Tài liệu Tìm hiểu về khí gas - Chương II: An toàn các sản phẩm dầu mỏ và hóa dầu: CHƯƠNG II
AN TOÀN CÁC SẢN PHẨM DẦU MỎ VÀ HÓA DẦU
22/12/2011 1
I. Yêu cầu an toàn và phòng chống cháy nổ đối với
khí gas.
Khí gas là mặt hàng rất dễ cháy nổ và quy định của
nhà nước là hàng hóa kinh doanh có điều kiện.
Không thể dập tắt đám cháy do khí gas nếu
như không ngắt được nguồn khí đang gây cháy.
phòng vẫn là tiên quyết.
- Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình công nghệ và an
toàn phòng cháy nổ tất cả cơ sở sản xuất và kinh doanh.
- Các thiết bị dập lửa khí gas thuộc loại hóa học
khô và được sản xuất theo tiêu chuẩn nghiêm ngặt.
22/12/2011 2
1. Tính chất Lý - Hóa của khí gas (LPG).
- Áp suất hơi lớn.
- Trạng thái nhạy với nhiệt độ và áp suất.
- Tồn tại trạng thái lỏng trong bồn chứa.
Tác hại: Gây bỏng lạnh (hoại tử)
Tuyệt đối nghiêm cấm những người không
có nhiệm vụ vào khu vực bồn và thiết bị LPG, kể
cả xe bồn LPG.
22/12/2011 3
Tính chất chung:
- Dễ cháy, toả nhiệt rất lớn và giải phóng CO2.
- Giới hạn tỷ lệ trong khôn...
42 trang |
Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 794 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tìm hiểu về khí gas - Chương II: An toàn các sản phẩm dầu mỏ và hóa dầu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II
AN TOÀN CÁC SẢN PHẨM DẦU MỎ VÀ HÓA DẦU
22/12/2011 1
I. Yêu cầu an toàn và phòng chống cháy nổ đối với
khí gas.
Khí gas là mặt hàng rất dễ cháy nổ và quy định của
nhà nước là hàng hóa kinh doanh có điều kiện.
Không thể dập tắt đám cháy do khí gas nếu
như không ngắt được nguồn khí đang gây cháy.
phòng vẫn là tiên quyết.
- Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình công nghệ và an
toàn phòng cháy nổ tất cả cơ sở sản xuất và kinh doanh.
- Các thiết bị dập lửa khí gas thuộc loại hóa học
khô và được sản xuất theo tiêu chuẩn nghiêm ngặt.
22/12/2011 2
1. Tính chất Lý - Hóa của khí gas (LPG).
- Áp suất hơi lớn.
- Trạng thái nhạy với nhiệt độ và áp suất.
- Tồn tại trạng thái lỏng trong bồn chứa.
Tác hại: Gây bỏng lạnh (hoại tử)
Tuyệt đối nghiêm cấm những người không
có nhiệm vụ vào khu vực bồn và thiết bị LPG, kể
cả xe bồn LPG.
22/12/2011 3
Tính chất chung:
- Dễ cháy, toả nhiệt rất lớn và giải phóng CO2.
- Giới hạn tỷ lệ trong không khí hỗn hợp cháy:
- Mồi lửa, tia lửa do va đập, ma sát, tĩnh điện.
22/12/2011 4
a. Giới hạn cháy nổ:
- Giới hạn cháy nổ là % thể tích hơi gas để tự
bắt cháy nổ.
- Giới hạn cháy nổ của gas: 1,5 ÷10 %.
Chính vì vậy LPG nguy hiểm cháy nổ hơn
nhiều so với các loại nhiên liệu khác.
22/12/2011 5
Bảng II-1. Giới hạn cháy nổ trong hỗn hợp không
khí – gas
22/12/2011 6
b. Nhiệt độ tự bắt cháy
- Nhiệt độ tự bắt cháy là nhiệt độ mà ở đó có
phản ứng cháy tự xảy ra đối với hỗn hợp không khí-
nhiên liệu (hoặc Oxy - nhiên liệu).
- Nhiệt độ tự bắt cháy tối thiểu phụ thuộc:
+ Thiết bị thử nghiệm.
+ Tỷ lệ không khí / nhiên liệu.
+ Áp suất hỗn hợp.
22/12/2011 7
Bảng II-2. Nhiệt độ tự bắt cháy của một số loại
nhiên liệu tại áp suất khí quyển
22/12/2011 8
c. Nhiệt độ ngọn lửa:
Nhiệt độ ngọn lửa của nhiên liêu cháy trong
không khí hoặc trong oxy được xác định bằng
phương pháp đo hoặc tính toán.
22/12/2011 9
• Bảng II-3. Nhiệt độ ngọn lửa của một số loại
nhiên liệu
22/12/2011 10
d. Vận tốc ngọn lửa.
Vận tốc ngọn lửa (tốc độ bắt cháy)phụ thuộc:
- Tỉ lệ gas/không khí.
- Nhiệt độ.
- Áp suất.
- Môi trường.
- Các điều kiện thử.
22/12/2011 11
Bảng II-4. Vận tốc ngọn lửa của một số loại
nhiên liệu
22/12/2011 12
1.2. Sự nguy
hiểm cháy nổ
LPG.
1.2.1. Tính cháy
nổ của LPG.
1.2.2. Sự nguy
hiểm do áp suất
và rò rỉ.
22/12/2011 13
1.2.1. Tính cháy nổ của LPG.
- Áp suất hơi bảo hoà cao.
- Các tính chất cơ bản.
+ nhiệt trị.
+ nhiệt độ bắt lửa
+ nhiệt độ tự bắt cháy
+ giới hạn dưới.
+ giới hạn trên.
22/12/2011 14
1.2.2. Sự nguy hiểm do áp suất và rò rỉ.
- LPG lưu trữ ở thể lỏng áp suất từ 7 ÷ 15 bar.
- Rò rỉ ở áp suất thấp sẽ bốc hơi nhanh.
- Tỉ lệ thể tích lỏng 1/250 thể tích khí.
- Nặng hơn không khí do đó hỗn hợp này nằm
sát mặt đất nên dễ tiếp xúc với nguôn lửa gây cháy.
- Không màu, không mùi, không độc hại với
người và gia súc, nên việc phát hiện rò rỉ là rất khó
khăn, không kịp thời.
22/12/2011 15
- LPG tồn trữ ở thể lỏng trong bình, xi téc có áp
suất cao.
- Khi bị cháy:
+ Nhiệt độ LPG tăng lên lỏng bốc hơi áp
suất trong bình chứa tăng lên van an toàn xả hơi
gas ra ngoài rất mạnh làm sự cháy rất nhanh và dữ
dội.
+ Nếu van an toàn không mở được nhiệt độ
cao làm áp suất tăng quá mức có thể dẫn đến nổ.
22/12/2011 16
1.3. Đặc điểm cháy của LPG
1.3.1. Sự cháy nổ. 1.3.2. Đặc điểm kỹ
thuật dập tắt đám
cháy LPG.
22/12/2011 17
1.3.1. Sự cháy - nổ.
- Phản ứng của chất cháy với ôxy và toả nhiệt.
- Đám cháy là sự cháy không kiểm soát được
gây thiệt hại về người và tài sản.
- Đám cháy hình thành hội tụ 3 yếu tố:
+ Vật liệu cháy
+ Ôxy trong không khí
+ Nguồn gây cháy (ngọn lửa, năng lượng kích
thích)
Nếu loại bỏ một trong ba yếu tố này sẽ làm
mất đi sự cháy.
Hậu quả: Đám cháy sinh ra nhiệt năng và bụi.
Nhiệt làm nhiệt độ môi trường tăng gây cháy lan.
22/12/2011 18
Nổ:
- Cháy đẳng tích.
- Tốc độ lan truyền lớn.
- Nổ và phá vỡ kết cấu chứa và bao che chúng.
Yêu cầu: Để dập tắt đám cháy phải loại bỏ một
trong 3 yếu tố gây cháy:
- Loại trừ vật liệu cháy.
- Giảm oxy xuống dưới 10% thể tích.
- Giảm nhiệt độ, loại trừ nguồn gây cháy.
22/12/2011 19
1.3.2. Đặc điểm kỹ thuật dập tắt đám cháy LPG.
Nhiệt độ vùng cháy đạt từ 800 ÷ 20000C làm
hư hỏng các mối liên kết trên đường ống, bồn, bể gây
rò rỉ càng mạnh làm sự cháy nguy hiểm thêm.
Yêu cầu: Trong quá trình chữa cháy việc
đầu tiên là phải cắt nguồn LPG (bằng cách đóng
van, ngừng bơm, bịt kín chỗ rò rỉ).
22/12/2011 20
Ngăn chặn sự phun LPG thực hiện trước
khi dập tắt ngọn lửa.
Vì trong trường hợp ngược lại sẽ tạo ra sự
cháy nổ không thể dập tắt được.
- Sử dụng màn chắn dưới dạng tia phun
nước hoặc bột chữa cháy từ bình bột.
- Làm nguội khu vực xung quanh.
Thường xuyên giáo dục ý thức PCCC cho
CBCNV, tổ chức học tập nghiệp vụ PCCC cho
CBCNV và sử dụng thành thạo các phương tiện
chữa cháy được trang bị .
22/12/2011 21
Để phòng cháy tốt ta thực hiện các nhiệm vụ sau:
1. Vệ sinh sạch sẽ trong và ngoài khu vực kho gas
2. Lắp đặt hệ thống van khóa tự động trên đường
ống gas khi bị sự cố dò gas hoặc khi xảy ra cháy.
Hệ thống báo động khi bị dò gas, hệ thống báo
cháy tự động, hệ thống chữa cháy tự động.
3. Kiểm tra định kỳ hệ thống tiếp đất của bình chứa
gas, thiết bị máy móc xuất nhập gas.
4. Khu vực kho phải tuyệt đối cấm các hoạt động
phát sinh nguồn nhiệt do ma sát, do tàn lửa của
ống xả, các phương tiện vận chuyển.
22/12/2011 22
1.4. An toàn và phòng cháy chữa cháy (PCCC)
trong kho chứa LPG.
1.4.1. Đặc điểm.
- Kho chứa LPG được thiết kế với tiêu chuẩn kỹ
thuật cao, đảm bảo thiết bị PCCC hiện đại.
- Thể tích chứa rất lớn (vài trăm đến vài nghìn
tấn) do đó mức độ nguy hiểm rất cao.
- Nhập, xuất LPG với số lượng lớn. Thiết bị và
công nghệ nhiều, phức tạp, diện tích trải rộng.
- Số lượng công nhân, nhân viên phục vụ
nhiều.
- Được trang bị hệ thống báo cháy, báo rò gas
hiện đại, tự động nhanh chóng phát hiện nguy hiểm
cháy nổ.
22/12/2011 23
1.4.2. Yêu cầu:
- Quy định về an toàn nghiêm ngặt.
- Phối hợp với công an.
- Huấn luyện về an toàn và PCCC.
- Kiểm tra và bảo dưỡng hệ thống cứu hoả, sẵn
sàng sử dụng được khi xảy ra sự cố cháy nổ.
- Đặt đầy đủ các biển báo cấm lửa, tiêu lệnh
chữa cháy, cấm hút thuốc, đề ra nội quy cho kho
chứa.
- Cấm mang chất dễ cháy nổ, cấm bật điện trên
ôtô, cấm để tia lửa điện phát sinh khi xuất, nhập LPG.
- Tất cả các thiết bị, dây chuyền sản xuất phải có
quy trình vận hành an toàn, đầy đủ rõ ràng.
- Có sơ đồ tổ chức phân công nhiệm vụ cho
từng bộ phận, từng người khi xảy ra cháy nổ.
22/12/2011 24
- Không tự động thay đổi, điều chỉnh thiết bị
gas khi không có lệnh của người có trách nhiệm .
Không thí nghiệm thiết bị, sửa chữa ở trong kho khi
không có nhiệm vụ.
- Tuyệt đối chấp hành các nội quy vận hành
những thiết bị trong kho LPG.
- Thường xuyên kiểm tra an toàn PCCC cho xe
bồn. Khi vận chuyển các bình chứa phải luôn ở tư
thế thẳng đứng, van ở trên, mũ van phải đóng kín.
22/12/2011 25
II. An toàn phòng chống cháy nổ do tĩnh điện
đối với xăng dầu.
2.1 Tổng quan.
Sự phát sinh dòng tĩnh điện là hiện tượng liên
quan đến ma sát bề mặt.
Mức độ sinh ra và mất đi cũng là một chức
năng phân loại dầu và hàm lượng của các thành phần
vi lượng như nhựa, các sản phẩm oxi hoá, naphtenic
và axit sulphonic.
22/12/2011 26
Đơn vị đo độ dẫn xuất thường dùng trong công
nghiệp dầu khí là picosiemen/mét (pS/m).
- Sản phẩm dầu mỏ có độ dẫn xuất trong
khoảng từ 0.1 – 10 pS/m như ắc-quy tĩnh điện mạnh.
- Các loại cặn và và dầu thô có độ dẫn xuất cao
hơn trong khoảng từ 103 – 105 pS/m và bất kỳ sự tích
tĩnh điện nào sinh ra cũng đều nhanh chóng mất đi.
- Nước cất có độ dẫn xuất vào khoảng 108 pS/m.
22/12/2011 27
Tác dụng:
- Việc phát sinh dòng tĩnh điện là một nguy
hiểm.
- Trường tĩnh điện có thể sinh ra một tia lửa có
đủ năng lượng để tạo thành mồi lửa.
- Tổng năng lượng cần dùng phụ thuộc vào
thành phần của khoảng không dễ cháy xung quanh.
22/12/2011 28
2.2. Vận hành đường ống.
- Tích tĩnh điện khi di chuyển do dầu tiếp xúc
với thành ống.
- Tích tĩnh điện tăng khi có nước tự do hay lưu
chất không tan trong dầu, đặc biệt hệ nhị pha chảy
cưỡng bức mức độ cao. Điều này là do:
+ Tăng bề mặt tiếp xúc.
+ Nước là một chất dẫn trong môi trường phân
ly và hoạt động như một bình ắc quy.
Tích tĩnh điện có thể tăng 50 lần trong
bồn chứa.
22/12/2011 29
- Trong ống dẫn không tiềm ẩn nguy hiểm.
- Khí hay hơi chảy vào bể chứa làm khuấy động
nước dưới đáy bể dẫn đến làm tăng độ tĩnh điện
trong khoảng không chứa hơi.
Không thể ngăn ngừa sự tích tụ tĩnh
điện trong bể chứa các loại dầu.
22/12/2011 30
Yêu cầu:
1. Khi có nước tự do hạn chế tích tĩnh điện bằng
giới hạn vận tốc dòng đến 1m/s trong đường
ống.
2. Không lẫn nước, chất lỏng khác tăng vận tốc
dòng lên. Khó đưa ra giới hạn trên do tính chất
phức tạp khi tính toán tỷ lệ tích tụ tĩnh điện.
3. Trường tĩnh điện lớn khi bể chứa nhỏ hơn. Tìm
ra nguy hiểm về tĩnh điện xảy ra tại điểm nào.
4. Qua một thiết bị lọc, tích tĩnh điện tăng và giữa
điểm tích tĩnh điện và bể chứa để giải phóng
lượng tĩnh điện vượt quá giới hạn.
22/12/2011 31
Yêu cầu:
5. Tăng thời gian lưu để giảm mật độ tĩnh điện.
6. Với các loại dầu có độ dẫn xuất thấp hơn có thể
xem xét tăng thời gian lưu.
7. Phương pháp giảm lượng tĩnh điện dư thừa
(nhiên liệu máy bay) là tăng độ dẫn điện của
sản phẩm dầu mỏ lên trên 50 pS/m bằng cách
dùng phụ gia chống tĩnh điện.
22/12/2011 32
2.3. Vận hành bể chứa.
- Nước tự do.
- Khuấy động đáy trong quá trình rót dầu.
- Tháo nước tự do khỏi các bể chứa.
- Khi bơm vào bể có không gian phải chờ ít nhất
30 phút sau khi ngừng bơm mới được tiến hành lấy
mẫu.
- Khi bơm rót sản phẩm tạo thành tia sinh ra một
khoảng không (hơi và sương) bên trong bể chứa. Để
giảm nguy hiểm của sự phóng tĩnh điện, vận tốc rót
trong hệ thống ống phải nhỏ hơn 1 m/s (ngay cả với dầu
khan) cho đến khi đầu ra của ống ngập ≥ 0.5 m.
22/12/2011 33
- Tích tĩnh điện từ ma sát giữa găng tay với
cuộn dây bằng sợi tổng hợp khi thả nhanh để lấy
mẫu.
Dùng dây bằng sợi thiên nhiên. Các bể
chứa chỉ được phép lấy mẫu thủ công khi chứa
sản phẩm lỏng có độ dẫn xuất cao (trên 50 pS/m)
- Bể mái cố định chứa sản phẩm dầu nhẹ được
gắn thêm mái nổi bên trong để giảm thất thoát hơi.
- Tránh tĩnh điện từ mái nổi sang thành bể
chứa đã được nối đất dùng dây đai linh động
22/12/2011 34
2.4. Vận hành các xe bồn hay xi-téc.
- Bơm lên xe bồn (xitec) không lẫn nước tự do và
không màng lọc thì thời gian lưu khi hoàn thành bơm
dầu đến lấy mẫu thủ công giảm xuống tối thiểu là 2
phút.
- Tránh tạo tia bằng cách bơm phía dưới của xe
bồn. Vận tốc bơm ban đầu ở mức 1 m/s cho đến khi đầu
ra của ống nhập chìm hoàn toàn.
- Khi nhập dầu thô từ trên (đỉnh) với vận tốc là v
(m/s) qua ống nhập có đường kính d (m) thì có thể tính
theo công thức sau:
22/12/2011 35
- vd ≤0.50 cho xe bồn
- vd ≤0.80 xitec
VD: xe bồn với d=0.1 m
v≤ 5 m/s.
* Trường hợp nhập từ phía dưới làm tăng
phóng tĩnh điện v giảm xuống khoảng 25%.
* Giảm ảnh hưởng này bằng cách tiếp đất từ xe
bồn, xitec. Nếu không thể tuân thủ những nguyên
tắc trên thì có thể sử dụng phụ gia chống tĩnh điện
phù hợp.
22/12/2011 36
2.5. Nối (tiếp) đất.
Biện pháp hữu hiệu nhất để chống hiện tượng
tích tĩnh điện trên thành bể, đường ống hay bồn xe là
nối tiếp đất. Có thể tiến hành giám sát trực tiếp dây nối
đất tại các điểm tiếp xúc.
- Tiếp đất là phương án hữu dụng nhưng khó
giảm với các sản phẩm có độ dẫn xuất thấp bởi vì
không thể giải phóng nhanh chóng qua nối đất.
22/12/2011 37
- Tất cả những vật có khả năng dẫn điện trong
một bể chứa như nắp mái nổi, dây cáp, cánh
khuấyphải được nối với thành bể.
- Những xe bồn lốp cao su chuyên chở dầu có
độ dẫn xuất thấp phải được nối đất trước khi xuất
nhập hàng để loại bỏ hiện tượng tích tĩnh điện sinh
ra trong quá trình rót hàng hay do ma sát của lốp xe.
22/12/2011 38
2.6. Quá trình rửa (làm sạch).
- Hơi thoát ra từ vòi phun với vận tốc cao có
thể gây ra sự hình thành một đám mây tích tĩnh điện.
- Hiện tượng tĩnh điện này được sinh ra tại vòi
phun.
- Yêu cầu:
+ Không được làm sạch bằng hơi có vận tốc
cao tại khu vực dễ cháy, đặc biệt trong không gian kín
và ngay cả khi vòi phun đã được nối đất.
+ Cho phép sử dụng dòng hơi để phát hiện rò rỉ
ở những nơi có khoảng không mở và hơi không có
vận tốc cao.
22/12/2011 39
- Khi làm sạch bể bằng phun nước.
- Làm sạch bể bằng tia nước cao áp có thể cho
phép sử dụng sau khi đã đuổi hơi hay làm trơ.
- Làm sạch bể bằng tia dầu cũng có thể sinh ra
tích tĩnh điện.
- Dùng giấy giáp (nhám). Tĩnh điện nhỏ không
đủ để sinh ra những tia lửa nhưng vẫn cần chú ý phải
nối đất.
22/12/2011 40
2.7. Trang phục.
- Tích tĩnh điện có thể phát sinh do ma sát giữa
trang phục và bề mặt ngoài (trang phục làm bằng
chất liệu sợi tổng hợp có độ dẫn xuất thấp).
- Trang phục bị tích điện sẽ gây nên một lượng
điện tích tương đương trên cơ thể người và nó sẽ
tích tụ khi người đó được cách điện khỏi mặt đất.
- Để tránh xảy ra hiện tượng yêu cầu:
22/12/2011 41
- Mang giày chống tĩnh điện.
- Đi trên nóc của bể có chứa sản phẩm dễ cháy
thì vật liệu cách ly phải bao bọc bằng các đai kim loại
được nối đất.
- Vải dùng sợi có độ dẫn xuất cao.
22/12/2011 42
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tim_hieu_ve_khi_gas_2015.pdf