Tài liệu Tìm hiểu về Virus dịch tả vịt: Virus Dịch tả vịt
Pestis anatum virus- Duck Enteritis Virus
Lời cảm ơn
Xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn
Bá Hiên, Trưởng bộ môn Vi sinh vật –
Truyền nhiễm, Khoa Thú y, Đại học Nông
nghiệp Hà Nội đã dày công biên soạn bộ bài
giảng này!
Khái niệm về bệnh
Bệnh dịch tả vịt (Pestis anatum ,Duck Virus Enteritis)
Là một bệnh truyền nhiễm cấp tính ,lây lan mạnh, gây tử
vong cao cho vịt , ngỗng và thiên nga
Do một virus thuộc nhóm Herpes gây ra .
Bệnh có triệu chứng: sốt cao, sưng đầu ,chảy nước mắt,
chân mềm yếu bại liệt, ỉa chảy phân xanh.Vịt đẻ sản
lượng trứng giảm.
Bệnh tích đặc trưng ở đường tiêu hoá :
- Thực quản và ổ nhớp xuất huyết thành từng đám có màng gỉa
bao phủ .
- Dạ dày tuyến xuất huyết , niêm mạc tá tràng xuất huyết,loét
- Tổ chức dưới da có thuỷ thũng keo nhày
- Gan sưng hoại tử.
Bệnh được Jansen phát hiện đầu tiên tại Hà Lan
năm1923
Sau có khắp nơi trên thế giới,đặc biệt ở Châu á.
Việt Nam bệnh xuất hiện...
28 trang |
Chia sẻ: khanh88 | Lượt xem: 848 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tìm hiểu về Virus dịch tả vịt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Virus Dịch tả vịt
Pestis anatum virus- Duck Enteritis Virus
Lời cảm ơn
Xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn
Bá Hiên, Trưởng bộ môn Vi sinh vật –
Truyền nhiễm, Khoa Thú y, Đại học Nông
nghiệp Hà Nội đã dày công biên soạn bộ bài
giảng này!
Khái niệm về bệnh
Bệnh dịch tả vịt (Pestis anatum ,Duck Virus Enteritis)
Là một bệnh truyền nhiễm cấp tính ,lây lan mạnh, gây tử
vong cao cho vịt , ngỗng và thiên nga
Do một virus thuộc nhóm Herpes gây ra .
Bệnh có triệu chứng: sốt cao, sưng đầu ,chảy nước mắt,
chân mềm yếu bại liệt, ỉa chảy phân xanh.Vịt đẻ sản
lượng trứng giảm.
Bệnh tích đặc trưng ở đường tiêu hoá :
- Thực quản và ổ nhớp xuất huyết thành từng đám có màng gỉa
bao phủ .
- Dạ dày tuyến xuất huyết , niêm mạc tá tràng xuất huyết,loét
- Tổ chức dưới da có thuỷ thũng keo nhày
- Gan sưng hoại tử.
Bệnh được Jansen phát hiện đầu tiên tại Hà Lan
năm1923
Sau có khắp nơi trên thế giới,đặc biệt ở Châu á.
Việt Nam bệnh xuất hiện đầu tiên ở Cao Bằng
1963 .
Hiện tại bệnh xảy ra trên địa bàn toàn quốc và
gây thiệt hại nặng nề cho nghành chăn nuôi vịt.
Đặc tính sinh học của virus
1. Phân loại, hình thái:
Virus là một ADN virus.
Họ Herpesvirideae.
Virus có dạng hinh cầu, bên ngoài có vỏ bọc và
có một lõi ở giữa
Đường kính từ 136nm - 250nm.
Virus chỉ có một serotyp nhưng có nhiều biến
chủng có độc lực khác nhau tồn tại trong tự nhiên
Pestis anatum virus
ha
2. Đặc tính nuôi cấy:
Trên phôi:
- Trên phôi vịt :
Dùng phôi vịt 12 ngày tuổi, tiêm virus vào xoang niệu mô,
màng nhung niệu
Sau 4-10 ngày phôi chết với bệnh tích :xuất huyết đặc hiệu
trên da đầu lưng , rìa cánh,gan xuất huyết và hoại tử .
-Trên phôi gà:
Virus ít mẫn cảm ,nếu cấy truyền liên tiếp12 đời virus trên
phôi gà ,virus thích nghi.
Từ đời truyền thứ 3 phôi gà chết sau 4 - 5 ngày khi tiêm
vào và chết sau 7 ngày khi tiêm vào màng nhung niệu
+ Nuôi cấy trên tế bào :
Virus nhân lên trên tế bào xơ phôi vịt, ngan, gan phôi
ngan, xơ phôi gà.
Sau 2 - 4 ngày, virus gây huỷ hoại tế bào: tế bào co
tròn, biến dạng.
+ Trên động vật cảm thụ :
Dùng vịt con 1 ngày tuổi nuôi cấy , 3- 12 ngày sau vịt
chết với triệu chứng điển hình của bệnh.
Sức đề kháng:
Virus nhạy cảm với ether, cloroform, cồn 750
Virus bất hoạt khi pH10
VR đề kháng kém với sức nóng 300C /2h,
700C/ 20ph; 800C chết sau 5ph.
Với nhiệt độ lạnh virus được bảo quản tốt.
Khả năng gây bệnh
Trong tự nhiên :
Vịt là loài cảm nhiễm nhất, tất cả các giống
vịt ở mọi lứa tuổi đều có thể mắc bệnh
Các loài thuỷ cầm khác cũng mắc bệnh.
Trong phòng thí nghiệm :
Có thể dùng vịt con,ngan con và gà 1 ngày
tuổi để gây bệnh: tiêm VR vào dưới da ,bắp
thịt, tĩnh mạch đều cho kết quả tốt.
Chẩn đoán
Chẩn đoán virus học:
Bệnh phẩm :
- Là máu, gan, óc, lách
- Nghiền, pha với nước sinh lý thành nồng độ 10-20%
- Xử lý kháng sinh
- Ly tâm, lấy nước trong
Động vật thí nghiệm :
- Dùng vịt từ 0,6kg -1kg, khoẻ mạnh
- Chưa tiếp xúc với virus DTV
- Tiêm cho vịt 1ml huyễn dịch bệnh phẩm vào dưới
da hoặc bắp thịt.
Nếu bệnh phẩm có virus:
Sau 2 - 3 ngày vịt có triệu chứng :
- Sốt, ủ rũ kém ăn, lông xù , sã cánh khát nước.
- Mí mắt sưng, chảy nước mắt, lúc đầu là niêm dịch
sau là dử đặc màu vàng, mí mắt dính lại.
-Vịt thở khó, chảy nước mũi, lúc đầu loãng sau đặc,
đầu sưng to, thuỷ thũng dưới hàm.
- Vịt liệt chân, liệt cánh,ỉa chảy phân xanh loãng.
- Ngày thứ 6-7 thân nhiệt hạ, vịt kiệt sức và chết
Bệnh tích :
- Xác vịt gầy, dưới da đầu ,bụng,lưng xuất huyết giống
nốt muỗi đốt
- Dưới lớp da hàm có chất keo nhày màu trắng đục.
- Niêm mạc thực quản viêm, xuất huyết ,có vết loét.
- Dạ dày tuyến xuất huyết có chất nhày như mủ , dạ
dày cơ xuất huyết dưới lớp sừng.
- Niêm mạc ruột viêm loét , nhất là đoạn tá và trực
tràng.
- Vịt đẻ, buồng trứng xuất huyết.
- Gan sưng tụ máu,có điểm hoại tử trắng to bằng đầu
đinh ghim, mật sưng
- Xoang bao tim tích nước, phổi sưng
- Xoang bụng có thể có dịch thẩm xuất màu vàng.
Kết luận: Bệnh phấm có virus DTV.
Vịt bị bệnh liệt chân, cánh nên khó đi lại và bơi lội
Vịt sưng phù đầu
Vịt bệnh đi ỉa chảy nặng (phân xanh – trắng)
hậu môn dính bết phân.
Tổ chức liên kết dưới da lấm tấm xuất huyết
Thực quản bị xuất huyết và loét
Ruột già xuất huyết loét
Triệu chứng, bệnh tích
khi vịt bị bệnh dịch tả vịt
Loét ruột
Dạ dầy cơ xuất huyết và loét
Bao tim bị viêm, xoang bao tim tích nước vàng.
Ngoại tâm mạc xuất huyết thành điểm thành vệt
DTV và Vac xin
ruootjha
Chẩn đoán huyết thanh học:
Có thể dùng phản ứng trung hoà để chẩn đoán.
Phản ứng thực hiện trên vịt : Chia làm 2 lô
Lô vịt thí nghiệm:
• Gây miễn dịch cho vịt bằng vacxin
• Sau 15ngày, tiêm huyễn dịch bệnh phẩm nghi ở nồng độ
20% , với liều 0,5-1ml.
Lô vịt đối chứng:
Không tiêm vacxin.
Sau 15ngày, tiêm huyễn dịch bệnh phẩm nghi ở nồng độ 20%
, với liều 0,5-1ml
Nếu bệnh phẩm có virus dịch tả vịt : Vịt thí nghiệm không chết, vịt
lô đối chứng chết với triệu chứng, bệnh tích đặc trưng của bệnh
dịch tả vịt
Phản ứng thực hiện trên phôi vịt
Phản ứng thực hiện trên môi trường tế bào.
Phòng bệnh
Vệ sinh phòng bệnh:
Ở những nơi dịch chưa xảy ra, tốt nhất là tự túc con
giống.
Không nên chăn thả vịt ở nơi đang có dịch.
Những trại vịt lớn cần tăng cường vệ sinh chuồng
trại,nghiêm túc thực hiện nội quy phòng dịch.
Khi có dịch xảy ra,loại những vịt có triệu chứng đem
giết, những vịt chết phải chôn đúng kĩ thuật.
Không ăn thịt hoặc bán chạy vịt bệnh.
Tiêm thẳng vacxin vào ổ dịch.
Tẩy uế kỹ chuồng trại bằng các dung dịch sát trùng.
Phòng bệnh bằng vac xin
Hiện nay đang sử dụng 2 chủng virus DTV nhược
độc để chế vacxin:
+ Chủng nhược độc thích nghi trên phôi vịt :
- Vacxin được chế ở dạng đông khô
- Khi dùng pha với nước sinh lý để có một liều là 0,5ml
tiêm dưới da.
- Với vịt thịt chỉ tiêm 1 lần ngay khi vịt nở là đủ.
- Vịt đẻ trứng thương phẩm và vịt giống cần tiêm nhắc nhở
sau 45 ngày và sau đó cứ 6 tháng tái chủng một lần
Vacxin này có nhược điểm là rất khó tránh được những
bệnh truyền nhiễm của vịt có thể truyền qua phôi.
+ Chủng nhược độc thích nghi trên phôi gà:
Trên thế giới hiện nay sử dụng rộng rãi vacxin
DTV nhược độc thích nghi trên phôi gà như:
- Chủng Jansen
- DP-EG -2000.
Chú ý: Với bệnh DTV, biện pháp tiêm thẳng vacxin
vào ổ dịch là rất có hiệu quả.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- virus_dich_ta_vit_4306.pdf