Tài liệu Tính toán cơ cấu nâng như thế nào: j =
\ Thời gian mở máy khi hạ vật được tính theo công thức 3-9 sách TTMT
đ
Đối với các trường hợp: Q2 = 0,75Q và Q3 = 0,2Q cũng tính tương tự như trên và kết quả cho trong bảng sau:
Các thông số cần tính
Công thức tính
Q1 = Q
Q2 = 0,75Q
Q3 = 0,2Q
Q (N)
120000
90000
24000
Sn (N)
2- 19 TTMT
30303,03
22727,27
6060,6
h
Hình 2-24
0,89
0,86
0,72
Mn (Nm)
2- 79 TTMT
433,69
325,26
86,73
Sh (N)
2- 22 TTMT
29696,96
22272,72
5939,39
Mh (Nm)
2- 80 TTMT
336,657
252,49
67,33
tmn (s)
3- 3 TTMT
0,16
0,133
0,089
tmn (s)
3- 9 TTMT
0,06
0,063
O,075
\ Thời gian chuyển động với vận tốc ổn định là:
\Mô men trung bình bình phương trên trục động cơ được tính theo công thức 2- 73 sách TTMT
\ Công suất trung bình bình phương động cơ phải phát ra được tính theo công thức 2-76 sách TTMT
Kết quả phép tính kiểm tra về nhiệt cho thấy rằng động cơ được chọn là: MTB 512-8 với CĐ25% có công suất danh nghĩa là: N= 40 kw là hoàn toàn thoả mãn yêu cầu trong khi l...
6 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1730 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tính toán cơ cấu nâng như thế nào, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
j =
\ Thời gian mở máy khi hạ vật được tính theo công thức 3-9 sách TTMT
đ
Đối với các trường hợp: Q2 = 0,75Q và Q3 = 0,2Q cũng tính tương tự như trên và kết quả cho trong bảng sau:
Các thông số cần tính
Công thức tính
Q1 = Q
Q2 = 0,75Q
Q3 = 0,2Q
Q (N)
120000
90000
24000
Sn (N)
2- 19 TTMT
30303,03
22727,27
6060,6
h
Hình 2-24
0,89
0,86
0,72
Mn (Nm)
2- 79 TTMT
433,69
325,26
86,73
Sh (N)
2- 22 TTMT
29696,96
22272,72
5939,39
Mh (Nm)
2- 80 TTMT
336,657
252,49
67,33
tmn (s)
3- 3 TTMT
0,16
0,133
0,089
tmn (s)
3- 9 TTMT
0,06
0,063
O,075
\ Thời gian chuyển động với vận tốc ổn định là:
\Mô men trung bình bình phương trên trục động cơ được tính theo công thức 2- 73 sách TTMT
\ Công suất trung bình bình phương động cơ phải phát ra được tính theo công thức 2-76 sách TTMT
Kết quả phép tính kiểm tra về nhiệt cho thấy rằng động cơ được chọn là: MTB 512-8 với CĐ25% có công suất danh nghĩa là: N= 40 kw là hoàn toàn thoả mãn yêu cầu trong khi làm việc.
11. Tính chọn phanh
Để phanh được nhỏ gọn ta sẽ đặt phanh ở trục thứ nhất tức là trục động cơ. Mô men phanh được xác định theo công thức 3- 14 sách TTMT
Trong đó:
k = 1,75 là hệ số an toàn phanh với chế độ làm việc trung bình theo bảng 3-2 sách TTMT
đ
Loại phanh có kích thước nhỏ gọn, làm việc tốt và được sử dụng rộng rãi hiện nay là phanh má điện xoay chiều TKT. Căn cứ vào mô men phanh yêu cầu ta chọn phanh có ký hiệu TKT- 400 đảm bảo mô men danh nghĩa là: Mph = 800 Nm
12. Bộ truyền
Với động cơ đã chọn có:
Tỷ số truyền: i = 41,57
Chế độ làm việc: CĐ= 25%
Số vòng quay của động cơ là: ndc = 730 v/ph
Công suất động cơlà: Ndc = 40 kw
Ta chọn hộp giảm tốc có các đặc tính sau:
Ký hiệu hộp giảm tốc ц2- 500
Số vòng quay của hộp giảm tốc: n=750 v/ph
Tỷ số truyền của hộp giảm tốc là: i = 41,34
Công suất truyền của hộp giảm tốc là: N = 42,2 kw
Sai số tỷ số truyền là:
Sai số này nằm trong giới hạn cho phép về sai số. Vậy ta chọn hộp giảm tốc U2- 500
13. Các bộ phận khác của cơ cấu nâng
13.1. Khớp nối trục động cơvới hộp giảm tốc
ở đây sử dụng loại khớp vòng đàn hồi là loại khớp nối di động có thể lắp
và làm việc khi 2 trục không đồng trục tuyệt đối. Ngoài ra loại khớp này còn giảm được chấn động và va đập khi mở máy và khi phanh đột ngột. Phía nửa khớp bên hộp giảm tốc kết hợp làm bánh phanh. Căn cứ vào đường kính bánh phanh: D = 400 mm , mô men phanh lớn nhất mà khớp có thể truyền được là: Mmax = 2000 Nm , mô men vô lăng của khớp là:
( GiDi2)khớp = 20,55 Nm2
Mô men lớn nhất mà khớp phải truyền có thể xuất hiện trong 2 trường hợp: khi mở máy nâng vật và khi phanh hãm vật đang nâng.
Khi mở máy nâng vật với hệ số quá tải lớn nhất đã qui định sẽ xuất hiện mô men mở máy lớn nhất là:
Mmmax = 2,5Mdn = 2,5. 523,28 = 1308,2 Nm
Trong đó:
Mdn = 523,28 Nm: là mô men danh nghĩa của động cơ
Phần dư để thắng quán tính của cả hệ thống là:
Md = Mmmax - Mn = 1308,2 - 433,69 = 874,51 Nm
Một phần mô men Md này tiêu hao trong việc thắng quán tính các tiết máy quay bên phía trục động cơ( rô to động cơ điện và nửa khớp ) còn lại mới là phần truyền qua khớp.
Mô men vô lăng của nửa khớp phía động cơ lấy bằng 40% mô men vô lăng của cả khớp
( GiDi2)'khớp = 0,4. 20,55 = 8,22 Nm2
Mô men vô lăng các tiết máy quay trên giá động cơ là:
( GiDi2)'1 = ( GiDi2)rôto + ( GiDi2)'khớp
= 14 + 8,22 = 22,22 Nm2
Mô men tương đương của vật nâng chuyển về trục động cơ là:
(GiDi2)td =
Tổng mô men vô lăng của cả hệ thống là:
ồ(Gi Di2) = bồ(GiDi2)1+ (GiDi2)td
= 1,1( 14 + 20,55 ) + 4,8 = 42,805 Nm2
Tổng mô men vô lăng của phần cơ cấu từ nửa khớp phía hộp giảm tốc về sau kể cả vật nâng là:
ồ(Gi Di2)' = ồ(GiDi2) - (GiDi2)1'
= 42,805 - 22,22 = 20,585 Nm2
Phần mô men dư truyền qua khớp là:
Tổng mô men truyền qua khớp là:
Mk' = Mn + Md = 433,69 + 420,55 = 854,24 Nm
Khi phanh hãm vật đang nâng, mô men đặt trên phanh là: Mph = 588,47 Nm. Tổng mô men của cả hệ thống là:
Mqt = Mph + Mt*
Trong đó:
Mt* = Mh = 336,657 Nm
đMqt = 588,47 + 336,657 = 925,127 Nm
Ta có thể tính được phần mô men truyền qua khớp để thắng quán tính các tiết máy quay trên phía động cơ bằng cách tương tự như trên. Mặt khác cũng có thể tính xuất phát từ thời gian phanh theo công thức 3- 6 sách TTMT
đ
Mô men truyền qua khớp để thắng quán tính là:
Như vậy khi phanh vật đang nâng khớp phải truyền mô men lớn hơn. Do đó cần phải kiểm tra khả năng truyền tải của khớp theo mô men truyền yêu cầu là: M = 371,038 Nm. Kiểm tra điều kiện làm việc an toàn của khớp nối theo công thức sau:
M. k1. k2 < Mmax = 2000 Nm
Theo bảng 9-2 sách TTMT ta tra được: k1 =1,3 và k2 = 1,2 là các hệ số tính đến mức độ quan trọng của cơ cấu và điều kiện làm việc của khớp nối.
đ M. k1. k2 = 371,038.1,3.1.2 = 578,819 Nm < Mmax = 2000 Nm
Vậy khớp nối đã chọn sẽ làm việc an toàn.
13.2.Khớp nối với trục ra của hộp giảm tốc
Trong khớp nối này ta dùng vành răng như trong khớp răng tiêu chuẩn. Mô men khớp phải truyền bằng mô men trên tang khi làm việc với tải trọng lớn nhất.
M = Mtg = 2Smax.
Mô men tính toán đối với khớp nối sẽ là:
Mt = M. k1. k2
k1 và k2 là các hệ số tính đến mức độ quan trọng của cơ cấu và điều kiện làm việc của khớp nối. Theo bảng 9-2 thì: k1 = 1,3 và k2 = 1,2
đ Mt = 16045,45. 1,3. 1,2 = 25030,9 Nm
Dựa vào bảng tiêu chuẩn khớp răng có thể dùng vành răng theo khớp N09 có thể chịu được mô men xoắn lớn nhất là: Mmax = 30000 Nm
d = 160 mm D1 = 330 mm
d1 = 190 mm D2 = 210 mm
D = 430 mm D3 = 280 mm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- PH_N_3_2_1_1978.DOC