Tài liệu Tính cầu thang có trục 1-2: CHƯƠNG 3
TÍNH CẦU THANG TRỤC 1-2
Thiết kế thang bộ tầng điển hình (loại thang 2 vế)
MẶT BẰNG CẦU THANG
MẶT CẮT CẦU THANG
CẤU TẠO BẢN THANG
Cấu tạo cầu thang như hình vẽ, với hb=170mm, lb=300mm,với chiều cao tầng là 3,6m so kích thước bậc như vậy ta chia được 21 bậc thang.
Ta có:
tga = = 0,567 Þ a = 29,50
Tải trọng truyền vào bản thang
Tỉnh tải:
Bản thang : (phần bản nghiêng )
Tải trọng do lớp đá mài dày 2cm, có khối lượng riêng g= 2000(kG/m3), quy đổi ra lớp tương đương dọc theo bản có chiều dày là:
st = = 0.027m
Þg1 = 0,027 ´ 2000 ´ 1,1 = 59,4 (kG/m2)
Tải do vữa lót dày 2cm, có khối lượng riêng g= 1800(kG/m3), quy đổi ra lớp tương đương dọc theo bản có chiều dày là:
s2 = = 0.027 m
Þg2 = 0,027 ´ 1800 ´ 1,2 = 58,32 (kG/m2)
Tải do bậc gạch quy đổi ra chiều dài tương đương dọc theo bản có chiều dày là:
d3 = = 0.074 m
Þg3 = 0,074 ´ 1600 ´ 1,1 = 130,24 (kG/m2)
Tải do bản BTCT dày 15 cm:
Þ g4 = 0,15 ´ 2500 ´ 1,1 = 412.5 (kG/m2)
Tải do lớp vữa trát dưới bản thang d...
7 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1828 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tính cầu thang có trục 1-2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3
TÍNH CẦU THANG TRỤC 1-2
Thiết kế thang bộ tầng điển hình (loại thang 2 vế)
MẶT BẰNG CẦU THANG
MẶT CẮT CẦU THANG
CẤU TẠO BẢN THANG
Cấu tạo cầu thang như hình vẽ, với hb=170mm, lb=300mm,với chiều cao tầng là 3,6m so kích thước bậc như vậy ta chia được 21 bậc thang.
Ta có:
tga = = 0,567 Þ a = 29,50
Tải trọng truyền vào bản thang
Tỉnh tải:
Bản thang : (phần bản nghiêng )
Tải trọng do lớp đá mài dày 2cm, có khối lượng riêng g= 2000(kG/m3), quy đổi ra lớp tương đương dọc theo bản có chiều dày là:
st = = 0.027m
Þg1 = 0,027 ´ 2000 ´ 1,1 = 59,4 (kG/m2)
Tải do vữa lót dày 2cm, có khối lượng riêng g= 1800(kG/m3), quy đổi ra lớp tương đương dọc theo bản có chiều dày là:
s2 = = 0.027 m
Þg2 = 0,027 ´ 1800 ´ 1,2 = 58,32 (kG/m2)
Tải do bậc gạch quy đổi ra chiều dài tương đương dọc theo bản có chiều dày là:
d3 = = 0.074 m
Þg3 = 0,074 ´ 1600 ´ 1,1 = 130,24 (kG/m2)
Tải do bản BTCT dày 15 cm:
Þ g4 = 0,15 ´ 2500 ´ 1,1 = 412.5 (kG/m2)
Tải do lớp vữa trát dưới bản thang dày 1,5cm:
Þ g5 = 0,015 ´ 1800 ´ 1,1 = 29,7 (kG/m2)
Þ Tổng tải trọng:
G = g1 + g2 + g3 + g4 + g5
Þ G= 59,4+58,32+130,24+412.5+29,7= 690 (kG/m2)
Theo phương đứng là:
G’= 690/cosa = 608/0.87= 793(kG/m2)
Chiếu nghỉ:
g1 = = 0.02 x 2000 x 1.1 + ( 0.02 + 0.015 ) x1800 x 1.2 + 0.15 x 2500 x1.1 = 532 (kG/m2)
Hoạt Tải:
Theo TCVN 2737-1995 có ptc = 300 (kG/m2), hệ số vượt tải n = 1,2
Þ P = 1,2 ´ 300 = 360 (kG/m2)
Tải Toàn Phần:
Đối với chiếu nghỉ :
q1= 532 + 360 = 892 (kG/m2)
Đối với bản thang :
Tải trọng do tay vịn bằng gỗ tính trên 1 m2 :
Þ g = 50 (kG/m2)
q2 =793 +50 + 360 = 1203(kG/m2)
Tính bản thang:
Sơ đồ tính: Bản thang được đúc toàn khối với dầm chiếu tới và dầm chiếu nghỉ do đó sơ đồ tính là một dầm gãy khúc có 2 đầu tựa đơn lên dầm như hình vẽ, cắt dãy bản rộng b=1m theo phương chịu lực để xác định nội lực.
Bằng chương trình Sáp2000 ta giải và tìm được nội lực cho bản thang và chiếu nghỉ như sau:
BIỂU ĐỒ MÔMEN
BIỂU ĐỒ LỰC CẮT
BIỂU ĐỒ PHẢN LỰC
Sơ đồ đã chọn là sơ đồ 2 đầu khớp, theo kinh nghiệm ta lấy thép ở gối theo cấu tạo khoảng 30¸40% thép nhịp.
Xác định nội lực bằng sáp 2000 ta được giá trị moment là:
Mnh = 3870 kGm
Tại nhịp
Mnh = 3870 kGm
Rn = 110 (kG/cm2)
Chọn: b = 100cm
a = 1.5 cm Þ h0 = 13.5 cm
Dùng thép CII:= 2600(kG/m2)
A === 0,19
g = 0,5(1+ )= 0,5(1+)= 0,894
Fa = == 12.33 (cm2)
Chọn f14a=120 mm( Fa = 12,83cm2)
m = = = 0,9%
Tại gối:Ta bố trí thép bằng 40% Fa nhịp
* Moment gối : Mgối = 0.4 Mnhịpmax = 0,4x3,87 = 1.548
Chọn f10a=120mm ( Fa = 6,54cm2)
m = = = 0,48%
Cốt thép phân bố theo phương ngang: f8 a= 200mm
Bố trí cốt thép bản thang trong bản vẽ đi cùng.
Tính Dầm Thang chiếu nghỉ
Sơ bộ chọn tiết diện: hd = () x450 = ( 37,522,5) cm,
chọn hd = 35cm, chọn bd = 20cm
Do trọng lượng bản thân:
0,2 0,35 2500 1,1 = 192,5 (kG/m)
Do trọng lượng tường dày 200 cao 1,45m
1800 0,21,451,2 = 626 kG/m
Phản lực do bản thang tác dụng xuống: R = 2683 (kG/m)
Tổng tải trọng:
q = 193 + 626 +2683 = 3502 (kG/m)
Tính nội lực và thép:
Sơ đồ tính
Do điều kiện thi công, dầm được tính như 1 dầm đơn giản chịu tải trọng phân bố đều gối lên 2 gối tựa với l = 4,5 m, M =
BIỂU ĐỒ MOMENT VÀ LỰC CẮT
Tính Thép Nhịp:
Rn = 110 (kG/cm2)
Chọn: b = 20cm
a = 2 cm Þ h0 = 33 cm
Thép CII := 2600(kG/m2)
Mnhịp = = = 8864(kGm)
A = = = 0,37
g = 0,5( 1+) = 0,5( 1+) = 0,755
Fa = = = 13,68 cm2
Chọn 4f18+2f16 (Fa = 14,2cm2)
m = = = 2,1%
Tại gối: Ta bố trí thép bằng 40% Fa nhịp
Fa= 0,4x14,2= 5,68cm2
Chọn3 f16 ( Fa = 6,03cm2)
m = = = 0,91%
Tính Cốt Thép Ngang:
Q = = = 7879(kG)
0,6Rkbh0 = 0,68,82033 = 3485 (kG)
0,35Rnbh0 = 0,351102033 = 25410(kG)
Þ 0,6Rkbh0 < Q < 0,35Rnbh0: điều kiện tính cốt đai thõa mãn.
Giả thiết dùng cốt đai f6, fđ = 0,283cm2, n = 2
Thép CI, Rađ = 2100 (kG/cm2)
Utt = Rađnfđ = 210020,283 = 29,35 cm
Dầm có h= 35cm nên Uct = 15cm
Umax = = = 38.3cm
Chọn U = 15cm (cách đều) cho đầu dầm có chiều dài l/4 = 1,2m. trên đoạn còn lại ở giữa dầm có chiều dài l/2 = 2,1m, khoảng cách cốt đai là 25cm.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 4 cau thang1-2.doc