Tài liệu Tính khung trục 8: CHƯƠNG 5 : TÍNH KHUNG TRỤC 8
¯
5.1. SƠ ĐỒ KẾT CẤU KHUNG TRỤC 8 :
5.2. CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN KHUNG NGANG :
5.2.1. Kích thước tiết diện dầm :
Chiều cao tiết diện dầm hd được chọn theo nhịp :
hd= () x Ld ( Ld chiều dài của nhịp )
Bề rộng tiết diện dầm bd được chọn trong khoảng :
bd= ()x hd
STT
TẦNG
NHỊP DẦM
TIẾT DIỆN DẦM
(bd xhd )
MÁC
BÊ TÔNG
TLBT DẦM
(kg/m)
1
Thượng
AB – CD
30 x 65
250
437.25
BC
40 x 80
250
770
2
3 - 7
AB – CD
30 x 65
250
437.25
BC
40 x 80
250
770
3
Trệt - 2
AB – CD
30 x 65
250
437.25
BC
40 x 80
250
770
5.2.2. Kích thước tiết diện cột :
Diện tích tiết diện cột được xác định theo diện tích truyền tải từ mỗi sàn
Công thức xác định: Fc =(cm2)
Trong đó:
N : Lực nén tác dụng lên cột qui đổi từ diện tích truyền tải
Rn : Cường độ chịu nén của bêtông (Với bêtông mác 250 có Rn =110kg/cm2 )
Fc : Diện tích tiết diện cột y...
64 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1451 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tính khung trục 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 5 : TÍNH KHUNG TRỤC 8
¯
5.1. SƠ ĐỒ KẾT CẤU KHUNG TRỤC 8 :
5.2. CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN KHUNG NGANG :
5.2.1. Kích thước tiết diện dầm :
Chiều cao tiết diện dầm hd được chọn theo nhịp :
hd= () x Ld ( Ld chiều dài của nhịp )
Bề rộng tiết diện dầm bd được chọn trong khoảng :
bd= ()x hd
STT
TẦNG
NHỊP DẦM
TIẾT DIỆN DẦM
(bd xhd )
MÁC
BÊ TÔNG
TLBT DẦM
(kg/m)
1
Thượng
AB – CD
30 x 65
250
437.25
BC
40 x 80
250
770
2
3 - 7
AB – CD
30 x 65
250
437.25
BC
40 x 80
250
770
3
Trệt - 2
AB – CD
30 x 65
250
437.25
BC
40 x 80
250
770
5.2.2. Kích thước tiết diện cột :
Diện tích tiết diện cột được xác định theo diện tích truyền tải từ mỗi sàn
Công thức xác định: Fc =(cm2)
Trong đó:
N : Lực nén tác dụng lên cột qui đổi từ diện tích truyền tải
Rn : Cường độ chịu nén của bêtông (Với bêtông mác 250 có Rn =110kg/cm2 )
Fc : Diện tích tiết diện cột yêu cầu
K : 1.1 ¸ 1.5
Để hạn chế bớt sự lệch tâm của các cột bên ( vốn dĩ rất phức tạp nếu kể vào trong quá trình tính toán và khó lường trước được phát sinh moment trong quá trình thi công) nhất là trên các nhà cao tầng.
Giá trị tải trọng phân bố đều trên sàn bao gồm:
+ Sàn tầng thượng, hầm : q = 523.3 +97.5 = 600.3(kg/m2)
- Tỉnh tải : gs = 523.3(kg/m2)
- Hoạt tải : ps = ptc x n = 75 x 1.3 = 97.5(kg/m2)
+ Sàn tầng (1 – 7) : q = 496 +195 = 691(kg/m2)
+ TLBT tường xây trên dầm:
- Tường dày 200, h = 3.3m: gt = 330 x 1.3 x 3.3 = 1415.7(kg/m2)
- Tường dày 100, h = 3.3m: gt = 180 x 1.3 x 3.3 = 722.2(kg/m2)
Để xác định sơ bộ kích thước tiết diện cột, ta bỏ qua TLBT dầm và cột tại tầng đang xét
Lực dọc tại chân cột: N= qsx si x nsàn + gt
Trong đó: - gt : TLBT tường xây trên dầm (nếu có)
- qs = ps + gs : tải trong sàn truyền vào dầm
- si = xB : diện tích truyền tải từ sàn vào cột
a) Hàng cột trục A và trục D :
Diện tích yêu cầu xác định theo :
Fyc =(cm2)
Với k = 1.1
Rn = 110 kg/cm2 (BT MAC 250)
· Tại tầng 7( Cao trình +26.850m)
N1 = qs x s7 x nsàn =(620.8 + 691)x1.75x4 + 1415.7x(1.75 + 4) = 17322.875(kg)
=> Fyc =
=> Chọn tiết diện cột : (30 x30)cm , Fc = 900cm2 > Fyc =173.23(cm2)
Do hệ dầm có tiết diện lớn (30 x 65)cm nên để đảm bảo điều kiện nút cứng trong kết cấu và khả năng tiếp thu tải trọng cột, tiết diện cột đủ lớn để đỡ hệ dầm.
· Tại tầng 4 ( Cao trình + 16.950m )
N2 =1.75 x 4 x 3 x 691+ 1415.7x 5.75x3+ N1 = 56254.7(kg)
Diện tích xác định sơ bộ :
=> Fyc =1.1 x
=> Chọn tiết diện cột : (30 x 50)cm, Fc =1500(cm2)> Fyc =562.55(cm2)
· Tại tầng 1 ( Cao trình +4.550m)
N3 =691x3 + 1415.7x5.75x3+ N2 = 95640(kg)
Diện tích xác định sơ bộ :
=> Fyc =1.1 x
=> Chọn tiết diện cột : (30 x 60)cm, Fc =1800(cm2 )> Fyc = 956.4(cm2)
· Tại tầng hầm ( Cao trình -3.650m)
N4 = 620.8x1 + 1415.7x5.75+ N3 = 108261.68(kg)
Diện tích xác định sơ bộ :Fyc =1.1 x
=> Chọn tiết diện cột : (30 x 70)cm, Fc =2100(cm2 )> Fyc = 1082.6(cm2)
b) Hàng cột trục B và trục C :
Diện tích yêu cầu xác định theo :
Fyc =(cm2)
Với k = 1.1
Rn = 110 kG/cm2 (BT MAC 250)
· Tại tầng 7( Cao trình +26.850m)
N1 = qs x s7 x nsàn =(620.8 + 691)x(2.25+3)x6.1.25 + 12242.1 = 54424.7(kg)
Với: gstt = 1415.7 x(2.25 + 2.125)= 6193.69(kg)
gt7t = 772.2 x(2.25 + 6.125)= 6048.43(kg)
Diện tích xác định sơ bộ :
=> Fyc =
=> Chọn tiết diện cột : (40 x40)cm , Fc = 1600(cm2) > Fyc =544.25(cm2)
Do hệ dầm có tiết diện lớn (40 x 80)cm nên để đảm bảo điều kiện nút cứng trong kết cấu và khả năng tiếp thu tải trọng cột, tiết diện cột đủ lớn để đỡ hệ dầm.
· Tại tầng 4 ( Cao trình + 16.950m )
N2 =5.25x 6.125 x 3 x 691+ 6048.425 + N1 = 127133.03(kg)
Diện tích xác định sơ bộ :
=> Fyc =1.1 x
=> Chọn tiết diện cột : (40 x 50)cm, Fc =2000(cm2) > Fyc =1271.33(cm2)
· Tại tầng 1 ( Cao trình +4.550m)
N3 = 5.25x 6.125x 691x3 + 6048.425+ N2 = 199841.36(kg)
Diện tích xác định sơ bộ :
=> Fyc =1.1 x
=> Chọn tiết diện cột : (40 x 60)cm, Fc =2400(cm2 )> Fyc = 1998.41(cm2)
· Tại tầng hầm ( Cao trình -3.650m)
N4 = 5.25x 6.125x 620.8x1 + 6193.69 + N3 = 281737.65(kg)
Diện tích xác định sơ bộ :
=> Fyc =1.1 x
=> Chọn tiết diện cột : (40 x 80)cm, Fc =3200(cm2)> Fyc = 2817.37(cm2)
+ Tổng số nút :40
+ Tổng số phần tử :63 - Phần tử cột : 36
Phần tử dầm: 27
5.3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG :
5.3.1. Xác định tải trọng thẳng đứng tác dụng lên khung :
5.3.1.1. Tỉnh tải :
Tĩnh tải gồm có :
+ Trọng lượng bản thân sàn truyền lên dầm rồi truyền sang cột .
+ Trọng lượng bản thân các kết cấu xây trên công trình .
+ Trọng lượng các vật dụng tác động lên công trình .
- Căn cứ vào phần tính toán sàn, khi tính khung ta lấy tương tự như ở phần tính sàn (g1 = 496 kg/m2 hoặc g2 = 523.3 kg/m2), ở đây ta chỉ cần xét thêm cấu tạo của sàn sân thượng có chống thấm.
- Cấu tạo các lớp vật liệu sàn chống thấm tầng thượng :
Vậy ta có : g2 =
= 0.01x2000x1.1 + 0,02x1800x1.3 + 0.06x1800x1.3 + 0.1x2500x1.1 + 0.015x1800x1.2 + 50x1.2 + 0.015x1800x1.3
=> g2 = 620.8 (kg/m2)
5.3.1.2. Hoạt tải :
Căn cứ vào mục đích sử dụng trên mặt bằng công trình, ta có các loại hoạt tải sau :
+ Sàn sân thượng : Ptc = 75 (kg/m2) ; n = 1.3 => Ptt = 75 x 1.4 = 97.5 (kg/m2).
+ Các sàn còn lại (từ tầng trệt đến tầng 7) : Ptc = 150 (kg/m2) ; n = 1.3
=> Ptt = 150 x 1.3 = 195 (kg/m2).
5.3.1.3. Trọng lượng tường ngăn :
+ Tường dày 20cm cao h = 3.3m
3301.33.3 =1415.7kg/m
+ Tường dày 10cm cao h = 3.3m
180 1.3 3.3 = 772.2kg/m
5.3.1.4. Nguyên tắc truyền tải trọng lên dầm khung trục 8 :
Để đơn giản hóa quá trình tính toán và nhập dữ liệu tính toán cho phần mềm tính nội lực, các tải trọng truyền từ sàn vào dầm khung dưới dạng tam giác và hình thang và hình chữ nhật, ta qui đổi về dạng hình chữ nhật phân bố đều trên dầm .
a) Bản kê bốn cạnh :
Tải trọng thẳng đứng từ sàn truyền vào dầm xác định bằng cách gần đúng theo diện truyền tải như trên mặt bằng truyền tải (đường phân giác). Như vậy tải trọng truyền từ bản sàn vào dầm theo phương cạnh ngắn có dạng hình tam giác, và có dạng hình thang theo phương cạnh dài. Để đơn giản cho việc tính toán ta đưa tải trọng về dạng tương đương
+ Với tải trọng hình tam giác : gtđ = x gs x, ptđ = x ps x
+ Với tải hình thang : gtd = 0.5 x gs x L1(1 - 2 x b2 + b3)
ptd = 0.5 x ps x L1(1 - 2 x b2 + b3)
Trong đo ù: - b = 0,5x
- L1 là cạnh ngắn của ô bản
- L2 là cạnh dài của ô bản
- gs trọng lượng bản thân sàn
- ps hoạt tải sàn
b) Đối với các ô bản dầm :
Tải trọng truyền về cạnh dài của ô (theo phương cạnh ngắn), diện truyền tải hình chữ nhật ( thiên về an toàn):
g = 0.5 x gs x L1
p = 0.5 x ps x L1
5.3.1.3.2. Sơ đồ truyền tải trọng lên sàn tầng thượng :
- Các ô sàn truyền lên khung tầng thượng dưới dạng hình chữ nhật, tam giác, hình thang.
- Từ sơ đồ truyền tải ta xác định tải trọng lên khung tầng thượng như sau :
1) Tĩnh tải :
a) Tải phân bố đều trên các nhịp :
+ Nhịp AB và CD :
- Ô sàn nhịp 8-9 truyền vào dầm khung dưới dạng tam giác:
gtđ = x gs x = x 620.8 x = 1552(kg/m)
- Ô sàn nhịp 7-8 truyền vào dầm khung có dạng hình thang:
gtd = 0.5x gs x L1(1-2xb2+b3) = 0.5 x 620.8 x 3.2(1 -2 x 0.3562 + 0.3563) = 786.39(kg/m)
Trong đo ù: b = 0,5 x = 0.5 x = 0.356
Chọn tiết diện dầm phụ: (hd x bd) = (20 x 30 cm)
- Lực tập trung do dầm phụ truyền vào dầm khung :
- Trọng lượng bản thân dầm (20x30cm):
gd = (hd – hs)x bdx gbtx nbt = (0.3- 0.1)0.2x 2500x 1.1 = 110(kg/m)
- Ôsàn nhịp 7-8 truyền vào dầm phụ dưới dạng tam giác:
gtđ = x gs x = x 620.8 x = 620.8(kg/m)
· Tổng tải trọng tác dụng lên dầm phụ:
G = 110 + 620.8 = 730.8(kg/m)
+Sơ đồ tính nhịp AB và CD:
+ Nhịp BC :
- Ô sàn nhịp 7-8 truyền vào dầm khung dưới dạng tam giác:
gtđ = x gs x = x 620.8 x = 1164(kg/m)
- Ô sàn nhịp 8-9 truyền vào dầm khung dưới dạng tam giác:
gtđ = x gs x = x 620.8 x = 1164(kg/m)
· Tổng tải trọng tác dụng lên dầm khung:
G = 1164 + 1164 = 2328(kg/m)
- Lực tập trung tác dụng lên dầm khung trục 8 nhịp B-C:
* Xét nhịp 7-8: Do 2 ô sàn truyền vào dầm có 2 dạng như sau:
+ Dạng hình thang:
gtđ = 0.5 x gs x L1(1-2xb2+b3) = 0.5 x 620.8 x 6(1 -2 x 0.3532 + 0.3533) = 1480.18(kg/m)
Trong đo ù: b = 0,5 x = 0.5 x = 0.353
+ Dạng hình chữ nhật : gtđ = 0.5 x gs x L1 = 0.5x 620.8 x 3.5 = 1086.4(kg/m)
Chọn tiết diện dầm phụ nhịp 7-8 khung trục B-C:(hd x bd) = (30 x 60 cm)
- Trọng lượng bản thân dầm (30x60cm):
gd = (hd – hs)x bdx gbtx nbt = (0.6- 0.1)0.3x 2500x 1.1 = 412.5(kg/m)
· Tổng tải trọng tác dụng lên dầm nhịp 7-8:
G1 = 1480.18 + 1086.4 + 412.5 = 2979.08(kg/m)
* Xét nhịp 8-9: Do 2 ô sàn truyền vào dầm có 2 dạng như sau:
+ Dạng hình thang:
gtđ = 0.5 x gs x L1(1-2xb2+b3) = 0.5 x 620.8 x 6(1 -2 x 0.3752 + 0.3753) = 1436.81(kg/m)
Trong đo ù: b = 0,5 x = 0.5 x = 0.375
+ Dạng hình chữ nhật : gtđ = 0.5 x gs x L1 = 0.5x 620.8 x 3.5 = 1086.4(kg/m)
Chọn tiết diện dầm phụ nhịp 8-9 khung trục B-C:(hd x bd) = (30 x 60 cm)
- Trọng lượng bản thân dầm (30x60cm):
gd = (hd – hs)x bdx gbtx nbt = (0.6- 0.1)x 0.3x 2500 x 1.1 = 412.5(kg/m)
· Tổng tải trọng tác dụng lên dầm nhịp 7-8:
G2 = 1436.81 + 1086.4 + 412.5 = 2935.71(kg/m)
Vậy, lực tập trung tác dụng lên khung:
RB = RC = 12661.09 + 11742.84 = 24404(kg)
Tại = 2.5m, tải trọng do hồ nước truyền vào dầm BC khung trục 8:
Ghn = 51960.24 (kg)
+Sơ đồ tính nhịp AB và CD:
b) Tải trọng tập trung vào nút:
+ Nút A và D :
- Xét nhịp 7-8 :
Tải trọng do sàn truyền vào dầm dưới dạng tam giác :
=> gtđ = x gs x = x 620.8 x = 1028.2(kg/m)
Lực tập trung do dầm phụ truyền vào dầm trục A nhịp 7-8
· Tải trọng tác dụng lên dầm phụ :
- Chọn tiết diện dầm phụ:
Chọn : (bd x hd) = (30 x 65)
+ Trọng lượng bản thân dầm:
Gd = (hd – hs)bd x nd x gbt = (0.65 – 0.1)x 0.3 x2500 x 1.1 = 453.75(kg/m)
Tổng tải trọng phân bố đều trên nhịp 7-8
G1 = 128.2 + 453.75 = 1481.95 (kg/m)
G2 = 453.75(kg/m)
- Lực tập trung do dầm phụ truyền lên dầm trục A nhịp 7-8
- Chọn tiết diện dầm phụ:
Chọn : (bd x hd) = (30 x 60)
+ Trọng lượng bản thân dầm:
Gd = (hd – hs)bd x nd x gbt = (0.6 – 0.1)x 0.3 x2500 x 1.1 = 412.5(kg/m)
* Tải trọng truyền vào dầm phụ gồm :
- Tải trọng tập trung dầm (20 x 30): R1 = 1170(kg/m)
- Tải do sàn truyền vào có dạng hình thang:
gtđ (8.0m) =0.5 xgs xL1(1-2xb2+b3) = 0.5 x 620.8 x 5.3(1 -2 x 0.332 + 0.333) =1345.93(kg/m)
Trong đo ù: b = 0,5 x = 0.5 x = 0.33
- Tải do sàn truyền vào có dạng hình thang:
gtđ (4.5m) =0.5 xgs xL1(1-2xb2+b3) = 0.5 x620.8 x3.2(1 -2 x 0.3562 + 0.3563)=786.39 (kg/m)
Trong đo ù: b = 0,5 x = 0.5 x = 0.356
Tổng tải trọng tác dụng lean dầm phụ:
G1 = 1345.93 + 412.5 = 1758.43(kg/m)
G2 = 786.39 + 412.5 + 1345.93 = 2544.82(kg/m)
Þ 1758.43 x + 3.5 x 1170 + 2544.82x 4.5x= RB x 8
Þ RB = 10089 kg ; RA = 8687 kg
Þ 1481.95 x + 5.3 x 8687 + 453.75x 3.2x= RB x 8.5
Þ R8 = 9044 kg
* Xét nhịp 8-9:
- Chọn tiết diện dầm phụ:
Chọn : (bd x hd) = (30 x 65)
+ Trọng lượng bản thân dầm:
Gd = (hd – hs)bd x nd x gbt = (0.65 – 0.1)x 0.3 x2500 x 1.1 = 453.75(kg/m)
Tải trọng do sàn truyền vào dầm có dạng hình tam giác:
gtđ =x gs x =x 620.8 x(kg/m)
· Tổng tải trọng tác dụng lên dầm nhịp 7-8:
G2 = 1552 + 453.75 = 2005.75(kg/m)
=> Vậy lực tập trung tại nút A và D là : GA = GD = 8023 + 9044 = 17067(kg)
+ Nút B :
- Xét nhịp 7-8 :
- Chọn tiết diện nhịp 7-8:
Chọn : (bd x hd) = (30 x 65)
+ Trọng lượng bản thân dầm:
Gd = (hd – hs)bd x nd x gbt = (0.65 – 0.1)x 0.3 x2500 x 1.1 = 453.75(kg/m)
+ Lực tập trung tác dụng lên dầm nhịp 7-8 trục B: RB = 10089(kg)
+ Tải trọng do sàn truyền vào dầm, như đã tính toán trên:
=> gtđ1 = 1028.2 + 1480.18 = 2508.38(kg/m)
=> gtđ2 = 620.8 + 1480.18 = 2100.98(kg/m)
Tổng tải trọng phân bố đều trên nhịp 7-8
G1 = 2508.38 + 453.75 = 2962.13 (kg/m)
G2 = 2100.98 +453.75 = 2554.73(kg/m)
Þ + 5.3 x 10089 + 2554.73x 3.2x= R8x 8.5
Þ R8 = 17821.56kg
* Xét nhịp 8-9:
- Chọn tiết diện dầm nhịp 8-9 trục B:
Chọn : (bd x hd) = (30 x 65)
+ Trọng lượng bản thân dầm:
Gd = (hd – hs)bd x nd x gbt = (0.65 – 0.1)x 0.3 x2500 x 1.1 = 453.75(kg/m)
Tải trọng do sàn truyền vào dầm , như đã tính ở trên:
gtđ = 1552 + 1436.81 = 2988.81 (kg/m)
· Tổng tải trọng tác dụng lên dầm nhịp 7-8:
G = 2988.81 + 453.75 = 3442.56(kg/m)
=> Vậy lực tập trung tại nút B là : GB = 13770.24 + 17821.56 = 31591.8(kg)
+ Nút C :
- Xét nhịp 7-8 :
- Chọn tiết diện nhịp 7-8:
Chọn : (bd x hd) = (30 x 65)
+ Trọng lượng bản thân dầm:
gd = (hd – hs)bd x nd x gbt = (0.65 – 0.1)x 0.3 x2500 x 1.1 = 453.75(kg/m)
+ Tải trọng do sàn truyền vào dầm trục C nhịp 7-8:
- Nhịp BC: Tải do sàn có dạng hình chữ nhật, quy về tải tương đương:
gtd = 0.5 xgs x L1 = 0.5 x 620.8 x3.5 = 1086.4(kg/m)
- Nhịp CD: tải do sàn có dạng hình tam giác, quy về tải phân bố đều:
gtd(5.3m) = xgs x =x 620.8x = 1028.2 (kg/m)
gtd(3.2m) = xgs x =x 620.8x = 620.8 (kg/m)
+ Tải trọng do sàn truyền vào dầm, như đã tính toán trên:
=> gtđ1 = 1028.2 + 1086.4 + 453.75 = 2568.35(kg/m)
=> gtđ2 = 620.8 + 1086.4 + 453.75= 2160.95(kg/m)
Lực tập trung tác dụng lên dầm dọc trục C nhịp 7-8: R = 10089(kg)
G1 = 2508.38 + 453.75 = 2962.13 (kg/m)
G2 = 2100.98 +453.75 = 2554.73(kg/m)
Þ + 5.3 x 10089 + 2160.95x 3.2x= R8x 8.5
Þ R8 = 16148(kg)
* Xét nhịp 8-9:
- Chọn tiết diện dầm nhịp 8-9 trục C:
Chọn : (bd x hd) = (30 x 65)
+ Trọng lượng bản thân dầm:
Gd = (hd – hs)bd x nd x gbt = (0.65 – 0.1)x 0.3 x2500 x 1.1 = 453.75(kg/m)
- Nhịp BC: Tải do sàn có dạng hình chữ nhật, quy về tải tương đương:
gtd = 0.5 xgs x L1 = 0.5 x 620.8 x3.5 = 1086.4(kg/m)
- Nhịp CD: tải do sàn có dạng hình tam giác, quy về tải phân bố đều:
gtd = xgs x =x 620.8x = 1552 (kg/m)
· Tổng tải trọng tác dụng lên dầm nhịp 7-8:
G = 1086.4 + 1552 + 453.75 = 3092.15(kg/m)
- Lực tập trung do hồ nước truyền vào nút C: Ghn = 51960.24(kg)
=> Vậy lực tập trung tại nút C là : GC = 12368.6 + 16148 + 51960.24 = 80476.84(kg)
* Sơ đồ tính :
TỈNH TẢI DẦM TẦNG SÂN THƯỢNG
2) Hoạt tải :
Đối với trường hợp hoạt tải, cách tính tương tự như đã tính cho trường hợp tỉnh tải trên, kết quả tính toán được thể hiện bằng sơ đồ tính như sau:
Pstt = ptc x n = 75 x 1.3 = 97.5 (kg/m)
HOẠT TẢI DẦM TẦNG SÂN THƯỢNG
5.3.1.3.2. Sơ đồ truyền tải trọng lên khung trục 8 tầng điển hình (tầng 3 - 7) :
- Các ô sàn truyền lên khung tầng điển hình dưới dạng tam giác và hình thang.
- Từ sơ đồ truyền tải ta xác định tải trọng lên khung tầng điển hình như sau :
1) Tĩnh tải :
a) Tải phân bố đều trên các nhịp :
+ Nhịp AB và CD :
Xét nhịp 7-8:
- Ô sàn S13 truyền vào dầm khung có dạng hình thang:
gtd = 0.5x gs x L1(1-2xb2+b3) = 0.5 x 523.3 x 3.2(1 -2 x 0.3562 + 0.3563) = 662.83(kg/m)
Trong đo ù: b = 0,5 x = 0.5 x = 0.356
* Lực tập trung do dầm phụ truyền vào dầm khung :
- Ô sàn S13 truyền vào dầm khung dưới dạng tam giác:
gtđ = x gs x = x 523.3 x = 523.3(kg/m)
- TLBT tường trên dầm(dày 200): gt = 1415.7(kg/m)
- Trọng lượng bản thân dầm (30x60cm):
gd = (hd – hs)x bdx gbtx nbt = (0.6- 0.12)0.3x 2500x 1.1 = 396(kg/m)
· Tổng tải trọng tác dụng lên dầm phụ:
G = 396 + 523.3 + 1415.7= 2335(kg/m)
+Sơ đồ tính do nhịp 7-8 truyền vào dầm khung trục 8:
Xét nhịp 8-9:
- Ô sàn S6 truyền vào dầm khung có dạng hình tam giác:
gtđ = x gs x = x 496 x = 697.5(kg/m)
* Lực tập trung do dầm phụ truyền vào dầm khung :
- Ô sàn S6truyền vào dầm khung dưới dạng hình thang:
gtd = 0.5x gs x L1(1-2xb2+b3) = 0.5 x 496 x 4.5(1 -2 x 0.282 + 0.283) = 964.52(kg/m)
Trong đo ù: b = 0,5 x = 0.5 x = 0.28
- TLBT tường trên dầm(dày 100): gt = 772.2(kg/m)
- Trọng lượng bản thân dầm (30x60cm):
gd = (hd – hs)x bdx gbtx nbt = (0.6- 0.12)0.3x 2500x 1.1 = 396(kg/m)
- Ô sàn S4 truyền vào dưới dạng hình chữ nhật:
gtd4 = 0.5 xgs xL1 = 0.5 x496 x 3.5 = 868(kg/m)
· Tổng tải trọng tác dụng lên dầm phụ:
G = 396 + 868 + 772.2 + 964.52 = 3000.72(kg/m)
+Sơ đồ tính do nhịp 8-9 truyền vào dầm khung trục 8:
+Sơ đồ truyền tải lên dầm khung trục 8 nhịp A -B:
+ Nhịp BC :
Xét nhịp 7-8:
- Ô sàn S16 truyền vào dầm khung có dạng hình thang:
gtd = 0.5x gs x L1(1-2xb2+b3) = 0.5 x 496 x 4.25(1 -2 x 0.3542 + 0.3543) = 836.59(kg/m)
Trong đo ù: b = 0,5 x = 0.5 x = 0.354
* Lực tập trung do dầm phụ truyền vào dầm phụ nhịp 7-8 :
Tính dầm phụ nhịp 7-8:
- Trọng lượng bản thân dầm (30x60cm):
gd = (hd – hs)x bdx gbtx nbt = (0.6- 0.12)0.3x 2500x 1.1 = 396(kg/m)
- Ô sàn S16 và S17 truyền vào dầm khung dưới dạng tam giác:
gtđ16 = x gs x = x 496 x x2 = 1317.5 (kg/m)
- Ô sàn S18 truyền vào dưới dạng hình chữ nhật:
gtd18 = 0.5 xgs xL1 = 0.5 x496 x 3.5 = 868(kg/m)
- TLBT tường trên dầm(dày 100): gt = 772.2(kg/m)
· Tổng tải trọng tác dụng lên dầm phụ:
G = 1317.5 + 868 + 772.2 + 396 = 3353.7(kg/m)
* Lực tập trung do dầm phụ nhịp BC truyền vào dầm nhịp 7-8 :
Chọn tiết diện dầm phụ (hd x bd) = (20 x 40 cm)
- Trọng lượng bản thân dầm (20x40cm):
gd = (hd – hs)x bdx gbtx nbt = (0.4- 0.12)x 0.2x 2500 x 1.1 = 154(kg/m)
- Ô sàn S16 và S17 truyền vào dầm có dạng hình thang:
gtd = 0.5x gs x L1(1-2xb2+b3) = 0.5 x 496 x 4.25(1 -2x 0.3542 + 0.3543)x2 =1673.18(kg/m)
Trong đo ù: b = 0,5 x = 0.5 x = 0.354
* Tổng tải trọng: G = 1673.18 + 154 = 1827.18(kg/m)
Vậy, sơ đồ tính dầm phụ:
Þ 3353.7x+ 4.25 x 3882.76 = RB x 8.5
Þ R8 = 16194.6 kg
+Sơ đồ tính do nhịp 7-8 truyền vào dầm khung trục 8:
Xét nhịp 8-9:
- Ô sàn S5 truyền vào dầm khung có dạng hình tam giác:
gtđ = x gs x = x 496 x = 930(kg/m)
* Lực tập trung do dầm phụ truyền vào dầm khung :
- Ô sàn S5 truyền vào dầm khung dưới dạng thang:
gtd = 0.5x gs x L1(1-2xb2+b3) = 0.5 x 496 x 6(1 -2 x 0.3752 + 0.3753) = 1148(kg/m)
Trong đo ù: b = 0,5 x = 0.5 x = 0.375
- Trọng lượng bản thân dầm (30x60cm):
gd = (hd – hs)x bdx gbtx nbt = (0.6- 0.12)0.3x 2500x 1.1 = 396(kg/m)
- Ô sàn S8 truyền vào dưới dạng hình chữ nhật:
gtd = 0.5 xgs xL1 = 0.5 x496 x 3.5 = 868(kg/m)
· Tổng tải trọng tác dụng lên dầm phụ:
G = 396 + 868 + 1418 = 2412(kg/m)
+Sơ đồ tính do nhịp 8-9 truyền vào dầm khung trục 8:
+Sơ đồ truyền tải lên dầm khung trục 8 nhịp B -C:
b) Tải trọng tập trung vào nút:
+ Nút A và D :
- Xét nhịp 7-8 :
+ Trọng lượng bản thân dầm (30 x 65):
Gd = (hd – hs)bd x nd x gbt = (0.65 – 0.12)x 0.3 x2500 x 1.1 = 437.25(kg/m)
+ Trọng lượng bản thân tường xây trên dầm (dày 200mm) gt = 1415.7 (kg/m)
+ Tải trọng do sàn S15 truyền vào dầm dưới dạng hình thang:
gtđ = 0.5 xgs xL1(1-2xb2+b3)
= 0.5 x 496 x 3.5(1 -2 x 0.332 + 0.333) =710.14 (kg/m)
Trong đo ù: b = 0,5 x = 0.5 x = 0.33
· Tổng tải trọng tác dụng: g = 437.25 + 1415.7 + 710.14 = 2563.09 (kg/m)
Lực tập trung do dầm phụ truyền vào dầm trục A nhịp 7-8
- Chọn tiết diện dầm phụ:
Chọn : (bd x hd) = (30 x 60)
+ Trọng lượng bản thân dầm:
Gd = (hd – hs)bd x nd x gbt = (0.6 – 0.12)x 0.3 x2500 x 1.1 = 396(kg/m)
+ Trọng lượng bản thân tường xây trên dầm (dày 200mm) gt = 1415.7 (kg/m)
+ Tải trọng do sàn S15 truyền vào dầm dưới dạng tam giác :
gtđ =x gs x =x 496 x(kg/m)
· Tổng tải trọng tác dụng: G = 396 + 542.5 + 1415.7 = 2354.2 (kg/m)
Vậy, sơ đồ tính dầm nhịp 7-8:
Þ2563.09 x + 5.3 x4120 + 437.25x 3.2x= RB x 8.5
Þ R8 = 7940 (kg)
* Xét nhịp 8-9:
+ Trọng lượng bản thân dầm:
Gd = (hd – hs)bd x nd x gbt = (0.65 – 0.12)x 0.3 x2500 x 1.1 = 437.25(kg/m)
+ Trọng lượng bản thân tường xây trên dầm (dày 200mm) gt = 1415.7 (kg/m)
+ Tải trọng do sàn S4 truyền vào dầm dưới dạng hình chữ nhật:
gtđ = 0.5 xgs xL1 =0.5 x 496 x 3.5 = 868 (kg/m)
· Tổng tải trọng tác dụng: G2 = 437.25 + 1415.7 + 868 = 2720.95 (kg/m)
=> Vậy lực tập trung tại nút A và D là : GA = GD = 10883.8 + 7940 = 18823.8(kg)
+ Nút B :
- Xét nhịp 7-8 :
+ Tải trọng do sàn S14 truyền vào dầm dưới dạng hình thang:
gtđ = 0.5 xgs xL1(1-2xb2+b3)
= 0.5 x 496 x 4.5(1 -2 x 0.4252 + 0.4253) =798.52 (kg/m)
Trong đo ù: b = 0,5 x = 0.5 x = 0.425
+ Tải trọng do sàn S13 truyền vào dầm dưới dạng tam giác :
gtđ =x gs x =x 523.3 x(kg/m)
+ Tải trọng do sàn S17 và S16 truyền vào dầm dưới dạng tam giác :
gtđ17 = gtđ16 = x gs x =x 496 x(kg/m)
Lực tập trung do dầm phụ truyền vào dầm nhịp 7-8 trục B:
+ Nhịp B-C : X1 = 3882.76 (kg)
+ Tính dầm phụ nhịp A-B :
- TLBT dầm: gd = (0.6 -0.12) x0.3 x2500 x 1.1 = 396(kg/m)
+ Tải trọng do sàn truyền vào dầm:
gtđ = gtđ14 + gtđ13 =x 496 x = 1360.33 (kg/m)
+ Trọng lượng bản thân tường xây trên dầm (dày 200mm) gt = 1415.7 (kg/m)
· Tổng tải trọng tác dụng: G = 396 + 1360.33 + 1415.7 = 3172.03 (kg/m)
Vậy, sơ đồ tính dầm nhịp 7-8:
Þ1457.27 x + 5.3 x7137.07 + 3882.76 x4.25 + 1182.05x 3.2x= RB1 x 8.5 Þ R81 = 11870 (kg)
* Xét nhịp 8-9:
+ Trọng lượng bản thân dầm:
Gd = (hd – hs)bd x nd x gbt = (0.65 – 0.12)x 0.3 x2500 x 1.1 = 437.25(kg/m)
+ Tải trọng do sàn S5 và S6truyền vào dầm dưới dạng hình thang:
gtđ 6 = 0.5 xgs xL1(1-2xb2+b3)
= 0.5 x 496 x 4.5(1 -2 x 0.282 + 0.283) =965.5 (kg/m)
Trong đo ù: b = 0,5 x = 0.5 x = 0.28
gtđ 5 = 0.5 xgs xL1(1-2xb2+b3)
= 0.5 x 496 x 6(1 -2 x 0.3752 + 0.3753) =1148 (kg/m)
Trong đo ù: b = 0,5 x = 0.5 x = 0.375
· Tổng tải trọng tác dụng: G89 = 1148 + 965.5 + 437.25 = 2550.75 (kg/m)
=> Vậy lực tập trung tại nút B là : GB = 11870 + 10203 = 22073(kg)
+ Nút C :
Tải trọng truyền vào nút C do 2 dầm nhịp 7-8 và nhịp 8-9. Các giá trị tải trọng truyền vào dầm nếu đã được tính toán ở phần trên, ta không phải tính lại mà chỉ lấy giá trị:
- Xét nhịp 7-8 :
+ Trọng lượng bản thân dầm:
gd = (hd – hs)bd x nd x gbt = 437.25(kg/m)
+ Tải trọng do sàn S18 truyền vào dầm: gtd18 = 868(kg/m)
+ Tải trọng do sàn S13 truyền vào dầm: gtd13 = 523.3(kg/m)
+ Tải trọng do sàn S14 truyền vào dầm: gtd14 = 798.52(kg/m)
+ Tải trọng tập trung do dầm phụ (30 x60 )truyền vào: RA 7137.07(kg)
· Tổng tải trọng tác dụng lên dầm nhịp 7-8:
G1 = gd + gtd18 + gtd14 = 437.25 + 868 + 798.52 = 2103.77(kg/m
G2 = gd + gtd18 + gtd13 = 437.25 + 868 + 523.30 = 1828.55(kg/m)
Þ + 5.3 x 7137.07 + 1828.55x 3.2x= R8x 8.5
Þ R8 = 12676.27(kg)
* Xét nhịp 8-9:
+ Trọng lượng bản thân dầm:
gd = (hd – hs)bd x nd x gbt = 437.25(kg/m)
+ Tải trọng do sàn S8 truyền vào dầm: gtd8 = 868(kg/m)
+ Tải trọng do sàn S6 truyền vào dầm: gtd6 = 697.5(kg/m)
· Tổng tải trọng tác dụng lên dầm nhịp 8-9 :
G = gd + gtd8 + gtd6 = 437.25 + 868 + 697.5 = 2002.75 (kg/m)
=> Vậy lực tập trung tại nút C là : GC = 12676.27 + 8011 = 20687.27(kg)
* Sơ đồ tính :
TỈNH TẢI DẦM TẦNG 3 – TẦNG 7
2) Hoạt tải :
Đối với trường hợp hoạt tải, cách tính tương tự như đã tính cho trường hợp tỉnh tải trên, kết quả tính toán được thể hiện bằng sơ đồ tính như sau:
Ps = 195 (kg/m)
HOẠT TẢI DẦM TẦNG 3 – TẦNG 7
5.3.1.3.3. Sơ đồ truyền tải trọng lên khung trục 8(tầng trệt – 1 – 2 ) :
- Các ô sàn truyền lên khung tầng điển hình dưới dạng tam giác và hình thang.
- Từ sơ đồ truyền tải ta xác định tải trọng lên khung tầng điển hình như sau :
1) Tĩnh tải :
a) Tải phân bố đều trên các nhịp :
+ Nhịp AB và CD :
- Do 2 ô sàn truyền vào dầm khung dưới dạng tam giác:
gtđ = x gs xx 2 = x 496 x = 1395(kg/m)
TLBT tường xây trên dầm(dày 200mm): gt =772.2(kg/m)
Tổng tải trọng tác dụng: G = 1395 + 772.2 = 2167.2 (kg/m)
* Lực tập trung do dầm phụ truyền vào dầm khung :
- Trọng lượng bản thân dầm (30x60cm):
gd = (hd – hs)x bdx gbtx nbt = (0.6- 0.12)0.3x 2500x 1.1 = 396(kg/m)
- Dầm phụ do 2 ô sàn truyền vào có dạng hình chữ nhật(sàn vệ sinh):
Nhịp 7-8: gtđ = 0.5x gs x L1 = 0.5 x 523.3 x 3.5 = 915.78(kg/m)
Nhịp 8-9: gtđ = 0.5x gs x L1 = 0.5 x 523.3 x 3.5 = 915.78(kg/m)
· Tổng tải trọng tập trung do dầm phụ tác dụng lên nhịp AB và CD khung trục 8:
Rtd = R1 + R2 = 5247.12 + 5575 = 10822.12(kg/m)
+Sơ đồ truyền tải lên dầm khung trục 8 nhịp A –B và C – D :
+ Nhịp BC :
- Do 2 ô sàn truyền vào nhịp 7 -8 và 8 - 9
- Nhịp 7-8: Ô sàn truyền vào dầm khung có dạng hình thang:
gtd = 0.5x gs x L1(1-2xb2+b3) = 0.5 x 496 x 4.25(1 -2 x 0.352 + 0.353) = 840.96(kg/m)
Trong đo ù: b = 0,5 x = 0.5 x = 0.35
- Nhịp 8 -9: Ôsàn truyền vào dầm khung dưới dạng tam giác:
gtđ = x gs x = x 496 x =930 (kg/m)
* Lực tập trung do dầm phụ truyền vào dầm chính :
- Nhịp 7-8: gtđ = 0.5 x 496 x 3.5 = 868 (kg/m)
- Nhịp 8-9: gtđ = 0.5 x 496 x 3.5 = 868 (kg/m)
Chọn tiết diện dầm phụ nhịp 7-8 và 8-9:
Chọn : (bd x hd) = (30 x 66)
- Trọng lượng bản thân dầm (30x60cm):
gd = (hd – hs)x bdx gbtx nbt = (0.6- 0.12)0.3x 2500x 1.1 = 396(kg/m)
· Tổng tải trọng tác dụng lên dầm phụ:
- Nhịp 7-8: gtđ = 396 + 868 = 1264 (kg/m)
- Nhịp 8-9: gtđ = 396 + 868 = 1264 (kg/m)
Nhịp 8-9: gtđ = 0.5x gs x L1 = 0.5 x 523.3 x 3.5 = 915.78(kg/m)
· Tổng tải trọng tập trung do dầm phụ tác dụng lên nhịp AB và CD khung trục 8:
Rtd = R1 + R2 = 5372 + 5056 = 10428(kg/m)
+Sơ đồ truyền tải lên dầm khung trục 8 nhịp B -C:
b) Tải trọng tập trung vào nút:
+ Nút A và D :
- Xét nhịp 7-8 :
+ Trọng lượng bản thân dầm (30 x 65):
Gd = (hd – hs)bd x nd x gbt = (0.65 – 0.12)x 0.3 x2500 x 1.1 = 437.25(kg/m)
Do tải trọng từ sàn truyền vào dầm
- Nhịp 7-8: gtd = 0.5 x 523.3 x 3.5 = 915.78 (kg/m)
- Nhịp 8-9: gtd = 0.5 x 523.3 x 3.5 = 915.78 (kg/m)
· Tổng tải trọng tác dụng: G = 915.78 + 437.25 = 1353.03 (kg/m)
=> Vậy lực tập trung tại nút A và D là : GA = GD = 5750.38 + 5412.12 = 11162.5(kg)
+ Nút B :
Do sơ đồ truyền tải và tải trọng từ sàn truyền vào dầm tương tư như đã tính từ tầng 3 – 7 nên ta dùng giá trị tương ứng để tính cho nút B
=> Vậy lực tập trung tại nút B là : GB = 11870 + 10203 = 22073(kg)
+ Nút C :
+ Trọng lượng bản thân dầm:
gd = (hd – hs)bd x nd x gbt = 437.25(kg/m)
- Xét nhịp 7-8 :
+ Tải trọng do sàn truyền vào dầmcó dạng hình chữ nhật:
gtd = 0.5 x gs x L1 = 0.5 x 496 x 3.5 = 868(kg/m)
+ Tải trọng do sàn truyền vào dầmcó dạng hình thang:
gtd = 0.5x gs x L1(1-2xb2+b3) = 0.5 x 496 x 4.5(1 -2 x 0.282 + 0.283) = 965.5(kg/m)
Trong đo ù: b = 0,5 x = 0.5 x = 0.28
- Xét nhịp 8 -9 :
+ Tải trọng do sàn truyền vào dầmcó dạng hình chữ nhật:
gtd = 0.5 x gs x L1 = 0.5 x 496 x 3.5 = 868(kg/m)
+ Tải trọng do sàn truyền vào dầmcó dạng hình thang:
gtd = 0.5x gs x L1(1-2xb2+b3) = 0.5 x 496 x 4.5(1 -2 x 0.282 + 0.283) = 965.5(kg/m)
Trong đo ù: b = 0,5 x = 0.5 x = 0.28
=> Vậy lực tập trung tại nút C là : GC = 5961.7 + 5611 = 11572.7(kg)
* Sơ đồ tính :
TỈNH TẢI DẦM TẦNG TRỆT - TẦNG 1 – TẦNG 2
2) Hoạt tải :
Đối với trường hợp hoạt tải, cách tính tương tự như đã tính cho trường hợp tỉnh tải trên, kết quả tính toán được thể hiện bằng sơ đồ tính như sau:
Ps = Ptc x n = 150 x 1.3 = 195 (kg/m)
HOẠT TẢI DẦM TẦNG TRỆT - TẦNG 1 – TẦNG 2
5.3.2. Xác định tải trọng ngang (tải trọng gió) tác dụng lên khung :
Chiều cao công trình H = 36,450 m.
Chiều cao khung H = 40.1 m.
Do công trình có chiều cao H < 40m nên không xét đến ảnh hưởng của gió động mà ta chỉ xét đến gió tĩnh .
Áp lực gió tĩnh được xác định theo công thức :
W = W0 x k x C x n x B
Với : W0 : áp lực gió tiêu chuẩn.
K : hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao.
C : hệ số khí động phụ thuộc vào hình dáng công trình
C = 0.8 đối với mặt đón gió
C = -0.6 đối với mặt hút gió
n : hệ vượt tải lấy = 1.2
B : bề rộng đón gió của khung đang xét
B = x (8 + 8.5) = 8.25(m)
k : Hệ số tính đến sự thay đổi độ cao của áp lực gió, được lấy theo bảng 5(trang 22) trong TCVN 2737-1995 địa hình B.
Công trình được xây dựng ở Q.9 TP. Hồ Chí Minh nội thành thuộc khu vực IIA. Theo TCVN -2737 có áp lực gió tiêu chuẩn Wo = 83 (kG/m2) .
Vì công trình cao 36,450m được xem là tương đối cao so với các công trình lân cận nên ta tra theo tiêu chuẩn TCVN 2737-1995 xem như công trình ở địa hình B (địa hình tương đối trống trải).
Lần lượt ở từng độ cao chọn thay đổi áp lực gió, tra bảng xác định được các hệ số k .
Aùp lực gió vùng II.A-W0(KG/m2)
Hệ số khí động
Bề rộng truyền tải B lên khung trục 8(m)
Gió đẩy
Gió hút
83
+0.8
-0.6
7.75
BẢNG XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG GIÓ TÁC DỤNG LÊN KHUNG TRỤC 8
Tầng
Cao trình
(m)
Hệ số K
Hệ số
vượt tải n
Wđẩy
(KG/m2)
Whút
(KG/m2)
Trệt
0.000
0.000
1.2
0.00
0.00
1
4.550
0.862
1.2
566.64
424.98
2
9.100
0.985
1.2
647.5
485.62
3
13.650
1.057
1.2
694.83
521.12
4
16.950
1.101
1.2
723.75
542.82
5
20.250
1.132
1.2
744.13
558.1
6
23.550
1.158
1.2
761.22
570.92
7
26.850
1.195
1.2
785.55
589.16
Sân thượng
30.150
1.225
1.2
805.27
603.95
Kết quả truyền tải trọng lên khung trục 8
5.4. TỔ HỢP NỘI LỰC VÀ TÍNH CỐT THÉP :
-Dùng chương trình Sap2000 để tính và tổ hợp nội lực. Kết quả được trình bày trong phần phụ lục và trên bản vẽ .
-Khi giải Sap2000 không kể đến trọng lượng bản thân cột và dầm .
1) Các trường đặt tải lên khung :
+ TH1: Tĩnh tải chất đầy
+ TH2: Hoạt tải cách tầng lẻ
+ TH3: Hoạt tải cách tầng chẳn
+ TH4: Hoạt tải cách nhịp 1
+ TH5: Hoạt tải cách nhịp 2
+ TH6: Hoạt tải kề nhịp 1
+ TH7: Hoạt tải kề nhịp 2
+ TH8: Hoạt tải gió trái
+ TH9: Hoạt tải gió phải 2) Các cấu trúc tổ hợp :
STT
CẤU TRÚC TỔ HỢP
HỆ SỐ TỔ HỢP
1
TH1 – TH2
1-1
2
TH1 – TH3
1-1
3
TH1 – TH4
1-1
4
TH1 – TH5
1-1
5
TH1 – TH6
1-1
6
TH1 – TH7
1-1
7
TH1 – TH8
1-1
8
TH1 – TH9
1-1
9
TH1 - TH2 – TH3
1-1-1
10
TH1 - TH2 – TH8
1-0.9-0.9
11
TH1 - TH2 – TH9
1-0.9-0.9
12
TH1 – TH3 – TH8
1-0.9-0.9
13
TH1 – TH3 – TH9
1-0.9-0.9
14
TH1 – TH4 – TH8
1-0.9-0.9
15
TH1 – TH4 – TH9
1-0.9-0.9
16
TH1 – TH5 – TH8
1-0.9-0.9
17
TH1 – TH5 – TH9
1-0.9-0.9
18
TH1 – TH6 – TH8
1-0.9-0.9
19
TH1 – TH6 – TH9
1-0.9-0.9
20
TH1 – TH7 – TH8
1-0.9-0.9
21
TH1 – TH7 – TH9
1-0.9-0.9
22
TH1 – TH2 – TH3 – TH8
1-0.9-0.9-0.9
23
TH1 – TH2 – TH3 – TH9
1-0.9-0.9-0.9
5.5. SƠ ĐỒ ĐẶT TẢI LÊN KHUNG :
BIỂU ĐỒ NỘI LỰC KHUNG TRỤC 8 :
BIỂU ĐỒ BAO MOMENT (kgm)
BIỂU ĐỒ LỰC CẮT (kg)
BIỂU ĐỒ BAO LỰC DỌC (kg)
5.6. TÍNH VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP CHO DẦM , CỘT :
5.6.1. Tính toán cốt thép cột :
Bê tông M250
Cốt thép CII
α0
A0
Rn
kg/cm2
Rk
kg/cm2
Eb
kg/cm2
Ra
kg/cm2
R´a
kg/cm2
Ea
kg/cm2
110
8.8
2,65E+05
2600
2600
2,1E + 06
0,58
0,412
1) Thép dọc cột :
Dùng chương trình Excel để tổ hợp lại nội lực cho cột , ta có 3 cặp nội lực :
: Nmaxvà Mtư
: Nmin và Mtư
: Mmax và Ntư
Kết quả tính được kết hợp từ các giá trị nội lực trên :
· Chiều dài tính toán :
+ Tầng hầm : lo = 0,7 x 3.65 = 2.555 m
+ Tầng trệt , lửng , hai : lo = 0,7 x 4.55 = 3.185 m
+ Các tầng còn lại : lo = 0,7 x 3.3 = 2,31 m
+ Tầng phòng máy : lo = 0,7 x 3.0 = 2.1 m
· Tính độ lệch tâm ban đầu :
eo = eo1 + eng
Trong đó : eo1 là độ lệch tâm do nội lực ().
eng là độ lệch tâm ngẩu nhiên do sai lệch kích thước khi thi công và do cường độ bê tông không đồng nhất ().
Đối với cột biên có cộng thêm độ lệch tâm do sự thay đổi tiết diện cột :
Với Ntrên , Ndưới là lực dọc tầng trên, tầng dưới
ehh là độ lệch tâm hình học do thay đổi tiết diện
· Độ lệch tâm tính toán :
Trong đó :
· Tính hệ số uốn dọc :
Vì cột chịu nén lệch tâm nên ta cần phải kể đến hệ số uốn dọc .
Ja, Jb : là moment quán tính của tiết diện, đi qua trung tâm tiết diện và vuông góc với mặt phẳng uốn.
* Trường hợp ta chọn
Giả thiết hàm lượng cốt thép ban đầu
S : là hệ số kể đến ảnh hưởng của độ lệch tâm.
+ Khi eo lấy S = 0,84
+ Khi eo > 5 x h => lấy S = 0,122
+ Khi 0,05 x h eo 5 x h => lấy :
Kdh : là hệ số kể đến tác dụng dài hạn của tải trọng.
* Trường hợp lệch tâm :
+ Nén lệch tâm bé :
+ Nén lệch tâm lớn :
· Tính cốt thép đối xứng :
* Trường hợp nén lệch tâm lớn : x < a0 x h0
+ Nếu =>
+ Nếu =>
* Trường hợp nén lệch tâm bé : x > a0 x h0
Tính x’ (chiều cao vùng nén) :
+ Nếu =>
+ Nếu =>
với
=>
Tính hàm lượng cốt thép :
Kiểm tra lại m : mmin £ m £ mmax
Sau đó so sánh với hàm lượng ban đầu, nếu có sai khác nhiều thì giả thiết lại có giá trị bằng trung bình cộng của hàm lượng cốt thép vừa tính và lúc đầu .
=> Từ các công thức tính toán, ta lập thành bảng tính tự động dựa trên Microsoft Excel.
2) Thép đai cột :
Cốt đai cột được đặt theo cấu tạo theo qui phạm TCXD 198 :1997 – Nhà cao tầng – Thiết kế cấu tạo bêtông cốt thép toàn khối .
* Chọn cốt đai trong cột thỏa
Chọn f ³ 8
f ³ fmax/4 =32/4 = 8 Þ chọn f8
Bố trí cốt đai cho cột thỏa :
Uđai £ Utt
Uđai £ Umax
Uđai £ Uctạo
Trong khoảng L1 :
L1 = max{hc ; 1/6Lw ; 450 mm }thì :
Uctạo £ 6 fdọc
Uctạo £ 100 min
Trong các khoảng còn lại :
Uctạo £ b cạnh ngắn của cột
Uctạo £ 12 fdọc
* Trong đoạn nối thép cột
U £ 10 fđai
BẢNG CHỌN CỐT THÉP CỘT CHO KHUNG TRỤC 8
* Cột trục A:
STT
Tên cấu kiện
Phần tử
Tiết diện
(cm)
Fa tính toán (cm2)
Chọn thép
(cm2)
m
%
Fa
Fa’
Fa = Fa’
1
Cột tầng hầm
-3.65
1
30 x 70
31.083
31.083
6f25
(29.454)
3.02
2
Cột tầng trệt
0.00
2
30 x 70
34.96
34.96
4f25+2f22
(27.238)
2.79
3
Cột tầng 1
4.55
3
30 x 60
36.56
36.56
6f22
(22.806)
2.76
4
Cột tầng 2
9.10
4
30 x 60
31.71
31.71
4f22+2f20
(21.488)
2.60
5
Cột tầng 3
13.65
5
30 x 60
25.67
25.67
6f20
(18.852)
2.29
6
Cột tầng 4
16.95
6
30 x 50
25.57
25.57
4f20+2f18
(17.658)
2.62
7
Cột tầng 5
20.25
7
30 x 50
27.865
27.865
6f18
(15.27)
2.26
8
Cột tầng 6
23.55
8
30 x 50
16.885
16.885
4f18+2f16
(14.202)
2.10
9
Cột tầng 7
26.85
9
30 x 30
7.022
7.022
6f16
(12.066)
2.02
* Cột trục B:
STT
Tên cấu kiện
Phần tử
Tiết diện
(cm)
Fa tính toán (cm2)
Chọn thép
(cm2)
m
%
Fa
Fa’
Fa = Fa’
1
Cột tầng hầm
-3.65
19
40 x 80
74.803
74.803
8f25
(39.272)
2.62
2
Cột tầng trệt
0.00
20
40 x 80
68
68
4f25+4f22
(34.84)
2.32
3
Cột tầng 1
4.55
21
40 x 60
76.97
76.97
8f22
(30.408)
2.76
4
Cột tầng 2
9.10
22
40 x 60
70.16
70.16
4f22+4f20
(27.772)
2.52
5
Cột tầng 3
13.65
23
40 x 60
46.88
46.88
8f20
(25.136)
2.29
6
Cột tầng 4
16.95
24
40 x 50
42.64
42.64
4f20+4f18
(22.748)
2.53
7
Cột tầng 5
20.25
25
40 x 50
27.66
27.66
8f18
(20.36)
2.26
8
Cột tầng 6
23.55
26
40 x 50
8.33
8.33
4f18+4f16
(18.224)
2.02
9
Cột tầng 7
26.85
27
40 x 40
74.04
74.04
8f16
(16.088)
2.30
* Cột trục C:
STT
Tên cấu kiện
Phần tử
Tiết diện
(cm)
Fa tính toán (cm2)
Chọn thép
(cm2)
m
%
Fa
Fa’
Fa = Fa’
1
Cột tầng hầm
-3.65
37
40 x 80
74.046
70.046
8f25
(39.272)
2.62
2
Cột tầng trệt
0.00
38
40 x 80
69.862
69.862
4f25+4f22
(34.84)
2.32
3
Cột tầng 1
4.55
39
40 x 60
81.806
81.806
8f22
(30.408)
2.76
4
Cột tầng 2
9.10
40
40 x 60
76.937
76.937
4f22+4f20
(27.772)
2.52
5
Cột tầng 3
13.65
41
40 x 60
49.794
49.794
8f20
(25.136)
2.29
6
Cột tầng 4
16.95
42
40 x 50
46.562
46.562
4f20+4f18
(22.748)
2.53
7
Cột tầng 5
20.25
43
40 x 50
32.162
32.162
8f18
(20.36)
2.26
8
Cột tầng 6
23.55
44
40 x 50
12.687
12.687
4f18+4f16
(18.224)
2.02
9
Cột tầng 7
26.85
45
40 x 40
56.225
56.225
8f16
(16.088)
2.30
* Cột trục D:
STT
Tên cấu kiện
Phần tử
Tiết diện
(cm)
Fa tính toán (cm2)
Chọn thép
(cm2)
m
%
Fa
Fa’
Fa = Fa’
1
Cột tầng hầm
-3.65
55
30 x 70
33.967
33.967
6f25
(29.454)
3.02
2
Cột tầng trệt
0.00
56
30 x 70
37.356
37.356
4f25+2f22
(27.238)
2.79
3
Cột tầng 1
4.55
57
30 x 60
39.04
39.04
6f22
(22.806)
2.76
4
Cột tầng 2
9.10
58
30 x 60
33.903
33.903
4f22+2f20
(21.488)
2.60
5
Cột tầng 3
13.65
59
30 x 60
25.352
25.352
6f20
(18.852)
2.29
6
Cột tầng 4
16.95
60
30 x 50
26.414
26.414
4f20+2f18
(17.658)
2.62
7
Cột tầng 5
20.25
61
30 x 50
24.26
24.26
6f18
(15.27)
2.26
8
Cột tầng 6
23.55
62
30 x 50
16.003
16.003
4f18+2f16
(14.202)
2.10
9
Cột tầng 7
26.85
63
30 x 30
9.218
9.218
6f16
(12.066)
2.02
5.6.2. Tính toán cốt thép dầm :
Bê tông M250
Cốt thép CII
α0
A0
Rn
kg/cm2
Rk
kg/cm2
Eb
kg/cm2
Ra
kg/cm2
R´a
kg/cm2
Ea
kg/cm2
110
8.8
2,65E+05
2600
2600
2,1E + 06
0,58
0,412
1) Thép dọc dầm :
* Trường hợp moment dương ở nhịp : ta tính thép theo tiết diện chữ T:
Điều kiện cấu tạo để đưa vào tính toán bề rộng cánh là : bc = b + 2 x c
Trong đó c không được vượt quá giá trị bé nhất trong 3 giá trị sau :
lo : lo là khoảng cách giữa 2 mép của dầm .
l : l là nhịp tính toán của dầm .
6 x hc : khi hc > 0.1 h thì có thể lấy là 9 x hc
Xác định vị trí trục trung hòa :
Mc = Rn x bc x hc x (ho – 0.5 x hc)
Nếu M £ Mc Þ trục trung hòa qua cánh, khi đó tính dầm theo tiết diện hình chữ nhật với kích thước (bc´ h)
Nếu M > Mc Þ trục trung hòa đi qua sườn .
* Trường hợp moment âm ở gối ta tính với tiết diện hình chữ nhật (b´h):
Tính các thông số :
Vật liệu : + Bê tông mác 250 có Rn=110kG/cm2 ; Rk = 8.8 kG/cm2 ,
Ra a0 = 0,58 Þ A0 = 0,412
+ Thép sàn CII : Ra = Ra’= 2600 kG/cm2
+ b = 300 cm bề rộng dãi tính toán.
+ Giả thiết a = 5cm khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến da bê tông.
+ h0 = hb – a chiều cao có ích của tiết diện
Hàm lượng cốt thép tính toán (m) trong dãi bản cần đảm bảo điều kiện :
m% =
Thỏa điều kiện : mmin ≤ m ≤ mmax
mmin = 0.01% < m = < mmax = ao= 100 x 0,58= 2.45%
2) Thép đai dầm :
Kiểm tra điều kiện hạn chế về lực cắt : Q £ ko x Rn x b x ho trong đó ko = 0.35 đối với bêtông mác 400 trở xuống .
Tính toán và kiểm tra điều kiện : Q £ 0.6 x Rk x b x ho , nếu thỏa điều kiện này thì không cần tính toán cốt đai mà chỉ cần đặt theo cấu tạo , ngược lại nếu không thỏa thì phải tính toán cốt thép chịu lực cắt .
Lực cắt mà cốt đai phải chịu là : qđ =
Chọn đường kính cốt đai và diện tích tiết diện cốt đai là fđ ; số nhánh cốt đai là 1,2 …
Khoảng cách tính toán của các cốt đai là : Utt =
Khoảng cách cực đại giữa hai cốt đai là : Umax =
Khoảng cách cốt đai chọn không được vượt quá Utt và Umax ; đồng thời còn phải tuân theo yêu cầu về cấu tạo như sau :
Với h £ 45 cm thì Uct £ và 15 cm
Với h ³ 50 cm thì Uct £ và 30 cm
3) Thép treo dầm :
Diện tích cốt treo : Ftreo =
Trong đó :
Ra : cường độ tính toán về kéo của cốt thép .
P1 : lực tập trung truyền từ dầm phụ cho dầm chính .
Số cốt treo cần thiết : m =
n : số nhánh đai chọn làm cốt treo .
fđ : diện tích 1 nhánh đai .
Khoảng cách đặt cốt treo : Str = bdp + 2 x (hdc – hdp)
BẢNG CHỌN CỐT THÉP DẦM CHO KHUNG TRỤC 8
* Dầm nhịp A – B :
STT
Tên cấu kiện
Phần tử
Tiết diện
Fa tính toán (cm2)
Chọn thép
Fa ,Fa’chon
m
%
Fa
Fa’
1
Tầng trệt
0.00
10
0.00
4.00
8.00
0
9.63
0
32.29
0
36.54
2f18 + 4f25
4f18
2f18 + 4f25
24.726
10.18
24.726
1.37
0.57
1.37
2
Tầng 1
4.55
11
0.00
4.00
8.00
0
18.81
0
37.62
0
39.89
2f18 + 4f25
4f18
2f18 + 4f25
24.726
10.18
24.726
1.37
0.57
1.37
3
Tầng 2
9.1
12
0.00
4.00
8.00
0
19.16
0
36.77
0
36.56
2f18 + 4f25
4f18
2f18 + 4f25
24.726
10.18
24.726
1.37
0.57
1.37
4
Tầng 3
13.65
13
0.00
4.00
8.00
0
14.57
0
38.05
0
33.82
2f20 + 4f25
4f20
2f20 + 4f25
25.92
12.568
25.92
1.44
0.7
1.44
5
Tầng 4
16.95
14
0.00
4.00
8.00
0
15.06
0
37.44
0
30.27
2f20 + 4f25
4f20
2f20 + 4f25
25.92
12.568
25.92
1.44
0.7
1.44
6
Tầng 5
20.25
15
0.00
4.00
8.00
0
15.58
0
30.92
0
28.16
2f20 + 4f25
4f20
2f20 + 4f25
25.92
12.568
25.92
1.44
0.7
1.44
7
Tầng 6
23.55
16
0.00
4.00
8.00
0
15.45
0
33.14
0
25.62
2f20 + 4f25
4f20
2f20 + 4f25
25.92
12.568
25.92
1.44
0.7
1.44
8
Tầng 7
26.85
17
0.00
4.00
8.00
0
18.23
0
23.09
0
24.13
2f20 + 4f25
4f20
2f20 + 4f25
25.92
12.568
25.92
1.44
0.7
1.44
9
Tầng sân thượng
30.15
18
0.00
4.00
8.00
0
9.63
0
2.43
2.37
37.67
2f16 + 4f20
4f16
2f16 + 4f20
16.59
8.044
16.59
0.92
0.45
0.92
* Dầm nhịp B – C :
STT
Tên cấu kiện
Phần tử
Tiết diện
Fa tính toán (cm2)
Chọn thép
Fa ,Fa’chon
m
%
Fa
Fa’
1
Tầng trệt
0.00
28
0.00
4.75
9.50
0
19.37
0
39.57
0
41.41
4f22 + 4f25
2f22 + 2f25
2f18 + 4f25
34.840
17.42
34.840
1.24
0.62
1.24
2
Tầng 1
4.55
29
0.00
4.75
9.50
0
19.06
0
39.34
0
40.30
4f22 + 4f25
2f22 + 2f25
2f18 + 4f25
34.840
17.42
34.840
1.24
0.62
1.24
3
Tầng 2
9.1
30
0.00
4.75
9.50
0
19.04
0
35.73
0
36.29
4f22 + 4f25
2f22 + 2f25
2f18 + 4f25
34.840
17.42
34.840
1.24
0.62
1.24
4
Tầng 3
13.65
31
0.00
4.75
9.50
0
21.83
0
36.24
0
37.37
3f22 + 4f25
2f22 + 2f25
3f22 + 4f25
31.039
17.420
31.039
1.03
0.58
1.03
5
Tầng 4
16.95
32
0.00
4.75
9.50
0
21.16
0
31.99
0
32.78
3f22 + 4f25
2f22 + 2f25
3f22 + 4f25
31.039
17.420
31.039
1.03
0.58
1.03
6
Tầng 5
20.25
33
0.00
4.75
9.50
0
20.88
0
29.19
0
29.58
3f22 + 4f25
2f22 + 2f25
3f22 + 4f25
31.039
17.420
31.039
1.03
0.58
1.03
7
Tầng 6
23.55
34
0.00
4.75
9.50
0
21.01
0
27.04
0
26.82
3f22 + 4f25
2f22 + 2f25
3f22 + 4f25
31.039
17.420
31.039
1.03
0.58
1.03
8
Tầng 7
26.85
35
0.00
4.75
9.50
0
18.99
0
27.08
0
26.98
3f22 + 4f25
2f22 + 2f25
3f22 + 4f25
31.039
17.420
31.039
1.03
0.58
1.03
9
Tầng sân thượng
30.15
36
0.00
4.75
9.50
0
9.63
0
43.6
53.65
34.71
4f22 + 4f25
6f25
4f22 + 4f25
34.840
29.454
34.840
1.16
0.98
1.16
* Dầm nhịp C – D :
STT
Tên cấu kiện
Phần tử
Tiết diện
Fa tính toán (cm2)
Chọn thép
Fa ,Fa’chon
m
%
Fa
Fa’
1
Tầng trệt
0.00
10
0.00
4.00
8.00
0
18.05
0
37.50
0
31.73
2f18 + 4f25
4f18
2f18 + 4f25
24.726
10.18
24.726
1.37
0.57
1.37
2
Tầng 1
4.55
11
0.00
4.00
8.00
0
18.89
0
40.86
0
36.65
2f18 + 4f25
4f18
2f18 + 4f25
24.726
10.18
24.726
1.37
0.57
1.37
3
Tầng 2
9.1
12
0.00
4.00
8.00
0
19.24
0
37.17
0
35.93
2f18 + 4f25
4f18
2f18 + 4f25
24.726
10.18
24.726
1.37
0.57
1.37
4
Tầng 3
13.65
13
0.00
4.00
8.00
0
20.64
0
34.47
0
37.06
2f20 + 4f25
4f20
2f20 + 4f25
25.92
12.568
25.92
1.44
0.7
1.44
5
Tầng 4
16.95
14
0.00
4.00
8.00
0
20.19
0
30.27
0
33.90
2f20 + 4f25
4f20
2f20 + 4f25
25.92
12.568
25.92
1.44
0.7
1.44
6
Tầng 5
20.25
15
0.00
4.00
8.00
0
20.63
0
28.19
0
30.50
2f20 + 4f25
4f20
2f20 + 4f25
25.92
12.568
25.92
1.44
0.7
1.44
7
Tầng 6
23.55
16
0.00
4.00
8.00
0
19.78
0
25.48
0
30.80
2f20 + 4f25
4f20
2f20 + 4f25
25.92
12.568
25.92
1.44
0.7
1.44
8
Tầng 7
26.85
17
0.00
4.00
8.00
0
18.07
0
23.27
0
23.75
2f20 + 4f25
4f20
2f20 + 4f25
25.92
12.568
25.92
1.44
0.7
1.44
9
Tầng sân thượng
30.15
18
0.00
4.00
8.00
0
9.63
0
28.13
4.11
3.59
2f16 + 4f20
4f16
2f16 + 4f20
16.59
8.044
16.59
0.92
0.45
0.92
5.7. BỐ TRÍ CỐT THÉP CHO DẦM , CỘT (XEM BẢN VẺ):
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CHUONG 6- KHUNG TRUC 8.doc