Tài liệu Tìm hiểu về tính tóan trụ cầu: chương 6
Tính toán trụ cầu
1. Giới thiệu chung:
Trụ mang kết cấu nhịp là loại trụ thân đặc BTCT không dự ứng lực.
Toàn cầu có 2 trụ chính.
Tên trụ tính toán: T1
Quy trình tính toán: Theo tiêu chuẩn 22 TCN - 272 - 05.
2. Kết cấu phần trên:
- Số lượng dầm : N = 1dầm
- Chiều dài tính toán nhịp chính: Lng = 68 m
- Chiều dài tính toán nhịp biên: Lss = 45 m.
- Chiều dài thực tế nhịp chính: Lchinh = 68 m.
- Chiều dài thực tế nhịp biên: Lbiên = 45 m.
- Chiều cao dầm trung bình dầm hộp: Htb = 2.85 m.
- Chiều cao gờ đỡ lan can: Hg = 0.7 m.
- Chiều cao lan can: Hlc = 0.5 m.
- Khổ cầu: B = 7.0 m.
- Bề rộng mặt cầu: W = 10.5 m.
- Số làn xe thiết kế: n = 2 Làn.
- Hệ số làn xe: m = 1.( theo bảng 3.6.1.1.2.1 với n =2)
- Hệ số xung kích: IM = 0.25% . (theo bảng 3.6.2.1-1)
- Trọng lượng riêng bê tông : gbt = 24.5 kN/m3.
- Trọng lượng riêng nước: gn = 10 kN/m3.
- Lớp phủ mặt cầu, lớp phòng nước: 0.114 m.
3. Số liệu trụ:
- Loại trụ: Trụ đặc BTCT.
- Loại cọc: Cọc khoan nhồi d...
25 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 2773 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tìm hiểu về tính tóan trụ cầu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch¬ng 6
TÝnh to¸n trô cÇu
1. Giíi thiÖu chung:
Trô mang kÕt cÊu nhÞp lµ lo¹i trô th©n ®Æc BTCT kh«ng dù øng lùc.
Toµn cÇu cã 2 trô chÝnh.
Tªn trô tÝnh to¸n: T1
Quy tr×nh tÝnh to¸n: Theo tiªu chuÈn 22 TCN - 272 - 05.
2. KÕt cÊu phÇn trªn:
- Sè lîng dÇm : N = 1dÇm
- ChiÒu dµi tÝnh to¸n nhÞp chÝnh: Lng = 68 m
- ChiÒu dµi tÝnh to¸n nhÞp biªn: Lss = 45 m.
- ChiÒu dµi thùc tÕ nhÞp chÝnh: Lchinh = 68 m.
- ChiÒu dµi thùc tÕ nhÞp biªn: Lbiªn = 45 m.
- ChiÒu cao dÇm trung b×nh dÇm hép: Htb = 2.85 m.
- ChiÒu cao gê ®ì lan can: Hg = 0.7 m.
- ChiÒu cao lan can: Hlc = 0.5 m.
- Khæ cÇu: B = 7.0 m.
- BÒ réng mÆt cÇu: W = 10.5 m.
- Sè lµn xe thiÕt kÕ: n = 2 Lµn.
- HÖ sè lµn xe: m = 1.( theo b¶ng 3.6.1.1.2.1 víi n =2)
- HÖ sè xung kÝch: IM = 0.25% . (theo b¶ng 3.6.2.1-1)
- Träng lîng riªng bª t«ng : gbt = 24.5 kN/m3.
- Träng lîng riªng níc: gn = 10 kN/m3.
- Líp phñ mÆt cÇu, líp phßng níc: 0.114 m.
3. Sè liÖu trô:
- Lo¹i trô: Trô ®Æc BTCT.
- Lo¹i cäc: Cäc khoan nhåi d = 1500 mm.
- Sè cäc trong mãng: ncäc = 12 Cäc.
- Cao ®é mùc níc cao nhÊt MNCN = + 19.7m.
- Cao ®é mùc níc thÊp nhÊt MNTN =+ 14.0 m.
- Cao ®é mùc níc thi c«ng: MNTC = + 16.2 m.
- Cao ®é mÆt ®Êt thiªn nhiªn: M§TN = + 11.2 m.
- ChiÒu s©u xãi chung c«ng xãi côc bé: hxc+b = 0.7 m.
- Cao ®é M§TN sau xãi chung vµ xãi côc bé: M§SX = 10.5 m .
- Cao ®é ®Ønh mãng: C§IM = 13.5 m.
- Cao ®é ®¸y mãng: C§§M = 10.5m.
K. thíc
m
bh
8.00
b1
0.00
dh
2.50
dd
0.00
h1
0.00
h2
0.00
bc
5.5
dc
2.50
hc
8.20
r
1.25
hSF
5.7
hSO
-3
b
16.00
d
11.5
h
2.50
4. C¸c lo¹i t¶i träng t¸c dông lªn trô:
4.1.Tĩnh tải
Công thức chung để xác định tĩnh tải là :
Pi = Vi . gi
Pi : trọng lượng của cấu kiện.
Vi : thể tích các cấu kiện.
gi : trọng lượng riêng của các cấu kiện
DC : Gồm có
+ Trọng lượng kết cấu phần trên: trọng lượng bn thân dầm, giá đỡ lan can, lan can...
+Trọng lượng kết cấu phần dưới hay trọng lượng của các bộ phận cấu tạo nên trụ.
DW : gồm có
+Trọng lượng của các lớp phủ mặt cầu.
+Trọng lượng các hạng mục kết cấu và lớp phủ.
Vậy ta có thể tổng hợp các trọng lượng như sau:
Tĩnh tải kết cấu phần trên + thiết bị phụ DC
- Trọng lượng bản thân dầm
- Trọng lượng gờ chắn đỡ lan can
- Trọng lượng lan can
Ta có kết quả tính toán từ Midas: 21672 KN.
Tĩnh tải lớp phủ + diện tích DW
Trọng lượng lớp phủ : 3089 KN.
Tải trọng do các thành phần của trụ
Thứ tự
Hạng mục
Thể tích
Trọng lượng
(m3)
(KN)
1
Bệ trụ
460
11270
2
Thân trụ
153
3748.54
3
Xà mũ
0
0
4
Đá kê gối
0.96
23.43
5
Tường che
0
0
6
Khối neo
0.76
18.5
Tổng cộng
614.71
15060.47
Tổng hợp tĩnh tải tại 2 mặt cắt:
STT
Hạng mục
Đỉnh móng
Đáy móng
1
Bệ trụ
0
11270
2
Thân trụ
3748.54
3748.54
3
Xà mũ
0
0
4
Đá kê gối
23.43
23.43
5
Tờng che
0
0
6
Khối neo
18.5
18.5
Tổng cộng
3790.47(KN)
15060.47(KN)
Hoạt tải
- Phản lực do hoạt tải sẽ được lấy giá trị lớn nhất do các tổ hợp sau :
+) Tổ hợp 1 : 90% hiệu ứng do 2 xe tải thiết kế có trục sau của xe trước cách trục trước của xe sau 15m + 90% hiệu ứng do tải trọng làn.
+) Tổ hợp 2 : Xe tải thiết kế + tải trọng làn .
Ta có kết quả tính toán từ Midas:
+ Do hoạt tải: LL = 1883kN
+ Do tải xung kích IM = 143.41 kN
Lực hãm xe BR
Lực hãm xe đựơc truyền từ kết cấu trên xuống trụ qua gối đỡ. Tuỳ theo từng loại gối cầu và dạng liên kết mà tỉ lệ truyền của lực ngang xuống trụ khác nhau.Do các tài liệu tra cứu không có ghi chép về tỉ lệ ảnh hưởng của lực ngang xuống trụ nên khi tính toán, lấy tỉ lệ truyền bằng 100%.
Lực hãm được lấy bằng 25% trọng lượng của các trục xe tải hay xe hai trục thiết kế cho mỗi làn được đặt trong tất cả các làn thiết kế được chất tải theo quy trình và coi như đi cùng một chiều. Các lực này được coi như tác dụng theo chiều nằm ngang cách phía trên mặt đường 1800mm theo cả hai chiều dọc để gây ra hiệu ứng lực lớn nhất. Tất cả các làn thiết kế phải được chất tải đồng thời đối với cầu và coi như đi cùng một chiều trong tương lai.
Phải áp dụng hệ số làn quy định trong điều 3.6.1.1.2.
Trong đồ án, xe xếp tải đỉnh trụ là xe HL-93S trục 2*145+35 KN,
và xếp với 2 làn thiết kế.
BR= 0.25*2(2*145+35)=162.5 KN
Lực ly tâm CE
Lực ly tâm nằm ngang cách phía trên mặt đường một khoảng: hCE = 1.8 m
CE = SP.C
V = 60 m/s.
g = 9.807 m/s2.
CE = .
R = (m)
C = 0 m .
Þ CE = 0 kN.
Trong đó:
P : Tải trọng trục xe
V : Vận tốc thiết kế đường ô tô = 60 km/h
g : Gia tốc trọng trường.
R : Bán kính cong của làn xe.
Tải trọng gió tác động lên công trình
Kích thước các bộ phận hứng gió :
1
Bề rộng mặt cầu
W
10.5
m
2
Chiều cao dầm hộp và bề dày lớp phủ mặt cầu
hg
2.964
m
3
Chiều cao toàn bộ kết cấu trên
hs
3.350
m
4
Chiều cao gối cầu và đá kê gối
hb
0.300
m
5
Chiều cao xà mũ
hcb
0
m
6
Chiều cao lan can
hlc
0.7
m
7
K/c đáy dầm đến trọng tâm chắn gió của KCPT
hcg
1.675
m
8
Chiều cao thân trụ
hc
8.2
m
9
Chiều cao bệ trụ
h
2.5
m
10
Bề rộng xà mũ
dh
8
m
11
Bề rộng thân trụ
dc
8
m
12
Chiều sâu dòng chảy
hSF
5.7
m
13
Chiều dày lớp đất phủ trên bệ trụ
hso
0
Tốc độ gió thiết kế V phải được xác định theo công thức :
V = VB*S (3.8.1.1-1).
Trong đó :
VB - Tốc độ gió giật cơ bản trong 3 giây với chu kỳ xuất hiện 100 năm thích hợp với vùng tính gió có đặt cầu đang nghiên cứu, như quy định trong bảng 3.8.1.1- 1.
Lấy vùng tính gió I ta có: VB=38(m/s)
S - Hệ số điều chỉnh với khu đất chịu gió và độ cao mặt cầu theo quy định, tra bảng 3.8.1.1-2
Tra S = 1
à V = 38*1= 38 (m/s)
Tải trọng gió được đặt tại trọng tâm diện tích bề mặt chắn gió.
Tính theo công thức :
PD = 0,0006.V2.At.Cd / 1,8At (kN) (3.8.1.2.1-1).
Trong đó :
V - Tốc độ thiết kế xác định theo phương trình 3.8.1.1-1 (m/s).
At - Diện tích của kết cấu hay cấu kiện phải tính tải trọng gió ngang (m2).
Cd – Hệ số cản được quy định trong hình 3.8.1.2.1-1 (22TCN-272-05)
Tải trọng gió tác động lên công trình
Tải trọng gió ngang PD
* Tải trọng gió tác dụng lên kết cấu nhịp:
PD = 0.0006 V2 . At . Cd > 1.8 At (kN).
Trong đó :
V : Tốc độ gió thiết kế
At : Diện tích kết cấu hay cấu kiện phải tính gió ngang trạng thái không có hoạt tải tác dụng.
Cd : Hệ số cản tra bảng trong quy trình phụ thuộc vào tỷ số b/d
b= chiều rộng toàn bộ cầu giữa mặt lan can
d=chiều cao kết cấu phần trên bao gồm cả lan can
=>Cd=1.3
Kết quả được cho trong bảng sau:
Kí hiệu
Giá trị
Đơn vị
At
529.30
m2
Cd
1.3
1.8 At
952.74
kN
0.0006 V2 At Cd
596.16
kN
PD
952.74
kN
Cánh tay đòn tính đến đỉnh trụ
Z1
1.98
m
Cánh tay đòn tính đến đỉnh bệ
Z2
10.18
m
Cánh tay đòn tính đến đáy bệ
Z3
12.66
m
Tải trọng gió tác dụng lên lan can :
PD = 0.0006 V2 . At . Cd > 1.8 At (kN).
Trong đó:
V : Tốc độ gió thiết kế.
At : Diện tích kết cấu hay cấu kiện phải tính gió ngang trạng thái không có hoạt tải tác dụng.
Cd : Hệ số cản.
Kết quả được tổng hợp trong bảng sau:
Kí hiệu
Giá trị
Đơn vị
At
110.6
m2
Cd
1.30
1.8 At
199.08
kN
0.0006 V2 At Cd
124.57
kN
PD
258.80
kN
Z1
4.00
m
Z2
12.20
m
Z3
14.7
m
*Tải trọng gió tác dụng lên đỉnh trụ :
Kí hiệu
Giá trị
Đơn vị
At
0.00
m2
Cd
1.00
1.8 At
0.00
kN
0.0006 V2 At Cd
0.00
kN
PD
0.00
kN
Z1
0.00
m
Z2
8.2
m
Z3
10.7
m
*Tải trọng gió tác dụng lên thân trụ :
Kí hiệu
Gía trị
Đơn vị
At
6.25
m2
Cd
1.00
1.8 At
11.25
kN
0.0006 V2 At Cd
5.42
kN
PD
11.25
kN
Z2
6.95
m
Z3
9.45
m
Tải trọng gió dọc
Đối với mố, trụ, kết cấu phần trên là giàn hay các dạng kết cấu khác có bề mặt cản gió lớn, song song với tim dọc của kết cấu nhịp, thì phải xét tới tải trọng gió dọc. Tuy nhiên trong trường hợp này, cầu thiết kế không thuộc các dạng trên nên không xét tới tải trọng gió dọc PD.
Tải trọng gió dọc tác dụng lên xe cộ:
Theo điều 3.8.1.3, khi xét tổ hợp tải trọng cường độ III, phải xét tải trọng gió tác dụng vào cả kết cấu và xe cộ.
Phải biểu thị tải trọng ngang của gió lên xe cộ bằng tải phân bố 1.5 KN/m, tác dụng theo hướng nằm ngang, ngang với tim dọc kết cấu và đặt ở 1.8m trên mặt đường. Lấy trường hợp xếp 2 xe tải ở cả 2 làn.
Phải biểu thị tải trọng gió dọc lên xe cộ bằng tải trọng phân bố 0.75 kN/m tác dụng nằm ngang, song song với tim dọc kết cấu và đặt ở cao độ 1800mm so với mặt đường. Lấy trường hợp xếp xe hết toàn bộ mặt cầu.
Ký hiệu
Giá trị
Đơn vị
1.50
kN/m
1.80
m
WLngang
339.00
kN
0.75
kN/m
1.80
m
WLdọc
169.50
kN
Tính áp lực nước tính ứng với mực nước thấp nhất
- Theo như bố trí cấu tạo thì bệ của cả 2 bệ trụ đều đặt dưới mực nước thấp nhất (đặt trong lớp đất tự nhiên), do đó ta tính áp lực nước tĩnh tác dụng lên phần trụ ngập trong nước và ta tính với mực nước thấp nhất.
- Công thức tính :
Trong đó: h là chiều sâu cột nước.
Kết quả tính toán :
Tính tại mặt cắt đỉnh bệ
Chiều cao cột nước từ MNTN đến mặt cắt đỉnh bệ
hn1
2.7
m
Áp lực nước tĩnh
WA1
36.45
kN/m
Vị trí đặt lực
0.9
m
Tính tại mặt cắt đáy bệ
Chiều cao cột nước từ MNTN đến mặt cắt đáy bệ
hn2
5.2
m
Áp lực nước tĩnh
WA2
135.20
kN/m
Vị trí đặt lực
1.73
m
Tính áp lực nước đẩy nổi
Công thức tính: B = gw . Vo
Trong đó Vo là thể tích phần trụ ngập trong nước.
Tính tại mặt cắt đỉnh bệ
Chiều cao cột nước từ MNTN đến mặt cắt đỉnh bệ
hn1
2.7
m
Áp lực đẩy nổi
B
503.79
kN
Tính tại mặt cắt đáy bệ
Chiều cao cột nước từ MNTN đến mặt cắt đáy bệ
hn2
5.2
m
Áp lực đẩy nổi
B
791.29
kN
Bảng tổng hợp tải trọng tại đỉnh bệ móng, đáy bệ móng
Kết quả được tổng hợp trong các bảng sau :
Theo quy trình thì có nhiều tổ hợp tính toán, song trong phạm vi đồ án chỉ xin tổ hợp các trạng thái giới hạn dưới đây để di vào kiểm toán tại các mặt cắt. Hệ số của các tải trọng theo các trạng thái giới hạn được cho theo bảng dưới đây :
TTGH
Hệ số tải trọng gi
gDC
gDW
gLL,gBR
gWS
gWL
gWA
gCE,gPL
Sử dụng
1
1
1
0.3
1
1
Cườngđộ I
1.25
1.50
1.75
0.00
0.00
1.00
Cườngđộ II
1.25
1.50
0.00
1.40
0.00
1.00
Cườngđộ III
1.25
1.50
1.35
0.10
1.00
1.00
Bảng tải trọng xét tại mặt cắt đỉnh bệ móng:
TTGH
Gravity
Dọc cầu
Ngang cầu
N
Hx
My
Hy
Mx
kN
kN
kNm
kN
kNm
Sử dụng
31985.8
332.00
4403.65
675.98
8011.10
Cườngđộ I
42093.77
284.38
3771.95
0.00
0.00
Cườngđộ II
36965.38
0.00
0.00
1572.56
16040.47
Cườngđộ III
40921.57
388.88
5158.04
451.33
5668.03
Bảng tổ hợp tải trọng xét tại mặt cắt đáy móng:
TTGH
Gravity
Dọc cầu
Ngang cầu
N
Hx
My
Hy
Mx
kN
kNm
kN
kNm
Sử dụng
40454.3
332.00
5233.65
705.84
10140.01
Cườngđộ I
51835.3
284.38
4482.89
0.00
0.00
Cườngđộ II
46706.9
0.00
0.00
1711.91
22381.40
Cườngđộ III
50663.1
388.88
6130.23
461.28
6942.67
Kiểm toán
Kiểm toán mặt cắt đỉnh móng
Các kích thước hình học của mặt cắt đỉnh móng
h
b
h
b
Iy
Ix
F
m
m
m4
m4
m2
8.00
2.50
86.61
9.72
18.66
Các thông số kỹ thuật của trụ :
- Cường độ thép fy = 420.00 MPa
- Mô đun đàn hồi của thép Es = 200000 Mpa
- Cường độ bê tông fc = 30.00 Mpa
- Trọng lượng riêng bê tông gc = 24.5 kN/m3
- Mô đun đàn hồi bê tông Ec = 28561.32 Mpa
Tính toán cấu kiện chịu nén (Theo điều 5.7.4)
Lý thuyết tính toán:
a) Xác định Mrx và Mry: sức kháng tính toán theo trục x và y (Nmm)
Mrx = j . As . fy . (ds - )
Trong đó:
j = 0.9 với cấu kiện chịu uốn.
ds: khoảng cách từ trọng tâm cốt thép tới mép ngoài cùng chịu nén (trừ đi lớp bêtông bảo vệ và đường kính thanh thép).
fy: giới hạn chảy của thép.
As: bố trí sơ bộ rồi tính diện tích thép cần dùng theo cả hai phương.
c =
a = c b1;
b1 = 0.85.
b : bề rộng mặt cắt (theo mỗi phương là khác nhau).
Xét tới hiệu ứng độ mảnh:
+ Tính các bán kính quán tính
rx , ry =
chú ý là tính cho mặt cắt nguyên.
+ Chiều dài thanh chịu nén lu: phụ thuộc vào chiều cao cấu kiện cần tính toán.
+ Tính tỉ số độ mảnh:
Trong đó:
K: hệ số chiều dài hữu hiệu, với trụ, K = 2.
L :Chiều dài thanh chịu nén L=9m
Nếu < 22 thì bỏ qua hiệu ứng độ mảnh.
Nếu 22 < < 100 thì có xét hiệu ứng độ mảnh, tức là trị số Mux, Muy sẽ được nhân thêm hiệu ứng độ mảnh (hệ số khuếch đại moment).
Thay số vào ta có: l= 7.06<22 do đó hiệu ứng độ mảnh có thể bỏ qua.
b) Xác định theo công thức (b): (còn gọi là phương pháp số đo Bresler)
= + -
- Tính ra trị số Prxy , so sánh với Pu, nếu lớn hơn là đạt.
- Xác định Prx, Pry: sức chịu tải dọc trục nhân hệ số tương ứng ex và rt (hàm lượng cốt thép).
Từ hai giá trị rt và ex , tra hình A9 hoặc A10, A11 hoặc cả 3 hình để tìm ra các giá trị Prx và Pry. Nội suy tuyến tính, phụ thuộc vào g.
g : tỉ số khoảng cách giữa các tâm của các lớp thanh cốt thép ngoài biên trên toàn bộ chiều dày cột.
g = =
Sau khi tra bảng được giá trị .
Cách tính Pry hoàn toàn tưng tự.
Từ đó tính được f.Prx.
- Xác định f.Po, tra đồ thị ứng với rt vừa tìm được ở trên, chú ý vì e = 0 nên cắt trục thẳng đứng tại đâu, thì đó là giá trị cần tìm.
Tính = + -
Nội dung kiểm toán
Tổ hợp dùng để kiểm tra là Cườngđộ I.
Kiểm tra điều kiện uốn hai chiều (Theo điều 5.7.4.5) .
- Nếu Pu > 0.1 f f'c Ag thì kiểm tra theo điều kiện:
= + -
- Nếu Pu < 0.1 f f'c Ag thì kiểm tra theo điều kiện:
+ £ 1
Cụ thể như sau:
Hạng mục
Kí hiệu
Giá trị
Đ/v
Hệ số sức kháng đối với cấu kiện chịu nén dọc trục
f
1
Diện tích mặt cắt nguyên
Ag
25.07
m2
Lực dọc trục tính toán lớn nhất
Pu
66981.98
kN
0.1 f f'c Ag
75205.75
kN
Vậy tiến hành kiểm toán theo công thức :
+ £ 1
Số lượng cốt thép theo phương ngang cầu 54 32, As = 49240.4mm2.
Số lượng cốt thép theo phương dọc cầu 40f 32, As = 33356.4 mm2.
Cường độ chịu kéo của thép fy = 420000 kN/m2.
Cường độ bê tông f'c = 40000 kN/m2.
a. Tính sức kháng uốn theo trục x
Mrx=fAsfy(ds-a/2)
Trong đó
ds= chiều cao có hiệu của mặt cắt=6000 mm
As = diện tích cốt thép chịu kéo=10618 mm2
f= Hệ số sức kháng uốn= 0.9
a= Chiều dày khối ứng suất tương đương
a= b1c
b1=0.85
c: Khoảng cách từ trục trung hoà đến thớ chịu nén:
b= Chiều rộng của mặt cắt =3000 mm
c=73.48 mm
Chiều dày của khối ứng suất tương đương:
a=62.46 mm
Thay số ta có :
Mrx=25667 KNm
b. Tính sức kháng uốn theo trục y
Mry=fAsfy(ds-a/2)
Trong đó
ds= chiều cao có hiệu của mặt cắt=2500 mm
As = diện tích cốt thép chịu kéo=22829 mm2
f= Hệ số sức kháng uốn= 0.9
a= Chiều dày khối ứng suất tương đương
a= b1c
b1=0.85
c: Khoảng cách từ trục trung hoà đến thớ chịu nén:
b= Chiều rộng của mặt cắt =6000 mm
c=79 mm
Chiều dày của khối ứng suất tương đương:
a=67.14 mm
Thay số ta có
Mrx=55163KNm
c. Kiểm tra điều kiện:
+ = 0.64<1
Vậy mặt cắt đỉnh móng thoả mãn điều kiện sức kháng uốn
Kiểm toán khả năng chịu cắt của thân trụ
Lý thuyết tính toán:
- Điều kiện kiểm toán :
Vu £ Vr
Trong đó :
+ Vu – Lực cắt tính toán,
+ Vr – Sức kháng cắt tính toán.
- Xác định sức kháng cắt danh định : Theo 5.8.3.3, sức kháng cắt danh định phải được xác định bằng trị số nhỏ hơn hai giá trị sau:
Trong đó :
Vc = 0,083bbv.dv
Vs =
jv– Hệ số sức kháng cắt.
bv – Bề rộng bản bụng hữu hiệu lấy bằng bề rộng nhỏ nhất trong chiều cao
dv – Chiều cao chịu cắt hữu hiệu.
s - Cự ly giữa các cốt thép.
b - Hệ số chỉ khả năng của bê tông bị nứt chéo truyền lực kéo, b=2
q - Góc nghiêng suất nén chéo, q=450
a - Góc nghiêng của cốt thép ngang đối với trục dọc, a =90.
Av – Diện tích cốt thép chịu cắt trong cự ly s.
f’c – Cường độ của bê tông.
- Sức kháng cắt tính toán : Vr = jv.Vn.
Chọn cốt đai có Φ8 bước cốt đai s = 200 mm
Nội dung kiểm toán:
- Theo phương x
Tên gọi các đại lượng
Ký hiệu
Giá trị
Đơn vị
Hệ số sức kháng
jv
0.9
Chiều cao chịu cắt hữu hiệu
dv
7263.5
mm
Chiều rộng chịu cắt hữu hiệu
bv
2500
cm
Hệ số chỉ khả năng của bêtông bị nứt chéo
b
2
Góc nghiêng của ứng suất nén chéo
q
45
độ
Góc nghiêng của cốt thép ngang với trục dọc
a
90
độ
Diện tích cốt đại chịu cắt trong cự li s
Av
760.2
mm2
Sức kháng cắt danh định trong bêtông
Vcx
16510.68
KN
Sức kháng cắt danh định của cốt thép
Vsx
3871.35
KN
0.25.f’c.bv.dv
Vnx
136190.5
KN
Sức kháng cắt danh định của mặt cắt
Vnx
20381.6
KN
Sức kháng cắt tính toán của mặt cắt
Vrx
18343.5
KN
Theo phương y
Tên gọi các đại lượng
Ký hiệu
Giá trị
Đơn vị
Hệ số sức kháng
f
0.9
Chiều cao chịu cắt hữu hiệu
dv
230
mm
Chiều rộng chịu cắt hữu hiệu
bv
760
mm
Hệ số chỉ khả năng của bêtông bị nứt chéo
b
2
Góc nghiêng của ứng suất nén chéo
q
45
độ
Góc nghiêng của cốt thép ngang với trục dọc
a
90
độ
Diện tích cốt đại chịu cắt trong cự li s
Av
760
mm2
Sức kháng cắt danh định trong bêtông
Vcy
15398.6
KN
Sức kháng cắt danh định của cốt thép
Vsy
1225.9
KN
0.25.f’c.bv.dv
Vny2
128745.3
KN
Sức kháng cắt danh định của mặt cắt
Vn
16624.4
KN
Sức kháng cắt tính toán của mặt cắt
Vry
14962
KN
Bảng kiểm toán khả năng chống cắt theo các TTGH:
TTGH
Dọc cầu
Ngang cầu
Các tổ hợp
Vux
Vrx
Kiểm tra
Vuy
Vry
Kiểm tra
Vry>Vuy
Vrx>Vux
kN
kN
kN
kN
Sử dụng
332.00
14962
OK
675.98
18343.47
OK
Cườngđộ I
284.38
14962
OK
0.00
18343.47
OK
Cườngđộ II
0.00
14962
OK
1572.56
18343.47
OK
Cườngđộ III
388.88
14962
OK
451.33
18343.47
OK
Kết luận: Mặt cắt đủ khả năng chịu cắt theo các trạng thái giới hạn.
Kiểm toán khả năng chống nứt của mặt cắt
Sử dụng TTGH sử dụng để tính toán :
- Theo phương dọc cầu: Mtcmax= 8011.10 KNm
Ký hiệu
Mtc(kNm)
Es/Ec
z(N/mm)
As(cm2)
r(%)
Giá trị
8011.18
6.8
30000
253.77
0.1
Ký hiệu
k
j
0.6fy(Mpa)
fsa(Mpa)
fs(Mpa)
Giá trị
0.72
0.76
252
294.98
79.09
Kiểm tra ứng suất sử dụng trong cốt thép chịu kéo :
Ta có fs =79.09 Mpa Đạt
Ta có fs =79.09 Mpa Đạt
Kết luận : Mặt cắt đảm bảo khả năng chịu chống nứt.
- Theo phương ngang cầu: Mtcmax= 4403.65 KNm
Ký hiệu
Mtc(kNm)
Es/Ec
z(N/mm)
As(cm2)
r(%)
Giá trị
4403.65
6.8
30000
177.34
0.14
Ký hiệu
k
j
0.6fy(Mpa)
fsa(Mpa)
fs(Mpa)
Giá trị
0.67
0.78
252
476.22
95.47
Kiểm tra ứng suất sử dụng trong cốt thép chịu kéo :
Ta có fs= 95.47 Mpa Đạt
Ta có fs = 95.47 Mpa Đạt
Kết luận : Mặt cắt đảm bảo khả năng chịu chống nứt.
Kiểm toán mặt cắt đáy bệ
Kích thước đáy bệ:
+ Theo phương ngang cầu: 16m.
+ Theo phương dọc cầu: 11.5m.
Bảng tổ hợp tải trọng tới mặt cắt dáy móng
TTGH
Gravity
Dọc cầu
Ngang cầu
N
Hy
Mx
Hx
My
KN
KN
KNm
KNm
KNm
Sử dụng
40454.27
332.00
5233.65
705.84
10140.01
Cườngđộ I
51835.27
284.38
4482.89
0.00
0.00
Cườngđộ II
46706.88
0.00
0.00
1711.91
22381.4
Cườngđộ III
50663.07
388.88
6130.23
461.28
6942.67
Kiểm toán cấu kiện chịu uốn
Tổ hợp dùng để kiêm tra Cườngđộ II
Mx =
6130.23
kNm
N =
51835.17
kN
Sức kháng uốn của cấu kiện
Mr = f Mn
Trong đó:
f : Hệ số sức kháng, f = 0.90.
As : Diện tích cốt thép thường chịu kéo, chọn 42 thanh D32, As = 26980.8mm2.
A's : Diện tích cốt thép thường chịu nén, chọn 0 thanh , A's = 0 mm2.
fy : Giới hạn chảy quy định của cốt thép, fy = 420.00 MPa.
f'y : Giới hạn chảy quy định của cốt thép chịu nén, f'y = 420.00 MPa.
ds : Khoảng cách từ tâm cốt thép chịu kéo đến mép chịu nén, ds = 2410 mm
d's : Khoảng cách từ tâm cốt thép chịu nén đến mép chịu kéo, d's = 2410 mm.
b1 : Hệ số chuyển đổi biểu đồ ứng suất, b1 = 0.85.
c : Khoảng cách từ trục trung hoà đến mặt chịu nén, c = 45.46mm.
a : Chiều dày khối ứng suất tương đương, a = 38.64mm.
Mn : Sức kháng danh định (N.mm),
Thay số ta được: Mn = 27091.02 kNm.
Mr : Sức kháng tính toán, Mr = 24381.92kNm.
Kiểm tra khả năng chịu lực :
Mr > Mx Þ Đạt
Kiểm toán khả năng chịu cắt của tiết diện
Bố trí cốt thép đai có đường kính d16với khoảng cách @=200mm.
Ký hiệu
Giá trị
f
=
0.9
dv
=
2320.0
mm
b
=
2.0
q
=
45.0
độ
a
=
90.0
độ
Vu
=
-51835.3
kN
0.1 f'c bv dv
=
80040
s
=
600.0
mm
Av
=
1588.8
mm2
Vc
=
24258
kN
Vs
=
2584.3
kN
0.25 f'c bv dv
=
200100
kN
Vn
=
26842.3
kN
Vr
=
24158.1
kN
Vr
<
Vu
OK
Tính toán cọc và bố trí cọc trong móng
Tính toán sức chịu tải của cọc theo vật liệu
- Công thức tính toán sức chịu tải của cọc theo vật liệu:
- Bảng tính toán sức chịu tải của cọc theo vật liệu:
Tên gọi các đại lượng
Kí hiệu
Giá trị
Đơn vị
Đường kính cọc thiết kế
D
1500
mm
Đường kính cốt thép
d
32
mm
Số thanh thép thiết kế
nthanh
24
Thanh
Diện tích phần bê tông
Ac
1.77E+06
mm2
Diện tích phần cốt thép
As
19301.95
mm2
Hệ số uốn dọc
j
0.9
Cường độ chịu nén của bê tông
fc'
30
Mpa
Cường độ chịu kéo của thép
fy
420
Mpa
Sức chịu tải của cọc theo vật liệu
Qvl
47852.1
kN
Tính toán sức chịu tải của cọc theo đất nền
Công thức tính toán sức chịu tải của cọc theo đất nền:
QR = jqpQp + jqsQs
với:
Qp = qp Ap
Qs = qs As
Trong đó:
Qp = sức kháng mũi cọc (N)
Qs = sức kháng thân cọc (N)
qp = sức kháng đơn vị mũi cọc (MPa)
qs = sức kháng đơn vị thân cọc (MPa)
As = diện tích bề mặt thân cọc (mm2)
Ap = diện tích mũi cọc (mm2)
jqp = hệ số sức kháng đối với sức kháng mũi cọc quy định cho trong Bảng 10.5.5-3 dùng cho các phương pháp tách rời sức kháng của cọc do sức kháng của mũi cọc và sức kháng thân cọc. Đối với đất sét jqp = 0.55.
jqs = hệ số sức kháng đối với sức kháng thân cọc cho trong Bảng 10.5.5-3 dùng cho các phương pháp tách rời sức kháng của cọc do sức kháng của mũi cọc và sức kháng thân cọc. Đối với đất sét jqs = 0.65.
qs = sức kháng đơn vị bề mặt thân cọc được tính như sau:
Đất rời qs= 0.0028Ntb
Đất dính qs = ỏSu
Với Ntb – Số nhát búa SPT trung bình dọc thân cọc.
ỏ - Hệ số dính bám phụ thuộc vào giá trị của Su
Su - Cường độ kháng cắt không thoát nước trung bình
Bảng tra các chỉ số cơ lý của đất:
STT
Loại đất
H(m)
e
g (T/m3)
C
d
j (độ)
R'
Lớp 1
Sét dẻo cứng
7
1.2
1.8
0.06
2.2
26
2.5
Lớp 2
Sét pha
5
1.1
1.6
0.12
2.2
25
2.5
Lớp 3
Cát pha
5
0.9
1.7
0.12
2.2
25
2.5
Lớp 4
Cát hạt mịn
Vô hạn
0.6
1.7
0.12
2
30
2.5
Sức kháng thân cọc:
Khí tính sức kháng thành bên bỏ qua 1.5m chiều dài cọc tính từ mặt đất trở xuống và 1D tính từ chân cọc trở lên.
Loại đất
Li
Ntb
Su
qs
Qs
(m)
(Mpa)
(kN/m2)
(kN)
2
Sét ở trạng thái dẻo cứng
5.5
5
0.025
0.55
13.75
356.37
2
Sét pha
5
15
0.075
0.55
41.25
971.93
1
Cát pha ở trạng thái dẻo cứng
5
20
-
-
56.00
1319.47
1
Cát hạt nhỏ ở trạng thái chặt
6
35
-
-
98.00
5772.6
Như vậy sức kháng thân cọc:
jqsQS = 7955.54 kN
Sức kháng mũi cọc:
Do mũi cọc đặt trên lớp đất cát là loại đất rời,do đó sức kháng mũi cọc được tính như sau:
qp= 0.064N (MPa)
qp =0.064*35*1000=2240 kN/ m2
Như vậy sức kháng mũi cọc: jqpQP= 2240 kN
Vậy sức chịu tải của cọc theo đất nền:
QR =7955.54 +2240= 10195.54 kN
Tính toán số cọc trong móng
Số lượng cọc:
Trong đó:
+) b : Hệ số xét đến loại móng và độ lớn của mô men, với móng cọc đài cao ta lấy
b = 1,5
+) Qcoc : Sức chịu tải tính toán của cọc : Qcoc = 10195.54kN
+) P : Tổng áp lực thẳng đứng truyền lên bệ cọc : P = 51835.3 kN
Do đó: Chọn số cọc bố trí trong móng là:
n = 12 (cọc) .
Chiều dài cọc bố trí là 26 m.
Kiểm toán sức chịu tải của cọc
- Nguyên lý tính:
+ Sơ đồ tính: Ta tính theo cả 2 phương ngang và dọc cầu.
+ Nguyên lý tính: Với các giả thiết ở trên móng cọc bệ cao được tính theo phương pháp chuyễn vị. Theo phương pháp này đài cọc và đầu cọc có chuyễn vị theo phương x,y và góc quay.
Khi tính toán chọn gốc tọa độ tại trọng tâm đáy bệ và chuyển tất cả các ngoại lực tác dụng lên bên trên về gốc tạo độ, sẽ có: P, H, M.
- Trình tự tính toán:
a.Xác định các chiều dài chịu nén LN và chịu uốn LM của các cọc.
- Gọi đoạn từ đáy bệ đến độ sâu mà cọc bị giữ chặt là chiều dài chịu uốn LM, người ta thay đất bằng một liên kết ngàm di động. LM được quy ước như sau:
+ Khi L < 2hd lấy: LM=L0 + 2hd - L/2
+ Nếu L > 2hd lấy: LM=L0 + hd
Trong đó:
Lo - đoạn dài tự do từ đáy bệ đến mặt đất (sau khi xói lở).
L - chiều dài của đoạn cọc nằm trong đất.
D - đường kính cọc.
h - hệ số thường lấy bằng 5-7( đất càng chặt lấy càng nhỏ). Chọn h=5.
Thay số ta được: LM = 7.5m
- Chiều dài chịu nén lấy bằng chiều dài cọc, do đó: LN = 26 m.
b.Tính các hệ số trong phương trình chính tắc.
- Phương trình chính tắc của phương pháp chuyển vị:
rvv.v + rvu.u + rvw.w = Pn
ruv.v + ruu.u + ruw.w = Hn
rwv.v+ rwu.u + rww.w = Mn
Do bố trí cọc trong móng là đối xứng, nên một số hệ số trong hệ phương trính chính tắc bị triệt tiêu. Cụ thể: ruv=rvu=rvw=rwv=0
- Khi đó các chuyển vị của cọc bệ cao có thể được tính theo các công thức sau:
v = P/rvv
u=(Hrww - ruwM) / (ruu.rww - ruw.rwu)
w=(Mruu - rwuH) / (ruu.rww - ruw.rwu)
Trong đó:
Với:
+ E: Mođuyn đần hồi của vật liệu làm cọc, E = 29440087kN/m2.
+ F: Diện tích mặt cắt ngang cọc, F = 1.7671m2
+ J: Momen quán tính của cọc, J = 0.248m4
+ b: Góc nghiêng của cọc so với phương thẳng đứng =0.
c.Giải hệ phương trình chính tắc xác định được các chuyển vị v, u, w.
d.Xác định nội lực trong từng cọc.
Ni=
Qi=
Mi =
e. Kiểm tra lại các kết quả tính nội lực.
Các công thức kiểm tra dựa trên nguyên tắc cân bằng tĩnh của hệ.
f.Kiểm toán móng cọc bệ cao theo các trạng thái giới hạn.
-Ta phải kiểm toán cọc dưới tác dụng của nội lực lớn nhất và phải thoã mãn yêu cầu:
Nmax + Ncọc £ Ntt
- Kiểm toán điều kiện chuyển vị ngang của đỉnh trụ.
U =u+w.h+d < 0.5 (cm)
Kiểm toán theo phương dọc cầu.
- Nội lực tác dụng lên đáy bệ (được chuyển về trọng tâm đáy bệ):
P (kN)
Hy (kN)
Mx (kNm)
51835.27
284.38
4482.89
- Xác định các hệ số của phương trình chính tắc.
Thay số vào các công thức trên ta được kết quả như sau:
rvv =
19509348
ruw =rwu =
-9364487
ruu =
2497196.6
ruv =rvu =
0
rww =
145588512
rvw =rwv =
0
- Xác định các chuyển vị đầu cọc:
v =
0.0040283
m
u =
0.0003283
m
w =
5.719E-05
rad
- Xác định nội lực trong các cọc:
Hàng
xi
Ni
Qti =Qdi
Mti
Mdi
1
-4.5
6130.8105
23.698333
33.08592
-144.6516
2
0
6549.1817
23.698333
33.08592
-144.6516
3
4.5
6967.5529
23.698333
33.08592
-144.6516
Đơn vị
m
kN
kN
kNm
kNm
- Kiểm tra lại nội lực:
SU = 0
78590.18
kN
P =
78590.18
SX = 0
284.38
kN
Hx =
284.38
SMo = 0
5251.0
kNm
My =
5251.0
- Kiểm toán móng cọc bệ cao:
+ Kiểm toán sức chịu tải của cọc:
Tải trọng tính toán của cọc theo đất
Ntt =
10195.5
kN
Trọng lượng bản thân cọc
Nbt =
1731.8
kN
Nội lực trong cọc như đã tính ở trên
Nmax' =
6549.182
kN
Kiểm toán: Ntt > Nbt + Nmax’
Đạt
+ Kiểm tra điều kiện chuyển vị ngang của đỉnh trụ:
Ta có:
+) Chiều cao trụ tính từ đỉnh trụ đến đáy bệ: htru = 12m
+) Biến dạng ngang đàn hồi của thân trụ: = 0
Vậy: VT = 0.1
VP = 5.38 .Kết luận: Đạt.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 11.Tính tóan trụ cầu.doc