Tính khung k1

Tài liệu Tính khung k1: VI/ Tính khung K1. 1/ Tính dầm: Số liệu tính toán chung: Bê tông mác 300# có : Rn = 130 KG/cm2 ; Rk = 10 KG/cm2; ao = 0,58; Ao = 0,412 Thép dọc AII có: Ra = Ra’ = 2800 KG/cm2 Thép đai AI có: Ra = 2300 KG/cm2; Rađ = 1800 KG/cm2 1.1/ Tính toán dầm sàn tầng 1. Dựa vào bảng tổ hợp nội lực ta có bảng sau: Dầm Nội lực 1 - 1 2 – 2 3 – 3 5 M -18,2 14,11 -30,5 Q -12,9 9,62 16,3 6 M -8,97 5,3 -25,5 Q -8,9 9,9 14,1 7 M -11,1 7,43 -27,8 Q -11,01 9,13 15,5 Dựa vào bảng trên ta chọn ra : M = - 18,2 Tm để tính cho tiết diện 1-1 của 5. M = - 30,5 Tm để tính cho tiết diện 3-3 của 5 và 1-1 của 6. M = - 25,5 Tm để tính cho tiết diện 3-3 của 6 và 1-1 của 7. M = - 27,8 Tm để tính cho tiết diện 3-3 của 7. M = 9,9 Tm để tính thép chịu momen dương của cả 3 dầm. Q = 16,3 T để tính cốt ngang cho cả ba dầm. 1.1.1/ Tính với momen dương M = 9,9 Tm. Cánh nằm trong vùng nén, tham gia chịu lực cùng với dầm. Bề rộng cánh dùng trong tính toán là: bc = b + 2C1 C1 lấy ...

doc21 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1501 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tính khung k1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VI/ Tính khung K1. 1/ Tính dầm: Số liệu tính toán chung: Bê tông mác 300# có : Rn = 130 KG/cm2 ; Rk = 10 KG/cm2; ao = 0,58; Ao = 0,412 Thép dọc AII có: Ra = Ra’ = 2800 KG/cm2 Thép đai AI có: Ra = 2300 KG/cm2; Rađ = 1800 KG/cm2 1.1/ Tính toán dầm sàn tầng 1. Dựa vào bảng tổ hợp nội lực ta có bảng sau: Dầm Nội lực 1 - 1 2 – 2 3 – 3 5 M -18,2 14,11 -30,5 Q -12,9 9,62 16,3 6 M -8,97 5,3 -25,5 Q -8,9 9,9 14,1 7 M -11,1 7,43 -27,8 Q -11,01 9,13 15,5 Dựa vào bảng trên ta chọn ra : M = - 18,2 Tm để tính cho tiết diện 1-1 của 5. M = - 30,5 Tm để tính cho tiết diện 3-3 của 5 và 1-1 của 6. M = - 25,5 Tm để tính cho tiết diện 3-3 của 6 và 1-1 của 7. M = - 27,8 Tm để tính cho tiết diện 3-3 của 7. M = 9,9 Tm để tính thép chịu momen dương của cả 3 dầm. Q = 16,3 T để tính cốt ngang cho cả ba dầm. 1.1.1/ Tính với momen dương M = 9,9 Tm. Cánh nằm trong vùng nén, tham gia chịu lực cùng với dầm. Bề rộng cánh dùng trong tính toán là: bc = b + 2C1 C1 lấy theo trị số bé nhất trong ba trị số : *1/2 khoảng cách giữa hai mép trong dầm: = 0,5.(510 – 80) = 215 cm. *1/6 nhịp dầm: = (1/6).510 = 85 cm. *9hc = 9.10 = 90 cm Lấy C1 = 85cm. Vậy bc = 30 + 2´85 = 200 cm. Giả thiết a = 4,0 cm; ho = 60 – 4,0 = 56 cm. Mc=Rnbchc(ho–0,5hc)=130.200.10.(56 – 0,5.10) =13520000KGcm=135,2 Tm. M = 9,9 Tm < Mc = 135,2 Tm nên trục trung hoà đi qua cánh. Tính toán như tiết diện chữ nhật bc.h = 200´60 cm. Chọn 3f25 có Fa = 14,73 cm2 1.1.2/ Tính với mo men âm. a/ M = - 30,55 Tm. Cánh nằm trong vùng kéo tính nên theo tiết diện chữ nhật bxh = 30x60 cm. Giả thiết a = 6,5 cm ; ho = 60 – 6,5 = 53,5 cm. Chọn 4f25 + 2f30 có Fa = 33,77 cm2 Khi đó: a = 3 + 3 + 2,5 = 8,5 cm. ho = 60 – 8,5 = 51,5 cm. Kiểm tra tiết diện với h0 = 51,5 cm. b/ M = - 18,2 Tm. Chọn 1f30 + 2f25 có Fa = 16,89cm2 c/ M = - 25,5 Tm. Cánh nằm trong vùng kéo tính nên theo tiết diện chữ nhật bxh = 30x60 cm. Giả thiết a = 6,5 cm ; ho = 60 – 6,5 = 53,5 cm. Chọn 4f25 + 1f30 có Fa = 26,71 cm2 Khi đó: a = 3 + 3 + 2,5 = 8,5 cm. ho = 60 – 8,5 = 51,5 cm. Kiểm tra tiết diện với h0 = 51,5 cm. d/ M = - 27,8 Tm. Cánh nằm trong vùng kéo tính nên theo tiết diện chữ nhật bxh = 30x60 cm. Giả thiết a = 6,5 cm ; ho = 60 – 6,5 = 53,5 cm. Chọn 6f25 có Fa = 29,46 cm2 Khi đó: a = 3 + 2,5 + 2,5 = 8,0 cm. ho = 60 – 8,0 = 52 cm. Kiểm tra tiết diện với h0 = 52 cm. 1.1.3/ Tính toán cốt đai. Q = 16,3 T. Kiểm tra điều kiện hạn chế: Q Ê koRnbho koRnbho = 0,35.130.30.51,5 = 70297,5 KG = 70,3 T. Vậy Q < koRnbho ị điều kiện hạn chế được thoả mãn. Kiểm tra điều kiện tính toán: Q Ê k1Rkbho k1Rkbho = 0,6.10.30.51,5 = 9270 KG = 9,3 T. Q = 16,3T > k1Rkbho = 9,3 T ị cần phải tính toán cốt đai. Lực cốt đai phải chịu: Khoảng cách tính toán của cốt đai: Dự kiến dùng f8, fđ = 0,503cm2 ; đai 2 nhánh n = 2; Rađ = 1800 kG/cm2 Khoảng cách lớn nhất cho phép: Khoảng cách cốt đai theo cấu tạo h = 60cm > 50cm thì uct Ê Chọn u = 20cm, bố trí đều trên dầm. 1.2. Tính toán cốt treo. Tại vị trí dầm phụ gác lên dầm chính phải gia cố thêm cốt đai cho dầm chính. Diện tích các thanh là: Trong đó: P là lực tập trung do dầm phụ truyền xuống dầm chính. Ra là cường độ chịu kéo của thép làm cốt treo = 2300 (kG/cm2) Dùng đai là f8 hai nhánh. Khi đó số cốt treo cần thiết là: Kết quả tính toán được thống kê trong bảng: Ra (kG/cm2) P (T) F (cm2) n Số đai a 2300 12.37 5.38 5.35 6 100 2300 11 4.78 4.75 6 100 2300 10.74 4.67 4.64 6 100 Khung K1 2300 14.16 6.16 6.12 6 100 2300 10.68 4.64 4.62 6 100 2300 11.52 5.01 4.98 6 100 2300 12.37 5.38 5.35 6 100 2300 22.03 9.58 9.52 10 50 Khung K3 2300 21.51 9.35 9.30 10 50 2300 14.16 6.16 6.12 8 70 2300 15.16 6.59 6.55 8 70 2300 16.1 7.00 6.96 8 70 Số đai này được đặt sát mép dầm phụ và chỉ được đặt trong khoảng: Str = bdp + 2´h1. Trong đó: bdp là bề rộng của dầm phụ = 22cm. h1 là hiệu cao độ giữa dầm phụ và dầm chính = 60 – 40 = 20cm. Vậy Str = 22 + 2´20 = 62cm. 1.3/ Tính thép cho các dầm còn lại. Kết quả tính toán được thống kê trong bảng sau: 2/ Tính toán cột Số liệu tính toán chung: Bê tông mác 300# có : Rn = 130 KG/cm2 ; Rk = 10 KG/cm2; ao = 0,58; Ao = 0,412 Thép dọc AII có: Ra = Ra’ = 2800 KG/cm2 Thép đai AI có: Ra = 2300 KG/cm2; Rađ = 1800 KG/cm2 2.1/ Tính cho cột tầng 1 trục A. Số liệu tính toán được lấy từ bảng tổ hợp nội lực, tuy nhiên khi tổ hợp ta chỉ kể đến gió trái hay động đất trái mà thực tế thì gió và động đất có thể thổi theo phương bất kỳ. Do đó khi tính toán cột ta chọn cặp nội lực nguy hiểm nhất để tính toán thép theo trường hợp đối xứng. Dựa vào bảng tổ hợp nội lực ta có bảng sau: M (Tm) N (T) eo1 = M/N (cm) eo= eo1 + e’ (cm) - 46,72 392,2 11,91 14,11 Tiết diện cột bxh = 60x80 cm. Chiều dài cột hc = 5,5m. Độ lêch tâm ngẫu nhiên: e’ ³ {h/25; 2}cm= {2,2; 2}cm. Vậy lấy e’ = 2,2 cm. Chiều dài tính toán của cột: có thể bỏ qua ảnh hưởng của uốn dọc. Tính thép cho cặp nội lực: Giả thiết a = a’ = 4,5 cm. Vậy ho = 80 – 4,5 = 75,5 cm. Chiều cao vùng nén: x = 50,282cm > aoho = 43,79cm và eo = 14,11cm < 0,2ho = 37,75cm ị tính lại x theo công thức: Diện tích cốt thép cần thiết: Hàm lượng thép: Chọn 9f30 =63,62 cm2. 2.2/ Làm tương tự cho các cột khác. kết quả tính toán được thống kê trong bảng sau: VII/ Tính toán sàn: 1. Số liệu tính toán chung: 1.1/ Cấu tạo các bộ phận của bản sàn: Như trên đã chọn, chiều dày bản sàn lấy h = 10 cm. Giải pháp kết cấu sàn sử dụng hệ sàn sườn toàn khối. Các dầm chính, dầm phụ chia hệ sàn thành các loại ô bản như trong sơ đồ sàn. Do một số ô sàn có kích thước tương đối nhỏ, các ô còn lại thì có kích thước tương đối giống nhau, tải trọng tác dụng cũng gần giống nhau nên ta chỉ chọn ra một số ô điển hình để tính toán. Các ô không tính thì khi bố trí thép căn cứ vào các ô đã tính để bố trí thép. Ô1: Có kích thước 3,55x5,3 m. Ô2: Có kích thước 2,1x5,3 m. Ô3: Có kích thước 2,1x3,1 m. Ô4: Có kích thước 2,6x4,8 m. 1.2/ Số liệu tính toán của vật liệu: Bê tông mác 300 có Rn = 130 kG/cm2; Rk = 10,0 kG/cm2, a0 = 0,58; A0 = 0,412 Cốt thép sàn dùng loại AI có Ra = 2300 kG/cm2. 1.3/ Tải trọng và nội lực: Mô men trong các ô bản được xác định theo sơ đồ khớp dẻo, riêng ô sàn khu vệ sinh được tính theo sơ đồ đàn hồi. Các quy ước về mô men được thể hiện trong hình vẽ. 2. Tính nội lực các ô sàn: 2.1/ Ô1: Có kích thước 3,55x5,3 m. a/ Nhịp tính toán của ô bản Do ô bản có liên kết cứng cả 4 phía nên: lt1 = l01 = 3,55 m lt2 = l02 = 5,3 m Xét tỷ số l02/ l01 = 5,3/3,55 = 1,49 < 2 Ô bản làm việc theo 2 phương. b/ Tải trọng tính toán: ô bản này có 1 phòng vệ sinh nên khi tính toán để thiên về an toàn ta lấy tĩnh tải là của lớp sàn vệ sinh. gb = 516,2 KG/cm2 pb = 240 KG/cm2 qb = gb +pb = 516,2 + 240 = 756,2 KG/cm2 c/ Xác định nội lực tính toán: Chọn phương án bố trí thép đều theo mỗi phương ta có phương trình sau: (1) Xét tỷ số : Tra bảng 6.2 giáo trình "Sàn BTCT toàn khối" có: q = 0,5; A1 = B1 = 1,0; A2 = B2 = 0,8 ị M2 = 0,5M1; MA1 = MB1 = 1,0 M1; MA2 = MB2 = 0,8 M1 2.2/ Ô2: Có kích thước 2,1x5,3 m. a/ Nhịp tính toán của ô bản Do ô bản có liên kết cứng cả 4 phía nên: lt1 = l01 = 2,1 m lt2 = l02 = 5,3 m Xét tỷ số l02/ l01 = 5,3/2,1 = 2,52 > 2 Ô bản làm việc theo phương cạnh ngắn. b/ Tải trọng tính toán: gb = 378,2 KG/cm2 pb = 360 KG/cm2 qb = gb +pb = 378,2 + 360 = 738,2 KG/cm2 c/ Xác định nội lực tính toán: Sơ đồ tính toán của bản là dầm 1 nhịp 2,1 m, hai đầu ngàm. Mô men trong bản được tính theo công thức: + ở giữa nhịp: Mg = + ở đầu ngàm: Mng = 2.3/ Ô3: Có kích thước 2,1x3,1 m. a/ Nhịp tính toán của ô bản Do ô bản có liên kết cứng 3 phía nên: lt1 = l01 + 0,5 hb = 2,1 + 0,04 = 2,14m lt2 = l02 = 3,1 m Xét tỷ số l02/ l01 = 3,1/2,14 = 1,475 < 2 Ô bản làm việc theo 2 phương. b/ Tải trọng tính toán: gb = 516,2 KG/cm2 pb = 240 KG/cm2 qb = gb +pb = 516,2 + 240 = 756,2 KG/cm2 c/ Xác định nội lực tính toán: Do phòng vệ sinh có yêu cầu cao về độ chống thấm, vì vậy ta tính bản theo sơ đồ đàn hồi. Sử dụng sơ đồ 9 bảng 1.19 trong “Sổ tay thực hành kết cấu công trình” của tác giả Vũ Mạnh Hùng để tính cho ô bản. Mô men trong bản được tính theo công thức: + ở giữa nhịp: M1 = m91.P M2 = m92.P + ở hai mép biên: MI = k91.P MII = k92.P Với P = qb.l1t.l2t = 756,2.2,14.3,1 = 4922,86 kG. Tra bảng với l2/l1 = 1,476 ta được: M71 = 0,02265; m72 = 0,009; k71 = 0,0511; k72 = 0,0177 2.4/ Ô4: Có kích thước 2,6x4,8 m. a/ Nhịp tính toán của ô bản Do ô bản có liên kết cứng cả 4 phía nên: lt1 = l01 = 2,6 m lt2 = l02 = 4,8 m Xét tỷ số l02/ l01 = 4,8/2,6 = 1,85 < 2 Ô bản làm việc theo 2 phương. b/ Tải trọng tính toán: gb = 378,2 KG/cm2 pb = 360 KG/cm2 qb = gb +pb = 378,2 + 360 = 738,2 KG/cm2 c/ Xác định nội lực tính toán: Chọn phương án bố trí thép đều theo mỗi phương ta có phương trình sau: (1) Xét tỷ số : Tra bảng 6.2 giáo trình "Sàn BTCT toàn khối" có: q = 0,4; A1 = B1 = 1,0; A2 = B2 = 0,6 ị M2 = 0,4M1; MA1 = MB1 = 1,0 M1; MA2 = MB2 = 0,6 M1 3/ Tính toán và bố trí cốt thép: Toàn bộ sàn dày h = 10 cm. Chọn ao = 1,5 cm cho mọi tiết diện. Chiều cao làm việc: ho = 10 - 1,5 = 8,5 cm. Cốt thép được tính cho một dải bản rộng 1 m theo phương tính toán. Diện tích cốt thép cần thiết Fa tại các tiết diện được tính toán theo công thức: Fa = Trong đó: M: mô men uốn tại tiết diện tính được ở phần trên. Ra: cường độ chịu kéo của cốt thép. ho: chiều cao làm việc của tiết diện. g: hệ số. g = Với A là hệ số được tính: A = Trong đó: Rn: cường độ chịu nén của bê tông. b: chiều rộng tiết diện, b = 100 cm. Kết quả tính toán thể hiện trong bảng sau: Bảng mômen M1 (KGm) M2 (KGm) MI (KGm) MII (KGm) Ô1 322.300 161.200 322.300 257.850 Ô2 284.900 0.000 142.400 0.000 Ô3 111.503 44.306 251.558 87.134 Ô4 201.110 80.440 201.110 120.670 Bảng tính thép và chọn thép cho bản Fa1 (cm2) Fa2 (cm2) Fa3 (cm2) Fa4 (cm2) 1.68 0.83 1.68 1.34 Ô1 Chọn 6a140 Chọn 6a200 Chọn 6a140 Chọn 6a180 Có fa = 2,02 Có fa = 1,41 Có fa = 2,02 Có fa = 1,57 1.47 0.74 Ô2 Chọn 6a140 Chọn 6a200 Có fa = 2,02 Có fa = 1,41 0.6 0.227 1.304 0.448 Ô3 Chọn 6a200 Chọn 6a200 Chọn 6a200 Chọn 6a200 Có fa = 1,41 Có fa = 1,41 Có fa = 1,41 Có fa = 1,41 1.04 0.41 1.04 0.62 Ô4 Chọn 6a200 Chọn 6a200 Chọn 6a200 Chọn 6a200 Có fa = 1,41 Có fa = 1,41 Có fa = 1,41 Có fa = 1,41 viii/ Tính toán cầu thang bộ trục cd: Mặt bằng cầu thang: Để việc đi lại thuận tiện giữa chiều cao h và chiều rộng b của bậc thang nên bảo đảm: 2h+b = 60á63 Độ dốc của thang nên nằm trong khoảng 25 á 36o. Chọn b = 28 cm; h = 16 cm. 1. Tính bản thang: Chiều dài của bản thang theo phương mặt phẳng nghiêng là: Xét tỷ số Bỏ qua sự làm việc theo cạnh dài tính toán bản thang theo phương cạnh ngắn. Sơ đồ tính là dầm đơn giản 2 đầu kê lên cốn thang 1.1/ Xác định kích thước sơ bộ. Chiều dày bản xác định sơ bộ theo công thức: D = 0,8 á 1,4 là hệ số phụ thuộc tải trọng. Chọn D = 1,4 L = l1 = 1,45 m = 30 á 35. Chọn m = 30 Chọn hb =8 cm Nhịp tính toán: bCT : chiều rộng của cốn thang, giả thiết bCT = 10 cm. bt : chiều rộng của tường bt = 22 cm. 1.2/ Tải trọng tác dụng: a/ Tĩnh tải. - Trọng lượng bản thân thang: g1 = 0,08 ´ 2500 ´ 1,1 = 220 (kG/m2) - Trọng lượng lớp vữa trát dưới bản: g2 = 0,015 ´ 1800 ´ 1,3 = 35,1 (kG/m2) - Trọng lượng lớp đá Granitô: - Trọng lượng lớp vữa lót đá Granitô: - Trọng lượng lớp gạch xây bậc: Kết quả tính toán được thể hiện trong bảnh sau: STT Các lớp vật liệu g (kG/m3) gtc(kG/m2) n gtt(kG/m2) 1 Đá granitô 2000 40,93 1,1 45,02 2 Vữa lót 1800 36,84 1,3 47,89 3 Bản thang 2500 200 1,1 220 4 Vữa trát 1800 27 1,3 35,1 5 Gạch xây bậc 1800 125,03 1,1 137,53 Tổng 429,8 485,54 -Tải trọng tác dụng lên bản thang = 485,54 kG/m2 b/ Hoạt tải. Theo TCVN 2737 - 95 có hoạt tải tác dụng lên bản thang là: Ptc = 300 kG/m2; n = 1,2; Ptt = 1,2 x 300 = 360 kG/m2 Tải trọng toàn phần tác dụng lên bản thang là: gttbt = 485,54 + 360 = 845,54 kG/m2 Thành phần tác dụng vuông góc với bản: Thành phần tác dụng dọc trục bản thang, gây nén cho bản: Do q2 << q1 và bê tông là vật liệu chịu nén tốt nên có thể bỏ qua thành phần q2. Tính toán cho một đơn vị diện tích với diện tích chữ nhật chiều cao hb = 8cm; chiều rộng b =100cm Sơ đồ tính toán : Momen lớn nhất: Lực cắt lớn nhất: Tính toán cốt thép theo sơ đồ khớp dẻo: Chọn a0 = 1,5 cm h0 = 8 - 1,5 =6,5 cm. Dự kiến dùng thép f6a140 có . Lấy a = 140 cm. Thép dọc bản thang đặt theo cấu tạo là f6a250 2. Tính toán cốn thang: a. Xác định sơ bộ kích thước: Chiều cao cốn thang chọn sơ bộ theo công thức: ld là nhịp dầm đang xét: ld = 2,985 md = 12 á 20. Chọn m = 12 ị . Lấy h = 30cm ; b = 10cm. b. Tải trọng tác dụng: - Tải trọng lớp vữa vừa trát: - Tải trọng do lan can, tay vịn: - Trọng lượng bản thân: - Tải trọng do bản thang truyền xuống: - Tổng tải trọng tác dụng lên cốn thang: kG/m - Phần tải trọng tác dụng vuông góc với cốn thang: - Phần tải trọng tác dụng song song với cốn thang: - Thành phần q2 gây nén cho cốn thang nhưng do q2<< q1 và bê tông là vật liệu chịu nén tốt nên có thể bỏ qua q2. c. Sơ đồ tính: Coi cốn thang làm việc như một dầm đơn giản có nhịp tính toán lo= 2,985m Giá trị momen lớn nhất: Giá trị lực cắt lớn nhất: d. Tính toán cốt thép dọc: Giả thiết a= 3cm, ho =h - a = 30 - 3 = 27 cm Diện tích cốt thép Chọn 1f18 có ; cốt giá lấy 1f12 Hàm lượng cốt thép thực tế: e. Tính toán cốt đai: Kiểm tra điều liện hạn chế về lực cắt: Vậy thoả mãn điều kiện - Kiểm tra điều kiện dặt cốt đai: nên không phải tính cốt đai. Chọn cốt đai f6 a150. 3. Tính toán bản chiếu nghỉ: a. Nhịp tính toán của bản: Bản chiếu nghỉ có kích thước . Xét tỷ số : Bản chiếu nghỉ làm việc theo hai phương. Tính cốt thép cho đơn vị diện tích chữ nhật có chiều cao hb= 8cm, chiều rộng b = 100cm. Nhịp tính toán: b. Tải trọng tác dụng lên bản chiếu nghỉ: Tính tải tính toán: - Granitô 1,5cm : 1,1.0,015.2000 = 33,0 KG/m2 - Vữa lót 1,5cm + vữa trát 1,5cm :1,3.0,03.1800 = 70,2 KG/m2.- Bản BTCT dày 8cm: 1,1.0,08.2500 = 220 KG/m2 Tổng tĩnh tải: g = 323,2 KG/m2 Hoạt tải tính toán: p = 1,2.300 = 360 KG/m2 Tải trọng toàn phần : q = g + p = 323,2 + 360 = 683,2 KG/m2 c. Xác định nội lực: Sơ đồ tính: Chọn phương án bố trí thép đều theo mỗi phương ta có phương trình sau: (1) Tra bảng 6.2 giáo trình "Sàn BTCT toàn khối" có: q = 0,5; A1 = B1 = 1; A2 = B2 = 0,8 ị M2 = 0,5M1 ; MA1 = MB1 = 1 M1 ; MA2 = MB2 = 0,8 M1 Thay vào phương trình (1) ta có : M2 = 0,5M1 = 60,39 KGm MA1 = MB1 = 1M1 = 120,78 KGm MA2 = MB2 = 0,8 M1 = 96,62 KGm d. Tính toán cốt thép: Tính trên đơn vị diện tích với diện tích hình chữ nhật chiều cao hb, chiều rộng b=100cm. *Cốt thép chịu mômen dương M1 = 120,78 KGm. Chọn a0 = 1,5 cm h0 = 8 - 1,5 = 6,5cm. Chọn f6 a = 140 cm; * Tính cốt thép chịu mômen âm Chọn a0 = 1,5 cm h0 = 8 - 1,5 = 6,5cm. Chọn f6 a = 20 cm; * Cốt thép chịu mômen dương M2 = 60,39 KGm. Chiều dày lớp bảo vệ là 1,5 cm h0 = 8 - 1,5 - 0,6= 5,9cm. Chọn f 6 a = 20 cm; * Tính cốt thép chịu mômen âm Tính toán tương tự như tính cho mômen dương M1 = 120,78 KGm. Chọn f 6 a = 20 cm; 4. Tính toán dầm chiếu nghỉ: a. Xác định sơ bộ kích thước: Chiều cao dầm chọn sơ bộ theo công thức: md = 12 á 20. Lấy md = 12; ld = 3,3 m ị Lấy b x h = 22 x 30 cm. b. Tải trọng tác dụng: - Trọng lượng bản thân dầm: gbt = 1,1.0,22.0,3.2500 = 181,5 KG/m - Tải trọng do bản thang truyền vào là phân bố hình thang nhưng để đơn giản cho tính toán và thiên về an toàn có thể coi gần đúng là phân bố đều. Trong đó: ; Vậy - Phần tải trọng tập trung do cốn thang truyền vào: - Tổng tải trọng phân bố đều tác dụng lên dầm chiếu nghỉ: q = = 799,85 KG/m c.Xác định nội lực: Giá trị momen lớn nhất trong dầm là: Giá trị lực cắt lớn nhất trong dầm là: d. Tính toán cốt thép dọc: Chọn a = 3cm ; ho = 30 - 3 = 27 cm Chọn 2f 20 có Cốt cấu tạo dùng 2f 12 e.Tính toán cốt đai: Kiểm tra điều liện hạn chế về lực cắt: ; . Điều kiện hạn chế được thoả mãn Kiểm tra điều kiện chịu cắt của bê tông: . nên không phải tính cốt đai. Chọn cốt đai f6 a150 cho hai đoạn = 800mm tính từ đầu dầm. Chọn cốt đai f6 a200 cho đoạn giữa dầm. Chọn cốt đai f6 a150 cho đoạn cốn thang gác lên dầm.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docSAN_TH~1.DOC
Tài liệu liên quan