Tài liệu Tính dầm dọc trục D tầng điển hình: PHẦN II
NOÄI DUNG TÍNH TOAÙN :
TÍNH TOAÙN SAỉN TAÀNG ẹIEÅN HèNH.
TÍNH DAÀM DOẽC TRUẽC D TAÀNG ẹIEÅN HèNH.
TÍNH CAÀU THANG TAÀNG ẹIEÅN HèNH.
TÍNH HOÀ NệễÙC MAÙI.
TÍNH KHUNG TRỤC 4.
CHƯƠNG I
THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HèNH
1.1 CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN
1.1.1 Mặt bằng sàn
Tiết diện dầm được chọn theo cụng thức :
- Chiều cao dầm : hd = (1.1)
- Bề rộng dầm : bd = (1.2)
=> Đối với dầm chớnh cú nhịp L = 8m .Chọn bh =300650
=> Đối với dầm chớnh cú nhịp L = 4m .Chọn bh =300500
=> Đối với dầm phụ cú nhịp L = 4.5m .Chọn bh = 200400
1.1.2 Chọn chiều dày bản sàn
- Chiều dày sơ bộ sàn chọn theo cụng thức:
(1.3)
với: - D = 0,8 ữ1,4 : hệ số kinh nghiệm phụ thuộc vào hoạt tải sử dụng.
- m = 40 ữ45 : đối với sàn bản kờ bốn cạnh.
- m = 30 ữ35 : đối với sàn bản loại dầm.
- m = 10 ữ 18 : đối với bản console.
- Ta chọn : D = 1 ; m = 45 với ụ bản cú kớch thước lớn nhất : (4 x 4.5)
cm .
=> Vậy chọn chiều dày của bản sàn là 10cm cho tất cả ụ sàn của sàn tầng ...
104 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 2283 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tính dầm dọc trục D tầng điển hình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN II
NOÄI DUNG TÍNH TOAÙN :
TÍNH TOAÙN SAØN TAÀNG ÑIEÅN HÌNH.
TÍNH DAÀM DOÏC TRUÏC D TAÀNG ÑIEÅN HÌNH.
TÍNH CAÀU THANG TAÀNG ÑIEÅN HÌNH.
TÍNH HOÀ NÖÔÙC MAÙI.
TÍNH KHUNG TRỤC 4.
CHƯƠNG I
THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
1.1 CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN
1.1.1 Mặt bằng sàn
Tiết diện dầm được chọn theo công thức :
- Chiều cao dầm : hd = (1.1)
- Bề rộng dầm : bd = (1.2)
=> Đối với dầm chính có nhịp L = 8m .Chọn bh =300650
=> Đối với dầm chính có nhịp L = 4m .Chọn bh =300500
=> Đối với dầm phụ có nhịp L = 4.5m .Chọn bh = 200400
1.1.2 Chọn chiều dày bản sàn
- Chiều dày sơ bộ sàn chọn theo công thức:
(1.3)
với: - D = 0,8 ÷1,4 : hệ số kinh nghiệm phụ thuộc vào hoạt tải sử dụng.
- m = 40 ÷45 : đối với sàn bản kê bốn cạnh.
- m = 30 ÷35 : đối với sàn bản loại dầm.
- m = 10 ÷ 18 : đối với bản console.
- Ta chọn : D = 1 ; m = 45 với ô bản có kích thước lớn nhất : (4 x 4.5)
cm .
=> Vậy chọn chiều dày của bản sàn là 10cm cho tất cả ô sàn của sàn tầng điển hình.
1.2 CẤU TẠO CÁC MẶT SÀN
1.2.1 Cấu tạo các mặt sàn phòng ở và ban công
1.2.2 Cấu tạo các mặt sàn khu vệ sinh và bếp
1.3 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN
1.3.1 Tĩnh tải
- Tĩnh tải sàn bao gồm trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn và trọng lượng tường xây trong ô mà không có dầm đỡ quy ra phân bố đều trên toàn ô sàn được tính theo công thức:
(1.4)
Trong ñoù : ;ht – bề dày, chiều cao của tường.
- khoái löôïng rieâng cuûa töôøng.
a. Đối với ô sàn phòng ở và ban công
Các lớp vật liệu
Tải trọng tiêu chuẩn
(daN/m2)
Hệ số vượt tải
Tải trọng tính toán (daN/m2)
Gạch ceramic 300x300x10
g = 2000 daN/m3.
Vữa lót dày 20
g = 1800 daN/m3
Bản BTCT dày 100
g = 2500 daN/m3
Vữa trát dày 15
g = 1800 daN/m3
2,5
36
250
27
1,2
1,2
1,1
1,2
27
43,2
275
32,4
Tổng cộng
377,6
b. Đối với ô sàn nhà vệ sinh và bếp
Các lớp vật liệu
Tải trọng tiêu chuẩn
(daN/m2)
Hệ số vượt tải
Tải trọng tính toán (daN/m2)
Gạch ceramic 300x300x10
g = 2250 daN/m3
Vữa liên kết dày 20
g = 1800 daN/m3.
Bản BTCT dày 100
g = 2500 daN/m3.
Vữa trát dày 15
g = 1800 daN/m3.
Trần và các thiết bị treo treo.
Tường ngăn
Tổng cộng
2,5
36
250
27
50
148,5
1,2
1,2
1,1
1,2
1,2
1,2
27
43,2
275
32,4
60
178,2
615,8
1.3.2 Hoạt tải
Coâng naêng
(daN/m2)
ni
(m)
(daN/m2)
Nhaø ôû
150
1.2
180
Ban coâng
200
1.2
240
Haønh lang ,Saûnh
300
1.2
360
Maùi
150
1,3
195
Cöûa haøng
400
1,2
480
Nhaø kho
400
1,2
480
- Döïa vaøo coâng naêng cuûa caùc oâ saøn ; tra trong TCXD 2737-1995.Ñoái vôùi caùc oâ saøn coù dieän tích chòu taûi (A>A1=9 m2), hoaït taûi ñöôïc nhaân vôùi heä soá
Heä soá giaûm taûi : (1.5)
OÂ soá
L1
L2
A
(m)
(m)
(m2)
(daN/m2)
1
4
4.5
18
0.824
148.32
2
4
4
16
0.850
153
3
4
4.5
18
0.824
148.32
4
2.5
4
10
0.969
174.42
Tổng tải trọng tác dụng lên các ô phòng ngủ, phòng khách và phòng ăn:
q1 = 377,6 + 174,42 = 552 (daN/m2)
Tổng tải trọng tác dụng lên ô sàn vệ sinh và bếp:
q2 = 615,8 + 174,42 = 790,22 (daN/m2)
Để đơn giản hơn trong việc chia ô sàn và tính toán thiên về an toàn ta dùng tải trọng của sàn nhà vệ sinh và bếp để tính toán thiết kế cho cả tầng sàn điển hình.
1.4 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP CHO CÁC Ô SÀN
- Xét tỷ số giữa hai cạnh của ô bản:
+ Khi tỷ số L2/L1 < 2 : Thuộc loại bản kê 4 cạnh.
+ Khi tỷ số L2/L1 ³ 2 : Thuộc loại bản dầm.
Với: L1 là cạnh ngắn của ô bản.
L2 là cạnh dài của ô bản.
1.4.1 Tính loại bản kê 4 cạnh
- Sơ đồ tính:
- Khi bản tựa lên dầm bêtông cốt thép (đổ toàn khối ) nên được xem là ngàm. Ta có công thức:
Tổng tải trọng tác dụng lên ô sàn:
P = qb.L1.L2 (daN) (1.6)
Momen dương lớn nhất ở giửa bản :
(1.7)
M1 = mi1.P
M2 = mi2.P
Momen âm lớn nhất ở gối :
(1.8)
MI = ki1.P
MII = ki2.P
Trong đó : mi1 ; mi2 ; ki1 ; ki2 đã được tính sẵn,tra bảng phụ lục 10 sơ đồ 9 của sách Kết cấu bê tông cốt thép II- Võ Bá Tầm.
Sơ đồ 9
1.4.2 Tính loại bản dầm
- Để tính loại bản dầm ta cắt theo phương cạnh ngắn một dải b =1m để tính. Tuỳ thuộc vào chiều cao dầm và bề dày của bản mà ta có sơ đồ tải trọng là liên kết hai đầu ngàm hoặc một đầu ngàm một đầu khớp.
- Sơ đồ tính :
+ Sơ đồ hai đầu ngàm: khi hd/ hb 3
ql2/12
ql2/12
ql2/24
Momen lớn nhất ở giữa nhịp:
(daN.m) (1.9)
Momen lớn nhất ở gối:
(daN.m) (1.10)
+ Sơ đồ 1 đầu ngàm, 1 đầu khớp(khi hd/hb<3)
9ql2/128
ql2/8
Momen lớn nhất ở giữa nhịp:
(daN.m) (1.11)
Momen lớn nhất ở gối:
(daN.m) (1.12)
1.4.3 Tính và bố trí cốt thép
- Cấp độ bền của bê tông B20 (M250):
Chịu nén Rb = 11.5 Mpa = 115 (daN/cm2)
Chòu keùo Rbt = 0.9 MPa = 9 (daN/cm2)
Môđun đàn hồi : Eb = 27.103 MPa
- Cốt thép chịu lực nhóm AII có Rs = Rsc = 280 MPa.
- Coát theùp ñai nhoùm AI coù Rs = Rsc = 225 MPa ; Rsw = 175 MPa.
- Với Bêtông B15(M200) và Cốt thép AII tra bảng ta có =0,441;= 0,656
- Ta chọn hb = 10 (cm).Với abv=1.5(cm) => h0 =8.5(cm) ;
- Công thức xác định cốt thép :
(1.13)
(1.14)
(cm2) (1.15)
.100 ; (1.16)
- Ô số S5, S6 thuộc loại bản dầm ,các ô còn lại thuộc loại bản kê 4 cạnh.
- Chuù yù
+ Ñoái vôùi caùc oâ saøn S1,S2,S3,S4,S7 ta tính toaùn vôùi sô ñoà 1 ñaàu ngaøm 1 ñaàu khôùp ; söû duïng caùc coâng thöùc (1.11) vaø (1.12) ñeå tính toaùn.
- Döïa treân caùc coâng thöùc thieát laäp saün ôû treân ta duøng phaàn meàm Microsoft Ecxel ñeå laäp baûng tính toaùn coát theùp cho caùc oâ saøn cuûa taàng ñieån hình.
- Keát quaû ñöôïc theå hieän ôû caùc baûng sau:
Baûng 1.1. Tính toaùn taûi troïng caùc oâ thuoäc loaïi baûn daàm
Ô soá
L1
L2
g
qb
(m)
(m)
(daN/m2)
(daN/m2)
(daN/m2)
S5
1.5
4.5
3
377.6
240
617.6
S6
1
4
4
615.8
180
795.8
Baûng 1.2. Tính toaùn taûi troïng caùc oâ thuoäc loaïi baûn keâ 4 caïnh
OÂ soá
L1
L2
g
qb
P
(m)
(m)
(daN/m2)
(daN/m2)
(daN/m2)
(daN)
S1
4
4.5
1.125
615.8
148.32
764.12
13754.46
S2
4
4
1
615.8
153
768.8
12300.8
S3
4
4.5
1.125
615.8
148.32
764.12
13754.46
S4
4
4
1
615.8
153
768.8
12300.8
Baûng 1.3. Boá trí coát theùp caùc oâ saøn thuoäc loaïi baûn daàm
OÂ soá
Vò trí
M
(daN.m)
ho
(cm)
As (cm2)
(mm)
Achoïn (cm2)
S5
Nhòp
97.7
8.5
0.012
0.012
0.42
f8 s 200
2.5
0.29
Goái
173.7
8.5
0.021
0.021
0.73
f8 s 200
2.5
0.29
S6
Nhòp
55.9
8.5
0.007
0.007
0.24
f8 s 200
2.5
0.29
Goái
99.5
8.5
0.012
0.012
0.42
f8 s 200
2.5
0.29
Baûng 1.4. Boá trí coát theùp caùc oâ saøn thuoäc loaïi baûn keâ 4 caïnh
OÂ soá
Tra baûng
M
ho
As (cm2)
(mm)
Achoïn (cm2)
(daN.m)
(cm)
S1
m91
0.0197
207.96
8.5
0.028
0.028
0.982
f6s200
1.41
0.29
m92
0.0155
213.19
8.5
0.022
0.022
0.770
f6s200
1.41
0.29
k91
0.0455
625.83
8.5
0.064
0.066
2.312
f8s200
2.5
0.59
k92
0.0361
496.54
8.5
0.051
0.052
1.821
f8s200
2.5
0.49
S2
m91
0.0179
220.18
8.5
0.023
0.023
0.795
f6s200
1.41
0.29
m92
0.0179
220.18
8.5
0.023
0.023
0.795
f6s200
1.41
0.29
k91
0.0417
512.94
8.5
0.052
0.052
1.883
f8s200
2.5
0.29
k92
0.0417
512.94
8.5
0.052
0.052
1.883
f8s200
2.5
0.29
S3
m91
0.0179
220.18
8.5
0.023
0.023
0.795
f6s200
1.41
0.29
m92
0.0179
220.18
8.5
0.023
0.023
0.795
f6s200
1.41
0.29
k91
0.0417
512.94
8.5
0.052
0.052
1.883
f8s200
2.5
0.29
k92
0.0417
512.94
8.5
0.052
0.052
1.883
f8s200
2.5
0.29
S4
M91
0.0321
253.66
8.5
0.026
0.026
0.918
f6s200
1.41
0.29
M92
0.0125
98.78
8.5
0.010
0.010
0.355
f6s200
1.41
0.29
K91
0.0678
535.77
8.5
0.055
0.056
1.969
f8s200
2.5
0.29
K92
0.0265
209.41
8.5
0.021
0.022
0.756
f8s200
2.5
0.29
.
Trong quá trình bố trí , có 1 vài nơi thép sàn được bố trí khác với tính toán trong thuyết minh vì nhằm mục đích dễ thi công nhưng vẫn an toàn.
Kết quả bố trí thép sàn tầng điển hình được trình bày ở bản vẽ KC.
1.5 TÍNH TOÁN ĐỘ VÕNG
- Tính toán về biến dạng cần phân biệt 2 trường hợp là khi bêtông vùng chịu kéo của tiết diện chưa hình thành khe nứt và khi bêtông vùng chịu kéo của tiết diện đã có khe nứt hình thành . Ở đây , chỉ xác định biến dạnh theo trường hợp thứ nhất.
- Ta chọn ô sàn có kích thước lớn nhất để tính toán : S5 (4 x 4.5) m
- Độ võng tiêu chuẩn :
[ f ] = == 22.5 mm
- Độ võng tính toán :
f = (1.17)
Trong đó :
=: bản dầm được ngàm ở hai đầu.
M = qb L2 = 764.12 4.52 = 664.12 (daNm)
C = 2 : hệ số xét đến ảnh huởng từ biến của bêtông
B = kd .Eb .Jtd (1.18)
Vôùi kd = 0.85 : hệ số xét đến biến dạng dẻo của bêtông;
Eb = 3.105 ( daN / cm2)
Jtd = = 8333.33 (cm4)
Suy ra : B = 0.85 3.105 8333.33 = 21250.105 (daNcm2)
Vaäy : f == 0.03 (cm) = 0.3 (mm)
f = 0.3 mm < [ f ] = 30 mm . Thoûa
Vậy các ô bảng đều đảm bảo yêu cầu về độ võng .
cccóóóddd
CHÖÔNG II
THIEÁT KEÁ DAÀM DOÏC TRUÏC D
2.1 TẢI TRỌNG TRUYỀN VÀO DẦM DỌC
2.1.1 Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm
Tiết diện dầm được chọn theo công thức :
- Chieàu cao daàm : hd = (2.1)
- Beà roäng daàm : bd = (2.2)
=> Ñoái vôùi daàm chính coù nhòp L = 8m .Choïn bh = 300650
=> Ñoái vôùi daàm chính coù nhòp L = 4.5m, 4m .Choïn bh = 300500
=> Ñoái vôùi daàm phuï .Choïn bh = 200400
2.1.2 Sơ đồ tính
- Là dầm liên tục nhiều nhịp chịu tải phân bố điều gồm tĩnh tải g và họat tải p.Tính theo sơ đồ đàn hồi nhịp tính toán lấy theo trục của các gối tựa.
Sơ đồ tính được chuyển sang tải phân bố đều tương đương :
`
2.2 XAÙC ÑÒNH TAÛI TROÏNG PHAÂN BOÁ ÑEÀU
Taûi troïng töø saøn truyeàn vaøo daàm xaùc ñònh gaàn ñuùng theo dieän truyeàn taûi nhö treân maët baèng saøn
2.2.1 Tĩnh taûi
- Troïng löôïng baûn thaân daàm (gd )ñöôïc khai baùo tröïc tieáp trong SAP vôùi tieát dieän bxh=30x50 (cm)
- Troïng löôïng töôøng xaây treân daàm (tính ñôn giaûn thieân veà an toaøn)
(2.3)
Trong đó : ;ht - bề dày ,chiều cao của tường.
- khối lượng riêng của tường.
- Trọng lượng các lớp cấu tạo sàn (gs ).Tải trọng truyền vào dầm dọc trục B có dạng tải hình thang hay tam giác được qui về tải phân bố đều tương đương và tải tập trung ta có công thức chuyển đổi:
+ Tải có dạng tam giác:Trị số lớn nhất là (daN/m),chuyển sang tải phân bố đều tương đương là :
. (daN/m) (2.4)
gs.Ln/2
gtd1
gd
=>
+ Tải có dạng hình thang:Trị số lớn nhất là (daN/m), chuyển sang tải phân bố đều tương đương là :
gs.Ln/2
(daN/m) (2.5)
vôùi
gtd2
gd
=>
+ Tải trọng tương đương do sàn là:
gtd = gtd1 + gtd2 ,(daN/m) (2.6)
=> Tổng tải trọng tĩnh tác dụng lên dầm:
g =gd + gt + gtd (daN/m) (2.7)
Bảng 2.1. Bảng tải trọng ( tỉnh tải ) truyền vào dầm dọc
Taûi nhòp
oâ Saøn
gs
daN/m2
Ln
m
Ld
m
gtd
daN/m
daN/m
gt daN/m
daN/m
1-2,2-3, 7-8, 12-13,
14-15,
15-16
oâ saøn 1
(Dạng tam giác)
377.6
4
4.5
472
1241.75
574.2
1815.95
oâ saøn 2
(Dạng tam giác)
615.8
4
4
769.75
3-4
8 - 9
13-14
oâ saøn 1
(Dạng tam giác)
377.6
4
8
472
1241.75
574.2
1815.95
oâ saøn 2
(Daïng tam giaùc)
615.8
4
8
769.75
4-5,5-6
6-7
vaø
9-10
10-11
11-12
oâ saøn 1
(Dạng tam giác)
615.8
4
4.5
769.75
769.75
1148.4
1918.15
Thông tầng
0
0
0
0
2.2.2 Hoạt tải:
Do sàn truyền vào có dạng tam giác và hình thang như tĩnh tãi ta có:
+ Taûi coù daïng tam giaùc:Trò soá lôùn nhaát laø (daN/m), chuyeån sang taûi phaân boá ñeàu töông ñöông laø :
(daN/m) (2.8)
+ Taûi coù daïng hình thang:Trò soá lôùn nhaát laø (daN/m),chuyeån sang taûi phaân boá ñeàu töông ñöông laø :
(daN/m) (2.9)
vôùi
=> Toång hoaït taûi töông ñöông: = + (daN/m) (2.10)
Bảng 2.2. Bảng tải trọng ( hoạt tải ) truyền vào dầm dọc
Taûi nhòp
oâ Saøn
ps
daN/m2
Ln
m
Ld
m
ptd
daN/m
daN/m
1-2,2-3, 7-8, 12-13,
14-15,
15-16
oâ saøn 1
(Dạng tam giác)
360
4
4.5
450
675
oâ saøn 2
(Dạng tam giác)
180
4
4
225
3-4
8 - 9
13-14
oâ saøn 1
(Dạng tam giác)
360
4
8
450
675
oâ saøn 2
(Dạng tam giác)
180
4
8
225
4-5,5-6
6-7
vaø
9-10
10-11
11-12
oâ saøn 1
(Dạng tam giác)
360
4
4.5
450
450
Thông tầng
X
X
X
X
2.3 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TẬP TRUNG
2.3.1 Tĩnh tải
Tải trọng của sàn truyền lên dầm dọc rồi truyền lên nút khung dưới dạng lực tập trung bao gồm các tải trọng :
Do saøn :
Gs = gs . S (daN) (2.11)
Với S là diện tích truyền tải từ sàn vào dầm dọc trục( phần diện tích gạch ô vuông trên mặt bằng diện truyền tải)
- Trọng lượng bản thân của dầm phụ :
gdp = (hd – hb).bd .ng..L ( daN ) (2.12)
- Troïng löôïng töôøng xaây treân daàm phuï:
( daN ) (2.13)
=> Tổng tĩnh tải đặt tại nút :
G = Gs + Gd + Gt ( daN ) (2.14)
2.3.2 Hoạt tải
Hoạt tải tác dụng lên diện tích S truyền vào dầm dọc dưới dạng lực tập trung:
P = ps .S (daN ) (2.15)
Bảng 2.3. Bảng tải trọng tập trung truyền vào dầm dọc
Taûi nhòp
ô sàn
gs
daN/m2
S
m2
daN
Gd
daN
Gt
daN
G
daN
ps
daN/m2
P
daN
3-4
8-9
13-14
oâ saøn 1
½ Hình thang
377.6
2.5
943.75
356.4
574.2
1874.35
180
450
TÍNH NOÄI LÖÏC CUÛA DAÀM DOÏC
- Daàm doïc truïc D laø daàm doïc lieân tuïc 15 nhòp chòu taûi phaân boá ñeàu vaø löïc taäp trung.
- Caùc goái laø caùc töïa ñôn ( khoáng cheá chuyeån vò thaúng) trong ñoù coù goái bieân laø lieân keát kôùp ( khoáng cheá chuyeån vò ngang cho toaøn heä )
- Ñeå thuaän tieän trong vieäc tính toaùn noäi löïc ta coù theå söû duïng phaàn meàm SAP 2000 v10. ñeå phaân tích noäi löïc.
Các trường hợp chất tải
TĨNH TẢI CHẤT ĐẦY ( KN/m)
HOẠT TẢI 1: CÁCH NHỊP 1 (KN)
HOẠT TẢI 2: CÁCH NHỊP 2 (KN)
HOẠT TẢI 3: LIỀN GỐI 2 (KN)
HOẠT TẢI 4: LIỀN GỐI 3 (KN)
HOẠT TẢI 5: LIỀN GỐI 4 (KN)
HOẠT TẢI 6: LIỀN GỐI 5 (KN)
HOẠT TẢI 7: LIỀN GỐI 6 (KN)
HOẠT TẢI 8: LIỀN GỐI 7 (KN)
HOẠT TẢI 9: LIỀN GỐI 8 (KN)
HOẠT TẢI 10: LIỀN GỐI 9 (KN)
2.4.2 Bảng tổ hợp tải trọng
Caáu truùc toå hôïp
Toå hôïp
Heä soá
TOÅ HÔÏP 1
TH1=TINH TAI + HT1
1 / 1
TOÅ HÔÏP 2
TH2= TINH TAI + HT2
1 / 1
TOÅ HÔÏP 3
TH3= TINH TAI + HT3
1 / 1
TOÅ HÔÏP 4
TH4= TINH TAI + HT4
1 / 1
TOÅ HÔÏP 5
TH5= TINH TAI + HT5
1 / 1
TOÅ HÔÏP 6
TH6= TINH TAI + HT6
1 / 1
TOÅ HÔÏP 7
TH7= TINH TAI +HT7
1 / 1
TOÅ HÔÏP 8
TH8= TINH TAI + HT8
1 / 1
TOÅ HÔÏP 9
TH9= TINH TAI + HT9
1 / 1
TOÅ HÔÏP 10
TH10= TINH TAI + HT10
1 / 1
TOÅ HÔÏP 11
TH11= TINH TAI + HT1+HT2
1 / 0.9/ 0.9
BAO
BAO= ( COMBO1, COMBO2, .. COMBO11)
1 / 1
Töø caùc taûi troïng vaø toå hôïp treân ta Söû duïng phaàn meàn SAP 2000 V10 ñeå phaân tích noäi löïc ta coù bieåu ñoà noäi löïc :
BIEÅU ÑOÀ BAO MOMENT (KN.m)
BIEÅU ÑOÀ BAO LÖÏC CAÉT (KN)
2.4.3 Tính toán và bố trí cốt thép cho dầm dọc trục D
Sử dụng các chỉ tiêu về cường độ và các qui định của TCXDVN 356:2005 để tính toán thiết kế.
- Cấp độ bền của bê tông B20 (M250)
Cường độ tính toán của bê tông :
Chịu nén Rb = 11.5 MPa.
Chịu kéo Rbt = 0.9 MPa.
Môđun đàn hồi : Eb = 27.103 Mpa
Cường độ tính toán của cốt thép :
Cốt thép chịu lực nhóm AII có Rs = Rsc = 280 MPa.
Cốt thép đai nhóm AI có Rs = Rsc = 225 MPa ; Rsw = 175 MPa.
- Với Bêtông B15(M200) và Cốt thép AII tra bảng ta có =0,441;= 0,656
- Với h = 50 cm ;giả thuyết a = 4 cm => ho = 46 cm
- Công thức xác định cốt thép :
(2.16)
=> (2.17)
=> (cm2) ; (2.18)
=> .100 ; 3.5%= µmax > µ > µmin = 0.1% (2.19)
Vì sô ñoà tính từ nhịp 1-2 đến nhịp 6-7 giống từ nhịp 9-10 đến nhịp 15-16 nên ta chỉ cần tính thép một bên rồi bố trí thép đối xứng. Döïa treân caùc coâng thöùc thieát laäp saün ôû treân ta duøng phaàn meàm Microsoft Ecxel ñeå laäp baûng tính toaùn coát theùp cho daàm ( töø truïc 1 - 9 ).
Baûng 2.4: Baûng boá trí coát theùp daàm doïc truïc D
VÒ TRÍ
M
(daN.m)
ho
(cm)
As (cm2)
(%)
(mm)
Achoïn (cm2)
(%)
NHỊP 1-2
3899
46
0.053
0.055
3.113
0.226
216
4.02
0.291
GOÁI 1
0
46
0.000
0.000
0.000
0.000
216
4.02
0.291
NHÒP 2-3
2940
46
0.040
0.041
2.331
0.169
216
4.02
0.291
GOÁI 2
2875
46
0.039
0.040
2.278
0.165
216
4.02
0.291
NHÒP 3-4
11184
46
0.153
0.167
9.475
0.687
320
9.42
0.683
GOÁI 3
11817
46
0.162
0.178
10.069
0.730
320
9.42
0.683
NHÒP 4-5
2648
46
0.036
0.037
2.095
0.152
216
4.02
0.291
VÒ TRÍ
M
(daN.m)
ho
(cm)
As
(cm2)
(%)
(mm)
Achoïn (cm2)
(%)
GOÁI 4
12251
46
0.168
0.185
10.481
0.759
322
11.4
0.826
NHỊP 5-6
2814
46
0.039
0.039
2.229
0.161
216
4.02
0.291
GOÁI 5
2793
46
0.038
0.039
2.212
0.160
216
4.02
0.291
NHỊP 6-7
2867
46
0.039
0.040
2.271
0.165
216
4.02
0.291
GOÁI 6
4939
46
0.068
0.070
3.974
0.288
216
4.02
0.291
NHỊP 7-8
2971
46
0.041
0.042
2.356
0.171
216
4.02
0.291
GỐI 7
2486
46
0.034
0.035
1.964
0.142
216
4.02
0.291
NHỊP 8-9
11143
46
0.153
0.167
9.437
0.684
320
9.42
0.683
GỐI 8
11995
46
0.164
0.181
10.237
0.742
322
11.4
0.826
NHỊP 9-10
2735
46
0.037
0.038
2.165
0.157
216
4.02
0.291
GỐI 9
12208
46
0.167
0.184
10.440
0.757
322
11.4
0.826
NHỊP 10-11
2806
46
0.038
0.039
2.222
0.161
216
4.02
0.291
GỐI 10
2641
46
0.036
0.037
2.089
0.151
216
4.02
0.291
NHỊP 11-12
2875
46
0.039
0.040
2.278
0.165
216
4.02
0.291
GỐI 11
4666
46
0.064
0.066
3.746
0.271
216
4.02
0.291
NHỊP 12-13
2879
46
0.039
0.040
2.281
0.165
216
4.02
0.291
GỐI 12
2587
46
0.035
0.036
2.045
0.148
216
4.02
0.291
NHỊP 13-14
11205
46
0.153
0.168
9.495
0.688
320
9.42
0.683
GỐI 13
11859
46
0.162
0.178
10.109
0.733
320
9.42
0.683
NHỊP 14-15
2839
46
0.039
0.040
2.249
0.163
216
4.02
0.291
GỐI 14
11652
46
0.160
0.175
9.914
0.718
320
9.42
0.683
NHỊP 15-16
3901
46
0.053
0.055
3.114
0.226
216
4.02
0.291
GỐI 15
2851
46
0.039
0.040
2.259
0.164
216
4.02
0.291
- Kiểm tra thấy vaø naèm trong khoaûng ( 0.3 – 1.5)% ( hôïp lyù )
- Cốt thép dọc chịu moment dương đặt ở phía dưới và lớn nhất ở khoảng giữa mỗi nhịp , cốt thép chịu moment âm đặt ở phía trên và lớn nhất ở gối tựa . Các cốt thép này có thể được đặt độc lập lẫn nhau hoặc có phối hợp với nhau …
- Trong thực tế , để dễ dàng thi công và thiết kế cũng như linh hoạt trong việc chọn lựa sắp xếp cốt thép chúng ta sẽ tiến hành bố trí cốt thép độc lập trong từng nhịp và từng gối .
2.4.4 Tính cốt thép ngang cho dầm dọc trục D
Tính toán cốt đai cho vùng kéo có (1/4 đầu nhịp) lực cắt lớn nhất tại mặt cắt của phần tử ta có với Qmax = 103.47 KN. Gồm 4 bước tính toán sau:
a. BƯỚC 1 : Xác định nội lực (dựa vào biểu đồ bao)
b. BƯỚC 2: Kiểm tra các điều kiện hạn chế
Công thức
Qbo = (jn +1)jb3 gb Rbbh0 (2.20)
Trong đó:
jb3: hệ số phụ thuộc loại bê tông , jb3 = 0.6
( tra bảng 4.1 trang 54 sách tính toán thực hành cấu kiện bê tông cố thép theo TCXDVN 356-1995)
jn = 0
gb = 0.95
Rb = 11.5 Mpa
b: bề rộng dầm, b= 30 cm
h0 : chiều cao có ích của tiết diện , h0 =46cm
Từ (22) => Qbo=0.6*(1+0)*0.95*11.5*10*30x46=90.46 KN
Qmax = 103.47 KN
Qbo =90.46 < Qmax = 103.47 KN
Phải đặt cốt đai
* Kiểm tra điều kiện chịu ép(nén)
Q ≤ 0.3jw1jb1Rbbh0 (2.21)
c. BƯỚC 3: Tính các bước đai
1. Tính smax
Công thức
Smax= (2.22)
Trong đó:
jb4: hệ số phụ thuộc loại bê tông , jb4 = 1.5
( tra bảng 4.1 trang 54 sách tính toán thực hành cấu kiện bê tông cố thép theo TCXDVN 356-2005)
Từ (2.22) => Smax==78 cm
2. Tính stt
S1 = Rsw.Asw.n. (2.23)
Trong đó:
jb2: hệ số phụ thuộc loại bê tông , jb4 = 4
( Tra bảng 4.1 trang 54 sách Tính toán thực hành cấu kiện bê tông cốt thép theo TCXDVN 356-2005)
Rs: 225Mpa => Rsw= 225*0.8= 175 MPa
( Tra phụ lục 6 trang 120 sách Tính toán thực hành cấu kiện bê tông cốt thép theo TCXDVN 356-20055)
Asw= 0.283 cm2 ( chọn đai f6 2 nhánh), n= 2
Từ (2.23) =>Stt==40.17cm
3. Tính sct
* Đầu dầm:
h/3= 50/3 = 17 cm
50cm
sct =min
sct= 17 cm
* Giữa dầm:
3h/4= 3*50/4 = 38 cm
50cm
sct =min
sct=38 cm
4. Tính stk
Smax = 78cm
Stt = 40 cm
Sct = 17 cm
Stt =min
stt= 17 cm
Vaäy choïn s=30 cm ñoaïn giuõa daàm, s= 17cm ñoaïn ñaàu daàm
d. BÖÔÙC 4: Kieåm tra ñieàu kieän chòu eùp vôõ bôûi öùng suaát neùn chính
Qbt ≤ 0.3jw1jb1Rbbgh0 (2.24)
Trong ñoù
jw1 = 1+ 5amw =1 + 5 * 7.78 *1.6*10-3 = 1.06S <1.3
(;)
jb1 = 1- 0.01.Rb = 1- 0.01*11.5 = 0,885
0,3.jw1.jb1.Rb.b.gh0 = 0.3 *1.05*0.885*115*0.95*30 *46=42029 (daN)
Qmax = 10347 daN < 0.3jw1jb1Rbbgh0 = 42029 daN ( khoâng bò eùp vôõ)
Vaäy khoâng caàn phaûi taêng tieát dieän
2.4.4 Tính coát treo ôû choå daàm phuï goái leân daàm chính
Ôû choã daàm phuï keâ leân daàm chính caàn coù coát treo ñeå gia coá cho daàm chính vaø choáng caét do coù löïc caét taäp trung .
Löïïc taäp trung lôùn nhaát do daàm phuï truyeàn leân daàm chính laø:
G + P = 1874.35+ 450 = 2324.35 daN
Dieän tích caàn thieát cuûa coát treo daïng ñai :
== 1.328 cm2
Choïn ñai f6 ; 2 nhaùnh coù : As =0,283 cm2
Soá ñai duøng : ==2.3
Choïn moãi beân 2 ñai : Atr =2.2.2.0,283 = 2.264 cm2 .
=> Taïi ñieåm daàm phuï goái leân daàm chính boá trí 2 ñai6s50 (mm) cho moãi beân.
- Boá trí theùp daàm ñöôïc theå hieän chi tieát trong baûn veõ KC
cccóóóddd
CHÖÔNG III
TÍNH TOAÙN CAÀU THANG
TAÀNG ÑIEÅN HÌNH DAÏNG BAÛN
3.1 KHÁI NIỆM CHUNG
- Cầu thang là bộ phận kết cấu của công trình dân dụng và công nghiệp có mục đích phục vụ giao thông đứng ở công trình , được hình thành từ các bậc liên tiếp tạo thành thân (vế) thang , các vế thang nối với nhau bằng chiếu nghỉ , chiếu tới để tạo thành cầu thang . Cầu thang là một yếu tố quan trọng về công dụng và nghệ thuật kiến trúc , nâng cao tính thẩm mĩ của công trình .
- Các bộ phận chính của cầu thang gồm có: thân thang , chiếu nghỉ , chiếu tới , lan can , tay vịn , dầm thang .
- Công trình có tất cả 2 loại cầu thang chính:
+ Cầu thang máy bố trí đối diện với cầu thang bộ của công trình (xem bản vẽ KT), dùng để đi từ tầng trệt lên đến tầng 10.
+ Cầu thang thoát hiểm (thang bộ) đi từ tầng trện lên đến tầng mái, dùng để thoát hiểm khi có sự cố. Cầu thang được thiết kế trong công trình là loại cầu thang 3 vế dạng bản , không có limon , đúc bằng bêtông cốt thép , bậc gạch .
3.2 TÍNH TOÁN CẦU THANG 3 VẾ
H3.1 Cấu tạo và kích thước bản thang 3 vế
3.2.1 TÍNH Ô BẢN THANG SỐ 1-3
3.2.1.1 Kích thước và cấu tạo
* Vật liệu
Caáp ñoä beàn cuûa beâ toâng B20 (M250)
Cöôøng ñoä tính toaùn cuûa beâ toâng :
Chòu neùn Rb = 11.5 MPa.
Chòu keùo Rbt = 0.9 MPa.
Moâñun ñaøn hoài : Eb = 27.103 Mpa
Cöôøng ñoä tính toaùn cuûa coát theùp :
Coát theùp chòu löïc nhoùm AII coù Rs = Rsc = 280 MPa.
Coát theùp ñai nhoùm AI coù Rs = Rsc = 225 MPa ; Rsw = 175 MPa.
Vôùi Beâtoâng B20(M250) vaø Coát theùp AII tra baûng ta coù =0,441;= 0,656
* Caáu taïo
H3.2 Caáu taïo caàu thang
Lôùp vaät lieäu
h (cm)
g (daN/m3)
n
Ñaù maøi
Vöõa loùt
Beâ toâng coát theùp
Baäc thang gaïch
Vöõa traùt
1.0
1.5
12
17+30
1.0
2000
1800
2500
1800
1800
1.2
1.2
1.1
1.1
1.1
Tính theo sơ đồ tính: cắt dải rộng 1m dọc theo chiều dài thang, xem là dầm đơn giản hai đầu là gối lên dầm chiếu nghỉ và dầm sàn.
3.2.1.2 Tải trọng
3.2.1.2.1 Trên bản thang
* Tĩnh tải :
Việc xác định tải trọng tác dụng lên bản thang được lập theo công thức sau:
(daN/m2) (3.1)
Trong đó :
: là khối lượng của lớp thứ i ;
: là hệ số tin cậy của lớp thứ i ;
: chiều dày tương đương của lớp thứ i theo phương của bản nghiêng ;
· Lớp đá mài
g1=20000.011.2 (0.17+0.3) = 33 daN/m2
· Lớp vữa lót
g2 =18000.0151.2 = 28.4 daN/m2
· Bậc thang
daN/m2
· Bản đan BTCT
daN/m2
· Lớp vữa trát
daN/m2
· Tĩnh tải do tay vịn
daN/m2
Tổng tĩnh tải tác dụng trên bản thang
daN/m2
* Hoạt tải :
= np (3.2)
Trong đó : ptc - là hoạt tải tiêu chuẩn ;
np - là hệ số tin cậy ;
Vì thang phục vụ cho khu nhà ở công cộng nên theo TCVN :2737 – 1995 thì giá trị hoạt tải = 400 daN/m2, n=1.2
=> daN/m2
Tổng tải trọng tác dụng trên bản thang
daN/m2
3.2.1.2.2 Trên chiếu nghỉ
* Tĩnh tải :
g1 = 1.2 0.01 2000 = 24 daN/m2
· Lớp vữa lót
= 1.20.0151800 = 32.4 daN/m2
· Lớp BTCT
g3 = 1.1 0.12 2500 = 330 da/m2
· Lớp vữa trát
g4 = 1.1 0.01 1800 = 19.8 daN/m2
· Tĩnh tải do tay vịn
1.230 = 36 daN/m2
Tổng tĩnh tải tác dụng trên chiếu nghỉ
daN/m2
* Hoạt tải :
Vì thang phục vụ cho khu nhà ở công cộng nên theo TCVN :2737 – 1995 thì giá trị hoạt tải = 400 daN/m2, n=1.2
=> daN/m2
Tổng tải trọng tác dụng trên chiếu nghỉ
daN/m2
3.2.1.3 Xác định nội lực
Tính bản thang
Tính theo sơ đồ tính: cắt dải rộng 1m dọc theo chiều dài thang, xem là dầm đơn giản hai đầu là gối lên dầm chiếu nghỉ và dầm sàn.
Sơ đồ tính toán vế 1
H3.3 Sơ đồ tính bản thang hai đầu khớp( vế 1)
== 2818 daN
=2287 daN
Xét tại một tiết diện bất kỳ, cách gối tựa A một đoạn là x, tính moment tại tiết diện đó :
(3.3)
Moment lớn nhất ở nhịp được xác định từ điều kiện : « đạo hàm của moment là lực cắt và lực cắt tại đó phải bằng 0 ».
Lấy đạo hàm của Mx theo x và cho đạo hàm đó bằng 0, tìm được x :
Thay x vừa tìm được vào (3.3) tính được Mmax :
H3.4 Biểu đồ moment tính vế 1
Sơ đồ tính toán vế 3 :
H3.5 Sơ đồ tính bản thang vế 3
Kết quả tính toán vế 3 tương tự như vế 1
H3.6 Biểu đồ moment tính vế 3
Biểu đồ momen trên cũng là moment lớn nhất trong bản ; do đó khi tiến hành bố trí cốt thép tại gối để cho an toàn ta lấy moment gối bằng 40% Mmax và momen nhịp bằng 70% Mmax .Từ biểu đồ trên ta có Mmax = 1925 daN.m
Moment ôû nhòp laáy baèng : Mn = 0.7 Mmax = 1347.5 daN.m
Moment ôû goái laáy baèng : Mg = 0.4 Mmax = 770 daN.m
3.2.1.4 Tính toaùn vaø boá trí coát theùp
- Coâng thöùc xaùc ñònh coát theùp :
(3.3)
(3.4)
(3.5)
(3.6)
- Tính cốt thép :
Chọn =0.4% ; (
Từ (3.3)& (3.4) suy ra :
Từ (3.5) :
Từ (3.6) :
Chọn hb= 12 cm
- Vôùi hb =12cm ; giaû thieát a= 1.5 cm => ho = h – a = 12 – 1.5 = 10.5 cm
- Döïa treân caùc coâng thöùc thieát laäp saün treân ta duøng phaàn meàm Microsoft Ecxel ñeå laäp baûng tính toaùn coát theùp cho baûn thang :
- Keát quaû tính coát theùp theo baûng sau :
Baûng 3.1
Loaïi
CK
Vò
Trí
M
daNm
ho
cm
As
cm2
mm
Achoïn cm2
µ%
Baûn 1 ; 3
Nhòp
1347.5
10.5
0.094
0.089
4.2
f10 s180
4.63
0.4
Goái
770
10.5
0.06
0.062
2.67
f8 s 180
2.79
0.26
Thép bản có nằm trong khoảng từ 0.3- 0.9%. Vậy kết quả tính toán ở trên ta vừa tính là hợp lý, không cần tính lại.
3.2.2 TÍNH OÂ BAÛN SOÁ 2
3.2.2.1 Xaùc ñònh noäi löïc
Veá 2 ñöôïc xem nhö 1 oâ baûn coù sô ñoà tính nhö sau :
H3.7 Sô ñoà tính baûn 2
Với: L2=1.5 m; L1=
Taûi troïng taùc duïng leân oâ baûn theo phöông maët phaúng nghieâng cuûa baûn: q2.cos
Moment: Mn1=q2cosl12 (3.7)
Mg2=q2cosl22 (3.8)
M12=q2cosl22 (3.9)
Vôùi cos=0.722 ; q2=922.2 daN/m2 ; =0.9
Caùc heä soá ,, phuï thuoäc vaøo tyû soá Tra baûng phuï luïc 13 saùch Keát caáu beâ toâng coát theùp- Taäp 3 Thaày Voõ Baù Taàm ta coù :
=0.0202 ; =0.0669; =0.1037
=> M1=37.15 daNm ; M2= 100.22 daNm ; M12 =155.35 daNm
3.2.2.2 Tính toaùn vaø boá trí coát theùp
- Trình töï tính toaùn gioáng baûn 1- 3 .Söû duïng caùc coâng thöùc (3.3)ñeán (3.6) ñeå tính:
; ; (cm2) ;
.100 ;
- Vôùi hb =12cm ; giaû thieát a = 1.5 cm => ho = h – a = 12 – 1.5 = 10.5 cm
- Keát quaû tính coát theùp tính theo baûng sau :
Baûng 3.2
Loaïi
CK
Vò
Trí
M
daNm
ho
cm
As
cm2
mm
Achoïn cm2
µ%
Baûn 2
Nhòp
37.15
10.5
0.003
0.003
0.13
f8 s200
2.5
0.24
Goái
100.22
10.5
0.008
0.008
0.35
f8 s200
2.5
0.24
3.2.3 TÍNH DAÀM CHIEÁU NGHÆ
3.2.3.1 Taûi troïng taùc duïng leân daàm
- Nhòp daàm L = 4 m.
- Choïn sô boä kích thöôùc daàm chieáu nghæ
; .
- Tieát dieän daàm choïn :b h = 200350 mm.
- Daàm saøn truøng vôùi daàm chính: b h = 300500 mm.
- Taûi troïng taùc duïng goàm :
+ Troïng löôïng töôøng xaây treân daàm
gt = 0.21800 (3.4-1.32) 1.1=824 daN/m
+ Troïng löôïng baûn thaân daàm
gd = 0.20.3525001.1=192.5 daN/m
- Do baûn thang truyeàn vaøo,laø phaûn löïc cuûa caùc goái töïa ñöôïc quy veà daïng phaân boá ñeàu :
q1=gd + + gt = 192.5 + + 824 =3029 daN/m
q2 = + + gt = ++ 824 = 3213 daN/m
q3= gd + + gt = 192.5 + + 824 = 2650 daN/m
3.2.3.2 Tính noäi löïc
- Tính theo sô ñoà: daàm chieáu nghæ goái leân 2 coät.
Sô ñoà tính daàm chieáu nghæ 2 ñaàu khôùp
Moment tại A:
(3.10)
Phản lực tại D:
(3.11)
=6473 daN
Xét tại điểm E bất kỳ cách A một đoạn x. Moment tại E:
(3.12)
Lực cắt tại E:
(3.13)
Moment lớn nhất khi lực cắt bằng 0. QE=0 khi x bằng:
Thay vào (3.12) ta tìm được Mmax=7323 daN/m
- Moment treân laø moment lôùn nhaát trong daàm ; do ñoù khi tieán haønh boá trí coát theùp taïi goái ñeå cho an toaøn ta laáy moment goái baèng 40% Mmax vaø momen nhòp baèng 70% Mmax .Töø bieåu ñoà treân ta coù Mmax = 7323 daN.m .
=> Moment ôû nhòp laáy baèng : Mn = 0.7 Mmax = 5126 daN.m
Moment ôû goái laáy baèng : Mg = 0.4 Mmax = 2929 daN.m
Tính toaùn vaø boá trí coát theùp
- Trình töï tính toaùn gioáng baûn soá 1 .Söû duïng caùc coâng thöùc (3.3) ñeán (3.6)
; ; (cm2) ;
.100 ;
- Giaû thieát a=3.5 cm Þ h0 = 35 – 3.5 =31.5 cm
- Keát quaû tính coát theùp theo baûng sau :
Baûng 3.3
Loaïi
CK
Vò
Trí
M
daN.m
ho
cm
As
cm2
mm
Achoïn cm2
µ%
Daàm CN
Nhòp
5126
31.5
0.224
0.257
6.64
3f18
7.63
1.05
Goái
2929
31.5
0.128
0.137
3.54
2f18
5.09
0.8
Kieåm tra thaáy vaø naèm trong khoaûng ( 0.9– 1.2)% ( hôïp lyù )
Tính coát ñai cuûa daàm chieáu nghæ
- Choïn ñai 6 , soá nhaùnh coát ñai n = 2 ; Asw = 2 . 0,283 =0,566 cm2
Rbt = 0,9 MPa
Rsw = 175 MPa
- Böôùc caáu taïo coát ñai : (h = 350 cm)
+ ÔÛ ñoaïn gaàn goái töïa : sct ≤ h/2 = 17 cm
vaø sct ≤ 15 cm
+ ÔÛ ñoaïn giöõa daàm : sct ≤ 3h/4 = 38 cm
vaø sct ≤ 50 cm
- Ñeå tính coát theùp ngang cho daàm doïc ta choïn trò soá löïc caét lôùn nhaát ñeå tính.
Qmax = 6818 daN
- Xeùt ñieàu kieän:
Q ≤ 0.3jw1jb1Rbbh0
jw1 = 1+ 5amw =1 + 5 7.78 1.310-3 = 1.05
(;trong ñoù taïm laáy s = 15 cm böôùc toái thieåu theo caáu taïo)
jb1 = 1- 0.01.Rb = 1- 0.0111.5 = 0,885
0,3.jw1.jb1.Rb.b.h0 = 0.3 1.05 0.885 115 20 31.5= 20197 daN
Qmax = 6818 daN < 0.3 jw1jb1Rbbh0 = 20197 daN
=> Nên không cần tăng kích thước tiết diện.
- Tính coát ñai cho daàm :
==0,47 < 0,5
(vôùi b’f laáy khoâng lôùn hôn b + 3h’f =30+3.12 = 66 cm )
Vì beâtoâng thöôøng laáy
=> =1.47
S1 = Rsw.Asw.= 1750 0.566=45cm So =39 cm
* Khoaûng caùch ñöôïc choïn :
S1
S S0
Theo ñieàu kieän caáu taïo ( Sct )
Vì coát ñai tính laáy theo giaù trò min cuûa caùc giaù trò treân neân ta boá trí nhö sau:
Boá trí 6s150 mm cho ñoaïn ñaàu nhòp L/4
6s200 mm cho ñoaïn giöõa nhòp coøn laïi.
cccóóóddd
CHÖÔNG IV
TÍNH TOAÙN HOÀ NÖÔÙC MAÙI
4.1 KHAÙI NIEÄM CHUNG
- Hồ nước mái được bố trí trên tầng mái nhằm mục đích cung cấp nước sinh hoạt cho các hộ dân ở các tầng lầu phía dưới và dự trữ nước phục vụ công tác cứu hỏa.
- Bể nước được phân làm 3 loại :
Bể nước thấp khi: ≤ 3 vaø h ≤ 2a ;
Beå nöôùc cao khi: ≤ 3 vaø h > 2a ;
Bể dài dài thấp khi: >3 vaø h ≤ 2a ;
Trong đó : a - chiều dài ; b – chiều rộng ; h – chiều cao của bể.
- Các bộ phận của bể gồm :
Bản nắp : là bêtông cốt thép toàn khối hoặc lắp ghép ;trên nắp bể có bố trí lỗ thăm . Dầm nắp có hoặc không có , thường dầm nắp được bố trí nhằm mục đích để liên kết coát theùp baûn naép vaøo baûn thaønh . Chieàu daøy baûn naép hbn ≥ 60 .
Bản thành : mỗi bản thành làm việc như 1 bản liên kết ngàm với dầm đáy và hai bản thành thẳng góc với nó , còn cạnh thứ tư được xem là tự do nếu không có bản nắp hoặc bản nắp lắp ghép ; tựa đơn nếu nắp đổ toàn khối . Chiều dày bản thành hbt ≥ 100 .
Bản đáy b: bản đáy làm việc hoàn toàn giống bản sàn và dầm đáy được tính như dầm đơn giản , tựa lên các cột . Chiều dày của bản đáy thường được chọn là: hbñ ≥ 100 .
Cột : cột được tính toán đơn giản , xem cọt như cấu kiện chịu nén đúng tâm (bỏ qua moment do tải trọng gió gây ra ).
4.2 YÊU CẦU VỀ CÔNG NĂNG VÀ KÍCH THƯỚC
4.2.1 Yêu cầu công năng
- Hồ nuớc mái cung cấp nước sinh hoạt cho toàn công trình ,lượng nước cho cứu hỏa .
- Yêu cầu sử dụng nước theo tiêu chuẩn là 200 (lít/người/ngày đêm) . Do đó thể tích nước yêu cầu cho công trình 10 tầng (mỗi tầng ước tính có khoảng 100 người là:
Vyc= 200 10 50 = 100000 (lít/ngaøy ñeâm) =100 m3
- Từ yêu cầu trên , kích thước của một hồ nước đươc chọn thiết kế là 482.0 (m) . Được đặt trên các cột của công trình ,tại cao trình sàn kỹ thuật . Như vậy , thể tích hồ nước mái là:
Vhoà = 2(482.0) = 128 (m3) > Vyc (thoûa maõn).
- Nước được lấy từ hệ thống cấp nước thành phố và bơm lên 2 hồ nước mái bằng máy bơm tự động, mỗi ngày bơm 1 lần . Do đó thể tích nước được cung cấp cho công trình 1 ngày đêm là : V = 128 (m3/ ngày đêm).
4.2.2 Xác định sơ bộ kích thước tiết diện
MẶT BẰNG HỒ NƯỚC MÁI
- Kích thước hình học của bể ab h = (842)m
Chiều dài hồ: a = 8m ;
Chiều rộng hồ: b = 4m ;
Chiều cao mực nước khi bơm đầy: h = 2 m.
Ta coù: =2 ≤ 3 vaø h =2m ≤ 2a =16m Þ hồ nước mái thuộc dạng bể thấp.
- Dung tích của bể chứa là: V =64 m3.
- Lổ thăm kích thước 600mm×600mm, được bố trí ở 2 góc hồ nước.
- Chiều dày của bản nắp và bản đáy của hồ nước mái được chọn giống như bản sàn ; tức là chiều dày bản phụ thuôc vào độ dài của nhịp và tải trọng tác dụng ta có thể chọn theo công thức:
(4.1)
với: D = 0,8 ÷1,4 : hệ số kinh nghiệm phụ thuộc vào hoạt tải sử dụng.
m = 40 ÷45 : đối với sàn bản kê bốn cạnh.
m = 30 ÷35 : đối với sàn bản loại dầm.
m = 10 ÷ 18 : đối với bản console.
L1 : là cạnh nhịp ngắn của ô bản.
Vậy từ đó ta có thể chọn sơ bộ :
Chiều dày của bản đáy là : hbđ = 12 (cm)
Chiều dày của bản nắp là : hbn = 8 (cm)
Chiều dày của bản thành là : hbt = 12 (cm)
- Tương tự ta chọn chiều cao tiết diện dầm cũng được chọn giống như dầm sàn ; ta có thể chọn theo công thức như sau :
Chieàu cao daàm : hd = (4.2)
Beà roäng daàm : bd = (4.3)
Vậy từ đó ta có thể chọn tiết diện dầm sơ bộ như sau :
Bảng 4.1. Kích thước dầm hồ nước mái
KÝ HIỆU
LOẠI
DẦM
NHỊP
(m)
h
(m)
b
(m)
KÍCH THƯỚC CHỌN
(cm)
b(cm)
DN1
Dầm biên
4
0.20.5
0.10.2
40
20
DN2
Dầm giữa
4
0.20.5
0.10.2
40
20
DN3
Dầm biên
4
0.20.5
0.10.2
40
20
DĐ1
Dầm biên
4
0.20.5
0.1250.25
50
25
DĐ2
Dầm giữa
4
0.20.5
0.1250.25
50
25
DĐ3
Dầm biên
4
0.20.5
0.1250.25
50
25
4.3 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG
¨ Hoạt tải :
Hoạt tải ở đây chủ yếu là hoạt tải do sửa chữa ( đối với bản nắp ) .
Tra bảng theo tiêu chuẩn “TCVN 2737_1995 : Tải trọng và tác động”.
=> = n = 75 ´ 1.3 = 97.5 daN/m2
¨ Áp lực thủy tĩnh:
pttĩnh = gn x h x np = 1000 x 2 x 1.1 = 2200 daN/m2
¨ Tĩnh tải : Bao gồm tải trọng của tất cả các lớp cấu tạo tác dụng lên từng cấu kiện của hồ nước. Ta có thể áp dụng công thức :
STT
Vật liệu
Chiều dày (m)
( daN/m)
Hệ số n
Tải tính toán gtt (daN/m2)
1
Lớp gạch men
0.01
2000
1.2
24
2
Lớp vữa lót
0.02
1800
1.3
46.8
3
Lớp BT chống thấm
0.01
2000
1.1
22
4
Bản đáy BTCT
0.12
2500
1.1
330
5
Lớp vữa trát
0.01
1800
1.3
23.4
Tổng tải trọng g
446.2
gtt = (daN/m2)
Bảng 4.2. Bảng tính tĩnh tải bản đáy hồ nước
STT
Vật liệu
Chiều dày (m)
( daN/m)
Hệ số n
Tải tính toán gtt (daN/m2)
1
Lớp vữa lót
0.02
1800
1.3
46.8
2
Lớp BT chống thấm
0.01
2000
1.1
22
3
Bản nắp BTCT
0.08
2500
1.1
220
4
Lớp vữa trát
0.01
1800
1.3
23.4
Tổng tải trọng g
312.2
Bảng 4.3. Bảng tính tĩnh tải bản nắp hồ nước
Bảng 4.4. Bảng tính tĩnh tải bản thành hồ nước
STT
Vật liệu
Chiều dày (m)
( daN/m)
Hệ số n
Tải tính toán gtt (daN/m2)
1
Lớp gạch men
0.01
2000
1.2
24
2
Lớp vữa lót
0.02
1800
1.3
46.8
3
Lớp BT chống thấm
0.01
2000
1.1
22
4
Bản thành BTCT
0.12
2500
1.1
330
5
Lớp vữa trát
0.01
1800
1.3
23.4
Tổng tải trọng g
446.2
¨ Tải trọng toàn phần cho bản đáy :
= + gtt = 2200 + 446.2 = 2646.2 daN/m2
¨ Tải trọng toàn phần cho bản nắp :
tt + gtt = 97.5 + 312.2 = 409.7 daN/m2
¨ Ap lực gió :
· Vôùi gioù huùt : Wh = Wc n k c’
Wh = 831.3 1.2614 0.6 = 81.663daN/m2
· Vôùi gioù ñaåy : Wñ = Wc n k c
Wñ = 831.31.26140.8 = 108.88 daN/m2
Trong ñoù : Wc = 83 daN/m2 ( taïi TPHCM )
n =1.3 ( heä soá vöôït taûi )
. c’ = 0.6 : heä soá khí ñoäng ( gioù huùt )
c = 0.8 : heä soá khí ñoäng ( gioù ñaåy )
k : heä soá thay ñoåi aùp löïc gioù theo ñoä cao vaø daïng ñòa hình (coâng trình cao 36.90 m ; ñòa hình B ) => k = 1.2614
¨ Taûi troïng toaøn phaàn cho baûn thaønh :
gtt +qh+Wh=391.2+2000x1.1+81.663=2672.86daN/m2
4.4 TÍNH TOÁN CẤU KIỆN CỦA HỒ NƯỚC MÁI
4.4.1 Tính toán bản nắp và bản đáy
4.4.1.1 Sơ dồ tính
Bản nắp được chia thành 2 ô bản như hình 4.1. Ta có:
=> Bản làm việc 2 phương
Tính bản theo sơ đồ đàn hồi. Các kích thước ô bản lấy từ trục dầm đến trục dầm.
Cắt ô bản theo cạnh ngắn và cạnh dài với các dải có bề rộng 1m để tính.
Hình 4.1. Các kích thước liên quan để xét sơ đồ tính
Các cạnh ô bản được tính như liên kết ngàm (liên kết với dầm D1, D2 và D3). Ta có sơ đồ tính như sau:
Hình 4.2. Sơ đồ tính bản nắp
- Đối với bản nắp ta sẽ tính toán với ô bản có kích thước a b = 8 4 (m). Riêng đối với bản đáy do có các hệ thống dầm đáy phân chia nên bản đáy được chia ra thành 2 ô bản . Tuy nhiên , kích thước các ô bản này đều giống nhau (4 4 m) nên ta chỉ cần tính toán với 1 ô bản là được .Liên kết với các dầm được xem là liên kết ngàm => ứng với ô bản thứ 9 trong 11 ô bản.
- Bản nắp và bản đáy được đổ toàn khối ; do đó sơ đồ tính của bản nắp tùy thuộc vào tỉ số .
Nếu < 2 : bản thuộc loại bản kê 4 cạnh ; khi tính toán tiến hành cắt các dải có bề rộng 1m theo phương cạnh ngắn và cạnh dài để tính.
Nếu > 2 : bản thuộc loại bản dầm làm việc 1 phương theo phương cạnh ngắn ; khi tính toán tiến hành cắt 1 dải có bề rộng 1m theo phương cạnh ngắn để tính.
4.4.1.3 Xác định nội lực
- Việc tính toán xác định nội lực các ô bản nắp và bản đáy của hồ nước mái được thực hiện 1 cách tương tự như việc tính toán các ô bản sàn tầng điển hình đa được trình bày ở chương I(Tính toán sàn tầng điển hình) .
Ta có công thức:
Tổng tải trọng tác dụng lên ô sàn:
P = qb.a.b (daN) (4.5)
Momen dương lớn nhất ở giửa bản :
(4.6)
M1 = mi1.P
M2 = mi2.P
Momen âm lớn nhất ở gối :
(4.7)
MI = ki1.P
MII = ki2.P
Trong đó : mi1 ; mi2 ; ki1 ; ki2 đã được tính sẵn,tra bảng phụ lục 10 sơ đồ 9 của sách giáo trình thầy Võ Bá Tầm.
4.4.1.4 Tính và Bố trí cốt thép
- Cấp độ bền của bê tông B20 (M250):
Chịu nén Rb = 11.5 Mpa = 115 (daN/cm2)
Chịu kéo Rbt = 0.9 MPa = 9 (daN/cm2)
Môđun đàn hồi : Eb = 27.103 MPa
- Cốt thép chịu lực nhóm AII có Rs = Rsc = 280 MPa.
- Cốt thép đai nhóm AI có Rs = Rsc = 225 MPa ; Rsw = 175 MPa.
- Với Bêtông B20 (M250) và Cốt thép AII tra bảng ta có =0,441;= 0,656
- Ta chọn hb = 8 (cm).Với abv=1.5(cm) => h0 =6.5(cm) ;
- Cắt theo 2 phương của bản 1 dải có bề rộng b = 1m ; để tính toán .
- Công thức xác định cốt thép :
(4.8)
=> (4.9)
=> (cm2) ; (4.10)
=> .100 ; (4.11)
- Dựa trên các công thức thiết lập sẵn trên ta dùng phần mềm Microsoft Ecxel để lập bảng tính toán cốt thép cho ô bản của hồ nước mái .
- Kết quả được thể hiện như sau :
Bảng 4.1 Tải trọng tác dụng lên các ô bản
Caáu kieän
L1
L2
gtt
ptt
qb
P
Ghi chuù
m
m
daN/m2
daN/m2
daN/m2
daN
Baûn naép
4
8
2
284.8
90
374.8
12368.4
Baûn keâ
4 caïnh
Baûn ñaùy
4
4
1
521.3
2400
2921.3
48201.5
Baûng 4.2 Keát quaû coát theùp cho baûn naép vaø baûn ñaùy
Caáu kieän
Tra baûng
M
ho
As cm2
mm
Achoïn cm2
daN.m
cm
Baûn naép
m91
0.0183
226.34
6.5
0.047
0.048
1.274
f8s200
2.5
0.38
m92
0.0046
56.89
6.5
0.012
0.012
0.333
f8s200
2.5
0.38
k91
0.0392
484.84
6.5
0.100
0.105
2.812
f8s150
3.35
0.52
k92
0.0098
121.21
6.5
0.025
0.025
0.675
f8s200
2.5
0.38
Baûn ñaùy
m91
0.0179
221.39
10.5
0.017
0.018
0.760
f8s200
2.5
0.38
m92
0.0179
221.39
10.5
0.017
0.018
0.760
f8s200
2.5
0.38
k91
0.0417
515.76
10.5
0.041
0.042
1.791
f8s200
2.5
0.38
k92
0.0417
515.76
10.5
0.041
0.042
1.791
f8s200
2.5
0.38
Kieåm tra thaáy vaø<=0,441 ; <= 0,656 ( hôïp lyù )
4.3.2 Tính toán dầm nắp và dầm đáy
4.3.2.1 Xác định tải trọng
* Dầm nắp :
Hình 4.4. Sơ đồ tải trọng truyền vào dầm nắp
- Dầm nắp 1 ( DN1)200300
Trọng lượng bản thân dầm :
gn1 = (0.3 – 0.08) 0.2 2500 1.1 = 121 ( daN/m)
Do bản nắp truyền vào có dạng hình tam giác :
gntd1 = . == 468 (daN/m)
Þ Tổng tải trọng tác dụng lên D1:
qn1 =121 + 468 = 589 (daN/m)
- Dầm nắp 2 ( DN2) 200400
Trọng lượng bản thân dầm :
gn3 = (0.4 – 0.08) 0.2 2500 1.1 = 176 ( daN/m)
Do bản nắp truyền vào có dạng hình tam giác :
gntd3 = 2. . = 2= 937 (daN/m)
Þ Tổng tải trọng tác dụng lên DN2 :
qn3 =176 + 937 = 1113 (daN/m)
- Dầm nắp 3 ( DN3)200300
Trọng lượng bản thân dầm :
gn1 = (0.3 – 0.08) 0.2 2500 1.1 = 121 ( daN/m)
Do bản nắp truyền vào có dạng hình tam giác :
gntd2 = . == 468 (daN/m)
Þ Tổng tải trọng tác dụng lên D2:
qn2 =121 + 468 = 589 (daN/m)
* Dầm đáy :
Hình 4.5. Sơ đồ tải trọng truyền vào dầm đáy.
- Dầm đáy 1 ( DĐ1)250500
Trọng lượng bản thân dầm :
gđ1 = (0.5 – 0.12) 0.25 2500 1.1 = 261 ( daN/m)
Trọng lượng thành hồ :
gt = 0.10 2.0 2500 1.1 = 550 (daN/m)
Do bản đáy truyền vào có dạng hình tam giác :
= ( daN/m)
Þ Tổng tải trọng tác dụng lênDĐ1 :
qđ1 = 261 + 3651 + 550 = 4622 (daN/m)
- Dầm đáy 2 (DĐ2) 250600
Trọng lượng bản thân dầm :
gđ2 = (0.6 – 0.12) 0.25 2500 1.1 = 330 (daN/m )
Do bản đáy truyền vào có dạng hình tam giác :
(daN/m)
Þ Tổng tải trọng tác dụng lên DĐ2 :
qđ2 = 330 + 7302 = 7632 (daN/m)
- Dầm đáy 3 ( DĐ3)250500
Trọng lượng bản thân dầm :
gđ1 = (0.5 – 0.12) 0.25 2500 1.1 = 261 ( daN/m)
Trọng lượng thành hồ :
gt = 0.10 2.0 2500 1.1 = 550 (daN/m)
Do bản đáy truyền vào có dạng hình tam giác :
gđtd1 = . == 3651 (daN/m)
Þ Tổng tải trọng tác dụng lên DĐ3 :
qđ3 = 478.5 + 3651 + 550 = 4622 (daN/m)
4.3.2.2 Sơ đồ tính
* Dầm nắp DN1, DN2 :
- Đối với DN1 và DN2, hai đầu của các dầm đều gối lên cột, nên ta xem là hai liên gối cố định theo sơ đồ tính sau:
Hình 4.6. Sô ñoà tính cuûa daàm DN1, DN2
- Đối với DN3, ta xem đây là dầm liên tục đều nhịp gối lên các cột, ta có thể dùng phần mềm SAP 2000 V10. để tổ hợp tìm nội lực. Các trường hợp tải trọng của dầm DN3 được thể hiện như sau :
TH1 : TĨNH TẢI CHẤT ĐẦY
TH2 : HOẠT TẢI CÁCH NHỊP
TH3 : HOẠT TẢI LIỀN NHỊP
* Daàm ñaùy
Ta sử dụng liên kết ngàm dầm đáy vào cột vì đây là hồ nước, không được phép nứt, sơ đồ tính của các dầm đáy DĐ1, DĐ2 được thể hiện như sau:
4.3.2.3 Xác định nội lực
* Dầm nắp
Các gi trị nội lực trong dầm D1 và D3 được xác định theo công thức sau:
;
Giá trị nội lực của dầm DN3 được xác định bằng chương trình Sap2000
+ Dầm nắp DN1, DN2:
Hình 4.7. Các giá trị nội lực dầm nắp DN1, DN3
+ Dầm nắp DN2:
Hình 4.8. Các giá trị nội lực dầm nắp DN3
* Daàm ñaùy
+ Dầm đáy DĐ1, DĐ2:
Hình 4.9. Các giá trị nội lực dầm đáy DĐ1 và DĐ2
Hình 4.10. Các giá trị nội lực dầm đáy DĐ3
4.3.2.3 Xác định nội lực và bố trí cốt thép
- Vì các dầm có sơ đồ đơn giản nên ta áp dụng công thức tính nội lực
Momen cực đại giữa nhịp:
Mmax= (daN.m) (4.14)
Lực cắt lớn nhất:
Qmax= (daN) (4.15)
- Dựa trên các công thức (4.8 ) đến (4.11) thiết lập sẵn trên ta dùng phần mềm Microsoft Ecxel để lập bảng tính toán cốt thép cho các dầm của hồ nước mái .
Bảng 4.3 Tính toán và bố trí cốt thép dầm hồ nước mái
Caáu kieän
M
ho
As cm2
mm
Achoïn cm2
daN.m
cm
Daàm naép
D1
1848
27
0.110
0.117
2.596
2f14
3.08
0.57
D2
3083
36
0.103
0.109
3.236
2f16
4.02
0.56
D3
1845
27
0.110
0.117
2.592
2f14
3.08
0.57
Daàm ñaùy
D4
11336
45
0.195
0.219
10.101
3f22
11.4
2.11
D5
20018
55
0.230
0.265
14.987
4f22
15.2
2.13
D6
12396
45
0.213
0.242
11.194
3f22
11.4
2.11
Bảng kết quả cốt thép trên tính cho moment nhịp cũng là moment lớn nhất trong dầm ; do đó khi tiến hành bố trí cốt thép tại gối để cho an toàn ta lấy moment gối bằng 40% moment nhịp . Ta được bảng thống kê cốt thép cho nhịp dầm và gối dầm như sau :
Bảng 4.4 Thống kê cốt thép cho nhịp và gối dầm
Caáu kieän
Hoà nöôùc maùi
Taïi Nhòp
Taïi Goái
AS choïn
Coát Theùp
Coát Theùp
Daàm naép
D1
3.08
2f14
2f12 (2.26)
D2
4.02
2f16
2f14 (3.08)
D3
3.08
2f14
2f12 (2.26)
Daàm ñaùy
D4
11.4
3f22
2f16 (4.02)
D5
15.2
4f22
2f22 (7.6)
D6
11.4
3f22
2f20 (6.28)
4.3.2.4 Kieåm tra khaû naêng chòu caét cuûa caùc daàm
- Choïn ñai 6 , soá nhaùnh coát ñai n = 2 ;
Asw = 2 . 0,283 =0,566 cm2
Rbt = 0,9 MPa
Rsw = 175 MPa
- Böôùc caáu taïo coát ñai :
+ ÔÛ ñoaïn gaàn goái töïa : sct ≤ h/3 vaø sct ≤ 30 cm khi h > 450 mm
sct ≤ h/2 vaø sct ≤ 15 cm khi h 450 mm
+ ÔÛ ñoaïn giöõa daàm : sct ≤ 3h/4 vaø sct ≤ 50 cm khi h > 300 mm
- Xeùt ñieàu kieän:
Q ≤ 0.3jw1jb1Rbbh0
jw1 = 1+ 5amw =1 + 5 7.78 1.310-3 = 1.05
(;trong ñoù taïm laáy s = 15 cm böôùc toái thieåu theo caáu taïo)
jb1 = 1- 0.01.Rb = 1- 0.0111.5 = 0.885
Kieåm tra : Qmax Neân khoâng caàn taêng kích thöôùc tieát dieän.
- Tính coát ñai cho daàm :
< 0,5
(vôùi b’f laáy khoâng lôùn hôn b + 3h’f =30+3.10 = 60 cm )
Vì beâtoâng thöôøng laáy
=>
S1 = Rsw.Asw.
So =
* Khoaûng caùch ñöôïc choïn :
S1
S S0
Theo ñieàu kieän caáu taïo ( Sct )
Baûng 4.5 Tính toaùn vaø boá trí coát ñai daàm
CAÁU KIEÄN
QmaxdaN
b
cm
h0cm
0.3jw1jb1Rbbh0
Kieåm tra
S1
cm
S0
cm
Sct
Schoïn
cm
goái
giuõa
D1
1663
20
27
23083
Ko taêng td
422.4
155
15
30
15
D2
2077
20
36
28854
Ko taêng td
664.5
218
15
30
15
D3
2964
20
27
32087
Ko taêng td
697.3
246
15
30
15
D4
11103
25
45
83356
Ko taêng td
189.3
265
23
50
20
D5
10016
25
55
81556
Ko taêng td
175.4
105
23
50
20
D6
13803
25
45
85319
Ko taêng td
193.7
273
15
31
15
4.3.3 Tính toán bản thành
Sơ bộ chọn chiều dày bản thành lấy là 10 cm.
Kích thước bản thành : BT1 (5.52.0 m) ; BT2 (62.0 m)
Như vậy , các ô bản thành đều có >2 => các ô bản thành là các bản 1 phương ; tiến hành cắt 1 dải rộng 1m theo phương cạnh ngắn đễ tính toán.
4.3.3.1 Xác định tải trọng
Tĩnh tải: do bản thành làm việc theo phương ngang nên bỏ qua tĩnh tải theo phương thẳng đứng.
Hoạt tải: hoạt tải tác dụng lên bản thành là áp lực nước thủy tĩnh có dạng tam giác tăng theo độ sâu, giá trị lớn nhất của áp lực thủy tĩnh tại chân bản thành
qtt = n h = 1.2 1000 2.0 = 2400 (daN/m2)
Tải gió: Ap lực gió hút tại độ cao 37.4 m được tính theo công thức :
Wh = Wtt = Wo´ n ´ c´ k (daN/ m2) (4.16)
Trong đó:
W0 = 83 (daN/ m2) (tính cho thành phố Hồ Chí Minh, địa hình IIA).
n =1.2 - hệ số tin cậy.
c - hệ số khí động ; c = 0.6 (hút gió ) ; c = 0.8 ( đón gió)
k =1.43 - hệ số xét đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao Z = 39.7 m
(Tra bảng 5 -TCVN 2737-1995)
Vậy thay vào ta được :
Gio1 hút : Wh = Wtt = 83 1.2 0.6 1.431 = 85.46 (daN/m)
Gió đẩy: Wđ = Wtt = 83 1.2 0.8 1.431 = 113.9 (daN/m)
4.3.3.2 Sơ đồ tính
- Sơ bộ chọn chiều dày bản thành lấy là 10 cm.
- Sơ đồ tính là sơ đồ một đầu ngàm và một đầu khớp.
- Các trường hợp tải trọng tác dụng lên thành bể:
Hồ đầy nước , không có gió .
Hồ đầy nước có gió đẩy .
Hồ đầy nước, có gió hút .
Hồ không có nước , có gió đẩy (hút) .
- Gió hút cùng chiều áp lực nước sẽ càng gây nguy hiểm cho bản thành nên lấy trường hợp bể nước đầy,gió hút để tính toán.Ta có sơ đồ tính:
Sơ đồ làm việc của bản thành
4.3.3.3 Xác định nội lực và bố trí cốt thép
Sơ đồ tính bản thành tương đối đơn giản nên ta dùng phương pháp cơ học kết cấu để tính nội lực cho trường hợp tải trên,kết quả được tình như sau:
- Momen lớn nhất tại gối :
M-g = ==682.73 (daN.m) (4.17)
- Momen lôùn nhaát taïi nhòp :(Tính gaàn ñuùng)
M+n = = = 309.75 (daN.m)(4.18)
Bieåu ñoà momen
- Giả thiết : a = 1.5 cm ; ® ho = h – a = 10 – 1.5 = 8.5 cm
- Cấp độ bền của bê tông B20 (M250)
Cường độ tính toán của bê tông :
Chịu nén Rb = 11.5 MPa.
Chịu kéo Rbt = 0.9 MPa.
Môđun đàn hồi : Eb = 27.103 Mpa
Cường độ tính toán của cốt thép :
Cốt thép chịu lực nhóm AII có Rs = Rsc = 280 MPa.
Cốt thép đai nhóm AI có Rs = Rsc = 225 MPa ; Rsw = 175 MPa.
- Với Bêtông B15(M200) và Cốt thép AII tra bảng ta có =0,441;= 0,656
- Dựa trên các công thức (4.8 ) đến (4.11) thiết lập sẵn trên ta dùng phần mềm Microsoft Ecxel để lập bảng tính toán cốt thép cho thành của hồ nước mái .
Bảng 4.6 Tính toán và bố trí cốt thép thành hồ nước mái
Caáu kieän
Vò trí
M
ho
As cm2
mm
Achoïn cm2
daN.m
cm
Baûn thaønh
Goái
682.73
8.5
0.082
0.086
3.00
f8s160
3.14
0.37
Nhòp
309.75
8.5
0.037
0.038
1.33
f8s200
2.5
0.29
Kieåm tra thaáy vaø naèm trong khoaûng ( 0.3 – 1.9)% ( hôïp lyù )
cccóóóddd
CHƯƠNG V
THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 4
5.1 KHÁI NIỆM VỀ CÁC HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC
5.1.1 Sơ lược về kết cấu nhà cao tầng
- Ngôi nhà như thế nào được gọi là nhà cao tầng ? Vấn đề này nói chung trên thế giới chưa có sự thống nhất . Tuy nhiên , để phân biệt nhà cao tầng với nhà thông thường ít tầng ,Uỷ Ban Nhà Cao Tầng Quốc Tế đã đưa ra định nghĩa nhà cao tầng như sau :“ Ngôi nhà mà chiều cao của nó là yếu tố quyết định các điều kiện thiết kế , thi công hoặc sử dụng khác với các ngôi nhà thông thường thì được gọi là nhà cao tầng “.
- Theo định ngĩa trên đây thì nhà cao tầng là một khái niệm có tính tương đối với các quốc gia , các địa phương và phụ thuộc vào các thời điểm điều kiện kinh tế kỹ thuật và xã hội .
Ví dụ: một số công trình sẽ được xem là nhà cao tầng ớ các quốc gia :
+ Trung Quốc : nhà ở 10 tầng trở lên ; các công trình khác 24m
+ Hoa kì : nhà trên 7 tầng hoặc cao trên 22 – 25m
+ Pháp : nhà ở cao trên 50m ; công trình khác 28m
+ Anh : nhà có chiều cao 24,3 m trở lên
+ Nhật Bản : nhà 11 tầng và cao 31m trở lên ;
Ngoài ra , nhiều nước trên thế giới còn thừa nhận sự phân loại sau đây :
+ Nhà cao tầng loại I : từ 9 đến 16 tầng (từ 40 đến 50m) ;
+ Nhà cao tầng loại II : từ 17 đến 25 tầng (dưới 80m) ;
+ Nhà cao tầng loại III : từ 26 đến 40 tầng (dưới 100m) ;
+ Nhà rất cao tầng : trên 40 tầng (trên 100m) ;
- Theo tiêu chuẩn , quy phạm thiết kế , tính toán kết cấu hiện hành trong nước và 1 số nước khác (TCVN 2737 – 1995 : Tải trọng và tác động ; TCXD 198 – 1997 : Tiêu chuẩn thiết kế nhà cao tầng bêtông toàn khối) thì đối với những ngôi nhà có chiều cao từ 40m trở lên , kết cấu chịu lực phải được tính toán cả phần động của tải trọng gió và kiểm tra theo tải trọng động đất từ cấp 7 trở lên (theo thang MSK-64) được xem là nhà cao tầng . Trong một số tiêu chuẩn hiện hành nước ngoài còn quy định các chiều cao lớn nhất thích hợp cho nhà bêtông cốt thép toàn khối .
5.1.2 Phân loại kết cấu nhà cao tầng
- Nếu căn cứ vào vật liệu của kết cấu thì kết cấu nhà cao tầng trong thực tế xây dựng hiện nay có các loại : kết cấu thép ; kết cấu bêtông cốt thép và kết cấu tổ hợp thép – bêtông cốt thép.
- Nếu căn cứ vào sơ đồ làm việc và cấu tạo của kết cấu thì có thể phân chia kết cấu nhà cao tầng thành các loại như sau :kết cấu cơ bản ; kết cấu hỗn hợp và kết cấu đặc biệt . Các dạng kết cấu nhà cao tầng cơ bản thường dùng trong thực tế gồm có : kết cấu khung , kết cấu tường chịu lực kết cấu lõi và kết cấu ống . Sự kết hợp các dạng kết cấu cơ bản tạo ra các dạng được gọi là kết cấu hỗn hợp . Các dạng kết cấu hỗn hợp thường gặp trong thực tế bao gồm : kết cấu khung – giằng ; kết cấu khung – vách ; kết cấu ống – lõi ; kết cấu ống tổ hợp .
- Ngoài các dạng kết cấu trên đây trong thực tế còn có các dạng kết cấu đặc biệt , đó là : kết cấu có hệ thống dầm truyền , kết cấu có các tầng cứng , kết cấu có hệ giằng liên tầng và kết cấu có hệ khung ghép . Cũng phải nói rằng các kết cấu được đề cập trên đây cũng chỉ là những đại diện điển hình ; có thể nói rằng kết cấu nhà cao tầng là một thế giới đa dạng và phong phú về chủng loại …
5.1.3 Nhận xét về độ cứng của khung
Hình 5.1. Mặt bằng bố trí hệ cột dầm sàn tầng điển hình
Dựa vào mặt bằng hệ dầm sàn ta đưa ra các nhận xét sau :
Các khung trục 1, 2, 3,…8 giống nhau về kích thước cột; dầm; điều kiện lien kết. Riêng khung trục 4 ta thấy:
- Tổng chiều dài các nhịp là 22m.
- Tải trọng tác dụng lớn do có cầu thang, dầm console
- Nhịp C- D có thong tầng do đó độ mảnh ngoài mặt phẳng khung lớn độ cứng khung ngoài mặt phẳng nhỏ cần phải kiểm tra.
=> Ta chọn khung trục 4 để tính toán thiết kế.
5.2 TÍNH TOÁN KHUNG TRỤC 4
- Đây là công trình thuộc dạng khung chịu lực
Theo phương ngang :Hệ cột và các dầm sàn ngang tạo thành các khung ngang
Theo phương dọc : Hệ cột và các dầm sàn dọc tạo thành các khung dọc ;
- Như vậy , một công trình có nhiều khung ngang và nhiều khung dọc . Khi chịu tải các khung ngang và các khung dọc hợp thành hệ không gian cùng chịu lực gọi là : khung không gian .
- Để đơn giản hóa khi tính toán , người ta quy ước như sau :
+ Khi tỉ số 1.5 ( công trình có mặt bằng chạy dài ) nội lực chủ yếu chạy trong khung ngang vì độ cứng của khung ngang nhỏ hơn nhiều lần so với dộ cứng khung dọc (khung ngang ít nhịp hơn khung dọc) , cũng có thể xem gần đúng : khung dọc “tuyệt đối cứng” . Vì thế cho phép tách riêng từng khung phẳng để tính nội lực khung phẳng .
+ Khi tỉ số < 1.5 : độ cứng khung ngang và khung dọc chênh lệch không nhiều , lúc này phải tính nội lực theo khung không gian .
Vậy Công trình đang thiết kế có L = 72 m và B = 22 m = 3.3 nên ta tiến hành tính toán hệ khung chịu lực của công trình theo khung phẳng .
- Nhiệm vụ tính toán trong chương này là tính toán khung trục 4
- Kết cấu khung phẳng tính toán khá đơn giản có thể dùng các phương pháp cơ học kết cấu hoặc có thể dùng các chương trình tính toán kết cấu thông dụng như :Sap 2000 để giải.
5.2.1 Chọn sơ bộ tiết diện khung
Vật liệu
-Sử dụng các chỉ tiêu về cường độ và các qui định của TCVN 356:2005 để tính tóan.
-Cấp độ bền bê tông chọn B25 : Rb= 11.5 (MPa)
Rbt= 1.05 (MPa)
Eb=30x103(MPa)
-Thép AI : Rs= Rsc = 225(MPa)
Rsw=175 (MPa)
Es=2.1x105 (MPa)
5.2.1.1 Tiết diện dầm
Tiết diện dầm được chọn theo công thức :
- Chiều cao dầm : hd = (5.1)
- Bề rộng dầm : bd = (5.2)
=> Đối với dầm chính khung trục 4 có nhịp L = 8m.Chọn bh = 300650
=> Đối với dầm chính khung trục 4 có nhịp L = 4,5m, 4m.Chọn bh = 300500
=> Đối với dầm phụ có nhịp L = 4m . Chọn bh = 200400
5.2.1.2 Tiết diện cột
Tiết diện cột được giảm dần từ dưới lên trên theo lực dọc tính toán sơ bộ trong diện truyền tải của mỗi cột.
Dựa vào giáo trình tính toán tiết diện cột của giáo sư NGUYỄN ĐÌNH CỐNG ta có các bước tính toán như sau :
- Chia hệ cột toàn bộ ngôi nhà ra thành những nhóm cột có diện truyền tải mỗi tầng và số tầng trên toàn bộ chiều cao cột gần giống nhau.
- Theo kinh nghiệm thiết kế hoặc bằng cách tính toán gần đúng.Diện tích sơ bộ của cột có thể xác định sơ bộ theo công thức sau :
(5.3)
Trong đó : Rb :cường độ tính toán về nén của bê tông
k :Hệ số xét đến ảnh hưởng khác như mômen uốn, hàm lượng cốt thép ,độ mảnh của cột ,…Xét đến sự ảnh hưởng này phụ thuộc vào kinh nghiệm của người thiết kế (k=1.11.5)
N : Lực nén ,được tính gần đúng như sau :
N=m.sq.Fs (5.4)
ms :số sàn phía trên tiết diện đang xét ms=2
Fs :Diện tích mặt sàn truyền tải lên cột
q : Tải trọng tương đương tính trên mỗi mét vuông mặt sàn, trong đó gồm tải thường xuyên và tải trọng tạm thời trên bản sàn .Giá trị này lấy theo kinh nghiệm thiết kế ,do bề dày sàn bé chọn q=12 KN/m2.
- Cột tầng trệt (chọn cột giữa C2 để tính )
Ta có Fs= 84.5=36 m2
Vì cột giữa nên chọn k=1.1
Từ (5.4) => N=101.236 = 432KN
Từ (5.3) =>
Chọn cột C2 có tiết diện 5065 cm (A0= 3250 cm2)
Tương tự cho các cột tầng trên ta có bản kết quả sau :
Bảng 5.1. Bảng chọn tiết diện dầm cột
Tầng
Tiết diện
Cột
C1
C2
C3
8,9
2525
2525
2530
6,7
2530
2530
2535
4,5
2535
2540
2540
2,3
3040
3045
2545
Trệt,1
3545
3050
3550
Kiểm tra độ cứng của cột so với độ cứng của dầm theo điều kiện:
>
Bảng 5.2. Bảng so sánh độ cứng dầm cột
Tầng
lc (cm)
ld (cm)
hc (cm)
bc (cm)
hd (cm)
bd (cm)
Jc
(cm4)
Jd
(cm4)
Trệt
238
400
45
35
40
25
265781
133333
4808E
858E
1
238
800
45
35
40
25
265781
133333
4808E
858E
2
238
800
40
30
40
25
160000
133333
4808E
858E
3
238
800
40
30
40
25
160000
133333
3025E
858E
Tầng
lc (cm)
ld (cm)
hc (cm)
bc (cm)
hd (cm)
bd (cm)
Jc
(cm4)
Jd
(cm4)
4
238
800
35
25
35
25
89323
89323
3025E
858E
5
238
800
35
25
35
25
89323
89323
3025E
858E
6
238
800
30
25
30
25
56250
56250
1313E
858E
7
238
800
30
25
30
25
56250
56250
1313E
858E
8
238
800
25
25
25
20
32552
26041
1313E
858E
9
238
800
25
25
25
20
32552
26041
565E
390E
Ghi chú:
Sau khi đã chọn kích thước dầm –cột ,sẽ tiến hành tính toán nội lực, tính cốt thép cho từng cấu kiện. Lúc này kiểm tra lại kích thước đã chọn, dựa vào hàm lượng cốt thép, nếu không thỏa phải thay đổi kích thước tiết diện.
5.3 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG TRỤC 4
5.3.1 Sơ đồ tính
Hình 5.2. Mặt bằng truyền tải sàn vào dầm khung trục 4
5.3.2 Tĩnh tải
- Tương tự như đã được tính toán ở Chương I ta có trọng lượng các lớp cấu tạo sàn là : gs = 393 daN/m2
- Trọng lượng bản thân dầm (gd )được khai báo trực tiếp trong SAP v 10.- Trọng lượng các lớp cấu tạo sàn (gs ).Tải trọng truyền vào dầm trục 4 có dạng tải hình thang hay tam giác ta qui về tải phân bố đều tương đương và tải tập trung ta có Công thức chuyển đổi:
+ Tải có dạng tam giác: Trị số lớn nhất là (daN/m),chuyển sang tải phân bố đều tương đương là :. (daN/m), ( 5.5 )
+ Tải có dạng hình thang: Trị số lớn nhất là (daN/m), chuyển sang tải phân bố đều tương đương là :(daN/m),với ( 5.6 )
-Trọng lượng tường xây trên dầm (thiên về an tòan) tính theo công thức
gt=.ht.ng.gt (5.7)
Trong đó : ;ht - bề dày ,chiều cao tường.
=1800(kg) trọng lượng riêng tường
ng = 1.1hệ số vượt tải
Từ (5.7) =>gt = 0.1x(3.4-0.5)x1.1x1800 = 574 (daN/m)
=> Tổng tĩnh tải tác dụng lên dầm là :
= gt + (daN/m) (5.8)
Bảng 5.3. Bảng tĩnh tải tác dụng lên dầm khung trục 4
Tải
Nhịp
Ô sàn
gs
daN/m2
L1
m
L2
m
gtd
daN/m
daN/m
gt daN/m
daN/m
console
Ô sàn S3
(dạng chữ nhật)
Không truyền vào dầm khung
574
574
Ô sàn S4
(dạng chữ nhật)
A-B
Ô sàn S2
(dạng hình thang)
377.6
4
4.5
527
1054
574
1628
Ô sàn S2
(dạng hình thang)
377.6
4
4.5
527
B-C
Ô sàn S5
(dạng tam giác)
377.5
2.5
4
295
822
574
1396
Ô sàn S1
(dạng hình thang)
377.6
4
4.5
527
C-D
Thông tầng
Không có tải
574
574
Cầu thang
Không truyền vào dầm khung
D-E
Ô sàn S1
(dạng hình thang)
377.6
4
4.5
527
1054
574
1628
Ô sàn S1
(dạng hình thang)
377.6
4
4.5
527
E-F
Ô sàn S1
(dạng hình thang)
377.6
4
4.5
527
1054
574
1628
Ô sàn S1
(dạng hình thang)
377.6
4
4.5
527
console
Ô sàn S3
(dạng chữ nhật)
Không truyền vào dầm khung
574
574
Xác định các lực tập trung tại các nút từ tầng trệt – tầng 10
Tải trọng của sàn truyền lên dầm dọc rồi truyền lên nút khung dưới dạng lực tập trung bao gồm các tải trọng :
+ Trọng lượng bản thân dầm (Gd ) và cột ( Gc ) được khai báo trực tiếp trong SAP.
+ Trọng lượng bản thân của dầm dọc :
Gd = (hd – hb).bd .ng..Ld ( daN ) (5.9)
+ Trọng lượng tường xây trên dầm dọc :
Gt=bt.ht.nt.gtL t (5.10)
+ Do sàn :
Gs = gs . S (daN) (5.11)
Với S là diện tích truyền tải từ sàn vào dầm dọc trục ( phần diện tích gạch ô vuông trên mặt bằng diện truyền tải )
=> Tổng tĩnh tải đặt tại nút :
G = Gs + Gd + Gt (daN) (5.12)
Nút N1
- Do trọng lượng dầm sàn :
Từ (5.9)=>.
- Do bản sàn truyền vào dầm dọc:
Từ (5.11)=> Gs =377.6 3= 1133 (daN).
Tải tập trung nút N1 là : G=454+637= 1091 (daN).
Nút D
- Do trọng lượng tường xây trên dầm dọc :
Từ (5.10)=>
- Do trọng lượng dầm sàn
Từ (5.9)=> (daN)
-Do trọng lượng bản thân dầm cầu thang
Từ(5.9)=> (daN)
-Do trọng lượng bản truyền vào dầm thang là phản lực gối tựa C, D (tính toán ở chương III) RD=2287 (daN)
Tải tập trung nút N1 là : G=6534+1815+616+2287= 11252(daN)
Nút A
- Do trọng lượng dầm sàn
Từ (5.9)=> = 1540 (daN)
- Do bản sàn truyền vào dầm dọc:
Từ (5.11)=> (daN)
- Do trọng lượng tường xây trên dầm dọc :
Từ (5.10)=>
Tải tập trung nút N1 là : G=1540+4342+6732=12614 (daN)
Tính tương tự cho các nút khác ta có bàn kết quả sau :
Bảng 5.4. Tải trọng tập trung tác dụng lên dầm khung trục 4
Nút
ô Sàn
gs
daN/m2
S
m2
Gs
daN
Gd
daN
Gt
daN
G
daN
N1, N2
Ô sàn S3
(1/4 hình chữ nhật)
377.6
1.5
566
660
0
1226
A
Ô sàn S1
(dạng tam giác)
377.6
4
1510
1210
6732
12614
Ô sàn S4
(hình chữ nhật)
377.6
4
1510
Ô sàn S1
(dạng tam giác)
377.6
2
755
330
Ô sàn S3
(1/4 hình chữ nhật)
377.6
1.5
566
B
Ô sàn S5
(dạng hình thang)
377.6
3.4
1284
1210
6732
12576
Ô sàn S1
(dạng tam giác)
377.6
4
1510
Ô sàn S1
(dạng tam giác)
377.6
2
755
330
Ô sàn S1
(dạng tam giác)
377.6
2
755
N3
Ô sàn S5
(dạng hình thang)
377.6
3.4
1284
660
4752
6696
C
Thông tầng
0
0
0
6533
6732
14275
Ô cầu thang
0
0
0
Ô sàn S1
(dạng tam giác)
377.6
1.8
680
330
Thông tầng
0
0
0
D
Ô sàn S1
(dạng tam giác)
377.6
4
1510
6533
6732
15860
Ô cầu thang
0
0
0
Ô sàn S1
(dạng tam giác)
377.6
2
755
330
Thông tầng
0
0
0
E
Ô sàn S1
(dạng tam giác)
377.6
4
1510
6533
6732
18125
Ô sàn S1
(dạng tam giác)
377.6
4
1510
Ô sàn S1
(dạng tam giác)
377.6
2
755
330
Ô sàn S1
(dạng tam giác)
377.6
2
755
Nút
ô Sàn
gs
daN/m2
S
m2
Gs
daN
Gd
daN
Gt
daN
G
daN
F
Ô sàn S1
(dạng tam giác)
377.6
4
1510
6533
6732
16497
Ô sàn S3
(1/4 hình chữ nhật)
377.6
1.7
637
Ô sàn S1
(dạng tam giác)
377.6
2
755
330
5.3.3 Họat tải:
+ Tải trọng có dạng tam giác :Trị số lớn nhất là (daN/m),chuyển sang tải phân bố đều tương đương là : (daN/m)
+ Tải có dạng hình thang :Trị số lớn nhất là :(daN/m),chuyển sang phân bố đều tương đương là :
(daN/m ) vôùi
Bảng 5.5. Bảng xác định hoạt tải tác dụng lên dầm khung trục 4
Tải
Nhịp
Ô sàn
ps
daN/m2
L1
m
L2
m
ptd
daN/m
daN/m
A-B
Ô sàn S1
(dạng hình thang)
360
4
4.5
502
1004
Ô sàn S1
(1/2 hình thang)
360
4
4.5
502
B-C
Ô sàn S5
(dạng tam giác)
360
2.5
4
281
783
Ô sàn S1
(dạng hình thang)
360
4
4.5
502
C-D
Ô thông tầng
Không truyền vào dầm khung
0
Ô cầu thang
D-E
Ô sàn S1
(dạng hình thang)
360
4
4.5
502
1004
Ô sàn S1
(dạng hình thang)
360
4
4.5
502
E-F
Ô sàn S1
(dạng hình thang)
360
4
4.5
502
1004
Ô sàn S1
(dạng hình thang)
360
4
4.5
502
Xác định các lực tập trung tại các nút từ tầng (trệt-9)
Hoạt tải tác dụng lên diện tích S truyền vào gối dạng lực tập trung :
P = psS (daN) (5.13)
-Nút N1, N2 :
SN=1.7 m2
Từ (5.13)=> PN1 = ps.SN1 = 1801.7=306 (daN)= PN2
-Nút A :
SN=11.7 m2
Từ (5.13)=> PA = ps.SE =11.7360= 4212 (daN)
-Nút B :
SN=11.4 m2
Từ (5.13)=> PN2 = ps.SN2 =11.4360=4104(daN)
-Nút N3 :
SN= 3.4 m2
Từ (5.13)=> PN2 = ps.SN2 =3.4360=1224(daN)
-Nút C :
SN= 1.8 m2
Từ (5.13)=> PC = ps.SC = 1.8360 =648 (daN)
-Nút D :
SN= 6m2
Từ (5.13)=> PD = ps.SD = 6360 =2160(daN)
-Nút E :
SN=12m2
Từ (5.13)=> PE = ps.SE = 12360 =4320(daN)
-Nút F :
SN=7.7m2
Từ (5.13)=> PF = ps.SF = 7.7360 =2772(daN)
5.3.4 Tải trọng gió
- Do nước ta hầu như không chịu ảnh hưởng của động đất ,và hiện nay qui phạm thiết kế của nước ta cho nhà chịu ảnh hưởng bởi động đất chưa nói rõ, nên ta bỏ qua thành phần tải trọng này chỉ xét đến tải trọng gió mà thôi.
- Tải trọng gió tác động vào công trình chỉ có thành phần tĩnh vì công trình có chiều cao nhỏ hơn 40 m ; tải trọng gió được tính toán như sau :
Wtt = Wo´ n ´ c ´ k (daN/ m2) ( 5.14 )
+ Theo Qui phạm TCVN 2737 – 1995 Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế ở Tp. HCM nằm trong vùng áp lực gió II.A có áp lực gió tiêu chuẩn là 95 (daN/m2) .
+Theo mục [6.4.1] -Vùng II.A :Giá trị của áp lực gió giảm đi 12 (daN/m2 ). Địa hình dạng C (địa hình tương đối trống trải).
+ Trong suốt chiều cao công trình ta xét tải gió tác động vào khung là thành phần tĩnh .
W0 = 95 – 12 = 83 (daN/m2 )
+ n = 1,2 - hệ số tin cậy.
+ c = hệ số khí động
Trong đó :
c = 0.6 ( khuất gió )
c = 0.8 ( đón gió )
+ k - hệ số xét đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao (Tra bảng 5 -TCVN 2737-1995)
Tải trọng tác dụng lên dầm khung :
qđ = Wđ B (5.15)
qh = Wh B (5.16)
B- bề rộng đón gió. B= 6 m
Wđ- thành phần gió đẩy
Wh- thành phần gió hút
Kết quả được trình bày trong bảng sau :
Bảng 5.6. Bảng xác định giá trị thành phần gió tĩnh
Tầng
Chiều cao
hi ( m )
Cao độ
Z ( m )
B (m)
Hệ số
k
Phía đón gió
Phía khuất gió
c
qđ
(daN/m)
c
qh
(daN/m)
Trệt
4.5
4.5
6
0.52
0.8
248.6
0.6
186.45
1
3.4
7.9
6
0.60
0.8
286.85
0.6
216.14
2
3.4
11.3
6
0.71
0.8
339.43
0.6
254.58
3
3.4
14.7
6
0.74
0.8
353.78
0.6
265.33
4
3.4
18.1
6
0.78
0.8
372.90
0.6
279.67
5
3.4
21.5
6
0.81
0.8
387.24
0.6
290.43
6
3.4
24.9
6
0.85
0.8
406.37
0.6
304.77
7
3.4
28.3
6
0.87
0.8
415.93
0.6
311.94
8
3.4
31.7
6
0.90
0.8
430.27
0.6
322.70
9
3.4
35.1
6
0.93
0.8
444.61
0.6
333.46
5.4 TÍNH NỘI LỰC KHUNG
5.4.2 Các trường hợp tải
Phân bố: KN/m
Hình 5.3. Tĩnh tải chất đầy Tập trung: KN
Phân bố: KN/m
Hình 5.4 Hoạt tải cách tầng chẳn HT1
Tập trung: KN
Phân bố: KN/m
Hình 5.5 Hoạt tải cách tầng lẻ HT2 ( kN)
Tập trung: KN
Phân bố: KN/m
Hình 5.6 Hoạt tải cách nhịp chẳn HT3
Tập trung: KN
Phân bố: KN/m
Hình 5.7 Hoạt tải cách nhịp lẻ HT4
Tập trung: KN
Hình 5.8 Gió trái GT ( kN/m)
Hình 5.9 Gió phải GP ( kN/m)
Bảng 5.7. Bảng tổ hợp tải trọng
TỔ HỢP
HỆ SỐ
CHỨC NĂNG
COMB1
TINH TAI + HT1
1 / 1
LinearADD
COMB2
TINH TAI + HT2
1 / 1
LinearADD
COMB3
TINH TAI + HT3
1 / 1
LinearADD
COMB4
TINH TAI + HT4
1 / 1
LinearADD
COMB5
TINH TAI + GT
1 / 1
LinearADD
COMB6
TINH TAI + GP
1 / 1
LinearADD
COMB7
TINH TAI + HT1+HT2
1 / 0.9/ 0.9
LinearADD
COMB8
TINH TAI + HT1+HT2+GT
1/0.85/0.85/0.85
LinearADD
COMB9
TINH TAI + HT1+HT2+GP
1/0.85/0.85/0.85
LinearADD
BAO
BAO(COMB1,BOMB2…..BOMB9)
1 / 1
Envelope
5.4.3 Biểu đồ nội lực
Hình 5.10. Biểu đồ bao mômen ( kNm)
Hình 5.11. Biểu đồ bao lực cắt (KN)
Hình 5.12. Biểu đồ bao lực dọc ( kN)
5.5 BỐTRÍ CỐT THÉP KHUNG TRỤC 4
5.5.1 Bố trí cốt thép dầm
5.5.1.1 Cơ sở lý thuyết
- Đối với cốt thép dầm, ta lấy kết quả nội lực ở ba tiết diện nguy hiểm nhất bao gồm : tiết diện giữa nhịp và tiết diện 2 đầu gối ; đối với gối ta sẽ so sánh giữa hai tiết diện , tiết diện nào cho kết quả tổ hợp nội lực lớn hơn thì ta lấy kết quả ấy để tính toán và bố trí cốt thép cho cả hai tiết diện.Ta tính thép dầm cho 3 tầng 1 lần, chọn nội lực lớn nhất trong 3 tầng để tính thép rồi bố trí cho cả 3 tầng.
- Nhận xét : Trong nhà cao tầng nếu khung có dầm được liên kết với lõi cứng thì nội lực trong dầm sẽ tăng lên theo chiều cao tầng . Do đó , để đảm bảo liên kết giữa dầm với vách cứng và có hàm lượng cốt thép trong dầm hợp lý thì phải thay đổi tiết diện dầm theo chiều cao tầng .Đối với khung không có dầm liên kết với vách cứng trung tâm thì nội lực dầm sẽ ít thay đổi theo chiều cao tầng , do đó không cần thay đổi tiết diện dầm . Trong đồ án này , nhiệm vụ được giao thiết kế khung trục 5 không có dầm liên kết với vách cứng nên khi tính toán không cần thay đổi tiết diện dầm .
5.5.1.2 Bảng kết quả nội lực cho dầm D1 theo từng nhịp
Đối với các moment ở gối ta tiến hành so sánh chọn lựa ra moment lớn nhất để bố trí . Riêng moment ở nhịp ta sẽ dùng kết quả nội lực ở trên để tiến hành tính toán.Trong quá trình tính toán bố trí thép , có thể có 1 số sai lệch nhưng sự sai lệch ấy là cho phép .
Bảng 5.7. Bảng tính nội lực dầm khung
TẦNG
NHỊP
VI TRÍ
MOMENT
(KNm)
Q max
(KN)
Trệt
console
M gối
29.606
24.155
1
console
M gối
29.606
24.155
2
console
M gối
29.606
24.155
3
console
M gối
29.606
24.155
4
console
M gối
29.606
24.155
5
console
M gối
29.606
24.155
6
console
M gối
29.606
24.155
7
console
M gối
29.606
24.155
8
console
M gối
29.606
24.155
9
console
M gối
29.606
24.155
Trệt
A-B
M gối
91.673
78.011
M nhịp
31.658
M gối
79.995
1
A-B
M gối
102.073
82.687
M nhịp
40.319
M gối
80.612
2
A-B
M gối
105.164
83.990
M nhịp
42.064
M gối
76.462
TẦNG
NHỊP
VI TRÍ
MOMENT
(KNm)
Q
max
3
A-B
M gối
104.789
83.755
M nhịp
40.533
M gối
67.929
4
A-B
M gối
102.537
82.825
M nhịp
37.924
M gối
57.939
5
A-B
M gối
99.179
81.218
M nhịp
33.946
M gối
50.755
6
A-B
M gối
92.520
78.105
M nhịp
29.232
M gối
41.185
7
A-B
M gối
87.362
75.955
M nhịp
27.941
M gối
29.909
8
A-B
M gối
81.023
73.139
M nhịp
26.145
M gối
21.836
9
A-B
M gối
59.441
66.280
M nhịp
24.640
M gối
34.141
Trệt
B-C
M gối
120.513
104.904
M nhịp
65.385
M gối
108.214
1
B-C
M gối
129.324
107.192
M nhịp
65.763
M gối
63.275
2
B-C
M gối
131.329
105.383
M nhịp
66.246
M gối
109.617
3
B-C
M gối
127.192
103.417
M nhịp
66.336
M gối
64.165
4
B-C
M gối
122.302
101.294
M nhịp
66.281
M gối
99.681
5
B-C
M gối
116.506
99.064
M nhịp
67.340
M gối
92.698
6
B-C
M gối
105.901
95.353
M nhịp
68.814
M gối
85.048
TẦNG
NHỊP
VI TRÍ
MOMENT
(KNm)
Q max
(KN)
TẦNG
NHỊP
VI TRÍ
MOMENT
(KNm)
Q max
(KN)
7
B-C
M gối
98.121
92.965
M nhịp
68.816
M gối
80.092
8
B-C
M gối
89.753
90.887
M nhịp
69.059
M gối
75.546
9
B-C
M gối
78.007
91.022
M nhịp
76.146
M gối
64.165
Trệt
C-D
M gối
55.169
34.493
M nhịp
35.282
M gối
53.099
1
C-D
M gối
61.221
39.239
M nhịp
45.670
M gối
63.764
2
C-D
M gối
58.586
38.554
M nhịp
44.178
M gối
62.518
3
C-D
M gối
52.216
35.927
M nhịp
38.790
M gối
57.397
4
C-D
M gối
45.181
33.903
M nhịp
34.966
M gối
53.127
5
C-D
M gối
38.223
30.059
M nhịp
27.038
M gối
45.679
6
C-D
M gối
32.060
25.091
M nhịp
16.578
M gối
36.264
7
C-D
M gối
25.058
21.975
M nhịp
10.595
M gối
29.933
8
C-D
M gối
18.506
18.634
M nhịp
6.125
M gối
23.047
9
C-D
M gối
25.158
16.418
M nhịp
0.541
M gối
12.467
Trệt
D-E
M gối
68.624
77.709
M nhịp
29.515
M gối
91.130
TẦNG
NHỊP
VỊ TRÍ
MOMENT
(KNm)
Q max
(KN)
TẦNG
NHỊP
VỊ TRÍ
MOMENT
(KNm)
Q max
(KN)
1
D-E
M gối
72.089
82.387
M nhịp
38.441
M gối
101.859
2
D-E
M gối
66.486
83.949
M nhịp
29.515
M gối
105.466
3
D-E
M gối
59.595
83.096
M nhịp
38.655
M gối
103.463
4
D-E
M gối
53.254
81.816
M nhịp
36.265
M gối
100.441
5
D-E
M gối
45.956
79.988
M nhịp
32.267
M gối
96.145
6
D-E
M gối
37.846
76.616
M nhịp
29.397
M gối
87.889
7
D-E
M gối
31.365
73.930
M nhịp
27.620
M gối
81.606
8
D-E
M gối
25.971
71.309
M nhịp
26.823
M gối
74.402
9
D-E
M gối
19.677
70.288
M nhịp
29.799
M gối
64.643
Trệt
E-F
M gối
82.954
76.575
M nhịp
29.799
M gối
88.172
1
E-F
M gối
86.751
79.893
M nhịp
35.131
M gối
95.643
2
E-F
M gối
84.603
80.280
M nhịp
35.165
M gối
96.610
3
E-F
M gối
78.235
79.061
M nhịp
31.778
M gối
93.974
4
E-F
M gối
70.495
77.160
M nhịp
29.318
M gối
89.598
TẦNG
NHỊP
VI TRÍ
MOMENT
(KNm)
Q max
(KN)
TẦNG
NHỊP
VI TRÍ
MOMENT
(KNm)
Q max
(KN)
5
E-F
M gối
64.287
75.079
M nhịp
27.590
M gối
85.084
6
E-F
M gối
55.297
71.642
M nhịp
24.816
M gối
77.546
7
E-F
M gối
45.718
68.774
M nhịp
24.020
M gối
70.855
8
E-F
M gối
38.365
65.642
M nhịp
24.428
M gối
63.814
9
E-F
M gối
38.365
61.307
M nhịp
24.390
M gối
47.977
Trệt
console
M gối
29.606
24.155
1
console
M gối
29.606
24.155
2
console
M gối
29.606
24.155
3
console
M gối
29.606
24.155
4
console
M gối
29.606
24.155
5
console
M gối
29.606
24.155
6
console
M gối
29.606
24.155
7
console
M gối
29.606
24.155
8
console
M gối
29.606
24.155
9
console
M gối
29.606
24.155
5.5.1.3 Tính và Bố trí cốt thép dầm
- Cấp độ bền của bê tông B20 (M250):
Chịu nén Rb = 11.5 Mpa = 115 (daN/cm2)
Chịu kéo Rbt = 0.9 MPa = 9 (daN/cm2)
Môđun đàn hồi : Eb = 27.103 MPa
- Cốt thép chịu lực nhóm AII có Rs = Rsc = 280 MPa.
- Cốt thép đai nhóm AI có Rs = Rsc = 225 MPa ; Rsw = 175 MPa.
- Với Bêtông B20(M250) và Cốt thép AII tra bảng ta có ; = 0,622
a) Tính với môment âm:
Tiết diện chữ T ,cánh nằm trong vùng chịu kéo .Bỏ qua tác dụng của cánh ,tính toán theo tiết diện chữ nhật bxh
- Công thức xác định cốt thép :
am= (5.17)
=> x=1- < xR = 0,622 (5.18)
=> g=1-0.5x (5.19)
=> (5.20)
.100 ,m>mmin=0.1% (5.21)
Và mmin=0.1 m mmax =3.5%
Với h=40 cm, giả thiết a=4 cm =>ho=36cm
Tính thép cho tầng trệt :
- Nhịp console
Gối A có MG =296060 daN.cm
Từ (5.17) => am = = 0.176
Từ (5.18) => x = 1- = 0.195 < xR = 0,622 (thỏa)
Từ (5.19) => g =1-0.5x0.195 = 0.9025
Từ (5.20) => As = = 4.34 (cm2)
Từ (5.21) => m% == 0.8 %> µmin = 0,1% (thỏa)
-Nhịp A-B
MG = 916730 daN.cm
Từ (5.17) => am = =0.307
Từ (5.18) => x = 1- = 0.378 < xR = 0,622 (thỏa)
Từ (5.19) => g =1-0.50.378 = 0.811
Từ (5.20) => As = = 11.214 (cm2)
Từ (5.21) => m% == 1.55 %> µmin = 0,1% (thỏa)
Mnhip =316580 daN.cm
Từ (5.17) => am = = 0.106
Từ (5.18) => x = 1- = 0.112 < xR = 0,622 (thỏa)
Từ (5.19) => g =1-0.5 0.112 = 0.944
Từ (5.20) => As = = 3.326 (cm2)
Từ (5.21) => m% == 0.462% > µmin = 0,1% (thỏa)
MG =799950 daN.cm
Từ (5.17) => am = = 0.268
Từ (5.18) => x = 1- = 0.319 < xR = 0,622 (thỏa)
Từ (5.19) => g =1-0.50.319 = 0.84
Từ (5.20) => As = = 9.447 (cm2)
Từ (5.21) => m% == 1.31% > µmin = 0,1% (thỏa)
-Nhịp B-C
MG =1205130 daN.cm
Từ (5.17) => am = = 0.404
Từ (5.18) => x = 1- = 0.561 < xR = 0,622 (thỏa)
Từ (5.19) => g =1-0.50.561 = 0.719
Từ (5.20) => As = = 16.628(cm2)
Từ(5.21)=> m% == 2.31 > µmin =0,1% (thỏa)
Mnhip=653850 daN.cm
Từ (5.17) => am = = 0.219
Từ (5.18) => x = 1- = 0.250 < xR = 0,622 (thỏa)
Từ (5.19) => g =1-0.50.250 = 0.875
Từ (5.20) => As = = 7.413 (cm2)
Từ (5.21) => m% == 1.03% > µmin = 0,1% (thỏa)
MG =1082140 daN.cm
Từ (5.17) => am = = 0.363
Từ (5.18) => x = 1- = 0.476 < xR = 0,622 (thỏa)
Từ (5.19) => g =1-0.50.476 = 0.762
Từ (5.20) => As = = 14.088(cm2)
Từ(5.21)=> m% == 1.95% > µmin =0,1% (thỏa)
-Nhịp C-D
MG =551690 daN.cm
Từ (5.17) => am = = 0.185
Từ (5.18) => x = 1- = 0.206 < xR = 0,622 (thỏa)
Từ (5.19) => g =1-0.50.206 = 0.897
Từ (5.20) => As = = 6.101 (cm2)
Từ (5.21) => m% == 0.85%> µmin = 0,1% (thỏa)
Mnhip = 352820 daN.cm
Từ (5.17) => am = = 0.118
Từ (5.18) => x = 1- = 0.126< xR = 0,622 (thỏa)
Từ (5.19) => g =1-0.50.126 = 0.937
Từ (5.20) => As = = 3.735 (cm2)
Từ (5.21) => m% == 0.518 > µmin = 0,1% (thỏa)
Tính toán tương tự cho các tầng và các nhịp còn lại ta có bảng kết quả sau:
Bảng 5.8. Bảng bố trí thép dầm khung
Tầng
Nhịp
Vị trí
Moment
(KNm)
h0
(cm)
am
x
g
As
(cm2)
m
(%)
f
(mm)
Achọn
(cm2)
Trệt
console
Mgối
29.606
27
0.177
0.196
0.902
4.341
0.804
2f20
6.28
1
console
Mgối
29.606
27
0.177
0.196
0.902
4.341
0.804
2f20
6.28
2
console
Mgối
29.606
27
0.177
0.196
0.902
4.341
0.804
2f18
5.09
3
console
Mgối
29.606
27
0.177
0.196
0.902
4.341
0.804
2f18
5.09
4
console
Mgối
29.606
27
0.177
0.196
0.902
4.341
0.804
2f18
5.09
5
console
Mgối
29.606
27
0.177
0.196
0.902
4.341
0.804
2f18
5.09
6
console
Mgối
29.606
27
0.177
0.196
0.902
4.341
0.804
2f20
6.28
7
console
Mgối
29.606
27
0.177
0.196
0.902
4.341
0.804
2f18
4.02
8
console
Mgối
29.606
27
0.177
0.196
0.902
4.341
0.804
2f16
4.02
9
console
Mgối
29.606
27
0.177
0.196
0.902
4.341
0.804
2f16
5.09
Trệt
A-B
Mgối
91.673
36
0.308
0.380
0.810
11.225
1.559
2f20+4f16
14.32
Mnhịp
31.658
36
0.106
0.113
0.944
3.328
0.462
3f16
6.03
Mgối
79.995
36
0.268
0.319
0.840
9.444
1.312
2f20+4f16
14.32
1
A-B
Mgối
102.073
36
0.342
0.439
0.781
12.971
1.802
4f20
12.56
Mnhịp
40.319
36
0.135
0.146
0.927
4.315
0.599
3f16
6.03
Mgối
80.612
36
0.270
0.322
0.839
9.534
1.324
4f20
12.56
2
A-B
Mgối
105.164
36
0.353
0.457
0.771
10.527
1.879
3f18+2f14
10.71
Mnhịp
42.064
36
0.141
0.153
0.924
4.518
0.628
3f14
4.62
Mgối
110.462
36
0.257
0.302
0.849
12.936
1.241
5f18
12.72
3
A-B
Mgối
104.789
36
0.352
0.455
0.772
10.458
1.869
3f18+2f14
10.71
Mnhịp
40.533
36
0.136
0.147
0.927
3.340
0.603
2f14
3.08
Mgối
117.929
36
0.228
0.262
0.869
11.756
1.077
3f18+3f14
12.25
Tầng
Nhịp
Vị trí
Moment
(KNm)
h0
(cm)
am
x
g
As
(cm2)
m
(%)
f
(mm)
Achọn
(cm2)
4
A-B
Mgối
102.537
36
0.344
0.441
0.779
10.053
1.813
3f18+2f14
10.71
Mnhịp
37.924
36
0.127
0.137
0.932
4.038
0.561
2f14
3.08
Mgối
57.939
36
0.194
0.218
0.891
6.452
0.896
3f18+2f14
10.71
5
A-B
Mgối
99.179
36
0.333
0.422
0.789
10.467
1.732
3f18+2f14
10.71
Mnhịp
30.946
36
0.114
0.121
0.939
3.085
0.498
2f14
3.08
Mgối
80.755
36
0.170
0.188
0.906
9.557
0.772
3f18+2f14
10.71
6
A-B
Mgối
72.520
36
0.310
0.384
0.808
7.361
1.578
2f20+1f16
8.291
Mnhịp
49.232
36
0.098
0.103
0.948
6.058
0.425
2f20
6.28
Mgối
41.185
36
0.138
0.149
0.925
4.415
0.613
4f18
10.18
7
A-B
Mgối
67.362
36
0.293
0.357
0.822
7.548
1.465
3f18
7.63
Mnhịp
27.941
36
0.094
0.099
0.951
2.916
0.405
2f14
3.08
Mgối
59.909
36
0.100
0.106
0.947
5.133
1.435
4f18
10.18
8
A-B
Mgối
51.023
36
0.272
0.324
0.838
5.594
1.333
3f16
6.03
Mnhịp
26.145
36
0.088
0.092
0.954
2.719
0.378
2f16
4.02
Mgối
21.836
36
0.073
0.076
0.962
2.252
0.313
3f16
6.03
9
A-B
Mgối
49.441
36
0.199
0.225
0.888
5.643
0.923
3f16
6.03
Mnhịp
24.640
36
0.083
0.086
0.957
2.555
0.355
2f16
4.02
Mgối
34.141
36
0.115
0.122
0.939
3.607
0.501
3f16
6.03
Trệt
B-C
Mgối
120.513
36
0.404
0.563
0.719
16.634
2.310
2f20+4f16
14.32
Mnhịp
65.385
36
0.219
0.251
0.875
7.417
1.030
3f16
6.03
Mgối
108.214
36
0.363
0.477
0.762
14.094
1.958
2f20+4f16
14.32
1
B-C
Mgối
129.324
36
0.434
0.636
0.682
18.816
2.613
3f18+3f14
12.25
Mnhịp
65.763
36
0.221
0.252
0.874
7.467
1.037
2f14
3.08
Mgối
63.275
36
0.212
0.241
0.879
7.139
0.992
3f18+3f14
12.25
2
B-C
Mgối
131.329
36
0.441
0.655
0.672
13.377
2.691
5f18
12.72
Mnhịp
66.246
36
0.222
0.255
0.873
4.531
1.046
3f14
4.62
Mgối
109.617
36
0.368
0.486
0.757
12.363
1.995
5f18
12.72
3
B-C
Mgối
127.192
36
0.427
0.617
0.691
18.249
2.535
4f25
19.63
Mnhịp
66.336
36
0.223
0.255
0.872
7.543
1.048
2f22
7.6
Mgối
64.165
36
0.215
0.245
0.877
7.256
1.008
4f18
10.18
4
B-C
Mgối
122.302
36
0.410
0.576
0.712
17.046
2.368
3f18+2f14
10.71
Mnhịp
66.281
36
0.222
0.255
0.873
7.536
1.047
2f14
3.08
Mgối
99.681
36
0.334
0.425
0.788
12.554
1.744
3f18+2f14
10.71
Tầng
Nhịp
Vị trí
Moment
(KNm)
h0
(cm)
am
x
g
As
(cm2)
m
(%)
f
(mm)
Achọn
(cm2)
5
B-C
Mgối
93.215
36
0.391
0.533
0.734
11.455
2.188
3f18+2f14
10.71
Mnhịp
47.340
36
0.226
0.260
0.870
4.677
1.066
3f14
4.62
Mgối
92.698
36
0.311
0.385
0.807
11.390
1.582
3f18+2f14
10.71
6
B-C
Mgối
105.901
36
0.355
0.462
0.769
13.662
1.897
2f20+1f16
8.291
Mnhịp
68.814
36
0.231
0.266
0.867
7.875
1.094
2f20
6.28
Mgối
85.048
36
0.285
0.345
0.828
10.195
1.416
4f18
10.18
7
B-C
Mgối
62.121
36
0.329
0.415
0.792
6.287
1.706
3f18
7.63
Mnhịp
38.816
36
0.231
0.266
0.867
7.876
1.094
2f14
3.08
Mgối
71.092
36
0.269
0.320
0.840
7.458
1.914
4f18
10.18
8
B-C
Mgối
59.753
36
0.301
0.369
0.815
5.921
1.517
3f16
6.03
Mnhịp
39.059
36
0.232
0.267
0.866
3.909
1.098
2f16
4.02
Mgối
65.546
36
0.253
0.298
0.851
5.806
1.223
3f16
6.03
9
B-C
Mgối
58.007
36
0.262
0.310
0.845
5.156
1.272
3f16
6.03
Mnhịp
36.146
36
0.255
0.301
0.850
3.891
1.235
2f16
4.02
Mgối
54.165
36
0.215
0.245
0.877
5.256
1.008
3f16
6.03
Trệt
C-D
Mgối
55.169
36
0.185
0.206
0.897
6.103
0.848
2f20+4f16
14.32
Mnhịp
35.282
36
0.118
0.126
0.937
3.736
0.519
3f16
6.03
Mgối
53.099
36
0.178
0.198
0.901
5.845
0.812
2f20+4f16
14.32
1
C-D
Mgối
61.221
36
0.205
0.232
0.884
6.872
0.954
4f20
12.56
Mnhịp
45.670
36
0.153
0.167
0.916
4.944
0.687
3f16
6.03
Mgối
63.764
36
0.214
0.244
0.878
7.203
1.000
4f20
12.56
2
C-D
Mgối
58.586
36
0.197
0.221
0.890
10.534
0.907
5f18
12.72
Mnhịp
44.178
36
0.148
0.161
0.919
4.767
0.662
3f14
4.62
Mgối
62.518
36
0.210
0.238
0.881
7.040
0.978
3f18+2f14
10.71
3
C-D
Mgối
52.216
36
0.175
0.194
0.903
5.737
0.797
3f18+3f14
12.25
Mnhịp
38.790
36
0.130
0.140
0.930
3.138
0.575
2f14
3.08
Mgối
57.397
36
0.193
0.216
0.892
6.383
0.887
3f18+2f14
10.71
4
C-D
Mgối
45.181
36
0.152
0.165
0.917
4.886
0.679
3f18+2f14
10.71
Mnhịp
34.966
36
0.117
0.125
0.937
3.700
0.514
2f14
3.08
Mgối
53.127
36
0.178
0.198
0.901
5.849
0.812
3f18+2f14
10.71
5
C-D
Mgối
38.223
36
0.128
0.138
0.931
4.072
0.566
3f18+2f14
10.71
Mnhịp
27.038
36
0.091
0.095
0.952
2.816
0.391
2f14
3.08
Mgối
45.679
36
0.153
0.167
0.916
4.945
0.687
3f18+2f14
10.71
Tầng
Nhịp
Vị trí
Moment
(KNm)
h0
(cm)
am
x
g
As
(cm2)
m
(%)
f
(mm)
Achọn
(cm2)
6
C-D
Mgối
32.060
36
0.108
0.114
0.943
3.373
0.468
2f20+1f16
8.291
Mnhịp
16.578
36
0.056
0.057
0.971
1.693
0.235
2f20
6.28
Mgối
36.264
36
0.122
0.130
0.935
3.848
0.534
4f18
10.18
7
C-D
Mgối
25.058
36
0.084
0.088
0.956
2.600
0.361
3f18
7.63
Mnhịp
10.595
36
0.036
0.036
0.982
1.070
0.149
2f14
3.08
Mgối
29.933
36
0.100
0.106
0.947
3.136
0.436
4f18
10.18
8
C-D
Mgối
18.506
36
0.062
0.064
0.968
1.897
0.263
3f16
6.03
Mnhịp
6.125
36
0.021
0.021
0.990
0.614
0.085
2f16
4.02
Mgối
23.047
36
0.077
0.081
0.960
2.382
0.331
3f16
6.03
9
C-D
Mgối
25.158
36
0.084
0.088
0.956
2.611
0.363
3f16
6.03
Mnhịp
0.541
36
0.002
0.002
0.999
0.054
0.007
2f16
4.02
Mgối
12.467
36
0.042
0.043
0.979
1.264
0.176
3f16
6.03
Trệt
D-E
Mgối
68.624
36
0.230
0.265
0.867
7.850
1.090
2f20+4f16
14.32
Mnhịp
29.515
36
0.099
0.104
0.948
3.090
0.429
3f16
6.03
Mgối
91.130
36
0.306
0.377
0.812
11.138
1.547
2f20+4f16
14.32
1
D-E
Mgối
72.089
36
0.242
0.281
0.859
8.323
1.156
4f20
12.56
Mnhịp
38.441
36
0.129
0.139
0.931
4.098
0.569
3f16
6.03
Mgối
101.859
36
0.342
0.437
0.781
12.933
1.796
4f20
12.56
2
D-E
Mgối
66.486
36
0.223
0.256
0.872
7.563
1.050
3f18+2f14
10.71
Mnhịp
29.515
36
0.099
0.104
0.948
3.090
0.429
3f14
4.62
Mgối
105.466
36
0.354
0.459
0.770
13.582
1.886
3f18+2f14
10.71
3
D-E
Mgối
59.595
36
0.200
0.225
0.887
6.663
0.925
3f18+2f14
10.71
Mnhịp
38.655
36
0.130
0.139
0.930
4.122
0.573
2f14
3.08
Mgối
103.463
36
0.347
0.447
0.776
13.218
1.836
3f18+2f14
10.71
4
D-E
Mgối
113.254
36
0.179
0.198
0.901
11.865
0.815
3f18+3f14
12.25
Mnhịp
36.265
36
0.122
0.130
0.935
3.848
0.534
2f14
3.08
Mgối
100.441
36
0.337
0.429
0.786
10.685
1.762
3f18+2f14
10.71
5
D-E
Mgối
95.956
36
0.154
0.168
0.916
10.689
0.691
3f18+2f14
10.71
Mnhịp
32.267
36
0.108
0.115
0.943
3.396
0.472
3f14
4.62
Mgối
90.145
36
0.323
0.404
0.798
10.955
1.660
3f18+2f14
10.71
6
D-E
Mgối
37.846
36
0.127
0.136
0.932
4.029
0.560
2f20+1f16
8.291
Mnhịp
29.397
36
0.099
0.104
0.948
3.076
0.427
2f20
6.28
Mgối
87.889
36
0.295
0.359
0.820
10.630
1.476
4f18
10.18
Tầng
Nhịp
Vị trí
Moment
(KNm)
h0
(cm)
am
x
g
As
(cm2)
m
(%)
f
(mm)
Achọn
(cm2)
7
D-E
Mgối
31.365
36
0.105
0.111
0.944
3.295
0.458
4f16
8.04
Mnhịp
27.620
36
0.093
0.097
0.951
2.880
0.400
2f14
3.08
Mgối
81.606
36
0.274
0.327
0.836
9.680
1.344
4f18
10.18
8
D-E
Mgối
25.971
36
0.087
0.091
0.954
2.700
0.375
3f16
6.03
Mnhịp
26.823
36
0.090
0.094
0.953
2.793
0.388
2f16
4.02
Mgối
64.402
36
0.250
0.292
0.854
6.645
1.201
3f16
6.03
9
D-E
Mgối
19.677
36
0.066
0.068
0.966
2.021
0.281
3f16
6.03
Mnhịp
29.799
36
0.100
0.106
0.947
3.121
0.433
2f16
4.02
Mgối
61.643
36
0.217
0.247
0.876
6.319
1.016
3f16
6.03
Trệt
E-F
Mgối
82.954
36
0.278
0.334
0.833
9.880
1.372
2f20+4f16
14.32
Mnhịp
29.799
36
0.100
0.106
0.947
3.121
0.433
3f16
6.03
Mgối
88.172
36
0.296
0.361
0.820
10.673
1.482
2f20+4f16
14.32
1
E-F
Mgối
86.751
36
0.291
0.354
0.823
10.454
1.452
4f20
12.56
Mnhịp
35.131
36
0.118
0.126
0.937
3.719
0.517
3f16
6.03
Mgối
95.643
36
0.321
0.401
0.799
11.871
1.649
4f20
12.56
2
E-F
Mgối
84.603
36
0.284
0.342
0.829
10.127
1.407
3f18+2f14
10.71
Mnhịp
35.165
36
0.118
0.126
0.937
3.723
0.517
3f14
4.62
Mgối
96.610
36
0.324
0.407
0.797
12.032
1.671
3f18+2f14
10.71
3
E-F
Mgối
78.235
36
0.262
0.311
0.845
9.189
1.276
3f18+2f14
10.71
Mnhịp
31.778
36
0.107
0.113
0.944
3.341
0.464
2f14
3.08
Mgối
93.974
36
0.315
0.392
0.804
10.597
1.611
3f18+2f14
10.71
4
E-F
Mgối
70.495
36
0.236
0.274
0.863
8.104
1.126
3f18+2f14
10.71
Mnhịp
29.318
36
0.098
0.104
0.948
3.068
0.426
2f14
3.08
Mgối
89.598
36
0.301
0.368
0.816
10.896
1.513
3f18+2f14
10.71
5
E-F
Mgối
64.287
36
0.216
0.246
0.877
7.272
1.010
3f18+2f14
10.71
Mnhịp
27.590
36
0.093
0.097
0.951
2.877
0.400
2f14
3.08
Mgối
85.084
36
0.285
0.345
0.828
10.200
1.417
3f18+2f14
10.71
6
E-F
Mgối
55.297
36
0.186
0.207
0.897
6.119
0.850
4f16
8.04
Mnhịp
24.816
36
0.083
0.087
0.956
2.574
0.357
2f14
3.08
Mgối
77.546
36
0.260
0.307
0.846
9.090
1.263
4f18
10.18
7
E-F
Mgối
45.718
36
0.153
0.167
0.916
4.950
0.687
3f18
7.63
Mnhịp
24.020
36
0.081
0.084
0.958
2.488
0.345
2f14
3.08
Mgối
70.855
36
0.238
0.276
0.862
8.153
1.132
4f18
10.18
Tầng
Nhịp
Vị trí
Moment
(KNm)
h0
(cm)
am
x
g
As
(cm2)
m
(%)
f
(mm)
Achọn
(cm2)
8
E-F
Mgối
38.365
36
0.129
0.138
0.931
4.089
0.568
3f16
6.03
Mnhịp
24.428
36
0.082
0.086
0.957
2.532
0.352
2f16
4.02
Mgối
53.814
36
0.214
0.244
0.878
5.210
1.001
3f16
6.03
9
E-F
Mgối
38.365
36
0.129
0.138
0.931
4.089
0.568
3f16
6.03
Mnhịp
24.390
36
0.082
0.085
0.957
2.528
0.351
2f16
4.02
Mgối
47.977
36
0.161
0.177
0.912
5.220
0.725
3f16
6.03
Trệt
console
Mgối
29.606
27
0.177
0.196
0.902
4.341
0.804
2f20
6.28
1
console
Mgối
29.606
27
0.177
0.196
0.902
4.341
0.804
2f20
6.28
2
console
Mgối
29.606
27
0.177
0.196
0.902
4.341
0.804
2f18
5.09
3
console
Mgối
29.606
27
0.177
0.196
0.902
4.341
0.804
2f18
5.09
4
console
Mgối
29.606
27
0.177
0.196
0.902
4.341
0.804
2f18
5.09
5
console
Mgối
29.606
27
0.177
0.196
0.902
4.341
0.804
2f18
5.09
6
console
Mgối
29.606
27
0.177
0.196
0.902
4.341
0.804
2f20
6.28
7
console
Mgối
29.606
27
0.177
0.196
0.902
4.341
0.804
2f18
5.09
8
console
Mgối
29.606
27
0.177
0.196
0.902
4.341
0.804
2f16
4.02
9
console
Mgối
29.606
27
0.177
0.196
0.902
4.341
0.804
2f16
4.02
- Để đơn giản thi công và thiên về an toàn ta dùng mômen gối lớn để bố trí thép cho gối.
Một vài điều cần lưu ý khi tiến hành cắt & neo cốt thép trong dầm .
- Có hai dạng cắt cốt thép : cắt bỏ hẳn một vài thanh thép nào đấy hoặc cắt thanh đường kính lớn để nối vào thanh có đường kính bé hơn . Khi dự kiến cắt một số thanh nào đó thì ta trừ chúng ra và xác định As là diện tích tiết diện của các thanh thép còn lại (trong As có kể cả các thanh đường kính bé sẽ được nối vào nếu dự kiến có sự nối đó ) .
- Để cốt thép phát huy được tác dụng thì đầu mút của nó phải được neo chắc chắn . Khi cắt cốt thép trong vùng kéo cần xác định đoạn kéo dài .Cốt thép ở phía dưới được neo chắc vào gối tựa có diện tích không ít hơn 1/3 cốt thép ở giữa nhịp , trong đó hai thanh ở góc tiết diện phải được neo vào gối , đặc biệt chú ý không được cắt hoặc uốn hai thanh này .
- Tại gối biên đoạn neo cốt thép đối với bêtông có mác từ 200 trở lên là lớn hơn hoặc bằng 10d .
- Tại gối giữa , cốt thép có thể được kéo suốt từ nhịp này qua nhịp khác hoặc được đặt riêng . Khi cốt thép đặt riêng cho từng nhịp thì đầu mút phải được neo chắc chắn , đoạn chồng lên nhau không dưới 20d .
- Trong mỗi nhịp dầm nên dùng cốt thép nguyên , khi không đủ chiều dài có thể nối . Tránh nối thép vào vùng chịu nội lực lớn có nghĩa là tránh nối cốt thép bên dưới trong vùng giữa nhịp và tránh nối cốt thép bên trên trong vùng gần gối tựa .
5.5.2.3 Tính cốt thép ngang cho dầm khung trục 3
Tính cốt thép đai dầm nhịp 4m
Dầm tiết diện chữ T có :
b=200mm , h=400mm , ho=360mm , hf=100mm
Tra bảng 4.1,trang 54(sách tính toán thực hành cấu kiện bê tông cốt thép theo TCXDVN 356-2005 tác già GS.TS NGUYỄN ĐÌNH CỐNG).
jb2=2 , jb3=0.6 , jb4=1.5, b =0.01
Tính toán cốt đai cho vùng kéo có (1/4 đầu nhịp) lực cắt lớn nhất tại mặt cắt của phần tử.
BƯỚC 1 : Xác định nội lực (dựa vào biểu đồ bao)
BƯỚC 2:
Kiểm tra các điều kiện hạn chế
Qbo = (jn +1+jf)jb3 gb Rbtbh0 (5.22)
Trong đó:
jb3: hệ số phụ thuộc loại bê tông, jb3 = 0.6
jn = 0
gb = 0.95
Rb = 11.5 Mpa
b: bề rộng dầm, b= 20 cm
h0 : chiều cao có ích của tiết diện , h0 =36cm
uf = min(3hf=240 và bf=1210)=240mm
Từ (5.21) => Qbo=0.6 (1+0+0.25) 0.9592036= 4617 N= 46.17 KN
Q=61.37 KN > 46.17 KN => phải đặt cốt đai
Riêng nhịp C-D thông tầng, lực cắt nhỏ, không cần đặt cốt đai.
Kiểm tra điều kiện chịu ép(nén)
QA Qbt = 0,3.jw1.jb1.Rb.b.h0 (5.23)
BƯỚC 3: Tính các bước đai
1. Tính smax
Smax= (5.24)
Trong đó:
jb4: hệ số phụ thuộc loại bê tông , jb4 = 1.5
2. Tính stt
Stt = Rsw.Asw.n. (5.25)
3. Tính sct
h/2= 36/2 = 18 cm
20cm
* Đầu dầm:
sct =min
=>sct= 15 cm
* Giữa dầm:
3h/4= 3x36/4 = 27 cm
50cm
sct =min
=>sct=30 cm
Trong đó:
jb2: hệ số phụ thuộc loại bê tông , jb2 = 2
Rs: 225Mpa => Rsw= 225x0.8= 175 MPa
Asw= 0.283 cm2 ( chọn đai f6 2 nhánh), n= 2
b. BƯỚC 4: Kiểm tra điều kiện chịu ép vỡ bởi ứng suất nén chính
QA Qbt = 0,3.jw1.jb1.Rb.b.h0
Trong đó:
jw1 = 1+ 5amw =1 + 5 7.78 1.610-3 1.09 <1.3
(;)
jb1 = 1- 0.01.Rb = 1- 0.0111.5 = 0,988
0,3.jw1.jb1.Rb.b.gh0 = 0.3 1.090.9881150.952036= 25413N=254.13KN
Chọn đai 6, số nhánh cốt đai n = 2 ;Asw = 2.0.283 =0.56 cm2
Bảng 5.9. Bảng bố trí cốt đai đoạn giữa dầm
Tầng
Q
( daN )
0.3jw1jb1Rbbh0
( daN )
Kiểm Tra
Smax
( cm )
Stt
( cm )
Sct
( cm )
Sc
( cm )
Trệt – T2
107192
25413
Không cần tăng kích thước
51.57
14.5
18.3
14
T3 – T5
103419
52.03
14.7
18.3
14
T6 – T8
95353
53.37
15
18.3
14
T9 -Mái
91022
53.92
15.2
18.3
14
Vậy chọn f6 s150mm đoạn 1/4 đầu dầm ,f6s300mm đoạn giữa dầm.
Tính cốt đai dầm console
b=200mm , h=300mm , ho=270mm
Tra bảng 4.1, trang 54(sách Tính toán thực hành cấu kiện bê tông cốt thép theo TCXDVN 356-2005 - GS.TS NGUYỄN ĐÌNH CỐNG)
jb2=2 , jb3=0.6 , jb4=1.5, b =0.01
BƯỚC 1 : Xác định nội lực (dựa vào biểu đồ bao)
BƯỚC 2:
Kiểm tra các điều kiện hạn chế
Dầm tiết diện chữ T có :
b=200mm , h=300mm , ho=270mm , hf=80mm
Qbo = (jn +1+jf)jb3 gb Rbtbh0 (5.22)
Trong đó:
jb3: hệ số phụ thuộc loại bê tông, jb3 = 0.6
jn = 0
gb = 0.95
Rbt = 0.9 Mpa
b: bề rộng dầm, b= 20 cm
h0 : chiều cao có ích của tiết diện , h0 =27cm
uf=min(3hf=240 và bf=560)=240mm
Từ (5.22) => Qbo=0.6(1+0+0.144)0.9592027=3169 N= 31.69 KN
Qbo =31.69 KN > Qmax =24.55 KN => không cần phải đặt cốt đai.
Vậy dầm console không cần đặt cốt đai.
Bố trí thép dầm được thể hiện chi tiết trong bản vẻ KC.
5.5.3 Tính toán và bố trí cốt thép cột
5.5.3.1 cơ sở lý thuyết
- Đối với cột ta chỉ lấy kết quả tổ hợp nội lực ở hai đầu tiết diện cột .
- Chọn ra 3 cặp nội lực : M+max – Ntư ; M-max – Ntư ; Nmax – Mtư (từ COMB1 đến COMB 9).
-Chọn trong bản tổ hợp nội lực các cặp được coi là nguy hiểm ,không cần chú ý đến dấu momem.Cặp nội lực nguy hiểm có thể là cặp có Nmax,eomax hoặc cả M và N cùng lớn để tính cốt thép dối xứng cho tất cả các cặp .
- Cột chịu nén N là chủ yếu .Ngoài ra còn có thể bị uốn theo một phương hoặc hai phương .
- Khi cột chỉ chịu một lực nén N đặt đúng dọc theo trục của nó ,cột chịu nén đúng tâm .Thực ra nén đúng tâm chỉ là trường hợp lý tưởng ,trong thực tế rất ít khi gặp .
- Các công thức tính toán :
- Cột có độ mảnh:
< 8 à không cần xét uốn dọc và từ biến.
> 8 à cần xét uốn dọc và từ biến.
- Xét cặp nội lực nguy hiểm nhất để tính.Theo tiêu chuẩn TCXDVN 356-2005 độ lệch tâm ea trong mọi trường hợp lấy không nhỏ hơn 1/600 chiều dài cấu kiện và 1/30 chiều cao tiết diện .Độ lệch tâm ban đầu eo lấy như sau :
eo = max (e1 ; ea)
- Tính độ lệch tâm do lực:
e1 = M/N (cm)
- Tính độ lệch tâm ngẩu nhiên:
ea max
- Độ lệch tâm tính toán :
e = h.e0 + - a ; (5.26)
Trong đó :
h = (5.27)
Theo tiêu chuẩn TCXDVN 356-2005 cho công thức tính Ncr như sau :
(5.28)
Trong đó :
lấy bằng tỷ số nhưng không nhỏ hơn
=0.5-0.01 -0.01Rb (5.29)
: hệ số xét đến ảnh hưởng của cốt thép ứng lực trước, đến độ cứng của cấu kiện (khi không có cốt thép ứng lực trước =1)
Cb : hệ số ứng với bê tông nặng và bê tông hạt nhỏ nhóm A lấy Cb =6.4
: hệ sô xác định theo công thức
(5.30)
M : mômen lấy đối với mép tiết diện chịu kéo hoặc chịu nén ít hơn do tác dụng của toàn bộ tải trọng .
M1 : mômen lấy đối với mép tiết diện chịu kéo hoặc chịu nén ít hơn do tác dụng của tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời dài hạn .
J , Js : moment quán tính của tiết diện bêtông và toàn bộ cốt thép dọc lấy đối với trục đi qua trung tâm tiết diện và vuông góc với mặt phẳng uốn.
Công thức (5.28) đã kể đến nhiều nhân tố ảnh hưởng đến Ncr nhưng việc tính toán khá phức tạp .Đã có một số công thức thực nghiệm khác đơn giản hơn do giáo sư NGUYỄN ĐÌNH CỐNG đề xuất :
(5.31)
Trong đó : :hệ số xét đến độ lệch tâm
(5.32)
- Tính chiều cao vùng bê tông chịu nén:
(cm) ( Đặt cốt thép đối xứng ) (5.33)
Nếu: à Bài toán lệch tâm lớn.
à Bài toán lệch tâm bé.
Bài toán lệch lớn:(Tính cốt thép đối xứng).
-Nếu: x < 2.a’
Giả thiết: tính J (cm4) , Js(cm4), Ncr ; ; e ;
+ Tính diện tích cốt thép đối xứng:
+ Tính theo trường hợp đặc biệt :
(5.34)
Với : Za=ho-a’
+ Cốt thép đối xứng lấy A’s=As
+ Tính hàm lượng cốt thép
(5.35)
- Nếu: x 2.a’
Các bước tính tương tự như trên nhưng chỉ có diện tích thép tính khác.
(5.36)
- Cốt thép đối xứng lấy A’s=As
- Tính hàm lượng cốt thép:
;
Bài toán lệch tâm bé: ( Tính cốt thép đối xứng)
- Giả thiết: tính J (cm4) , Jb(cm4) ; Ncr ; ; e ;
- Tính chiều cao vùng bê tông nén:
(5.37)
Với :
- Tính diện tích cốt thép đối xứng :
As= (5.38)
Với :
- Tính hàm lượng cốt thép:
; (5.39)
- Kiểm tra lại m :
mmin 0.1%£ m £ mmax3.5%
- Trình tự tính toán cốt thép cột nén lệch tâm được tóm tắt trong sơ đồ sau :
Chuẩn bị sô liệu tính toán :
Rb,Eb ,Rs ,Rsc ,Es,
Giả thiết a,a’ ,tính ho,Za
Xét uốn dọc ,tính Ncr,
Tính e1,e0,e
Rsc=Rs,tính x1=
x
x
As=
Đánh giá xử lý kết quả
Lệch tâm lớn
Lệch tâm bé
Tính thép đối xứng
Số liệu cho trước :b,h,lo,M,N,ea
Chủng loại vật liệu bê tông cốt thép
Bảng 5.10. Bảng tổ hợp nội lực cột
Tầng
Cột
Mmax (KN.m)
Ntư (KN)
Mmin (KN.m)
Ntư
(KN)
Nmax (KN)
Mtư (KN.m)
Trệt
A
190.428
-1781.518
-192.684
-2099.991
-1777.862
14.001
1
A
57.255
-1613.963
-64.774
-1887.052
-1611.201
-16.153
2
A
40.903
-2118.325
-42.246
-2121.088
-1445.525
-21.832
3
A
45.647
-1846.657
-35.343
-1848.697
-1278.808
-25.027
4
A
45.880
-1575.225
-30.225
-1577.265
-1108.110
-20.257
5
A
42.125
-1304.722
-27.738
-1306.762
-932.673
-8.760
6
A
36.928
-1036.591
-28.137
-1037.866
-754.415
-6.837
7
A
33.654
-771.573
-26.674
-772.848
-571.213
-0.203
8
A
30.929
-508.704
-24.791
-509.979
-382.491
9.121
9
A
33.169
-235.115
-21.176
-249.927
-189.908
18.060
Trệt
B
189.684
-3497.618
-204.485
-3474.681
-3471.025
28.105
1
B
74.628
-3120.958
-110.325
-3123.721
-3120.958
74.628
2
B
93.237
-2771.252
-85.382
-2774.015
-2771.252
93.237
3
B
90.970
-2422.438
-71.034
-2424.478
-2422.438
90.970
4
B
87.449
-2074.666
-66.933
-2076.706
-2422.438
90.970
5
B
88.465
-1727.543
-61.812
-44.199
-1727.543
88.465
6
B
67.650
-1381.718
-49.225
-34.375
-1381.718
67.650
7
B
60.921
-1036.592
-49.457
-32.464
-1034.379
3.721
8
B
54.449
-692.119
-41.463
-27.742
-689.362
14.989
9
B
53.253
-389.210
-32.165
-19.205
-345.038
42.521
Trệt
C
73.740
-2184.419
-57.095
-14.747
-2182.731
-42.160
1
C
89.552
-1962.378
-74.366
48.061
-1961.103
-74.328
2
C
76.268
-1744.019
-79.726
45.881
-1742.744
-79.726
3
C
64.593
-1526.866
-70.497
39.732
-1525.718
-70.497
4
C
62.630
-1483.492
-65.689
37.508
-1308.822
-65.689
5
C
58.904
-1238.669
-66.675
36.935
-1092.664
-65.036
6
C
43.529
-993.163
-49.767
27.440
-875.569
10.636
7
C
42.997
-746.451
-45.859
26.134
-657.166
1.535
8
C
36.646
-499.422
-39.409
22.369
-439.262
-5.636
9
C
33.016
-251.580
-43.861
22.611
-221.497
-22.180
Trệt
D
63.738
-2022.092
-67.097
-21.534
-1997.254
29.805
1
D
56.071
-1815.184
-67.849
-36.017
-1794.656
54.610
2
D
57.097
-1593.877
-55.942
32.140
-1593.877
57.097
3
D
49.034
-1394.186
-51.305
28.640
-1394.186
49.034
4
D
43.033
-1200.197
-48.006
26.776
-1194.679
42.294
5
D
39.240
-1172.727
-45.766
24.911
-995.293
36.554
6
D
28.579
-796.392
-33.360
18.217
-795.542
-33.360
7
D
23.171
-596.591
-26.877
14.720
-595.741
-26.877
Tầng
Cột
Mmax (KN.m)
Ntư (KN)
Mmin (KN.m)
Ntư
(KN)
Nmax (KN)
Mtư (KN.m)
8
D
16.899
-396.922
-20.867
11.108
-396.072
-20.867
9
D
12.670
-232.341
-10.922
5.794
-195.509
-1.589
Trệt
E
200.011
-2627.093
-194.158
-45.057
-2623.437
-15.520
1
E
91.847
-2367.484
-79.688
-36.672
-2364.721
-57.156
2
E
70.044
-2106.824
-73.557
42.236
-2104.061
-73.557
3
E
57.039
-1844.871
-73.274
38.327
-1842.831
-73.274
4
E
50.491
-1582.917
-69.706
35.352
-1580.877
-69.706
5
E
44.678
-1319.781
-66.650
32.743
-1317.741
-66.650
6
E
36.399
-1056.313
-51.182
25.759
-1055.038
-51.182
7
E
32.836
-793.377
-43.789
22.537
-789.889
13.411
8
E
25.648
-677.621
-37.057
18.272
-525.642
2.403
9
E
16.550
-340.594
-30.635
12.882
-261.630
-20.785
Trệt
F
193.023
-2433.065
-190.089
-45.231
-2110.936
-11.722
1
F
63.212
-2182.890
-58.816
-28.076
-1907.039
20.064
2
F
39.153
-2287.869
-35.843
18.379
-1705.576
27.539
3
F
31.850
-1992.598
-39.839
17.251
-1504.085
31.504
4
F
27.981
-1299.699
-38.903
14.818
-1299.699
27.981
5
F
21.777
-1407.842
-33.523
12.068
-1091.639
18.283
6
F
22.644
-1118.495
-29.272
10.865
-881.297
15.282
7
F
19.357
-833.350
-25.384
8.651
-666.389
9.328
8
F
16.553
-551.073
-21.730
6.597
-446.743
0.991
9
F
13.166
-271.928
-20.985
8.297
-223.585
-5.369
5.5.3.3 Tính thép một vài cột điển hình :
-Tầng trệt
Cột A có Nmax=1777.862 KN, Mtư= 14.001KNm , cột có tiết diện b=350 mm, h=450 mm , l=3.4m
Độ lệch tâm : =8 mm
Độ lệch tâm ngẩu nhiên ea max=(5.66,17)
=>ea=17mm
Cột thuộc kết cấu siêu tĩnh :eo=max(e1,ea)=17mm
Giả thiết a=a’=50mm =>ho=450-50 =400m =>Za=ho-a’=400-50=350mm
Chiều dài tính toán lo==0.7x3400=2300mm
( Trong đó khung không thông tầng và kiểm tra trong mặp phẳng uốn )
<8 vì vậy không cần xét tới uốn dọc và từ biến,lấy
- Độ lệch tâm tính toán :
e = h.e0 + - a =
Chiều cao vùng bê tông chịu nén :
Từ (5.33)=>
So sánh x với 2a =250=100mm và
Ta thấy 2a bài toán lệch tâm bé
Tính lại chiều cao vùngs bê tông chịu nén :
Từ (5.37)=>=
Với
Tính diện tích cốt thép đối xứng :
Từ (5.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KETCAU.doc