Tài liệu Tính toán cầu thang tầng điển hình: CHƯƠNG 3 :
TÍNH TOÁN CẦU THANG TẦNG ĐIỂN HÌNH
CHƯƠNG 3 : TÍNH TOÁN CẦU THANG TẦNG ĐIỂN HÌNH
3.1. CẤU TẠO CẦU THANG TẦNG ĐIỂN HÌNH :
a . Kích thước phương ngang :
Các kích thước cầu thang được chọn như hình vẽ thỏa mãn các điều kiện giao thông theo phương đứng :
Chiều cao bậc : hb = 170 mm
Bề rộng bậc : lb = 300 mm
α = 30 0
Thoả mãn điều kiện : hb = 15 ÷ 17 cm , lb ³ 250 cm
Kích thước phương đứng :
Từ số liệu chiều cao tầng ( h = 3.4m ) ta xác định được số bậc là 20 .Các kích thước cụ thể được xác định trên hình bên dưới :
Hình 3.1 : Mặt bằng và mặt cắt cầu thang tầng điển hình
3.2. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG :
3.2.1 TĨNH TẢI :
Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo bản thang :
Chọn chiều dày bản thang hbt = 10cm
- Đá Granit, γ = 20kN/m3, δ = 1cm, n =1.1
- Vữa lót, γ = 18kN/m3, δ = 2cm, n =1.3
- Bậc thang, γ = 18kN/m3, n =1.3
- Bản BTCT, γ = 25kN/m3, δ = 10cm, n =1.1
- Vữa trát, γ = 18kN/m3, δ = 1.5cm, n =1.3
Hình 3.2 : Các lớp cấu tạo bản thang
Chiều dày quy đổi đư...
8 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1472 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tính toán cầu thang tầng điển hình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3 :
TÍNH TOÁN CẦU THANG TẦNG ĐIỂN HÌNH
CHƯƠNG 3 : TÍNH TOÁN CẦU THANG TẦNG ĐIỂN HÌNH
3.1. CẤU TẠO CẦU THANG TẦNG ĐIỂN HÌNH :
a . Kích thước phương ngang :
Các kích thước cầu thang được chọn như hình vẽ thỏa mãn các điều kiện giao thông theo phương đứng :
Chiều cao bậc : hb = 170 mm
Bề rộng bậc : lb = 300 mm
α = 30 0
Thoả mãn điều kiện : hb = 15 ÷ 17 cm , lb ³ 250 cm
Kích thước phương đứng :
Từ số liệu chiều cao tầng ( h = 3.4m ) ta xác định được số bậc là 20 .Các kích thước cụ thể được xác định trên hình bên dưới :
Hình 3.1 : Mặt bằng và mặt cắt cầu thang tầng điển hình
3.2. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG :
3.2.1 TĨNH TẢI :
Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo bản thang :
Chọn chiều dày bản thang hbt = 10cm
- Đá Granit, γ = 20kN/m3, δ = 1cm, n =1.1
- Vữa lót, γ = 18kN/m3, δ = 2cm, n =1.3
- Bậc thang, γ = 18kN/m3, n =1.3
- Bản BTCT, γ = 25kN/m3, δ = 10cm, n =1.1
- Vữa trát, γ = 18kN/m3, δ = 1.5cm, n =1.3
Hình 3.2 : Các lớp cấu tạo bản thang
Chiều dày quy đổi được tính như sau :
Đá Granit :
Vữa lót :
Vữa trát :
Bậc thang :
Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo bản thang được tính như sau :
Trong đó :
: khối lượng riêng lớp cấu tạo thứ i
: chiều dày lớp cấu tạo thứ i
ni : hệ số độ tin cậy của lớp thứ i
Kết quả tính toán được trình bày như trong bảng 3.1
Bảng 3.1 : Tĩnh tải tác dụng lên bảng thang
Các lớp cấu tạo
g (kN/m3)
d(mm)
n
g bttc(kN/m2)
g bttt(kN/m2)
Đá Granit
20
13.6
1.1
0.272
0.299
Vữa lót
18
27.1
1.3
0.488
0.634
Bậc thang
18
73.6
1.3
1.325
1.722
Sàn BTCT
25
100.0
1.1
2.500
2.750
Vữa trát
18
20.4
1.3
0.367
0.477
∑g bttt(kN/m2)
5.883
b. Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo bản chiếu nghỉ :
Cấu tạo gồm các lớp tương tự như bản thang nhưng bảng chiếu nghỉ không có bậc thang.Tổng trọng lương bản thân các lớp cấu tạo bản chiếu nghỉ và chiếu tới được tính toán tương tự như với bản thang. Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 3.2.
Bảng 3.2 : Tĩnh tải tác dụng lên bảng chiếu nghỉ
Các lớp cấu tạo
g (kN/m3)
d(mm)
n
g bcntc(kN/m2)
g bcntt(kN/m2)
Đá Granit
20
10.0
1.1
0.200
0.220
Vữa lót
18
20.0
1.3
0.360
0.468
Sàn BTCT
25
100.0
1.1
2.500
2.750
Vữa trát
18
15.0
1.3
0.270
0.351
∑g bcntt(kN/m2)
3.789
3.2.2 HOẠT TẢI :
Tải trọng phân bố đều trên sàn lấy theo TCVN 2737:1995 như sau:
ptt = ptc.np
Trong đó:
ptc : tải trọng tiêu chuẩn lấy theo Bảng 3 TCVN 2737:1995;
ptc = 3kN/m2
np : hệ số độ tin cậy, theo 4.3.3 :
n = 1.3 khi ptc < 200 daN/m2
n = 1.2 khi ptc ≥ 200 daN/m2
Vậy ptt = 3 × 1.2 = 3.6 kN/m2
3.2. TỔNG TẢI TRỌNG TÁC DỤNG :
Tổng tải trọng tác dụng lên phần bản thang :
Tổng tải trọng tác dụng lên phần bản chiếu nghỉ :
3.3. TÍNH TOÁN CÁC BỘ PHẬN THANG :
3.3.1 TÍNH TOÁN BẢN THANG VẾ 1, 2 :
Sơ đồ tính :
Bản làm việc một phương (chỉ có liên kết ở hai đầu), do đó ta cắ một dải bản có bề rộng b = 1m để tính. Để thiên về an toàn ta sẽ tính toán dải bản cho 2 trường hợp :
Hai đầu là liên kết khớp
Hai đầu là liên kết ngàm
Sau đó dùng nội lực của trường hợp liên kết khớp để bố trí cốt thép cho moment ở nhịp, và dùng nội lực của trường hợp liên kết ngàm để bố trí cho moment ở gối. Sơ đồ tính cho 2 trường hợp được thể hiện như hình 3.3 và 3.4
Hình 3.3 : Sơ đồ tính bản thang vế 1 và 2 hai đầu khớp
Hình 3.4 : Sơ đồ tính bản thang vế 1 và 2 hai đầu ngàm
Xác định nội lực và phản lực gối tựa bản thang :
Các kết quả tính toán được trình bày như hình 3.5 và 3.6
Hình 3.5: Biểu đồ moment và phản lực gối tựa bản thang vế 1 và 2 hai đầu khớp
Hình 3.6: Biểu đồ moment và phản lực gối tựa bản thang vế 1 và 2 hai đầu ngàm
Tính toán cốt thép :
Do 2 vế của bản thang giống nhau nên ta chỉ tính toán cho một vế, vế còn lại bố trí cố thép tương tự. Bản thang được tính toán như cấu kiện chịu uốn.
Giả thiết tính toán :
• a = 1.5 cm là khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bê tông chịu kéo
• h0 là chiều cao có ích của tiết diện ( h0 = hb – a = 10-1.5 = 8.5cm),
• b = 100 cm là bề rộng tính toán của dải bản.
Đặc trưng vật liệu lấy theo bảng 2.7.
Tính toán và kiểm tra hàm lượng tương tự phần 2.3.1.c.
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 3.3
Chi tiết về bố trí cốt thép của cầu thang được trình bày như trong bản vẽ KC 2/8
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CHUONG 3 - CAU THANG.doc