Tài liệu Tính toán dầm chính: IV.TíNH TOáN DầM CHíNH
1.Sơ đồ tính.
Dầm chính là dầm liên tục 4 nhịp .Kích thước dầm đã giả thiết:
bdc=25cm , hdc=60cm.
Chọn cạnh của cột b0 x b0=30cm x 30cm.
Đoạn dầm kê lên tường lấy =34cm =chiều dày tường
Tính toán dầm theo sơ đồ đàn hồi. Nhịp tính toán ở nhịp giữa và nhịp biên đều lấy l=3.l1=5,4m.
2.Xác định tải trọng:
+ Hoạt tải tập trung : P=Pdp.l2=1944.4,8=9331 kG.
Tĩnh tải do dầm phụ truyền vào: G1=gdp.l2=732.4,8=3514 kG
Tĩnh tải do trọng lượng bản thân dâm dầm đưa thành các lực tâp trung G0=bdc(hdc-hb).g.n.l1=0,25.(0,6-0,08).2500.1,1.1,8=643 kG
Tĩnh tải tác dụng tập trung : G=G1+G0=3514+643 =4157 kG
3.Tính và vẽ các biểu đồ mô men.
Vẽ biểu đồ mô men theo cách tổ hợp:
Biểu đồ MG : Tính MG tạI các tiết diệm theo công thức:
MG=a.G.l=a.4157.5,4=22448.a
a được tra theo bảnh tạI các tiết diện với sơ đồ dầm 4 nhịp .
Vẽ các biểu đồ MPi: Xét 6 trường hợp bất lọi của hoạt tải
MPi=a.P.l = a. 9331.5,4=50387. a
Trong các sơ đồ MP3,MP4,MP5,MP6 còn thiếu momen ,ta ...
9 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 3605 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tính toán dầm chính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
IV.TíNH TOáN DầM CHíNH
1.Sơ đồ tính.
Dầm chính là dầm liên tục 4 nhịp .Kích thước dầm đã giả thiết:
bdc=25cm , hdc=60cm.
Chọn cạnh của cột b0 x b0=30cm x 30cm.
Đoạn dầm kê lên tường lấy =34cm =chiều dày tường
Tính toán dầm theo sơ đồ đàn hồi. Nhịp tính toán ở nhịp giữa và nhịp biên đều lấy l=3.l1=5,4m.
2.Xác định tải trọng:
+ Hoạt tải tập trung : P=Pdp.l2=1944.4,8=9331 kG.
Tĩnh tải do dầm phụ truyền vào: G1=gdp.l2=732.4,8=3514 kG
Tĩnh tải do trọng lượng bản thân dâm dầm đưa thành các lực tâp trung G0=bdc(hdc-hb).g.n.l1=0,25.(0,6-0,08).2500.1,1.1,8=643 kG
Tĩnh tải tác dụng tập trung : G=G1+G0=3514+643 =4157 kG
3.Tính và vẽ các biểu đồ mô men.
Vẽ biểu đồ mô men theo cách tổ hợp:
Biểu đồ MG : Tính MG tạI các tiết diệm theo công thức:
MG=a.G.l=a.4157.5,4=22448.a
a được tra theo bảnh tạI các tiết diện với sơ đồ dầm 4 nhịp .
Vẽ các biểu đồ MPi: Xét 6 trường hợp bất lọi của hoạt tải
MPi=a.P.l = a. 9331.5,4=50387. a
Trong các sơ đồ MP3,MP4,MP5,MP6 còn thiếu momen ,ta phải tính momen ở một số tiết diện:
Ta có M0=P.l1=9331.1,8=16796kGm
Đối với sơ đồ MP3:
M1=16796-1/3.16174=11071 kGm
M2=16796-2/3.16174=6013 kGm
M3=16796-2/3.16174-1/3.2418=5207 kGm
M4=16796-2/3.2418-1/3.16174=9790 kGm
Đối với sơ đồ MP4:
M3=16796-2/3.4787-1/3.14410=8801kGm
M4=16796-2/3.9573=10414 kGm
Các tiết diện khác tính toán tương tự được ghi vào bảng
Bảng tính toán và tổ hợp mômen tại các tiết diện
Tiết diện
1
2
B
3
4
C
MG a
M
0,238
5343
0,143
3210
-0,286
-6420
0,079
1173
0,111
2491
-0,190
-4265
M P1 a
M
0,288
14511
0,238
11992
-0,143
-7205
-0,127
-6399
-0,111
-5593
-0,095
--4787
MP2 a
M
-0,048
-2418
-0,095
-4787
-0,143
-7205
0,206
10379
0,222
11186
-0,095
-4787
MP3 a
M
11071
6013
-0,321
-16174
5207
9790
-0,286
-14410
MP4 a
M
-0,031
-1562
-0,063
-3174
-0,095
-4787
8801
5594
-0,286
-14410
MP5 a
M
13605
10410
-0,190
-9573
-4786
0
0,095
4787
MP6 a M
604
1209
0,036
1814
1192
4198
-0,143
-7205
Mmax
19856
15202
-4606
11552
13677
522
Mmin
2927
-1577
-22594
-5226
-3102
-18675
Biểu đồ hình bao mômen:
Biểu đồ bao mômen:
Tung độ của biểu đồ bao momen: Mmãx=MG+maxMP , Mmin=MG+minMP
Tính toánMmax và Mmin cho từng tiết diện và ghi vào bảng
Xác định mômen ở mép gối:
- Xét tai gối B : Theo hình bao momen ta thấy ở mép phải gối B có độ dốc ít hơn nên ta sẽ tính momen tại phía phải của gối .
Độ dốc của biểu đồ momen trong đoạn phảI gối B là : iB =
DMB= (trong đó b0 là cạnh của cột)
MmgB=22594-DMB=21147 kGm
- Xét tại gối C : Độ dốc của biểu đồ momen trong đoạn gần gối C là :
4.Tính và vẽ biểu đồ bao ]ực cắt:
Sử dụng công thức : QG= b.G ; QPi= P.b
=>QG=4157. b; QPi=9331. b , ( b tra ở bảng phụ lục).
Ta phảI tính thêm lực cắt ở giữa các nhịp theo phơpng pháp mặt cắt
Sơ đồ chất tảI lấy theo sơ đồ của momen.
Tính Qmax , Qmin cho từng đoạn và ghi vào bảng.
Qmax=QG+maxQP , Qmin=QG+minQP.
Bảng tính toán và tổ hợp lực cắt
Đoạn
Bên phải gối A
Giữa nhịp biên
Trải gối B
Phải gối B
Giữa nhịp giữa
Bên trái gôí B
QG b
Q
0,714
2986
-1171
-1,286
-5346
1,005
4178
21
-0,995
-4136
QP1 b
Q
0,857
7977
-1334
-1,143
-10665
0,045
420
420
420
QP2 b
Q
-0,143
-1334
-1334
-0,143
-1334
1,048
9779
448
-0,952
-8883
QP3 b
Q
0,679
6336
-2995
-1,321
-12326
1,274
11888
2557
-0,726
-6774
QP1 b
Q
-0,095
-886
-886
-0,095
-886
0,810
7558
-1774
-1,19
-11104
QP5 b
Q
0,81
7558
-1774
-1,19
-11104
0,286
2669
2669
0,286
2669
QP6 b
Q
336
336
0,036
336
-0,187
-1745
-1745
-1745
Qmax
10983
-2057
-6232
16066
2690
-1467
Qmin
1652
-2945
-17672
2433
-1753
-15240
Biểu đồ hình bao lực cắt:
5.Tính cốt thép dọc:
Ta có hệ số a0 của vùng nén ớnh với Bê tông mác 200 : a0=0,62 => A0=0,42
Rn=90kG/cm2, Ra=Ra’=2700kG/cm2
Tính với mômen dương:
Tiết diện chữ T , cánh trong vùng nén .
Bề rộng cánh dùng tring tính toán :
bc=b+2.C1 ,
C1 lấy theo trị số bé nhất tronh 3 trị số sau:
+ Một nửa khoảng cách giữa 2 mép trong của dầm: (480-25)/2=228 cm
+ Một phần 6 nhịp dầm 540/6=90 cm
+ 9. Hc=9. 8=72 cm
Vậy lấy C1=72cm ,=>bc=25+2. 72=169cm
Giả sử lấy a=4,5 cm =>h0=60-4,5=55,5cm
Tính Mc=Rn.bc.hc(h0-hc/2)=90. 169. 8. (55,5-8/2)=6266520kGcm
=> Momen dương lớn nhất M=19856Trục trung hoà qua cánh => Việc tính toán như đối với tiết diện chữ nhật bc x h.
Ta có : hc=8cmcó thể sứ dụng công thức tính gần đúng:
+ở nhịp biên :
+ở nhịp giữa:
b)Tính với mômen âm:
Cánh nằm trting vùng kéo ,tính theo tiết diện chữ nhật b x h =25 x 60
Giả thiết a=7,5cm => h0=60-7,5=52,5cm
+ Tại gối B lấy mômen mép gối MmgB=21147kG
Kiểm tra tỷ lệ cốt thép :
+ Tại gối C lấy momen mép gối MmgC=17377kG
Kiểm tra tỷ lệ thép m =14,75. 100%/(25. 52,5)=1,12%>mmin . Vởy tỷ lệ cốt thép tại các tiết diện đều hợp lý.
Chọn cốt thép theo tiết diện ,lấy lớp bảo vệ phía dưới dầm là 2,5cm , phía trtên dầm là 3,5cm, khoảng cách giữa 2 lớp cốt thép là 3cm. Từ đó tính lại h0.
Bảng chọn cốt thépdọc của dầm
Tiết diện
Fa , (cm2)
Chọn cốt thép ,diện tích , cm2
h0
Nhịp biên
Gối B
Nhịp giữa
Gối C
14,28
19,08
9,84
14,75
2f18+3f20 ; 14,51 cm2
3f18+3f22 ; 19,03 cm2
2f20+1f22 ; 10,08 cm2
2f22+3f18 ; 15,23 cm2
54,6
52,9
56,5
53,5
Bố trí cốt dọc tại các tiết diện chính
6. Tính toán cốt thép ngang:
Kiểm tra đIều kiện hạn chế : 0,35Rn.b.h02=0,35. 90. 25. 52,5=41343kG
Trị số lực cắt lớn nhất Q=17672kG thoả mãn đIều kiện hạn chế.
Tính 0,6.Rk.b.h0=0,6. 7,5. 25. 52,5=5906 kG
Trong các đoạn giữa của nhịp đều có lực cắt 5906 kG nên phải tính toán cốt thép chịu lực cắt .
+ Khoảng cách cực đạI giữa đai tạI gối B:
Tại gối C là:
+ Lực cốt đai phải chịu :
Tại gối B :
Tại gối C :
+ Khoảng cách tính toán giữa 2 cốt đai, chọn thép đai f8 , 2 nhánh
=>fđ=0,503cm2.
Tại gối B :
Tại gối C :
Ta phải chọn khoảng cách U giữa 2 cốt đai sao cho U<=min(Umax ,Uct,Ut)
Vậy ta chọn ở gối B , C khoảng cách giữa 2 cốt đai là 20cm thì đều thoả mãn điều kiện.
ở giữa các nhịp chọn khoảng cách thưa hơn :U=45cm
Như vậy thực chất lực cốt đai phải chịu ở gối là:
- Khả năng chịu cắt của bê tông và cốt đai trên tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất là:
ở tất cả các tiết diện dều có Q < Qđb . Do đó bê tông và cốt đai đủ khả năng chịu lực , do đó không cần phảI tính toán cốt xiên . Tại những vùng này nếu có cốt xiên chỉ là do lợi dung uốn cốt dọc.
7.Tính toán cốt treo:
ở chỗ dầm phụ kê lên dầm chính cần có cốt treo để gia cố cho dầm chính.
- Lực tẩp trung do dầm phụ truyền cho dầm chính là :
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- dam chinh.doc
- dam phu.doc