộ) và hv=300 (cho 4 vách ở 4 gĩc biên nhà).
XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG ĐỂ TÍNH CHU KỲ VÀ TẦN SỐ DAO ĐỘNG
Theo TCVN 229:1999 [7] tải trọng dùng để xác định chu kỳ dao động
Bao gồm tĩnh tải (TT) + 0.5 hoạt tải ngắn hạn (HT).
Tĩnh tải
Trọng lượng bản thân cấu kiện
ETABS tự động tính tốn.
Trọng lượng các lớp cấu tạo
Trong chương 2 đã tính: gct = 271 daN/m2
Trọng lượng tường xây
Ta lấy gtx = 100 daN/m2.
Hoạt tải
Theo [7] Chỉ lấy 50% hoạt tải ngắn hạn để tính tốn chu kỳ dao động.
Bản sàn:
Chung cư cĩ rất nhiều loại phịng do đĩ cĩ rất nhiều loại hoạt tải ngắn hạn khác nhau, để tiện việc tính tốn ta lấy hoạt tải ngắn hạn 1 phịng làm hoạt tải tính tốn chu kỳ dao động chung cho tất cả các phịng. Theo đĩ hoạt tải dùng tính tốn chu kỳ dao động:
q = 200x1,2 = 240 daN/m2
Hồ nước mái:
Hoạt tải tác dụng lên bản đáy của hồ nước pđ = 2000 daN/m2
Hoạt tải tác dụng lên bản nắp của hồ nước pn = 97.5 daN/m2
CÁC BƯỚC XĐ CHU KỲ VÀ TẦN SỐ DAO ĐỘNG BẰNG ETABS
Khai báo đặc trưng vật liệu
Sử dụng bêtơng B25 để thiết kế cho tồn bộ kết cấu khung khơng gian bao gồm sàn, dầm, cột và lõi cứng.
Bêtơng B25 cĩ các đặc trưng sau đây:
Mơđun đàn hồi
Eb (T/m2)
Hệ số Possion
n
Khối lượng riêng
g (T/m3)
3 x106
0,2
2,5
Hình 5.1: Khai báo đặc trưng vật liệu
Khai báo sàn
Chiều dày bản sàn đã chọn ở Chương 2 là 10cm.
Hình 5.2:Khai báo tiết diện sàn
Khai báo vách cứng
Chiều dày của lõi cứng chọn sơ bộ là 25 cm cho lõi thang bộ, thang máy, tường cứng các trục và 30 cm cho vách cứng 4 gĩc biên.
Hình 5.3: Khai báo tiết diện vách cứng
Khai báo tiết diện dầm và cột
Tiết diện dầm đã chọn sơ bộ trong Chương 2, tiết diện cột được chọn sơ bộ như ở trên.
Hình 5.4: Khai báo tiết diện dầm
Hình 5.5: Khai báo tiết diện cột
Mơ hình tổng thể của cơng trình trong ETABS 9.1
Hình 5.6: Mơ hình khơng gian bài tốn tính dao động
Hình 5.7: Mơ hình mặt bằng tầng sàn điển hình cơng trình
Khai báo tải trọng
Hình 5.8: khai báo tải trọng
Khai báo nguồn tải khối lượng
Hình 5.9: khai báo nguồn tải khối lượng
Tính tốn dao động
.Khai báo:
Analyze / Analysic Option/ Set Dynamic Parameters / Number of Modes / Chọn 12
Save / Run
Hình 5.9: khai báo phân tích dao động
. Kết quả
Kết quả phân tích dao động của kết cấu từ chương trình ETABS Version_9.1 được tĩm tắt trong bảng sau:
Bảng 5.3: Chu kì và tần số dao động riêng của kết cấu
Mode
Chu kì(s)
Tần số
Nhận xét
1
2.025424
0.493724
Chủ yếu theo phương OY
2
1.70564
0.58629
Chủ yếu theo phương OX
3
1.632948
0.612389
Chủ yếu theo phương OX
4
0.529504
1.88856
Chủ yếu theo phương OY
5
0.443586
2.254354
Chủ yếu theo phương OX
6
0.398033
2.512355
Chủ yếu theo phương OX
7
0,231118
4,326794
Chủ yếu theo phương OY
8
0,196952
5,077379
Chủ yếu theo phương OY
9
0,173987
5,747556
Chủ yếu theo phương OX
10
0,132316
7,557665
Chủ yếu theo phương OY
11
0,113773
8,789432
Chủ yếu theo phương OY
12
0,104765
9,545173
Chủ yếu theo phương OX
Ta xác định được các Mode ứng với các dạng dao động như sau:
Dao động theo phương Y: Mode 1, Mode 4, Mode 7. Trong đĩ Mode 1 là dạng dạng dao động thứ nhất theo phương Y, Mode 4 là dạng dao động thứ 2 theo phương Y, Mode 7 là dạng dao động thứ 3 theo phương Y.
Dao động theo phương X: Mode 2; Mode 3; và Mode 6. Trong đó Mode2 là dạng dao động thứ nhất theo phương X, Mode 3 là dạng dao động thứ 2 theo phương X, Mode 6 là dạng dao động thứ 3 theo phương X.
Kiểm tra chu kỳ dao động riêng
. Qua nhiều tài liệu nghiên cứu, khảo sát dao động của cơng trình, đã đưa ra kết luận: độ cứng EI của cơng trình quyết định cho phần tiếp thu tải trọng ngang và độ võng cơng trình. Trong thiết kế cần phải đảm bảo độ cứng EI để đảm bảo ổn định cho cơng trình.
. Nếu EI nhỏ, chu kỳ dao động T sẽ lớn, khơng đảm bảo ổn định. Nếu EI lớn, chu kỳ dao động T nhỏ, cơng trình ổn định nhưng sẽ lãng phí, nhất là lãng phí về vật liệu xây dựng tường cứng.
. Qui phạm Việt Nam chưa qui định cụ thể về các chu kỳ dao động hợp lý của nhà cao tầng, nên trong đồ án này xin kiểm tra tính hợp lý của chu kỳ dao động theo cơng thức của [19].
+ Ta cĩ:
T1 = (0,09 4 0,1)n (5.3)
Với:
T1 : chu kỳ dao động riêng thứ nhất hợp lý nhất;
n = 17 : số tầng của cơng trình.
T1 = (0,09 4 0,1)´17 = (1,53 4 1,7)
. Từ kết quả phân tích dao động xuất ra từ Chương trình ETABS 9.1 : T1 =0,7 x 2,0254 = 1,418(s) với 0,7 là hệ số kể đến ảnh hưởng độ cứng của các kết cấu khác và cấu kiện phi kết cấu (như tường gạch, song sắt, kết cấu hồn thiện...). Như vậy, chu kỳ dao động riêng của cơng trình cũng như các kích thước cấu kiện đã chọn cĩ EI là hợp lý.
. Theo Tiêu Chuẩn Việt Nam, số mode cần tính là sao cho fs < fgh < fs+1. Theo TCVN 229:1999 thì với kết cấu BTCT: fgh = 1.3Hz Ts+1 < Tgh = 0,8s < Ts.
+ Theo phương OX
. Ta thấy mode 2,3 cĩ T > Tgh = 0,8s, nên số mode cần phân tích là 2 mode.
+ Theo phương OY
. Ta thấy mode 1 cĩ T > Tgh = 0,8s, nên số mode cần phân tích là 1 mode.
Chu kỳ dao động riêng cần phân tích:
Mode
Chu kì(s)
Tần số
1
2.0254
0.4937
2
1.7056
0.5863
3
1.6329
0.6124
TÍNH TỐN TẢI TRỌNG GIĨ TÁC ĐỘNG VÀO CƠNG TRÌNH
. Tải trọng giĩ gồm 2 thành phần: thành phần tĩnh và thành phần động. Giá trị và phương tính tốn của thành phần tĩnh tải trọng giĩ được xác định theo các điều khoản ghi trong tiêu chuẩn tải trọng và tác động TCVN 2737:1995.
. Thành phần động của tải trọng giĩ được xác định theo các phương tương ứng với phương tính tốn thành phần tĩnh của tải trọng giĩ.
Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của tải trọng giĩ
Thành phần tỉnh tải trọng giĩ tác dụng lên cơng trình tính như sau:
Wtc = k.c.Wo (5.4)
trong đĩ:
+ k - hệ số tính đến sự thay đổi áp lực giĩ theo độ cao lấy theo bảng 5 [1];
+ c - hệ số khí động (phía đĩn giĩ và hút giĩ), lấy theo bảng 6 [1] lấy c = 1.4;
+ W0- áp lực giĩ tiêu chuẩn, W0 = 83 (daN/m2) nằm trong vùng II-A
Giá trị phân bố thành phần tĩnh của giĩ được quy về thành lực tập trung tác dụng lên các tầng tính theo cơng thức sau:
F=n.Wtt. htt . L (5.5)
trong đĩ:
+ n - hệ số điều chỉnh áp lực giĩ lấy bằng 1.2;
+ htt - chiều cao tính tốn của mỗi tầng;
+ L - bề rơng đĩn giĩ.
Kết quả được trình bày trong bảng sau:
Bảng 5.4: Tải trọng giĩ tĩnh tác dụng theo phương OX
Tầng
Cao độz(m)
k
Wtc(T/m2)
htt
(m)
L(m)
Fx
(T)
MAI
54.0
1.3543
0.1573
2
8.5
3.2089
PHU
52.0
1.3451
0.1563
1.3
8.5
2.0725
KY THUAT
50.7
1.3390
0.1556
3.3
32.5
20.026
THUONG
47.4
1.3229
0.1538
3.3
32.5
19.794
TANG 14
44.1
1.3058
0.1518
3.3
32.5
19.537
TANG 13
40.8
1.2877
0.1497
3.3
32.5
19.266
TANG 12
37.5
1.2682
0.1473
3.3
32.5
18.958
TANG 11
34.2
1.2474
0.1449
3.3
32.5
18.649
TANG 10
30.9
1.2248
0.1423
3.3
32.5
18.314
TANG 9
27.6
1.2002
0.1395
3.3
32.5
17.954
TANG 8
24.3
1.1730
0.1363
3.3
32.5
17.542
TANG 7
21.0
1.1426
0.1328
3.3
32.5
17.091
TANG 6
17.7
1.1079
0.1288
3.3
32.5
16.577
TANG 5
14.4
1.0675
0.1241
3.3
32.5
15.972
TANG 4
11.1
1.0187
0.1183
3.3
32.5
15.225
TANG 3
7.8
0.9560
0.1111
3.3
32.5
14.299
TANG 2
4.5
0.8659
0.1006
4.5
32.5
17.655
Bảng 5.5: Tải trọng giĩ tĩnh tác dụng theo phương OY
Tầng
Cao độz(m)
k
Wtc(T/m2)
htt
(m)
L(m)
Fy
(T)
MAI
54.0
1.3543
0.1573
2
8.5
3.2089
PHU
52.0
1.3451
0.1563
1.3
8.5
2.0725
KY THUAT
50.7
1.3390
0.1556
3.3
42.5
26.187
THUONG
47.4
1.3229
0.1538
3.3
42.5
25.885
TANG 14
44.1
1.3058
0.1518
3.3
42.5
25.548
TANG 13
40.8
1.2877
0.1497
3.3
42.5
25.195
TANG 12
37.5
1.2682
0.1473
3.3
42.5
24.791
TANG 11
34.2
1.2474
0.1449
3.3
42.5
24.387
TANG 10
30.9
1.2248
0.1423
3.3
42.5
23.949
TANG 9
27.6
1.2002
0.1395
3.3
42.5
23.478
TANG 8
24.3
1.1730
0.1363
3.3
42.5
22.939
TANG 7
21.0
1.1426
0.1328
3.3
42.5
22.35
TANG 6
17.7
1.1079
0.1288
3.3
42.5
21.677
TANG 5
14.4
1.0675
0.1241
3.3
42.5
20.886
TANG 4
11.1
1.0187
0.1183
3.3
42.5
19.91
TANG 3
7.8
0.9560
0.1111
3.3
42.5
18.698
TANG 2
4.5
0.8659
0.1006
4.5
42.5
23.088
Giá trị tiêu chuẩn thành phần động của tải trọng giĩ
a. Cơ sở tính tốn
+ Tùy mức độ nhạy cảm của cơng trình đối với tác dụng động lực của tải trọng giĩ mà thành phần động của tải trọng giĩ chỉ cần kể tác động thành phần xung của vận tốc giĩ hoặc cả với lực quán tính của cơng trình.
+ Mức độ nhạy cảm được đánh giá tương quan giữa giá trị tần số dao động riêng cơ bản của cơng trình, đặc biệt là tần số dao động riêng thứ nhất, với tần số giới hạn fL. Theo bảng 2 [7], xác định giá trị giới hạn của tần số dao động riêng fL = 1.3(Hz) – (vùng II, ).
+ Ta cĩ f1 = 0,4645 (Hz), nhỏ hơn fL nên thành phần động của tải trọng giĩ phải kể đến tác dụng của cả xung vận tốc giĩ và lực quán tính của cơng trình.
Thiết lập sơ đồ tính tốn
+ Sơ đồ tính tốn được chọn là thanh consol ngàm chặt ở mặt mĩng cĩ 17 điểm tập trung khối lượng Mi ứng với cao trình 17 sàn tầng tính từ mặt đất tự nhiên trở lên, ứng với mỗi tầng cĩ áp lực giĩ lên bề mặt cơng trình cĩ thể coi như là khơng đổi.
Hình 5.10: Sơ đồ tính tốn động lực tải trọng giĩ lên cơng trình
Ghi chú: Vị trí điểm tập trung khối lượng đặt tương ứng với cao trình trọng tâm của các kết cấu truyền tải trọng ngang của cơng trình (sàn nhà).
+ Theo [7] điều 4.5 và 4.6, giá trị tiêu chuẩn thành phần động của tải trọng giĩ tác dụng lên phần tử thứ j ứng với dao động thứ i được xác định theo cơng thức:
Wp (ji) = Mj (5.6)
Trong đĩ:
Wp (ji) - Lực, cĩ đơn vị tính tốn phù hợp với đơn vị tính tốn của WFj trong cơng thức tính hệ số ;
Mj - Khối lượng tập trung của phần cơng trình thứ j;
. Để xác định Mj sử dụng chương trình Etabs Version 9.1 với mơ hình khung khơng gian, giải bài tốn với trường hợp tĩnh tải và hoạt tải chất đầy khắp các tầng.
. Giá trị Mj tầng mái sẽ bằng tổng các lực dọc tại chân cột và khối lượng lõi cứng của tầng mái.
. Giá trị Mj tầng dưới sẽ bằng tổng các lực dọc tại chân cột và khối lượng lõi cứng của tầng trừ đi tổng các lực dọc tại chân cột của tầng kế trên.
. Giá trị các khối lượng tập trung ở các mức trong sơ đồ tính tốn bằng tổng khối lượng của các kết cấu chịu lực, kết cấu bao che, trang trí…
(5.7)
- Hệ số động lực ứng với dạng dao động thứ i, khơng thứ nguyên phụ thuộc vào thơng số và độ giảm lơga của dao động = 0.3 (đối với cơng trình bê tơng cốt thép và gạch đá):
Với: - hệ số độ tin cậy của tải trọng giĩ, lấy bằng 1.2;
Wo- giá trị của áp lực giĩ, Wo =830 (N/m2);
fi - tần số dao động riêng thứ i (Hz)
- Hệ số xác định bằng cách chia cơng trình thành n phần, trong phạm vi mỗi phần tải trọng giĩ cĩ thể coi như là khơng đổi:
(5.8)
WFj = Wj. (5.9)
Với:
WFj - giá trị tiêu chuẩn thành phần động của tải trọng giĩ tác dụng lên tầng thứ j của cơng trình, ứng với dạng dao động khác nhau thì chỉ kể đến ảnh hưởng của xung vận tốc giĩ, cĩ thứ nguyên là lực;
Wj - giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của áp lực giĩ tác dụng lên tầng thứ j của cơng trình, xác định theo điều 4.10 [7];
- Là hệ số áp lực động của tải trọng giĩ, ở độ cao ứng với tầng thứ j của cơng trình, khơng thứ nguyên. Giá trị của lấy theo TCVN 2737: 1995 và được cho trong bảng 3 TCVN 229: 1999;
- hệ số tương quan khơng gian áp lực động của tải trọng giĩ ứng với các dạng dao động khác nhau của cơng trình, khơng thứ nguyên, khi tính tốn dao động thứ nhất lấy bằng 1, đối với các dao động cịn lại lấy bằng 1. Các giá tri 1 được xác định theo điều 4.2 bảng 4 và 5 [7];
Sj - Diện tích đĩn giĩ của phần j cơng trình (m2);
yji - là dịch chuyển ngang tỉ đối của trọng tâm phần thứ j ứng với dao động riêng thứ i, khơng thứ nguyên. Gía trị được xuất ra từ Etabs V9.1.
Xác định các giá trị trong cơng thức
Dựa vào các cơng thức đã được trình bày rõ ở mục 5.6.2.a ta xác định các giá trị trong cơng thức và được trình bày trong các bảng dưới đây:
Xác định ,
Bảng 5.6: Xác định ,
Dạng dao động
Phương X-Phương Y
fi (Hz)
1
0.4937
0,068
1.55
2
0.5863
0,057
1,53
3
0.6124
0,055
1,52
Xác định chuyển vị ngang tỉ đối của trọng tâm cơng trình ứng với Mode 1, Mode 2 và Mode 3 (được trình bày từ các bảng dưới đây):
Bảng 5.7: Kết quả chuyển vị ngang tỉ đối của trọng tâm cơng trình ứng với Mode 1, f1 = 0,4937Hz
Tầng
Diaphragm
Mode
UY(m)
Yij
TRET
D1
1
-0.0005
0
TANG2
D2
1
-0.002
-0.000444
TANG3
D3
1
-0.0036
-0.000462
TANG4
D4
1
-0.0054
-0.000486
TANG5
D5
1
-0.0076
-0.000528
TANG6
D6
1
-0.0098
-0.000554
TANG7
D7
1
-0.0122
-0.000581
TANG8
D8
1
-0.0146
-0.000601
TANG9
D9
1
-0.0171
-0.000620
TANG10
D10
1
-0.0195
-0.000631
TANG11
D11
1
-0.0219
-0.000640
TANG12
D12
1
-0.0242
-0.000645
TANG13
D13
1
-0.0264
-0.000647
TANG14
D14
1
-0.0286
-0.000649
THUONG
D15
1
-0.0307
-0.000648
KYTHUAT
D16
1
-0.0326
-0.000643
PHU
D17
1
-0.0334
-0.000642
MAI
D18
1
-0.0345
-0.000639
Bảng 5.8: Kết quả chuyển vị ngang tỉ đối của trọng tâm cơng trình ứng với Mode 2, f2 = 0,5863Hz
Tầng
Diaphragm
Mode
UX(m)
Yij
TRET
D1
2
0.0004
0
TANG2
D2
2
0.0018
0.000400
TANG3
D3
2
0.0032
0.000410
TANG4
D4
2
0.0049
0.000441
TANG5
D5
2
0.0068
0.000472
TANG6
D6
2
0.009
0.000508
TANG7
D7
2
0.0112
0.000533
TANG8
D8
2
0.0136
0.000560
TANG9
D9
2
0.0161
0.000583
TANG10
D10
2
0.0187
0.000605
TANG11
D11
2
0.0212
0.000620
TANG12
D12
2
0.0238
0.000635
TANG13
D13
2
0.0264
0.000647
TANG14
D14
2
0.0289
0.000655
THUONG
D15
2
0.0313
0.000660
KYTHUAT
D16
2
0.0338
0.000667
PHU
D17
2
0.0347
0.000667
MAI
D18
2
0.0362
0.000670
Bảng 5.9: Kết quả chuyển vị ngang tỉ đối của trọng tâm cơng trình ứng với Mode 3, f3 = 0,6124Hz
Tầng
Diaphragm
Mode
UX(m)
UY(m)
TRET
D1
3
0
0
TANG2
D2
3
-0.0002
0
TANG3
D3
3
-0.0003
0
TANG4
D4
3
-0.0005
-0.0001
TANG5
D5
3
-0.0007
-0.0001
TANG6
D6
3
-0.001
-0.0001
TANG7
D7
3
-0.0012
-0.0002
TANG8
D8
3
-0.0015
-0.0002
TANG9
D9
3
-0.0017
-0.0003
TANG10
D10
3
-0.002
-0.0003
TANG11
D11
3
-0.0023
-0.0004
TANG12
D12
3
-0.0026
-0.0004
TANG13
D13
3
-0.0028
-0.0005
TANG14
D14
3
-0.0031
-0.0005
THUONG
D15
3
-0.0034
-0.0006
KYTHUAT
D16
3
-0.0036
-0.0006
PHU
D17
3
-0.0037
-0.0007
MAI
D18
3
-0.0039
-0.0007
Xác định khối lượng tập trung của cơng trình tầng thứ j, Mj :
Bảng 5.10: Khối lượng tập trung tại các tầng
Tầng
Khối lượng theo phương X(T)
Khối lượng theo phương Y(T)
TRET
1851.929
1851.929
TANG2
1840.569
1840.569
TANG3
1754.457
1754.457
TANG4
1738.299
1738.299
TANG5
1738.299
1738.299
TANG6
1738.299
1738.299
TANG7
1722.938
1722.938
TANG8
1709.371
1709.371
TANG9
1709.371
1709.371
TANG10
1709.371
1709.371
TANG11
1696.6
1696.6
TANG12
1685.625
1685.625
TANG13
1685.625
1685.625
TANG14
1685.625
1685.625
THUONG
1685.625
1685.625
KYTHUAT
1557.121
1557.121
PHU
140.604
140.604
MAI
45.893
45.893
Xác định hệ số tương quan i khi xét tương quan xung vận tốc giĩ theo chiều cao và bề rộng đĩn giĩ phụ thuộc vào và :
Khi giĩ tác động theo phương X
= 0.4L = 0.4x32.5 = 13 m
= H = 54 m
Khi giĩ tác động theo phương Y
= D = 42.5 m
= H = 54 m
Với:
D chiều rộng cơng trình theo phương X;
L chiều rộng cơng trình theo phương Y;
H chiều cao cơng trình.
Bảng 5.11: hệ số tương quan i
Dạng dao động
Phương X
Phương Y
= 0.4L
= H
= D
= H
1
13
54
0.706
42.5
54
0.651
2
1
1
3
1
1
các giá trị , Si, WFj, và thành phần động của tải trọng giĩ được trình bày trong các bảng 5.12, 5.13 sau:
Bảng 5.12: Tính giĩ động theo phương X
Tầng
Cao độzj(m)
WJ(T/m2)
Sjx(m2)
WFj(T)
Mj(T)
x ji
WFj.xij(T)
Mj.xji2(T)
W x tcp(ij)(T)
W x ttp(ij)(T)
MAI
54.0
0.540
0.1573
17
1.444
45.893
0.0006704
9.68E-04
2.06E-05
9.317
0.439
0.526
PHU
52.0
0.543
0.1563
11.05
0.9378
140.604
0.0006673
6.26E-04
6.26E-05
9.317
1.338
1.605
KYTHUAT
50.7
0.545
0.1556
107.25
9.095
1557.121
0.0006667
6.06E-03
6.92E-04
9.317
14.799
17.759
THUONG
47.4
0.550
0.1538
107.25
9.0723
1685.625
0.0006603
5.99E-03
7.35E-04
9.317
15.866
19.040
TANG 14
44.1
0.556
0.1518
107.25
9.052
1685.625
0.0006553
5.93E-03
7.24E-04
9.317
15.746
18.896
TANG 13
40.8
0.562
0.1497
107.25
9.0231
1685.625
0.0006471
5.84E-03
7.06E-04
9.317
15.549
18.659
TANG 12
37.5
0.568
0.1473
107.25
8.9732
1685.625
0.0006347
5.70E-03
6.79E-04
9.317
15.251
18.302
TANG 11
34.2
0.576
0.1449
107.25
8.9513
1696.6
0.0006199
5.55E-03
6.52E-04
9.317
14.993
17.991
TANG 10
30.9
0.584
0.1423
107.25
8.9128
1709.37
0.0006052
5.39E-03
6.26E-04
9.317
14.747
17.697
TANG 9
27.6
0.593
0.1395
107.25
8.8721
1709.37
0.0005833
5.18E-03
5.82E-04
9.317
14.214
17.056
TANG 8
24.3
0.604
0.1363
107.25
8.8294
1709.37
0.0005597
4.94E-03
5.35E-04
9.317
13.639
16.366
TANG 7
21.0
0.617
0.1328
107.25
8.7878
1722.938
0.0005333
4.69E-03
4.90E-04
9.317
13.098
15.718
TANG 6
17.7
0.631
0.1288
107.25
8.7165
1738.299
0.0005085
4.43E-03
4.49E-04
9.317
12.601
15.121
TANG 5
14.4
0.650
0.1241
107.25
8.6513
1738.299
0.0004722
4.09E-03
3.88E-04
9.317
11.701
14.041
TANG 4
11.1
0.674
0.1183
107.25
8.5515
1738.299
0.0004414
3.77E-03
3.39E-04
9.317
10.938
13.126
TANG 3
7.8
0.708
0.1111
107.25
8.4362
1754.457
0.0004103
3.46E-03
2.95E-04
9.317
10.262
12.314
TANG 2
4.5
0.754
0.1006
146.25
11.093
1840.569
0.0004
4.44E-03
2.94E-04
9.317
10.495
12.594
=
7.71E-02
8.27E-03
205.676
246.811
Bảng 5.13: Tính giĩ động theo phương Y
Tầng
Cao độzj(m)
WJ(T/m2)
SjY(m2)
WFj(T)
Mj(T)
Y ji
WFj.Yij(T)
Mj.Yji2(T)
W Y tcp(ij)(T)
W Y ttp(ij)(T)
MAI
54
0.54
0.1573
17
0.9401
45.893
-0.000639
-6.01E-04
1.87E-06
-76.189
0.346
0.416
PHU
52
0.543
0.1563
11.05
0.6105
140.604
-0.000642
-3.92E-04
5.80E-06
-76.189
1.066
1.279
KYTHUAT
50.7
0.545
0.1556
140.25
7.7427
1557.121
-0.000643
-4.98E-03
6.44E-05
-76.189
11.824
14.189
THUONG
47.4
0.55
0.1538
140.25
7.7233
1685.625
-0.000648
-5.00E-03
7.08E-05
-76.189
12.899
15.479
TANG 14
44.1
0.556
0.1518
140.25
7.706
1685.625
-0.000649
-5.00E-03
7.10E-05
-76.189
12.919
15.503
TANG 13
40.8
0.562
0.1497
140.25
7.6814
1685.625
-0.000647
-4.97E-03
7.06E-05
-76.189
12.879
15.455
TANG 12
37.5
0.568
0.1473
140.25
7.639
1685.625
-0.000645
-4.93E-03
7.01E-05
-76.189
12.839
15.407
TANG 11
34.2
0.576
0.1449
140.25
7.6203
1696.6
-0.00064
-4.88E-03
6.95E-05
-76.189
12.823
15.387
TANG 10
30.9
0.584
0.1423
140.25
7.5876
1709.37
-0.000631
-4.79E-03
6.81E-05
-76.189
12.738
15.285
TANG 9
27.6
0.593
0.1395
140.25
7.5529
1709.37
-0.00062
-4.68E-03
6.57E-05
-76.189
12.516
15.019
TANG 8
24.3
0.604
0.1363
140.25
7.5165
1709.37
-0.000601
-4.52E-03
6.17E-05
-76.189
12.132
14.558
TANG 7
21
0.617
0.1328
140.25
7.4811
1722.938
-0.000581
-4.35E-03
5.82E-05
-76.189
11.821
14.186
TANG 6
17.7
0.631
0.1288
140.25
7.4204
1738.299
-0.000554
-4.11E-03
5.34E-05
-76.189
11.373
13.647
TANG 5
14.4
0.65
0.1241
140.25
7.3649
1738.299
-0.000528
-3.89E-03
4.85E-05
-76.189
10.839
13.007
TANG 4
11.1
0.674
0.1183
140.25
7.28
1738.299
-0.000486
-3.54E-03
4.11E-05
-76.189
9.977
11.972
TANG 3
7.8
0.708
0.1111
140.25
7.1818
1754.457
-0.000462
-3.32E-03
3.74E-05
-76.189
9.572
11.487
TANG 2
4.5
0.754
0.1006
191.25
9.4439
1840.569
-0.000444
-4.19E-03
3.63E-05
-76.189
9.651
11.581
=
-6.81E-02
8.94E-04
178.213
213.856
Tải trọng giĩ tồn phần tác dụng vào cơng trình
Theo điều 4.12 (TCXD 229:1999) nội lực và chuyển vị gây ra do thành phần tĩnh và động của tải trọng giĩ được xác định như sau:
(5.10)
trong đĩ:
X - momen uốn (xoắn), lực cắt, lực dọc, hoặc chuyển vị;
Xt - momen uốn (xoắn), lực cắt, lực dọc, hoặc chuyển vị do thành phần tĩnh của tải trọng giĩ gây ra;
Xiđ - momen uốn (xoắn), lực cắt, lực dọc, hoặc chuyển vị do thành phần động của tải trọng giĩ gây ra khi dao động ở dạng thứ i;
S - số dạng dao động tính tốn.
Kết quả tính tốn tải trọng giĩ tồn phần được trình bày ở các bảng sau:
Bảng 5.14: TÍNH TẢI TRỌNG GIĨ THEO PHƯƠNG X
Tầng
GIĨ TĨNH X
(T)
GIĨ ĐỘNG X
(T)
GIĨ TỒN PHẦN PHƯƠNG X(T)
MAI
3.2089
0.526
3.7349
PHU
2.0725
1.605
3.6775
KY THUAT
20.026
17.759
37.785
THUONG
19.794
19.040
38.834
TANG 14
19.537
18.896
38.433
TANG 13
19.266
18.659
37.925
TANG 12
18.958
18.302
37.26
TANG 11
18.649
17.991
36.64
TANG 10
18.314
17.697
36.011
TANG 9
17.954
17.056
35.01
TANG 8
17.542
16.366
33.908
TANG 7
17.091
15.718
32.809
TANG 6
16.577
15.121
31.698
TANG 5
15.972
14.041
30.013
TANG 4
15.225
13.126
28.351
TANG 3
14.299
12.314
26.613
TANG 2
17.655
12.594
30.249
Bảng 5.15: TÍNH TẢI TRỌNG GIĨ THEO PHƯƠNG Y
Tầng
GIĨ TĨNH Y
(T)
GIĨ ĐỘNG Y
(T)
GIĨ TỒN PHẦN PHƯƠNG Y(T)
MAI
3.2089
0.416
3.6249
PHU
2.0725
1.279
3.3515
KY THUAT
26.187
14.189
40.376
THUONG
25.885
15.479
41.364
TANG 14
25.548
15.503
41.051
TANG 13
25.195
15.455
40.65
TANG 12
24.791
15.407
40.198
TANG 11
24.387
15.387
39.774
TANG 10
23.949
15.285
39.234
TANG 9
23.478
15.019
38.497
TANG 8
22.939
14.558
37.497
TANG 7
22.35
14.186
36.536
TANG 6
21.677
13.647
35.324
TANG 5
20.886
13.007
33.893
TANG 4
19.91
11.972
31.882
TANG 3
18.698
11.487
30.185
TANG 2
23.088
11.581
34.669
KIỂM TRA ĐỘ CỨNG
Kiểm tra ổn định chống lật
Theo điều 3.2/[3], nhà cao tầng cĩ tỷ lệ chiều cao trên chiều rộng (H/B) lớn hơn 5 thì phải kiểm tra khả năng chống lật dưới tác dụng của động đất và tải trọng giĩ theo điều 2.6.3/[3].
Đối với cơng trình CHUNG CƯ THANH AN, tỷ số , do đĩ khơng cần kiểm tra khả năng chống lật của cơng trình.
Kiểm tra chuyển vị
Theo [3] chuyển vị theo phương ngang tại đỉnh kết cấu của nhà cao tầng tính theo phương pháp đàn hồi phải thoả mãn điều kiện:
Đối với kết cấu khung vách:
(5.11)
trong đĩ:
. f - chuyển vị theo phương ngang tại đỉnh cơng trình (m);
. H - chiều cao cơng trình (m).
Từ kết quả Etabs 9.1 ta cĩ f = 0,0362 (m), H = 57,5m
à
Do đĩ chuyển vị theo phương ngang tại đỉnh cơng trình thoả mãn .
Nhận xét: Các kích thước chọn sơ bộ ban đầu của cột dầm như trên là thoả điều kiện kiểm tra.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong5 tinhdaodong.doc