Tài liệu Tình hình sử dụng thuốc chống tăng huyết áp trên bệnh nhân cao tuổi tại phòng khám tim mạch Bệnh viện Thống Nhất: Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 Nghiên cứu Y học
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2019 147
TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG TĂNG HUYẾT ÁP
TRÊN BỆNH NHÂN CAO TUỔI TẠI PHÒNG KHÁM TIM MẠCH
BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT
Lê Kiều My*, Cao Thị Hạnh*, Nguyễn Thị Tuyết Hà*, Võ Duy Bằng*, Trần Quốc Huy*,
Lê Đình Thanh*, Nguyễn Đức Công*
TÓM TẮT
Đặt vấn đề: Tăng huyết áp (THA) là một bệnh lý mạn tính hay gặp với tỉ lệ tử vong và tàn phế liên quan
đến bệnh rất cao và nặng nề. Đặc biệt ở nhóm bệnh nhân cao tuổi thì vấn đề điều trị càng được quan tâm. Do đó
nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu khảo sát cơ cấu sử dụng thuốc chống THA, tính hợp lý của sử dụng
thuốc và tỉ lệ phối hợp thuốc chống THA trên nhóm bệnh nhân cao tuổi tại phòng khám tim mạch bệnh viện
Thống Nhất.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả, từ 01/11/2017 đến 01/06/2018,
phân tích trên các bệnh nhân cao tuổi đang điều trị ngoại trú tại phòng khám Tim mạch bệ...
10 trang |
Chia sẻ: Đình Chiến | Ngày: 12/07/2023 | Lượt xem: 202 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tình hình sử dụng thuốc chống tăng huyết áp trên bệnh nhân cao tuổi tại phòng khám tim mạch Bệnh viện Thống Nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 Nghiên cứu Y học
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2019 147
TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG TĂNG HUYẾT ÁP
TRÊN BỆNH NHÂN CAO TUỔI TẠI PHỊNG KHÁM TIM MẠCH
BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT
Lê Kiều My*, Cao Thị Hạnh*, Nguyễn Thị Tuyết Hà*, Võ Duy Bằng*, Trần Quốc Huy*,
Lê Đình Thanh*, Nguyễn Đức Cơng*
TĨM TẮT
Đặt vấn đề: Tăng huyết áp (THA) là một bệnh lý mạn tính hay gặp với tỉ lệ tử vong và tàn phế liên quan
đến bệnh rất cao và nặng nề. Đặc biệt ở nhĩm bệnh nhân cao tuổi thì vấn đề điều trị càng được quan tâm. Do đĩ
nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu khảo sát cơ cấu sử dụng thuốc chống THA, tính hợp lý của sử dụng
thuốc và tỉ lệ phối hợp thuốc chống THA trên nhĩm bệnh nhân cao tuổi tại phịng khám tim mạch bệnh viện
Thống Nhất.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mơ tả, từ 01/11/2017 đến 01/06/2018,
phân tích trên các bệnh nhân cao tuổi đang điều trị ngoại trú tại phịng khám Tim mạch bệnh viện Thống Nhất.
Kết quả: Cĩ 878 bệnh nhân trong nghiên cứu này, tuổi trung bình là 71,9 ± 7,5. Nhĩm thuốc chẹn thụ thể
angiotensin (CTTA) cĩ tỉ lệ sử dụng nhiều nhất với 74,3% bệnh nhân, đứng thứ hai là nhĩm chẹn beta với
69,4%, đứng thứ ba là chẹn kênh canxi (CKCa) với 51,1%, ức chế men chuyển và lợi tiểu cĩ tỉ lệ kê đơn thấp
nhất (tương ứng 15,8 và 12,6%). Nhĩm THA kèm bệnh mạch vành cĩ 73,5% bệnh nhân được chỉ định CB, hai
nhĩm thuốc chẹn renin – angiotensin – aldosterone system (RAAs) với 91,5%, CKCa là 49,9%. Nhĩm THA kèm
đái tháo đường tỉ lệ hai nhĩm thuốc chẹn RAAs là 89,8%, tương tự ở nhĩm bệnh thận mạn tỉ lệ này là 92,0%.
Nhĩm kèm suy tim tỉ lệ chẹn RAAs chiếm 82,9%, nhĩm CB với 77,1% kế đến là lợi tiểu với 44,3%. Tỉ lệ phối
hợp thuốc trên nhĩm bệnh nhân cao tuổi là 83,4%. Trong nhĩm phối hợp thì tỉ lệ bệnh nhân sử dụng hồn tồn
viên rời là 71,7% cao hơn nhĩm sử dụng hai loại viên rời – viên phối hợp cố định liều (fixed - dose drug
combinations: FDCs) là 21,7% và chỉ sử dụng viên FDCs là 6,6%.
Kết luận: CTTA là nhĩm thuốc được chỉ định rộng rãi nhất, cĩ sự hợp lý trong việc chỉ định các nhĩm
thuốc bắt buộc trong điều trị THA theo các bệnh lý phối hợp. Hầu hết bệnh nhân cao tuổi được chỉ định sử dụng
phác đồ phối hợp thuốc nhưng việc sử dụng viên FDCs cịn chưa phổ biến.
Từ khĩa: người cao tuổi, liệu pháp phối hợp thuốc, tăng huyết áp, thuốc chống tăng huyết áp, viên phối hợp
cố định liều
ABSTRACT
TRENDS IN THE USE OF ANTIHYPERTENSIVE MEDICATION IN ELDERLY PATIENTS AT THE
CARDIOLOGY OUTPATIENT CLINICS IN THONG NHAT HOSPITAL
Le Kieu My, Cao Thi Hanh, Nguyen Thi Tuyet Ha, Vo Duy Bang, Tran Quoc Huy, Le Dinh Thanh,
Nguyen Duc Cong
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 ‐ No 3 ‐ 2019: 147 – 156
Objectives: Hypertension is a common chronic disease with very high and severe disease-related
mortality and disability. Especially in elderly patients, the treatment is more concerned. Therefore, this study
was conducted to survey the use of antihypertensive medications, the rationality of using antihypertensive
*Khoa Y – Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh **Bệnh viện Thống Nhất TP. Hồ Chí Minh
Tác giả liên lạc: GS. TS Nguyễn Đức Cơng ĐT: 0982 160 860 Email: cong1608@gmail.com
.com
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2019 148
medications and the rate of using combination therapy in elderly patients with hypertension at the
cardiology clinics in Thong Nhat Hospital.
Methods: This is a cross-sectional study, from November 20th, 2017 to June 20th, 2018, which analysis
on elderly patients with hypertension who were receiving outpatient treatment at Thong Nhat Hospital
cardiology clinics.
Results: There were 878 patients in this research, the average age was 71.9 ± 7.5. The angiotensin receptor
blockers (CTTA) group has the highest rate of using with 74.3% of patients, the second is beta blocker with
69.4%, the third is calcium channel blocker (CKCa) with 51.1%, ACE inhibitors and diuretics have the lowest
prescription rates (15.8 and 12.6%, respectively). Hypertension with coronary artery disease group had 73.5% of
patients were assigned CB, the total rate of two classes effecting on renin - angiotensin - aldosterone system
(RAAs) was 91.5% and CKCa was 49.9%. In the hypertension with diabetes mellitus group, the rate of RAAs is
89.8%, similar to the chronic kidney disease group, this rate is 92.0%. In the hypertensive group with heart
failure, the rate of RAAs accounted for 82.9%, CB with 77.1%, followed by diuretic with 44.3%. The combination
therapy rate on elderly patient with hypertension was 83.4%. In the combination group, the percentage of patients
using single-pill was 71.7% and higher than the group of using single-pill combine to FDCs (21.7%) and only
using FDCs (6.6%).
Concludsions. Angiotensin receptor blockers are the most widely prescribed class of medications, which are
reasonable in the assignation of mandatory drug classes in the treatment of hypertension according to co-
morbidities. Most elderly patients are indicated for use of combination therapy, but the use of FDCs is not yet
common.
Key word: elderly, combination therapy, hypertension, antihypertensive drugs, fixed-dose combination pills
ĐẶT VẤN ĐỀ
Tăng huyết áp (THA) là một bệnh mạn tính
khơng lây thường gặp với tỉ lệ tử vong và tàn
phế liên quan đến bệnh rất cao và nặng nề(15). Tại
hầu hết các quốc gia đã phát triển và đang phát
triển, khoảng 30% dân số trưởng thành cĩ trị số
huyết áp (HA) cao và tỷ lệ mắc THA tăng theo
tuổi (khoảng 60% ở những người trên 65 tuổi)(1).
Mục tiêu điều trị THA ở nhĩm bệnh nhân
cao tuổi cũng tương như những nhĩm bệnh
nhân khác là bao gồm đưa trị số HA về mục tiêu
kéo dài, giảm tối đa các biến cố tim mạch do
THA gây ra(14). Quan trọng hơn đối với nhĩm
bệnh nhân cao tuổi khi khởi trị THA cần chú ý
đến vấn đề giảm HA nên thực hiện một cách cận
thận để tránh nguy cơ hạ huyết áp (HA) tư thế(2).
Hiện tại trên thế giới cĩ rất nhiều khuyến cáo
của Hội tim mạch đưa ra hướng dẫn chẩn đốn,
điều trị và mục tiêu kiểm sốt HA cho các đối
tượng bệnh nhân khác nhau, việc chỉ định điều
trị hiện nay theo các khuyến cáo phụ thuộc vào
nhiều yếu tố. Đặc biệt vấn đề điều trị THA trên
nhĩm bệnh nhân cao tuổi cần phải chú ý đến
thay đổi sinh lý và bệnh lý phối hợp. Hiện nay
theo Hội tim mạch Châu Âu 2013 (European
society of cardiology 2013: ESC 2013) đã khẳng
định sử dụng năm nhĩm thuốc chính trong điều
trị THA là lợi tiểu (LT), ức chế men chuyển
(ƯCMC), chẹn thụ thể angiotensin (CTTA), chẹn
kênh canxi (CKCa), và chẹn beta (CB)(20).
Phối hợp thuốc thường là cần thiết để kiểm
sốt HA nhưng hiệu quả chỉ đạt được khoảng
70% bệnh nhân trong các thử nghiệm lâm sàng(4).
Cho đến ngày nay, dữ liệu về quản lý điều trị
THA ở người cao tuổi cĩ độ tin cậy cao là đến từ
thử nghiệm HYVET trên 3,845 bệnh nhân được
điều indapamide ± perindopril so với giả dược ±
giả dược. Tử vong do đột quỵ, bệnh tim mạch,
suy tim giảm lần lượt 39%, 23% và 64% trong
thời gian theo dõi trung bình là 1,8 năm. Do đĩ,
thử nghiệm HYVET ủng hộ việc sử dụng nhĩm
lợi tiểu thiazide, ƯCMC và CKCa cho nhĩm
bệnh nhân cao tuổi(17).
Do cơ chế sinh lý bệnh của THA rất phức tạp
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 Nghiên cứu Y học
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2019 149
cho nên khơng cĩ thuốc hạ áp tác động lên một
cơ chế là cĩ thể kiểm sốt HA ở hầu hết các bệnh
nhân do đĩ phối hợp nhiều nhĩm thuốc chống
THA tác động đồng thời lên nhiều cơ chế khác
nhau sẽ giúp kiểm sốt HA hiệu quả hơn. Một
phân tích gộp trên 11000 bệnh nhân của 42 thử
nghiệm cho thấy việc kết hợp 2 nhĩm thuốc
khác nhau trong 4 nhĩm (lợi tiểu, ƯCMC, CKCa,
CB) cĩ tác dụng hạ HA nhiều hơn gấp 5 lần việc
tăng gấp đơi liều của một nhĩm thuốc. Các
hướng dẫn quốc tế cũng khuyên nên điều trị kết
hợp trong thực hành lâm sàng, thậm chí là chiến
lược đầu tiên ở những bệnh nhân cĩ nguy cơ tim
mạch cao hoặc rất cao.
Bên cạnh nhiều yếu tố khác, gánh nặng về
số viên thuốc và tần suất liều dùng tiên đốn
sự tuân trị kém, đặc biệt trên đối tượng bệnh
nhân cao tuổi. Điều này thúc đẩy việc sử dụng
viên phối hợp liều cố định (fixed – dose drug
combinations: FDCs) một lần một ngày cho đa
số các trường hợp THA. Nhiều báo cáo trước
đây nhấn mạnh đến sự tuân trị cao hơn khi
dùng viên FDCs. Hơn nữa việc sử dụng này
cịn giúp giảm chi phí, dễ sử dụng ở nhĩm
bệnh nhân cao tuổi, hiệu quả hạ áp cao, giảm
tác dụng phụ(5).
Từ những lý do trên cho thấy THA trên
nhĩm bệnh nhân cao tuổi là một vấn đề đang rất
được các hệ thống y tế đặc biệt quan tâm. Do đĩ
hiểu biết về xu hướng điều trị chung hiện nay và
hiệu quả điều trị đã đạt được đến thời điểm này
là điều rất quan trọng. Đặc biệt tại bệnh viện
Thống Nhất, là một bệnh viện đa khoa hạng I
của Bộ Y tế tại thành phố Hồ Chí Minh với thế
mạnh là lão khoa và tim mạch cĩ số lượng lớn
bệnh nhân THA đang điều trị tại các phịng
khám tim mạch.
Nghiên cứu này thực hiện nhằm mục tiêu
khảo sát tình hình sử dụng thuốc chống tăng
THA, tính hợp lý của sử dụng thuốc và tỉ lệ phối
hợp thuốc chống THA trên nhĩm bệnh nhân cao
tuổi tại các phịng khám tim mạch Bệnh viện
Thống Nhất.
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng trong nghiên cứu này là những
bệnh nhân trên cao tuổi (≥ 60 tuổi theo định
nghĩa của Tổ chức Y tế thế giới) đến khám tại các
phịng khám tim mạch bệnh viện Thống Nhất từ
ngày 20/11/2017 – 20/06/2018 đã được chẩn đốn
THA và đang điều trị bằng thuốc chống THA
trong thời gian ít nhất là 3 tháng mà nhĩm
nghiên cứu quan sát được.
Tiêu chuẩn loại trừ
Bệnh nhân khơng được chọn trong đối
tượng nghiên cứu khi cĩ một trong các trường
hợp sau: (1) bệnh nhân đang trong giai đoạn
mắc bệnh cấp tính, bệnh mạn tính giai đoạn
cuối, các bệnh lý ngoại khoa, (2) khơng cĩ đủ các
tiêu chí dùng cho nghiên cứu trong thời gian 1
tháng trở lại tại thời điểm lấy mẫu, (3) bệnh nhân
khơng đồng ý tham gia nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu
Đây là nghiên cứu cắt ngang.
Bệnh nhân đến khám tại các phịng khám
tim mạch sau khi được đánh giá thỏa tiêu
chuẩn nghiên cứu sẽ được thu thập thơng tin
vào trong mẫu bệnh án nghiên cứu được thiết
kế sẵn bằng cách hỏi bệnh, khám lâm sàng, đo
huyết áp, ghi nhận kết quả cận lâm sàng và
đặc điểm thuốc chống tăng huyết áp mà bệnh
nhân được sử dụng.
Chẩn đốn đái tháo đường khi bệnh nhân đã
được chẩn đốn trước đĩ và đang dùng thuốc
điều trị hoặc thỏa tiêu chuẩn chẩn đốn theo hội
đái tháo đường Hoa Kỳ năm 2017 (đường huyết
tĩnh mạch khi đĩi ≥ 7,0 mmol/l hoặc đường
huyết tĩnh mạch sau 2 giờ làm nghiệm pháp
dung nạp đường ≥ 11,1 mmol/l hoặc HbA1c ≥ 6,5
%, hoặc đường huyết bất kỳ ≥ 11,1 mmol/l kèm
triệu chứng kinh điển của tăng đường huyết
hoặc cơn tăng đường huyết).
Chẩn đốn bệnh thận mạn khi đã được chẩn
đốn trước đĩ hoặc thỏa tiêu chuẩn chẩn đốn
theo chẩn đốn theo tiêu chuẩn của Bộ Y Tế 2015
(bất thường trong lần xét nghiệm lập lại sau 3
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2019 150
tháng: độ lọc cầu thận, protein hoặc albumine
nước tiểu, cặn lắng nước tiểu, sinh thiết thận,
hình ảnh học).
Chẩn đốn bệnh mạch vành khi đã được
chẩn đốn trước đĩ và đang dùng thuốc điều
trị, hoặc cĩ tiền căn nhồi máu cơ tim đã từng
tái thơng mạch vành bằng can thiệp động
mạch vành qua da hoặc phẫu thuật bắt cầu nối
mạch vành.
Chẩn đốn suy tim khi đã được chẩn đốn
trước đĩ và đang dùng thuốc điều trị hoặc
thỏa tiêu chuẩn chẩn đốn theo ESC 2012 (suy
tim tâm thu khi đủ 3 điều kiện: triệu chứng cơ
năng suy tim, triệu chứng thực thể suy tim,
giảm phân suất tống máu; suy tim tâm trương
khi đủ 4 điều kiện: triệu chứng cơ năng, triệu
chứng thực thể, phân suất tống máu bảo tồn,
chứng cứ bệnh cấu trúc cơ tim và / hoặc cĩ rối
loạn chức năng tâm trương).
Thuốc chống THA được sử dụng trên mỗi
bệnh nhân (trong 5 nhĩm: lợi tiểu, ƯCMC,
CTTA, CKCa, CB, phối hợp viên rời hoặc viên
FDCs đối với nhĩm bệnh nhân đang sử dụng ≥ 2
nhĩm thuốc chống THA trong 5 nhĩm được
khuyến cáo sẽ được ghi nhận 3 nhĩm hình thức
viên thuốc được dùng bao gồm: phối hợp viên
rời, viên rời và viên FDCs, phối hợp FDCs.
Từ những dữ liệu trên chúng tơi đã tiến
hành phân tích mơ tả một số đặc điểm của đối
tượng tham gia nghiên cứu (tuổi, giới tính, các
bệnh lý phối hợp), cơ cấu chung của các nhĩm
thuốc chính được sử dụng, tỉ lệ sử dụng các
nhĩm thuốc cĩ chỉ định bắt buộc theo từng bệnh
lý phối hợp theo khuyến cáo ESC 2013, tình hình
phối hợp thuốc trong điều trị THA và hình thức
viên thuốc được sử dụng trên nhĩm bệnh nhân
được phối hợp thuốc.
Đề cương nghiên cứu này đã được thơng
qua Hội đồng y đức của bệnh viện Thống Nhất.
Đây là nghiên cứu khơng can thiệp cho nên
khơng ảnh hưởng đến quá trình điều trị của
bệnh nhân. Mọi thơng tin của bệnh nhân sẽ được
bảo mật.
Phân tích số liệu
Phần mềm R 3.4.3 (
được dùng phân tích thống kê tất cả các số liệu
ghi nhận được trong nghiên cứu này.
Các biến số phân nhĩm sẽ cho ra tỷ lệ được
trình bài dưới dạng phần trăm và dùng kiểm
định Chi bình phương để kiểm định sự khác
nhau giữa hai hoặc nhiều tỷ lệ phần trăm. Các
biến số liên tục sẽ được kiểm định biến số cĩ
tuân theo luật phân phối chuẩn khơng, những
biến số tuân theo luật phân phối chuẩn sẽ được
trình bày dưới dạng số trung bình ± độ lệch
chuẩn và dùng kiểm định t‐student để đánh giá
sự khác biệt. Khác biệt được xem là cĩ ý nghĩa
thống kê khi giá trị p < 0,05.
Từ những dữ liệu trên chúng tơi đã tiến
hành phân tích mơ tả một số đặc điểm của đối
tượng tham gia nghiên cứu (tuổi, giới tính, bệnh
lý phối hợp), cơ cấu chung của các nhĩm thuốc
chính được sử dụng, tỉ lệ sử dụng các nhĩm
thuốc cĩ chỉ định bắt buộc theo từng bệnh lý
phối hợp theo khuyến cáo ESC 2013, tình hình
phối hợp thuốc trong điều trị THA và hình thức
viên thuốc được sử dụng.
KẾT QUẢ
Đặc điểm đối tượng nghiên cứu
Ghi nhận cĩ 878 bệnh nhân được đưa vào
nghiên cứu trong thời gian 7 tháng thực hiện. Tỉ
lệ nam/nữ ghi nhận được là 1,58/1. Tuổi trung
bình của đối tượng nghiên cứu là 71,9 ± 7,5 tuổi,
nhĩm bệnh nhân từ 80 tuổi trở lên chiếm 16,7%
tổng số đối tượng nghiên cứu và trong đĩ nam
(20,1%) cao hơn nữ (11,5%) và sự khác biệt về
tuổi là cĩ ý nghĩa thống kê (p=0,001) (Bảng 1).
Bệnh mạch vành chiếm tỉ lệ cao nhất với
71,0%, cao hơn gấp đơi bệnh lý đứng thứ hai là
đái tháo đường với 33,4%, bệnh thận mạn với
32,7% và suy tim với tỉ lệ thất nhất là 8,0%.
Tỉ lệ sử dụng các nhĩm thuốc
Theo kết quả nghiên cứu đã ghi nhận được
trên nhĩm bệnh nhân cao tuổi tại bệnh viện
Thống Nhất, nhĩm thuốc CTTA cĩ tỉ lệ sử dụng
nhiều nhất với 74,3% bệnh nhân, đứng thứ hai là
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 Nghiên cứu Y học
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2019 151
nhĩm CB với 69,4%, đứng thứ ba là CKCa với
51,1%, ƯCMC và LT cĩ tỉ lệ kê đơn thấp nhất
(tương ứng 15,8 và 12,6%). Hai nhĩm thuốc tác
dụng lên chẹn renin – angiotesin – aldosterol
system (RAAs) được sử dụng đến 90,1% trên
tổng số đối tượng nghiên cứu (Bảng 2).
Bảng 1: Một số đặc điểm cơ bản của đối tượng nghiên cứu
Tồn bộ (N = 878) Nam (n = 538) Nữ (n = 340) p
Tuổi
Tuổi trung bình, năm
60 – 69, n (%)
70 – 79, n (%)
≥ 80, n (%)
71,9 ± 7,5
356 (40,6)
375 (42,7)
147 (16,7)
72,1 ± 7,9
218 (40,5)
212 (39,4)
108 (20,1)
71,5 ± 6,7
138 (40,6)
163 (47,9)
39 (11,5)
0,183
0,001
Bệnh lý phối hợp
Bệnh mạch vành, n (%)
Đái tháo đường, n (%)
Bệnh thận mạn, n (%)
Suy tim, n (%)
623 (71,0)
293 (33,4)
287 (32,7)
70 (8,0)
384 (71,4)
182 (33,8)
178 (33,1)
43 (8,0)
239 (70,3)
111 (32,6)
109 (32,1)
27 (7,9)
0,730
0,717
0,752
0,978
Bảng 2. Tỉ lệ các nhĩm thuốc chính được sử dụng trong nghiên cứu
Tồn bộ (N = 878) Nam (n = 538) Nữ (n = 340) p
LT, n (%)
ƯCMC, n (%)
CTTA, n (%)
CKCa, n (%)
CB, n (%)
Chẹn RAAs, n (%)
111 (12,6)
139 (15,8)
652 (74,3)
449 (51,1)
609 (69,4)
791 (90,1)
72 (13,4)
87 (16,2)
411 (76,4)
277 (51,5)
375 (69,7)
498 (92,6)
39 (11,5)
52 (15,3)
241 (70,9)
172 (50,6)
234 (68,8)
293 (86,2)
0,406
0,728
0,068
0,795
0,783
Tỉ lệ sử dụng các nhĩm thuốc cĩ chỉ định bắt
buộc theo bệnh lý phối hợp
Bệnh nhân THA kèm bệnh mạch vành ghi
nhận cĩ 73,5% được chỉ định nhĩm CB, hai
nhĩm chẹn RAAs với 91,5% (cụ thể CTTA và
ƯCMC tương ứng là 77,5% với 14,0%), CKCa cĩ
49,9% bệnh nhân. Trên những bệnh nhân cĩ
THA kèm đái tháo đường kết quả ghi nhận tỉ lệ
bệnh nhân được chỉ định chẹn RAAs là 89,8%
(nhĩm CTTA cao nhất với 72,7% và ƯCMC với
17,1%), nhĩm kèm bệnh thận mạn cho thấy
RAAs được chỉ định hầu hết trên các bệnh nhân
với 92,0% (cụ thể là CTTA chiếm 77,7% và
ƯCMC chiếm 14,3%). Nhĩm bệnh nhân kèm suy
tim cho thấy tỉ lệ bệnh nhân được chỉ định RAAs
chiếm 82,9% (cụ thể nhĩm CTTA và ƯCMC
tương ứng 68,6% với 14,3%), nhĩm CB với
77,1%, kế đến là LT với 44,3% (Bảng 3).
Bảng 3. Tỉ lệ các nhĩm thuốc chính được sử dụng theo bệnh lý phối hợp
Tồn bộ (N = 878) Nam (n = 538) Nữ (n = 340) p
Bệnh mạch vành
LT, n (%)
ƯCMC, n (%)
CTTA, n (%)
CKCa, n (%)
CB, n (%)
Chẹn RAAs, n (%)
90 (14,4)
87 (14,0)
483 (77,5)
311 (49,9)
458 (73,5)
570 (91,5)
55 (14,3)
56 (14,6)
303 (78,9)
195 (50,8)
281 (73,2)
359 (93,5)
35 (14,6)
31 (13,0)
180 (75,3)
116 (48,5)
177 (74,1)
211 (88,3)
0,911
0,572
0,296
0,585
0,808
Đái tháo đường
LT, n (%)
ƯCMC, n (%)
CTTA, n (%)
CKCa, n (%)
CB, n (%)
Chẹn RAAs, n (%)
44 (0,15)
50 (17,1)
213 (72,7)
142 (48,5)
216 (73,7)
263 (89,8)
24 (13,2)
31 (17,1)
135 (74,2)
81 (44,5)
134 (73,6)
166 (91,3)
20 (18,0)
19 (17,1)
78 (70,3)
61 (55,0)
82 (73,9)
97 (87,4)
0,261
0,985
0,466
0,082
0,962
Bệnh thận mạn
LT, n (%)
ƯCMC, n (%)
54 (18,8)
41 (14,3)
33 (18,5)
29 (16,3)
21 (19,3)
12 (11,0)
0,878
0,214
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2019 152
Tồn bộ (N = 878) Nam (n = 538) Nữ (n = 340) p
CTTA, n (%)
CKCa, n (%)
CB, n (%)
Chẹn RAAs, n (%)
223 (77,7)
142 (49,5)
205 (71,4)
264 (92,0)
138 (77,5)
91 (51,1)
126 (70,8)
167 (93,8)
85 (78,0)
51 (46,8)
79 (72,5)
97 (89,0)
0,928
0,475
0,758
Suy tim
LT, n (%)
ƯCMC, n (%)
CTTA, n (%)
CKCa, n (%)
CB, n (%)
Chẹn RAAs, n (%)
31 (44,3)
10 (14,3)
48 (68,6)
29 (41,4)
54 (77,1)
58 (81,9)
19 (44,2)
7 (16,3)
32 (74,4)
19 (44,2)
32 (74,4)
39 (90,7)
12 (44,4)
3 (11,1)
16 (59,3)
10 (37,0)
22 (81,5)
19 (70,4)
0,983
0,547
0,183
0,554
0,493
Vấn đề phối hợp thuốc
Theo kết quả nghiên cứu đã ghi nhận được
trên nhĩm bệnh nhân cao tuổi tại bệnh viện
Thống Nhất cĩ 83,4% bệnh nhân được điều trị
phác đồ phối hợp từ hai nhĩm thuốc trở lên.
Trong nhĩm phối hợp thuốc, chiếm tỉ lệ cao nhất
là phác đồ 2 nhĩm thuốc với 46,2%, kế đến là chỉ
định 3 nhĩm thuốc chiếm tỉ lệ là 33,4%, thấp
nhất là 4 nhĩm thuốc với 3,8%, số cịn lại được
điều trị bằng phác đồ đơn trị liệu. Khi so sánh
các bệnh nhân trong nhĩm nhận phác đồ đơn trị
liệu cho thấy nữ giới chiếm tỉ lệ cao hơn nam
giới và trong nhĩm nhận phác đồ phối hợp
thuốc (2 thuốc, 3 thuốc và 4 thuốc) thì nam giới
chiếm tỉ lệ cao hơn nữ giới và sự khác biệt này cĩ
ý nghĩa thống kê (p = 0,004) (Bảng 4).
Bảng 4. Tỉ lệ số lượng các nhĩm thuốc chống THA
được sử dụng
Tồn bộ
(N = 878)
Nam
(n = 538)
Nữ
(n = 340)
p
Đơn trị, n (%)
Phối hợp, n (%)
146 (16,6)
732 (83.4)
74 (13,8)
464 (86,2)
72 (21,2)
268 (78,8)
0,004
Nhĩm phối hợp
2 thuốc, n (%)
3 thuốc, n (%)
4 thuốc, n (%)
406 (46,2)
293 (33,4)
33 (3,8)
261 (48,5)
178 (33,1)
25 (4,6)
145 (42,6)
115 (33,8)
8 (2,4)
0,009
Hình thức viên thuốc được sử dụng
Kết quả trên nhĩm bệnh nhân được điều trị
bằng phác đồ phối hợp thuốc cho thấy hình thức
viên thuốc được sử dụng phổ biến nhất là phối
hợp hồn tồn bằng viên rời chiếm 71,7%, sử
dụng phối hợp hai loại viên rời và viên FDCs
chiếm 21,7% và chỉ phối hợp duy nhất một viên
FDCs chiếm 6,6% trên tổng số bệnh nhân nhận
phác đồ phối hợp thuốc. Hình thức viên thuốc
được sử dụng giữa nam và nữ khơng ghi nhận
sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê.
Bảng 5. Tỉ lệ các hình thức viên thuốc được phối hợp
Tồn bộ
(N = 732)
Nam
(n = 464)
Nữ
(n = 268)
p
Viên rời, n (%)
Viên rời và viên
FDC, n (%)
Viên FDC, n (%)
525 (71,7)
159 (21,7)
48 (6,6)
328 (70,7)
103 (22,2)
33 (7,1)
197 (73,5)
56 (20,9)
15 (5,6)
0,632
BÀN LUẬN
Đây là một nghiên cứu khơng chỉ cung cấp
thơng tin về một số đặc điểm đối tượng nghiên
cứu, cơ cấu chung của các nhĩm thuốc chính
được sử dụng trên nhĩm bênh nhân cao tuổi, tỉ
lệ sử dụng các nhĩm thuốc cĩ chỉ định bắt buộc
theo từng bệnh lý phối hợp theo khuyến cáo
ESC 2013, tình hình phối hợp thuốc và sử dụng
viên FDCs trong điều trị THA tại các phịng
khám tim mạch bệnh viện Thống Nhất. Đĩ là
những vấn đề đang rất được khuyến cáo sử
dụng trong điều trị THA hiện nay vì việc chỉ
định hợp lý giúp cho kiểm sốt tốt HA mục tiêu
và giảm thiểu khả năng mắc các biến cố tim
mạch bất lợi.
Đề tài được thực hiện tại bệnh viện Thống
Nhất, đây là một bệnh viên đa khoa hạng I cĩ
một trung tâm tim mạch với nhiều chuyên gia
tim mạch và lão khoa, là nơi thực hành của
nhiều trường đại học tại thành phố Hồ Chí
Minh. Bệnh viện luơn cập nhật khuyến cáo của
các Hội tim mạch trong và ngồi nước để các bác
sĩ áp dụng vào thực hiện.
Đối tượng nghiên cứu là các bệnh nhân cao
tuổi mắc THA đến khám tại các phịng khám tim
mạch và cĩ 16,7% bệnh nhân trên 80 tuổi và nam
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 Nghiên cứu Y học
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2019 153
giới chiếm đa số với tỉ lệ nam/nữ là 1,58/1. Cĩ
nhiều bệnh lý phối hợp trên bệnh nhân cao tuổi
điều trị THA, đặc biệt là bệnh mạch vành lên
đến 71,0% trong tổng số đối tượng nghiên cứu,
điều đĩ cho thấy những bệnh nhân hiện điều trị
THA tại đây đã cĩ những biến chứng tổn
thương cơ quan đích rõ rệt với nhiều bệnh lý
phối hợp kèm theo.
Tỉ lệ sử dụng các nhĩm thuốc chính
Theo khuyến cáo ESC 2013 về chỉ định bắt
buộc trong điều trị THA cho thấy nhĩm chẹn
RAAs gần như là chỉ định đầu tay trên các nhĩm
bệnh nhân cĩ chỉ định bắt buộc như bệnh thận
mạn, đái tháo đường, bệnh mạch vành, suy tim.
Lợi ích của nhĩm thuốc này trên chuỗi bệnh lý
tim mạch và thận qua trung gian angiotensin II
đã được chứng minh rõ ràng qua nhiều nghiên
cứu trước đây(9). Kết quả nghiên cứu ghi nhận
được 90,1% tổng số đối tượng nghiên cứu được
chỉ định sử dụng nhĩm chẹn RAAs, cho thấy
việc chỉ định hai nhĩm này rất rộng rãi trong
việc điều THA. Cụ thể, CTTA với 74,3% cũng là
tỉ lệ cao nhất trong năm nhĩm thuốc, trong khi
ƯCMC chỉ cĩ 15,8%. Điều này cĩ thể cho thấy
ngồi lợi ích tác động lên RAAs, bệnh nhân sử
dụng nhĩm thuốc CTTA dung nạp tốt hơn so
với nhĩm thuốc ƯCMC. Một trong những kết
quả quan trọng được chứng minh từ nghiên cứu
ONTARGET cho thấy cĩ sự khác biệt đáng kể
được tìm thấy ở nhĩm bệnh nhân điều trị bằng
ƯCMC cĩ tỉ lệ ngưng thuốc do tác dụng phụ
(chủ yếu là ho, tiếp theo là phù mạch) hơn so với
nhĩm điều trị bằng CTTA. Trong khi đĩ vấn đề
dung nạp thuốc là một yếu tố quan trọng của
liệu trình điều trị bệnh lý mạn tính(10). Đây là lý
đo các bác sĩ cĩ sự ưu tiên chỉ định nhĩm CTTA
hơn so với ƯCMC. Tiếp theo là nhĩm CB được
chỉ định thứ hai với tỉ lệ 67,9%, kế đến là CKCa
với 51,2% và LT với 12,8%.
So sánh với kết quả nghiên cứu khảo sát cơ
cấu sử dụng thuốc chống THA tại Hoa Kỳ năm
2014 của tác giả Shreya J. Shah và cộng sự, kết
quả cho thấy tỉ lệ sử dung các nhĩm thuốc trên
nhĩm bệnh nhân cao tuổi như sau: nhĩm LT
Thiazide chiếm 23,5%, nhĩm CB là 20,9%, nhĩm
CKCa là 22,8%, nhĩm ƯCMC là 26,5% và cuối
cùng là với CTTA là 22,7%(18). Một nghiên cứu
cắt ngang khác tại Hoa Kỳ của tác giả Anna Gu
và cộng sự trên 2946 bệnh nhân điều trị ngoại
trú, kết quả cho thấy nhĩm LT chiếm 35,1%,
nhĩm CB là 34,7%, nhĩm CKCa là 23,4%, ƯCMC
là 32,3%, CTTA là 22,1%(8). Tỉ lệ các nhĩm thuốc
chống THA khác nhau qua các nghiên cứu, điều
này tùy thuộc quan trọng vào đối tượng tham
gia nghiên cứu, các nhĩm thuốc hiện nay được
khuyến cáo trên thế giới là phụ thuộc vào tuổi và
các bệnh lý phối hợp.
Tỉ lệ sử dụng các nhĩm thuốc cĩ chỉ định bắt
buộc theo bệnh lý phối hợp
Chúng tơi phân tích trên những bệnh nhân
cĩ từng bệnh lý phối hợp cụ thể (bệnh mạch
vành, đái tháo đường, bệnh thân mạn, suy tim),
sau đĩ đánh giá tỉ lệ sử dụng năm nhĩm thuốc
cĩ chỉ định bắt buộc cho từng nhĩm bệnh lý phối
hợp cụ thể theo khuyến cáo ESC 2013.
Những bệnh nhân THA kèm bệnh mạch
vành thì nhĩm thuốc CB và ức chế RAAs cĩ cải
thiện kết cuộc tốt sau nhồi máu cơ tim(9), nhĩm
CB và CKCa là nhĩm thuốc được ưu tiên cho
chiến lược điều trị trên nhĩm bệnh nhân cĩ triệu
chứng cơn đau thắt ngực ổn định. Theo khuyến
cáo của ESC 2013, nhĩm bệnh nhân THA kèm
bệnh mạch vành cĩ chỉ định bắt buộc theo
khuyến cáo là nhĩm CB, nhĩm RAAs hoặc
nhĩm CKCa. Kết quả nghi nhận được các nhĩm
thuốc này được chỉ định với tỉ lệ cao nhất, cụ thể
cĩ 74,1% được chỉ định CB, chẹn hệ RAA với
92,1% (CTTA và ƯCMC tương ứng là 75,7% với
16,1%), CKCa với 49,9%.
Kiểm sốt huyết áp trên bệnh nhân đái tháo
đường cho thấy giảm biến chứng mạch máu lớn
và biến chứng mạch máu nhỏ cũng như giảm tỉ
lệ tử vong. Chiến lược điều trị nhĩm ức chế
RAAs cho thấy lợi ích đã được chứng minh giảm
albumin niệu, bệnh võng mạc, tiến triển bệnh
thận giai đoạn cuối(3). Theo ESC 2013 thì cho thấy
nhĩm chẹn RAAs là chỉ định bắt buộc trong điều
trị THA, kết quả nghiên cứu cho thấy cĩ 90,3%
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2019 154
bệnh nhân đái tháo đường được chỉ định nhĩm
thuốc này (CTTA với 72,7% và ƯCMC 17,1%)
Tác dụng hạ huyết áp trên bệnh nhân cĩ
bệnh thận mạn giúp giảm tiến triển đến bệnh
thận mạn giai đoạn cuối trên những bệnh nhân
cĩ albumin niệu và giảm tỉ lệ tử vong do mọi
nguyên nhân(11). Theo khuyến cáo của ESC 2013,
nhĩm ức chế RAAs là lựa chọn đầu tiên nếu
bệnh nhân khơng cĩ chống chỉ định. Kết quả
nghiên cứu cho thấy cĩ 92,5% bệnh nhân bệnh
thận mạn được chỉ định nhĩm thuốc này (CTTA
với 77,7% và ƯCMC 14,3%).
Điều trị THA cĩ tác động lớn trong việc giảm
nguy cơ suy tim và nhập viện vì suy tim, đặc
biệt trên nhĩm bệnh nhân cao tuổi và rất cao
tuổi(16). Nhĩm bệnh nhân THA kèm suy tim
được yêu cầu chỉ định bắt buộc là nhĩm RAAs,
nhĩm CB hoặc LT, kết quả cho thấy các nhĩm
thuốc chỉ định đều cĩ tỉ lệ cao nhất, nhĩm RAAs
chiếm 83,4% (CTTA và ƯCMC tương ứng 65,5%
với 17,9%), nhĩm CB với 75,0% bệnh nhân được
chỉ định, kế đến là LT với 45,2%.
Từ những kết quả nghiên cứu được so sánh
theo khuyến cáo hiện nay cho thấy điều trị của
bác sĩ tim mạch tại các phịng khám bệnh viện
Thống Nhất cĩ sự hợp lý cao. Lý do là Bệnh viện
luơn cập nhật khuyến cáo của các Hội tim mạch
trong và ngồi nước để các bác sĩ áp dụng vào
thực hiện.
Vấn đề phối hợp thuốc
Sinh lý bệnh của THA là một bệnh lý cĩ phối
hợp nhiều cơ chế với nhau cho nên việc dùng
đơn trị liệu một nhĩm thuốc với một cơ chế tác
dụng sẽ rất khĩ kiểm sốt huyết áp ở hầu hết các
bệnh nhân. Khuyến cáo của ESC 2013 đã chỉ ra
thời điểm bắt đầu sử dụng phác đồ phối hợp
thuốc là ở nhĩm bệnh nhân cĩ phân độ tăng
huyết áp từ độ 2 trở lên hoặc cĩ phân tầng nguy
cơ tim mạch từ cao – rất cao(20).
Theo khuyến cáo của ESC 2013 thì phối
hợp thuốc gần như là một vấn đề quan trọng,
áp dụng hầu hết các bệnh nhân THA. Trong
nghiên cứu này, cĩ 83,4% bệnh nhân được
điều trị phác đồ phối hợp từ hai nhĩm thuốc
trở lên (cụ thể số bệnh nhân được sử dụng 2
nhĩm thuốc chiếm tỉ lệ cao nhất là 46,2%, kế
đến là chỉ định 3 nhĩm thuốc với 33,4%, thấp
nhất là 4 nhĩm thuốc với 3,8%).
So sánh với một nghiên cứu cắt ngang của
tác giả Ka Keat Lim và cộng sự thực hiện trên
614 bệnh nhân ≥ 60 tuổi cĩ THA tại các phịng
khám ngoại trú ở Malaysia từ 12/2009 đến 4/2010
ghi nhận kết quả cĩ 53,1% bệnh nhân dùng đơn
trị liệu, sử dụng phối hợp 2 nhĩm thuốc là
31,6%, phối hợp 3 thuốc là 12,2%, và 3,1% bệnh
nhân phối hợp 4 nhĩm thuốc trở lên(10). Tác giả
Sotero Serrate Menguei và cộng sự đã phân tích
dữ liệu của bệnh nhân THA từ nghiên cứu khảo
sát tiếp cận, sử dụng thuốc hợp lý được thực
hiện từ tháng 9/2013 đến tháng 2/2014 tại các hộ
gia đình thành thị trên tồn Brazil đã ghi nhận
kết quả đối với đối tượng ≥ 60 tuổi. Kết quả ghi
nhận cĩ 47,8% bệnh nhân sử dụng đơn trị liệu,
cĩ 36,9% sử dụng phối hợp 2 thuốc và 15,3% sử
dụng phối hợp 3 thuốc trở lên(12).
Nghiên cứu cho thấy tỉ lệ sử dụng phối hợp
thuốc cao vì đối tượng tham gia là nhĩm bệnh
nhân cao tuổi với nhiều bệnh lý phối hợp đi
kèm, do đĩ những bệnh nhân này đa số thuộc
nhĩm nguy cơ tim mạch cao ‐ rất cao, điều này
phù hợp với các khuyến cáo quản lý THA hiện
nay. Kết quả này chứng tỏ các bác sĩ tim mạch
tại bệnh viện Thống Nhất đã áp dụng khá tốt
theo khuyến cáo hiện hành trong điều trị bệnh
nhân THA.
Hình thức viên thuốc được sử dụng
Bên cạnh nhiều yếu tố khác, gánh nặng về
số viên thuốc và tần suất liều dùng tiên đốn
sự tuân trị kém, và điều này thúc đẩy việc nên
tăng sử dụng viên FDCs một lần một ngày(16).
Trong một nghiên cứu đồn hệ trên 4039 bệnh
nhân THA tại Úc cho thấy kết cục tim mạch
được báo cáo là cao hơn 23% ở bệnh nhân tuân
thủ điều trị kém với thuốc chống THA(13).
Nhiều báo cáo trước đây nhấn mạnh đến sự
tuân trị cao hơn khi dùng viên FDCs, hơn nữa
việc sử dụng này cịn giúp giảm chi phí, dễ sử
dụng ở nhĩm bệnh nhân cao tuổi, hiệu quả hạ
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 Nghiên cứu Y học
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2019 155
áp cao, giảm tác dụng phụ(19).
Kết quả ghi nhận tỉ lệ bệnh nhân phối hợp
viên rời chiếm đa số với 71,1% trong nhĩm
nhận phác đồ phối hợp thuốc và chỉ cĩ 28,3%
bệnh nhân được sử dụng viên FDCs (bao gồm
sử dụng hai loại viên rời + viên FDCs chiếm
21,7% và chỉ dùng duy nhất một viên FDCs
chiếm 6,6%). So sánh với một nghiên cứu cắt
ngang của tác giả Ka Keat Lim và cộng sự thực
hiện trên 614 bệnh nhân ≥ 60 tuổi cĩ THA tại
các phịng khám ngoại trú từ 12/2009 đến
4/2010 ghi nhận kết quả cĩ 11,4% bệnh nhân
được sử dụng viên FDCs(10).
Kết quả nghiên cứu và theo các y văn đã
được cơng bố cho thấy tỉ lệ bệnh nhân dùng viên
FDCs nhìn chung vẫn cịn chưa cao nhưng đang
cĩ xu hướng tăng lên ở nhiều nơi trên thế giới.
Trong nghiên cứu này cũng cho thấy nhĩm được
chỉ định từ ba nhĩm thuốc trở lên đa số dùng
một viên FDCs kết hợp với viên rời khác do tại
Việt Nam viên FDCs từ ba thành phần trở lên là
chưa phổ biến. Mặt khác, cơ cấu thuốc trúng
thầu tại bệnh viện Thống Nhất chưa cĩ nhiều
viên FDCs, nếu cĩ thì hầu hết là các thuốc
generic chỉ cĩ phối hợp hai thuốc. Cĩ một rào
cản nữa cho việc sử dụng viên FDCs là bệnh
nhân muốn được sử dụng một viên buổi sáng
một viên buổi chiều với hi vọng duy trì huyết áp
ổn định cả ngày.
KẾT LUẬN
Tại các phịng khám tim mạch của bệnh viện
Thống Nhất, CTTA là nhĩm thuốc được chỉ định
rộng rãi nhất trên nhĩm bệnh nhân cao tuổi, cĩ
sự hợp lý trong việc chỉ định các nhĩm thuốc bắt
buộc trong điều trị THA theo các bệnh lý phối
hợp. Hầu hết bệnh nhân cao tuổi được chỉ định
sử dụng phác đồ phối hợp thuốc nhưng việc sử
dụng viên FDCs cịn chưa phổ biến.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Alhawassi TM, Krass I and Pont LG (2015). "Prevalence,
prescribing and barriers to effective management of
hypertension in older populations: a narrative review". Journal
of pharmaceutical policy and practice, 8:pp.24.
2. Aronow WS, et al (2011). "ACCF/AHA 2011 expert consensus
document on hypertension in the elderly: a report of the
American College of Cardiology Foundation Task Force on
clinical expert consensus documents developed in collaboration
with the American Academy of Neurology, American Geriatrics
Society, American Society for Preventive Cardiology, American
Society of Hypertension, American Society of Nephrology,
Association of Black Cardiologists, and European Society of
Hypertension". Journal of the American College of Cardiology, 57,
2037‐2114.
3. Brunstrưm M. and Carlberg B (2016). "Effect of antihypertensive
treatment at different blood pressure levels in patients with
diabetes mellitus: systematic review and meta‐analyses". BMJ,
352:i717.
4. Chaudhry, S.I., H.M. Krumholz, and J.M. Foody. (2004).
"Systolic hypertension in older persons". JAMA, 292, 1074‐1080.
5. Dickson M. and Plauschinat C.A (2008). "Compliance with
antihypertensive therapy in the elderly". American journal of
cardiovascular drugs, 8:45‐50.
6. Evans M, et al. (2016). "Angiotensin‐converting enzyme
inhibitors and angiotensin receptor blockers in myocardial
infarction patients with renal dysfunction". Journal of the
American College of Cardiology, 67:1687‐1697.
7. Group SR. (2015). "A randomized trial of intensive versus
standard blood‐pressure control". New England Journal of
Medicine, 373:2103‐2116.
8. Gu A, Yue Y and Argulian E (2016). "Age differences in
treatment and control of hypertension in US physician offices,
2003‐2010: a serial cross‐sectional study". The American Journal of
Medicine, 129:50‐58.
9. Law M., Morris J and Wald N (2009). "Use of blood pressure
lowering drugs in the prevention of cardiovascular disease:
meta‐analysis of 147 randomised trials in the context of
expectations from prospective epidemiological studies". BMJ,
338:b1665.
10. Lim K.K., Sivasampu S and Khoo EM (2015). "Antihypertensive
drugs for elderly patients: A cross‐sectional study". Singapore
medical journal, 56:291.
11. Malhotra R., et al (2017). "Association between more intensive
vs less intensive blood pressure lowering and risk of mortality
in chronic kidney disease stages 3 to 5: a systematic review and
meta‐analysis". JAMA Internal Medicine, 177:1498‐1505.
12. Mengue SS, et al (2016). "Access to and use of high blood
pressure medications in Brazil". Revista de Saude Publica,
50:pp.8s.
13. Nelson, MR., et al (2006). "Self‐reported adherence with
medication and cardiovascular disease outcomes in the Second
Australian National Blood Pressure Study (ANBP2)". Medical
Journal of Australia, 185:487‐489.
14. NICE H (2011). "Clinical management of primary hypertension
in adults". NICE Clinical Guidelines, London: NICE.
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2019 156
15. Organization WH (2009). Global health risks: mortality and
burden of disease attributable to selected major risks. World
Health Organization, Geneva:.
16. Osterberg L. and Blaschke T (2005). "Adherence to medication",
New England Journal of Medicine, 353:487‐497.
17. Peters R, et al (2008). "Incident dementia and blood pressure
lowering in the Hypertension in the Very Elderly Trial cognitive
function assessment (HYVET‐COG): a double‐blind, placebo
controlled trial". The Lancet Neurology, 7:683‐689.
18. Shah SJ and Stafford RS. (2017). "Current trends of hypertension
treatment in the united states"..American journal of hypertension,
30:1008‐1014.
19. Unger T (2003). "The ongoing telmisartan alone and in
combination with ramipril global endpoint trial program". The
American journal of cardiology, 91:28‐34.
20. Williams B, et al (2018). "2018 ESC/ESH Guidelines for the
management of arterial hypertension". European heart journal,
39:3021‐3104.
Ngày nhận bài báo: 15/05/2019
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 20/05/2019
Ngày bài báo được đăng: 02/07/2019
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tinh_hinh_su_dung_thuoc_chong_tang_huyet_ap_tren_benh_nhan_c.pdf