Tài liệu Tính dầm dọc trục C: CHƯƠNG 2 : TÍNH DẦM DỌC TRỤC C
¯
I) SƠ ĐỒ TRUYỀN TẢI TỪ SÀN LẦU ĐIỂN HÌNH VÀO DẦM DỌC TRỤC C :
I.1. Xác định sơ bộ kích thước tiết diện dầm (hd x bd) :
Do bước nhịp giữa các cột theo phương dọc không chênh lệch nhiều, ta chọn cùng một tiết diện cho cả dầm dọc. Ta lấy bước cột lớn nhất là 8.5m đểà chọn cho cả dầm.
Chiều cao tiết diện dầm hd được chọn theo nhịp :
hd= () x Ld = () x 850 = (65.38 ¸ 85)cm
=> Chọn hd = 70cm
Bề rộng tiết diện dầm bd được chọn trong khoảng :
bd= ()x hd = () x 70 = (17.5 ¸35)cm
=> Chọn bd = 40cm
Với tất cả các nhịp ta chọn tiết diện : ( hd x bd ) = ( 700 x 400 )mm.
I.2. Xác định tải trọng truyền lên dầm :
I.2.1. Nguyên tắc truyền tải :
- Nếu hai bên đều có sàn thì tải trọng truyền lên dầm được cộng dồn.
- Để đơn giản hoá việc qui tải, mặt khác thiên về an toàn ta không trừ phần lỗ cửa khi tính tải trọng tường.
- M...
20 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1411 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tính dầm dọc trục C, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2 : TÍNH DẦM DỌC TRỤC C
¯
I) SƠ ĐỒ TRUYỀN TẢI TỪ SÀN LẦU ĐIỂN HÌNH VÀO DẦM DỌC TRỤC C :
I.1. Xác định sơ bộ kích thước tiết diện dầm (hd x bd) :
Do bước nhịp giữa các cột theo phương dọc không chênh lệch nhiều, ta chọn cùng một tiết diện cho cả dầm dọc. Ta lấy bước cột lớn nhất là 8.5m đểà chọn cho cả dầm.
Chiều cao tiết diện dầm hd được chọn theo nhịp :
hd= () x Ld = () x 850 = (65.38 ¸ 85)cm
=> Chọn hd = 70cm
Bề rộng tiết diện dầm bd được chọn trong khoảng :
bd= ()x hd = () x 70 = (17.5 ¸35)cm
=> Chọn bd = 40cm
Với tất cả các nhịp ta chọn tiết diện : ( hd x bd ) = ( 700 x 400 )mm.
I.2. Xác định tải trọng truyền lên dầm :
I.2.1. Nguyên tắc truyền tải :
- Nếu hai bên đều có sàn thì tải trọng truyền lên dầm được cộng dồn.
- Để đơn giản hoá việc qui tải, mặt khác thiên về an toàn ta không trừ phần lỗ cửa khi tính tải trọng tường.
- Mặt bằng công trình đối xứng nên chỉ cần tính toán và bố trí cho mỗi nhịp, sử dụng số liệu tính toán để bố trí nhịp đối xứng mà không cần tính lại.
a) Bản kê bốn cạnh :
Tải trọng thẳng đứng từ sàn truyền vào dầm xác định bằng cách gần đúng theo diện truyền tải như trên mặt bằng truyền tải. Như vậy tải trọng truyền từ bản sàn vào dầm theo phương cạnh ngắn có dạng hình tam giác, và có dạng hình thang theo phương cạnh dài. Để đơn giản cho việc tính toán ta đưa tải trọng về dạng tương đương .
+ Với tải trọng hình tam giác : gtđ = x gs x
ptđ = x ps x
+ Với tải hình thang : gtd = 0.5x gs x L1(1-2xb2+b3)
ptd = 0.5x ps x L1(1-2xb2+b3)
Trong đo ù:
- b = 0,5x
- L1 là cạnh ngắn của ô bản
- L2 là cạnh dài của ô bản
- gs trọng lượng bản thân sàn (gs = 523.3kg/m2 ; gvs = 496kg/m2)
- ps hoạt tải sàn
b) Đối với các ô bản dầm :
Tải trọng truyền về cạnh dài của ô ( theo phương cạnh ngắn), diện truyền tải hình chữ nhật ( thiên về an toàn):
q = 0.5 x gs x L1
p = 0.5 x ps x L1
I.2.2. Tải trọng tác dụng lên nhịp 3 - 4 và nhịp 9 - 10 :
a) Tĩnh tải:
- Trọng lượng bản thân dầm :
gd = (hd - hS)x bd x gbt x nbt = (0.7 – 0.12) x 0.4 x 2500 x 1.1 = 638 ( kg/m ).
- Trọng lượng tường xây trên dầm ( dày200mm).
gt = ht x gt x nt = 3.3 x180 x 1.3 = 772.2 (kg/m).
- Trọng lượng từ sàn truyền vào dầm. Bao gồm tải được truyền vào từ 2 sàn S7 và S9 nên tải trọng sàn được cộng dồn.
· Ô sàn S7 : (sàn loại bản dầm)
+ Kích thước ô sàn (L1x L2 = 3.5 x 8.0 m) .
+ Tải trọng truyền vào có dạng hình chữ nhật, tải trọng lớn nhất gs = 496 (kg/m2) quy về tải tương đương.
gtd7 = 0.5 x gs x L1 = 0.5 x 496 x 3.5= 868 (kg/m)
· Ô sàn S9 : (sàn loại bản dầm)
+ Kích thước ô sàn (L1x L2 = 1.2 x 4.0 m) .
+ Tải trọng truyền vào có dạng hình chữ nhật, tải trọng lớn nhất gs = 523.3 (kg/m2) quy về tải tương đương.
gtd9 = 0.5 x gs x L1 = 0.5 x 523.3 x 1.2= 314.04 (kg/m)
Tĩnh tải tổng cộng :
G34 = gd + gt + gtd7 + gtd9 = 638 + 772.2 + 868 + 314.04 = 2592.24 (kg/m).
b) Hoạt tải :
· Ô sàn S7 :
+ Kích thước ô sàn (L1x L2 = 3.5 x 8.0 m) .
+ Tải trọng truyền vào có dạng hình chữ nhật, tải trọng lớn nhất ps = 195 (kg/m2) quy về tải phân bố đều tương đương.
ptd7 = 0.5 x ps x L1 = 0.5 x 195 x 3.5 = 341.25 ( kg/m)
· Ô sàn S9 :
+ Kích thước ô sàn (L1x L2 = 1.2 x 4 m) .
+ Tải trọng truyền vào có dạng hình chữ nhật, tải trọng lớn nhất ps = 195 (kg/m2) quy về tải phân bố đều tương đương.
ptd9 = 0.5 x ps x L1 = 0.5 x 480 x 1.2 = 288 ( kG/m)
Hoạt tải tổng cộng :
P34 = ptd7 + ptd9 = 341.25 + 288 = 629.25 (kG/m)
I.2.3. Tải trọng tác dụng lên nhịp 4 - 5 và nhịp 8 - 9 :
a) Tĩnh tải:
- Trọng lượng bản thân dầm :
gd = (hd - hS)x bd x gbt x nbt = (0.7 – 0.12) x 0.4 x 2500 x 1.1 = 638 ( kg/m ).
- Trọng lượng tường xây trên dầm ( dày 200mm).
gt = ht x gt x nt = 3.3 x180 x 1.3 = 772.2 (kg/m).
- Trọng lượng từ sàn truyền vào dầm. Bao gồm tải được truyền vào từ 2 sàn S6 và S8 nên tải trọng sàn được cộng dồn.
· Ô sàn S6 : (sàn loại bản kê)
+ Kích thước ô sàn (L1x L2 = 4.5 x 8.0 m) .
+ Tải trọng truyền vào có dạng hình thang, tải trọng lớn nhất gs = 496 (kg/m2) quy về tải phân bố đều tương đương.
gtd6 = 0.5x gs x L1(1-2xb2+b3) = 0.5 x 496 x 4.5(1 -2 x 0.282 + 0.283) = 965.51(kg/m)
Trong đo ù: b = 0,5 x = 0.5 x = 0.28
· Ô sàn S8 : (sàn loại bản dầm)
+ Kích thước ô sàn (L1x L2 = 3.5 x 8.0 m) .
+ Tải trọng truyền vào có dạng hình nhữ nhật, tải trọng lớn nhất gs = 496 (kg/m2) quy về tải phân bố đều tương đương.
gtd8 = 0.5 x gs x L1 = 0.5 x 496 x 3.5= 868 (kg/m)
Tĩnh tải tổng cộng :
G45 = gd + gt + gtd7 + gtd9 = 638 + 772.2 + 868 + 965.51 = 3243.7 (kg/m).
b) Hoạt tải :
· Ô sàn S6 :
+ Kích thước ô sàn (L1x L2 = 4.5 x 8.0 m) .
+ Tải trọng truyền vào có dạng hình thang, tải trọng lớn nhất ps = 195 (kg/m2) quy về tải phân bố đều tương đương.
ptd6 = 0.5x ps x L1(1-2xb2+b3) = 0.5 x 195 x 4.5(1 -2 x 0.282 + 0.283) = 380(kg/m)
Trong đo ù: b = 0,5 x = 0.5 x = 0.28
· Ô sàn S8 :
+ Kích thước ô sàn (L1x L2 = 3.5 x 8.0 m) .
+ Tải trọng truyền vào có dạng hình chữ nhật, tải trọng lớn nhất ps = 195 (kg/m2) quy về tải phân bố đều tương đương.
ptd9 = 0.5 x ps x L1 = 0.5 x 195 x 3.5 =341.25 ( kg/m)
Hoạt tải tổng cộng :
P45 = ptd7 + ptd9 = 341.25 + 380 = 721.25 (kG/m)
I.2.4. Tải trọng tác dụng lên nhịp 5 - 6 và nhịp 7 - 8 :
a) Tĩnh tải:
- Trọng lượng bản thân dầm:
gd = (hd - hs)x bd x gbt x nbt = (0.7 – 0.12) x 0.4 x 2500 x 1.1 = 638( kg/m ).
- Trọng lượng tường xây trên dầm ( dày 200mm).
gt = ht x gt x nt = 3.3 x180 x 1.3 = 772.2 (kg/m).
- Trọng lượng từ sàn truyền vào dầm. Bao gồm tải được truyền vào từ các sàn S13, S14 và S18 nên tải trọng sàn được cộng dồn.
· Ô sàn S13 :
+ Kích thước ô sàn (L1x L2 = 3.2 x 4.5m) .
+ Tải trọng truyền vào có dạng hình tam giác, tải trọng lớn nhất gs = 523.3 (kg/m2) quy về tải phân bố đều tương đương.
gtd13 = x523.3 x 3.2 = 523.3(kg/m)
· Ô sàn S18 :
+ Kích thước ô sàn (L1x L2 = 3.5 x 8.5 m) .
+ Tải trọng truyền vào có dạng hình chữ nhật, tải trọng lớn nhất gs = 496 (kg/m2) quy về tải phân bố đều tương đương.
gtd18 = 0.5 x gs x L1 = 0.5 x 496 x 3.5 = 868 ( kg/m) · Ô sàn S14 :
+ Kích thước ô sàn (L1x L2 = 4.5 x 5.3 m) .
+ Tải trọng truyền vào có dạng hình thang, tải trọng lớn nhất gs = 496 (kg/m2) quy về tải phân bố đều tương đương.
gtd14 = 0.5x gs x L1(1-2xb2+b3) = 0.5 x 496 x 4.5(1 -2 x 0.4252 + 0.4253) = 798.5(kg/m)
Trong đo ù: b = 0,5 x = 0.5 x = 0.425
Tĩnh tải tổng cộng :
G56 = gd + gt + gtd14 + gtd18 = 638 + 772.2 + 798.5 + 868 = 3076.7(kg/m).
G56 = gd + gt + gtd13 + gtd18 = 638 + 772.2 + 523.3 + 868 = 2801.5(kg/m).
§ Tìm lực tập trung tác dụng lên dầm dọc trục C nhịp 5 - 6 và nhịp 7 - 8 :
- Tải do bản sàn truyền vào dạng tam giác hoặc hình thang truyền vào dầm D12, dầm D12 truyền lực tập trung lên dầm dọc nhịp 5-6 và nhịp 7-8.
- Sơ đồ tuyền tải lên dầm :
· Tính dầm D12 :
- Sơ đồ tính toán : Xem như dầm đơn giản
- Tải trọng tác dụng lên dầm :
+ Trọng lượng bản thân dầm D12 :
gd = (hd - hs)x bd x gbt x nbt = (0.4 - 0.12) x 0.2 x 2500 x 1.1 = 154(kg/m).
- Trọng lượng tường xây trên dầm ( dày 200mm).
gt = ht x gt x nt = 3.3 x180 x 1.3 = 772.2 (kg/m).
- Tải trọng từ sàn S13 và sàn S14 truyền vào dầm D12
¨ Ô sàn S13 :
+ Kích thước ô sàn (L1x L2 = 3.2 x 4.5m) .
+ Tải trọng truyền vào có dạng hình thang, tải trọng lớn nhất gs = 523.3(kg/m2) quy về tải phân bố đều tương đương.
gtd13 = 0.5x gs x L1(1-2xb2+b3) = 0.5 x 523.3 x 3.2(1 -2 x 0.362 + 0.363) = 659.3(kg/m)
Trong đo ù: b = 0,5 x = 0.5 x = 0.36
¨ Ô sàn S14 :
+ Kích thước ô sàn (L1x L2 = 5.3 x 6 m) .
+ Tải trọng truyền vào có dạng hình tam giác, tải trọng lớn nhất gs = 496(kg/m2) quy về tải phân bố đều tương đương.
gtđ14 = x gs x = x 496 x = 697.5(kg/m).
Tĩnh tải tổng cộng:
Gd12 = gd + gt + gtd14 + gtđ13 = 154 + 772.2 + 659.3 + 697.5 = 2283(kg/m).
Ta có: Rc = Rd = x 4.5 =5136.75 (kg)
Vậy, sơ đồ tính dầm trục C nhịp 5-6 và nhịp 7-8 như sau :
b) Hoạt tải :
· Ô sàn S13 :
+ Kích thước ô sàn (L1x L2 = 3.2 x 4.5m) .
+ Tải trọng truyền vào có dạng hình tam giác, tải trọng lớn nhất ps = 195(kg/m2) quy về tải phân bố đều tương đương.
ptđ13 = x ps x = x 195 x = 195(kg/m).
· Ô sàn S18 :
+ Kích thước ô sàn (L1x L2 = 3.5 x 8.5 m) .
+ Tải trọng truyền vào có dạng hình chữ nhật, tải trọng lớn nhất ps = 360(kg/m2) quy về tải phân bố đều tương đương.
ptd18 = 0.5 x ps x L1 = 0.5 x 360 x 3.5 = 630( kg/m)
· Ô sàn S14 :
+ Kích thước ô sàn (L1x L2 = 4.5 x 5.3 m) .
+ Tải trọng truyền vào có dạng hình thang, tải trọng lớn nhất ps = 195(kg/m2) quy về tải phân bố đều tương đương.
ptd14 = 0.5x ps x L1(1-2xb2+b3) = 0.5 x 195 x 4.5(1 -2 x 0.4252 + 0.4253) = 313.93(kg/m)
Trong đo ù: b = 0,5 x = 0.5 x = 0.425
Hoạt tải tổng cộng :
P56 = ptd13 + ptd18 = 195 + 630 = 825(kg/m).
P56 = ptd13 + ptd18 = 313.93 + 630 = 943.93(kg/m).
§ Tìm lực tập trung tác dụng lên dầm dọc trục C nhịp 5 - 6 và nhịp 7 - 8 :
- Hoạt tải do bản sàn truyền vào dạng tam giác hoặc hình thang truyền vào dầm D12, dầm D12 truyền lực tập trung lên dầm dọc nhịp 5-6 và nhịp 7-8.
- Sơ đồ tuyền tải lên dầm :
· Tính dầm D12 :
- Sơ đồ tính toán : Xem như dầm đơn giản
- Hoạt tải tác dụng lên dầm :
¨ Ô sàn S13 :
+ Kích thước ô sàn (L1x L2 = 3.2 x 4.5m) .
+ Tải trọng truyền vào có dạng hình thang, tải trọng lớn nhất ps = 195(kg/m2) quy về tải phân bố đều tương đương.
ptd13 = 0.5x ps x L1(1-2xb2+b3) = 0.5 x 195 x 3.2(1 -2 x 0.362 + 0.363) = 245.68(kg/m)
Trong đo ù: b = 0,5 x = 0.5 x = 0.36
¨ Ô sàn S14 :
+ Kích thước ô sàn (L1x L2 = 4.5 x 5.3m) .
+ Tải trọng truyền vào có dạng hình tam giác, tải trọng lớn nhất ps = 195(kg/m2) quy về tải phân bố đều tương đương.
ptđ14 = x ps x = x 195 x = 274.22(kg/m).
Hoạt tải tổng cộng:
Pd12 = ptd14 + ptđ13 = 274.22 + 245.68 = 520(kg/m).
Ta có: Rc’ = RD’ = x 4.5 = 1170(kg)
Vậy, sơ đồ tính hoạt tải dầm trục C nhịp 5-6 và nhịp 7-8 như sau :
I.2.5. Tải trọng tác dụng lên nhịp 6 – 7 :
a) Tĩnh tải:
- Trọng lượng bản thân dầm:
gd = (hd - hs)x bd x gbt x nbt = (0.7 – 0.12) x 0.4 x 2500 x 1.1 = 638( kg/m ).
- Trọng lượng tường xây trên dầm ( dày 200mm).
gt = ht x gt x nt = 3.3 x180 x 1.3 = 772.2 (kg/m).
- Trọng lượng từ sàn truyền vào dầm. Bao gồm tải được truyền vào từ các sàn S20 và S24 nên tải trọng sàn được cộng dồn.
· Ô sàn S20 :
+ Kích thước ô sàn (L1x L2 = 3.5 x 8.5m) .
+ Tải trọng truyền vào có dạng hình chữ nhật, tải trọng lớn nhất gs = 496(kg/m2) quy về tải phân bố đều tương đương.
gtd20 = 0.5xgs xL1 = 0.5 x 3.5 x 496 = 868(kg/m)
· Ô sàn S24 :
+ Kích thước ô sàn (L1x L2 = 3.5 x 4.9m) .
+ Tải trọng truyền vào có dạng hình thang, tải trọng lớn nhất gs = 496 (kg/m2) quy về tải phân bố đều tương đương.
gtd24 = 0.5x gs x L1(1-2xb2+b3) = 0.5 x 496 x 3.5(1 -2 x 0.362 + 0.363) = 683.5 (kg/m)
Trong đo ù: b = 0,5 x = 0.5 x = 0.36
Tĩnh tải tổng cộng :
G67 = gd + gt + gtd20 + gtd24 = 638 + 772.2 + 683.5 + 868 = 2961.7(kg/m).
G67 = gd + gt + gtd20 = 638 + 772.2 + 868 = 2278.2(kg/m).
§ Tìm lực tập trung tác dụng lên dầm dọc trục C nhịp 5 - 6 và nhịp 7 - 8 :
- Tải do bản sàn truyền vào dạng tam giác hoặc hình thang truyền vào dầm D12, dầm D12 truyền lực tập trung lên dầm dọc nhịp 5-6 và nhịp 7-8.
- Sơ đồ tuyền tải lên dầm :
· Tính dầm D12 :
- Sơ đồ tính toán : Xem như dầm đơn giản
- Tải trọng tác dụng lên dầm :
+ Trọng lượng bản thân dầm D12 :
gd = (hd - hs)x bd x gbt x nbt = (0.4 - 0.12) x 0.2 x 2500 x 1.1 = 154(kg/m).
- Trọng lượng tường xây trên dầm ( dày 200mm).
gt = ht x gt x nt = 3.3 x180 x 1.3 = 772.2 (kg/m).
- Tải trọng từ sàn S24 truyền vào dầm D12
¨ Ô sàn S24 :
+ Kích thước ô sàn (L1x L2 = 3.5 x 4.9m) .
+ Tải trọng truyền vào có dạng hình tam giác, tải trọng lớn nhất gs = 496(kg/m2) quy về tải phân bố đều tương đương.
gtđ14 = x gs x = x 496 x = 542.5(kg/m).
Tĩnh tải tổng cộng:
Gd12 = gd + gt + gtd24 = 154 + 772.2 + 542.5 = 1468.7(kg/m).
Ta có: Rc = RD = x 3.5 =2570 (kg)
Vậy, sơ đồ tính dầm trục C nhịp 5-6 và nhịp 7-8 như sau :
b) Hoạt tải :
· Ô sàn S20 :
+ Kích thước ô sàn (L1x L2 = 3.5 x 8.5 m) .
+ Tải trọng truyền vào có dạng hình chữ nhật, tải trọng lớn nhất ps = 360(kg/m2) quy về tải phân bố đều tương đương.
ptd20 = 0.5 x ps x L1 = 0.5 x 360 x 3.5 = 630( kg/m)
· Ô sàn S24 :
+ Kích thước ô sàn (L1x L2 = 3.5 x 4.9m) .
+ Tải trọng truyền vào có dạng hình thang, tải trọng lớn nhất ps = 360(kg/m2) quy về tải phân bố đều tương đương.
ptd24 = 0.5x ps x L1(1-2xb2+b3) = 0.5 x 360 x 3.5(1 -2 x 0.362 + 0.363) = 496.1(kg/m)
Trong đo ù: b = 0,5 x = 0.5 x = 0.36
Hoạt tải tổng cộng :
P67 = ptd20 + ptd24 = 496.1 + 630 = 1126.1(kg/m).
P67 = ptd20 = 630(kg/m).
§ Tìm lực tập trung tác dụng lên dầm dọc trục C nhịp 6-7 :
- Hoạt tải do bản sàn truyền vào dạng tam giác hoặc hình thang truyền vào dầm D12, dầm D12 truyền lực tập trung lên dầm dọc nhịp 6-7
- Sơ đồ tuyền tải lên dầm :
· Tính dầm D12 :
- Sơ đồ tính toán : Xem như dầm đơn giản
- Hoạt tải tác dụng lên dầm :
¨ Ô sàn S24 :
+ Kích thước ô sàn (L1x L2 = 3.5 x 4.9m) .
+ Tải trọng truyền vào có dạng hình tam giác, tải trọng lớn nhất ps = 360(kg/m2) quy về tải phân bố đều tương đương.
ptđ14 = x ps x = x 360 x = 393.75(kg/m).
Ta có: Rc’ = RD’ = x 3.5 = 689(kg)
Vậy, sơ đồ tính hoạt tải dầm trục C nhịp 6-7 như sau :
I.3. Nguyên tắc tính dầm :
- Dầm được tính theo sơ đồ đàn hồi: là một dầm liên tục nhiều nhịp với gối tựa là các cột.
- Tải trọng từ sàn , tường xây và trọng lượng bản thân truyền vào dạng tải phân bố điều.vị trí dầm phụ gác lên dầm dọc thì có tải tập trung.
- Dùng đường ảnh hưởng hoặc tổ hợp tải trọng để xác định nội lực nguy hiểm tại các tiết diện.
- Phân các tải trọng thành các trường hợp đặt tải
+ Tỉnh tải và hoạt tải chất đầy .
+ Hoạt tải cách nhịp chẵn .
+ Hoạt tải cách nhịp lẽ .
Kết quả truyền tải lên dầm dọc trục C :
I.4. Các trường hợp chất tải :
Các trường hợp tổ hợp:
COMB1 = TT + HT1(1 - 1)
COMB2 = TT + HT2(1 - 1)
COMB3 = TT + HT3(1 - 1)
COMB4 = TT + HT4(1 - 1)
COMB5 = TT + HT5(1 - 1)
COMB6 = TT + HT1 + HT2 (1 - 0.9 - 0.9)
BAO = COMB1 + COMB2 + COMB3 + COMB4 + COMB5 + COMB6
Nội lực được tính bằng phần mềm SAP-2000 và cụ thể kết quả được in trong phần phụ lục. Kết quả nội lực được sử dụng để tính toán và bố trí cốt thép cho dầm dọc trục C
Biểu đồ bao nội lực của dầm dọc trục C :
II) TÍNH CỐT THÉP CHO DẦM DỌC :
II.1 Tính cốt thép nhịp và gối :
Công thức tính toán : A = với ( A < Ao )
Fa = =
Hàm lượng cốt thép tính toán(m) trong dãi bản cần đảm bảo điều kiện
m% =
Điều kiện kiểm tra: mmin ≤ m ≤ mmax =
Vật liệu: + Bê tông mác 250 có Rn=110kG/cm2 ; Rk = 8.8 kG/cm2 ,
Ra a0 = 0,58 Þ A0 = 0,412
+ Thép dầm CII : Ra = Ra’= 2600(kg/cm2), Rađ = 2100(kg/cm2)
+ Thép đai CI : Ra = Ra’= 2000(kg/cm2), Rađ = 1600(kg/cm2)
+ b = 40 cm bề rộng dãi tính toán.
+ Giả thiết a = 5cm khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến da bê tông.
+ h0 = hb – a chiều cao có ích của tiết diện .
Kết quả tính toán được lập thành bảng như sau :
BẢNG TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHO DẦM DỌC TRỤC C
Vị trí
tiết diện
M
(kgm)
ho
(cm)
A
a
Fatính
(cm2)
Chọn thép
Fachọn
(cm2)
m%
Nhịp 3-4
19217.65
65
0.103
0.109
11.99
5f18
12.73
0.49
Gối 4
24308.53
65
0.131
0.141
15.51
3f18 + 2f22
15.237
0.59
Nhịp 4-5
5202.40
65
0.028
0.028
3.124
2f18 + 1f22
6.346
0.24
Gối 5
28385.86
65
0.153
0.167
18.37
3f18 + 3f22
19.038
0.73
Nhịp 5-6
22867.73
65
0.123
0.132
14.52
3f18 + 2f22
15.237
0.59
Gối 6
29308.71
65
0.158
0.173
19.03
3f18 + 3f22
19.038
0.73
Nhịp 6-7
7279.75
65
0.039
0.04
4.4
2f18 + 1f22
7.602
0.29
Điều kiện kiểm tra:
mmin = 0.05% ≤ m ≤ mmax = = = 0.0245= 2.45%
II.2. Tính cốt thép đai :
Tính toán cốt thép đai vùng có(1/4 đầu nhịp) lực cắt lớn nhất tại mặt cắt của phân tử
Ta có: Q = 22862.74(kg)
Kiểm tra các điều kiện hạn chế :
K1´ Rk ´ b ´ ho = 0.6 ´ 8.8 ´ 40 ´ 65 = 13728(kg)
Ko´ Rn ´ b ´ ho = 0.35 ´ 110 ´ 40 ´ 65 = 100100(kg)
Ta có Q = 22862.74(kg) < Ko´ Rn ´ b ´ ho (thoả mãn)
Như vậy, phải tính toán cốt đai.
* Điều kiện tính toán cốt đai như sau :
Chọn đai f6 với fđ = 0.283 cm2; đai 2 nhánh có n = 2 , Rađ = 1600 (kg/cm2)
Lực cốt đai phải chịu :
qđ = = 43.93(kg/cm)
Khoảng cách tính toán :
Utt = = 20.61(cm)
Umax =
Khoảng cách đai lấy theo cấu tạo :
- Trên đoạn gần gối tựa (l/4)
Uct
- Trên đoạn dầm giữa nhịp
Uct =
Khoảng cách cốt đai được chọn là U = min ( Utt , Uct, Umax ) , do đó ta chọn như sau :
· Đoạn gần gối ( l/4) : f6 U = 100 mm
· Đoạn giữa nhịp (l/2) : f6 U = 200 mm
* Tính toán cốt xiên :
Với khoảng cách bố trí cốt đai như trên thì lực cắt của cốt đai gần gối tựa phải chịu :
qd =
Khả năng chịu cắt của cốt đai và bê tông trên tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất là :
Qđb= > Qmax = 22862.74 kg
Vậy bê tông và cốt đai đã đủ khả năng chịu lực cắt và không cần tính cốt xiên.
II.3. Tính toán cốt treo :
Tại những nơi dầm phụ kê lên dầm chính phải gia cố thêm cốt thép bằng cách đặt thêm cốt treo vào .
Lực tập trung do dầm phụ truyền lên dầm chính để tính toán cốt treo là Ft = P + G
Với P = 1170kg là hoạt tải lớn nhất tại chổ dầm phụ kê lên dầm chính .
G tĩnh tải do dầm phụ truyền vào dầm chính :
G = Gdp + Gs = 5136.75 + 523.4 = 5660.15kg
=> Ft = 1170 + 5660.15 = 6830.15kg
Diện tích cốt treo cần thiết :
Fa = = 4.27(cm2) (cốt thép CI có Rađ = 1600kg/cm2)
Vậy sử dụng cốt treo f6, số nhánh cốt treo n = 2, ftr = 0.283cm2
Số lượng nhánh cần thiết đặt vào là m = = 7.5 ; chọn 8 đai
Vậy bố trí mỗi bên 4 đai, bước đai u = = 7.5cm
=> Vậy đặt cốt treo f6u50 tại những nơi dầm phụ kê lên dầm chính .
III) BỐ TRÍ CỐT THÉP CHO DẦM DỌC : (XEM BẢN VẼ)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CHUONG3-DAMDOCTRUC-C.doc