Tài liệu Tính nội lực khung không gian tính toán và bố trí cốt thép khung trục 2: CHƯƠNG 6
TÍNH NỘI LỰC KHUNG KHÔNG GIAN
TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP
KHUNG TRỤC 2
SƠ ĐỒ BỐ TRÍ HỆ CHỊU LỰC CHÍNH CỦA CÔNG TRÌNH
Hệ chịu lực chính của công trình là khung bao gồm hệ cột, dầm, sàn kết hợp với hệ vách cứng được xác định hình vẽ bên dưới:
Hình 6.1: Sơ đồ hệ chịu lực chính của công trình
Chọn sơ bộ kích thước dầm
Bảng 6.1: Tiết diện sơ bộ của dầm
Số hiệu dầm
Nhịp dầm ld (m)
Kích thước tiết diện
bd x hd (cm)
D1
8,5
25x60
D2
5
20x35
D3
8,5
25x60
D4
5
20x35
D5
8,5
20x45
D6
1,4
20x35
Chọn sơ bộ kích thước cột:
Bảng 6.2: Tiết diện sơ bộ của cột
Vị trí cột
Tầng hầm -tầng 3
tầng 4 - 7
tầng 8 - 11
tầng 12 – Kỹ thuật
Cột biên(n=1,2)
70x70
60x60
50x50
40x40
Cột giữa (n=1,1)
80x80
70x70
60x60
50x50
TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH
Tải trọng đứng
Tĩnh tải và hoạt tải tác dụng trên sàn
Tĩnh tải và hoạt tải tác dụng trên sàn đã được tính toán ở chương 2 bao gồm trọng lượng các lớp cấu tạo sàn và hoạt tải trên sàn.
Trọng lượng ...
34 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1252 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tính nội lực khung không gian tính toán và bố trí cốt thép khung trục 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 6
TÍNH NỘI LỰC KHUNG KHƠNG GIAN
TÍNH TỐN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP
KHUNG TRỤC 2
SƠ ĐỒ BỐ TRÍ HỆ CHỊU LỰC CHÍNH CỦA CƠNG TRÌNH
Hệ chịu lực chính của cơng trình là khung bao gồm hệ cột, dầm, sàn kết hợp với hệ vách cứng được xác định hình vẽ bên dưới:
Hình 6.1: Sơ đồ hệ chịu lực chính của cơng trình
Chọn sơ bộ kích thước dầm
Bảng 6.1: Tiết diện sơ bộ của dầm
Số hiệu dầm
Nhịp dầm ld (m)
Kích thước tiết diện
bd x hd (cm)
D1
8,5
25x60
D2
5
20x35
D3
8,5
25x60
D4
5
20x35
D5
8,5
20x45
D6
1,4
20x35
Chọn sơ bộ kích thước cột:
Bảng 6.2: Tiết diện sơ bộ của cột
Vị trí cột
Tầng hầm -tầng 3
tầng 4 - 7
tầng 8 - 11
tầng 12 – Kỹ thuật
Cột biên(n=1,2)
70x70
60x60
50x50
40x40
Cột giữa (n=1,1)
80x80
70x70
60x60
50x50
TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CƠNG TRÌNH
Tải trọng đứng
Tĩnh tải và hoạt tải tác dụng trên sàn
Tĩnh tải và hoạt tải tác dụng trên sàn đã được tính tốn ở chương 2 bao gồm trọng lượng các lớp cấu tạo sàn và hoạt tải trên sàn.
Trọng lượng các lớp cấu tạo (tải trọng hồn thiện) đối với tất cả các ơ sàn S1, S2 lần lượt là ơ sân vườn, vệ sinh và vệ sinh sân phơi: ght=0,271 (T/m2)
Trọng lượng các lớp cấu tạo (tải trọng hồn thiện) đối với ơ S3, S4 lần lượt là ơ hành lang và sảnh thang máy: ght=0,381 (T/m2)
Hoạt tải trên sàn:
+ Đối với các tất cả các ơ trừ ơ S3(hành lang), ơ S4(sảnh thang máy). Ta cĩ hoạt tải lấy p = 200 (kG/m2), n=1,2 --> ptt = 240(kG/m2)
+ Đối với ơ S3, S4 ta lấy p = 300 (kG/m2), n=1,2 --> ptt =360 (kG/m2)
Tải trọng tường xây trên dầm
Trọng lượng tường trên các dầm biên được lấy bằng 80% trọng lượng tường đặc tường 20, xây gạch ống cĩ gttc = 330 kG/cm2, hệ số độ tin cậy n =1,2, với chiều cao tầng là 2,7m(do trừ đi chiều cao dầm 0,6m) nên trọng lượng tường trên chiều dài được xác định:
gttt = gttcxnxht = 330x1,2x2,7x0,8= 855,36 (kG/m)
Trọng lượng tường trên các dầm bên trong được lấy bằng 70% trọng lượng tường đặc, tường 10, xây gạch ống cĩ gttc =180 kG/m2, hệ số độ tin cậy n =1,2, với chiều cao tầng là 2,85m (do trừ đi chiều cao dầm 0,45) nên trọng lượng tường trên chiều dài được xác định:
gttt = gttcxnxht = 180x1,2x2,85x0,7= 430,92 (kG/m)
Trọng lượng do hồ nước mái
Bao gồm các bộ phận của hồ nước mái và hoạt tải nước tác dụng ptt=2000 KG/m2 đối với bản đáy và ptt=97,5 KG/m2 đối với bản nắp.Tất cả đều được mơ hình hĩa và tính tốn trong ETABS 9.1
TẢI TRỌNG NGANG
Do cơng trình khơng xét đến ảnh hưởng của động đất nên tải trọng ngang chủ yếu do tải trọng giĩ tác động vào cơng trình bao gồm 2 thành phần tĩnh và động (do cơng trình cĩ chiều cao trên 40m), tải trọng này đã được tính tốn trong Chương 5.
TÍNH TỐN NỘI LỰC
Các trường hợp tải tác dụng lên cơng trình
Tĩnh tải (TT);
Hoạt tải 1: Hoạt tải giải băng dạng 1 theo phương X (HT1);
Hoạt tải 2: Hoạt tải giải băng dạng 2 theo phương X (HT2);
Hoạt tải 3: Hoạt tải giải băng dạng 1 theo phương Y (HT3);
Hoạt tải 4: Hoạt tải giải băng dạng 2 theo phương Y (HT4);
Hoạt tải giĩ hướng từ trái qua phải theo phương X (GIO X);
Hoạt tải giĩ hướng từ phải qua trái theo phương X (GIO(XX));
Hoạt tải giĩ hướng từ trái qua phải theo phương Y (GIO Y);
Hoạt tải giĩ hướng từ phải qua trái theo phương Y (GIO(YY));
Tính tốn nội lực
Dùng chương trình ETABS version 9.1 mơ hình hĩa cơng trình, khai báo các trường hợp tải trọng giải khung khơng gian tìm nội lực
Cấu trúc của các tổ hợp như sau:
Bảng 6.3: Cấu trúc của các tổ hợp
Combo1
=
TT
+
HTX1
Combo2
=
TT
+
HTX2
Combo3
=
TT
+
HTY1
Combo4
=
TT
+
HTY2
Combo5
=
TT
+
HTCĐ
Combo6
=
TT
+
GX
Combo7
=
TT
+
GXX
Combo8
=
TT
+
GY
Combo9
=
TT
+
GYY
Combo10
=
TT
+
0.9HTX1
+
0.9GX
Combo11
=
TT
+
0.9HTX1
+
0.9GXX
Combo12
=
TT
+
0.9HTX1
+
0.9GY
Combo13
=
TT
+
0.9HTX1
+
0.9GYY
Combo14
=
TT
+
0.9HTX2
+
0.9GX
Combo15
=
TT
+
0.9HTX2
+
0.9GXX
Combo16
=
TT
+
0.9HTX2
+
0.9GY
Combo17
=
TT
+
0.9HTX2
+
0.9GYY
Combo18
=
TT
+
0.9HT3
+
0.9GX
Combo19
=
TT
+
0.9HT3
+
0.9GXX
Combo20
=
TT
+
0.9HT3
+
0.9GY
Combo21
=
TT
+
0.9HT3
+
0.9GYY
Combo22
=
TT
+
0.9HT4
+
0.9GX
Combo23
=
TT
+
0.9HT4
+
0.9GXX
Combo24
=
TT
+
0.9HT4
+
0.9GY
Combo25
=
TT
+
0.9HT4
+
0.9GYY
Combo26
=
TT
+
0.9HTCĐ
+
0.9GX
Combo27
=
TT
+
0.9HTCĐ
+
0.9GXX
Combo28
=
TT
+
0.9HTCĐ
+
0.9GY
Combo29
=
TT
+
0.9HTCĐ
+
0.9GYY
BAO
=
(Combo1
+
Combo2
+...+
Combo28
+
Combo29)
Sau khi cĩ kết quả tổ hợp nội lực, chọn ra các tổ hợp nội lực nguy hiểm để tính tốn cốt thép cho cột và dầm.
TÍNH TỐN CỐT THÉP DỌC CHO CỘT KHUNG TRỤC 2[8]
Trong khung khơng gian, thực tế cột làm việc như cấu kiện chịu nén lệch tâm xiên. Tuy nhiên, bài tốn tính cốt thép cho cấu kiện chịu nén lệch tâm xiên khá phức tạp. Trong phạm vi đồ án này sẽ tính tốn cốt thép cột theo trường hợp cột chịu nén lệch tâm phẳng theo mỗi phương. Sau đĩ sẽ kiểm tra lại lượng cốt thép đã tính theo trường hợp cột chịu nén lệch tâm xiên.
Chọn cặp nội lực để tính tốn
Trình tự tính tốn cột được diễn giải như sau:
Trong nhà nhiều tầng cĩ tĩnh tải khá lớn so với hoạt tải (g>2p) và cĩ chiều cao lớn hơn 40m thì moment trong dầm và cột do hoạt tải đứng gây ra là khá bé so với moment do tĩnh tải và do tải trọng giĩ gây ra. Lúc này cĩ thể tính tốn gần đúng bằng cách bỏ qua các trường hợp xếp tải đứng cách tầng cách nhịp mà gộp tồn bộ hoạt tải sàn và tĩnh tải để tính.
Nội lực cột chỉ lấy tiết diện tại 2 đầu cột. Tính cốt thép cho cột theo 2 phương X và Y. Từ các tổ hợp nội lực ta chọn ra 3 cặp nội lực của cột theo mỗi phương như sau: (Nmax-Mtư), (Mmax – Ntư) và (Mmin – Ntư).
Trên mỗi phương tính tốn cốt thép cột với cặp nội lực (Nmax-Mtư), sau đĩ kiểm tra với 2 cặp nơi lực cịn lại.
Đối với cột ta tính tốn cốt thép 4 tầng 1 lần, chọn cặp nội lực cĩ giá trị lớn nhất trong 4 tầng đĩ để tính cốt thép và bố trí chung cho cả 4 tầng.
Kết quả chọn nội lực tính tốn cốt thép cột trình bày trong các bảng sau:
Bảng 6.4: Kết quả chọn nội lực cột 5 theo 2 phương X và Y
Tầng
Nmax
(T)
Mtư
(Tm)
Mmax
(Tm)
Ntư
(T)
Mmin
(Tm)
Ntư
(T)
CỘT 5 THEO PHƯƠNG X
Trệt-tầng4
-474,18
-1,901
4,668
-430,64
-6,874
-436,79
Tầng 4-tầng 8
-376,93
-3,955
8,58
-341,54
-8,285
-344,8
Tầng 8-tầng 12
-253,3
-4,65
10,526
-230,11
-9,174
-232,38
Tầng 12-kỹ thuật
-136,34
-4,837
9,695
-124,9
-8,317
-126,35
CỘT 5 THEO PHƯƠNG Y
Trệt-tầng4
-474,18
-9,392
8,698
-430,64
-9,392
-474,18
Tầng 4-tầng 8
-376,93
-8,097
7,312
-373,66
-8,097
-376,93
Tầng 8-tầng 12
-253,3
-7,701
8,962
-251,03
-7,701
-253,3
Tầng 12-kỹ thuật
-136,34
-7,196
8,756
-134,89
-7,196
-136,34
Bảng 6.5: Kết quả chọn nội lực cột 26 theo 2 phương X và Y
Tầng
Nmax
(T)
Mtư
(Tm)
Mmax
(Tm)
Ntư
(T)
Mmin
(Tm)
Ntư
(T)
CỘT 26 THEO PHƯƠNG X
Trệt-tầng4
-1000,32
0,533
7,77
-976,69
-6,773
-977,17
Tầng 4-tầng 8
-796,15
0,402
4,317
-777,09
-3,623
-777,66
Tầng 8-tầng 12
-541,75
-0,071
4,02
-525,91
-3,779
-529,18
Tầng 12-kỹ thuật
-299,11
-0.176
3,566
-289,92
-3,283
-289,44
CỘT 26 THEO PHƯƠNG Y
Trệt-tầng4
-1000,32
-6,658
17,98
-966,38
-17,433
-981,33
Tầng 4-tầng 8
-796,15
-14,058
18,734
-776,6
-18,958
-781,05
Tầng 8-tầng 12
-541,75
-14,681
20,829
-527,9
-18,256
-531,17
Tầng 12-kỹ thuật
-299,11
-14,192
19,6
-290,77
-16,764
-293,04
Bảng 6.6: Kết quả chọn nội lực cột 27 theo 2 phương X và Y
Tầng
Nmax
(T)
Mtư
(Tm)
Mmax
(Tm)
Ntư
(T)
Mmin
(Tm)
Ntư
(T)
CỘT 27 THEO PHƯƠNG X
Trệt-tầng4
-1120,05
1,739
6,209
-1091,87
-8,543
-1097,67
Tầng 4-tầng 8
-885,57
-2,66
6,492
-863,85
-7,285
-868,3
Tầng 8-tầng 12
-595,88
3,984
7,353
-581,38
-6,828
-584,65
Tầng 12-kỹ thuật
-324,69
-1,278
5,691
-316,52
-5,212
-318,79
CỘT 27 THEO PHƯƠNG Y
Trệt-tầng4
-1120,05
-1,222
12,893
-1087,85
-9,495
-1101,69
Tầng 4-tầng 8
-885,57
3,611
10,042
-859,31
-8,802
-854,86
Tầng 8-tầng 12
-595,88
2,64
9,197
-578,02
-10,55
-574,75
Tầng 12-kỹ thuật
-324,69
4,314
8,089
-315,06
-9,639
-312,79
Tính tốn cốt thép dọc cho cột khung trục 2 (trường hợp cột chịu nén lệch tâm theo mỗi phương)
Cột khung trục 2 được tính tốn như trường hợp cấu kiện chịu nén lệch tâm (bố trí thép đối xứng trên mỗi phương).Theo [8], trình tự tính tốn như sau:
Giả thiết a=a’=5(cm),tính ho=h-a, Za=ho-a’.
Xác định độ mảnh của cột lo là chiều dài tính tốn của cột, là chiều dài được xác định theo sơ đồ biến dạng của cột lo= .l (đới với cơng trình này =0.7).Nếu <8 khơng cần xét đến sự ảnh hưởng của uốn dọc.
Xác định R theo phụ lục 4/[8].
Xác định độ lệch do lực N gây ra , độ lệch tâm ngẫu nhiên ea, từ đĩ tính độ lệch tâm tính tốn e=e0 +h/2-a . (Chú ý ea khơng nhỏ hơn h/25 và 2cm đối với cột). Với bài tốn siêu tĩnh e0 = max(e1,ea)
Tính chiều cao vùng nén
(6.1)
Trường hợp lêch tâm lớn : 2a’<x<Rh0
Diện tích thép đối xứng As =A’s
(6.2)
Chú ý: N=Rbbx (6.3)
Trường hợp lêch tâm bé: khi x>Rh0
Dùng cơng thức gần đúng để xác định x
(6.4)
Hệ số o
(6.5)
Diện tích thép đối xứng As =A’s
(6.6)
Trường hợp đặc biệt x < 2a’
(6.7)
Lấy thép đối xứng A’s = As
Đánh giá và xử lý kết quả:
Nếu A’s = As<0 chứng tỏ kích thước tiết diện quá lớn, khơng cần đến cốt thép. Lúc này cĩ thể rút bớt kích thước tiết diện hoặc dùng vật liệu cĩ cường độ thấp hơn để tính lại. Khi khơng thể rút bớt như vừa nêu thì cần chọn đặt cốt thép theo yêu cầu tối thiểu, gọi là đặt cốt thép theo yêu cầu cấu tạo.
Nếu A’s = As>0 tính tỷ lệ cốt thép:
(6.8)
Lựa chọn đặc trưng vật liệu để tính cốt thép như bản 6.7
Bảng 6.7: Đặc trưng vật liệu
Bê tơng B25
Cốt thép CII
Rb
(Mpa)
Rbt
(Mpa)
Eb
(MPa)
Rs
(Mpa)
Rsc
(Mpa)
Es
(Mpa)
14.5
1.05
3x104
0.51
280
280
21x104
Ví dụ tính tốn:
Tính cốt thép cho cột C26-Tầng trệt (cột 2-B), tiết diện 80x80(cm).
Tính cốt thép theo phương Y với cặp nội lực N= -1000,32 (T) và M = -6,658 (Tm). Sử dụng bêtơng B25, Rb = 145 daN/cm2, Rbt = 10,5 daN/cm2, thép CII cĩ Rs = Rsc = 2800 daN/cm2.
Giả thiết a = a’ =5cm;h0=80-5 = 75cm; Za= 70cm.
Xét uốn dọc: khơng cần xét đến uốn dọc.
Độ lệch tâm tĩnh học e1=
Độ lệch tâm ngẫu nhiên ea
Độ lệch tâm ban đầu e0=e1+ ea = 36,66 (mm)
e =
Xác định chiều cao vùng nén:
x =
2a’=10cm lệch tâm bé.
Tính lại chiều cao vùng nén:
Diện tích cốt thép đối xứng tính theo cơng thức:
= 35,94(cm2)
- Kiểm tra lại s:
(thỏa)
Kết quả tính tốn
Ta tiến hành tính tốn tương tự tất cả các cặp nội lực của các cột 5, 26, 27 ta cĩ kết quả được trình bày trong các bảng sau:
Bảng 6.8: Tính tốn cốt thép đối xứng theo phương X cho cột 5
Tầng
lo
(m)
b
(cm)
h
(cm)
h0
(cm)
h
M
(Tm)
N
(T)
e0
(cm)
e
(cm)
x1
(cm)
eo
Nhận Xét
x
(cm)
As=
(cm2)
12-ky thuat
2,31
40
40
35
5,775
1
4,837
136,340
5,55
19,05
26,12
0,1499
LTB
23,70
2,38
tang 8-12
2,31
50
50
45
4,62
1
4,650
253,300
3,84
20,84
38,82
0,0872
LTB
33,74
4,26
tang4-8
2,31
60
60
55
3,85
1
3,955
376,930
3,05
23,05
49,99
0,0610
LTB
41,54
9,81
Trệt-4
2,45
70
70
65
3,5
1
1,901
474,180
2,40
25,40
58,40
0,0429
LTB
48,90
11,67
Bảng 6.9: Tính tốn cốt thép đối xứng theo phương Y cho cột 5
Tầng
lo
(m)
b
(cm)
h
(cm)
h0
(cm)
h
M
(Tm)
N
(T)
e0
(cm)
e
(cm)
x1
(cm)
eo
Nhận Xét
x
(cm)
As=
(cm2)
12-ky thuat
2,31
40
40
35
5,775
1
7,196
136,340
7,28
20,78
26,12
0,1967
LTB
21,66
6,81
tang 8-12
2,31
50
50
45
4,62
1
7,701
253,300
5,04
22,04
38,82
0,1146
LTB
31,43
8,48
tang4-8
2,31
60
60
55
3,85
1
8,097
376,930
4,15
24,15
49,99
0,0830
LTB
39,35
14,18
Trệt-4
2,45
70
70
65
3,5
1
9,392
474,180
3,98
26,98
58,40
0,0711
LTB
45,96
18,14
Bảng 6.10: Tính tốn cốt thép đối xứng theo phương X cho cột 26
Tầng
lo
(m)
b
(cm)
h
(cm)
h0
(cm)
h
M
(Tm)
N
(T)
e0
(cm)
e
(cm)
x1
(cm)
eo
Nhận Xét
x
(cm)
As=
(cm2)
12-ky thuat
2,31
50
50
45
4,62
1
0,176
299,110
2,06
22,06
41,26
0,0412
LTB
43,28
-6,53
tang 8-12
2,31
60
60
55
3,85
1
0,071
541,750
3,01
28,01
62,27
0,0502
LTB
51,98
14,69
tang4-8
2,31
70
70
65
3,3
1
0,402
796,150
3,05
33,55
78,44
0,0430
LTB
63,27
27,18
Trệt-4
2,45
80
80
75
3,063
1
0,533
1000,320
3,05
37,05
86,23
0,0391
LTB
70,45
32,53
Bảng 6.11: Tính tốn cốt thép đối xứng theo phương Y cho cột 26
Tầng
lo
(m)
b
(cm)
h
(cm)
h0
(cm)
h
M
(Tm)
N
(T)
e0
(cm)
e
(cm)
x1
(cm)
eo
Nhận Xét
x
(cm)
As=
(cm2)
12-ky thuat
2,31
50
50
45
4,62
1
14,192
299,110
6,74
26,74
41,26
0,1349
LTB
34,50
9,46
tang 8-12
2,31
60
60
55
3,85
1
14,681
541,750
4,71
29,71
62,27
0,0785
LTB
48,65
22,23
tang4-8
2,31
70
70
65
3,3
1
14,085
796,150
4,77
35,27
78,44
0,0672
LTB
60,05
36,02
Trệt-4
2,45
80
80
75
3,063
1
6,658
1000,320
3,67
37,67
86,23
0,0470
LTB
69,44
35,94
Bảng 6.12: Tính tốn cốt thép đối xứng theo phương X cho cột 27
Tầng
lo
(m)
b
(cm)
h
(cm)
h0
(cm)
h
M
(Tm)
N
(T)
e0
(cm)
e
(cm)
x1
(cm)
eo
Nhận Xét
x
(cm)
As=
(cm2)
12-ky thuat
2,31
50
50
45
4,62
1
1,278
324,690
3,39
22,89
44,78
0,0693
LTB
39,83
4,38
tang 8-12
2,31
60
60
55
3,85
1
3,984
595,880
3,67
29,67
68,49
0,0592
LTB
52,84
24,87
tang4-8
2,31
70
70
65
3,3
1
2,660
885,570
3,30
33,30
87,25
0,0471
LTB
61,81
43,21
Trệt-4
2,45
80
80
75
3,063
1
1,739
1120,050
3,16
37,66
96,56
0,0399
LTB
71,32
50,12
Bảng 6.13: Tính tốn cốt thép đối xứng theo phương Y cho cột 27
Tầng
lo
(m)
b
(cm)
h
(cm)
h0
(cm)
h
M
(Tm)
N
(T)
e0
(cm)
e
(cm)
x1
(cm)
eo
Nhận Xét
x
(cm)
As=
(cm2)
12-ky thuat
2,31
50
50
45
4,62
1
4,314
324,690
4,33
23,83
44,78
0,0883
LTB
37,95
7,80
tang 8-12
2,31
60
60
55
3,85
1
2,640
595,880
3,44
29,44
68,49
0,0555
LTB
53,27
23,85
tang4-8
2,31
70
70
65
3,3
1
3,611
885,570
3,41
33,41
87,25
0,0487
LTB
61,63
43,81
Trệt-4
2,45
80
80
75
3,063
1
1,222
1120,050
3,15
37,65
96,56
0,0399
LTB
71,33
50,08
Sau khi cĩ kết quả tính tốn diện tích cốt thép, ta chọn thép để bố trí và kiểm tra lại điều kiện . Kết quả chọn thép cho cột trục 2 được trình bày trong các bảng sau:
Bảng 6.14: Chọn cốt thép đối xứng theo phương X cột 5
Tầng
Fa + Fa'
(cm2)
thép chọn
(Fa=Fa')chọn
(cm2)
m
(%)
Kiểm tra m
(%)
12-ky thuat
4,76
8F16
16,08
1,15
THOA
tang 8-12
8,52
8F18
20,36
0,91
THOA
tang4-8
19,62
8F22
30,41
0,92
THOA
Trệt-4
23,33
8F25
39,27
0,86
THOA
Bảng 6.15: Chọn cốt thép đối xứng theo phương Y cột 5
Tầng
Fa + Fa'
(cm2)
thép chọn
(Fa=Fa')chọn
(cm2)
m
(%)
Kiểm tra m
(%)
12-ky thuat
13,62
8F16
16,08
1,15
THOA
tang 8-12
16,97
8F18
20,36
0,91
THOA
tang4-8
28,36
8F22
30,41
0,92
THOA
Trệt-4
36,29
8F25
39,27
0,86
THOA
Bảng 6.16: Chọn cốt thép đối xứng theo phương X cột 26
Tầng
Fa + Fa'
(cm2)
thép chọn
(Fa=Fa')chọn
(cm2)
m
(%)
Kiểm tra m
(%)
12-ky thuat
-13,07
8F18
20,32
0,9
THOA
tang 8-12
29,39
12F22
45,6
1,38
THOA
tang4-8
54,36
12F28
73,89
1,62
THOA
Trệt-4
65,07
12F28
73,89
1,23
THOA
Bảng 6.17: Chọn cốt thép đối xứng theo phương Y cột 26
Tầng
Fa + Fa'
(cm2)
thép chọn
(Fa=Fa')chọn
(cm2)
m
(%)
Kiểm tra m
(%)
12-ky thuat
18,91
8F18
20,32
0,9
THOA
tang 8-12
44,46
12F22
45,6
1,38
THOA
tang4-8
72,05
12F28
73,89
1,62
THOA
Trệt-4
71,88
12F28
73,89
1,23
THOA
Bảng 6.17: Chọn cốt thép đối xứng theo phương X cột 27
Tầng
Fa + Fa'
(cm2)
thép chọn
(Fa=Fa')chọn
(cm2)
m
(%)
Kiểm tra m
(%)
12-ky thuat
8,76
6F20
18,85
0,84
THOA
tang 8-12
49,74
10F25
49,09
1,49
THOA
tang4-8
86,42
14F28
86,1
1,89
THOA
Trệt-4
100,25
14F30
98,98
1,89
THOA
Bảng 6.18: Chọn cốt thép đối xứng theo phương Y cột 27
Tầng
Fa + Fa'
(cm2)
thép chọn
(Fa=Fa')chọn
(cm2)
m
(%)
Kiểm tra m
(%)
12-ky thuat
15,60
6F20
18,85
0,84
THOA
tang 8-12
47,69
10F25
49,09
1,49
THOA
tang4-8
87,62
14F28
86,1
1,89
THOA
Trệt-4
100,16
14F30
98,98
1,65
THOA
6.4.5. Kiểm tra khả năng chịu lực của cột khung trục 2 (trường hợp cột chịu nén lệch tâm theo mỗi phương)
Kiểm tra khả năng chịu lực của 2 cặp cịn lại. Theo mục 2.4.2 [8] ta kiểm tra theo các bước như sau:
+ Kiểm tra theo điều kiện:
(6.9)
+ Xác định giá trị của chiều cao vùng nén x:
(6.10)
Do đặt cốt thép đối xứng nên (6.9) trở thành:
(6.11)
.Trường hợp 1: nén lệch tâm lớn thơng thường (2a’)
Lấy x theo (6.11), sau đĩ thay vào (6.9) để kiểm tra khả năng chịu lực.
.Trường hợp 2: nén lệch tâm bé
Lấy x theo cơng thức sau:
(6.12)
Điều kiện: . Thế vào (6.9) để kiểm tra khả năng chịu lực.
.Trường hợp 3: trường hợp đặc biệt (x<2a’)
Kiểm tra theo điều kiện:
(6.13)
Kết quả kiểm tra khả năng chịu lực của cột trục 3 theo trường hợp cấu kiện chịu nén lệch tâm được trình bày trong các bảng sau:
Bảng 6.19: Kiểm tra khả năng chịu lực theo phương X cột 5
Tầng
M
(T)
N
(T)
e
(cm)
Ne
(daNcm)
x
(cm)
x'
(cm)
Rb.b.x'(h0-x'/2)+Rs'.A'.Za
ktra KNCL
12-ky thuat
9,695
124,9
23,76
2967624,00
21,53
21,326
3125866,59
THOA
tang 8-12
10,526
230,11
23,57
5423692,70
31,74
30,7856
7085580,20
THOA
tang4-8
8,58
341,54
24,51
8371145,40
39,26
37,4079
13185976,48
THOA
Trệt-4
6,874
436,79
27,07
11823905,30
43,03
41,5639
20614225,30
THOA
Bảng 6.21: Kiểm tra khả năng chịu lực theo phương Y cột 5
Tầng
M
(T)
N
(T)
e
(cm)
Ne
(daNcm)
x
(cm)
x'
(cm)
Rb.b.x'(h0-x'/2)+Rs'.A'.Za
ktra KNCL
12-ky thuat
8,756
134,89
22,49
3033676,10
23,26
22,1645
3562625,34
THOA
tang 8-12
8,962
251,03
22,57
5665747,10
34,62
32,3484
7710437,32
THOA
tang4-8
7,312
373,66
23,96
8952893,60
42,95
39,6389
14117396,17
THOA
Trệt-4
8,698
430,64
27,52
11851212,80
42,43
40,4458
21430083,18
THOA
Bảng 6.22: Kiểm tra khả năng chịu lực theo phương X cột 26
Tầng
M
(T)
N
(T)
e
(cm)
Ne
(daNcm)
x
(cm)
x'
(cm)
Rb.b.x'(h0-x'/2)+Rs'.A'.Za
ktra KNCL
12-ky thuat
3,566
289,92
17,23
4995321,60
39,99
43,8975
6604378,29
THOA
tang 8-12
4,02
525,91
19,76
10391981,60
60,45
53,0495
15199164,59
THOA
tang4-8
4,317
777,09
22,56
17531150,40
76,56
64,0044
26003162,50
THOA
Trệt-4
7,77
976,69
26,3
25686947,00
84,20
71,6373
38936126,67
THOA
Bảng 6.23: Kiểm tra khả năng chịu lực theo phương Y cột 26
Tầng
M
(T)
N
(T)
e
(cm)
Ne
(daNcm)
x
(cm)
x'
(cm)
Rb.b.x'(h0-x'/2)+Rs'.A'.Za
ktra KNCL
12-ky thuat
19,6
290,77
22,74
6612109,80
40,11
36,4589
8135169,83
THOA
tang 8-12
20,829
527,9
22,95
12115305,00
60,68
50,5863
16185879,14
THOA
tang4-8
18,958
781,05
24,43
19081051,50
76,95
61,6043
27435158,16
THOA
Trệt-4
17,433
981,33
27,28
26770682,40
84,60
70,9912
39575879,03
THOA
Bảng 6.24: Kiểm tra khả năng chịu lực theo phương X cột 27
Tầng
M
(T)
N
(T)
e
(cm)
Ne
(daNcm)
x
(cm)
x'
(cm)
Rb.b.x'(h0-x'/2)+Rs'.A'.Za
ktra KNCL
12-ky thuat
5,691
316,52
17,8
5634056
43,66
41,3555
7783118,52
THOA
tang 8-12
7,353
581,38
20,26
11778758,8
66,83
53,8822
16635127,60
THOA
tang4-8
7,285
868,3
22,84
19831972
85,55
63,581
29531103,52
THOA
Trệt-4
8,543
1097,67
26,28
28846767,6
94,63
72,9257
43208173,33
THOA
Bảng 6.25: Kiểm tra khả năng chịu lực theo phương Y cột 27
Tầng
M
(T)
N
(T)
e
(cm)
Ne
(daNcm)
x
(cm)
x'
(cm)
Rb.b.x'(h0-x'/2)+Rs'.A'.Za
ktra KNCL
12-ky thuat
9,639
312,79
19,08
5968033,2
43,14
39,4654
8103091,94
THOA
tang 8-12
10,55
574,75
20,84
11977790
66,06
53,7276
16490105,17
THOA
tang4-8
10,042
859,31
23,17
19910212,7
84,66
62,9104
29620535,50
THOA
Trệt-4
12,893
1087,85
26,69
29034716,5
93,78
72,4153
43186020,26
THOA
6.4.6. Kiểm tra khả năng chịu lực của cột khung trục 2 theo trường hợp cấu kiện chịu nén lệch tâm xiên
a. Đại cương về nén lệch tâm xiên
theo TCVN 356-2005[2], cấu kiện chịu nén lệch tâm xiên là cấu kiện chịu lực nén N và moment uốn theo cả 2 phương Mx, My.
Mx - là moment tác dụng trong mặt phẳng chứa trục OX;
My - là moment tác dụng trong mặt phẳng chứa trục OY.
Trong cấu kiện chịu nén lệch tâm xiên, cốt thép dọc thường được đặt theo chu vi và đặt thép đối xứng theo cả 2 trục.
Cột làm việc theo cả 2 phương X, Y. Do vậy khi tính tốn cốt thép cho cột theo trường hợp chịu nén lệch tâm từng phương ( N và Mx, N và My) rồi sau đĩ bố trí thép chung sẽ gặp trình trạng trùng lặp nội lực. Khi đĩ, lực dọc N được tính đến 2 lần, dẫn đến việc bố trí thép trên tiết diện là thừa so với yêu cầu chịu lực thực tế.
Để tránh trình trạng đĩ, sau khi tính được giá trị diện tích cốt thép theo trường hợp cột chịu nén lệch tâm từng phương, ta sẽ giảm đi 1 lượng cốt thép trên mỗi phương.
b. Các trường hợp kiểm tra cấu kiện chịu nén lệch tâm xiên
+Trường hợp lực nén khá lớn
N (6.14)
Cĩ thể xem khi thỏa mãn điều kiện (6.14) là trường hợp nén lệch tâm bé, cần kiểm tra khả năng chịu lực nén (Ngh)
NNgh (6.15)
Ngh đượ tính theo cơng thức của Boris Bresler (người Mỹ)
(6.16)
Trong đĩ:
. N0 - Khả năng chịu nén đúng tâm;
(6.17)
: hệ số uốn dọc;
Rb, Rsc: cường độ tính tốn chịu nén của bê tơng và cốt thép;
Ab, Ast: diện tích tiết diện bê tơng và của tồn bộ cốt thép.
. Nx - Khả năng chịu nén trường hợp lệch tâm phẳng khi tính tốn theo phương X;
. Ny - Khả năng chịu nén trường hợp lệch tâm phẳng khi tính tốn theo phương Y.
Nj= (với j = x, y) (6.18)
* Chú ý: cĩ thể xảy ra trường hợp N > Ngh vì Ngh đã được tính gần đúng, trong trường hợp này lại quá thiên về an tồn nên giá trị tìm được là khá bé so với khả năng chịu lực của tiết diện.
+ Trường hợp moment lớn (lực nén bé)
N (6.19)
Cần kiểm tra theo điều kiện khả năng chống uốn:
(6.20)
Trong đĩ:
. N - nội lực của tiết diện;
. - hệ số uốn dọc theo phương X,Y;
. e0x,e0y - độ lệch tâm ban đầu theo phương X,Y;
. n - số mũ (1< n 2)
n = (6.21)
. - là khả năng chịu moment uốn được xác định theo trường hợp nén lệch tâm phẳng theo 2 phương X,Y ứng với lực nén N.
(với j =x,y) (6.22)
(6.23)
(6.24)
(6.25)
Với:
C=b=h - chiều rộng và chiều cao của tiết diện (tiết diện vuơng);
x - chiều cao vùng nén (x= 0,5C);
- là ứng suất dương khi chịu nén và ngược lại;
Ai - diện tích tiết diện của các lớp cốt thép;
yi - khoảng cách từ trọng tâm của Ai đến trục trung tâm của tiết diện;
. yi > 0 khi cốt thép ở khác phía với điểm đặt lực N;
. yi < 0 khi cốt thép ở cùng phía với điểm đặt lực N.
ti - khoảng cách từ lớp cốt thép thứ i đến trục đi qua trọng tâm của cốt thép ở phía ngồi cùng.
(ti t*=max(4a’ và 0,3h)
c. Áp dụng kiểm tra khả năng chịu lực của cột khung trục 2 theo trường hợp cột chịu nén lệch tâm xiên
Trong phần 6.3.4 ta đã xác định được diện tích cốt thép cho cột khung trục 2 theo cấu kiện chịu nén lệch tâm với các cặp nội lực N và Mx, N và My như sau:
Bảng 6.26: Kết quả chọn thép sơ bộ cho cột khung trục 2
TẦNG
CỘT 5
CỘT 26
CỘT 27
As(X)
(cm2)
As(Y)
(cm2)
As(X)
(cm2)
As(Y)
(cm2)
As(X)
(cm2)
As(Y)
(cm2)
12-ky thuat
16,08
16,08
20,32
20,32
18,85
18,85
tang 8-12
20,32
20,32
45,6
45,6
49,09
49,09
tang4-8
30,41
30,41
73,89
73,89
86,1
86,1
Trệt-4
39,27
39,27
73,89
73,89
98,98
98,98
Ta sẽ kiểm tra khả năng chịu lực của cột khung trục 2 theo trường hợp cột chịu nén lệch tâm xiên với diện tích cốt thép đã giảm, khi đĩ diện tích cốt thép bố trí cho cột theo mỗi phương như sau:
Bảng 6.27: Diện tích cốt thép của cột khung trục 2 sau khi giảm
TẦNG
CỘT 5
CỘT 26
CỘT 27
As(X)
(cm2)
As(Y)
(cm2)
As(X)
(cm2)
As(Y)
(cm2)
As(X)
(cm2)
As(Y)
(cm2)
12-ky thuat
12,06(6F16)
12,06(6F16)
15,24(6F18)
15,24(6F18)
12,56(4F20)
12,56(4F20)
tang 8-12
15,24(6F18)
15,24(6F18)
38(10F22)
38(10F22)
39,27(8F25)
39,27(8F25)
tang4-8
22,81(6F22)
22,81(6F22)
61,57(10F28)
61,57(10F28)
73,8(12F28)
73,8(12F28)
Trệt-4
29,45(6F25)
29,45(6F25)
61,57(10F28)
61,57(10F28)
84,84(12F30)
84,84(12F30)
Xác định trường hợp kiểm tra cho cột như trong bảng 6.28, 6.29 và 6.30.
Kết quả kiểm tra khả năng chịu lực của cột theo trường hợp cột chịu nén lệch tâm xiên được trình bày trong bảng 6.31, 6.32 và 6.33.
Bảng 6.28: Xác định trường hợp kiểm tra cột 5
TẦNG
PHƯƠNG
Cx=b
(cm)
Cy=h
(cm)
M
(Tm)
N
(T)
0,5RbCxCy
(T)
NHẬN XÉT
T.HỢP TÍNH
12-ky thuat
X
40
40
4,837
136,340
116
N LON!
TH1
Y
40
40
7,196
136,340
116
N LON!
TH1
tang8-12
X
50
50
4,650
253,300
181,25
N LON!
TH1
Y
50
50
7,701
253,300
181,25
N LON!
TH1
tang4-8
X
60
60
3,955
376,930
261
N LON!
TH1
Y
60
60
8,097
376,930
261
N LON!
TH1
Trệt-4
X
70
70
1,901
474,180
355,25
N LON!
TH1
Y
70
70
9,392
474,180
355,25
N LON!
TH1
Bảng 6.29: Xác định trường hợp kiểm tra cột 26
TẦNG
PHƯƠNG
Cx=b
(cm)
Cy=h
(cm)
M
(Tm)
N
(T)
0,5RbCxCy
(T)
NHẬN XÉT
T.HỢP TÍNH
12-ky thuat
X
50
50
0,176
299,110
181,25
N LON!
TH1
Y
50
50
14,192
299,110
181,25
N LON!
TH1
tang8-12
X
60
60
0,071
541,750
261
N LON!
TH1
Y
60
60
14,681
541,750
261
N LON!
TH1
tang4-8
X
70
70
0,402
796,150
355,25
N LON!
TH1
Y
70
70
14,085
796,150
355,25
N LON!
TH1
Trệt-4
X
80
80
0,533
1000,320
464
N LON!
TH1
Y
80
80
6,658
1000,320
464
N LON!
TH1
Bảng 6.30: Xác định trường hợp kiểm tra cột 27
TẦNG
PHƯƠNG
Cx=b
(cm)
Cy=h
(cm)
M
(Tm)
N
(T)
0,5RbCxCy
(T)
NHẬN XÉT
T.HỢP TÍNH
12-ky thuat
X
50
50
1,278
324,690
181,25
N LON!
TH1
Y
50
50
4,314
324,690
181,25
N LON!
TH1
tang8-12
X
60
60
3,984
595,880
261
N LON!
TH1
Y
60
60
2,640
595,880
261
N LON!
TH1
tang4-8
X
70
70
2,660
885,570
355,25
N LON!
TH1
Y
70
70
3,611
885,570
355,25
N LON!
TH1
Trệt-4
X
80
80
1,739
1120,050
464
N LON!
TH1
Y
80
80
1,660
1120,050
464
N LON!
TH1
Bảng 6.31: Kiểm tra khả năng chịu lực cột 5
TẦNG
PHƯƠNG
j
Ab
(cm2)
Ast
(cm2)
No
(daN)
Mgh
(daNcm)
e
(cm)
Nx,Ny
(daN)
Ngh
(daN)
N
(daN)
nhận xét
12-ky thuat
X
1
1600
12,06
299536,00
3263402,94
19,05
171307,24
120006,57
136340
ANTOAN
Y
1
1600
12,06
299536,00
3577361,25
20,87
171411,66
136340
tang8-12
X
1
2500
15,24
447844,00
7349968,72
20,84
352685,64
289647,83
253300
THOA!
Y
1
2500
15,24
447844,00
7733326,30
22,04
350876,87
253300
tang4-8
X
1
3600
22,81
649736,00
13655633,21
23,05
592435,28
539129,92
376930
THOA!
Y
1
3600
22,81
649736,00
14156094,35
24,15
586173,68
376930
Trệt-4
X
1
4900
29,45
875420,00
21310297,97
25,4
838988,11
791011,38
474180
THOA!
Y
1
4900
29,45
875420,00
22213053,48
26,98
823315,55
474180
Bảng 6.32: Kiểm tra khả năng chịu lực cột 26
TẦNG
PHƯƠNG
j
Ab
(cm2)
Ast
(cm2)
No
(daN)
Mgh
(daNcm)
e
(cm)
Nx,Ny
(daN)
Ngh
(daN)
N
(daN)
nhận xét
12-ky thuat
X
1
2500
15,24
447844,00
6608031,29
22,06
299548,11
228776,27
299110
ANTOAN
Y
1
2500
15,24
447844,00
8188284,90
26,74
306218,58
299110
tang8-12
X
1
3600
38
734800,00
15214418,90
28,01
543178,11
432625,03
541750
ANTOAN
Y
1
3600
38
734800,00
16222842,57
29,71
546039,80
541750
tang4-8
X
1
4900
61,57
1055292,00
26007609,58
33,55
775189,56
614763,65
796150
ANTOAN
Y
1
4900
61,57
1055292,00
27463727,92
35,27
778671,05
796150
Trệt-4
X
1
6400
61,57
1272792,00
38981158,69
37,05
1052123,04
896441,56
1000320
ANTOAN
Y
1
6400
61,57
1272792,00
39621900,25
37,67
1051815,78
1000320
Bảng 6.33: Kiểm tra khả năng chịu lực cột 27
TẦNG
PHƯƠNG
j
Ab
(cm2)
Ast
(cm2)
No
(daN)
Mgh
(daNcm)
e
(cm)
Nx,Ny
(daN)
Ngh
(daN)
N
(daN)
nhận xét
12-ky thuat
X
1
2500
12,56
432836,00
7805946,53
22,89
341019,94
282023,02
324690
ANTOAN
Y
1
2500
12,56
432836,00
8150425,20
23,83
342023,72
324690
tang8-12
X
1
3600
39,27
741912,00
16640562,34
29,67
560854,81
450503,51
595880
ANTOAN
Y
1
3600
39,27
741912,00
16496558,55
29,44
560345,06
595880
tang4-8
X
1
4900
73,8
1123780,00
29540380,36
33,3
887098,51
732828,66
885570
ANTOAN
Y
1
4900
73,8
1123780,00
29640898,58
33,41
887186,43
885570
Trệt-4
X
1
6400
84,84
1403104,00
43228559,85
37,66
1147864,04
971254,71
1120050
ANTOAN
Y
1
6400
84,84
1403104,00
43220308,19
37,65
1147949,75
1120050
*Kết luận: Cốt thép dọc trục 2 được chọn như trong bảng 6.27. Bố trí thép cụ thể được trình bày trong bản vẽ kết cấu.
6.4.7. Bố trí cốt đai
Theo [3] đường kính cốt đai khơng nhỏ hơn ¼ lần đường kính cốt dọc và phải lớn hơn hoặc bằng 8mm, phải bố trí liên tục qua nút khung với mật độ như vùng nút khung.
Trong phạm vi vùng nút khung từ điểm cách mép trên đến điểm cách mép dưới của dầm một khoảng l1 (l1 chiều cao tiết diện cột và 1/6 chiều cao thơng thủy của tầng, đồng thời 450 mm) phải bố trí cốt đai dày hơn. Khoảng cách đai trong vùng này khơng lớn hơn 6 lần đường kính cốt thép dọc và cũng khơng lớn hơn 100mm.
Tại các vùng cịn lại, khoảng cách đai chọn nhỏ hơn hoặc bằng cạnh nhỏ (thường là chiều rộng) của tiết diện và đồng thời 6 lần (đối với động đất mạnh) và 12 lần (đối với động đất yếu và trung bình) đường kính cốt thép dọc. Tại các vùng nút khung nhất thiết phải sử dụng đai kính cho cột và dầm.
Vậy bố trí 8 a100 cho vùng nút khung và 8 a200 cho các vùng cịn lại.
TÍNH TỐN DẦM KHUNG TRỤC 2[6]
6.5.1. Chọn nội lực để tính tốn cốt thép dầm trục 2
Nội lực của dầm được lấy từ kết quả tổ hợp nội lực tại 3 tiết diện nguy hiểm: tiết diện giữa nhịp và tiết diện ở 2 đầu gối. Nếu 2 dầm ở 2 bên cột cĩ nội lực khác nhau thì lấy nội lực của gối lớn nhất để tính cốt thép cho cả 2 gối.
6.5.2. Tính tốn cốt thép dọc cho dầm khung trục 2
Đối với tiết diện gối, cánh nằm trong vùng kéo, xem như khơng tham gia chịu lực với sườn, chọn để tính cốt thép theo tiết diện chữ nhật (bxh).
Chọn a = 4 cm ;h0 = h – a.
Xác định điều kiện về khả năng chịu lực:
M < Mgh (6.26)
Trong đĩ:
M - moment uốn bất lợi mà tiết diện phải chịu, được lấy theo tổ hợp nội lực hoặc hình bao moment;
Mgh - khả năng chịu lực của tiết diện ở trạng thai giới hạn, được xác định theo cơng thức sau:
Mgh = (6.27)
- Diện tích cốt thép được tính theo cơng thức:
(6.28)
trong đĩ:
; (6.29)
(6.30)
Kiểm tra hàm lượng cốt thép
0,05%= 2,64%
Đối với tiết diện giữa nhịp, chọn cánh nằm trong vùng nén, tham gia chịu lực với sườn, tính cốt thép theo cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ T, bài tốn cốt đơn.
Hình 6.2: Kích thước tiết diện dầm
Chiều rộng cánh được xác định như sau:
bf = b + 2Sf (6.31)
trong đĩ:
b - bề rộng dầm tính tốn;
Sf - phần nhơ ra của cánh được lấy như sau:
với l là nhịp dầm
Khi
Khi
chọn Sf = 50 cm vì
Xác định vị trí trục trung hịa bằng cách xác định Mf :
Mf = Rbbfhf(h0 – 0,5hf) (6.32)
. Khi M - trục trung hịa đi qua cánh, tính tốn theo trường hợp tiết diện chữ nhật cĩ bề rộng bằng bf ;
. Khi M > - trục trung hịa đi qua sườn, tính tốn tiết diện chữ T. Lúc này tính thép theo cơng thức sau :
(6.33)
Với:
(6.34)
(6.35)
và kiểm tra lại điều kiện x > hf
Kết quả tính tốn cốt thép dọc cho dầm trục 2 như sau :
Lựa chọn đặc trưng vật liệu như trong bảng 6.7.
Bảng 6.34: Tính thép gối của dầm D2 trục AB
Tầng
Vị trí
(m)
M(kN.m)
b(mm)
h(mm)
ho(mm)
am
x
As(mm2/m)
Thép chọn
Aschọn(mm2/m)
m(%)
Kiểm trammin£m£mmax
12-kythuat
0,2
81,54
200
350
310
0,293
0,357
1146
3f22
1140
1,85
THOẢ
4,75
21,01
200
350
310
0,075
0,078
250
2f14
308
0,4
THOẢ
8-12
0,25
78,98
200
350
310
0,283
0,341
1095
3f22
1140
1,77
THOẢ
4,7
26,18
200
350
310
0,094
0,099
318
2f16
402
0,51
THOẢ
4-8
0,3
64,22
200
350
310
0,23
0,265
851
2f20+f18
882
1,37
THOẢ
4,65
33,55
200
350
310
0,12
0,128
411
2f18
509
0,66
THOẢ
Trệt-4
0,35
42,51
200
350
310
0,153
0,167
536
2f20
626
0,86
THOẢ
4,6
35,18
200
350
310
0,126
0,135
433
2f18
509
0,7
THOẢ
Bảng 6.35: Tính thép gối của dầm D3 trục BC
Tầng
Vị trí
(m)
M(kN.m)
b(mm)
h(mm)
ho(mm)
am
x
As(mm2/m)
Thép chọn
Aschọn(mm2/m)
m(%)
Kiểm trammin£m£mmax
12-kythuat
0,22
318,76
250
600
560
0,28
0,337
2443
4f25+2f20
2591
1,75
THOẢ
8,25
308,5
250
600
560
0,271
0,323
2342
4f25+2f20
2591
1,67
THOẢ
8-12
0,3
331,76
250
600
560
0,292
0,355
2574
4f25+2f20
2591
1,84
THOẢ
8.2
314,32
250
600
560
0,276
0,331
2400
4f25+2f20
2591
1,71
THOẢ
4-8
0,35
321,09
250
600
560
0,282
0,34
2465
4f25+2f20
2591
1,76
THOẢ
8,15
309,45
250
600
560
0,272
0,325
2356
4f25+2f20
2591
1,68
THOẢ
Trệt-4
8,1
280,86
250
600
560
0,247
0,289
2095
3f25+2f22
2233
1,5
THOẢ
0,4
280,15
250
600
560
0,246
0,287
2081
3f25+2f22
2233
1,49
THOẢ
Bảng 6.36: Tính thép gối của dầm D3 trục CD
Tầng
Vị trí
(m)
M(kN.m)
b(mm)
h(mm)
ho(mm)
am
x
As(mm2/m)
Thép chọn
Aschọn(mm2/m)
m(%)
Kiểm trammin£m£mmax
12-kythuat
0,25
238
250
600
560
0,209
0,237
1718
4f20+2f18
1765
1,23
THOẢ
8,25
226,14
250
600
560
0,199
0,224
1624
4f20+2f18
1765
1,16
THOẢ
8-12
0,3
252,29
250
600
560
0,222
0,254
1842
6f20
1885
1,32
THOẢ
8.2
244,04
250
600
560
0,215
0,245
1776
6f20
1885
1,27
THOẢ
4-8
0,35
256,44
250
600
560
0,226
0,26
1885
6f20
1885
1,35
THOẢ
8,15
251,95
250
600
560
0,222
0,254
1842
6f20
1885
1,32
THOẢ
Trệt-4
0,4
232,75
250
600
560
0,205
0,232
1682
3f22+2f20
1768
1,2
THOẢ
8,1
231,6
250
600
560
0,204
0,231
1675
3f22+2f20
1768
1,2
THOẢ
Bảng 6.37: Tính thép nhịp của dầm D2 trục AB
Tầng
M(kN.m)
b(mm)
h(mm)
ho(mm)
bf(mm)
hf(mm)
Mf(kN.m)
Nhận xét tiết diện tính thép
am
x
As(mm2)
Thép chọn
Aschọn(mm2)
m(%)
Kiểm trammin£m£mmax
12-kythuat
35,41
200
350
310
500
100
188,5
Tiết diện chữ nhật
0,051
0,052
417
2f16
402
0,67
THOẢ
8-12
34,46
200
350
310
500
100
188,5
Tiết diện chữ nhật
0,049
0,05
401
2f16
402
0,65
THOẢ
4-8
32,18
200
350
310
500
100
188,5
Tiết diện chữ nhật
0,046
0,047
377
2f16
402
0,61
THOẢ
Tret-4
28,81
200
350
310
500
100
188,5
Tiết diện chữ nhật
0,041
0,042
337
2f16
402
0,54
THOẢ
Bảng 6.38: Tính thép nhịp của dầm D3 trục BC
Tầng
M(kN.m)
b(mm)
h(mm)
ho(mm)
bf(mm)
hf(mm)
Mf(kN.m)
Nhận xét tiết diện tính thép
am
x
As(mm2)
Thép chọn
Aschọn(mm2)
m(%)
Kiểm trammin£m£mmax
12-kythuat
263,86
250
600
560
500
100
369,75
Tiết diện chữ nhật
0,116
0,124
1798
2f25+2f22
1742
1,28
THOẢ
8-12
254,35
250
600
560
500
100
369,75
Tiết diện chữ nhật
0,112
0,119
1726
2f25+2f22
1742
1,23
THOẢ
4-8
251,03
250
600
560
500
100
369,75
Tiết diện chữ nhật
0,11
0,117
1697
2f25+2f22
1742
1,21
THOẢ
Tret-4
250,66
250
600
560
500
100
369,75
Tiết diện chữ nhật
0,11
0,117
1697
2f25+2f22
1742
1,21
THOẢ
Bảng 6.39: Tính thép nhịp của dầm D3 trục CD
Tầng
M(kN.m)
b(mm)
h(mm)
ho(mm)
bf(mm)
hf(mm)
Mf(kN.m)
Nhận xét tiết diện tính thép
am
x
As(mm2)
Thép chọn
Aschọn(mm2)
m(%)
Kiểm trammin£m£mmax
12-kythuat
154,03
250
600
560
500
100
369,75
Tiết diện chữ nhật
0,068
0,07
1015
2f25+1f20
1296
0,73
THOẢ
8-12
167,08
250
600
560
500
100
369,75
Tiết diện chữ nhật
0,073
0,076
1102
2f25+1f20
1296
0,79
THOẢ
4-8
181,47
250
600
560
500
100
369,75
Tiết diện chữ nhật
0,08
0,083
1204
2f25+1f20
1296
0,86
THOẢ
Tret-4
192,53
250
600
560
500
100
369,75
Tiết diện chữ nhật
0,085
0,089
1291
2f25+1f20
1296
0,92
THOẢ
6.5.3. Tính tốn cốt thép đai cho dầm khung trục 2
- Lực cắt trên dầm nào được chọn từ tổ hợp cĩ Qmax để tính cốt đai cho dầm đĩ cho tất cả các tầng cịn lại. Trình tự tính tốn theo mục 4.5[6] như sau:
Chuẩn bị số liệu tính tốn
Q A= Qmax ; b, h
Rb= 14,5 MPa ; Rbt = 1,05 MPa ; Eb = 3.104 MPa
Rs = 280 MPa ; Rsw = 225 MPa ; Es = 21.104 MPa
b2 = 2 ; b3 = 0,6 ; b4 = 1,5 ; = 0,01.
Kiểm tra điều kiện tính tốn
Cơng thức kiểm tra :
QA ≤ Q0 = 0,5. b4(1+n ) Rbtbh0 (6.36)
Trong đĩ :
Q0 - khả năng chịu cắt của bê tơng khi khơng cĩ cốt thép đai ;
b4 - hệ số phụ thuộc vào loại bê tơng ;
n - hệ số phụ thuộc lực dọc N (n = 0 );
Rbt - cường độ tính tốn về kéo của bê tơng ;
b, ho - bề rộng, chiều cao làm việc của tiết diện .
+ QA > Q0 cần phải tính cốt đai.
+ QA Q0 khơng cần phải tính cốt đai và đặt theo cấu tạo.
Kiểm tra điều kiện về ứng suất nén giữa các vết nứt nghiêng
Cơng thức kiểm tra :
QA ≤ Qbt = 0,3. w1b1Rbbh0 (6.37)
Trong đĩ :
QA : lực cắt lớn nhất (trên tiết diện thẳng gĩc)trong đoạn dầm đang xét;
w1 = 1 + 5sw ≤ 1,3
(6.38)
;
Nếu khơng cĩ đầy đủ số liệu ban đầu ta giả thiết w1 = 1,05 ;
b1 = 1- Rb = 1- 0,01.14,5 = 0,855 . (6.39)
Nếu QA Qbt thỏa mãn điều kiện hạn chế. Mặt khác nếu QA < 0,7 Qbt dầm chịu lực cắt khơng lớn, ta cĩ thể dùng phương pháp thực hành để tính tốn.
Tính tốn cốt thép đai
Tính lực cắt do riêng bê tơng chịu
(6.40)
. Xác định Mb
(6.41)
Trong đĩ :
b2 - hệ số tra bảng (b2 = 2);
f - hệ số phụ thuộc cánh chữ T chịu nén (f = 0);
n - hệ số phụ thuộc lực dọc N (n = 0).
. Xác định C
Là chiều dài hình chiếu tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất trên trục dọc cấu kiện.
(6.42)
(6.43)
Từ C* xác định C, C0 theo bảng 3.8
Bảng 6.40 : Giá trị C và C0 theo tính tốn thực hành
C*
< h0
ho2 h0
>h0
C
h0
C*
C*
C0
C*
C*
2ho
Ngồi ra Qb cịn kiểm tra theo điều kiện :
Qb Qbmin (6.44)
Qbmin = b3(1+f+n)Rbtbh0 (6.45)
. Xác định qsw
Là khả năng chịu lực cốt thép đai phân bố đều trên trục dầm. Xác định theo điều kiện sau :
(6.46)
(6.47)
(6.48)
. Xác định bước đai (S)
Chọn cốt thép đai trước rồi tính S
(6.49)
Điều kiện cấu tạo
+ Trong đoạn gần gối ag = 0,25l
. Khi h 450 Sctạo (0,5h ; 150 mm);
. Khi h > 450 Sctạo (h/3 ; 500 mm).
+ Trong đoạn giữa nhịp
. Khi h > 300 Sctạo (3h/4 ; 500 mm);
. Khi h300 nếu tính tốn khơng đặt cốt đai thì khơng đặt cốt đai.
Kết quả tính tốn cốt đai được trình bày trong các bảng sau:
Bảng 6.41: Kiểm tra điều kiện tính cốt đai và vết nứt
Tên dầm
b
(mm)
h
(mm)
h0
(mm)
Q0
N)
QA
(N)
nhận xét
Qbt
(N)
điều kiện vết nứt
AB
200
350
310
48825
71600
tính cốt đai
242123
thỏa
BC
250
600
560
110250
210700
tính cốt đai
546730
thỏa
CD
250
600
560
110250
165000
tính cốt đai
546730
thỏa
Bảng 6.42: Xác định khả năng chịu lực phân bố trên dầm
Tên dầm
Mb
(Nmm)
C*
(mm)
C
(mm)
C0
(mm)
Qb
(N)
qsw1
(N/mm)
qsw2
(N/mm)
qsw
(N/mm)
AB
40362000
1127,43
1127,43
620
35800
57,74
63
63,00
BC
164640000
1562,79
1562,79
1120
105350
94,06
78,75
94,06
CD
164640000
1995,64
1995,64
1120
82500
73,66
78,75
78,75
Bảng 6.43: Bố trí thép đai cho dầm
Tên dầm
dsw
(mm)
n
Asw
(mm2)
qsw
(N/mm)
s
(mm)
sct
(mm)
sgoi
(mm)
snhip (mm)
AB
8
2
100,48
63,00
358,857
150
150
250
BC
8
2
100,48
94,06
240,351
200
150
250
CD
8
2
100,48
78,75
287,086
200
150
250
6.5.4. Tính tốn cốt thép treo cho dầm khung trục 2 [6]
Tại vị trí giao nhau giữa dầm chính (dầm D3) và dầm phụ (dầm D5) cần bố trí cốt treo nhằm chống cắt cho dầm D3 do lực tập trung của dầm D5. Lực tập trung này ta lấy bằng giá trị Qmax trong dầm. Trình tự tính tốn theo mục 5.4[6] như sau:
+ Cốt treo:
Khi dầm chịu lực tập trung khá lớn đặt vào khoảng giữa chiều cao dầm thì sẽ xảy ra hiện tượng giựt đứt. Lúc này sự phá hoại cĩ thể xảy ra theo hình tháp ABCD với gĩc nghiêng của mặt bên = 45o. Đĩ là sự phá hoại do lực cắt. Đáy lớn của tháp là St:
St = b1 + 2hs (6.50)
trong đĩ:
b1 – bề rộng (AB) phạm vi tác dụng của lực tập trung F;
hs – chiều cao tháp, bằng khoảng cách từ đáy AB đến cốt thép chịu kéo của dầm.
Cần phải đặt cốt thép treo trong phạm vi St để chống đỡ sự phá hoại theo hình tháp.
Hình 6.3: Hiện tượng giựt đứt
Cốt thép treo cĩ thể dùng dạng cốt thép đai hoặc cốt thép xiên theo kiểu vai bị. Dùng cốt thép đai khi đoạn St đủ lớn, diện tích tồn bộ cốt thép treo kiểu cốt thép đai là:
(6.51)
Khi đoạn St khá bé, khơng đủ chỗ để bố trí cốt thép treo kiểu cốt đai thì cần dùng cốt thép kiểu vai bị, diện tích tiết diện lớp cốt xiên là:
(6.52)
trong đĩ:
F - giá trị lực tập trung;
Rsw - cường độ tính tốn của cốt thép ngang;
- gĩc nghiêng của cốt thép xiên, thường trong khoảng 45-60o.
+ Tính cốt treo tại vị trí dầm D5 gác lên dầm D3:
Bảng 6.44: Các số liệu để tính tốn cốt treo
Kí hiệu
b(mm)
h(mm)
a(mm)
ho(mm)
Lực cắt Qmax (kN)
D3
250
600
40
560
210,7
D5
200
450
40
410
hs = hoD3 – hD5 = 560- 450 = 90 (mm).
b1 = 200 (mm).
St = b1 + 2hs = 200 + 2 x 90 = 380 (mm).
Khoảng cách để đặt cốt thép treo rất bé, khơng đủ để đặt các cốt đai nên dùng cốt thép treo là cốt thép xiên kiểu vai bị.
Sử dụng cốt thép CII: Rsw = 225 (Mpa), gĩc uốn nghiêng = 45o.
(mm2)
Dùng 316 cĩ diện tích 603 (mm2).
*Nhận xét: Các kết quả tính tốn trên điều thỏa mãn khả năng chịu lực nên các giả thiết ban đầu là hợp lý. Xem phần bố trí cốt thép trong bản vẽ.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong6tinh khung 2.doc