Tài liệu Tính toán cơ bản dầm dọc trục B: CHƯƠNG 2 : TÍNH DẦM DỌC TRỤC B
Sơ đồ tryền tải từ sàn vào dầm
2.1Chọn sơ bộ tiết diện dầm :
h = (1/12 – 1\20) l = (1/12 – 1/20)x4500 = (375 -225) mm
chọn tiết diện dầm là bxh = 200 x 350 mm
Phân tải vào dầm
Tải trọng thẳng đứng từ sàn truyền vào dầm xác định bằng cách chia theo diện truyền tải trên hình trên. Như vậy tải trọng truyền từ bản sàn vào dầm theo phương cạnh ngắn có dạng hình tam giác, và có dạng hình thang theo phương cạnh dài. Để đơn giản cho việc tính toán ta đưa tải trọng về dạng tải tương đương.
Với tải trọng hình tam giác:
gtđ = gmax
Với tải hình thang:
ght = (1-2b2+b3)gmax
Trong đó:
gmax = 0,5Gl1
b = 0,5
k = (1-2b2+b3)
l1: là cạnh ngắn của ô bản
l2: là cạnh dài của ô bản
2.3 Xác định tải trọng
Tải trọng truyền từ sàn vào dầm tính được
Sơ Đồ
l1
(m)
l2
(m)
k
gs (kG/m2)
ps (kG/m2)
ô3
4,2
5
0,72
384
195
ô4
4,5
5
0,686
384
360
ô5
3
4,5
0,81
384
360
ô6
3
4,2
0,79
384
360
Nhịp 1-2:
Tĩnh tải
Trọng lượng bản th...
15 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1547 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tính toán cơ bản dầm dọc trục B, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2 : TÍNH DẦM DỌC TRỤC B
Sơ đồ tryền tải từ sàn vào dầm
2.1Chọn sơ bộ tiết diện dầm :
h = (1/12 – 1\20) l = (1/12 – 1/20)x4500 = (375 -225) mm
chọn tiết diện dầm là bxh = 200 x 350 mm
Phân tải vào dầm
Tải trọng thẳng đứng từ sàn truyền vào dầm xác định bằng cách chia theo diện truyền tải trên hình trên. Như vậy tải trọng truyền từ bản sàn vào dầm theo phương cạnh ngắn có dạng hình tam giác, và có dạng hình thang theo phương cạnh dài. Để đơn giản cho việc tính toán ta đưa tải trọng về dạng tải tương đương.
Với tải trọng hình tam giác:
gtđ = gmax
Với tải hình thang:
ght = (1-2b2+b3)gmax
Trong đó:
gmax = 0,5Gl1
b = 0,5
k = (1-2b2+b3)
l1: là cạnh ngắn của ô bản
l2: là cạnh dài của ô bản
2.3 Xác định tải trọng
Tải trọng truyền từ sàn vào dầm tính được
Sơ Đồ
l1
(m)
l2
(m)
k
gs (kG/m2)
ps (kG/m2)
ô3
4,2
5
0,72
384
195
ô4
4,5
5
0,686
384
360
ô5
3
4,5
0,81
384
360
ô6
3
4,2
0,79
384
360
Nhịp 1-2:
Tĩnh tải
Trọng lượng bản thân dầm:
gd = b(h- h)gn = 0,20(0,35- 0.1)25001,1 = 137.5 (kG/m)
Trọng lượng bản thân tường dày 200 truyền vào dầm:
gt = btht gtn = 0,23,60,418001,1 = 570 (kG/m)
Tải trọng truyền vào dầm như sau:
Tải truyền vào dầm có 2 dạng : phía bên trái có dạng tam giác trị số lớn nhất là 4.5gs \2( KG\m) chuyển sang tải phân bố đều tương đương là :
gtđ1 = gs x 4.5\2 =384 x 4.5\2=540(kG/m)
Phía bên phải có dạng hình thang trị số lớn nhất là 3 gs \2( KG\m) chuyển sang tải phân bố đều tương đương là :
gtd2 = (1-2b2+b3)gmax = (1-2x0.332+0.333)x 3x 384\2 = 471(kG/m)
Tải trọng tương đương do sàn là:
gtđ = gtđ1 + gtđ2 = 540 +471= 1011 (kG/m)
Tổng tải trọng tĩnh tác dụng lên dầm là:
G = gd + gt + gtđ = 137.5 + 570 + 1011 = 1718.5(kG/m)
Hoạt tải
tải truyền vào dầm có 2 dạng : phía bên trái có dạng tam giác trị số lớn nhất là 4.5ps \2( KG\m) chuyển sang tải phân bố đều tương đương là :
gtđ1 = ps x 4.5\2 =x360 x 4.5\2=506 (kG/m)
Phía bên phải có dạng hình thang trị số lớn nhất là 3 ps \2( KG\m) chuyển sang tải phân bố đều tương đương là :
gtd2 = (1-2b2+b3)pmax = (1-2x0.332+0.333)x 3x 360\2 = 442(kG/m)
Tải trọng tương đương do sàn là:
gtđ = gtđ1 + gtđ2 = 506+ 442 = 948 (kG/m)
Nhịp 2-3:
Tĩnh tải:
Tải truyền vào dầm có 2 dạng : phía bên trái có dạng tam giác trị số lớn nhất là 4.2gs \2( KG\m) chuyển sang tải phân bố đều tương đương là :
gtđ1 = gs x 4.2\2 =x384 x 4.2\2=504(kG/m)
Phía bên phải có dạng hình thang trị số lớn nhất là 3 gs \2( KG\m) chuyển sang tải phân bố đều tương đương là :
gtd2 = (1-2b2+b3)gmax = (1-2x0.3572+0.3573)x 3x 384\2 = 455 (kG/m)
Tải trọng tương đương do sàn là:
gtđ = gtđ1 + gtđ2 = 504 + 455.4 = 959 (kG/m)
Tổng tải trọng tĩnh tác dụng lên dầm là:
G = gd + gt + gtđ = 137.5 + 570 + 959= 1666.5 (kG/m)
Hoạt tải :
Tải truyền vào dầm có 2 dạng : phía bên trái có dạng tam giác trị số lớn nhất là 4.2ps \2( KG\m) chuyển sang tải phân bố đều tương đương là :
gtđ1 = ps x 4.2\2 =x195 x 4.2\2 = 256(kG/m)
Phía bên phải có dạng hình thang trị số lớn nhất là 3 ps \2( KG\m) chuyển sang tải phân bố đều tương đương là :
gtd2 = (1-2b2+b3)pmax = (1-2x0.3572+0.3573)x 3x 360\2 = 427(kG/m)
Tải trọng tương đương do sàn là:
gtđ = gtđ1 + gtđ2 = 256 + 427 = 683 (kG/m)
Các nhịp 3-4, 4-5, 5-6, 6-7, 7-8, 8-9, 9-10 giống như nhịp 2-3 , còn nhịp 10-11 giống nhịp 1-2
A) Sơ đồ tính và tải trọng cho toàn dầm:
B) Sơ đồ phần tử nút của dầm
Xác định nội lực cho dầm : từ cách xác định tải trên ta có các trường hợp chất tải sau:
Tĩnh tải chất đầy
Hoạt tải cách nhịp lẻ
Hoạt tải cách nhịp chẵn
Hoạt tải liền nhịp : 1-2 ,2-3
Hoạt tải liền nhịp :2-3,3-4
Hoạt tải liền nhịp :3-4,4-5
Hoạt tải liền nhịp : 4-5,5-6
Hoạt tải liền nhịp : 5-6 ,6-7
Hoạt tải liền nhịp : 6-7,7-8
Hoạt tải liền nhịp :7-8,8-9
Hoạt tải liền nhịp :8-9,9-10
Hoạt tải liền nhịp :9-10,10-11
* Các trường hợp tổ hợp nội lực như sau :
1. Tổ hợp 1 : Tĩnh tải + hoạt tải 1 (tính cho nhịp : 2, 4,6,8,10 )
2. Tổ hợp 2 : Tĩnh tải + hoạt tải 2 (tính cho nhịp : 1,3,5,7,9 )
3. Tổ hợp 3 : Tĩnh tải + hoạt tải 3 (tính cho gối 2
4. Tổ hợp 4 : Tĩnh tải + hoạt tải 4 (tính cho gối 3
5. Tổ hợp 5 : Tĩnh tải + hoạt tải 5 (tính cho gối 4
6. Tổ hợp 6 : Tĩnh tải + hoạt tải 6 (tính cho gối 5
7. Tổ hợp 7 : Tĩnh tải + hoạt tải 7 (tính cho gối 6
8. Tổ hợp 8 : Tĩnh tải + hoạt tải 8 (tính cho gối 7
9. Tổ hợp 9 : Tĩnh tải + hoạt tải 9 (tính cho gối 8
10.Tổ hợp 10: Tĩnh tải + hoạt tải 10(tinh cho gối 9 )
11.Tổ hợp 11: Tĩnh tải + hoạt tải 11 ( tính cho gối 10 )
12. Tổ hợp12: Tĩnh tải + 0.9 Hoạt tải 1 + 0.9 Hoạt tải 2
BIỂU ĐỒ BAO MÔMEN VÀ LỰC CẮT CHO CÁC TRƯỜNG HỢP TỔ HỢP TRÊN
Tính cốt thép
Nội lực được tính bằng chương trình SAP-2000 và kết quả được in trong phần phụ lục. Kết quả nội lực và tính toán cốt thép được in trong bảng tính sau với các thông số được tính theo các công thức dưới đây.
2.3.1 Tính Cốt Thép Dọc
Bê tông Mac 250, Rn = 110 kG/cm2
Thép CII: Ra = Ra’ = 2600 kG/cm2
a/ Tính toán cốt thép cho gối : Tính toán với môment âm
Bê tông Mac 250, Rn = 110 kG/cm2 ; Rk = 8,8 kG/cm2
Thép CII : Ra = Ra’ = 2600 kG/cm2
* Tính theo tiết diện chữ nhật b = 20cm, h = 35cm,
Giả thiết a= 2.5 cm, h0 = 35 – 2.5 = 32.5 cm,
Tính : A =
Có A so sánh với A0 = 0.412 đối với bêtông có mac #250 -300,
* Nếu A < A0 , Thì tính cốt thép theo tiết diện chữ nhật đặt cốt đơn như sau :
Tính thép : Fa =
* Kiểm tra hàm lượng cốt thép :
* Nếu A > A0, Thì tính cốt thép theo tiết diện chữ nhật đặt cốt kép như sau :
Giả thuyết a’ = 3cm , h0 –a’ = 35-3 = 32 cm
Tính cốt thép chịu nén :
Tính cốt thép chịu kéo :
Kiểm tra hàm lượng cốt thép :
* Tính thép cho gối điển hình :
+ Gối 2 : M = 5.95 (Tm) , Tiết diện dầm có : hd = 35cm , bd = 20cm , chọn lớp bảo vệ a =2.5 cm , Vậy h0 = 35 – 2.5 = 32.5cm
Vậy A <A0 = 0.412
=> Chọn thép : Chọn 2 Þ18+ 2 Þ16 ( Fa = 9.11 cm2)
* Kiểm tra hàm lượng cốt thép :
thoả điều kiện cho phép
+ Gối 8 : M = 4.33 (Tm) , Tiết diện dầm có : hd = 35cm , bd = 20cm , chọn lớp bảo vệ a = 2.5 cm , Vậy h0 = 35 – 2.5= 32.5cm
Vậy A< A0 = 0.412
=> Chọn thép : Chọn 3 Þ16 ( Fa = 6.03 cm2)
* Kiểm tra hàm lượng cốt thép :
thoã điều kiện cho phép
Bảng tính toán cốt thép gối :
VỊ TRÍ
TIẾTDIỆN
MKg.cm
A
g
Facm2
chon thép
Fa chọncm2
m
ghi chú
Gối 2
20x35
595000
0.256
0.849
8.29
2Ø16;3Ø14
8.63
1.3
THOẢ
Gối 3
20x35
386000
0.166
0.909
5.03
2Ø16;1Ø14
5.57
0.86
THOẢ
Gối 4
20x35
433000
0.186
0.896
5.72
3Ø16
6.03
0.93
THOẢ
Gối 5
20x35
418000
0.18
0.9
5.5
3Ø16
6.03
0.93
THOẢ
Gối 6
20x35
422000
0.182
0.899
5.56
3Ø16
6.03
0.93
THOẢ
Gối 7
20x35
418000
0.18
0.9
5.5
3Ø16
6.03
0.93
THOẢ
Gối 8
20x35
433000
0.186
0.896
5.72
3Ø16
6.03
0.93
THOẢ
Gối 9
20x35
385000
0.166
0.909
5.01
2Ø16;1Ø14
5.57
0.86
THOẢ
Gối 10
20x35
595000
0.256
0.849
8.29
2Ø16;3Ø14
8.63
1.3
THOẢ
Đối với gối 1 và gối 11 ta lấy 0.4 mômen lớn nhất của nhịp là: M = 4.18 (T.m) để tính thép
b/ Tính toán cốt thép cho nhịp :
- Với môment dương tiết diện tính toán là tiết diện chữ T
- Cánh nằm trong vùng chịu nén, tham gia chịu lực với sườn. Chiều rộng cánh dầm đưa vào tính toán là: bc = 20 + 2xC1 = 25+2x70 = 165 (cm)
Trong đó:
Xác định bc’, lấy c1 bé hơn 3 trị số sau:
một nửa khoảng cách 2 mép trong của dầm: 0.55 = 2.5m = 250cm
ld/6 = 450/6 = 75 cm
9hc’(hc’ = 10 > 0.1h =0.35 cm) bằng 90 cm
Chọn c1 = 70 cm
Bề rộng bản cánh bc’ = 2c + b = 140 +20 = 160 cm
Kích thước tiết diện chữ T (bc’ =160, hc’ =10, b = 20, h = 35cm)
Xác định vị trí trục trung hoà
Mc = Rnbc’hc’(ho – ) = 11016010(35 - 5) = 5280000 kGcm > M=483000kGcm
Trục trung hoà qua cánh tính như tiết diện chữ nhật (bc’, hd)
Ta có
* Tính theo tiết diện chữ nhật bc = 160 (cm), h = 35 (cm), giả thiết a= 2.5 (cm),
h0 = 35 – 2.5 = 32.5 (cm).
Tính : A =
Có A so sánh với A0 = 0.412 đối với bêtông có Mac #250 -300
Tính thép : Fa =
Kiểm tra hàm lượng cốt thép :
* Tính thép cho nhịp điển hình :
* Nhịp 1-2 : M = 4.83(Tm) , Tiết diện dầm có : hd = 35 cm , bc = 160 cm ,
chọn lớp bảo vệ a = 2.5 cm , Vậy h0 = 35 – 2.5=32.5 cm
=> Chọn thép : 3 Þ 16, Fa = 6.03 cm2
* Kiểm tra hàm lượng cốt thép :
thõa điều kiện
VỊ TRÍ
TIẾTDIỆN
MKg.cm
A
g
Facm2
chon thép
Fa chọncm2
m
ghi chú
Nhịp 1-2
20x35
483000
0.026
0.99
5.8
4Ø14
6.15
0.95
THOẢ
Nhịp 2-3
20x35
195000
0.01
0.99
2.3
2Ø14
3.08
0.47
THOẢ
Nhịp 3-4
20x35
260000
0.014
0.99
3.1
2Ø14
3.08
0.47
THOẢ
Nhịp 4-5
20x35
239000
0.013
0.99
2.8
2Ø14
3.08
0.47
THOẢ
Nhịp 5-6
20x35
244000
0.013
0.99
2.9
2Ø14
3.08
0.47
THOẢ
Nhịp 6-7
20x35
244000
0.013
0.99
2.9
2Ø14
3.08
0.47
THOẢ
Nhịp 7-8
20x35
239000
0.013
0.99
2.8
2Ø14
3.08
0.47
THOẢ
Nhịp 8-9
20x35
260000
0.014
0.99
3.1
2Ø14
3.08
0.47
THOẢ
Nhịp 9-10
20x35
195000
0.01
0.99
2.3
2Ø14
3.08
0.47
THOẢ
Nhịp 10-11
20x35
483000
0.026
0.99
5.8
4Ø14
6.15
0.95
THOẢ
BẢNG TÍNH TOÁN CỐT THÉP NHỊP :
Tính Cốt Thép Đai
Kiểm tra điều kiện cốt đai với lực cắt lớn nhất tại mặt cắt 5 của phần tử 1, với Q = 7930 kG
k1Rkbh0 = 0,68.82032.5= 3432 (kG)
k0Rnbh0 = 0,351102032.5 = 25025(kG)
So sánh k1Rkbh0 < Q <k0Rnbh0 Þ thỏa điều kiện tính toán cốt ngang.
Lực cốt đai phải chịu
qđ = = = 42.28 kG/cm
Chọn đai þ6, fđ = 0.283 cm2, hai nhánh n = 2, thép CII có Rađ = 2000 kG/cm2
Khoảng cách tính toán
Utt = = = 27cm
Umax = = = 35cm
Uct = min (, 15)cm (h < 45 cm)
Þ U = min (Utt, Umax, Uct )
Chọn U = 15cm, bố trí đoạn ¼ từ gối ra, đoạn 2/4 giữa dầm chọn U = 25cm, thoã điều kiện nhỏ hơn (¾)h = (¾)35 = 26cm và 35cm
Kiểm tra điều kiện cốt xiên:
Qđb = 2,8h0
Với: Rk = 8.8 kG/cm2
qđ = = = 75.5cm
Khả năng chịu cắt của bê tông và cốt đai trên tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất là:
Qđb = = 10596 kG > 7930 kG
Qđb > Q bê tông và cốt đai đủ khả năng chịu lực vì thế không cần tính cốt xiên
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3.dam truc B.doc