Tài liệu Tìm hiểu về Virus gumboro: Virus Gumboro
Lời cảm ơn
Xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Bá
Hiên, Trưởng bộ môn Vi sinh vật – Truyền
nhiễm, Khoa Thú y, Đại học Nông nghiệp Hà Nội
đã dày công biên soạn bộ bài giảng này!
ha
ha
I. Giới thiệu chung.
Bệnh Gumboro còn gọi là bệnh viêm túi huyệt truyền
nhiễm (IBD-Infectious bursal disease)
Là bệnh truyền nhiễm cấp tính ở gà
Chủ yếu gà từ 3 - 6 tuần tuổi, tỷ lệ nhiễm trong đàn
cao (có khi 100%) nhưng tỷ lệ chết chỉ 10-30%.
Bệnh tích chủ yếu ở túi Fabricius, túi bị sưng, xuất
huyết hoặc teo đi.
Bệnh được phát hiện vào năm 1957 ở vùng Gumboro
thuộc bang Delaware nước Mỹ
Gumboro – Tên bệnh và mầm bệnh.
Năm 1962 - phân lập virus Gumboro.
Năm 1970 - Tên bệnh: viêm túi huyệt truyền nhiễm
(IBD).
Ở Việt Nam - bệnh xuất hiện vào năm 1980
II. Đặc tính sinh học của virus
2.1. Hình thái và cấu trúc:
The birnaviridae are a family of viruses, including the
following genera:
Genus Aquabirnavirus; type species: Infectious...
40 trang |
Chia sẻ: khanh88 | Lượt xem: 1016 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tìm hiểu về Virus gumboro, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Virus Gumboro
Lời cảm ơn
Xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Bá
Hiên, Trưởng bộ môn Vi sinh vật – Truyền
nhiễm, Khoa Thú y, Đại học Nông nghiệp Hà Nội
đã dày công biên soạn bộ bài giảng này!
ha
ha
I. Giới thiệu chung.
Bệnh Gumboro còn gọi là bệnh viêm túi huyệt truyền
nhiễm (IBD-Infectious bursal disease)
Là bệnh truyền nhiễm cấp tính ở gà
Chủ yếu gà từ 3 - 6 tuần tuổi, tỷ lệ nhiễm trong đàn
cao (có khi 100%) nhưng tỷ lệ chết chỉ 10-30%.
Bệnh tích chủ yếu ở túi Fabricius, túi bị sưng, xuất
huyết hoặc teo đi.
Bệnh được phát hiện vào năm 1957 ở vùng Gumboro
thuộc bang Delaware nước Mỹ
Gumboro – Tên bệnh và mầm bệnh.
Năm 1962 - phân lập virus Gumboro.
Năm 1970 - Tên bệnh: viêm túi huyệt truyền nhiễm
(IBD).
Ở Việt Nam - bệnh xuất hiện vào năm 1980
II. Đặc tính sinh học của virus
2.1. Hình thái và cấu trúc:
The birnaviridae are a family of viruses, including the
following genera:
Genus Aquabirnavirus; type species: Infectious pancreatic
necrosis virus
Genus Avibirnavirus; type species: Infectious bursal disease
virus
Genus Blosnavirus; type species: Blotched snakehead virus
Genus Entomobirnavirus; type species: Drosophila X virus
Virus không có vỏ bọc ngoài.
Hình khối đa diện, kích thước từ 50-70 nm,
Virus ARN 2 sợi cuộn tròn và phân làm 2 đoạn riêng
biệt (Birna)
Capxit của virus có 32 capsome, được tạo thành bởi 5
loại protein có cấu trúc khác nhau
VP1
VP2
VP3
VP4
VP5 (viral protein)
- Trong đó VP2 và VP3 là loại protein chủ yếu(chiếm tỷ
lệ lớn) mang tính kháng nguyên đặc hiệu
+ Loại protein có tính KN kích thích cơ thể sinh KT kết
tủa được gọi là KN đặc hiệu nhóm (GS –Group specific).
+ Loại protein có tính KN kích thích sinh KT trung hoà
được gọi là KN đặc hiệu typ (TS-Typ specific antigen).
- Đăc biệt là VP2, sự thay đổi về cấu trúc VP2 dẫn đến sự
thay đổi về tính kháng nguyên và khả năng gây bệnh của
virus
- Các chủng virus Gumboro được xác định bởi sự khác
nhau cuả phân tử VP2 này.
Hiện nay đã phát hiện được virus Gumboro có 2 serotyp:
- Serotyp1 gây bệnh cho gà .
- Serotyp 2 gây bệnh cho gà tây.
Giữa 2 serotyp này không có miễn dịch chéo. Ngay
trong cùng serotyp tính tương đồng KN chỉ có 30%.
Khi xác định serotyp phải dựa trên cơ sở của phản ứng
trung hoà.
Hình thái virus Gumboro
ha
2.2. Nuôi cấy virus Gumboro
*Nuôi cấy trên phôi gà:
Cấy virus vào màng niệu đệm, xoang niệu của phôi gà
ấp 10-11 ngày tuổi.
Phôi sẽ chết sau gây nhiễm 3 - 5 ngày
Bệnh tích: phôi xung huyết và xuất huyết trên phôi, phù
phôi
*Nuôi cấy trên môi trường tế bào:
Trên môi trường tế bào xơ phôi gà, xơ phôi vịt, thận
thỏ, thận khỉ
Sau vài lần cấy chuyển virus mới thích ứng và gây huỷ
hoại tế bào: tế bào biến dạng, co tròn.
Virus gây huỷ hoại tế bào sau 48 - 96h gây nhiễm.
*Nuôi cấy trên động vật cảm thụ:
Nuôi cấy virus trên gà 3 - 6 tuần tuổi
Sau 2 - 3 ngày, gà sẽ có triệu chứng, bệnh tích đặc trưng
của bệnh Gumboro.
ha
2.3. Sức đề kháng của virus Gumboro
Virus có sức đề kháng cao trong tự nhiên
Với sức nóng virus đề kháng kém 70oC virus chết nhanh.
Các chất sát trùng thông thường có thể diệt virus: formol
3%/6h
Able to withstand a wide pH range (pH 2-12).
Heat stable (still viable after 30 minutes at 60°C).
High level of resistance to most commonly used
disinfectants.
Survives in the poultry house environment for extended
periods of time
2.4. Khả năng gây bệnh
*Trong tự nhiên:
Gà, gà tây được coi là loài nhiễm bệnh duy nhất, tất cả
các giống gà đều mắc.
Bệnh thường xảy ra ở gà 3-6 tuần tuổi, có trường hợp
sớm hơn (11 ngày tuổi) hoặc muộn hơn(20 tuần tuổi)
Tỷ lệ gà chết 10-30% , nếu ghép với bệnh khác tỷ lệ gà
chết cao hơn.
Gà chăn nuôi tập trung dễ mắc hơn gà chăn nuôi nhỏ lẻ.
Trong cơ thể bệnh virus có nhiều ở túi Fabricius, sau đó
là lách, thận và các cơ quan phủ tạng khác.
Túi Fabricius là cơ quan miễn dịch trung tâm biệt hoá
dòng tế bào lympho B nhưng lại là cơ quan đích của virus
Gumboro.
Sau khi vào hệ tiêu hoá virus vào máu và đến túi
Fabricius, virus nhân lên rất nhanh, tấn công và phá huỷ
các lympho B chín và chưa chín .
Khi tế bào B bị phá huỷ sẽ gây hiện tượng suy giảm miễn
dịch dịch thể, gà dễ mắc các bệnh truyền nhiễm khác.
Gà càng nhỏ tuổi, khi bị nhiễm virus thì hậu quả càng nặng
nề.
*Trong phòng thí nghiệm :
- Gây nhiễm cho phôi gà .
-Gà ở lứa tuổi cảm nhiễm 3-6 tuần tuổi.
Túi Fabricius
ha
III. Chẩn đoán
3.1. Chẩn đoán virus học
- Bệnh phẩm:
Là túi Fabricius hoặc lách của gà nghi bệnh
Nghiền pha với nước sinh lý thành nồng độ 1/5-1/10
Đông tan 2-3 lần, xử lý kháng sinh
Ly tâm lấy nước trong gây bệnh cho gà.
- Gà thí nghiệm:
Chọn gà 3-4 tuần tuổi đủ tiêu chuẩn
Dùng bệnh phẩm, nhỏ vào miệng, mắt, hậu môn cho gà
Nếu trong bệnh phẩm có virus, sau 2-3 ngày gà có biểu hiện bệnh.
*Triệu chứng:
+ Triệu chứng sớm nhất thấy gà quay lại gãi mỏ
vào phao câu
+ Sau đó gà ủ rũ ,bỏ ăn, loạn hướng , xù lông, ỉa
chảy phân trắng, loãng hoặc toàn nước, có thể lẫn
máu
+ Gà sốt cao
+ Thân nhiệt giảm
+ Gà nằm liệt rồi chết do mất nước nhiều.
* Bệnh tích :
Chủ yếu ở túi Fabricius.
Túi biến đổi về kích thước, màu sắc, hình dạng và độ
bền.
Túi bắt đầu sưng , phù ngày thứ 2-3.
Đến ngày thứ 4 túi sưng to gấp 3-4 lần,
Ngày thứ 5-6 túi trở lại kích thước và trọng lượng bình
thường, sau đó teo dần.
Ngày thứ 8 trọng lượng túi còn bằng 1/3 so với ban đầu.
Xuất huyết cơ ngực và cơ đùi, ruột tăng sinh dày lên.
Kết luận : bệnh phẩm có virus Gumboro.
Gumboro
Gà ủ rũ
Gà bị Gumboro
suy nhược, ỉa phân trắng,
Gà bị Gumboro: ỉa phân loãng, màu
trắng
Gà bị Gumboro
Túi fabricius sưng to, xuất huyết
Thận sưng, nhạt màu, dạng vân đá hoa
Túi fabricius chứa cazein trônng giống bã đậu
ha
Bệnh tích
Túi Fabricius sưng, xuất huyết.
Túi Fabricius sưng to
ha
Gumboro – Xuất huyết cơ.
ceetsha
IBD
Gumboro, xuất huyết cơ và sưng túi Fabricius.
IBD
Một trang trại có dịch Gumboro
3.2.Chẩn đoán huyết thanh học
Thường dùng các phản ứng: trung hoà, ELISA và phản
ứng Kết tủa khuyếch tán trên thạch (AGID: Agar gell
immuno diffusion test) hay AGP (Agar Gell Precipitation
test)
AGID là PƯ được dùng phổ biến vì đơn giản, nhanh, hiệu
quả.
Cách tiến hành PƯ. AGID để phát hiện KN:
Ở giai đoạn đầu ổ dịch, trong máu gà chưa xuất hiện
KT nên người ta dùng KT đã biết để phát hiện VR có
trong bệnh phẩm.
KN nghi là túi F của gà nghi mắc bệnh ,chế như phân
lập VR.
KT chuẩn, là HT có hàm lượng KT kết tủa cao.
AGID
HA
IV. Phòng và Trị bệnh
4.1. Phòng bệnh.
Phòng bệnh Gumboro là một công việc rất khó khăn do VR tồn tại
lâu trong tự nhiên.
Khi một đàn gà đã nhiễm bệnh, dù đã tẩy uế chuồng trại và để
trống chuồng 6 tháng nhưng khi đưa gà con vào bệnh vẫn phát ra.
Vì vậy việc phòng bệnh phải được tiến hành nghiêm ngặt và phải
áp dụng những biện pháp tổng hợp.
* Vệ sinh phòng bệnh:
- Tăng cường vệ sinh Thú y
- Vệ sinh thức ăn, nước uống
- Định kỳ vệ sinh, tiêu độc khu vực chăn nuôi
- Khi có dịch xảy ra, tiêu độc kỹ chuồng nuôi và nên để chống
chuồng một thời gian dài
* Phòng bệnh bằng Vaccine :
Hiện tại có 2 loại vacxin:
+ Vacxin nhược độc:
Dùng cho gà con,bằng phương pháp nhỏ mắt, mũi
hoặc cho uống vào lúc gà được 5, 15 và 25 ngày tuổi.
+ Vacxin vô hoạt có chất bổ trợ dầu :
Dùng cho gà bố mẹ vào lúc 115 ngày tuổi, tiêm bắp
thịt hoặc dưới da
Sau tiêm gà mẹ có miễn dịch cao và truyền KT cho gà
con qua lòng đỏ trứng.
ở Việt Nam đang SD một số loại VX :
+ VX nhược độc dùng cho gà con
- IBD – Blen của Canada
- Bur -706 của Pháp
- Gumboral – C T của Pháp
- Lukert của công ty thuốc TY trung ương II
+ VX vô hoạt nhũ dầu dùng cho gà bố mẹ
- Iovac- IBD
- Nobivacgumboro của Hà Lan
- Gumboriffa, Talovac của Pháp
Các VX này sử dụnh theo hướng dẫn của nhà SX.
4.2. Điều trị:
Gà mắc Gumboro thường chết do mất nước. Mặc dù chưa có thuốc
chữa đặc hiệu nhưng bù đắp nước và chất điện giải đã mất sẽ làm
giảm tỷ lệ tử vong.
Gà bị xuất huyết và khó đông máu, dùng thuốc điều trị hội chứng này
cũng làm giảm tỷ lệ chết
Ngoài ra có thể dùng vitamin để nâng cao sức đề kháng.
Có thể dùng:
- Oresol pha nước cho gà uống tự do.
- Vitamin C 2,5% : 0,5ml/ gà/ ngày
- Vitamin B1 2,5%: 1ml / gà / ngày
- Glucoza 5% : 1- 2ml/gà /ngày
- Vitamin K 1% : 1ml/ gà /ngày.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- virus_gumboro_2011_8041.pdf