Tài liệu Tìm hiểu về virus dại: Lời cảm ơn
Xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn
Bá Hiên, Trưởng bộ môn Vi sinh vật –
Truyền nhiễm, Khoa Thú y, Đại học Nông
nghiệp Hà Nội đã dày công biên soạn bộ bài
giảng này!
I. Giới thiệu chung
Sanskrit “rabhas” – tính
hung bạo
Một trong số các tai họa
được biết đến cổ nhất
theo tài liệu Hy Lạp cổ đại
2300 BC
Ai cập cổ đại
Democritus 500 BC – Mô
tả bệnh dại ở chó
Celsus mô tả chứng sợ
nước 100AD
• 1885 Rabies vaccine
– Dr. Louis Pasteur
VIRUS DẠI
(Lyssa virus –Rabies virus)
II. Đặc tính sinh học của virus dại
2.1. Phân loại, hình thái, cấu trúc:
Virus dại thuộc họ Rhabdovirideae, gồm 200 loài gây bệnh
cho các loài động vật có xương sống và không xương sống.
Loại gây bệnh cho người và động vật máu nóng được chia
làm 2 nhóm: Lyssavirus và Vesiculovirus.
Lyssavirus gồm khoảng trên 80 loài khác nhau có 4
serotyp:
Serotyp 1: VR dại cổ điển, thường thấy ở ĐV có
vú như chó, mèo, dơi hút máu.
Serotyp 2: Lagos bat, có...
43 trang |
Chia sẻ: khanh88 | Lượt xem: 753 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tìm hiểu về virus dại, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời cảm ơn
Xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn
Bá Hiên, Trưởng bộ môn Vi sinh vật –
Truyền nhiễm, Khoa Thú y, Đại học Nông
nghiệp Hà Nội đã dày công biên soạn bộ bài
giảng này!
I. Giới thiệu chung
Sanskrit “rabhas” – tính
hung bạo
Một trong số các tai họa
được biết đến cổ nhất
theo tài liệu Hy Lạp cổ đại
2300 BC
Ai cập cổ đại
Democritus 500 BC – Mô
tả bệnh dại ở chó
Celsus mô tả chứng sợ
nước 100AD
• 1885 Rabies vaccine
– Dr. Louis Pasteur
VIRUS DẠI
(Lyssa virus –Rabies virus)
II. Đặc tính sinh học của virus dại
2.1. Phân loại, hình thái, cấu trúc:
Virus dại thuộc họ Rhabdovirideae, gồm 200 loài gây bệnh
cho các loài động vật có xương sống và không xương sống.
Loại gây bệnh cho người và động vật máu nóng được chia
làm 2 nhóm: Lyssavirus và Vesiculovirus.
Lyssavirus gồm khoảng trên 80 loài khác nhau có 4
serotyp:
Serotyp 1: VR dại cổ điển, thường thấy ở ĐV có
vú như chó, mèo, dơi hút máu.
Serotyp 2: Lagos bat, có ở dơi ăn trái cây châu
Phi, mèo ở Zimbabwe.
Serotyp 3: Mokola có ở chó Zimbabwe.
Serotyp 4: Duvenhage có ở người và dơi ăn côn
trùng châu Phi.
Phân loại
Family Rhabdoviridae –
‘bullet’ shaped
Genus Lyssavirus
Rabies
Lagos bat strain
Mokola
Duvenhage
EBL-1 (European bat
Lyssavirus)
EBL-2
ABLV (Australian bat
lyssavirrus)
Picture from Centers for Disease Control and Prevention
www.cdc.gov/ncidod/dvrd/rabies
Bullet Shaped Morphology
Helical (xoắn ốc) RNP Core
RNA Structure And Organization
Five proteins
Ribonucleoprotein (RNP)
Core:
Nucleocapsid protein
(N)
Nucleocapsid
phosphoprotein (NS or
P)
RNA polymerase (L)
Matrix protein (M)
Glycoprotein (G)
G proteinM proteinEnvelope
RNP core
RNA
M protein
Envelope
(membrane
bilayer)
RNP
Cross Sectional
Illustrations from Centers for Disease Control and Prevention
www.cdc.gov/ncidod/dvrd/rabies
G protein
Kích thước dài 180nm, Ø = 70 - 80nm
Hình thái, cấu trúc
Cấu trúc VR dại
Hình thái :
Electron Microscope View
Negatively Stained Rabies Virus
Virus dại gây bệnh trong tự nhiên gọi là virus dại
đường phố (Street virus), là chủng cường độc gây
bệnh cao cho động vật với 2 thể: dại điên cuồng và
dại bại liệt.
Thời gian nung bệnh: thỏ: 17 ngày, người 20 - 60
ngày nhưng có thể là 4 ngày vài năm.
Nếu tiếp đời virus dại đường phố nhiều đời qua thỏ
(133 đời), tính gây bệnh cho thỏ tăng nhưng độc lực
virus được cố định
Tiêm virus này dưới da cho người và động vật không
gây bệnh mà gây miễn dịch
Người ta gọi chủng virus này là virus dại cố định
(Fixed virus), chủng này được dùng chế tạo vacxin.
*Thể Negri :
Là một dấu hiệu bệnh lý đặc trưng của bệnh dại, do
Negri phát hiện năm 1903.
Là những hạt nhỏ hình tròn, hình trứng, bầu dục,
kích thước 0,5 – 30 mm, định vị trong bào tương
nơron thần kinh, chủ yếu ở sừng Ammon và tế bào
tiểu não.
Bản chất tiểu thể Negri chưa rõ, có thể là tập hợp
virus hoặc là sự biến đổi của tế bào khi nhiễm virus
dại.
Nhuộm tiểu thể bằng phương pháp Giemsa, chúng
bắt màu đỏ tươi.
Thể Negri được tìm thấy 80% trong các trường hợp
dại
* TIỂU THỂ NEGRI TRONG NÃO CHÓ BỊ BỆNH
Hình thái virus dại
2.2. Đặc tính nuôi cấy:
Trên phôi gà:
Dùng phôi 4- 7 ngày tuổi tiêm vào túi lòng đỏ hoặc
phôi 13 ngày tuổi tiêm vào màng nhung niệu.
Virus nhân lên trong mô thần kinh và các mô khác
của phôi.
Phôi chậm phát triển nhưng không chết, trong tế
bào thần kinh có thể tìm thấy tiểu thể Negri.
Trên môi trường tế bào:
VR dại có thể nhân lên ở nhiều hệ tế bào; thận
chuột nhắt, thận lợn, chó, tế bào xơ phôi gà, các tế
bào lưỡng bội như BHK 21 (baby hamster kidney),
tế bào thường trực
Nhưng phải qua nhiều lần cấy truyền, tác dụng gây
huỷ hoại tế bào của virus mới rõ.
2.3. Sức đề kháng :
Mẫn cảm với sức nóng ở 600C/5-10 phút; 700C
chết ngay.
Nhiệt độ lạnh virus tồn tại khá lâu: 00C/1năm,
-700C/nhiều năm.
Nhạy cảm với tác nhân hoá học, đặc biệt là cồn và
các chất hoà tan mỡ.
Virus được bảo quản tốt trong dung dịch glyxerin
50%.
Virus bị bất hoạt nhanh bởi ánh sáng mặt trời và tia
tử ngoại, tia X
2.4. Khả năng gây bệnh
Trong tự nhiên:
Tất cả các loài động vật máu nóng đều mắc bệnh. Các
loài vật nuôi như chó mèo, trâu, bò, ngựa lợn, lạc đà;
Động vật hoang dã như báo, sói, mèo rừng, chuột,
thỏ... đều mắc.
Một số loài dơi hút máu, dơi ăn quả thường truyền
virus.
Nhưng mẫn cảm nhất là chó, chó sói, mèo. Chó là
loài mắc bệnh nhiều nhất.
Người mắc bệnh là do chó, mèo cắn (90%), số ít lây
qua đường hô hấp do hít phải virus trong không khí ở
các hang động có nhiều dơi cư ngụ và một số người
mắc dại do ghép phải giác mạc của người bị nhiễm
virus dại
Truyền lây, sinh bệnh
Inoculated virus moves in nerve
tissue, not blood.
Thời gian nung bệnh ở động vật
Thêi gian
(ngµy)
Loµi vËt
90
Chã 43% 27-40% 14-21% 3-9%
Ngùa 28-80% 23-40% 9-20% 4-17%
Tr©u, bß 29-46% 43-52% 10-15% 10-15%
Cõu 57% 28% 15% 15%
Lîn 60-62% 29% 11-13% 11-13%
*Triệu chứng
+ Ở chó: Thường thể hiện 2 thể: điên cuồng và bại liệt.
Thể điên cuồng: có 3 thời kỳ
- Khởi phát.
- Kích thích.
- Bại liệt.
Thể bại liệt (dại câm).
+ Ở người
Thời kỳ khởi phát thấy mệt mỏi, sốt và nhức đầu, hồi hộp, lo
lắng.
Bệnh toàn phát gặp 2 thể :
Điên cuồng: Sợ gió, sợ nước khi thấy ly nước lạp tức lên cơn
co thắt khí quản, cơ hô hấp, có thể dẫn tới ngừng tim, ngừng
thở. Ngũ giác bị kích thích mạnh nên có ảo giác, hành động
kì quái, cắn xé rú, khạc nhổ, giửa cơn bệnh nhân vẫn tỉnh
táo.
Thể bại liệt: Gặp ở 20% số bệnh nhân thường liệt, chi, cơ
vùng cổ, lưỡi, cơ hô hấp gây sặc rồi chết.
Trong phòng thí nghiệm:
Dùng thỏ, chuột bạch, chuột lang.
Dùng thỏ: Tiêm virus vào não thỏ, sau 12 – 25
ngày thỏ có triệu chứng:
Co giãn đồng tử mắt.
Rối loạn hô hấp.
Liệt 4 chân.
Vật lả, kiệt sức và chết.
Khả năng gây bệnh
LOÀI DƠI TRUYỀN BỆNH DẠI Ở NAM MỸ
Khả năng gây bệnh
Hình ảnh:
CHÓ BỊ BỆNH DẠI THỂ ĐIÊN CUỒNG:
BIỂU HIỆN DỮ TỢN, CẮN XÉ BẤT CỨ VẬT GÌ
CHÓ BỊ BỆNH DẠI:
NƯỚC DÃI CHẢY NHIỀU, MÀU TRẮNG
CHÓ CON BỊ BỆNH DẠI THỂ ẨN:
NƯỚC DÃI CHẢY NHIỀU, MÀU TRẮNG, THÍCH TÌM CHỖ TỐI NẰM
CHÓ CON BỊ BỆNH DẠI THỂ ẨN:
MẶT BUỒN RẦU, MẮT LỜ ĐỜ NHÌN XA XĂM
HA.
HA.
III. Chẩn đoán bệnh dại
3.1. Chẩn đoán virus học:
Cần thiết lắm mới làm vì nguy hiểm cho người xét
nghiệm.
Khi chó cắn việc đầu tiên nhốt chó lại theo dõi. Nếu
triệu chứng của bệnh rõ không cần chẩn đoán.
Chẩn đoán chỉ làm khi nghi ngờ
Bệnh phẩm: Não.
Mổ não, áp kính vào vùng sừng Ammon nhuộm
Giemsa tìm tiểu thể Negri (tế bào thần kinh
màu xanh thẫm, tiểu thể Negri màu đỏ).
Tiêm động vật thí nghiệm: dùng thỏ.
3.2. Chẩn đoán huyết thanh học:
Thường dùng phản ứng miễn dịch huỳnh quang IF
(ImmunoFluorescence test):
- Direct ImmunoFluorescence (Trực tiếp)
- Indirect ImmunoFluorescence (Gián tiếp)
Nguyên lý:
Chuẩn bị: (DIF)
Kháng nguyên nghi: não, nước bọt của vật nghi
bệnh. Dùng phiến kính trong sạch áp lên não,
để khô, cố định bằng cồn tuyệt đối .
Kháng thể chuẩn: kháng thể dại được chế trên
thỏ và nhuộm màu huỳnh quang (Izothiocyanat
gamaglobulin antirabic) .
Tiến hành phản ứng :
Nhỏ lên tiêu bản 1-2 giọt kháng thể dại đã
nhuộm màu huỳnh quang để 37oC/30-60ph
Rửa 2 lần bằng dung dịch đệm photphat pH =
7,2-7,4, tráng nước cất, làm khô
Xem dưới kính hiển vi huỳnh quang.
Phản ứng dương tính:
Vết bôi trên tiêu bản phát sáng màu xanh lá cây.
KL: con vật bị bệnh.
Phản ứng âm tính:
Không có hiện tượng phát sáng.
Chẩn đoán bệnh dại
IV. Phòng và trị bệnh dại
4.1. Phòng bệnh :
Tiêu diệt chó bị dại.
Hạn chế nuôi chó, nếu nuôi thì không thả rông,
mang chó ra đường phải rọ mõm.
Tiêm phòng triệt để cho chó nuôi bằng vacxin.
Vacxin chế trên môi trường tế bào: vacxin
Defensor .
Tiêm bắp liều 1ml/chó, mèo trên 3 tháng tuổi,
sau 1 năm tiêm nhắc lại .Liều 2ml/ trâu, bò,
cừu,1 năm tiêm nhắc lại.
4.2. Điều trị bệnh dại
Với gia súc :
Khi bị dại không điều trị phải tiêu diệt ngay.
Với người:
Khi bị chó dại cắn phải :
Xử lý vết thương: rửa vết cắn nhiều lần với xà phòng
đặc hoặc các chất tẩy giặt, rượu, cồn, xịt nước ít nhất 5
phút vào vết cắn
Sát trùng vết thương bằng cồn iode, cồn 70.
Tiêm ngay kháng huyết thanh dại:
Không để muộn quá 72 h
loại chế trên ngựa tiêm 40UI/1kgP .
Loại chế từ người tiêm 20 UI/1kgP .
Tiêm bắp quanh vết cắn .
Tiêm vacxin:
+ Vacxin fluenzalida :
Chế trên não chuột nhắt ổ
Vô hoạt bằng Beta propriolacton
Tiêm dưới da, 6 mũi ,cách 1 ngày tiêm 1 mũi
Người lớn liều 0,2ml
Trẻ em liều 0,1ml.
+ Vacxin Verorab :
Chế trên tế bào Vero (tế bào thận khỉ).
Tiêm 5 mũi vào các ngày 0, 3, 7,14, 28.
Vaccine dại chế trên môi trường tế bào
Vắc xin trên tế bào lưỡng bội người (1963) ( HDV) được sản
xuất bằng chủng PM, thích nghi trên tế bào lưỡng bội người
WI – 38. Vắc xin được sản xuất tại Mỹ, Pháp và Đức. Ở Mỹ,
người ta bất hoạt virút bằng Tri – n – butylphosphat. Vắc xin
không được sử dụng vì tính sinh miễn dịch rất thấp. Tại Pháp
và Đức, vắc xin được bất họat bằng β – propiolacton, tinh chế
bằng sacharoza gradient và ly tâm lạnh nên tính sinh miễn
dịch cao hơn. Hiện đang được sử dụng khá rộng rãi ở các
nước phát triển.
Vắcxin nuôi cấy trên tế bào lưỡng bội của bào thai khỉ
(RDRV). Sản xuất từ chủng virút CVS – 11 trên nuôi cấy tế
bào lưỡng bội phổi phôi khỉ, bất họat bằng β – propiolacton,
hấp thụ với phosphat nhôm ở 40C. Vắc xin được sản xuất tại
Mỹ với số lượng rất hạn chế.
Vaccine dại chế trên môi trường tế bào
Vắc xin trên tế bào thận chuột đất vàng tiên phát
+ Ở Canada : Dùng chủng CVS – 11, được sản xuất cho
tời năm 1981
+ Ở Liên Xô cũ: Dùng chủng Vnucovo – 32, vắc xin được
bất họat bằng tia cực tím, hiện vẫn đang được sản xuất
và sử dụng rộng rãi tại CHLB Nga.
+ Ở Trung Quốc : Dùng chủng Beijing, bất hoạt bằng
Formalin, hấp phụ bằng hydroxit nhôm, vắc xin được sử
dụng rộng rãi ở dạng đông khô hoặc lỏng cô đặc từ năm
1981 cho đến nay.
Vắc xin trên tế bào thận chó tiên phát : Dùng chủng PM
gây nhiễm trên tế bào thận chó, vắc xin được bất hoạt
bằng β – propiolacton, thêm tá chất nhôm phosphat, vắc
xin được cô đặc và tinh chế, sản xuất tại Hà Lan với số
lượng rất hạn chế.
Vaccine dại chế trên môi trường tế bào
Vắc xin trên tế bào phôi gà tiên phát (KONDO):Được
sản xuất và sử dụng tại Nhật Bản từ 1965, dùng
chủng Flury HEP thích nghi trên CEC, vắc xin bất
họat bằng β – propiolacton, cô đặc bằng siêu lọc và
tinh chế một phần bằng siêu ly tâm. Vắc xin này có
tính an tòan và tính sinh miễn dịch khá cao.
Vắc xin trên tế bào thường trực Vero (Verorab):
được sản xuất tại Viện Pasteur Merieux ( Pháp) từ
năm 1984. Vắc xin được sản xuất từ chủng PM thích
nghi trên dòng tế bào thường trực Vero đời truyền
137, vắc xin được bất hoạt, cô đặc, tinh chế, đông
khô và có tính an toàn, sinh miễn dịch cao.
Bài diễn văn hay nhất thiên niên kỷ
Ông chủ nọ có một con chó bị người hàng xóm giết chết.Ông ta mời một luật
sư nổi tiếng kiện kẻ sát cẩu ra toà.Viên luật sư đã đọc bài phát biểu sau ra trước
toà,tờ thời báo Newyork đăng lại và cho là bài nói tuyệt hay:
Thưa quý ngài hội thẩm! Người bạn tốt nhất mà con người có được trên thế
gian này có thể ngày nào đó hoá ra kẻ thù và quay ra chống lại ta. Con cái mà ta
nuôi dưỡng với tình yêu thương hết mực rồi ra có thể là một lũ vô ơn. Những
người gần gũi , thân thiết với ta nhất,những người ta gửi gắm hạnh phúc và
danh dự có thể trở thành kẻ phản bội,phụ bạc lòng tin cậy và sự trung
thành.Tiền bạc mà con người có được rồi sẽ mất ,nó mất đi đúng vào lúc mà ta
cần nố nhất.Tiếng tăm mà con người có được có thể tiêu tan trong phút chốc
bởi một hành động dại một giờ.Những kẻ phủ phục tôn vinh takhi ta thành đạt
có thể trở thành những kẻ đầu tiên ném đá vào ta khi ta sa cơ.
Duy có một người bạn hoàn toàn không vụ lợi mà con người có đượctrong thế
giới ích kỷ này, người bạn không bao giờ bỏ rơi ta , không bao giờ tỏ ra vô ơn
hay tráo trở, đó là con chó của ta.Con chó của ta luôn ở bên ta trong phú quý
cũng như lúc bần hàn,khi khoẻ mạnh lẫn lúc ốm đau. Nó ngủ trên nền đất lạnh
dù gió đông cắt da cắt thịt hay bão tuyết lấp vùi,miễn sao được cận kề bên chủ
là được.
Bài diễn văn hay nhất thiên niên kỷ
Nó hôn bàn tay ta dù ta không còn thức ăn gì cho nó . Nó liếm vết
thương của ta và những trầy xước mà ta hứng chịu khi va chạm với
cuộc đời tàn bạo này. Nó canh giấc ngủ cho Ta như thể ta là một
ông Hoàngdù ta có là một gã ăn mày.Dù khi ta đã tán gia bại sản,
thân tàn danh liệt thì vẫn còn con chó trung thành với tình yêu nó
dành cho ta như thái dương trên bầu trời.
Nếu chẳng may mà số phận ném ta ra rìa xã hội, không bạn bè, vô
gia cư thì con chó trung thành chỉ xin ta một ân huệ là cho nó được
đồng hành, cho nó được làm kẻ bảo vệ ta trước hiểm nguy,giúp ta
chống lại kẻ thù. Và một khi trò đời hạ màn thần chết đến rước linh
hồn ta đi, để lại thân xác ta trong lòng đất lạnh,khi mà tất cả thân
bằng quyến thuộc ddaxphuir tay sau nắm đất cuối cùng và quay đi
để sống tiếp cuộc đời của họ, thì khi ấy vẫn còn bên nấm mồ ta
con chó cao thượng cua ta ,nằm gục mõm giữa hai chân trước,đôi
mắt ướt u buồn vẫn mở to cảnh giác , trung thành và chân thực
ngay cả khi TA Đã CHếT RồI.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- rabies_virus_2011_736.pdf