Tài liệu Tính toán công dụng hồ nước mái: CHƯƠNG 4 TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC MÁI
Đối với chung cư hồ nước rất quan trọng vì cung cấp lượng nước sinh hoạt hằng ngày cho người dân sinh sống và phòng cháy chữa cháy. Công trình CHUNG CƯ LINH ĐÔNG có khoảng 60 căn hộ, trung bình mỗi căn hộ có 3 người sử dụng nước sinh hoạt, mỗi người sử dụng khoảng 200l /ngày/đêm. Vậy chung cư cần khoảng 60´0,2´3 =36m3/ngày/đêm.
Để đảm bảo đủ nước sinh hoạt và phòng cháy chữa cháy, theo bản vẽ kiến trúc, hồ nước cókích thước 7´6,5´1,4 = 64m3.
1. Mặt bằng bố trí và chọn sơ bộ kích thước
1.1. chọn vật liệu.
Bêtông mác : 300 có
R= 130 kG/cm
R= 10 kG/cm
Thép AI có
R= 2100 kG/cm
Thép AII có
R= 2700 kG/cm
1.2. Mặt bằng bố trí
Bể nước nằm ở trục A-B và 2-3 trên mái công trình.
Khoảng cách từ đáy bể nước đến mặt sàn là1m.
Chiều cao bể nước là 1,4m.
Chiều dài bể nước là 7m, rộng là 6,5m.
1.3.Chọn sơ bộ kích thước
...
17 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 2428 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tính toán công dụng hồ nước mái, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 4 TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC MÁI
Đối với chung cư hồ nước rất quan trọng vì cung cấp lượng nước sinh hoạt hằng ngày cho người dân sinh sống và phòng cháy chữa cháy. Công trình CHUNG CƯ LINH ĐÔNG có khoảng 60 căn hộ, trung bình mỗi căn hộ có 3 người sử dụng nước sinh hoạt, mỗi người sử dụng khoảng 200l /ngày/đêm. Vậy chung cư cần khoảng 60´0,2´3 =36m3/ngày/đêm.
Để đảm bảo đủ nước sinh hoạt và phòng cháy chữa cháy, theo bản vẽ kiến trúc, hồ nước cókích thước 7´6,5´1,4 = 64m3.
1. Mặt bằng bố trí và chọn sơ bộ kích thước
1.1. chọn vật liệu.
Bêtông mác : 300 có
R= 130 kG/cm
R= 10 kG/cm
Thép AI có
R= 2100 kG/cm
Thép AII có
R= 2700 kG/cm
1.2. Mặt bằng bố trí
Bể nước nằm ở trục A-B và 2-3 trên mái công trình.
Khoảng cách từ đáy bể nước đến mặt sàn là1m.
Chiều cao bể nước là 1,4m.
Chiều dài bể nước là 7m, rộng là 6,5m.
1.3.Chọn sơ bộ kích thước
Chọn sơ bộ chiều dày sàn theo công thức
hbn= l
với l : cạnh ngắn ô bản
m = 40 45 : bản kê 4 cạnh
D = 0.8 1.4 :hệ số kinh nghiệm phụ thuộc vào hoạt tải sữ dụng.
hbn= ´350= 8,75 7,7.
Þ hbn = 8cm.
Chiều cao dầm: h= l
Với m : hệ số phụ thuộc vào tính chất khung và tải trọng
m = 812 dầm chính
m = 1220 dầm phụ
l : nhịp dầm
Bề rộng dầm : b= ()h
Bảng chọn sơ bộ tiết diện dầm
Dầm
L (cm)
Tiết diện dầm(cm)
DN1
650
20 ´ 35
DN2
700
25 ´ 45
DĐ1
650
25 ´ 45
DĐ2
700
25 ´ 60
Sau khi tính kiểm tra không hợp lý thì chọn lại tiết diện.
2.Tính toán tải trọng
Tải trọng gió: lấy áp lực gió cùng chiều áp lực nước (gió hút).
Z = 30,7m Þ k = 1,2242.
w=nwok c/= 1,2´0,083´1,2242´0,6 = 73,2kG/m2.
w= n wok c = 1,2´0,083´1,2242´0,8 = 98kG/cm2.
Aùp lực nước.
pn = 1,1gnh = 1,1´1000´1,4 = 1540kG/m2.
Hoạt tải
ptt = ptc 1,3 = 75´1,3 = 97,5kG/m2.
Tĩnh tải
Sàn
Các lớp cấu tạo
Chiều dày
(m)
g
(kG/m3)
n
Tải trọng tính toán
(kG/m2)
Bản
nắp
hồ
Vữa trát
0,02
1800
1,3
46,8
Bản nắp BTCT
0,08
2500
1,1
220
Vữa trát bản nắp
0,015
1800
1,3
35,1
Tổng
302
Bản thành hồ
Gạch men
0,08
2000
1,1
17,6
Vữa lót
0,02
1800
1,3
46,8
Lớp chống thấm
0,02
2000
1,2
48
Bản thành BTCT
0,10
2500
1,1
275
Vữa trát
0,015
1800
1,3
35,1
Tổng
423
Bản đáy
hồ
nước
Gạch men
0,08
2000
1,1
17,6
Vữa lót
0,02
1800
1,3
46,8
Lớp chống thấm
0,02
2000
1,2
48
Bản thành BTCT
0,14
2500
1,1
385
Vữa trát
0,015
1800
1,3
35,1
Tổng
533
3.Tính toán bản nắp
Mặt bằng bản nắp.
3.1. Xác định sơ đồ tính
Do ô bản có tỷ số < 2 nên tính theo bản kê 4 cạnh.
Do > 3 nên các ô bản có liên kết ngàm 4 cạnh.
Tổng tải trọng tác dụng lên sàn nắp.
qn = gtt +ptt = 302+97,5 = 399,5kG/m2.
Tải trọng tác dụng lên diện tích ô bản.
P = qn l1l2 = 399,5´3,5´6,5 = 9089kG.
Sơ đồ tính.
Momen dương tại nhịp
Theo phương cạnh ngắn l1
M1 = mi1´P
Theo phương cạnh dài l2
M2 = mi2´P
Momen âm tại gối
Theo phương cạnh ngắn
MI = kiI´P
Theo phương cạnh dài
MII = kiII´P
Các hệ số mi1 ; mi2 ; kiII ; kiII tra bảng thuộc dạng ô bản đang tính theo tài liệu [2].
Bản tính nội lực
Ô bản
l2
(m)
l1
(m)
P
(kG)
Hệ số
M
(kG.m)
S1
6,5
3,5
1,86
9089
m91
0,0192
M1
175
m92
0,0055
M2
50
k91
0,0414
MI
376
k92
0,01202
MII
109
3.3. Tính toán cốt thép
Cho lớp bảo vệ của sàn : ao=1,5cm Þ ho= 8 –1,5 = 6,5cm.
Sau khi có momen ta tính các hê số theo các công thức sau
Tính A :
Tính g :
Tính Fa :
Kiểm tra hàm lượng cốt thép.
Trong sàn hàm lượng thép hợp lý nhất là : m = ( 0,3 – 0,9 )%.
Bảng tính cốt thép bản nắp
Ô bản
ho
(cm)
M
(kG.m)
A
g
Fa
(cm2)
Thép chọn
m%
Ỉ
(mm)
a
(mm)
Fa
(cm2)
S1
6,5
M1
175
0,032
0,983
1,3
6
180
1,57
0,24
6,5
M2
50
0,0091
0,995
0,37
6
200
1,41
0,22
6,5
MI
376
0,0685
0,964
2,9
8
150
3,59
0,55
6,5
MII
109
0,0198
0,989
0,81
6
200
1,41
0,22
4.Tính toán bản đáy
Mặt bằng bản đáy.
4.1. Xác định sơ đồ tính
Do ô bản có tỷ số < 2 nên tính theo bản kê 4 cạnh.
Do > 3 nên các ô bản có liên kết ngàm 4 cạnh.
Tổng tải trọng tác dụng lên sàn đáy.
qn = gtt +pn= 533+1540 = 2073kG/m2.
Tải trọng tác dụng lên diện tích ô bản.
P = qn l1l2 = 2073´3,5´6,5 = 47161kG.
Sơ đồ tính.
Momen dương tại nhịp
Theo phương cạnh ngắn l1
M1 = mi1´P
Theo phương cạnh dài l2
M2 = mi2´ P
Momen âm tại gối
Theo phương cạnh ngắn
MI = kiI´ P
Theo phương cạnh dài
MII = kiII´ P
Các hệ số mi1 ; mi2 ; kiII ; kiII tra bảng thuộc loại ô bản đang tính theo tài liệu [2].
Bảng tính nội lực
Ô bản
l2
(m)
l1
(m)
P
(kG)
Hệ số
M
(kG.m)
S1
6,5
3,5
1,86
9089
m91
0,0192
M1
905
m92
0,0055
M2
260
k91
0,0414
MI
1932
k92
0,01202
MII
576
4.3. Tính toán cốt thép
Cho lớp bảo vệ của sàn : ao = 1,5cm Þ ho = 14 –1,5 = 12,5cm.
Sau khi có momen ta tính các hê số theo các công thức sau
Tính A :
Tính g :
Tính Fa :
Kiểm tra hàm lượng cốt thép.
Trong sàn hàm lượng thép hợp lý nhất là : m = ( 0,3 – 0,9 )%.
Bảng tính cốt thép bản đáy
Ô bản
ho
(cm)
M
(kG.m)
A
g
Fa
(cm2)
Thép chọn
m%
Ỉ
(mm)
a
(mm)
Fa
(cm2)
S1
12,5
M1
905
0,0446
0,977
3,53
8
120
4,19
0,34
12,5
M2
260
0,0128
0,993
0,99
8
150
2,5
0,2
12,5
MI
1932
0,0961
0,949
7,8
10
100
7,85
0,63
12,5
MII
576
0,0279
0,985
2,2
8
200
2,5
0,2
5.Tính toán bản thành
Thành hồ bên dưới được ngàm vào hệ dầm đáy còn bên trên liên kết với hệ dầm nắp bể.
Do = 4,6 >2 nên thành hồ làm việc một phương, tính theo bản dầm. Vậy cắt 1 dãi bề rộng b= 1m theo phương cạnh ngắn để tính.
Chọn chiều dày thành hồ là 10cm.
Sơ đồ tính.
5.2. Tính toán nội lực
Thành hồ nước lằm việc nguy hiểm khi hồ đầy nước và đồng thời chịu tải trọng gió hút, khi hồ không chứa nước chịu tải trọng gió đẩy.
Tính nội lực do áp lực nước tác dụng vào thành
Tải trọng tác dụng.
pn = 1540kG/m.
Momen gối do áp lực nước gây ra.
Mg= = = 201,23kG.m.
Momen nhịp do áp lực nước.
Mg= = = 90kG.m.
Tính nội lực do gió hút tác dụng vào thành
Tải trọng tác dụng.
w= 110kG/m.
Momen gối.
Mg= = = 17,93kG.m.
Momen nhịp.
Mnh = 9 ´= 9´=10,1kG.m.
Cộng tác dụng 2 trường hợp do áp lực nước và gió hút.
Mg = 201,23+17,93 = 119,16kG.m.
Mnh = 90+10,1 = 100,1kG.m.
Tải trọng của gió đẩy khi không có nước
w = 98kG/m.
Momen gối.
Mg == = 24,1kG.m.
Momen nhịp.
Mnh = 9 ´= 9´ = 13,51kG.m.
Trường hợp này Mg và Mnh đều nhỏ hơn trường hợp gió hút cộng nước nên ta chỉ cần tính cho một trường hợp là đủ.
5.3.Tính toán cốt thép
Chọn lớp bêtông bảo vệ của sàn : ao=1,5cm Þ ho= 10 –1,5 = 8,5cm.
Lấy momen gối tính cốt thép bố trí cho phía trong và ngoài thành hồ nước.
Sau khi có mome ta tính các hê số theo các công thức sau
Kiểm tra hàm lượng cốt thép.
Trong sàn hàm lượng thép hợp lý nhất là: m = ( 0,3 – 0,9 )%.
Bảng tính cốt thép
Ô bản
ho
(cm)
M
(kG.m)
A
g
F
(cm2)
Chọn thép
Fa
(cm2)
m%
Bản thành
8,5
228,23
0,0243
0,987
1,3
Ỉ6a150
1.89
0,22
Lấy cốt giá theo cấu tạo Ỉ6a200.
6. Tính toán hệ dầm nắp
6.1.Tính toán dầm nắp DN1 (20´35)cm
Sơ đồ truyền tải.
6.1.1. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm
Trọng lượng bản thân dầm.
gd = nbdhdg = 1,1´0,2´0,35´2500= 192kg/m.
Tải trọng từ sàn nắp truyền vào dạng hình thang.
Tĩnh tải.
gs= kgsS.
Với b= == 0,269
k = 1-2b+b=1-2´0,269+ 0,269= 0,875.
gs= 0,875´302´3,5= 925kG/m.
Hoạt tải.
ps = kpl1= 0,875´97,5´3,5= 299kG/m.
Tổng tải trọng tác dụng lên dầm.
q= gs+ps+ gd = 925+299+ 192 = 1416kG/m.
6.1.2 Xác định nội lực
Sơ đồ tính dầm DN1 là đơn giản chịu tải trọng phân bố đều.
Mômen nhịp.
Mnh = = = 7478kG.m.
Lực cắt.
Q = = = 4602kG.
6.1.3. Tính toán cốt thép
Tính cốt dọc
Chọn lớp bêtông bảo vệ của dầm : ao = 4cm Þ ho= 35 – 4 = 31cm.
Sau khi có momen ta tính các hê số theo các công thức sau
Fa trên gối lấy khoảng (30% ¸ 40%) Fa tính toán.
Kiểm tra hàm lượng cốt thép.
.
Bảng tính cốt thép dầm DN1
Dầm
ho
(cm)
M
(kG.m)
A
g
F
(cm2)
Chọn thép
Fa
(cm2)
m%
DN1
31
Mnh
7478
0,299
0,820
10,89
4Ỉ20
12,56
2,03
31
Mg
4,36
2Ỉ18
5,09
0,82
Tính cốt ngang
Kiểm tra điều kiện hạn chế cho tiết diện chịu lực cắt lớn nhất Qmax= 4602kG.
Qmax < koRnbho = 0,35´130´20´31 = 28210kG.
Vậy thỏa điều kiện hạn chế.
Kiểm tra điều kiện tính toán.
Q < 0,6Rkbho = 0,6´10´20´31 =3720kG.
Trong đoạn giữa nhịp số lực cắt nhỏ nên không cần tính cốt ngang chịu lực cắt.
Ơ đoạn gần gối tựa có Q > 3720 kG nên phải tính cốt ngang chịu lực cắt.
Chọn đai Ỉ6 fđa=0,283, 2 nhánh, thép AI có Rađ= 1800kG/cm2.
qđ = = = 13,77cm.
utt = = = 73,98cm.
umax = == 62,6cm.
uct £ và 15cm, với hd < 50cm.
Chọn u = 150mm ở đoạn gần gối.
Chọn u = 200mm ở đoạn giữa nhịp.
6.2. Tính toán dầm DN2 (25´45)cm
Sơ đồ truyền tải.
6.2.1. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm
Trọng lượng bản thân dầm.
gd = nbdhdg = 1,1´0,25´0,45´2500= 309kG/m.
Tải trọng từ sàn nắp truyền vào dạng hình tam giác.
Tĩnh tải.
gs = .
gs = = 330kG/m.
Hoạt tải.
ps = = = 107kG/m.
Tổng tải trọng tác dụng lên dầm.
q= gs+ps+ gd = 330+107+ 107 = 746kG/m.
Tải trọng tập trung từ dầm DN1 truyền vào dầm DN2.
X = Q= = = 4602kG.
6.2.2 Xác định nội lực
Sơ đồ tính dầm DN2 là đơn giản.
Mômen nhịp.
Mnh = + = + = 12638kG.m.
Lực cắt.
Q = += + = 4912kG.
6.2.3. Tính toán cốt thép
Tính cốt dọc.
Chọn lớp bêtông bảo vệ của dầm : ao= 4cm Þ ho= 45 – 4 = 41cm.
Sau khi có momen ta tính các hê số theo các công thức sau:
Fa trên gối lấy khoảng (30% ¸ 40%)Fa tính toán.
Kiểm tra hàm lượng cốt thép.
.
Bảng tính cốt thép dầm DN2
Dầm
ho
(cm)
M
(kG.m)
A
g
F
(cm2)
Chọn thép
Fa
(cm2)
m%
DN2
41
Mnh
12638
0,231
0,866
13,18
2Ỉ20+2Ỉ22
13,86
1,55
41
Mg
5,27
2Ỉ20
6,28
0,61
Tính cốt ngang
Kiểm tra điều kiện hạn chế cho tiết diện chịu lực cắt lớn nhất Qmax= 4912kG.
Qmax < koRnbho = 0,35´130´25´41 = 46637kG.
Vậy thỏa điều kiện hạn chế.
Kiểm tra điều kiện tính toán.
Q < 0,6Rkbho = 0,6´10´25´41 = 6150kG.
Vậy không cần tính cốt đai chiụ lực cắt, lấy cốt đai cấu tạo Ỉ6a150 đặt dầm.
Ở chổ DN1 kê lên DN2 đặt cốt treo 5Ỉ8a50 mỗi bên dầm DN2.
7. Tính toán hệ dầm đáy
7.1. Tính toán dầm đáy DĐ1 (25´45)cm
Sơ đồ truyền tải.
7.1.1. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm
Tải trọng dầm DĐ1 nằm biên hồ nước
Trọng lượng bản thân dầm.
gd = nbdhdg = 1,1´0,25´0,45´2500= 309kG/m.
Tải trọng từ sàn nắp truyền vào dạng hình thang.
Tĩnh tải.
gs= kgsl1.
Với b= == 0,269..
k = 1-2b+b=1-2´0,269+0.269= 0,875.
gs= 0,875´533´3,5= 732kG/m.
Trọng lượng bản thân thành hồ.
gth = gh = 423´1,4 = 592kG/m.
Tổng tải trọng tác dụng lên dầm.
q= gs+gth+ gd = 732+592+309 = 1633kG/m.
Tải trọng dầm DĐ1 nằm giữa hồ nước.
Aùp lực nước.
pn = 1540kG/m.
Tổng tải trọng tác dụng lên dầm.
q= gs+ pn + gd = 1464+1540+309 = 3313kG/m.
Vậy ta lấy dầm DĐ1 nằm giữa bể nước tính vì có tải trọng lớn và bố trí cho dầm biên
bể nước.
7.1.2 Xác định nội lực
Sơ đồ tính dầm DĐ1 đơn giản.
Mômen nhịp.
Mnh = = = 17497kG.m.
Lực cắt.
Q = = = 10767kG.
7.1.3. Tính toán cốt thép
Tính cốt dọc
Chọn lớp bêtông bảo vệ của dầm : ao= 4cm Þ ho= 45 – 4 = 41cm.
Sau khi có momen ta tính các hê số theo các công thức sau:
Fa trên gối lấy khoảng (30% ¸ 40%)Fa tính toán.
Kiểm tra hàm lượng cốt thép.
.
Bảng tính cốt thép dầm DĐ1
Dầm
ho
(cm)
M
(kG.m)
A
g
F
(cm2)
Chọn thép
Fa
(cm2)
m%
DN1
41
Mnh
17497
0,3203
0,799
19,7
4Ỉ20+2Ỉ22
20,16
1,96
41
Mg
7,91
2Ỉ22
7,6
0,7
Tính cốt ngang.
Kiểm tra điều kiện hạn chế cho tiết diện chịu lực cắt lớn nhất Qmax= 10767kG.
Qmax < koRnbho = 0,35´130´25´41 = 46657kG.
Vậy thỏa điều kiện hạn chế.
Kiểm tra điều kiện tính toán.
Q < 0,6Rkbho = 0,6´10´25´41 = 6150kG.
Trong đoạn giữa nhịp có trị số lực cắt nhỏ nên không cần tính cốt ngang chịu lực cắt.
Ơ đoạn gần gối tựa có Q > 10767kG nên phải tính cốt ngang chịu lực cắt.
Chọn đai Ỉ6 fđa= 0,283, 2 nhánh, thép AI có Rađ= 1800kG/cm2.
qđ = = = 34,48cm.
utt = = = 29,5cm.
umax = == 58,5cm.
uct £ và 15cm, với hd < 50cm.
Chọn u = 150mm ở đoạn gần gối.
Chọn u = 200mm ở đoạn giữa nhịp.
7.2. Tính toán dầm đáy DĐ2(25´60)cm
Sơ đồ truyền tải.
7.2.1. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm
Trọng lượng bản thân dầm.
gd = nbdhdg = 1,1´0,25´0,6´2500= 413kg/m.
Tải trọng từ sàn nắp truyền vào dạng hình tam giác.
Tĩnh tải.
gs = .
gs = = 1588kG/m.
Trọng lượng bản thân thành hồ.
gth = gh = 423´1,4 = 592kG/m.
Tổng tải trọng tác dụng lên dầm.
q= gs+gth+ gd = 1588+592+ 413 = 2593kG/m.
Tải trọng tập trung từ dầm DĐ1 truyền vào dầm DĐ2.
X = Q= = = 10767kG.
7.2.2 Xác định nội lực
Sơ đồ tính dầm DD2 đơn giản.
Mômen nhịp.
Mnh = + = + = 34724kG.m.
Lực cắt.
Q = += + = 14459kG.
7.2.3. Tính toán cốt thép
Tính cốt dọc.
Chọn lớp bêtông bảo vệ của dầm : ao= 4cm Þ ho= 60 – 4 = 56cm.
Sau khi có moment ta tính các hê số theo các công thức sau:
Fa trên gối lấy khoảng (30% ¸ 40%)Fa tính toán.
Kiểm tra hàm lượng cốt thép.
.
Bảng tính cốt thép dầm DĐ2
Dầm
ho
(cm)
M
(kG.m)
A
g
F
(cm2)
Chọn thép
Fa
(cm2)
m%
DĐ2
56
Mnh
34724
0,353
0,771
30,32
6Ỉ25
29,45
2,14
56
Mg
12,13
3Ỉ25
14,73
1,07
Tính cốt ngang
Kiểm tra điều kiện hạn chế cho tiết diện chịu lực cắt lớn nhất Qmax= 14459kG.
Qmax < koRnbho = 0,35´130´25´56 = 62563kG.
Vậy thỏa điều kiện hạn chế.
Kiểm tra điều kiện tính toán.
Q < 0,6Rkbho = 0,6´10´25´56 = 8250kG.
umax = == 45cm.
Trong đoạn giữa nhịp có trị số lực cắt nhỏ nên không cần tính cốt ngang chịu lực cắt.
Ở đoạn gần gối tựa có Q > 14459 kG nên phải tính cốt ngang chịu lực cắt.
họn đai Ỉ8 , fđa= 0,283, 2 nhánh, thép AI có Rađ = 1800kG/cm2.
qđ = = = 34,56cm.
utt = = = 29,78,45cm.
uct £ và 30cm, với hd > 50cm.
Chọn u = 150mm.
Ởchổ DĐ1 kê lên DĐ2 cần đặt cốt treo 5Ỉ8a50 mỗi bên.
8.Bố trí cốt thép
Xem chi tiết bản vẽ.
Ơ sàn bản nắp, có chừa lỗ thăm hồ nước kích thước 60´60cm khi bố trí thép phải đặt cốt thép gia cường 2Ỉ12 (vì Fgia cường ³ 1,2Fbi cắt lượng thép cắt đi và đoạn neo từ lổ ra ³ 35Ỉ)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TMHONUOC.doc