Tài liệu Tình hình tính toán cầu thang bộ: Chương 3
TÍNH CẦU THANG BỘ
Cấu tạo cầu thang
3.1.1. Chọn kích thước của bậc thang, chiều dày bản thang
Chọn chiều dày bản thang hbt = 10cm.
Kích thước bậc thang được chọn theo công thức sau:
2hb + lb = (60÷62) cm
Ta chọn hb = 15cm, suy ra lb = 30cm
Hình 3.1 Mặt bằng và mặt cắt ngang cầu thang
Hình 3.2 Kích thước bậc thang
3.1.2. Xác định tải trọng
3.1.2.1. Tĩnh tải
Tĩnh tải gồm trọng lượng bản than các lớp cấu tạo
Chiếu nghỉ, chiếu tới
Trọng lượng bản than các lớp cấu tạo được xác định theo công thức
Trong đó : gi - trọng lượng riêng lớp thứ i
di - chiều dày lớp thứ i
ni - hệ số tin cậy lớp của thứ i
Bảng 3.1 Xác định trọng lượng của bản chiếu nghỉ và chiếu tới
STT
Vật liệu
di (mm)
gi (daN/m3)
ni
gi (kN/m2)
1
Đá granit
10
2000
1.3
0.26
2
Vữa xi măng
20
1800
1.3
0.468
3
Đan BTCT
120
2500
1.1
3.00
4
Vữa trát
15
1800
1.3
0.351
gctt
3.829
b. Bản thang
Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo được xác định theo công thức:
gb = ...
15 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1870 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tình hình tính toán cầu thang bộ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3
TÍNH CẦU THANG BỘ
Cấu tạo cầu thang
3.1.1. Chọn kích thước của bậc thang, chiều dày bản thang
Chọn chiều dày bản thang hbt = 10cm.
Kích thước bậc thang được chọn theo công thức sau:
2hb + lb = (60÷62) cm
Ta chọn hb = 15cm, suy ra lb = 30cm
Hình 3.1 Mặt bằng và mặt cắt ngang cầu thang
Hình 3.2 Kích thước bậc thang
3.1.2. Xác định tải trọng
3.1.2.1. Tĩnh tải
Tĩnh tải gồm trọng lượng bản than các lớp cấu tạo
Chiếu nghỉ, chiếu tới
Trọng lượng bản than các lớp cấu tạo được xác định theo công thức
Trong đó : gi - trọng lượng riêng lớp thứ i
di - chiều dày lớp thứ i
ni - hệ số tin cậy lớp của thứ i
Bảng 3.1 Xác định trọng lượng của bản chiếu nghỉ và chiếu tới
STT
Vật liệu
di (mm)
gi (daN/m3)
ni
gi (kN/m2)
1
Đá granit
10
2000
1.3
0.26
2
Vữa xi măng
20
1800
1.3
0.468
3
Đan BTCT
120
2500
1.1
3.00
4
Vữa trát
15
1800
1.3
0.351
gctt
3.829
b. Bản thang
Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo được xác định theo công thức:
gb = (kN/m2)
trong đó: - khối lượng của lớp thứ i;
- chiều dày tương đương của lớp thứ i;
Đối với các lớp gạch ( đá hoa cương, đá mài…) và lớp vữa có chiều dày chiều dày tương đương được xác định như sau:
- góc nghiêng của cầu thang.
Đối với bậc thang xây gạch có kích thước lb, hb, chiều dày tương đương được xác định như sau:
ni – hệ số độ tin cây của lớp thứ i.
Hình 3.3 Các lớp cấu tạo bản thang
Bảng 3.2 Bảng tính chiều dày tương đương các lớp cấu tạo bản thang
STT
Vật liệu
lb (mm)
hb (mm)
di (mm)
a (độ)
dtđ(mm)
1
Đá mài
300
150
10
27
13
2
Vữa xi măng
300
150
20
27
27
3
Bậc gạch xây
300
150
-
27
67
4
Vữa trát
300
150
15
27
20
Bảng 3.3 Bảng xác định tải trọng các lớp cấu tạo bản thang
STT
Vật liệu
dtđi (mm)
gi(daN/m3)
n
gi(kN/m2)
1
Đá mài
13
2000
1.1
0.286
2
Vữa xi măng
27
1800
1.3
0.632
3
Bậc thang
67
1800
1.3
1.568
4
Đan BTCT
120
2500
1.1
3.00
5
Vữa trát
20
1800
1.3
0.468
gbtt
5.704
Tải trọng do lan can truyền vào bản thang qui về tải trọng phân bố đều trên bản thang
Trọng lượng của lan can gtc =0.30 kN/m. Do đó qui tải lan can trên đơn vị m2 bản thang
glc = 0.30x1.3/1.4 = 0.279 kN/m2
3.1.2.2. Hoạt tải
Hoạt tải tiêu chuẩn phân bố đều trên bản thang và bản chiếu nghĩ lấy theo bảng 3 TCVN 2737:1995: ptt = ptc.n kN/m2
trong đó: ptc – tải trọng tiêu chuẩn lấy theo bảng 3 TCVN 2737:1995, đối với cầu thang chung cư lấy ptc = 3.00 (kN/m2).
n – Hệ số đô tin cậy, theo TCVN 2737:1995:
n = 1.3 ptc < 2.00 kN/m2
n = 1.2 ptc 2.00 kN/m2
Như vậy ptt = 3.00x1.2 = 3.60 kN/m2
. Tải trọng toàn phần
Tải trong toàn phần tác dụng lên bảng thang
qbttt = gbtt +glc + ptt = 5.704 +0.279+ 3.60 = 9.583 kN/m2
Tải trong toàn phần tác dụng lên chiếu nghĩ, chiếu tới
qcnttt = gctt + ptt = 3.829 + 3.60 = 7.429 kN/m2
3.2. Bản thang
Sơ đồ tính
Vế 1 : Cắt 1 dải bản có bề rộng 1m để tính. Sơ đồ tính của bản thang được thể hiện trên hình 3.4.
Hình 3.4 Sơ đồ tính bản thang vế 1
Xác định nội lực và phản lực gối tựa.
Sử dụng phần mềm sap. v10 để tính
Hình 3.5 Biểu đồ mômen và phản lực gối tựa của vế 1
Vế 2 :
Hình 3.6 Sơ đồ tính bản thang vế 2
Xác định nội lực và phản lực gối tựa
Hình 3.7 Mômen và phản lực gối tựa
Tính cốt thép bản thang
Do hai vế giống nhau (nội lực gần bằng nhau) nên chỉ tính toán cho vế 1, vế 2 bố trí thép tương tự. Sử dụng moment lớn nhất để tình và bố trí thép.
Bản thang được tính như cấu kiện chịu uốn
Giả thiết tính toán
a = 1.5 khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bê tông chịu kéo
ho = 12-1.5=11.5 cm chiểu cao có ích của tiết diện
b = 100cm bề rộng tính toán của dải
Đặc trưng vật liệu sử dụng tính toán trình bày trong bảng 3.4.
Bảng 3.4 Bảng đặc trưng vật liệu
Bê tông B25
Cốt thép AI
Rb (MPa)
Rbt(MPa)
Ebx10-3(MPa)
Rs(MPa)
Rsc(MPa)
Esx10-4(MPa)
14.5
1.05
27
225
225
21
Chọn a = 1.5 cm, h0 = 12 -1.5 = 11.5cm
Cốt thép được tính toán với dãi bản có bề rộng b = 1m và được tính toán như cấu kiện chịu uốn
Tính :
Trong đó: ω - đặc trưng biến dạng của vùng bê tông chịu nén
ω = α – 0.008Rb
Ở đây: α = 0.85 đối với bê tông nặng
Rs - cường độ chịu kéo tính toán của cốt thép (MPa)
σsc,u - ứng suất giới hạn của cốt thép trong vùng bêtông chịu nén
Tính αR : αR=ξR(1-0.5ξR)=0.623x(1-0.5x0.623)=0.429
Tính αm :
Trong đó : M - mômen uốn lớn nhất mà cấu kiện phải chịu do tải trọng tính toán gây ra.
Rb,Rs - cường độ chịu nén tính toán của bêtông và cường độ chịu kéo tính toán của cấu kiện.
B - bề rộng của tiết diện b = 100 cm.
h0 - chiều cao làm việc của tiết diện, h0 = h -a
h - chiều cao của tiết diện, h =12 cm
a - khoảng cách từ mép chịu kéo của tiết diện đến trọng tâm của cốt thép chịu kéo.
Nếu αm ≤ αR thì từ αm tra bảng phụ lục ra g.
Diện tích cốt thép được tính theo
Hàm lượng cốt thép tính toán (μ) trong dãi bản cần đảm bảo điều kiện:
vôùi :
Theo TCVN lấy μmin = 0.05%.
Vì sơ đồ tính là 2 đầu khớp mà thực tế kết cấu làm việc không thực sự là khớp do đó giá trị mômen max ở nhịp được phân phối lại :
Lấy: Mmax = 2050 daNm/m để tính cốt thép cho nhịp
30% Mmax = 30%. 2050 = 615 daNm/m để tính cốt thép cho gối
Bảng 3.5 Bảng tính cốt thép bản thang
Mômen(kNm)
am
g
As(cm2)
Chọn thép
m (%)
f (mm)
s (mm)
As (cm2)
Mnhịp
14.35
0.075
0.961
7.8
10
100
7.85
0.92
Mgối
6.15
0.032
0.984
3.3
10
180
4.36
0.51
Bản chiếu nghỉ (BCN)
3.3.1. Sơ đồ tính
Xét tỉ số :
Tính bản chiếu nghỉ theo bản 1 phương
Hình 3.8 Sơ đồ tính bản chiếu nghỉ
Trong đó : q = gctt + pctt = 382.9 + 360 = 7.429 kN/m2
GHI CHÚ : Cạnh của ô bản tựa lên dầm chiếu nghỉ theo là khớp, do đó không có mômen âm ở gối, mà thực tế làm việc của kết cấu không hoàn toàn là khớp do đó để thiên về an toàn thì ta lấy giá trị cốt thép chịu mômen âm ở cạnh đối diện để bố trí.
3.3.2. Tính cốt thép
Cốt thép được tính với một dải bản có bề rộng 1m
Tính:
Trong đó : ω - đặc trưng biến dạng của vùng bê tông chịu nén
ω = α – 0.008Rb
Ở đây: α = 0.85 đối với bê tông nặng
Rs - cường độ chịu kéo tính toán của cốt thép (MPa), lấy theo bảng 21 trang 47 TCXDVN 356 : 2005
σsc,u - ứng suất giới hạn của cốt thép trong vùng bêtông chịu nén, được lấy theo mục 6.2.2.3 và theo bảng 15 trang 37 TCXDVN 356 : 2005. ssc,u = 400 MPa
Tính αR : αR = ξR(1 - 0.5ξR) = 0.618x(1 - 0.5x0.618) = 0.427
Tính αm :
Trong đó : M - mômen uốn lớn nhất mà cấu kiện phải chịu do tải trọng tính toán gây ra.
Rb,Rs - cường độ chịu nén tính toán của bêtông và cường độ chiu kéo tính toán của cấu kiện.
Nếu αm ≤ αR thì từ αm tra bảng phụ lục ra g.
Diện tích cốt thép được tính theo:
Hàm lượng cốt thép tính toán (μ) trong dãi bản cần đảm bảo điều kiện:
Với : - ;
Theo TCVN lấy μmin = 0.05%,
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng sau
Bảng 3.6 Bảng tính cốt thép bản chiếu nghỉ
Giá trị mômen(kNm/m)
am
z
As(cm2)
Chọn thép
m (%)
f (mm)
s (mm)
As (cm2)
Mnhịp
1.175
0.0112
0.9944
0.62
8
200
2.51
0.295
Mgối
2.089
0.0199
0.9899
1.10
8
200
2.51
0.295
3.4 Tính bản chiếu tới
3.4.1. Sơ đồ tính
Xét tỉ số :
Tính theo bản 2 phương sơ đồ tính là 2 cạnh ngàm và 2 cạnh khớp (theo sơ đồ 5 trong 11 ô sàn ).
Hình 3.9 Sơ đồ tính bản chiếu tới
3.4.2. Tính nội lực và tính thép
Các giá trị Mômen được tính toán theo các công thức sau:
- Mômen dương lớn nhất ở giữa nhịp:
M1 = ai1.P
M2 = ai2.P
- Mômen âm lớn nhất ở gối:
MI = bi1.P
MII = bi2.P
Trong đó: P = q.l1.l2 : tổng tải trọng tác dụng lên ô bản.
Bảng 3.7 Bảng xác định lực P
ln(m)
ld(m)
q(daN/m2)
P(kN)
1.9
3.1
7.429
43.757
Bảng 3.8 Bảng xác định các hệ số
ln(m)
ld(m)
Tỉ số ld/ln
ai1
ai2
bi2
1.9
3.1
1.63
0.0366
0.0196
0.0564
Bảng 3.9 Bảng xác định mômen bản chiếu tới
Tổng tải trọng (daN)
Các hệ số
Giá trị mômen (kNm/m)
ai1
ai2
bi2
Mi1
Mi2
MII
742.9
0.0366
0.0196
0.0564
0.272
0.146
0.419
Bảng 3.10 Bảng tính cốt thép bản chiếu tới
Giá trị mômen(kNm/m)
am
z
As(cm2)
Chọn thép
m (%)
f (mm)
s (mm)
As (cm2)
M1
1.602
0.130
0.930
0.90
8
200
2.52
0.30
M2
0.857
0.070
0.964
0.46
8
200
2.52
0.30
MII
2.467
0.200
0.887
1.45
8
200
2.52
0.30
3.5. Tính dầm chiếu nghỉ (DCN), dầm chiếu tới (DCT)
3.5.1 Tính dầm tới
Chọn sơ bộ kích thước dầm chiếu tới 20x30 (cm)
Tải trọng tác dụng lên dầm chiếu tới gốm có:
- Trọng lượng bản thân
gd = b.h.g.n = 0.20x0.3x25.00x1.1 = 1.65 (kN/m)
- Tải trọng do bản thang truyền vào (phản lực gối tựa)
gbt = VB = VC = 23.40 (kN/m)
GHI CHÚ : Bản chiếu tới làm việc 2 phương, tải trọng truyền vào dầm chiếu tới là tải trọng hình thang, nhưng để đơn giản và thiên về an toàn ta truyền tải trọng theo bản làm việc 1 phương ( đã kiểm tra nội lực chênh lệch không đáng kể).
Tải trọng do chiếu tới truyền vào
kN/m
Tổng tải trọng tác dụng
qdcntt = gd + gbt +gct= 1.65 + 23.40 + 7.058 = 32.108 kN/m
Giá tri mômen : Tại gối kNm
Tại nhịp kNm
Lực cắt lớn nhất ở 2 đầu ngàm kN
3.5.2. Tính cốt thép dầm chiếu nghỉ
Tính thép dọc
Giả thiết tính toán:
a = 2 cm khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến cấu vùng bê tông chịu kéo
ho = 30-2 =28 cm chiều cao có ích của tiết diện
Bảng 3.11 Bảng đặc trưng vật liệu
Bê tông B25
Cốt thép AII
Rb (MPa)
Rbt(MPa)
Ebx10-3(MPa)
Rs(MPa)
Rsc(MPa)
Esx10-4(MPa)
14.5
1.05
27
280
280
21
Lý thuyết tính toán đã được trình bày ở phần tính bản thang
Bảng 3.13 Bảng tính cốt thép dầm chiếu tới
Giá trị mômen( kNm)
b(cm)
h0(cm)
am
z
As(cm2)
Chọn thép
f(mnm)
Số thanh
As (cm2)
Mnhịp
12.857
20
28
0.0565
0.9709
1.69
12
2
2.26
Mgối
25.713
20
28
0.1131
0.9398
3.49
16
2
4.02
3.5.3. Tính cốt đai cho dầm chiếu tới
Qmax = 49.767 (kN)
Kiểm tra khả năng chịu nén giữa các vết nứt nghiên của bê tông theo công thức:
Qmax ≤ 0.3φw1φb1Rbbh0 (1)
Giả thiết hàm lượng cốt đai tối thiểu: Ø6, s=150mm.
μw =
Asw - Diện tích tiết diện ngang của một lớp cốt đai
b - Bề rộng của dầm
s - Khoảng cách cốt đai theo phương trục dầm
α =
Es - mô đun đàn hồi của cốt thép
Eb - mô đun đàn hồi của bê tông
φw1 = 1 + 5αμw = 1+ 5x7.78x0.0019 = 1.074 < 1.3
φb1 = 1 - βRb = 1 - 0.01x14.5 = 0.855
Rb - cường độ tính toán của bê tông tính bằng MPa
b - hệ số phụ thuộc loại bê tông lấy theo mục 6.2.3.2 trang 78 TCXDVN 356 : 2005
Đối với bê tông nặng lấy b = 0.01
0,3φw1φb1Rbbh0 = 0.3x1.074x0.855x14.5x200x280
= 223690.6 N=223.691 kN > QA= 49.767 kN
Điều kiện (1) thoả mãn.
Tính Mb : Mb = φb2(1+φf+φn)Rbtbh02
φf = 0 vì tiết diện là chữ nhật
φn = 0 vì không có lực nén hoặc lực kéo
φb2 = 2.0 đối với bê tông nặng
Mb=2x1x1.05x200x2802 = 32.928x106 Nmm = 32.928 kNm
Tính: q1= g + kN/m
Tính: Qb1=2=2= 62.12 kN
kN > Qmax= 47.464 kN
Tính qsw - phần lực cắt cốt đai phải chịu
qsw== <kN/m
Với Qbmin= φb3(1+φf+φn)Rbtbh0=0.6x1x1.05x200x280=35280 N= 35.28 kN
Tính qsw=
qsw==22.5312 kN/m
Kiểm tra điều kiện qsw ≥ = q0, mà q0 < 0 vậy thoả, như vậy phải lấy
qsw= 22.531 kN/m để tính tiếp.
Chọn đai Ø6, hai nhánh, tính khoảng cách đai ở khu vực gần gối tựa
mm
Do đó phải chọn cốt đai theo cấu tạo tối thiểu:
Ở khu vực gần gối tựa : Ø6, 2 nhánh, s=150 mm.
Ở khu vực giữa dầm : Ø6, 2 nhánh, s=250 mm.
Tính chiều dài khu vực gần gối tựa
N/mm =66.03 kN/m
N/mm = 39.62 kN/m
qsw1 - qsw2 =66.03-39.62=26.41 kN/m < q1= 29.298 kN/m
Tính l1:
=> = 0.499 mm
< m
chọn l1= 750 mm.
Tính smax theo:
mm > 150mm.
Vậy chọn đai Ø6, 2 nhánh s = 150 mm trên đoạn 750 mm gần gối tựa, phần còn lại dùng đai Ø6, 2 nhánh s = 250 mm.
3.5.4 Dầm chiếu nghỉ
Chọn sơ bộ kích thước dầm chiếu nghỉ 20x30 (cm)
Tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghỉ gốm có:
- Trọng lượng bản thân
gd = b.h.g.n = 0.2x0.3x25.00x1.1 = 1.65 (kN/m)
- Tải trọng do bản thang truyền vào (phản lực gối tựa)
gbt = VB = VC = 23.40 (kN/m)
- Tải trọng do chiếu nghỉ truyền vào
- Tổng tải trọng tác dụng
qdcntt = gd + gbt +gcn= 1.65 + 23.40 + 5.572 = 30.622 (kN/m).
GHI CHÚ :
Nhận thấy tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghỉ nhỏ hơn tải trọng tác dụng lên dầm chiếu tới không nhiều. Do đó ta không cần tính cốt thép cho dầm chiếu nghỉ mà lấy cốt thép của dầm chiếu tới bố trí cho dầm chiếu nghỉ.
Bố trí thép được thể hiện trong bản vẽ: KC 02/06
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Chuong3-TINH CAU THANG.doc