Tài liệu Tính toán dầm dọc trục E: CHƯƠNG II:
TÍNH TOÁN DẦM DỌC TRỤC E
1) Sơ đồ truyền tải :
2) Tải trọng :
*Tải trọng tác dụng lên dầm dọc bao gồm :
*Tải từ sàn truyền lên dầm ,được xác định theo diện truyền tải như trên mặt bằng sàn , được qui về tải phân bố đều .
*Tải trọng bản thân dầm, là tải phân bố đều .
*Tải tập trung do các dầm phụ truyền lên .
*Tải trọng bản thân tường trên dầm ,được qui về tải phân bố đều trên dầm .
*Tải do trọng lượng bản thân dầm :
BÃNG CHỌN TIẾT DIỆN DẦM
L NHỊP(cm)
hd=(1/12-1/16).L
CHỌN h(cm)
CHỌN b(cm)
bxh
450
(37.5_ 28)cm
35
25
25x35
650
(54_40)cm
40
25
25x40
TRỌNG LƯỢNG BẢN THÂN DẦM ĐƯỢC XÁC ĐỊNH THEO BẢNG SAU:
DẦM
b(cm)
h(cm)
g(KG/M3)
n
gd=b.h.g.n(KG/M2)
25x35
25
35
2500
1.1
240.
25x40
25
40
2500
1.1
275
TRỌNG LƯỢNG TƯỜNG TRÊN DẦM ĐƯỢC XÁC ĐỊNH THEO BẢNG SAU:
TƯỜNG(cm)
bt(m)
ht(m)
g(KG/M3)
n
gt=bt.ht.g.n(KG/M2)
10
0.1
2.85
...
9 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1319 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tính toán dầm dọc trục E, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II:
TÍNH TOÁN DẦM DỌC TRỤC E
1) Sơ đồ truyền tải :
2) Tải trọng :
*Tải trọng tác dụng lên dầm dọc bao gồm :
*Tải từ sàn truyền lên dầm ,được xác định theo diện truyền tải như trên mặt bằng sàn , được qui về tải phân bố đều .
*Tải trọng bản thân dầm, là tải phân bố đều .
*Tải tập trung do các dầm phụ truyền lên .
*Tải trọng bản thân tường trên dầm ,được qui về tải phân bố đều trên dầm .
*Tải do trọng lượng bản thân dầm :
BÃNG CHỌN TIẾT DIỆN DẦM
L NHỊP(cm)
hd=(1/12-1/16).L
CHỌN h(cm)
CHỌN b(cm)
bxh
450
(37.5_ 28)cm
35
25
25x35
650
(54_40)cm
40
25
25x40
TRỌNG LƯỢNG BẢN THÂN DẦM ĐƯỢC XÁC ĐỊNH THEO BẢNG SAU:
DẦM
b(cm)
h(cm)
g(KG/M3)
n
gd=b.h.g.n(KG/M2)
25x35
25
35
2500
1.1
240.
25x40
25
40
2500
1.1
275
TRỌNG LƯỢNG TƯỜNG TRÊN DẦM ĐƯỢC XÁC ĐỊNH THEO BẢNG SAU:
TƯỜNG(cm)
bt(m)
ht(m)
g(KG/M3)
n
gt=bt.ht.g.n(KG/M2)
10
0.1
2.85
1800
1.1
564.
20
0.2
2.85
1800
1.1
1128.
3)Xác định tải trọng từ sàn truyền vào dầm dọc trục E
Tải trọng từ sàn truyền vào dầm có 2 dạng:tam giác và hình thang
* Đối với dạng tam giác ,ta qui về tải phân bố đều tương đương như sau :
gtd1 = 5/8 ´ gs ´B/2 (kg/m) ; ptd1 = 5/8 ´ ps ´B/2 (kg/m)
* Đối với dạng hình thang ,ta qui về tải phân bố đều như sau
gtd1 = gs ´B/2 ( 1 -2b2 + b3 ) (kg/m) (kg/m; ptd1 = ps ´B/2 ( 1 -2b2 + b3 )
Trong đó :
gs :tỉnh tải do các lớp cấu tạo sàn
ps : hoạt tải phân bố đều , đã được xác định ở phần sàn; b = L1/2l2 .
gs=372(KG/cm2) ;Ps=195(KG/cm2)
a) Xét tải phân bố đều
*Tỉnh tải :
NHỊP DẦM
B1(mm)
B1(mm)
gs
gtd1
(KG/M)
gtd2
(KG/M)
gd
gt
gtt
Ô S1
Ô S2
(KG/m2)
TAM GIÁC
HÌNH THANG
TAM GIÁC
HÌNH THANG
(KG/m)
(KG/m)
(KG/m)
8_9
3250
3250
372
377.8125
377.81
275
0
1030.6
9_10
4500
4500
372
523.125
523.125
240
0
1016.3
10_11
4500
4500
372
523.125
523.125
240
564
1580.3
11_12
4500
4500
372
523.125
523.125
240
564
1580.3
12_13
4500
4500
372
523.125
523.125
240
0
1016.3
13_14
3250
3250
372
377.8125
377.81
275
0
1030.6
14_15
4500
4500
372
523.125
523.125
240
0
1016.3
15_16
4500
4500
372
523.125
523.125
240
564
1580.3
Trong đó gtt=gtd1+gtd2+gd+gt (KG/M)
*Hoạt tải
NHỊP TRỤC
B1(mm)
B1(mm)
Ps(KG/M2)
Ptd1
(KG/M)
Ptd2
(KG/M)
Ptt(KG/M)
Ô S1
Ô S2
TAM GIÁC
HÌNH THANG
TAM GIÁC
HÌNH THANG
8_9
3250
3250
195
198.04
198.04
396.08
9_10
4500
4500
195
274.21
274.21
548.42
10_11
4500
4500
195
274.21
274.21
548.42
11_12
4500
4500
195
274.21
274.21
548.42
12_13
4500
4500
195
274.21
274.21
548.42
13_14
3250
3250
195
198.04
198.04
396.08
14_15
4500
4500
195
274.21
274.21
548.42
15_16
4500
4500
195
274.21
274.21
548.42
Trong đó ptt=ptd1+ptd2
b) Xét tải tập trung
* Tỉnh tải
g1= gs ´B( 1 -2b2 + b3)
=372x3.25(0.39) =460
vậy g1=g+gt+gd=460+564+240=1264(kg/m)=1.264T ; ù trong đób=L1 /2L2=3.25/7=0.46
g2=372x3,25(1-2.0,32+0,33)+576+240=1828 (kg/m) =1,828 (T/m) ;
trongđó b=L1 /2L2 =3.25/11=0.3
=> gtt= g1.3.5/2+g2.5.5/2=2,2+5 = 7,2 (T).
*Hoạt tải
p1 = 195x3,25x0.647=440 (kg/m)
Ptt= 195x3,25x0,847 = 536(kg/m)
=>Ptt = (536x5,5+440x3,5)/2=2224 (kg) = 2.24 (T).
4)Sơ đồ chất tãi
Dùng sap 2000 giải tìm được biểu đồ nội lực
BIỂU ĐỒ BAO MOMENT
5)Tính và bố trí cốt thép cho dầm dọc
a)Với moment âm tính theo tiết diện chử nhật b=25,h=35,a=3
A=M/Rn.b.ho2 ;g=0.5(1+);Fa=M/Ra.g.ho;m=(%)100.Fa/b.ho.
Rn(KG/cm2)
Ra(KG/cm2)
Rad(KG/cm2)
b(cm)
ho(cm)
a(cm)
130
2700
1700
25
32
3
VỊ TRÍ
Moment
A
g
Fa
m
Fa chon
(Tm)
(Cm2)
(%)
( Cm2)
Gối10
1.74
0.052
0.973
2.0695
0.259
2Ỉ14
Gối11
5.63
0.169
0.907
7.1866
0.898
2Ỉ18+ 1Ỉ16
Gối12
2.19
0.066
0.966
2.6241
0.328
2Ỉ14
Gối15
3.51
0.105
0.944
4.3028
0.538
2Ỉ18
b) Với moment âm tính theo tiết diện chử nhật b=25cm,h=40cm,a=3cm
Rn(KG/cm2)
Ra(KG/cm2)
Rad(KG/cm2)
b(cm)
ho(cm)
a(cm)
130
2700
1700
25
37
3
VỊ TRÍ
Moment
A
g
Fa
m
Fa chon
(Tm)
(cm2)
(%)
(cm2)
Gối9
12.4
0.279
0.833
14.91
1.6116
3Ỉ18+ 2Ỉ20
Gối13
9.95
0.224
0.872
11.43
1.2352
5Ỉ18
Gối14
9.53
0.214
0.878
10.86
1.1746
3Ỉ22
c)Với moment dương tính theo tiết diện chữ T cánh trong vùng chịu nén lấy hc=10(cm),a=4(cm)
Chiều rộng cánh làbc=b+2c1
Lấy c1 bé hơn ba giá trị sau:
*L/2=(4,5-0.5)/2=2m
*L/6=4,5/6=0.75m
*9hc=9.0,1=0.9m(vì hc=10cm>0.1xhd=4cm)
ta chọn :c1=0.75m ,bc=b+2c1=25+2x75=195 cm
Xác định vị trí trục trung hoà bằng cách tính Mc với dầm b=25cm,h=35cm,a=4
Mc=Rn.bc.ho(ho-0.5xhc)=130x195x10(31-0.5x10)=65,91T/m
Mmax=3.45<65.91t/m
Tính như tiết diện chữ nhật lớn thay b=bc
Xác dịnh vị trí truc trung hoà bằng cách tính Mc với dầm b=25cm,h=40cm,a=4cm
Mc=Rn.bc.hc(ho-0.5xhc)=130x195x10(36-0.5x10)=78.58T/m
Mmax=18,5<78.58T/m
Tính như tiết diện chữ nhật lớn thay b=bc
TÍNH CHO DẦM 25X35
A=M/Rn.bc.ho2 ; g=0.5(1+; Fa=M/Ra.g.ho; m (%)=100.Fa/b.ho
Rn(KG/cm2)
Ra(KG/cm2)
Rad(KG/cm2)
bc(cm)
ho(cm)
a(cm)
130
2700
1700
195
31
4
VỊ TRÍ
Moment
A
g
Fa
m
Fa chon
(Tm)
(Cm2)
(%)
( Cm2)
nhip10-11
3.31
0.013
0.993
3.982
0.513
2Ỉ16
nhip11-12
3.45
0.014
0.992
4.15
0.535
2Ỉ18
nhip15-16
5.3
0.021
0.989
6.376
0.822
2Ỉ22
TÍNH CHO DẦM 25X40
A=M/Rn.bc.ho2 ;g=0.5(1+);Fa=M/Ra.g.ho ; m (%)=100.Fa/b.ho.
Rn(KG/cm2)
Ra(KG/cm2)
Rad(KG/cm2)
bc(cm)
ho(cm)
a(cm)
130
2700
1700
195
36
4
VỊ TRÍ
Moment
A
g
Fa
m
Fa chon
(Tm)
(Cm2)
(%)
( Cm2)
nhip8-9
18.5
0.0563
0.971
19.601
2.1779
5Ỉ22
nhip13-14
15.26
0.0464
0.976
16.082
1.7869
5Ỉ20
6)Tính toán cốt đai
Thép AI có Rađ=1700kG/cm2,Rk=10kG/cm2.
Điều kiện hạn chế:
Q £ Rn.b.h0.k0
Với tiết diện b=25cm, h=35cm, a=4cm
Rn.b.h0.k0=130x25x31x0,35=30.26T
Qmax=10.26 < Rn.b.h0.k0
Với tiết diện b=25cm, h=40cm, a=4cm
Rn.b.h0.k0=130x25x40x0,35=40.95T
Qmax= 12.05T < Rn.b.h0.k0
Kiểm tra điều kiện tính toán:
Q £ 0,6Rk.b.h0
Với tiết diện b=25cm, h=35cm, a=4cm.
0,6Rk.b.h0=0,6x10x25x31=4650KG=4,65T
Qmin=2.8T < 0,6Rk.b.h0
Þ chọn cốt đai theo cấu tạo U=15cm, thoả mản điều kiện h=35/2=17,5cm>U
chọn đai Ỉ6 ;n=2 số nhánh cốt đai
Với tiết diện b=25cm, h=40cm, a=4cm.
0,6Rk.b.h0=0,6x10x25x36=5400KG=5,4T
Qmin=7.05T > 0,6Rk.b.h0
Þ Ta phải tính cốt đai
Tính cốt đai:
Qmax=12,5T
qđ=Q2/(8Rk.b.h02)=156250000/2592000=60.28 (kg/cm)
Chọn đai f6 , fđ=0,283cm2
Khoảng cách tính toán:
Ut=Rađ.n.fđ/qđ=1700x2x0,283/60.28=15.9cm
Umax=1,5Rk.b.h02/Q=1,5x10x25x362/12500=38,8cm
Chọn U=15cm
Tính toán cốt treo cho tiết diện b=25cm, h=40cm.
qđ=Rađ.n.fđ/U=1700x2x0,283/15=65cm
Qđb===12979kg=12.97T
Qmax=12,5T < Qđb Þkhông phải tính cốt treo
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DDOC.DOC