Tài liệu Tính toán cốt thép khung trục 2: CHƯƠNG 5
TÍNH TOÁN CỐT THÉP KHUNG TRỤC 2
TRÌNH TỰ TÍNH TOÁN.
Xác định các trường hợp tải trọng tác dụng lên công trình
Giải bài toán trong miền đàn hồi theo phương pháp phần tử hữa hạn bằng phần mềm Etabs 9.04. Xác định nội lực tương ứng với từng trường hợp tải trọng.
Tổ hợp nội lực theo TCVN 2737-1995 và TCVN 229-1997.
Tính toán bố trí cốt thép cho khung trục 2.
XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH.
Tải trọng tác dụng lên công trình đã được xác định ở chương 4.
XÁC ĐỊNH NỘI LỰC CÔNG TRÌNH (KHUNG KHÔNG GIAN)
Các trường hợp tải trọng tác dụng lên công trình.
TT : gồm TLBT + HT + TX
HT: xét trường hợp hoạt tải chất đầy.
GIÓ TĨNH X: tải trọng gió tĩnh tác dụng theo phương X
GIÓ TĨNH XX: tải trọng gió tĩnh tác dụng theo phương -X
GIÓ TĨNH Y: tải trọng gió tĩnh tác dụng theo phương Y
GIÓ TĨNH YY: tải trọng gió tĩnh tác dụng theo phương -Y
GIÓ ĐỘNG X: tải trọng gió động tác dụng theo phương X
GIÓ ĐỘNG XX: tải trọng gió động tác dụng theo phương -X
GIÓ ĐỘNG Y: tải tr...
23 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1865 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tính toán cốt thép khung trục 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 5
TÍNH TOÁN CỐT THÉP KHUNG TRỤC 2
TRÌNH TỰ TÍNH TOÁN.
Xác định các trường hợp tải trọng tác dụng lên công trình
Giải bài toán trong miền đàn hồi theo phương pháp phần tử hữa hạn bằng phần mềm Etabs 9.04. Xác định nội lực tương ứng với từng trường hợp tải trọng.
Tổ hợp nội lực theo TCVN 2737-1995 và TCVN 229-1997.
Tính toán bố trí cốt thép cho khung trục 2.
XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH.
Tải trọng tác dụng lên công trình đã được xác định ở chương 4.
XÁC ĐỊNH NỘI LỰC CÔNG TRÌNH (KHUNG KHÔNG GIAN)
Các trường hợp tải trọng tác dụng lên công trình.
TT : gồm TLBT + HT + TX
HT: xét trường hợp hoạt tải chất đầy.
GIÓ TĨNH X: tải trọng gió tĩnh tác dụng theo phương X
GIÓ TĨNH XX: tải trọng gió tĩnh tác dụng theo phương -X
GIÓ TĨNH Y: tải trọng gió tĩnh tác dụng theo phương Y
GIÓ TĨNH YY: tải trọng gió tĩnh tác dụng theo phương -Y
GIÓ ĐỘNG X: tải trọng gió động tác dụng theo phương X
GIÓ ĐỘNG XX: tải trọng gió động tác dụng theo phương -X
GIÓ ĐỘNG Y: tải trọng gió động tác dụng theo phương Y
GIÓ ĐỘNG YY: tải trọng gió động tác dụng theo phương –Y
Cấu trúc tổ hợp giải nội lực khung.
Đồ án này sử dụng phần mềm Etabs 9.04 để dựg mô hình khung không gian và giải bài toán đàn hồi theo phương pháp phần tử hữu hạn.
Sau khi gán tất cả các trường hợp tải trọng vào mô hình khung, ta tiến hành phân tích bài toán để giải nội công trình tương ứng với từng trường hợp tải trọng.
Nội lực và chuyển vị do thành phần tĩnh và động của tải trọng gió gây ra cho công trình được xác định như sau:
Trong đó:
là mô uốn ( xoắn), lực dọc, lực cắt hoặc chuyển vị.
là mô uốn ( xoắn), lực dọc, lực cắt hoặc chuyển vị do thành phần tĩnh của tải trọng gió gây ra.
là mô uốn ( xoắn), lực dọc, lực cắt hoặc chuyển vị do thành phần động của tải trọng gió gây ra ứng với dao động thứ i.
Cấu trúc tổ hợp nội lực gió ( tổ hơp nợi lực trung gian)
TỔ HỢP
CẤU TRÚC
Nội lực GĐ X
Nội lực GĐ X = Nội lực (GĐX12 + GĐX22 + GĐX32)1/2
Nội lực GĐ XX
Nội lực GĐ XX = Nội lực (GĐXX12 + GĐXX22 + GĐXX32)1/2
Nội lực GĐ Y
Nội lực GĐ Y= Nội lực (GĐY12 + GĐY22 + GĐY32)1/2
Nội lực GĐYY
Nội lực GĐ YY = Nội lực (GĐYY12 + GĐYY22 + GĐYY32)1/2
Nội lực GIO X
Nội lực GĐ X + Nội lực GT X
Nội lực GIO XX
Nội lực GĐ XX + Nội lực GTX X
Nội lực GIO Y
Nội lực GĐ Y + Nội lực GT Y
Nội lực GIO YY
Nội lực GĐ YY + Nội lực GT YY
Cấu trúc tổ hợp nội lực tính toán.
TỔ HỢP
CẤU TRÚC
TH 1
Nội lực TT + Nội lực HT
TH2
Nội lực TT + Nội lực GIO X
TH3
Nội lực TT + Nội lực GIO XX
TH4
Nội lực TT + Nội lực GIO Y
TH5
Nội lực TT + Nội lực GIO YY
TH6
Nội lực TT + 0.9 Nội lực HT + 0.9 Nội lực GIO X
TH7
Nội lực TT + 0.9 Nội lực HT + 0.9 Nội lực GIO XX
TH8
Nội lực TT + 0.9 Nội lực HT + 0.9 Nội lực GIO Y
TH9
Nội lực TT + 0.9 Nội lực HT + 0.9 Nội lực GIO YY
Nội lực khung trục 2 và tính toán cốt thép cho khung trục 2.
Tính toán cốt thép cột
Cột là cấu kiện chịu nén lệch tâm xiên, do sự tính toán côt thép của cấu kiện lệch tâm xiên rất phức tạp, nên trong chương này để đơn giản quá trình tính toán thiên về an toàn ta tình cốt thép cột theo cấu kiện chịu lệch tâm phẳng theo cả hai phương.
Sau đó kiểm tra lại theo bài toán lệch tâm xiên.
Tính toán cốt thép dọc
Đối với cột, ta chỉ lấy kết quả nội lực ở tiết diện hai đầu cột.
Do khung tính toán là khung không gian nên ta tính toán cốt thép cột theo cả hai phương X và Y. Ở mỗi phương ta chọn ra 3 cặp nội lực sau ứng với từng cột:
Nmax, Mtư;
M+max , Ntư;
M-max , Ntư.
Dùng 3 cặp nội lực trên để tính toán cốt thép, sau đó chọn ra diện tích thép tính toán lớn nhất trong 3 cặp để đi chọn và bố trí cốt thép cho tiết diện.
Đặc điểm tính toán là cứ 2 tầng ta tính thép một lần, lấy nội lực lớn nhất ở tầng dưới (trong 2 tầng đó) tính thép và bố trí cho cả hai tầng.
Độ mảnh của cột ở các tầng được tính theo công thức sau:
trong đó: h- chiều cao tiết diện cột;
lo- chiều dài tính toán, lo = 0.7H (sơ đồ tính của cột 2 đầu ngàm);
H- Chiều cao tầng;
Độ mảnh của cột đều nhỏ hơn 8 nên ta không xét đến ảnh hưởng của uốn dọc do đó =1. Tính toán cốt thép đối xứng cho cột theo lưu đồ sau:
Trong sơ đồ hình 6.2:
e – khoảng cách từ điểm đặt của lực dọc đến trọng tâm của cốt thép chịu kéo.
e = eo + 0.5h – a;
e’ – khoảng cách từ điểm đặt lực dọc lệch tâm đến trọng tâm của cốt thép chịu nén.
e’ =
Độ lệch tâm tính toán: eo = eo1+eon;
Độ lệch tâm: eo1 = M/N (cm);
eon- Độ lệch tâm ngẩu nhiên không nhỏ hơn h/25 và 2cm đối với cột và tấm có chiều dày từ 25cm trở lên.
x =
Fa=Fa’ =
Không thỏa
Lệch tâm ít
Thỏa lệch tâm nhiều
Fa=
x = 1.8(eogh-eo) +
x = h-(1.8+- 1.4)eo
Fa’=
Fa =
Fa = Fa’ = max(Fa, Fa’)
Chọn và bố trí thép
A1=
Fa1=
Fa2 =
Fa=Fa’=max(Fa1, Fa2)
Thỏa
Không thỏa
Thỏa
Thỏa
Không thỏa
x≤
eo> 0.2.ho
x2a’
x ≥ 0.9ho
Hình 5.1: Lưu đồ tính toán cốt thép đối xứng cho cột
Tính toán cốt thép dầm:
Tính toán cốt thép dọc
Đối với cốt thép dầm, ta lấy kết quả nội lực ở ba tiết diện nguy hiểm là: tiết diện giữa nhịp và tiết diện 2 đầu gối, với gối giữa tiết diện nào kết quả tổ hợp nội lực lớn hơn thì ta lấy kết quả đó để tính toán và bố trí cốt thép cho cả hai tiết diện. Để đơn giản ta tìm nội lực lớn nhất của một dầm trong một nhịp để tính toán cốt thép sau đó bố trí cho toàn bộ hệ dầm.
Tính toán cốt đai
Trong lưu đồ sau ta có:
Rađ = 0.8xRa=2100 daN/cm2; n = 2; chọn đai Þ8 có fđ = 0.503 cm2.
Cốt đai trong dầm được bố trí theo các qui định sau:
Trong phạm vi chiều dài 3hd của dầm kể từ mép cột phải đặt các đai dày hơn khu vực giữa dầm. Khoảng cách giữa các đai không lớn hơn giá trị tính toán theo yêu cầu chịu lực cắt nhưng đồng thời phải ≤ 0.25hd và ≤ 8 lần đường kính cốt thép dọc. Trong mọi trường hợp, khoảng cách này cũng không vượt quá 150 mm.
Tại khu vực giữa dầm, khoảng cách giữa các đai chọn ≤ 0.5hd và ≤ 12 lần đường kính cốt thép dọc đồng thời cũng không vượt quá 300 mm.
Kết quả tính toán cốt đai cho dầm khung trục 2 được thể hiện trong bản vẽ.
Bố trí cốt đai theo cấu tạo
Thỏa
Không thỏa
Thỏa
qđ =
utt =
umax =
Xác định uct
u
Bố trí cốt đai
Chọn lại n, fđ
Thỏa
Không
thỏa
Qmax, b, h, a, a’, Rn, Rk, Rađ
Qmax < Q1 = 0.6Rk.b.ho
Qmax < Q2 = 0.35.Rn.b.ho
utt > umax
Tăng b, h hay mác bê tông
Hình 5.2: Lưu đồ tính toán cốt đai tiết diện chữ nhật
Vật liệu sử dụng tính cốt thép dầm và cột.
Bê tông M300
Cốt thép CII
ao
Ao
Rn
(kG/cm2)
Rk
(kG/cm2)
Eb
(kG/cm2)
Ra
(kG/cm2)
Ra’
(kG/cm2)
Ea
(kG/cm2)
130
10
2.6x106
2600
2600
2.1x106
0.58
0.412
Kết quả nội lực cột.( T, Tm)
Cột C12( 2 – F)
TẦNG
Nmax
Mtư
Mmax
Ntư
Mmin
Ntư
CỘT C12 ( 2 – F) THEO PHƯƠNG X
Trệt - tầng 4
-611.9
0.122
2.126
-531.02
0.122
-611.9
Tầng 5 - tầng 7
-384.63
1.805
2.091
-290.69
1.805
-384.63
Tầng 8 - tầng 10
-243.88
1.756
2.089
-153.21
1.756
-243.88
Tầng 11 - tầng mái
-107.82
1.513
8.635
-16.8
1.513
-107.82
CỘT C12 (2 – F) THEO PHƯƠNG Y
Trệt - tầng 4
-611.9
2.867
4.178
-581.27
-0.685
482.09
Tầng 5 - tầng 7
-384.63
-0.594
-0.601
-337.54
-0.481
-290.69
Tầng 8 - tầng 10
-243.88
-0.245
-0.245
-243.88
-0.081
-153.21
Tầng 11 - tầng mái
-107.82
0.115
1.153
-16.8
0.115
-107.82
Cột C20( 2 – E)
TẦNG
Nmax
Mtư
Mmax
Ntư
Mmin
Ntư
CỘT C20 ( 2 – E) THEO PHƯƠNG X
Trệt - tầng 4
-672.33
3.572
3.572
-672.33
2.103
-638.5
Tầng 5 - tầng 7
-423.47
2.409
2.932
-321.81
2.409
-423.47
Tầng 8 - tầng 10
-271.52
2.45
3.051
-174.78
2.45
-271.52
Tầng 11 - tầng mái
-126.76
2.368
3.292
-33.47
2.368
-126.76
CỘT C20 (2 – E) THEO PHƯƠNG Y
Trệt - tầng 4
-672.33
-2.123
1.532
-583.37
0.974
-638.5
Tầng 5 - tầng 7
-423.47
0.863
0.863
-423.47
0.93
-372.42
Tầng 8 - tầng 10
-271.52
0.602
0.616
-222.9
0.583
-174.78
Tầng 11 - tầng mái
-126.76
0.299
0.476
-76.79
0.007
-33.47
Cột C21( 2 – D)
TẦNG
Nmax
Mtư
Mmax
Ntư
Mmin
Ntư
CỘT C21 ( 2 – D) THEO PHƯƠNG X
Trệt - tầng 4
-614.33
5.618
22.23
-405.9
5.618
-614.33
Tầng 5 - tầng 7
-356.12
18.88
25.738
-264.34
18.88
-356.12
Tầng 8 - tầng 10
-220.18
20.319
37.819
-100.43
20.319
-220.18
Tầng 11 - tầng mái
-87.38
26.791
33.793
-18.32
26.791
-87.38
CỘT C21 (2 – D) THEO PHƯƠNG Y
Trệt - tầng 4
-614.33
1.227
3.404
-509.27
1.227
-614.33
Tầng 5 - tầng 7
-356.12
2.08
2.243
-309.33
2.012
-264.34
Tầng 8 - tầng 10
-220.18
1.45
1.45
-220.18
0.586
-100.43
Tầng 11 - tầng mái
-87.38
0.866
1.061
-52.47
0.64
-18.32
Cột C22( 2 – C)
TẦNG
Nmax
Mtư
Mmax
Ntư
Mmin
Ntư
CỘT C22 ( 2 – C) THEO PHƯƠNG X
Trệt - tầng 4
-600
4.841
22.402
-399.79
4.841
-600
Tầng 5 - tầng 7
-351.07
18.945
25.864
-261.1
18.945
-351.07
Tầng 8 - tầng 10
-217.72
20.324
39.885
-120.45
20.324
-217.72
Tầng 11 - tầng mái
-87.18
26.661
33.898
-20.39
26.661
-87.18
CỘT C22 (2 – C) THEO PHƯƠNG Y
Trệt - tầng 4
-600
-1.699
-4.497
-500.59
-1.699
-600
Tầng 5 - tầng 7
-351.07
-3.586
-4.287
-261.1
-3.586
-351.07
Tầng 8 - tầng 10
-217.72
-3.195
-3.195
-217.72
-1.178
-123.49
Tầng 11 - tầng mái
-87.18
-1.807
-2.256
-53.18
-1.807
-87.18
Cột C23( 2 – B)
TẦNG
Nmax
Mtư
Mmax
Ntư
Mmin
Ntư
CỘT C23 ( 2 – B) THEO PHƯƠNG X
Trệt - tầng 4
-576.78
0.399
3.335
-404.51
0.399
-576.78
Tầng 5 - tầng 7
-358.43
2.811
3.588
-269.86
2.811
-358.43
Tầng 8 - tầng 10
-225.85
2.868
3.698
-141.24
2.868
-225.85
Tầng 11 - tầng mái
-99.18
2.964
10.984
-15.25
2.964
-99.18
CỘT C23 (2 – B) THEO PHƯƠNG Y
Trệt - tầng 4
-576.78
-3.114
-5.531
-544.46
-2.368
-496.98
Tầng 5 - tầng 7
-358.43
-2.403
-2.774
-269.86
-2.403
-358.43
Tầng 8 - tầng 10
-225.85
-2.058
-2.449
-183.46
-2.058
-225.85
Tầng 11 - tầng mái
-99.18
-1.773
-1.826
-58.38
-1.773
-99.18
Kết quả chọn thép.
Cột
Tầng
Fa cần
(Cm2)
Thép chọn
Fa (Cm2)
C21, C22
Trệt - tầng 4
24
5 25
24.53
Tầng 5 - tầng 7
18.2
5 22
19
Tầng 8 - tầng 10
12.3
4 22
15.2
Tầng 11 - tầng mái
29.1
6 25
29.44
C12, C20, C23
Trệt - tầng 4
24
5 25
24.53
Tầng 5 - tầng 7
18.2
5 22
19
Tầng 8 - tầng 10
6.6
4 18
10.17
Tầng 11 - tầng mái
7.14
4 18
10.17
Tính toán cốt đai cho cột.
Lực cắt lớn nhất tại chân cột C21 của tầng 7: Qmax = 25680 kG
Khả năng chịu cắt của cột: Q1 = k1.Rk.b.ho
= 0.6x10x70x65 = 27300 kG
Vậy cốt đai cột được bố trí theo cấu tạo
Kiểm tra khả năng chịu lực của cột theo bài toán lệch tâm xiên
Đại cương về nén lệch tâm xiên
Theo TCVN 5574:1991, cấu kiện chịu nén lệch tâm xiên là cấu kiện chịu lực nén N và momen uốn theo cả hai phương Mx, My.
Mx là momen tác dụng trong mặt phẳng chứa trục Ox;
My là momen tác dụng trong mặt phẳng chứa trục Oy.
Hình 6.5: Sơ đồ nội lực tiết diện chịu nén lệch tâm xiên
Trong cấu liện chịu nén lệch tâm xiên, cốt thép dọc thường được đặt theo chu vi hoặc đặt tập trung ở 4 góc, thường đặt thép đối xứng theo cả 2 trục.
Cột làm việc theo cả 2 phương X,Y. Do vậy khi tính toán cốt thép cho cột theo trường hợp chịu nén lệch tâm từng phương (N và Mx, N và My) rồi sau đó bố trí thép. Khi đó, lực dọc N được tính đến 2 lần, dẫn đến việc bố trí thép trên tiết diện là thừa so với yêu cầu chịu lực thực tế.
Để tránh tình trạng đó, sau khi tính được giá trị diện tích cốt thép theo trường hợp cột chịu nén lệch tâm từng phương, ta sẽ giảm đi một diện tích thép cụ thể trên mỗi phương và kiểm tra lại theo bài toán cột chịu nén lệch tâm xiên. Việc tính toán kiểm tra được lặp lại nhiều lần với giá trị cốt thép cắt giảm khác nhau và dừng khi cột đủ khả năng chịu lực với diện tích cốt thép đã giảm. Đây là bài toán gần đúng dần.
Các trường hợp kiểm tra cấu kiện chịu nén lệch tâm xiên
Có nhiều phương pháp tính toán cấu kiện chịu nén lệch tâm xiên. Dùng cách tính kiểm tra dựa trên các phương pháp gần đúng. Để tính toán chia ra 2 trường hợp dựa vào độ lớn của lực dọc so với khả năng chịu nén đúng tâm của tiết diện theo công thức sau:
Ntd = ư (Rn.F + R’a.Fat)
trong đó:
Ntd – khả năng chịu nén đúng tâm của tiết diện;
ư – hệ số xét đến uốn dọc của cấu kiện chịu nén trúng tâm
(nếu = l0/h ≤ 8 , lấy ç = 1);
Rn – cường độ chịu nén của bê tông;
F – diện tích của bê tông;
Ra’ – cường độ chịu nén của thép;
Fat – diện tích tiết diện của toàn bộ cốt thép dọc.
Trường hợp 1: khi N ≥ 0.1 Ntd, điều kiện về khả năng chịu lực là:
N ≤ Nut
Nut là khả năng chịu nén lệch tâm xiên, xác định theo công thức sau:
với: Nux - khả năng chịu lực dọc của tiết diện chịu nén lệch tâm ứng với độ lệch tâm e0x;
Nuy - khả năng chịu lực dọc của tiết diện chịu nén lệch tâm ứng với độ lệch tâm e0y.
Trường hợp 2: khi N ≤ 0.1 Ntd, điều kiện về khả năng chống uốn là:
với: Mux - khả năng chịu uốn của tiết diện tính theo phương X ứng với tác dụng độc lập của Mx;
Muy - khả năng chịu uốn của tiết diện tính theo phương Y ứng với tác dụng độc lập của My;
m - số mũ, xác đinh theo công thức sau:
Để tính Mux, Muy cần dùng công thức của cấu kiện chịu uốn. Trường hợp cốt thép đặt đối xứng có thể dùng công thức đơn giản sau:
Mu=RaFaz
trong đó:
z – cánh tay đòn nội lực, lấy z bằng trị số lớn hơn trong 2 trị số :
za = ( h0 – a’)
hoặc zb = g h o: hệ số g được xác định như với tiết diện đặt cốt thép đơn ( bỏ qua Fa’).
Thông thường giá trị za lớn hơn zb, chỉ khi nào a’ khá lớn hoặc Fa’ khá lớn thì zb mới lớn hơn. Tính theo phương nào thì dùng cốt thép và tiết diện theo phương đó.
Xét ảnh hưởng của uốn dọc và độ lệch tâm ngẫu nhiên
Khi có N, Mx, My xác định được độ lệch tâm ban đầu theo mỗi phương:
e1x = Mx / N, e1y = My / N
Để có được độ lệch tâm tính toán cuối cùng cần phải xét đến độ lệch tâm ngẫu nhiên eng và ảnh hưởng của uốn dọc theo mỗi phương:
e0x = e1x + engx , e0y = e1y + engy
Để xác định hệ số uốn dọc hx và hy cần xác định chiều dài tính toán theo hai phương ( có thể giống hoặc khác nhau) và lực dọc tới hạn theo hai phương. Sau khi tính được hệ số h theo từng phương thì xác định điểm đặt lực là C theo các độ lệch tâm tính toán hxe0x, hye0y.
Nếu = l0/h ≤ 8 thì có thể bỏ qua ảnh hưởng của uốn dọc, lấy ç = 1.
Áp dụng kiểm tra khả năng chịu lực của cột khung trục 2 theo trường hợp cột chịu nén lệch tâm xiên
Ta đã xác định được diện tích cốt thép cho cột khung trục 2 theo cấu kiện chịu nén lệch tâm với các cặp nội lực N và Mx, N và My. Ta thấy kết quả chấp nhận được.
Nội lực và cốt thép dầm khung trục 2.
Dầm
Tiết
diện
Cốt
thép
Mtt
b
h
a
h0
a
A
Fatt
Chọn thép
As chọn
m
(Tm)
(cm)
(cm)
(cm)
(cm)
(Cm2)
(Cm2)
(%)
TANG3
B51
GT
trên
-29.02
30
60
6
54
0.26
0.300
24.3
5Ø25
24.53
1.51
dưới
9.70
100
6
54
0.03
0.026
7.0
N
trên
-2.52
30
60
6
54
0.02
0.022
1.8
dưới
10.43
100
6
54
0.03
0.028
7.5
3Ø20
9.42
0.17
GP
trên
-28.61
30
60
6
54
0.25
0.295
23.9
5Ø25
24.53
1.51
dưới
8.89
100
6
54
0.02
0.024
6.4
TANG4
B62
GP
trên
-17.88
30
50
5
45
0.23
0.260
17.6
4Ø25
19.63
1.45
dưới
6.33
100
5
45
0.02
0.024
5.5
N
trên
0.00
30
50
5
45
0.00
cấu tạo
1.4
dưới
6.35
100
5
45
0.02
0.024
5.5
3Ø20
9.42
0.21
GT
trên
-19.45
30
50
5
45
0.25
0.288
19.4
4Ø25
19.63
1.45
dưới
5.90
100
5
45
0.02
0.023
5.1
TANG4
B67
GP
trên
-20.50
30
50
5
45
0.26
0.307
20.7
3Ø25 + 2Ø22
22.32
1.65
dưới
5.75
100
5
45
0.02
0.022
5.0
N
trên
-0.56
30
50
5
45
0.01
0.007
1.4
dưới
7.06
100
5
45
0.03
0.027
6.1
3Ø20
9.42
0.21
GT
trên
-19.50
30
50
5
45
0.25
0.289
19.5
3Ø25 + 2Ø22
22.32
1.65
dưới
4.94
100
5
45
0.02
0.019
4.3
TANG3
B74
GP
trên
-21.15
30
50
5
45
0.27
0.319
21.5
3Ø25 + 2Ø22
22.32
1.65
dưới
4.68
100
5
45
0.02
0.018
4.0
N
trên
-0.60
30
50
5
45
0.01
0.008
1.4
dưới
7.51
100
5
45
0.03
0.029
6.5
3Ø20
9.42
0.21
GT
trên
-19.88
30
50
5
45
0.25
0.295
19.9
3Ø25 + 2Ø22
22.32
1.65
dưới
5.91
100
5
45
0.02
0.023
5.1
B148
Goi
trên
-13.13
30
50
5
45
0.17
0.183
12.4
3Ø25
14.72
1.09
dưới
0.00
30
5
45
0.00
cấu tạo
1.4
2Ø20
6.28
0.47
B153
Goi
trên
-8.87
30
50
5
45
0.11
0.119
8.1
3Ø25
14.72
1.09
dưới
0.00
30
5
45
0.00
cấu tạo
1.4
2Ø20
6.28
0.47
Ghi chú.
NP: Gối phải của dầm đang xét
N : Nhịp dầm đang xét
GT: Gối trái của dầm đang xét
Tính toán cốt đai cho dầm
Trong mỗi đoạn dầm chọn Qmax từ kết quả tổ hợp để tính cốt đai.
Trong sơ đồ trên có:
Rađ = 1600daN/cm2, chọn đai 2 nhánh (n=2), fđ = 0.503 cm2
Đai bố trí theo cấu tạo được lấy như sau:
Trong phạm vi ¼ lnhịp:
Nếu hdầm ≤ 450: uct ≤
Nếu hdầm > 450: uct ≤
Trong phạm vi giữa nhịp:
Nếu hdầm < 300: Có thể không cần bố trí cốt đai;
Nếu hdầm ≥ 300: uct ≤
TÍNH TOÁN VÁCH CỨNG
Phương pháp xác định nội lực
Xác định nội lực trong vách cứng bằng cách mô hình hóa công trình dạng khung không gian kết hợp với sàn và vách cứng trong chương trình Etabs version 9.04.
Khi sử dụng chương trình Etabs version 9.04 để xác định nội lực của các vách cứng thành phần một cách chính xác, ta cần gán mỗi phần tử vách là một pier (P1, P2, P3…). Sau khi xuất kết quả nội lực, ta có gay nội lực tại 2 tiết diện trên (top) và dưới (bottom) của các pier này và lấy nội lực lớn nhất tại 2 tiết diện đó để tính thép cho chính nó và bố trí.
Hình 5.3: Vách cứng ứng với từng pier.
Nội lực
Do độ cứng của mỗi vách theo 2 phương đều khác nhau nên gió thổi từ các phương khách nhau thì mổi vách nhận được một nội lực tương ứng khác nhau. Gió thổi theo phương X thì các vách cứng cùng phương với nó sẽ nhận lực chủ yếu, ngược lại gió thổi theo phương Y thì các vách cứng cùng phương với phương Y sẽ nhận lực chủ yếu.
. Kết quả nội lực trong vách được ghi trong bảng sau.(T, Tm)
Story
Pier
Load
Loc
P
V2
V3
T
M2
M3
TANG1
P1
COMB4
Bottom
-216.64
82.46
-0.04
0.186
-0.106
273.744
TANG1
P2
COMB4
Bottom
-279.1
71.77
0.19
0.239
0.197
254.937
TANG1
P3
COMB2
Bottom
-429.31
136.89
0.12
0.166
0.324
569.485
TRET
P4
COMB2
Bottom
-119.43
15.12
-0.08
0.03
-0.068
55.043
TANG2
P5
COMB2
Bottom
-22.18
5.77
0.01
-0.002
0.02
10.427
Tính toán và bố trí cốt thép
Thuận tiện trong tính toán và bố trí cốt thép, ta lọc dữ liệu của pier xuất ra nguy hiểm nhất, tính cốt thép cho vách theo pier đó rồi bố trí thép suốt chiều cao vách.
Xét vách cứng chịu tải trọng Nz và Mx. Biểu đồ ứng suất tại các điểm trên mặt cắt ngang của vách cứng (giả thiết vật liệu đàn hổi và tuyến tính) như sau:
Hình 5.4 a) Sơ đồ lực tác dụng; b) Phân chia vùng trên tiết diện;
c) Ứng suất do lực dọc Nz; d) ứng suất do moment uốn Mx.
- Chia vách cứng thành 5 vùng, đánh số thứ tự từ 1 đến 5 như hình vẽ. Tiết diện mỗi vùng là: bx0.2h.
- Ứng suất trung bình của môi vùng tiết diện bx0.2h:
(> 0 hoặc <0) (i = 1, 2, 3, 4, 5);
với: F – diện tích mặt cắt ngang;
Mx - Moment quay quanh trục x;
yi - Khoảng cách từ trọng tâm tiết diện đến trọng tâm vùng i;
- Ứng suất trung bình của vùng (3):
- Lực kéo nén tại các vùng (1), (2), (3), (4), (5):
Ni = .
- Tính thép cho các vùng (1), (2), (3), (4), (5), tính như cấu kiện chịu nén – kéo đúng tâm:
Nếu Ni> 0 : Fai =;
Nếu Ni< 0 : Fai =;
- Bố trí thép cho vách cứng:
* Cốt thép cho vùng (1) và (5): (Fa)
Fa = Max(Fa1, Fa2)
* Cốt thép cho vùng (2), (3) và (4) : (fa)
fa = 2 Max(Fa2,Fa4) + Fa3
* Tổng diện tích thép trên tiết diện: (2Fa + fa).
Hình 5.5: Sơ đồ bố trí thép trên tiết diện
- Các yêu cầu cấu tạo:
* Đối với vách cứng và lõi cứng cần đặt hai lớp thép. Đường kính cốt thép (kể cả thép thẳng đừng và nằm ngang) chọn không nhỏ hơn 10mm. Hai lớp thép này phải được liên kết với nhau bằng các móc đai hình chữ S với mật độ 4 móc/m2;
* Khoảng cách S giữa các thanh thép trong vách cứng phải thỏa:
S ≤ 200 nếu b ≤ 300
* Cốt thép nằm ngang chọn không ít hơn 1/3 hàm lượng cốt thép dọc;
* Cần có biện pháp tăng cường tiết diện ở khu vực biên các vách;
* Hàm lượng cốt thép trong vách cứng :
0.4% ≤ ≤ 3.5%;
* Trường hợp vách có lổ mở nhỏ ≤ 500mm phải đặt tăng cường ít nhất 2F12 ở mỗi bên và mỗi góc lỗ mở;
* Nếu vách có lổ mở lớn, nên tăng cường độ dày vách quanh lổ và cấu tạo thành vách dưới dạng các dầm bao;
với: As – Tổng diện tích cốt thép trên vách cứng.
F = bxh (cm2);
(cm4).
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng sau:
Story
Pier
Load
Loc
P
V2
V3
T
M2
M3
TANG1
P1
COMB4
Bottom
-216.64
82.46
-0.04
0.186
-0.106
273.744
TANG1
P2
COMB4
Bottom
-279.1
71.77
0.19
0.239
0.197
254.937
TANG1
P3
COMB2
Bottom
-429.31
136.89
0.12
0.166
0.324
569.485
TRET
P4
COMB2
Bottom
-119.43
15.12
-0.08
0.03
-0.068
55.043
TANG2
P5
COMB2
Bottom
-22.18
5.77
0.01
-0.002
0.02
10.427
Bề rộng vách
Chiều
dài vách
Story
Pier
Load
Loc
P
V2
V3
T
M2
M3
Jx m4
0.3
2.3
TANG1
P1
COMB4
Bottom
-216.6
82.46
-0.04
0.186
-0.106
273.74
0.3042
0.3
2.3
TANG1
P2
COMB4
Bottom
-279.1
71.77
0.19
0.239
0.197
254.94
0.3042
0.3
3.8
TANG1
P3
COMB2
Bottom
-429.3
136.89
0.12
0.166
0.324
569.49
1.3718
p2&p1
1
2
3
4
5
yi
0.92
0.46
0.00
0.46
0.92
Ứng suất tại các vùng
-366.58
18.95
404.49
790.03
1175.57
Lực nén kéo tại các vùng Ni
-50.59
2.62
55.82
109.02
162.23
Cốt thép fa (cm2)yêu cầu
19.45711
-112.99
-92.531
-72.068
-51.6044
Chọn cốt thép cm2
1
2
3
4
5
19.5
cau tao
cau tao
cau tao
19.5
8f18
f12 a200
f12 a200
f12 a200
8f18
p3
1
2
3
4
5
yi
1.52
0.76
0.00
0.76
1.52
Ứng suất tại các vùng
-254.42
61.08
376.59
692.09
1007.60
Lực nén kéo tại các vùng Ni
-58.01
13.93
85.86
157.80
229.73
Cốt thép fa (cm2)yêu cầu
22.31
-108.64
-80.98
-53.31
-25.64
Chọn cốt thép cm2
1
2
3
4
5
22.00
cau tao
cau tao
cau tao
22.00
9f18
f12 a200
f12 a200
f12 a200
9f18
p4&p5
cau tao
cau tao
cau tao
cau tao
cau tao
f12 a200
f12 a200
f12 a200
f12 a200
f12 a200
BỐ TRÍ CỐT THÉP
(TCXD 198)
Theo TCVN 198 : 1997:
Đường kính cốt đai không nhỏ hơn ¼ lần đường kính cốt dọc và phải ≥ 8mm.
Nên sử dụng thép đai kín. Tại các vùng nút khung nhất thiết phải sử dụng đai kín cho cả cột và dầm.
Trong phạm vi chiều dài 3hd ( chiều cao tiết diện của dầm) của dầm kể từ mép cột kể từ mép cột phải đặt cốt đai dày hơn khu vực giữa dầm. khoảng cách giữa các đai không lớn hơn giá trị tính toán theo yêu cầu chịu lực cắt nhưng đồng thời phải ≤ 0.25hd và không lớn hơn 8 lần đường kính cốt thép dọc. trong mọi trường hợp khoảng cách này không vượt quá 150mm.
Tại khu vực giữa dầm ngoài phạm vi nói trên khoảng cách giữa các đai chọn ≤ 0.5hd và không lớn hơn 12 lần đường kính cốt dọc đồng thời không vượt quá 300mm.
Các nút khung, các nút liên kết giữa cột vách và dầm nối ở các vách cứng hay lỏi cứng là những vị trí tập trung nội lực lớn nhất nên ngoài việc bố trí cốt thép chịu lực theo tính toán, cần phải thêm cốt đai gia cường. Các cốt đai này phải đảm bảo sự liên kết của cột và dầm chống lại sự gia tăng lực cắt một cách đột ngột tại nút và tăng cường sự bền vững của nút chống lại những nội lực xuất hiện trong tiết diện nghiêng mà trong tính toán thiết kế chưa định lượng được.
Thép của khung thể hiện cụ thể trong bản vẽ. KC 04, KC 05, KC 06, KC07.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CHUONG 5.doc