Tính chi phí kinh tế kỹ thuật

Tài liệu Tính chi phí kinh tế kỹ thuật: CHƯƠNG 5 TÍNH CHI PHÍ KINH TẾ KỸ THUẬT TÍNH VỐN ĐẦU TƯ CHI PHÍ QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH SO SÁNH HAI PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ HỆ THỐNG XLNT TÍNH TOÁN VỐN ĐẦU TƯ TÍNH TỐN VỐN ĐẦU TƯ PHƯƠNG ÁN 1 Vốn đầu tư xây dựng Bảng 5.1 Bảng chi phí đầu tư xây dựng phương án 1 STT Nội dung Vật liệu Số lượng Đơn giá VNĐ Thành tiền VNĐ 1 Bể tách mỡ BTCT 10.35 m3 3,000,000 31,050,000 2 Bể điều hoà BTCT 24,1 m3 3,000,000 72,000,000 3 Bể aeroten BTCT 17.25 m3 3,000,000 51,750,000 4 Bể lắng 2 BTCT 9.5 m3 3,000,000 28,500,000 5 Bể nén bùn BTCT 9.2 m3 3,000,000 27,600,000 6 Bể khử trùng BTCT 2.1 m3 3,000,000 6,300,000 Tổng cộng 217,200,000 Vốn đầu tư trang thiết bị Bảng 5.2 Bảng chi phí thiết bị phương án 1 STT THIẾT BỊ ĐẶC TÍNH SL ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN KỸ THUẬT (VNĐ) (VNĐ) I SONG CHẮN RÁC 1 Song chắn rác HT 1 HT 3.000.000 3,000,000 II BỂ ĐIỀU HÒA 1 Bơm Cô...

doc17 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1413 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tính chi phí kinh tế kỹ thuật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 5 TÍNH CHI PHÍ KINH TẾ KỸ THUẬT TÍNH VỐN ĐẦU TƯ CHI PHÍ QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH SO SÁNH HAI PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ HỆ THỐNG XLNT TÍNH TOÁN VỐN ĐẦU TƯ TÍNH TỐN VỐN ĐẦU TƯ PHƯƠNG ÁN 1 Vốn đầu tư xây dựng Bảng 5.1 Bảng chi phí đầu tư xây dựng phương án 1 STT Nội dung Vật liệu Số lượng Đơn giá VNĐ Thành tiền VNĐ 1 Bể tách mỡ BTCT 10.35 m3 3,000,000 31,050,000 2 Bể điều hoà BTCT 24,1 m3 3,000,000 72,000,000 3 Bể aeroten BTCT 17.25 m3 3,000,000 51,750,000 4 Bể lắng 2 BTCT 9.5 m3 3,000,000 28,500,000 5 Bể nén bùn BTCT 9.2 m3 3,000,000 27,600,000 6 Bể khử trùng BTCT 2.1 m3 3,000,000 6,300,000 Tổng cộng 217,200,000 Vốn đầu tư trang thiết bị Bảng 5.2 Bảng chi phí thiết bị phương án 1 STT THIẾT BỊ ĐẶC TÍNH SL ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN KỸ THUẬT (VNĐ) (VNĐ) I SONG CHẮN RÁC 1 Song chắn rác HT 1 HT 3.000.000 3,000,000 II BỂ ĐIỀU HÒA 1 Bơm Công suất điện : 0,5 - 1 HP Dòng điện: 3 pha , 380 V, 50Hz 1 cái 7,500,000 7,500,000 2 Máy thổi khí Công suất điện: 1.5 HP Dòng điện: 3 pha 380V, 50Hz 1 cái 10,000,000 10,000,000 III AEROTANK 1 Máy thổi khí Công suất điện:1 HP Dòng điện: 3 pha 380V, 50Hz 1 cái 12,200,000 12,200,000 2 Đĩa phân phối khí Lưu lượng 220 lít/phút. 24 cái 370,000 8,880,000 IV BỂ LẮNG II 1 Ống trung tâm Vật liệu: Thép dày 3mm D = 0.27 m H=1.35m 1 HT 9.550.000 9,550,000 2 Máng răng cưa Vật liệu: Thép Đường kính: D= 1.7 m L= 5.35 m 1 HT 35.400.000 35,400,000 3 Bơm bùn Công suất điện : 0,5 - 1 HP Dòng điện: 3 pha , 380 V, 50Hz Loại bơm chìm cánh hở 1 cái 14,800,000 14,800,000 4 Bùn hoạt tính Bùn hoạt tính: Loại bùn có nhiều chuẩn loại vi sinh, chuyên dụng cho xử lý nước thải. Nồng độ bùn hoạt tính khoảng 5% 1 4,200,000 4,200,000 V HỆ THỐNG CHÂM HÓA CHẤT 1 Bồn hóa chất Thể tích: V = 300 lít Vật liệu : Nhựa PE Hãng sản xuất: Đại Thành Loại bồn đứng 1 cái 950,000 950,000 2 Bơm định lượng (BluWhite-Mỹ) Loại bơm màng Lưu lượng: 30-50 lít/h @ 2,5 m, Dòng điện 1 pha, 220 V, 50 HZ, phụ kiện phù hợp 1 cái 3,600,000 3,600,000 VI Bồn lọc áp lực 1 Bồn Thiết bị lọc áp lực: Kích thước: D x H = 0,5x 4,1 m Vật liệu: Inox 304, thân dày 3 mm, đáy và nắp dày 4 mm 2 cái 20,300,000 40,600,000 2 Bơm lọc áp lực (Ebara-Ý) Công suất điện : 0,5 HP Dòng điện: 3 pha , 380 V,50Hz Lưu lượng: 12,5 - 20 m3/h @ 10 -15 m 2 cái 8,620,000 17,240000 3 Bơm rửa ngược Công suất điện : 0,5-1 HP Dòng điện: 3 pha , 380 V, 50Hz Lưu lượng: 12,5 - 20 m3/h @ 10 -15 m 2 cái 12,500,000 25,000,000 VII TỦ ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN 1 Trọn bộ Xuất xứ: Hàn Quốc 1 HT 21,800,000 21,800,000 VIII THIẾT BỊ PHỤ 1 Hệ thống đường ống công nghệ: Đường kính ống: DN=168 - 21 mm Loại ống: uPVC -Bình Minh ( ống trung chuyển nước thải , Ống hóa chất: PU; DN = 8 mm, Ống khí không ngập nước Inox, Ống khí ngập nước uPVC) 18,030,000 2 Khung ke đỡ và phụ kiện:Vật liệu: V3, V4…Inox 304, dày 3 ly. Ticke Inox, 10 ly 6 phân Vít Inox 5 ly, 5 phân ,Ticke nhựa…. 3,000,000 3 Hệ thống đường kỹ thuật điện 15,000,000 IX CHI PHÍ KHÁC 1 Nhân công lắp đặt công trình: Lắp đặt đường ống trung chuyển nước thải, đường ống cấp khí, đường bùn, đường ống hóa chất, đường dây điện….. 10,500,000 CỘNG 261,250,000 Tổng chi phí đầu tư cho hệ thống Mđầu tư = 217,200,000 + 261,250,000= 478,450,000 (VNĐ) Chi phí khấu hao + Phần đầu tư xây dựng tính khấu hao trong 20 năm ( VNĐ/năm) + Phần thiết bị tính khấu hao trong 15 năm ( VNĐ/năm) Tổng chi phí khấu hao Mkhấuhao= + =10,860,000 + 17,416,667 = 28,276,667 ( VNĐ/năm) TÍNH TOÁN VỐN ĐẦU TƯ PHƯƠNG ÁN 2 Vốn đầu tư xây dựng Bảng 5.3 Bảng chi phí đầu tư xây dựng phương án 2 STT Nội dung Vật liệu Số lượng Đơn giá VNĐ Thành tiền VNĐ 1 Bể tách mỡ BTCT 10.35 m3 3,000,000 31,050,000 2 Bể điều hoà BTCT 24,1 m3 3,000,000 72,000,000 3 Bể lọc sinh học BTCT 20,6 m3 3,000,000 61,800,000 4 Bể lắng 2 BTCT 9.5 m3 3,000,000 28,500,000 6 Bể nén bùn BTCT 9.2 m3 3,000,000 27,600,000 7 Bể khử trùng BTCT 2.1 m3 3,000,000 6,300,000 Tổng cộng 227,250,000 Vốn đầu tư trang thiết bị Bảng 5.4 Bảng chi phí thiết bị phương án 2 STT THIẾT BỊ ĐẶC TÍNH SL ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN KỸ THUẬT (VNĐ) (VNĐ) I SONG CHẮN RÁC 1 Song chắn rác HT 1 HT 3.000.000 3,000,000 II BỂ ĐIỀU HÒA 1 Bơm Công suất điện : 0,5 - 1 HP Dòng điện: 3 pha , 380 V, 50Hz 1 cái 7,500,000 7,500,000 2 Máy thổi khí Công suất điện: 1.5 HP Dòng điện: 3 pha 380V, 50Hz 1 cái 10,000,000 10,000,000 III BỂ LỌC SINH HỌC CÓ LỚP VẬT LIỆU NGẬP NƯỚC 1 Máy thổi khí Công suất điện:1 HP Dòng điện: 3 pha 380V, 50Hz 1 cái 12,200,000 12,200,000 2 Máy thổi khí rửa lọc Công suất điện:2 – 6 HP Dòng điện: 3 pha 380V, 50Hz 1 cái 15,000,000 15,000,000 3 Đĩa phân phối khí Lưu lượng 220 lít/phút. 15cái 370,000 5,550,000 4 Vật liệu lọc Dạng hạt d=2 -5mm 15m3 450,000 6,750,000 IV BỂ LẮNG II 1 Ống trung tâm Vật liệu: Thép dày 3mm D = 0.27 m H=1.35m 1 HT 9.550.000 9,550,000 2 Máng răng cưa Vật liệu: Thép Đường kính: D= 1.7 m L= 5.35 m 1 HT 35.400.000 35,400,000 3 Bơm bùn Công suất điện : 0,5 - 1 HP Dòng điện: 3 pha , 380 V, 50Hz Loại bơm chìm cánh hở 1 cái 14,800,000 14,800,000 4 Bùn hoạt tính Bùn hoạt tính: Loại bùn có nhiều chuẩn loại vi sinh, chuyên dụng cho xử lý nước thải. Nồng độ bùn hoạt tính khoảng 5% 1 cái 4,200,000 4,200,000 V HỆ THỐNG CHÂM HÓA CHẤT 1 Bồn hóa chất Thể tích: V = 300 lít Vật liệu : Nhựa PE Hãng sản xuất: Đại Thành Loại bồn đứng 1 cái 950,000 950,000 2 Bơm định lượng (BluWhite-Mỹ) Loại bơm màng Lưu lượng: 30-50 lít/h @ 2,5 m, Dòng điện 1 pha, 220 V, 50 HZ, phụ kiện phù hợp 1 cái 3,600,000 3,600,000 VI Bồn lọc áp lực 1 Bồn Thiết bị lọc áp lực: Kích thước: D x H = 0,5x 4,1 m Vật liệu: Inox 304, thân dày 3 mm, đáy và nắp dày 4 mm 2 cái 20,300,000 40,600,000 2 Bơm lọc áp lực (Ebara-Ý) Công suất điện : 0,5 HP Dòng điện: 3 pha , 380 V,50Hz Lưu lượng: 12,5 - 20 m3/h @ 10 -15 m 2 cái 8,620,000 17,240000 3 Bơm rửa ngược Công suất điện : 0,5-1 HP Dòng điện: 3 pha , 380 V, 50Hz Lưu lượng: 12,5 - 20 m3/h @ 10 -15 m 2 cái 12,500,000 25,000,000 VII TỦ ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN 1 Trọn bộ Xuất xứ: Hàn Quốc 1 HT 21,800,000 21,800,000 VIII THIẾT BỊ PHỤ 1 Hệ thống đường ống công nghệ: Đường kính ống: DN=168 - 21 mm Loại ống: uPVC -Bình Minh ( ống trung chuyển nước thải , Ống hóa chất: PU; DN = 8 mm, Ống khí không ngập nước Inox, Ống khí ngập nước uPVC) 18,030,000 2 Khung ke đỡ và phụ kiện:Vật liệu: V3, V4…Inox 304, dày 3 ly. Ticke Inox, 10 ly 6 phân Vít Inox 5 ly, 5 phân ,Ticke nhựa…. 3,000,000 3 Hệ thống đường kỹ thuật điện 15,000,000 IX CHI PHÍ KHÁC 1 Nhân công lắp đặt công trình: Lắp đặt đường ống trung chuyển nước thải, đường ống cấp khí, đường bùn, đường ống hóa chất, đường dây điện….. 10,500,000 CỘNG 279,670,000 Tổng chi phí đầu tư cho hệ thống Mđầu tư = 227,250,000 + 279,670,000=506,920,000 (VNĐ) Chi phí khấu hao + Phần đầu tư xây dựng tính khấu hao trong 20 năm ( VNĐ/năm) + Phần thiết bị tính khấu hao trong 15 năm ( VNĐ/năm) Tổng chi phí khấu hao Mkhấuhao= + =11,362,500 + 18,645,000 = 30.007,500 ( VNĐ/năm) TÍNH TOÁN CHI PHÍ QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH TÍNH TOÁN CHI PHÍ VÀ VẬN HÀNH PHƯƠNG ÁN 1 Chi phí nhân công - Lương công nhân 2 người x 2 triệu VNĐ/người.tháng x 12 tháng = 48,000,000 (VNĐ) - Lương cán bộ quản lý 1 người x 3 triệu VNĐ/người.tháng x 12 tháng = 36,000,000 (VNĐ) => Tổng chi phí nhân công:48,000,000 + 36,000,000 = 84,000,000 (VNĐ/năm) Chi phí điện năng Chi phí điện năng tính cho 1 năm: Chi phí điện cho 1m3 nước thải là 1kW. Vậy chi phí điện cho 60m3 trong 1 năm: 60 kW . 360 ngày . 1,700đồng/1kW = 36,720,000 (VN đồng). Chi phí hóa chất Chi phí hoá chất cho 1 m3 nước thải : 51 đ/1m3 . 60 m3/ngày = 3,060 ( VNĐ/ngày) Chiphí hoá chất cho 1 năm: 3,060 . 360 = 1,101,600 (VNĐ). Tổng chi phí quản lý và vận hành = 84,000,0000 + 36,720,000 + 1,101,600= 121,821,600 (VNĐ/năm) Tổng chi phí quản lý và vận hành Giá thành 1m3 nước thải Tổng chi phí đầu tư = 28,276,667 + 121,821,600 =150,089,300 (VNĐ/năm) Lãi suất ngân hàng: i = 0,5% Tổng vốn đầu tư ( VNĐ/năm) Giá thành 1m3 nước thải M = 6,983 (VNĐ/m3 nước thải) TÍNH TOÁN CHI PHÍ VÀ VẬN HÀNH PHƯƠNG ÁN 2 Chi phí nhân công - Lương công nhân 2 người x 2 triệu VNĐ/người.tháng x 12 tháng = 48,000,000 (VNĐ) - Lương cán bộ quản lý 1 người x 3 triệu VNĐ/người.tháng x 12 tháng = 36,000,000 (VNĐ) => Tổng chi phí nhân công:48,000,000 + 36,000,000 = 84,000,000 (VNĐ/năm) Chi phí điện năng Chi phí điện năng tính cho 1 năm: Chi phí điện cho 1m3 nước thải là 1kW. Vậy chi phí điện cho 60m3 trong 1 năm: 60 kW . 360 ngày . 1,700đồng/1kW = 36,720,000 (VN đồng). Chi phí hóa chất Chi phí hoá chất cho 1 m3 nước thải : 51 đ/1m3 . 60 m3/ngày = 3,060 ( VNĐ/ngày) Chiphí hoá chất cho 1 năm: 3,060 . 360 = 1,101,600 (VNĐ). Tổng chi phí quản lý và vận hành = 84,000,0000 + 36,720,000 + 1,101,600= 121,821,600 (VNĐ/năm) Giá thành 1m3 nước thải Tổng chi phí đầu tư = 30,772,500 + 121,821,600 =152,594,100 (VNĐ/năm) Lãi suất ngân hàng: i = 0,5% Tổng vốn đầu tư ( VNĐ/năm) Giá thành 1m3 nước thải M = 7,100 (VNĐ/m3 nước thải) SO SÁNH 2 PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ Bảng 5.5 : So sánh 2 phương án xử lý PHƯƠNG ÁN Phương án 1 (Bể Aerotank) Phương án 2 (Bể lọc sinh học) Ưu điểm - Bể Aerotank phù hợp sử dụng trong trường hợp nước thải có lưu lượng bất kì. - Hệ thống được điều khiển hoàn toàn tự động, vận hành đơn giản, ít sửa chữa. - Dễ khống chế các thông số vận hành - Hiệu quả xử lý BOD, COD khá cao - Kiểm sốt quá trình phân hủy sinh học của bể Aerotank dễ dàng hơn. - cùng một lúc có thể khử được BOD và chuyển hóa NH4 thành NO3 . - Lớp vật liệu có thể giữ lại được cặn lơ lửng . Nhược điểm - Lượng bùn sinh ra nhiều - Khả năng xử lý N, P không cao - Thời gian thích nghi với môi trường và tạo thành các màng sinh học ( biofin) dài . - Không thể xử lý các chất ô nhiễm có khả năng hấp phụ thấp và tốc độ phân hủy sinh học chậm. - Phải thay định kỳ vật liệu lọc để đảm bảo hiệu quả xử lý. - Xây dựng chiếm diện tích lớn hơn bể Aerotank. Nhận xét: Sau khi so sánh ưu, nhược điểm 2 công nghệ xử lý thấy rằng: Phương án 1 có nhiều ưu điểm phù hợp với yêu cầu thiết kế cho trạm xử lý nước thải cho Khu Du Lịch Hoàng Gia về quy mô, kinh tế, quản lý, vận hành. Chính vì vậy chọn phương án 1 để tính toán thiết kế cho trạm xử lý nước thải Khu Du Lịch Hoàng Gia công suất 60m3/ngày.đêm. Thuyết minh quy trình công nghệ lựa chọn ( Phương Án 1 ) Nước thải từ các hầm tự hoại và từ các nhà bếp, nhà hàng của khu vực Du Lịch được thu gom và theo hệ thống cống thoát nước chảy đến hệ thống xử lý nước thải tập trung. Song chắn rác. Nước thải chảy vào mương dẫn và qua song chắn rác ở đây các tạp chất hữu cơ có kích thước lớn như: bao nylon, bông băng, vải vụn, giấy báo… được giữ lại nhằm tránh gây hư hại hoặc tắc nghẽn bơm và các công trình tiếp theo. Bể tách dầu mỡ. Nước thải từ ngăn tiếp nhận qua bể tách dầu mỡ nhằm loại bỏ các tạp chất có lẫn dầu mỡ, các chất này thường nhẹ hơn nước và nổi lên trên mặt nước. Hơn nữa, nước thải có lẫn dầu mỡ khi vào xử lý sinh học sẽ làm hỏng cầu trúc của bùn hoạt tính trong bể Aerotank. Bể điều hòa. Nước thải từ bể tách dầu mỡ sẽ tự chảy qua bể điều hòa. Tại bể sẽ gắn hệ thống sục khí nhằm giảm bớt sự dao động của hàm lượng các chất bẩn trong nước do quá trình thải ra không đều, giữ ổn định nước thải đi vào các công trình xử lý tiếp theo, làm giảm và ngăn cản lượng nước có nồng độ các chất độc hại cao đi trực tiếp vào công trình xử lý sinh học. Do đó giúp hệ thống xử lý làm việc ổn định đồng thời giảm kích thước của các công trình xử lý tiếp theo. Bể Aerotank. Nước thải từ bể điều hòa được bơm qua bể Aerotank. Tại đây quá trình xử lý sinh học diễn ra nhờ lượng oxy hòa tan trong nước. Bể hoạt động dựa vào sự phát triển của các sinh vật hiếu khí. Các vi sinh vật này sử dụng oxy và các hợp chất hữu cơ trong nước thải làm chất dinh dưỡng để duy trì sự sống và phát triển sinh khối. Nhờ đó các chất hữu cơ trong nước thải được giảm đáng kể. Khi vi sinh vật phát triển mạnh sinh khối tăng tạo thành bùn hoạt tính dư. Bể lắng 2. Nước thải từ bể Aerotank tự chảy qua bể lắng. Bể lắng có nhiệm vụ lắng và tách bùn hoạt tính ra khỏi nước thải. Bùn lắng một phần được bơm tuần hoàn lại bể Aerotank, phần còn lại sẽ được bơm qua bể chứa và nén bùn. Bể khử trùng. Từ bể lắng 2 nước thải được dẫn sang bể khử trùng với nhiều ngăn zic zắc nhằm xáo trộn dòng chảy, tăng khả năng tiếp xúc của nước thải với hóa chất khử trùng. Tại đây một lượng Chlorine nhất định được cho vào bể để khử triệt để các mầm bệnh và vi khuẩn, vi trùng gây bệnh. Bồn lọc áp lực. Có chức năng loại bỏ các cặn lơ lửng có kích thước nhỏ mà quá trình lắng chưa làm được, đồng thời nước qua bể lọc sẽ làm giảm độ màu độ đục. Nước thải sau khi qua bồn lọc áp lực đạt quy chuẩn QCVN 14:2008, cột A sau đó được xả ra môi trường hoặc dùng để tưới cây. Bể chứa bùn. Bùn sau lắng ở bể lắng II được định kì bơm lên bể chứa bùn. Tại đây, bùn được nén lại và định kì bơm ra dùng bón cây trong khu du lịch. QUẢN LÝ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI. Trong quá trình hoạt động, hệ thống xử lý có thể xảy ra một vài sự cố, sau đây là những nguyên nhân chủ yếu phá hủy chế độ làm việc bình thường của hệ thống xử lý: Các công trình bị quá tải Lượng nước thải đột xuất chảy vào hệ thống quá lớn Nguồn cung cấp điện bị ngắt Lũ lụt toàn bộ hoặc một vài công trính bị ngập Tới thời hạn không kịp sữa chữa, đại tu các công trình và thiết bị Các bộ phận công nhân quản lý không tuân theo quy tắc quản lý kỹ thuật, kỹ thuật an toàn Quá tải có thể do lưu lượng nước thải chảy vào trạm vượt quá lượng tính toán phân phối nước và cặn không đúng, không đều giữa các công trình hoặc do một bộ phận các công trình phải ngừng để đại tu hoặc sữa chữa bất thường. khắc phục bằng cách kiểm tra một cách hệ thống về thành phần nước theo các chỉ tiêu chất lượng. Nếu có hiện tượng vi phạm quy tắc quản lý phải kịp thời chấn chỉnh ngay. Để tránh bị ngắt nguồn điện ở trạm xử lý nên dùng 2 nguồn điện độc lập Dưới đây là một số sự cố thường gặp khi vận hành hệ thống xử lý nước thải với nguyên nhân và hành động sữa chửa cần tiến hành: Bảng 5.6: Một số sự cố và biện pháp khắc phục khi vận hành trạm xử lý nước thải Hạng mục Sự cố Nguyên nhân Cách khắc phục Song chắn rác Mùi Vật chất bị lắng trước khi tới song chắn Loại bỏ vật lắng Tắc Không làm vệ sinh sạch sẽ Tăng lượng nước làm vệ sinh Bể điều hòa Mùi Lắng trong bể Tăng cường khuấy sục khí Bể Aerotank Bọt trắng nổi trên bề mặt Có quá ít bùn (thể tích bùn thấp) Dừng lấy bùn dư Nhiễm độc tính (thể tích bùn bình thường) Tìm nguồn gốc phát sinh để xử lý Bùn có màu đen Có lượng oxy hòa tan (DO) quá thấp (yếm khí) Tăng cường sục khí Có bọt khí ở một số chỗ trong bể Thiết bị phân phối khí bị nứt Thay thế thiết bị phân phối khí Có mùi hôi thối Lượng khí cung cấp không đủ hoặc quá tải Tăng lưu lượng khí hoặc giảm tải trọng Bùn nổi lên bề mặt Lượng vi khuẩn dạng sợi phát triển mạnh Tăng pH đến 8 và tăng lưu lượng khí trong 1 tuần Bể lắng Bùn đen trên bề mặt Thời gian lưu bùn quá lâu Loại bỏ bùn thường xuyên Máng tràn quá ngắn Tăng độ dài của máng tràn Nước thải không trong Khả năng lắng của bùn kém Tăng hàm lượng bùn trong bể Aerotank Bồn lọc áp lực Nghẹt bồn lọc Do trở lực tăng , áp suất không đủ mạnh. Hoặc áp suất quá cao. Tăng giảm bơm lưu lượng nước thải hợp lý. Vật liệu lọc trào ra ngoài Nước rửa lọc quá mạnh Điều chỉnh bơm hợp lý . Bảng 5.7 Các hạng mục chính cần kiểm tra hàng ngày Stt Hạng mục Lỗi Biện pháp kiểm tra 1 Bồn hóa chất Ăn mòn, rò rỉ Kiểm tra giá đỡ, sơn bọc lại những chỗ rỉ sét. Kiểm tra mực hóa chất còn lại Kiểm tra và pha thêm hóa chất vào bồn 2 Van Rò rỉ Kiểm tra roong, xiết chặt ốc Các hoạt động sai Kiểm tra van và điều chỉnh giá trị cài đặt 3 Ống Rò rỉ Thay đoạn ống bị rò rỉ Thay thế hoặc hàn lại mối nối Làm lại đệm 4 Thiết bị trong tủ điện Nổ cầu chỉ, nhảy CP Kiểm tra thiết bị Mối nối không chặt Xiết lại các ốc nối 5 Cảm biến mực nước Hoạt động sai Kiểm tra đường truyền tín hiệu. Vệ sinh đầu rò Giám sát chất lượng nước thải sinh hoạt Thông số chọn lọc: pH, BOD5, TSS, TDS, Nitrat, Amoni, dầu mỡ, Phosphat, Coliform, tổng các chất hoạt động bề mặt, Sunfua ( H2S) Địa điểm khảo sát: 01 điểm đầu ra của hệ thống xử lý nước thải tập trung. Tần số giám sát: 03 tháng/ lần. Quy chuẩn so sánh: QCVN 14:2008/BTNMT ( cột A, hệ số k = 1) – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt. Đồng thời giám sát lưu lượng nước thải.( bằng cách lắp đặt đồng hồ đo lưu lượng của nước thải)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docchuong 5.doc
Tài liệu liên quan