Tài liệu Tình hình tính toán móng cọc khoan nhồi: Chương 9
TÍNH TOÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI
9.1. Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng
Cọc khoan nhồi được sử dụng trong trường hợp tải công trình lớn ( nhà cao tầng, cầu … ) và công trình xây dựng trong khu dân cư. Cọc khoan nhồi có ưu điểm là sức chịu tải lớn, khi thi công không gây chấn động mạnh và tiếng ồn lớn. Tuy vậy cọc nhồi có nhược điểm là giá thành cao và việc kiểm tra chất lượng phức tạp. Với công trình chung cư Mỹ Phước ở thành phố Hồ Chí Minh tầng đất tốt nằm ở dưới sâu, lại trong vùng khu dân cư đông đúc cho nên cọc khoan nhồi được sử dụng khá nhiều.
9.2. Thiết kế móng cọc khoan nhồi đài đơn (móng 1-B)
Theo TCXD 205: 1998 cọc và móng cọc được thiết kế theo trạng thái giới hạn. Trạng thái giới hạn được phân thành hai nhóm:
- Nhóm thứ nhất gồm các tính toán:
+ Sức chịu tải giới hạn của cọc theo điều kiện đất nền
+ Độ bền của vật liệu cọc và đài cọc
+ Độ ổn định của cọc và móng
- Nhóm thứ hai gồm các tính toán
+ Độ lún của nền cọc và móng
+ Chuyển vị ngang của cọ...
47 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1997 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tình hình tính toán móng cọc khoan nhồi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 9
TÍNH TOÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI
9.1. Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng
Cọc khoan nhồi được sử dụng trong trường hợp tải công trình lớn ( nhà cao tầng, cầu … ) và công trình xây dựng trong khu dân cư. Cọc khoan nhồi có ưu điểm là sức chịu tải lớn, khi thi công không gây chấn động mạnh và tiếng ồn lớn. Tuy vậy cọc nhồi có nhược điểm là giá thành cao và việc kiểm tra chất lượng phức tạp. Với công trình chung cư Mỹ Phước ở thành phố Hồ Chí Minh tầng đất tốt nằm ở dưới sâu, lại trong vùng khu dân cư đông đúc cho nên cọc khoan nhồi được sử dụng khá nhiều.
9.2. Thiết kế móng cọc khoan nhồi đài đơn (móng 1-B)
Theo TCXD 205: 1998 cọc và móng cọc được thiết kế theo trạng thái giới hạn. Trạng thái giới hạn được phân thành hai nhóm:
- Nhóm thứ nhất gồm các tính toán:
+ Sức chịu tải giới hạn của cọc theo điều kiện đất nền
+ Độ bền của vật liệu cọc và đài cọc
+ Độ ổn định của cọc và móng
- Nhóm thứ hai gồm các tính toán
+ Độ lún của nền cọc và móng
+ Chuyển vị ngang của cọc và móng
+ Hình thành và mở rộng vết nứt trong cọc và đài cộc bằng bê tông cốt thép
9.3. Tải trọng tác dụng lên móng
- Tải trọng truyền lên móng thông qua hệ khung tại vị trí các chân cộc
- Tổ hợp nội lợc cột 1B được xác định trong chương 7, chọn tổ hợp nội lực nguy hiểm nhất cho móng 1B như sau ( Nmax, Mxtư, Mytư, Qxmax, Qymax ).
Bảng 9.1 Bảng tải trong tại chân cột 1B để tính móng
Nội lực
Nmax(kN)
Mxtư(kNm)
Mytư(kNm)
Qxmax(kN)
Qymax(kN)
Trị tính toán
7862.6
75.41
3.774
34.13
60.88
Trị tiêu chuẩn
6837.04
65.57
3.28
29.68
52.94
Trong đó:
9.4. Xác định sơ bộ chiều sâu đặt mũi cọc, đường kính cọc và chiều sâu đặt đài cọc
Chọn cọc nhồi có đường kính d = 0.9 m. Mũi cọc nằm trong lớp đất thứ 6, cách bề mặt lớp đất 6.3m, tại cao độ -50.00 m so với mặt đất tự nhiên.
Dùng bê tông có cấp độ bền B30, Rb = 17.0 MPa, cốt thép CII có Rs = 280 MPa cho toàn bộ đài cọc và cọc
Chiều cao đài cọc chọn sơ bộ 2 m, đài móng được chôn sâu 3.8m so với mặt đất tự nhiên
GHI CHÚ: Cao trình mặt đất tính toán ( MĐTT ) được xác định theo chú thích của bảng A1, và A2 phụ lục A TCXD 205: 1998
Hình 9.1 Trụ địa chất tính toán và các kích thước sơ bộ của móng cọc khoan nhồi
9.5. Xác định sức chịu tải của cọc theo các đặc trưng đất nền
9.5.1. Xác sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo các chỉ tiêu cơ lý của đất nền (theo phụ lục A TCXD 205: 1998)
Sức chịu tải của cọc đơn, theo đất nền được tính theo công thức
Trong đó:
Ktc – Hệ số an toàn được tính như sau
– Sức chịu tải cho phép tính toán của cọc theo đất nền theo phụ lục A TCXD 205: 1998
Qtc – Sức chịu tải tiêu chuẩn của cọc theo đất nền
Với : m – Hệ số điều kiện làm việc. Mũi cọc tựa trên đất sét có độ bão hòa
G = 0.93 > 0.85 do đó lấy m = 0.8
mR – Hệ số làm việc của đất dưới mũi cọc. Cọc không mở rộng đáy mR = 1
Ap – Diện tích mũi cọc (m2). Cọc nhồi không mở rộng đáy, lấy bằng diện tích tiết diện ngang
m2
fi – Hệ số ma sát của lớp đất i ở mặt bên của thân cọc được tra theo bảng A.2 phụ lục A TCXD 205: 1998
mf – Hệ số điều kiện làm việc của đất ở mặt bên cọc, phụ thuộc vào phương pháp tạo lỗ, lấy theo bảng A.5 phụ lục A TCXD 205: 1998
qp – Cường độ chịu tải của đất ở đầu mũi cọc, mũi cọc cắm vào lớp đất sét do đó giá trị qp được tra trong bảng A.7 phụ lục A TCXD 205: 1998. Lớp đất thứ 6 có độ sệt B = 0.01 => qp = 4450 kN/m2
u – Chu vi thân cọc (m)
Hình 9.2 Sơ đồ xác định Li và Zi cho móng cọc khoan nhồi đài đơn
Kết quả tính sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền được trình bày trong bảng sau (lớp 1 là bùn sét nên lấy fi = 0)
Bảng 9.2 Xác định sức chịu tải cọc khoan nhồi theo chỉ tiêu cơ lý đất nền
Lớp đất
Số thứ tựlớp i
mfi
li(m)
zi(m)
fi(kN/m2)
mfi.fi.li
1. Bùn sét, xám xanhđen, trạng tháichảyB = 1.12
1
0.6
2.00
4.00
0.00
0.00
2
0.6
2.00
6.00
0.00
0.00
3
0.6
2.00
8.00
0.00
0.00
4
0.6
2.00
10.00
0.00
0.00
5
0.6
2.00
12.00
0.00
0.00
6
0.6
2.10
14.05
0.00
0.00
2. Sét, xám trắngnâu vàng, trạng thái dẻo cứngB = 0.28
7
0.6
1.80
16.00
56.3
60.8
8
0.6
1.80
17.80
58.2
62.9
9
0.6
1.80
19.60
60.2
65.0
10
0.6
1.80
21.40
62.1
67.1
11
0.6
1.80
23.20
64.1
69.2
12
0.6
1.60
24.90
65.9
63.3
3. Sét xám xanh đentrạng thái dẻocứngB = 0.44
13
0.6
1.80
26.60
40.0
43.2
14
0.6
1.80
28.40
40.9
44.2
15
0.6
1.80
30.20
41.9
45.3
16
0.6
1.80
32.00
42.8
46.2
17
0.6
1.90
33.85
4.3.8
49.9
4. Sét pha lẫn sạnsỏi TA, nâu đỏ nhạt, trạng thái dẻo cứng B = 0.26
18
0.6
1.70
35.65
82.0
83.6
19
0.6
1.70
37.35
82.0
83.6
5. Cát lẫn dăm sạnTA, xám tro, kết cấu chặt
20
0.6
1.50
38.95
100
90.0
21
0.6
1.50
40.45
100
90.0
22
0.6
1.70
42.05
100
102.0
6. Sét, nâu đốm xám trắng, trạng thái dẻo cứngB = 0.01
23
0.6
1.50
43.65
100
90.0
24
0.6
1.50
45.15
100
90.0
25
0.6
1.50
46.65
100
90.0
26
0.6
1.80
48.30
100
108.0
∑mfi.fi.li
1444.2
qp (kN/m2)
4450
Ap (m2)
0.636
u (m)
2.826
Qtc ( kN )
5529.3
QAa ( kN )
3949.5
9.5.2. Xác định sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo chỉ tiêu cường độ của đất nền ( theo TCXD 195: 1997 và theo phụ lục B TCXD 205: 1998 )
Sức chịu tải cho phép của cọc tính theo công thức
Trong đó:
QS – Sức chịu tải cực hạn do ma sát bên
QP – Sức chịu tải cực hạn do sức chống dưới mũi cọc
FSS – Hệ số an toàn cho thành phần ma sát bên, lấy bằng 1.52.0
FSP – Hệ số an toàn cho sức chống dưới mũi cọc, lấy bằng 2.03.0
Đối với cọc khoan nhồi lấy FSS = 2 và FSP = 3
- Tính toán sức chịu tải cực hạn do ma sát bên
Trong đó:
u – Chu vi tiết diện cọc (m)
fsi – Ma sát bên đơn vị của lớp đất thứ i, tính theo công thức
Với: Cai – Lực dính giữa thân cọc và đất
svi - Ứng suất hữu hiệu trong đất theo phương vuông góc với mặt bên cọc (T/m2)
Khi không có nước ngầm:
Khi có nước ngầm:
KSi – Hệ số áp lực ngang trong đất, với cọc khoan nhồi thì: KSi = 1 – sinj
ja – Góc ma sát giữa cọc và đất nền (cọc bê tông cốt thép lấy Ca = C,
ja = j với C, j lực dính và góc ma sát trong của đất nền).
Sức chịu tải cực hạn do ma sát bên được xác định theo trong bảng sau:
Bảng 9.3 Xác định sức chịu tải cực hạn do ma sát bên Qs
Lớp đất
li(m)
Ci(kN/m2)
ji(độ)
gi(kN/m3)
svi(kN/m2)
Ksi
fsi(kN/m2)
Qsi(kN)
1. Bùn sét, xám xanhnâu vàng, trạng thái chảy, B = 1.12
12.1
5.4
3.43
14.84
58.6
0.94
8.70
297.4
2. Sét, xám trắng nâu vàng, trạng thái dẻocứng, B = 0.28
10.6
60.2
7.24
19.39
99.5
0.87
71.25
2134.3
3. Sét, xám xanh đentrạng thái dẻo cứngB = 0.44
9.1
41.6
2.63
17.43
67.6
0.95
44.56
1146.0
4. Sét pha lẫn sạn sỏi TA, nâu đỏ nhạt, trạng thái dẻo cứngB = 0.26
3.4
20.8
16.28
20.80
36.7
0.72
28.52
274.0
5. Cát lẫn dăm sạn TA, xám tro, kết cấu chặt
4.7
29.0
17.69
21.20
52.6
0.70
40.69
540.4
6. Sét, nâu đốm xámtrắng, trạng thái dẻocứng, B = 0.01
6.3
56.1
17.6
20.50
66.2
0.70
70.74
1259.4
∑Qsi
5651.5
- Tính toán sức chịu tải cực hạn do sức chống dưới mũi cọc
Trong đó:
- Ap – Diện tích tiết diện mũi cọc, Ap = 0.636 m2
- g – Dung trọng đất nền dưới mũi cọc, g = gđn = 20.5 – 10 = 10.5 kN/m3
- d – Đường kính cọc, d = 0.9 m
- C – Lực dính đất nền dưới mũi cọc, C = 56.1 kN/m2
- svp - Ứng suất hữu hiệu theo phương thẳng đứng tại độ sâu mũi cọc do trọng lượng bản thân đất
svp = 58.6 + 99.5 + 67.6 + 36.7 + 52.6 + 66.2 = 381.2 kN/m2
- Nc, Nq, Ng – Hệ số sức chịu tải, phụ thuộc vào ma sát trong của đất, hình dạng mũi cọc, phương pháp thi công cọc, lấy theo bảng 3.5 sách Nền Móng của Châu Ngọc Ẩn NXB ĐHQG TP.HCM
j = 17.6o => Nc = 15.134, Nq = 5.81, Ng = 3.8
Suy ra: Qp = 0.636(63x15.134 + 381.2x5.81 + 10.5x0.9x3.8) = 2037.8 kN
Sức chịu tải cho phép của cọc khoan nhồi theo chỉ tiêu cường độ của đất nền
( kN )
Vậy sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo các đặc trưng của đất nền được chọn
Qa = min(, ) = 3505 ( kN )
9.6. Xác định số lượng cọc và sơ đồ bố trí cọc trong đài
9.6.1. Xác định sơ bộ số lượng cọc
Số lượng cọc được xác định theo công thức
Trong đó:
Ntt - Lực dọc tác dụng lên mặt móng, Ntt = 7862.6 kN
f0 - Sức chịu tải của cọc
f0 = Qa = 3505 kN
k - Hệ số kể đến ảnh hưởng của mômen, lấy k = 1.5
Chọn nc = 4 cọc
9.6.2. Sơ đồ bố trí cọc trong đài
Hình 9.3 Sơ đồ bố trí cọc trong đài mong 1-B
Diện tích thực tế của đài móng
Ađ = 4.5x4.5 = 20.25 m2
9.7. Kiểm tra tải trọng dọc trục tác dụng lên từng cọc trong nhóm
Theo mục 6.1.6 TCXD 205: 1998. Tải trọng tính toán trên cọc P nên xác định khi xem móng như là kết cấu khung chịu tải đứng, ngang và mômen uốn. Tải trọng dọc trục tác dụng lên từng cọc trong nhóm gồm các cọc thẳng đứng xác định theo công thức
Trong đó:
P0tt - Tải trọng đứng tính toán tại đáy đài
P0tt = Ptt + Pđài+đất = 7862.6 + 1.1x20.25x2x9.92 = 8304.54 kN
Mox - Mômen xoay quanh trục ox tại đáy đài
Mox = Mx + Qxh = 75.41 + 34.13x2 = 142.67 kNm
Moy - Mômen xoay quanh trục oy tại đáy đài
Moy = My + Qyh = 3.774 + 60.88x2 = 125.53 kNm
xmax - Khoảng cách lớn nhất từ tim cọc đến trục oy
ymax - Khoảng cách lớn nhất từ tim cọc đến trục ox
=> kN
kN
Kiểm tra:
kN
+ Pc = 2125.8 + 808.04 = 2933.84 kN < 3505 kN
=> Cọc đủ khả năng chịu lực
= 2026.47 kN > 0 => cọc chỉ chịu nén
Vậy cọc thiết kế đảm bảo được khả năng chịu tải trọng dọc trục, và cọc chỉ chịu nén nên không cần kiểm tra cọc chịu lực nhổ
9.8. Xác định độ lún cho móng cọc khoan nhồi đài đơn ( theo trạng thái giới hạn II )
9.8.1. Xác định móng khối quy ước
Nhờ ma sát giữa mặt xung quanh cọc và đất mà tải trọng của móng được truyền trên diện tích rộng hơn, xuất phát từ mép ngoài cọc tại đáy đài và nghiêng một góc a được tính như sau
Độ lún của móng cọc được tính theo độ lún của khối móng quy ước
Khi đó:
Kích thước khối móng quy ước
A = B = L’ + 2Ltga = 3.6 + 2x46.2xtg2.5o = 7.63 m
Với: B’, L’ - Khoảng cách giữa 2 mép cọc biên theo cả 2 phương
L - Chiều dài cọc tính từ đáy đài đến mũi cọc
Diện tích đáy móng khối quy ước
Aqư = A.B = 7.63x7.63 = 58.22 m2
Hình 9.4 Kích thước móng khối quy ước
9.8.2. Chuyển tải trọng về trọng tâm đáy móng khối quy ước
- Tải trọng đứng
N0 = Ntc + Gđài + Gđất + Gcọc
Trong đó:
Ntc - Tải trọng tiêu chuẩn tại cao trình mặt đài, Ntc = 6837.04 kN
Gđài - Trọng lượng đài và đất ở trên mặt đài
Gđài = A.B.h.gtb = 7.63x7.63x3.8x9.92 = 2194.5 kN
Gđất - Trọng lượng các lớp đất từ đáy đài đến mũi cọc ( có xét đến đẩy nổi )
Gđất = (A.B - ∑Acọc) hi.giII
= (7.63x7.63 – 4x0.636)x(12.1x4.87+10.6x9.5+9.1x7.53+3.4x10.88+4.7x11.2+6.3x10.55)
= 18603.11 kN
Gcọc - Trọng lượng cọc
Gcọc = nc.Acọc.Lgđn = 4x0.636x46.2x15 = 1763 kN
Vậy: N0 = 6837.04 + 2194.5 + 18603.11 + 1763 = 29397.65 kN
- Mômen
Mômen tiêu chuẩn tại tâm đáy móng khối quy ước
M0 = Mtc + Qtc(L + hđài)
Mox = 65.57 + 29.68(46.2 + 2) = 1496.15 kNm
Moy = 3.28 + 52.94(46.2 + 2) = 2555 kNm
9.8.3. Tính áp lực của đáy móng khối quy ước truyền cho nền
Độ lệch tâm
m
m
Áp lực tiêu chuẩn tại đáy móng khối quy ước
kN/m2
kN/m2
kN/m2
9.8.4. Xác định cường độ tính toán của đất nền tại đáy móng khối quy ước
Trong đó:
ktc - Hệ số độ tin cậy, ktc = 1 lấy theo mục 3.39 TCXD 45: 1978
m1, m2 - Hệ số điều kiện làm việc của đất nền, m1 = 1.2, m2 = 1.1 theo bảng 15 TCXD 45: 1978
BM - Cạnh ngắn của móng khối quy ước, BM = 7.63 m
HM - Chiều cao móng khối quy ước, HM = 50 m
g’II - Dung trọng của lớp đất dưới đáy móng khối quy ước (có kể đến đẩy nổi)
g’II = = 20.5 – 10 = 10.5 kN/m3
- Dung trọng trung bình của lớp đất từ đáy móng khối quy ước trở lên (có kể đến đẩy nổi)
= kN/m3
A, B, D - Hệ số lấy theo bảng 14 TCXD 45: 1978, phụ thuộc góc ma sát trong của đất dưới đáy móng khối quy ước
jII = 18o => A = 0.43, B = 2.72, D = 5.31
CII - Lực dính đơn vị của đất dưới đáy móng khối quy ước
CII = 56.1 kN/m2
h0 - Chiều sâu nền tầng hầm, h0 = 1.8m
=>
= 1868.09 kN/m2
Kiểm tra điều kiện:
kN/m2 < 1.2RM = 1.2x1868.09 = 2241.7 kN/m2
kN/m2 < RM = 1868.09 kN/m2
Do đó có thể tính toán độ lún của nền đất dưới móng khối quy ước theo quan niệm nền biến dạng đàn hồi tính tính.
9.8.5. Xác định độ lún của móng cọc khoan nhồi đài đơn
Ứng suất gây lún tại đáy móng khối quy ước
kN/m2
Ứng suất do trọng lượng bản thân đất nền
Chia đất nền dưới đáy móng khối quy ước thành những lớp bằng nhau có chiều dày
hi BM/5 = 7.63/5 = 1.526 m, chọn hi = 1.5m
Từ điều kiện: => Xác định Hcn
Công thức tính toán độ lún (theo phụ lục 3 TCXD 45: 1978)
Trong đó: bi = 0.8, lấy theo quy phạm
hi - Chiều dày phân tố thứ i, hi = 1.5m
- Ứng suất gây lún ở giữa lớp phân tố thứ i, với hệ số Ko tra bảng 3–7 sách hướng dẫn đồ án Nền Và Móng của GS, TS Nguyễn Văn Quảng – KS Nguyễn Hữu Kháng, Nhà Xuất Bản Xây Dựng, phụ thuộc
m = 2z/BM
Ei - Môđun biến dạng trung bình của lớp đất chịu nén dưới mũi cọc
Hình 9.5 Sơ đồ xác định sbt và sgl cho móng cọc đài đơn
Bảng 9.4 Tính toán độ lún cho móng cọc đài đơn
Điểm
Độ sâuz (m)
2z/BM
K0
sigl(kN/m2)
sibt(kN/m2)
0.2sibt(kN/m2)
stbgl(daN/cm2)
Ei(daN/cm2)
Si(cm)
0
0
0
1
105.47
399.50
79.90
1.034
203
1.002
1
1.5
0.39
0.960
101.25
415.25
83.05
0.928
203
0.549
2
3
0.79
0.800
84.38
431.00
86.20
1.551
9.9. Tính toán cọc chịu tải trọng ngang theo phụ lục G TCXD 205: 1998 và cốt thép trong cọc
Xác định tải trọng ngang tác dụng lên đầu mỗi cọc
Tải trọng ngang tác dụng lên đầu cọc gồm các lực ngang Qx và Qy đã được xác định ở trên
Qxtt = kN Qxtc = kN
Qytt = kN Qytc = kN
Liên kết giữa cọc và đài là liên kết ngàm. Chiều dài đoạn cọc ngàm vào cọc vào đài 0.6m
9.8.6.1. Kiểm tra chuyển vị ngang và góc xoay đầu cọc
Chịu toán cọc chịu tải trọng ngang (theo biến dạng) nhằm kiểm tra các điều kiện sau
Trong đó:
- Chuyển vị ngang (m) và góc xoay (rad) của đầu cọc xác định theo tính toán
- Giá trị cho phép của chuyển vị ngang (m) và góc xoay (rad) đầu cọc được quy định trong nhiệm vụ thiết kế nhà và công trình.
Tính toán chuyển vị ngang của cọc (m) và góc xoay (rad) của đầu cọc theo công thức sau
Trong đó:
y0 - Chuyển vị ngang của tiết diện cọc tại mức đáy đài
y0 = H0dHH + M0dHM
y0 - Góc xoay của tiết diện cọc tại mức đáy đài
y0 = H0dMH + M0dMM
H, M - Giá trị tính toán của lực cắt và mômen uốn đầu cọc
l0 - Chiều dài đoạn cọc từ đáy đài đến mặt đất, trong nhà dân dụng lấy l0 = 0
H0 - Giá trị lực cắt tại mỗi đầu cọc
M0 - Giá trị mômen tại mỗi đầu cọc, M0 = Mng (vì l0 = 0)
Mng - Giá trị mômen ngàm tại vị trí đài và cọc
dHH - Chuyển vị ngang của tiết diện (m/T) do lực H0 = 1
dHM - Chuyển vị ngang của tiết diện (1/T) do mômen M0 = 1
dMH - Góc xoay của tiết diện (1/T) do lực H0 = 1
dMM - Góc xoay của tiết diện (1/Tm) do mômen M0 = 1
Được xác định theo công thức sau:
A0, B0, C0 - Hệ số không thứ nguyên, lấy theo bảng G2 phụ lục G TCXD 205: 1998, phụ thuộc vào chiều sâu tính đổi của phần cọc trong đất Le xác định theo công thức sau
Le = abd .L
L - Chiều sâu cọc tính từ đáy đài
abd - Hệ số biến dạng, xác định theo công thức sau
K - Hệ số tỉ lệ, xác định theo bảng G1 phụ lục G TCXD 205: 1998, khi tính toán cọc chịu tải trọng ngang, cọc chỉ làm việc với đoạn cọc lah tính từ đáy đài
Chiều sâu ảnh hưởng của nền đất khi cọc chịu lực ngang được lấy như sau
lah = 2(d + 1) = 2(0.9 + 1) = 3.8
=> K = 50 T/m4 (vì thuộc lớp đất bùn sét, trạng thái chảy B > 1)
bc - Chiều rộng qui ước cọc, được xác định như sau
- Khi d 0.8 thì bc = d + 1m
- Khi d < 0.8 thì bc = 1.5d + 0.5m
Suy ra: d = 0.9m => bc = 0.9 + 1 = 1.9m
Eb - Môđun đàn hồi ban đầu của bê tông cọc Eb = 32.5x103 MPa
I - Mômen quán tính tiết diện ngang cọc
Áp dụng tính toán
Chiều sâu tính đổi của cọc trong đất
Le = abd .L = 0.247x46.2 = 11.41m
Suy ra: A0 = 2.441, B0 = 1.621, C0 = 1.751
Suy ra:
kNm
kNm
Chuyển vị ngang đầu cọc xác định như sau
Dnx = y0x =
= 0.853x15.6x10-4 – 3.2x2.55x10-4 = 5.14x10-4m = 0.514mm < 1cm
Dny = y0y =
= 1.522x15.6x10-4 – 5.708x2.55x10-4 = 9.18x10-4m = 0.92mm < 1cm
Vậy thỏa mãn điều kiện chuyển vị ngang đầu cọc
Do cọc ngàm vào đài cho nên góc xoay đầu cọc y = 0
9.9.1. Xác định áp lực tính toán, mômen uốn, lực cắt và lực dọc trong tiết diện cọc
Áp lực tính toán sz, mômen uốn Mz, lực cắt Qz và lực dọc Nz trong tiết diện cọc được tính theo các công thức sau
Nz = N
Trong đó:
Các hệ số A1, B1, C1, D1; A3, B3, C3, D3; A4, B4, C4, D4 tra theo bảng G4 phụ lục G TCXD 205: 1998
ze - Chiều sâu tính đổi: ze = abd.z
z - Chiều sâu thực tế vị trí tiết diện cọc trong đất tính từ đáy đài đến mũi cọc (m)
Bảng 9.5 Mômen Mx, lực cắt Qy tại các tiết diện theo chiều dài cọc
z (m)
ze (m)
A3
B3
C3
D3
Mx (kNm)
A4
B4
C4
D4
Qy (kN)
0.0
0.0
0.000
0.000
1.000
0.000
-32.00
0.000
0.000
0.000
1.000
15.22
0.4
0.1
0.000
0.000
1.000
0.100
-28.55
-0.005
0.000
0.000
1.000
15.14
0.8
0.2
-0.001
0.000
1.000
0.200
-25.13
-0.020
-0.003
0.000
1.000
14.92
1.2
0.3
-0.005
-0.001
1.000
0.300
-21.80
-0.045
-0.009
-0.001
1.000
14.55
1.6
0.4
-0.011
-0.002
1.000
0.400
-18.54
-0.080
-0.021
-0.003
1.000
14.05
2.0
0.5
-0.021
-0.005
0.999
0.500
-15.39
-0.125
-0.042
-0.008
0.999
13.42
2.4
0.6
-0.036
-0.011
0.998
0.600
-12.39
-0.180
-0.072
-0.016
0.997
12.67
2.8
0.7
-0.057
-0.020
0.996
0.699
-9.59
-0.245
-0.114
-0.030
0.994
11.83
3.2
0.8
-0.085
-0.034
0.992
0.799
-6.92
-0.320
-0.171
-0.051
0.989
10.91
3.6
0.9
-0.121
-0.055
0.985
0.897
-4.49
-0.404
-0.243
-0.082
0.980
9.92
4.0
1.0
-0.167
-0.083
0.975
0.994
-2.32
-0.499
-0.333
-0.125
0.967
8.87
4.5
1.1
-0.222
-0.122
0.960
1.090
-0.32
-0.603
-0.443
-0.183
0.946
7.77
4.9
1.2
-0.287
-0.173
0.938
1.183
1.48
-0.716
-0.575
-0.259
0.917
6.65
5.3
1.3
-0.365
-0.238
0.907
1.273
3.03
-0.838
-0.730
-0.356
0.876
5.50
5.7
1.4
-0.455
-0.319
0.866
1.358
4.35
-0.967
-0.910
-0.479
0.821
4.38
6.1
1.5
-0.559
-0.420
0.811
1.437
5.44
-1.105
-1.116
-0.630
0.747
3.22
6.5
1.6
-0.676
-0.543
0.739
1.507
6.35
-1.248
-1.350
-0.815
0.652
2.13
6.9
1.7
-0.808
-0.691
0.646
1.566
7.06
-1.396
-1.643
-1.036
0.529
1.02
7.3
1.8
-0.956
-0.867
0.530
1.612
7.53
-1.547
-1.906
-1.299
0.374
-0.05
7.7
1.9
-1.118
-1.074
0.385
1.640
7.86
-1.699
-2.227
-1.608
0.181
-1.09
8.1
2.0
-1.295
-1.314
0.207
1.646
7.99
-1.848
-2.578
-1.966
-0.057
-2.10
8.5
2.1
-1.487
-1.950
-0.010
1.627
8.01
-1.992
-2.956
-2.379
-0.345
-3.05
8.9
2.2
-1.693
-1.906
-0.271
1.575
7.85
-2.125
-3.360
-2.849
-0.692
-3.96
9.3
2.3
-1.912
-2.263
-0.582
1.486
7.59
-2.243
-3.785
-3.379
-1.104
-4.81
9.7
2.4
-2.141
-2.663
-0.949
1.352
7.23
-2.339
-4.228
-3.973
-1.592
-5.62
10.1
2.5
-2.379
-3.109
-1.379
1.165
6.77
-2.407
-4.683
-4.632
-2.161
-6.36
10.5
2.6
-2.621
-3.600
-1.877
0.917
6.25
-2.437
-5.140
-5.355
-2.821
-7.03
10.9
2.7
-2.865
-4.137
-2.452
0.598
5.68
-2.420
-5.581
-6.143
-3.580
-7.62
11.3
2.8
-3.103
-4.718
-3.108
0.197
5.06
-2.346
-6.023
-6.990
-4.445
-8.16
11.7
2.9
-3.331
-5.340
-3.852
-0.295
4.44
-2.200
-6.420
-7.892
-5.423
-8.59
12.1
3.0
-3.540
-6.000
-4.688
-0.891
3.80
-1.969
-6.765
-8.840
-6.520
-8.91
12.6
3.1
-3.722
-6.690
-5.621
-1.603
3.13
-1.638
-7.034
-9.822
-7.739
-9.12
13.0
3.2
-3.864
-7.403
-6.653
-2.443
2.51
-1.187
7.204
-10.822
-9.082
-9.16
13.4
3.3
-3.955
-8.127
-7.785
-3.424
1.89
-0.599
-7.243
-11.819
-10.549
-9.05
13.8
3.4
-3.979
-8.847
-9.016
-4.557
1.37
0.147
-7.118
-12.787
-12.133
-8.73
14.2
3.5
-3.919
-9.544
-10.340
-5.854
0.91
1.074
-6.789
-13.692
-13.826
-8.19
14.6
3.6
-3.757
-10.196
-11.751
-7.325
0.54
2.205
-6.212
-14.496
-15.613
-7.36
15.0
3.7
-3.471
-10.776
-13.235
-8.979
0.24
3.563
-5.338
-15.151
-17.472
-6.23
15.4
3.8
-3.036
-11.252
-14.774
-10.821
0.06
5.173
-4.111
-15.601
-19.374
-4.72
15.8
3.9
-2.427
-11.585
-16.346
-12.854
0.01
7.059
-2.473
-15.779
-21.279
-2.78
16.2
4.0
-1.614
-11.731
-17.919
-15.075
0.16
9.244
-0.358
-15.610
-23.140
-0.37
Bảng 9.6 Mômen My, lực cắt Qx tại các tiết diện theo chiều dài cọc
Biểu đồ mômen cọc Mx Biểu đồ lực cắt Qy
z (m)
ze (m)
A3
B3
C3
D3
My (kNm)
A4
B4
C4
D4
Qx (kN)
0.0
0.0
0.000
0.000
1.000
0.000
-57.08
0.000
0.000
0.000
1.000
8.53
0.4
0.1
0.000
0.000
1.000
0.100
-50.92
-0.005
0.000
0.000
1.000
8.46
0.8
0.2
-0.001
0.000
1.000
0.200
-44.81
-0.020
-0.003
0.000
1.000
8.24
1.2
0.3
-0.005
-0.001
1.000
0.300
-38.89
-0.045
-0.009
-0.001
1.000
7.90
1.6
0.4
-0.011
-0.002
1.000
0.400
-33.07
-0.080
-0.021
-0.003
1.000
7.42
2.0
0.5
-0.021
-0.005
0.999
0.500
-27.44
-0.125
-0.042
-0.008
0.999
6.83
2.4
0.6
-0.036
-0.011
0.998
0.600
-22.10
-0.180
-0.072
-0.016
0.997
6.13
2.8
0.7
-0.057
-0.020
0.996
0.699
-17.11
-0.245
-0.114
-0.030
0.994
5.37
3.2
0.8
-0.085
-0.034
0.992
0.799
-12.35
-0.320
-0.171
-0.051
0.989
4.54
3.6
0.9
-0.121
-0.055
0.985
0.897
-8.01
-0.404
-0.243
-0.082
0.980
3.69
4.0
1.0
-0.167
-0.083
0.975
0.994
-4.15
-0.499
-0.333
-0.125
0.967
2.82
4.5
1.1
-0.222
-0.122
0.960
1.090
-0.59
-0.603
-0.443
-0.183
0.946
1.96
4.9
1.2
-0.287
-0.173
0.938
1.183
2.60
-0.716
-0.575
-0.259
0.917
1.15
5.3
1.3
-0.365
-0.238
0.907
1.273
5.36
-0.838
-0.730
-0.356
0.876
0.41
5.7
1.4
-0.455
-0.319
0.866
1.358
7.69
-0.967
-0.910
-0.479
0.821
-0.19
6.1
1.5
-0.559
-0.420
0.811
1.437
9.62
-1.105
-1.116
-0.630
0.747
-0.68
6.5
1.6
-0.676
-0.543
0.739
1.507
11.22
-1.248
-1.350
-0.815
0.652
-0.94
6.9
1.7
-0.808
-0.691
0.646
1.566
12.46
-1.396
-1.643
-1.036
0.529
-1.53
7.3
1.8
-0.956
-0.867
0.530
1.612
13.27
-1.547
-1.906
-1.299
0.374
-2.34
7.7
1.9
-1.118
-1.074
0.385
1.640
13.82
-1.699
-2.227
-1.608
0.181
-3.21
8.1
2.0
-1.295
-1.314
0.207
1.646
14.02
-1.848
-2.578
-1.966
-0.057
-3.92
8.5
2.1
-1.487
-1.950
-0.010
1.627
14.02
-1.992
-2.956
-2.379
-0.345
-4.21
8.9
2.2
-1.693
-1.906
-0.271
1.575
13.69
-2.125
-3.360
-2.849
-0.692
-4.52
9.3
2.3
-1.912
-2.263
-0.582
1.486
13.18
-2.243
-3.785
-3.379
-1.104
-4.63
9.7
2.4
-2.141
-2.663
-0.949
1.352
12.50
-2.339
-4.228
-3.973
-1.592
-4.64
10.1
2.5
-2.379
-3.109
-1.379
1.165
11.63
-2.407
-4.683
-4.632
-2.161
-4.58
10.5
2.6
-2.621
-3.600
-1.877
0.917
10.65
-2.437
-5.140
-5.355
-2.821
-4.21
10.9
2.7
-2.865
-4.137
-2.452
0.598
9.57
-2.420
-5.581
-6.143
-3.580
-3.64
11.3
2.8
-3.103
-4.718
-3.108
0.197
8.41
-2.346
-6.023
-6.990
-4.445
-3.11
11.7
2.9
-3.331
-5.340
-3.852
-0.295
7.25
-2.200
-6.420
-7.892
-5.423
-2.53
12.1
3.0
-3.540
-6.000
-4.688
-0.891
6.05
-1.969
-6.765
-8.840
-6.520
-1.98
12.6
3.1
-3.722
-6.690
-5.621
-1.603
4.80
-1.638
-7.034
-9.822
-7.739
-1.63
13.0
3.2
-3.864
-7.403
-6.653
-2.443
3.66
-1.187
7.204
-10.822
-9.082
-1.25
13.4
3.3
-3.955
-8.127
-7.785
-3.424
2.52
-0.599
-7.243
-11.819
-10.549
-0.97
13.8
3.4
-3.979
-8.847
-9.016
-4.557
1.57
0.147
-7.118
-12.787
-12.133
-0.62
14.2
3.5
-3.919
-9.544
-10.340
-5.854
0.72
1.074
-6.789
-13.692
-13.826
-0.46
14.6
3.6
-3.757
-10.196
-11.751
-7.325
0.08
2.205
-6.212
-14.496
-15.613
-0.21
15.0
3.7
-3.471
-10.776
-13.235
-8.979
-0.44
3.563
-5.338
-15.151
-17.472
-0.19
15.4
3.8
-3.036
-11.252
-14.774
-10.821
-0.71
5.173
-4.111
-15.601
-19.374
-0.15
15.8
3.9
-2.427
-11.585
-16.346
-12.854
-0.70
7.059
-2.473
-15.779
-21.279
-0.14
16.2
4.0
-1.614
-11.731
-17.919
-15.075
-0.31
9.244
-0.358
-15.610
-23.140
-0.11
Biểu đồ mômen cọc My Biểu đồ lực cắt Qx
9.9.2 Kiểm tra độ ổn định đất nền quanh cọc khi chịu áp lực ngang
Điều kiện không phá hỏng đất nền quanh cọc khi chịu áp lực ngang
sz - Áp lực tính toán tại độ sâu z
Vì Le = 11.41m > 2.5 ta kiểm tra điều kiện tại vị trí
z = 0.85/abd = 0.85/0.247 = 3.44 m
ze = z.abd = 3.44x0.247 = 0.85 m
Các giá trị A1, B1, C1, D1 được tra theo bảng G3 phụ lục G TCXD 205: 1998 với ze = 0.85
=> A1 = 0.996, B1 = 0.849, C1 = 0.3625, D1 = 0.103
Ta có K = 50 T/m4, abd = 0.247, y0 = 0.92x10-3m, Eb = 32.5x103 MPa
M0 = -32 kNm, H0 = 15.22 kN, I = 0.032 m4
Suy ra: sz = 0.65 kN/m2
sgh - Áp lực tới hạn tại độ sâu z = 3.44 m
Trong đó:
h1 = 1
h1 - Hệ số kể đến phần tải trọng thường xuyên trong tổng tải trọng, tính theo công thức
Với M0tc = 2555 kNm => h2 = 0.57
x = 0.6 đối với cọc khoan nhồi
Đầu cọc nằm trong lớp thứ 6 nên có các tính chất cơ lý sau
gI = 2.05 T/m3
CI = 0.561 daN/cm2
jI = 17.6o
Suy ra = 87.6 kN/m2
sz = 0.65 kN/m2< sgh = 87.6 kN/m2
9.10. Tính toán cho cọc khoan nhồi
Do cọc chủ yếu chịu nén cho nên cốt thép trong cọc được tính theo cấu tạo
Theo TCXD 205: 1998 và sách Nền Móng Nhà Cao Tầng của GS, TSKH. Nguyễn Văn Quảng NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật
Tiết diện cọc Acọc = 0.636 m2 > 0.5 m2 cho nên hàm lượng cốt thép chọn 0.4% , đường kính cốt thép 12mm
Vậy diện tích cốt thép trong cọc là: As = 0.4%x6360 = 25.44 cm2
Chọn 12f18 (As = 29.46 cm2, m = 0.46% )
Cốt đai f8 bước đai 250
9.11. Kiểm tra khả năng chịu lực của cọc theo vật liệu (theo mục 4 TCXD 195: 1997)
Sức chịu tải của cọc theo vật liệu được tính theo công thức
PVL = RuA + RanAs
Trong đó
Ru - Cường độ tính toán bê tông cọc nhồi, xác định như sau:
Đối với cọc đổ bê tông dưới nước và trong dung dịch Bentonite lấy Ru = R/4.5 và
Ru < 60 daN/cm2
> 60 daN/cm2
Vậy lấy Ru = 60 daN/cm2
A - Diện tích tiết diện cọc
As - Diện tích cốt thép dọc
Ran - Cường độ tính toán của cốt thép, đường kính < 28mm, nên lấy
Ran = Rc/1.5 và không lớn hơn 2200 daN/cm2
Rc - Giới hạn chảy của cốt thép, thép CII giới hạn chảy Rc = 3000 daN/cm2
=> Ran = daN/cm2 < 2200 daN/cm2
PVL = 60x6360 + 2000x29.46 = 440520 daN = 4405.2 kN
Kiểm tra điều kiện
Pttmax + Pc = 2933.84 < PVL = 4405.2 kN
Vậy vật liệu làm cọc đủ khả năng chịu tải
9.12. Tính toán đài cọc
9.12.1. Kiểm tra chọc thủng đài cọc
Kích thước đài cọc đã được xác định ở phần trên hđài = 2m
Chiều cao đài cọc phải thỏa mãn điều kiện không bị chọc thủng, thông thường góc nghiêng của tháp chọc thủng là 45o . Tuy nhiên theo sách Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép (phần cấu kiện nhà cửa) của Ngô Thế Phong, Lý Trần Cường, Trịnh Kim Đạm, Nguyễn Lê Ninh NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật Hà Nội 2004 góc nghiêng của tháp chọc thủng trong đài cọc có thể khác 45o. Đài cọc có thể bị chọc thủng như trường hợp sau
Kiểm tra chọc thủng theo công thức sau
= VP
Trong đó:
P - Lực chọn thủng bằng tổng phản lực của các cọc nằm ngoài phạm vi đáy tháp chọc thủng
P = ∑Pttmax = 4x2125.8 = 8503.2 kN
bc, hc - Kích thước tiết cột bc = hc = 0.8m
h0 - Chiều cao có ích của đài móng, h0 = 1.85m
C1, C2 - Khoảng cách trên mặt bằng từ mép cột đến mép đáy tháp chọc thủng
C1 = C2 =650mm
Rk - Cường độ chịu kéo tính toán của bê tông, Rk = 1.2 MPa
a1, a2 - Hệ số tính theo công thức
Hình 9.6 Mô hình tháp chọc thủng
VP = = 33756 kN
Suy ra P = 8503.2 kN < VP = 33756 kN
Vậy thỏa mãn điều kiện đài không bị chọc thủng bởi cột
9.12.2. Tính toán cốt thép cho đài cọc đơn
Do kích thước và số cọc của mỗi phương là như nhau, ta tính toán cốt thép cho một phương và bố trí thép cho cả phương còn lại. Chọn sơ đồ tính là dầm console có mặt ngàm tại tiết diện mép cột và tải trọng tác dụng là tổng phản lực của các cọc nằm ngoài mép cột .
Chiều cao đài cọc hđài = 2m => h0 = 2 – 0.15 = 1.85m
Sử dụng cốt thép CII có Rs = 280 MPa
Mômen ở tiết diện ngàm
Mmax = 2P.0.95 = 2x2125.8x0.95 = 4039.02 kNm
Diện tích cốt thép trong đài cọc theo mỗi phương được tính theo công thức
cm2
Chọn 30f 20 ( As = 94.26 cm2), để bố trí thép cho mỗi phương
Chiều dài mỗi thanh thép 4.5 – 2x 0.05 = 4.4m
Khoảng cách bố trí các thanh thép a = = 150cm
Thép đỉnh đài bố trí f14a200 theo mỗi phương
Thép trung gian bố trí f14a300, bố trí 2 lớp thép trung gian
Hình 9.7 Sơ đồ tính thép cho đài móng
Chi tiết bố trí thép cho cọc và đài cọc 1B cọc được thể hiện trong bản vẽ NM 01/02
9.13. Thiết kế móng khoan nhồi đài bè (móng khu vực thang máy và thang bộ)
9.13.1. Tải trọng tác dụng lên móng
- Tải trọng truyền xuống móng thông qua hệ khung - vách
- Sử dụng tiện ích gán thuộc tính Pier cho vách cưng của chương trình ETABS, ta gán cho tất
cả vách cứng khu thang máy và thang bộ có chung tên Pier. Chương trình sẽ xuất ra nội lực
ứng với từng trường hợp tải trọng ngay tại vị trí tâm độ cứng của Pier, xác định nội lực tại vị trí cao trình mặt móng (sàn tầng hầm ).
- Tổ hợp nội lực bằng bảng tính EXCEL. Sau khi tổ hợp nội lực, dời lực về đúng tâm hình học của các vách (cũng là tâm móng) để có nội lực tính móng. Với độ lệch giữa tâm độ cứng và tâm hình học của các vách cứng trong khu thang máy và thang bộ theo phương Y là dy = 0 và theo phương X là dx = 0.07m như hình vẽ.
- Chọn tổ hợp nội lực nguy hiểm nhất cho móng đài bè khu vực thang máy và thang bộ như sau ( Nmax, Mxtư, Mytư, Qxmax, Qymax ).
Lực dọc đưa về tâm móng sẽ làm xuất hiện mômen M’ = N.d
Kết quả xác định nội lực tính móng đài bè khu thang máy và thang bộ được cho trong bảng sau.
Bảng 9.7 Lực tác dụng dùng tính móng khu thang máy và thang bộ
Nội lực
Mx (kNm)
My (kNm)
N (kN)
Qx (kN)
Qy (kN)
Giá trị tính toán
-51961.8
-43205.5
68750.3
1328.2
1688.2
Giá trị tỉêu chuẩn
-45184.2
-37570.0
59782.9
1155.0
1468.0
Trong đó:
9.13.2. Xác định sơ bộ chiều sâu đặt mũi cọc, đường kính cọc và chiều sâu đặt đài cọc
- Chọn cọc nhồi có đường kính d = 1 m, mũi cọc nằm trong lớp đất sét (lớp đất thư 6, mũi cọc cách mặt lớp đất thứ 6 là 6.3m), tại cao độ -49m so với mặt đất tự nhiên.
- Dùng bê tông có cấp độ bền B30, Rb = 17.0 MPa, cốt thép CII có Rs = 280 MPa cho toàn bộ phần đài cọc và cọc
- Chiều cao đài cọc sơ bộ chọn hđ = 3 m
- Đài cọc chôn sâu 4.8 m so với mặt đất tự nhiên
9.13.3. Xác định sức chịu tải của cọc theo các đặc trưng đất nền
9.13.3.1. Xác định sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo các chỉ tiêu cơ lý của đất nền (theo phụ lục A TCXD 205: 1998)
Sức chịu tải của cọc đơn, theo đất nền được tính theo công thức
Trong đó:
Ktc – Hệ số an toàn được tính như sau
– Sức chịu tải cho phép tính toán của cọc theo đất nền theo phụ lục A TCXD 205: 1998
Qtc – Sức chịu tải tiêu chuẩn của cọc theo đất nền
Với : m – Hệ số điều kiện làm việc. Mũi cọc tựa trên đất sét có độ bão hòa
G = 0.93 > 0.85 do đó lấy m = 0.8
mR – Hệ số làm việc của đất dưới mũi cọc. Cọc không mở rộng đáy mR = 1
Ap – Diện tích mũi cọc (m2). Cọc nhồi không mở rộng đáy, lấy bằng diện tích tiết diện ngang
m2
fi – Hệ số ma sát của lớp đất i ở mặt bên của thân cọc được tra theo bảng A.2 phụ lục A TCXD 205: 1998
mf – Hệ số điều kiện làm việc của đất ở mặt bên cọc, phụ thuộc vào phương pháp tạo lỗ, lấy theo bảng A.5 phụ lục A TCXD 205: 1998
qp – Cường độ chịu tải của đất ở đầu mũi cọc, mũi cọc cắm vào lớp đất sét do đó giá trị qp được tra trong bảng A.7 phụ lục A TCXD 205: 1998. Lớp đất thứ 6 có độ sệt B = 0.01 => qp = 4450 kN/m2
u – Chu vi thân cọc (m)
Hình 9.8 Sơ đồ xác định li và zi cho móng cọc khoan nhồi đài bè
Bảng 9.8 Sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền
Lớp đất
Số thứ tựlớp i
mfi
li(m)
zi(m)
fi(T/m2)
mfi.fi.li
1. Bùn sét, xám xanhđen, trạng tháichảyB = 1.12
1
0.6
2.00
4.00
0.00
0.00
2
0.6
2.00
6.00
0.00
0.00
3
0.6
2.00
8.00
0.00
0.00
4
0.6
2.00
10.00
0.00
0.00
5
0.6
2.00
12.00
0.00
0.00
6
0.6
2.10
14.05
0.00
0.00
2. Sét, xám trắngnâu vàng, trạng thái dẻo cứngB = 0.28
7
0.6
1.80
16.00
5.63
6.08
8
0.6
1.80
17.80
5.82
6.29
9
0.6
1.80
19.60
6.02
6.50
10
0.6
1.80
21.40
6.21
6.71
11
0.6
1.80
23.20
6.41
6.92
12
0.6
1.60
24.90
6.59
6.33
3. Sét xám xanh đentrạng thái dẻocứngB = 0.44
13
0.6
1.80
26.60
4.00
4.32
14
0.6
1.80
28.40
4.09
4.42
15
0.6
1.80
30.20
4.19
4.53
16
0.6
1.80
32.00
4.28
4.62
17
0.6
1.90
33.85
4.38
4.99
4. Sét pha lẫn sạnsỏi TA, nâu đỏ nhạt, trạng thái dẻo cứng B = 0.26
18
0.6
1.70
35.65
8.2
8.36
19
0.6
1.70
37.35
9.4
9.59
5. Cát lẫn dăm sạnTA, xám tro, kết cấu chặt
20
0.6
1.50
38.95
10
9.00
21
0.6
1.50
40.45
10
9.00
22
0.6
1.70
42.05
10
10.20
6. Sét, nâu đốm xám trắng, trạng thái dẻo cứngB = 0.01
23
0.6
1.50
43.65
10
9.00
24
0.6
1.50
45.15
10
9.00
25
0.6
1.50
46.65
10
9.00
26
0.6
1.80
48.30
10
10.80
∑mfi.fi.li
145.65
qp (T/m2)
445
Ap (m2)
0.785
u (m)
3.14
Qtc ( T )
645.32
Qa ( T )
460.95
9.13.3.2. Xác định sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo chỉ tiêu cường độ của đất nền (theo TCXD 195: 1997 và theo phụ lục B TCXD 205: 1998 )
Sức chịu tải cho phép của cọc tính theo công thức
Trong đó:
QS – Sức chịu tải cực hạn do ma sát bên
QP – Sức chịu tải cực hạn do sức chống dưới mũi cọc
FSS – Hệ số an toàn cho thành phần ma sát bên, lấy bằng 1.52.0
FSP – Hệ số an toàn cho sức chống dưới mũi cọc, lấy bằng 2.03.0
Đối với cọc khoan nhồi lấy FSS = 1.75 và FSP = 2.5
- Tính toán sức chịu tải cực hạn do ma sát bên
Trong đó:
u – Chu vi tiết diện cọc (m)
fsi – Ma sát bên đơn vị của lớp đất thứ i, tính theo công thức
Với: Cai – Lực dính giữa thân cọc và đất
svi - Ứng suất hữu hiệu trong đất theo phương vuông góc với mặt bên cọc (T/m2)
Khi không có nước ngầm:
Khi có nước ngầm:
KSi – Hệ số áp lực ngang trong đất, với cọc khoan nhồi thì: KSi = 1 – sinj
ja – Góc ma sát giữa cọc và đất nền (cọc bê tông cốt thép lấy Ca = C,
ja = j với C, j lực dính và góc ma sát trong của đất nền).
Sức chịu tải cực hạn do ma sát bên được xác định theo trong bảng sau:
Bảng 9.9 Xác định sức chịu tải cực hạn do ma sát bên Qs
Lớp đất
li(m)
Ci(T/m2)
ji(độ)
gi(T/m3)
svi(T/m2)
Ksi
fsi(T/m2)
Qsi( T )
1. Bùn sét, xám xanhnâu vàng, trạng thái chảy, B = 1.12
11.1
0.54
3.43
1.484
5.37
0.94
0.843
35.26
2. Sét, xám trắng nâu vàng, trạng thái dẻocứng, B = 0.28
10.6
6.02
7.24
1.939
9.95
0.87
7.125
284.72
3. Sét, xám xanh đentrạng thái dẻo cứngB = 0.44
9.1
4.16
2.63
1.743
6.76
0.95
4.456
152.88
4. Sét pha lẫn sạn sỏi TA, nâu đỏ nhạt, trạng thái dẻo cứngB = 0.26
3.4
2.08
16.28
2.080
3.67
0.72
2.852
36.56
5. Cát lẫn dăm sạn TA, xám tro, kết cấu chặt
4.7
2.9
17.69
2.120
5.26
0.70
4.069
72.09
6. Sét, nâu đốm xámtrắng, trạng thái dẻocứng, B = 0.01
6.3
5.61
17.6
2.050
6.62
0.70
7.074
168.01
∑Qsi
749.51
- Tính toán sức chịu tải cực hạn do sức chống dưới mũi cọc
Trong đó:
- Ap – Diện tích tiết diện mũi cọc, Ap = 0.785 m2
- g – Dung trọng đất nền dưới mũi cọc, g = gđn = 20.5 – 10 = 10.5 kN/m3
- d – Đường kính cọc, d = 1m
- C – Lực dính đất nền dưới mũi cọc, C = 56.1 kN/m2
- svp - Ứng suất hữu hiệu theo phương thẳng đứng tại độ sâu mũi cọc do trọng lượng bản thân đất
svp = 53.7 + 99.5 + 67.6 + 36.7 + 52.6 + 66.2 = 376.3 kN/m2
- Nc, Nq, Ng – Hệ số sức chịu tải, phụ thuộc vào ma sát trong của đất, hình dạng mũi cọc, phương pháp thi công cọc, lấy theo bảng 3.5 sách Nền Móng của Châu Ngọc Ẩn NXB ĐHQG TP.HCM
j = 18o => Nc = 15.517, Nq = 6.042, Ng = 3.9
Suy ra: Qp = 0.785(56.1x15.517 + 376.3x6.042+ 10.5x1x3.9) = 2500.3 kN
Sức chịu tải cho phép của cọc khoan nhồi theo chỉ tiêu cường độ của đất nền
( kN )
Vậy sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo các đặc trưng của đất nền được chọn
Qa = min(, ) = 4609.5( kN )
9.13.4. Xác định số lượng cọc và sơ đồ bố trí cọc trong đài
9.13.4.1. Xác định sơ bộ số lượng cọc
Số lượng cọc được xác định theo công thức
Trong đó:
Ntt - Lực dọc tác dụng lên mặt móng, Ntt = 68750.3 kN
f0 - Sức chịu tải của cọc
f0 = Qa = 4609.5 kN
k - Hệ số kể đến ảnh hưởng của mômen, lấy k = 1.5
Chọn nc = 36 cọc
9.13.4.2. Sơ đồ bố trí cọc trong đài
Sơ đồ bố trí đài cọc có các yêu cầu như sau:
- Khoảng cách từ mép cọc đến mép đài 200 mm
- Khoảng cách giữa các tim cọc 3d (d: đường kính cọc )
Hình 9.9 Sơ đồ bố trí cọc trong đài móng khu thang máy và thang bộ
Diện tích thực tế đài cọc
Ađài = 17x17 = 289 m2
9.13.5. Kiểm tra lực dọc trục tác dụng lên từng cọc trong nhóm
Theo mục 6.1.6 TCXD 205: 1998 Tải trọng tính toán trên cọc P nên xác định khi xem móng như là kết cấu khung chịu tải đứng, ngang và mômen uốn. Tải trọng dọc trục tác dụng lên từng
cọc trong nhóm gồm các cọc thẳng đứng xác định theo công thức
Trong đó:
P0tt - Tải trọng đứng tính toán tại đáy đài
P0tt = Ptt + Pđài+đất = 68750.3 + 1.1x289x4.8x9.92 = 83887.4 kN
Mox - Mômen xoay quanh trục ox tại đáy đài
Mox = Mx + Qxh = 51961.8 + 1328.2x3 = 55946.4 kNm
Moy - Mômen xoay quanh trục oy tại đáy đài
Moy = My + Qyh = 43205.5 + 1688.2 x3 = 48270.1 kNm
xmax - Khoảng cách lớn nhất từ tim cọc đến trục oy
ymax - Khoảng cách lớn nhất từ tim cọc đến trục ox
=> kN
kN
kN
Kiểm tra:
kN
+ Pc = 3984.43 + 573 = 4557.43 kN < 4609.5 kN
=> Cọc đủ khả năng chịu lực
= 675.97 kN > 0 => cọc chỉ chịu nén
Vậy cọc thiết kế đảm bảo được khả năng chịu tải trọng dọc trục, và cọc chỉ chịu nén nên không cần kiểm tra cọc chịu lực nhổ
9.13.6. Xác định độ lún cho móng cọc khoan nhồi đài bè (theo trạng thái giới hạn II)
9.13.6.1. Xác định kích thước khối móng quy ước
Nhờ ma sát giữa mặt xung quanh cọc và đất mà tải trọng của móng được truyền trên diện tích rộng hơn, xuất phát từ mép ngoài cọc tại đáy đài và nghiêng một góc a được tính như sau
Độ lún của móng cọc được tính theo độ lún của khối móng quy ước
Khi đó:
Kích thước khối móng quy ước
A = B = L’ + 2Ltga = 16 + 2x44.25xtg2.5o = 19.86 m
Với: B’, L’ - Khoảng cách giữa 2 mép cọc biên theo cả 2 phương
L - Chiều dài cọc tính từ đáy đài đến mũi cọc
Diện tích đáy móng khối quy ước
Aqư = A.B = 19.86x19.86 = 394.4 m2
Hình 9.10 Kích thước khối móng quy ước
9.13.6.2. Chuyển tải trọng về trọng tâm đáy móng khối quy ước
- Tải trọng đứng
N0 = Ntc + Gđài + Gđất + Gcọc
Trong đó:
Ntc - Tải trọng tiêu chuẩn tại cao trình mặt đài, Ntc = 59782.9 kN
Gđài - Trọng lượng đài và đất ở trên mặt đài
Gđài = A.B.h.gtb = 19.86x19.86x4.8x9.92 = 18779.75 kN
Gđất - Trọng lượng các lớp đất từ đáy đài đến mũi cọc ( có xét đến đẩy nổi )
Gđất = (A.B - ∑Acọc) hi.giII
= (19.86x19.86 – 4x0.785)x(11.1x4.87+10.6x9.5+9.1x7.53+3.4x10.88+4.7x11.2+6.3x10.55)
= 148442.5 kN
Gcọc - Trọng lượng cọc
Gcọc = nc.Acọc.Lgđn = 4x0.785 x44.25x15 = 2084.2 kN
Vậy: N0 = 59782.9 + 18779.75 + 148442.5 + 2084.2 = 229089.35 kN
- Mômen
Mômen tiêu chuẩn tại tâm đáy móng khối quy ước
M0 = Mtc + Qtc(L + hđài)
Mox = 45184.2 + 1468(44.25 + 3) = 114547.2 kNm
Moy = 37570 + 1155(44.25 + 3) = 92143.75 kNm
9.13.6.3. Tính áp lực của đáy móng khối quy ước truyền cho nền
Độ lệch tâm
m
m
Áp lực tiêu chuẩn tại đáy móng khối quy ước
kN/m2
kN/m2
kN/m2
9.13.6.4. Xác định cường độ tính toán của đất nền tại đáy móng khối quy ước
Trong đó:
ktc - Hệ số độ tin cậy, ktc = 1 lấy theo mục 3.39 TCXD 45: 1978
m1, m2 - Hệ số điều kiện làm việc của đất nền, m1 = 1.2, m2 = 1.1 theo bảng 15 TCXD 45: 1978
BM - Cạnh ngắn của móng khối quy ước, BM = 19.86 m
HM - Chiều cao móng khối quy ước, HM = 50 m
g’II - Dung trọng của lớp đất dưới đáy móng khối quy ước (có kể đến đẩy nổi)
g’II = = 20.5 – 10 = 10.5 kN/m3
- Dung trọng trung bình của lớp đất từ đáy móng khối quy ước trở lên (có kể đến đẩy nổi)
= kN/m3
A, B, D - Hệ số lấy theo bảng 14 TCXD 45: 1978, phụ thuộc góc ma sát trong của đất dưới đáy móng khối quy ước
jII = 18o => A = 0.43, B = 2.72, D = 5.31
CII - Lực dính đơn vị của đất dưới đáy móng khối quy ước
CII = 56.1 kN/m2
h0 - Chiều sâu nền tầng hầm, h0 = 1.8m
=>
= 1941 kN/m2
Kiểm tra điều kiện:
kN/m2 < 1.2RM = 1.2x1941 = 2329.2 kN/m2
kN/m2 < RM = 1941 kN/m2
Do đó có thể tính toán độ lún của nền đất dưới móng khối quy ước theo quan niệm nền biến dạng đàn hồi tính tính.
9.13.6.5. Xác định độ lún của móng cọc khoan nhồi đài bè
Theo phụ lục H TCXD 205: 1998 độ lún của móng bè cọc có kích thước đài móng lớn hơn 10x10m được xác định theo công thức sau
Trong đó:
P - Áp lực trung bình lên nền ở đáy đài
B - Bề rộng móng B = 19.86m
E - Môđun biến dạng trung bình của lớp chịu nén dưới mũi cọc có chiều dày bằng B
Ta có P =
Ntcđài - Lực dọc tiêu chuẩn tại cao trình đáy đài (có kể đến trọng lượng đài)
Ađài - Diện tích tiết diện đài
=> P = kN/ m2
E = 203 daN/cm2
Suy ra: S = = 0.068 m = 6.8 cm < 8 cm
Như vậy, móng cọc khoan nhồi đài bè khu thang máy và thang bộ được thiết kế thỏa mãn về độ lún.
9.13.7. Tính toán cọc chịu tải trọng ngang (theo phụ lục G TCXD 205: 1998) và cốt thép trong cọc
9.13.7.1 Xác định tải trọng tác dụng lên mỗi đầu cọc
Tải trọng ngang tác dụng lên mỗi đầu cọc gồm các lực cắt Qx và Qy đã xác định trong bảng 9.7
Qttx = kN Qtcx = kN
Qtty = kN Qtcy = kN
Liên kết giữa cọc và đài là liên kết ngàm. Chiều dài đoạn cọc ngàm vào cọc vào đài 0.6m
9.13.7.2. Kiểm tra chuyển vị ngang và góc xoay đầu cọc
Chịu toán cọc chịu tải trọng ngang (theo biến dạng) nhằm kiểm tra các điều kiện sau
Trong đó:
- Chuyển vị ngang (m) và góc xoay (rad) của đầu cọc xác định theo tính toán
- Giá trị cho phép của chuyển vị ngang (m) và góc xoay (rad) đầu cọc được quy định trong nhiệm vụ thiết kế nhà và công trình.
Tính toán chuyển vị ngang của cọc (m) và góc xoay (rad) của đầu cọc theo công thức sau
Trong đó:
y0 - Chuyển vị ngang của tiết diện cọc tại mức đáy đài
y0 = H0dHH + M0dHM
y0 - Góc xoay của tiết diện cọc tại mức đáy đài
y0 = H0dMH + M0dMM
H, M - Giá trị tính toán của lực cắt và mômen uốn đầu cọc
l0 - Chiều dài đoạn cọc từ đáy đài đến mặt đất, trong nhà dân dụng lấy l0 = 0
H0 - Giá trị lực cắt tại mỗi đầu cọc
M0 - Giá trị mômen tại mỗi đầu cọc, M0 = Mng (vì l0 = 0)
Mng - Giá trị mômen ngàm tại vị trí đài và cọc
dHH - Chuyển vị ngang của tiết diện (m/T) do lực H0 = 1
dHM - Chuyển vị ngang của tiết diện (1/T) do mômen M0 = 1
dMH - Góc xoay của tiết diện (1/T) do lực H0 = 1
dMM - Góc xoay của tiết diện (1/Tm) do mômen M0 = 1
Được xác định theo công thức sau:
A0, B0, C0 - Hệ số không thứ nguyên, lấy theo bảng G2 phụ lục G TCXD 205: 1998, phụ thuộc vào chiều sâu tính đổi của phần cọc trong đất Le xác định theo công thức sau
Le = abd .L
L - Chiều sâu cọc tính từ đáy đài
abd - Hệ số biến dạng, xác định theo công thức sau
K - Hệ số tỉ lệ, xác định theo bảng G1 phụ lục G TCXD 205: 1998, khi tính toán cọc chịu tải trọng ngang, cọc chỉ làm việc với đoạn cọc lah tính từ đáy đài
Chiều sâu ảnh hưởng của nền đất khi cọc chịu lực ngang được lấy như sau
lah = 2(d + 1) = 2(1 + 1) = 4
=> K = 50 T/m4 (vì thuộc lớp đất bùn sét, trạng thái chảy B > 1)
bc - Chiều rộng qui ước cọc, được xác định như sau
- Khi d 0.8 thì bc = d + 1m
- Khi d < 0.8 thì bc = 1.5d + 0.5m
Suy ra: d = 1m => bc = 1 + 1 = 2 m
Eb - Môđun đàn hồi ban đầu của bê tông cọc Eb = 32.5x103 MPa
I - Mômen quán tính tiết diện ngang cọc
Áp dụng tính toán
Chiều sâu tính đổi của cọc trong đất
Le = abd .L = 0.228x44.25= 10.09m
Suy ra: A0 = 2.441, B0 = 1.621, C0 = 1.751
Suy ra:
kNm
kNm
Chuyển vị ngang đầu cọc xác định như sau
Dnx = y0x =
= 3.689x12.9x10-4 – 19.15x1.96x10-4 = 10x10-4m = 1mm < 1cm
Dny = y0y =
= 4.689x12.9x10-4 – 15.06x1.96x10-4 = 30.9x10-4m = 3.09mm < 1cm
Vậy thỏa mãn điều kiện chuyển vị ngang đầu cọc
Do cọc ngàm vào đài cho nên góc xoay đầu cọc y = 0
9.13.8. Xác định áp lực tính toán, mômen uốn, lực cắt và lực dọc trong tiết diện cọc
Áp lực tính toán sz, mômen uốn Mz, lực cắt Qz và lực dọc Nz trong tiết diện cọc được tính theo các công thức sau
Nz = N
Trong đó:
Các hệ số A1, B1, C1, D1; A3, B3, C3, D3; A4, B4, C4, D4 tra theo bảng G4 phụ lục G TCXD 205: 1998
ze - Chiều sâu tính đổi: ze = abd.z
z - Chiều sâu thực tế vị trí tiết diện cọc trong đất tính từ đáy đài đến mũi cọc (m)
Bảng 9.10 Mômen Mx và lực cắt Qy tại các tiết diện theo chiều dài cọc
z (m)
ze (m)
A3
B3
C3
D3
Mx (kNm)
A4
B4
C4
D4
Qy (kN)
0.0
0.0
0.000
0.000
1.000
0.000
-150.60
0.000
0.000
0.000
1.000
46.89
0.4
0.1
0.000
0.000
1.000
0.100
-130.03
-0.005
0.000
0.000
1.000
46.80
0.8
0.2
-0.001
0.000
1.000
0.200
-109.55
-0.020
-0.003
0.000
1.000
46.51
1.2
0.3
-0.005
-0.001
1.000
0.300
-89.32
-0.045
-0.009
-0.001
1.000
46.07
1.6
0.4
-0.011
-0.002
1.000
0.400
-69.25
-0.080
-0.021
-0.003
1.000
45.48
2.0
0.5
-0.021
-0.005
0.999
0.500
-49.36
-0.125
-0.042
-0.008
0.999
44.76
2.4
0.6
-0.036
-0.011
0.998
0.600
-29.88
-0.180
-0.072
-0.016
0.997
43.90
2.8
0.7
-0.057
-0.020
0.996
0.699
-10.96
-0.245
-0.114
-0.030
0.994
43.01
3.2
0.8
-0.085
-0.034
0.992
0.799
7.89
-0.320
-0.171
-0.051
0.989
42.09
3.6
0.9
-0.121
-0.055
0.985
0.897
26.12
-0.404
-0.243
-0.082
0.980
41.14
4.0
1.0
-0.167
-0.083
0.975
0.994
43.76
-0.499
-0.333
-0.125
0.967
40.22
4.5
1.1
-0.222
-0.122
0.960
1.090
58.42
-0.603
-0.443
-0.183
0.946
39.26
4.9
1.2
-0.287
-0.173
0.938
1.183
69.36
-0.716
-0.575
-0.259
0.917
38.38
5.3
1.3
-0.365
-0.238
0.907
1.273
78.63
-0.838
-0.730
-0.356
0.876
37.48
5.7
1.4
-0.455
-0.319
0.866
1.358
84.63
-0.967
-0.910
-0.479
0.821
35.42
6.1
1.5
-0.559
-0.420
0.811
1.437
91.32
-1.105
-1.116
-0.630
0.747
33.25
6.5
1.6
-0.676
-0.543
0.739
1.507
99.63
-1.248
-1.350
-0.815
0.652
30.95
6.9
1.7
-0.808
-0.691
0.646
1.566
103.96
-1.396
-1.643
-1.036
0.529
28.63
7.3
1.8
-0.956
-0.867
0.530
1.612
109.75
-1.547
-1.906
-1.299
0.374
25.89
7.7
1.9
-1.118
-1.074
0.385
1.640
112.21
-1.699
-2.227
-1.608
0.181
23.12
8.1
2.0
-1.295
-1.314
0.207
1.646
113.56
-1.848
-2.578
-1.966
-0.057
19.63
8.5
2.1
-1.487
-1.950
-0.010
1.627
112.98
-1.992
-2.956
-2.379
-0.345
16.32
8.9
2.2
-1.693
-1.906
-0.271
1.575
105.32
-2.125
-3.360
-2.849
-0.692
12.65
9.3
2.3
-1.912
-2.263
-0.582
1.486
100.20
-2.243
-3.785
-3.379
-1.104
9.42
9.7
2.4
-2.141
-2.663
-0.949
1.352
92.63
-2.339
-4.228
-3.973
-1.592
5.78
10.1
2.5
-2.379
-3.109
-1.379
1.165
81.26
-2.407
-4.683
-4.632
-2.161
2.17
10.5
2.6
-2.621
-3.600
-1.877
0.917
73.59
-2.437
-5.140
-5.355
-2.821
-1.36
10.9
2.7
-2.865
-4.137
-2.452
0.598
65.42
-2.420
-5.581
-6.143
-3.580
-5.64
11.3
2.8
-3.103
-4.718
-3.108
0.197
55.62
-2.346
-6.023
-6.990
-4.445
-8.69
11.7
2.9
-3.331
-5.340
-3.852
-0.295
49.36
-2.200
-6.420
-7.892
-5.423
-12.45
12.1
3.0
-3.540
-6.000
-4.688
-0.891
43.25
-1.969
-6.765
-8.840
-6.520
-16.98
12.6
3.1
-3.722
-6.690
-5.621
-1.603
35.87
-1.638
-7.034
-9.822
-7.739
-20.45
13.0
3.2
-3.864
-7.403
-6.653
-2.443
29.64
-1.187
7.204
-10.822
-9.082
-22.78
13.4
3.3
-3.955
-8.127
-7.785
-3.424
21.36
-0.599
-7.243
-11.819
-10.549
-23.45
13.8
3.4
-3.979
-8.847
-9.016
-4.557
15.87
0.147
-7.118
-12.787
-12.133
-21.79
14.2
3.5
-3.919
-9.544
-10.340
-5.854
12.36
1.074
-6.789
-13.692
-13.826
-19.54
14.6
3.6
-3.757
-10.196
-11.751
-7.325
8.92
2.205
-6.212
-14.496
-15.613
-16.78
15.0
3.7
-3.471
-10.776
-13.235
-8.979
4.63
3.563
-5.338
-15.151
-17.472
-11.91
15.4
3.8
-3.036
-11.252
-14.774
-10.821
2.97
5.173
-4.111
-15.601
-19.374
-7.68
15.8
3.9
-2.427
-11.585
-16.346
-12.854
2.56
7.059
-2.473
-15.779
-21.279
-4.82
16.2
4.0
-1.614
-11.731
-17.919
-15.075
1.19
9.244
-0.358
-15.610
-23.140
-2.15
Biểu đồ mômen cọc Mx Biểu đồ lực cắt Qy
Bảng 9.10 Mômen My và lực cắt Qx tại các tiết diện theo chiều dài cọc
z (m)
ze (m)
A3
B3
C3
D3
My (kNm)
A4
B4
C4
D4
Qx (kN)
0.0
0.0
0.000
0.000
1.000
0.000
-191.50
0.000
0.000
0.000
1.000
36.89
0.4
0.1
0.000
0.000
1.000
0.100
-165.18
-0.005
0.000
0.000
1.000
36.60
0.8
0.2
-0.001
0.000
1.000
0.200
-139.12
-0.020
-0.003
0.000
1.000
35.72
1.2
0.3
-0.005
-0.001
1.000
0.300
-113.83
-0.045
-0.009
-0.001
1.000
34.31
1.6
0.4
-0.011
-0.002
1.000
0.400
-89.05
-0.080
-0.021
-0.003
1.000
32.36
2.0
0.5
-0.021
-0.005
0.999
0.500
-65.10
-0.125
-0.042
-0.008
0.999
29.91
2.4
0.6
-0.036
-0.011
0.998
0.600
-42.43
-0.180
-0.072
-0.016
0.997
26.98
2.8
0.7
-0.057
-0.020
0.996
0.699
-21.37
-0.245
-0.114
-0.030
0.994
23.69
3.2
0.8
-0.085
-0.034
0.992
0.799
-1.45
-0.320
-0.171
-0.051
0.989
20.05
3.6
0.9
-0.121
-0.055
0.985
0.897
16.47
-0.404
-0.243
-0.082
0.980
16.17
4.0
1.0
-0.167
-0.083
0.975
0.994
35.62
-0.499
-0.333
-0.125
0.967
12.03
4.5
1.1
-0.222
-0.122
0.960
1.090
53.42
-0.603
-0.443
-0.183
0.946
7.72
4.9
1.2
-0.287
-0.173
0.938
1.183
61.78
-0.716
-0.575
-0.259
0.917
3.38
5.3
1.3
-0.365
-0.238
0.907
1.273
84.16
-0.838
-0.730
-0.356
0.876
-1.02
5.7
1.4
-0.455
-0.319
0.866
1.358
102.51
-0.967
-0.910
-0.479
0.821
-5.20
6.1
1.5
-0.559
-0.420
0.811
1.437
120.17
-1.105
-1.116
-0.630
0.747
-9.38
6.5
1.6
-0.676
-0.543
0.739
1.507
132.72
-1.248
-1.350
-0.815
0.652
-13.15
6.9
1.7
-0.808
-0.691
0.646
1.566
144.92
-1.396
-1.643
-1.036
0.529
-16.67
7.3
1.8
-0.956
-0.867
0.530
1.612
152.46
-1.547
-1.906
-1.299
0.374
-19.71
7.7
1.9
-1.118
-1.074
0.385
1.640
162.42
-1.699
-2.227
-1.608
0.181
-22.21
8.1
2.0
-1.295
-1.314
0.207
1.646
169.20
-1.848
-2.578
-1.966
-0.057
-24.04
8.5
2.1
-1.487
-1.950
-0.010
1.627
173.14
-1.992
-2.956
-2.379
-0.345
-26.42
8.9
2.2
-1.693
-1.906
-0.271
1.575
175.01
-2.125
-3.360
-2.849
-0.692
-27.18
9.3
2.3
-1.912
-2.263
-0.582
1.486
168.71
-2.243
-3.785
-3.379
-1.104
-27.82
9.7
2.4
-2.141
-2.663
-0.949
1.352
162.40
-2.339
-4.228
-3.973
-1.592
-26.98
10.1
2.5
-2.379
-3.109
-1.379
1.165
149.87
-2.407
-4.683
-4.632
-2.161
-26.12
10.5
2.6
-2.621
-3.600
-1.877
0.917
134.82
-2.437
-5.140
-5.355
-2.821
-24.75
10.9
2.7
-2.865
-4.137
-2.452
0.598
124.65
-2.420
-5.581
-6.143
-3.580
-23.14
11.3
2.8
-3.103
-4.718
-3.108
0.197
115.97
-2.346
-6.023
-6.990
-4.445
-21.52
11.7
2.9
-3.331
-5.340
-3.852
-0.295
102.39
-2.200
-6.420
-7.892
-5.423
-19.82
12.1
3.0
-3.540
-6.000
-4.688
-0.891
91.76
-1.969
-6.765
-8.840
-6.520
-17.76
12.6
3.1
-3.722
-6.690
-5.621
-1.603
82.14
-1.638
-7.034
-9.822
-7.739
-15.47
13.0
3.2
-3.864
-7.403
-6.653
-2.443
76.21
-1.187
7.204
-10.822
-9.082
-12.85
13.4
3.3
-3.955
-8.127
-7.785
-3.424
62.14
-0.599
-7.243
-11.819
-10.549
-10.87
13.8
3.4
-3.979
-8.847
-9.016
-4.557
52.79
0.147
-7.118
-12.787
-12.133
-8.26
14.2
3.5
-3.919
-9.544
-10.340
-5.854
42.16
1.074
-6.789
-13.692
-13.826
-5.99
14.6
3.6
-3.757
-10.196
-11.751
-7.325
37.95
2.205
-6.212
-14.496
-15.613
-4.63
15.0
3.7
-3.471
-10.776
-13.235
-8.979
22.86
3.563
-5.338
-15.151
-17.472
-3.45
15.4
3.8
-3.036
-11.252
-14.774
-10.821
14.73
5.173
-4.111
-15.601
-19.374
-2.97
15.8
3.9
-2.427
-11.585
-16.346
-12.854
7.92
7.059
-2.473
-15.779
-21.279
-1.92
16.2
4.0
-1.614
-11.731
-17.919
-15.075
4.25
9.244
-0.358
-15.610
-23.140
-1.21
Biểu đồ mômen cọc My Biểu đồ lực cắt Qx
9.13.9. Kiểm tra độ ổn định đất nền quanh cọc khi chịu áp lực ngang
Điều kiện không phá hỏng đất nền quanh cọc khi chịu áp lực ngang
sz - Áp lực tính toán tại độ sâu z
Vì Le = 10.09m > 2.5 ta kiểm tra điều kiện tại vị trí
z = 0.85/abd = 0.85/0.228 = 3.73 m
ze = z.abd = 3.73x0.228 = 0.85 m
Các giá trị A1, B1, C1, D1 được tra theo bảng G3 phụ lục G TCXD 205: 1998 với ze = 0.85
=> A1 = 0.996, B1 = 0.849, C1 = 0.3625, D1 = 0.103
Ta có K = 50 T/m4, abd = 0.228, y0 = 3.09x10-3m, Eb = 32.5x103 MPa
M0 = -191.5 kNm, H0 = 46.89 kN, I = 0.049 m4
Suy ra: sz = 4.19 kN/m2
sgh - Áp lực tới hạn tại độ sâu z = 3.73 m
Trong đó:
h1 = 1
h1 - Hệ số kể đến phần tải trọng thường xuyên trong tổng tải trọng, tính theo công thức
Với M0tc = 92143.75 kNm => h2 = 0.57
x = 0.6 đối với cọc khoan nhồi
Đầu cọc nằm trong lớp thứ 6 nên có các tính chất cơ lý sau
gI = 2.05 T/m3
CI = 0.561 daN/cm2
jI = 17.6o
Suy ra = 87.6 kN/m2
sz = 4.19 kN/m2< sgh = 87.6 kN/m2
Vậy đất nền không bị phá hoại khi chịu tải trọng ngang
9.14. Tính toán cho cọc khoan nhồi
Do cọc chủ yếu chịu nén cho nên cốt thép trong cọc được tính theo cấu tạo
Theo TCXD 205: 1998 và sách Nền Móng Nhà Cao Tầng của GS, TSKH. Nguyễn Văn Quảng NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật
Tiết diện cọc Acọc = 0.785 m2 > 0.5 m2 cho nên hàm lượng cốt thép chọn 0.4% , đường kính cốt thép 12mm
Vậy diện tích cốt thép trong cọc là: As = 0.4%x7850 = 31.4 cm2
Chọn 14f18 (As = 35.62 cm2, m = 0.54% )
Cốt đai f8 bước đai 250
9.14.1. Kiểm tra khả năng chịu lực của cọc theo vật liệu (theo mục 4 TCXD 195: 1997)
Sức chịu tải của cọc theo vật liệu được tính theo công thức
PVL = RuA + RanAs
Trong đó
Ru - Cường độ tính toán bê tông cọc nhồi, xác định như sau:
Đối với cọc đổ bê tông dưới nước và trong dung dịch Bentonite lấy Ru = R/4.5 và
Ru < 60 daN/cm2
> 60 daN/cm2
Vậy lấy Ru = 60 daN/cm2
A - Diện tích tiết diện cọc
As - Diện tích cốt thép dọc
Ran - Cường độ tính toán của cốt thép, đường kính < 28mm, nên lấy
Ran = Rc/1.5 và không lớn hơn 2200 daN/cm2
Rc - Giới hạn chảy của cốt thép, thép CII giới hạn chảy Rc = 3000 daN/cm2
=> Ran = daN/cm2 < 2200 daN/cm2
PVL = 60x7850 + 2000x35.62 = 542240 daN = 5422.4 kN
Kiểm tra điều kiện
Pttmax + Pc = 4557.43 < PVL = 5422.4 kN
Vậy vật liệu làm cọc đủ khả năng chịu tải
9.15. Tính toán đài cọc
9.15.1. Kiểm tra chọc thủng đài cọc
Kích thước đài cọc đã được xác định ở phần trên hđài = 3m
Chiều cao đài cọc phải thỏa mãn điều kiện không bị chọc thủng, thông thường góc nghiêng của tháp chọc thủng là 45o . Tuy nhiên theo sách Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép (phần cấu kiện nhà cửa) của Ngô Thế Phong, Lý Trần Cường, Trịnh Kim Đạm, Nguyễn Lê Ninh NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật Hà Nội 2004 góc nghiêng của tháp chọc thủng trong đài cọc có thể khác 45o. Đài cọc có thể bị chọc thủng như trường hợp sau
Hình 9.11 Sơ đồ xác định tháp chọc thủng đài bè
Kiểm tra chọc thủng theo công thức sau
= VP
Trong đó:
P - Lực chọn thủng bằng tổng phản lực của các cọc nằm ngoài phạm vi đáy tháp chọc thủng
P = ∑Pttmax = 36x3984.43 = 143439.48 kN
bc, hc - Kích thước tiết cột bc = hc = 8m
h0 - Chiều cao có ích của đài móng, h0 = 2.85m
C1, C2 - Khoảng cách trên mặt bằng từ mép cột đến mép đáy tháp chọc thủng
C1 = C2 =3000mm
Rk - Cường độ chịu kéo tính toán của bê tông, Rk = 1.2 MPa
a1, a2 - Hệ số tính theo công thức
Suy ra: VP = = 155746.8 kN
Vậy P = ∑Pttmax =143439.48 kN < VP = 155746.8 kN
Vậy với chiều cao đài 3m đài móng thỏa mãn điều kiện không chọc thủng
9.15.2. Tính toán cốt thép cho đài cọc
Sơ đồ tính của đài cọc là dầm console có mặt ngàm tại tiết diện mép vách cứng và tải trọng tác dụng là tổng phản lực của các cọc nằm ngoài mép vách cứng, sơ đồ tính thép cho đài cọc bè như hình sau.
Hình 9.12 Sơ đồ tính cốt thép đài bè
Chiều cao đài cọc hđài = 3 m => h0 = 300 – 15 = 285 cm, h’0 = h0 – 5 = 280 cm
Sử dụng cốt thép CII có Rs = 280 MPa
Mômen tại tiết diện ngàm
MI = MII = 89649.67 kNm
Diện tích cốt thép trong đài cọc theo mỗi phương
cm2
Chọn 16032 (As = 1286.72 cm2) để bố trí thép cho mỗi phương
Chiều dài mỗi thanh thép L = 17 – 2x0.05 = 16.9 m
Khoảng cách bố trí các thanh thép
mm
Thép đỉnh đài bố trí 16s200 theo mỗi phương
Thép trung gian bố trí 14s300 theo mỗi phương bố trí 3 lớp trung gian
Chi tiết bố trí thép cho cọc và đài cọc của móng đài bè khu thang máy và thang bộ được thể hiện trên bản vẽ NM 02/02
9.16. Kết luận
Các kết quả tính toán đều thỏa mãn các điều kiện kiểm tra và các yêu cầu cấu tạo. Vậy các giả thiết tính toán và các kích thước cọc và đài cọc chọn ban đầu là hợp lý
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CHE3DE~1.DOC