Tài liệu Tìm hiểu về Giống clostridium: Lời cảm ơn
Xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Bá
Hiên, Trưởng bộ môn Vi sinh vật – Truyền
nhiễm, Khoa Thú y, Đại học Nông nghiệp Hà
Nội đã dày công biên soạn bộ bài giảng này!
Clostridiaceae
GIỐNG CLOSTRIDIUM
Gồm khoảng 80 loài VK ,phần lớn không gây bệnh,
phân bố rộng trong tư nhiên, chỉ có 10 loài gây bệnh
cho người và động vật.
Clostridium có các đặc tính sau:
Yếm khí tuyệt đối.
Tất cả đều sinh nha bào, chiều ngang nha bào thường
lớn hơn chiều ngang thân Vk,nên khi mang nha bào
VK bị thay đổi hình thái.
Có khả năng di động do có nhiều lông ở xung quanh
thân (trừ Cl.perfringens).
Có khả năng phân giải nhiều loại đường và protit
Những VK gây bệnh có khả năng sản sinh ngoại độc
tố mạnh, nhất là trong MT lỏng.
Về phương diện lâm sàng ,những vi khuẩn
gây bệnh được chia làm 2 nhóm:
1. Nhóm gây trúng độc do độc tố thần kinh,
gồm:
Cl.tetani gây bệnh uốn ván - bệnh nhiễm trùng
vết thương.
Cl. botulinum gây trúng độc thứ...
64 trang |
Chia sẻ: khanh88 | Lượt xem: 670 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tìm hiểu về Giống clostridium, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời cảm ơn
Xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Bá
Hiên, Trưởng bộ mơn Vi sinh vật – Truyền
nhiễm, Khoa Thú y, Đại học Nơng nghiệp Hà
Nội đã dày cơng biên soạn bộ bài giảng này!
Clostridiaceae
GIỐNG CLOSTRIDIUM
Gồm khoảng 80 lồi VK ,phần lớn khơng gây bệnh,
phân bố rộng trong tư nhiên, chỉ cĩ 10 lồi gây bệnh
cho người và động vật.
Clostridium cĩ các đặc tính sau:
Yếm khí tuyệt đối.
Tất cả đều sinh nha bào, chiều ngang nha bào thường
lớn hơn chiều ngang thân Vk,nên khi mang nha bào
VK bị thay đổi hình thái.
Cĩ khả năng di động do cĩ nhiều lơng ở xung quanh
thân (trừ Cl.perfringens).
Cĩ khả năng phân giải nhiều loại đường và protit
Những VK gây bệnh cĩ khả năng sản sinh ngoại độc
tố mạnh, nhất là trong MT lỏng.
Về phương diện lâm sàng ,những vi khuẩn
gây bệnh được chia làm 2 nhĩm:
1. Nhĩm gây trúng độc do độc tố thần kinh,
gồm:
Cl.tetani gây bệnh uốn ván - bệnh nhiễm trùng
vết thương.
Cl. botulinum gây trúng độc thức ăn -bệnh ngộ
độc thịt.
Cl. botulinum
Cl. botulinum
Cl. botulinum mang nha bào
2. Nhĩm gây thối nát hoại thư sinh hơi , viêm
bắp thịt và phủ tạng gồm:
- Cl. chauvoei gây bệnh ung khí thán ở trâu, bị:
Là một bệnh truyền nhiễm cấp tính
Với bệnh tích: sưng các bắp thịt ở cổ, vai, mơng,
đùi, tạo ra các ung cĩ khí, ấn vào thấy cĩ tiếng kêu
lạo sạo.
- Cl. welchii (Cl. perfringens):
Gây hoại thư, sinh hơI cho người và động vật.
TRỰC KHUẨN CLOSTRIDIUM CHAUVOEI
(TƯ GAN BỊ BỊ BỆNH )
Ung khí thán ở trâu bị
Khí thũng dưới da, thịt cĩ màu đỏ
TRỰC KHUẨN CLOSTRIDIUM CHAUVOEI
TRỰC KHUẨN CLOSTRIDIUM CHAUVOEI
Cl. perfringens: VK khơng cĩ lơng, hình thành giáp
mơ và nha bào, cĩ 6 serotyp : A, B, C, D, E, F.
- Typ A gây bệnh cho người,gây enterotoxemia cho bê và thỏ.
- Typ B gây bệnh lỵ cho dê con.
- Typ C gây độc huyết cho cừu lớn
- Typ D gây enerotoxemia cho cừu.
- Typ E gây lỵ cho bê.
- Typ F gây viêm ruột hoại tử cho người , dê , lợn
VK phân bố rộng trong tự nhiên, trong đường tiêu
hố của người và động vật.Khi tổ chức bị tổn thương,
hoặc sức đề kháng của cơ thể giảm sút, VK phát triển
và gây bệnh.
Nha bào C. perfringens
( Nằm ở 1 đầu của VK, hình bầu dục, to hơn thân VK)
Clos. perfringens
Clos. perfringens
Clos. perfringens
Clos. perfringens
Clos. Perfringens trên thạch máu
Clos. perfringens
Bệnh viêm ruột hoại tử ở trâu, bị
(Do Clos. perfringens: Máu rỉ ở hậu mơn )
Bệnh viêm ruột hoại tử ở trâu, bị
(Do Clos. perfringens: niêm mạc xung, xuất
huyêt nặng )
BỆNH VIÊM RUỘT HOẠI TỬ Ở TRÂU BỊ
(RUỘT CĂNG PHỒNG MÀU ĐỎ THẪM CHỨA MÁU VÀ HƠI)
Trực khuẩn thuỷ thũng ác tính Cl. septicum:
Gây bệnh thuỷ thũng ác tính hay hoại thư sinh
hơi cho bị, ngựa, lợn.
Thể hiện bằng một thuỷ thũng nĩng đau, lan
tràn nhanh chĩng.
Trực khuẩn làm tan tổ chức Cl. histolyticum:
Trong tự nhiên VK gây bệnh huyết sắc tố niệu
cho bị, cừu, lợn, thể hiện bằng chứng huyết
sắc tố niệu, xuất huyết ở tổ chức liên kết dưới
da, niêm mạc, tương mạc và hoại tử gan.
Cl. septicum : Gram (+), dài
Khuẩn lạc và trực khuẩn Clos.septicum
gây bệnh phù thũng ác tính ở trâu, bị
Trực khuẩn uốn ván (Clostridium tetani)
I. Khái niệm về bệnh
Bệnh uốn ván (Tetanos) là một bệnh nhiễm trùng vết
thương.
Bệnh tiến triển rất nhanh và nguy hiểm cho người và gia
súc. Bệnh do vi khuẩn yếm khí Clostridium tetani gây ra.
Vi khuẩn tiết ra ngoại độc tố Tetanospasmin là một độc tố
cực mạnh, tác động đến hệ thần kinh, gây ra biểu hiện co
cứng cơ vân và co giật tồn thân.
ở điều kiện bình thường, vi khuẩn hoặc nha bào của nĩ cĩ
thể tìm thấy trong phân hoặc đường ruột của người, ngựa,
bị, dê, cừu, lợn và chĩ khoẻ.
Vì vậy nguồn lây bệnh chủ yếu là đất, nước bị nhiễm trùng
do phân của người và gia súc.
Bệnh được biết đến từ lâu và cĩ ở khắp nơi trên
thế giới.
Nhưng ở các nước nhiệt đới bệnh thấy nhiều hơn.
Bệnh thường xảy ra ở những vùng nhất định, cĩ
tính chất lẻ tẻ gọi là vùng uốn ván.
ở nước ta do khí hậu nĩng ẩm, bệnh cịn gây
nhiều thiệt hại cho người và gia súc.
Đặc tính sinh học
2.1. Hình thái:
Clostridium tetani là một trực khuẩn to, ngắn, thẳng hoặc hơi
cong, 2 đầu trịn.
Kích thước 0,5 - 0,8 3 - 4 m.
Vi khuẩn cĩ khả năng di động mạnh do cĩ nhiều lơng ở xung
quanh thân.
Vi khuẩn bắt màu Gram dương.
Trong tổ chức bệnh, trong canh khuẩn thường đứng riêng lẻ, ít
khi tạo chuỗi.
Trên mơi trường thạch cĩ khi cĩ hình thái dài như sợi chỉ.
Trong canh khuẩn nuơi lâu hoặc trong mủ thấy vi khuẩn cĩ
mang nha bào , nha bào hình trịn hoặc hình trứng nên khi
mang nha bào, trơng vi khuẩn giống một que diêm hoặc cái dùi
đánh trống.
Cl. tetani trong canh trùng
Nha bào của Cl. tetani
Cl. tetani trong tổ chức bệnh
2.2. Nuơi cấy
Mọc tốt ở 370C, pH = 7,2 - 7,4.
Khơng cần nguồn dinh dưỡng lớn vì chuyển hố đơn
giản. Cĩ thể nuơi cấy ở mơi trường thơng thường nhưng
điều kiện chủ yếu là yếm khí tuyệt đối.
Mơi trường nước thịt gan yếm khí :
Gan cĩ tác dụng khử ơxy do cĩ chứa Natri thioglyconat,
đun sơi mơi trường rồi để nguội xuống 400C, cấy vi
khuẩn vào.
Sau 24h mơi trường vẩn đục đều, cĩ mùi thối hay mùi
sừng cháy, để lâu cĩ lắng cặn, nước trong
Nếu cho ĩc vào, VK sẽ làm đen ĩc.
MT thạch máu glucoza :
VK làm dung huyết, khuẩn lạc nhám, trên mặt cĩ
những sợi tơ dài bắt chéo nhau như tĩc rối.
Thạch đứng VF (Viande Foie): Đun cách thuỷ cho
chảy MT, đợi nguội xuống 400C cấy VK.
Khi VK mọc, hình thành khuẩn lạc như những vẩn
bơng màu trắng đục.
VK sinh hơi làm nứt thạch.
Phả ứng sinh hố :
VK lên men một số đường sinh axit và sinh hơi nhưng
lại sinh NH3 trung hồ đi nên phản ứng lên men
đường của Cl.tetani khơng cĩ ý nghĩa.
Các phản ứng : H2S ,NH3, Indol +
Khuẩn lạc Cl.tetani trên thạch máu
Độc tố:
Clostridium tetani là một vi khuẩn sinh ra ngoại
độc tố mạnh, bao gồm 2 loại:
Tetanoslysin cĩ tác dụng làm tan hồng cầu
của thỏ, người, ngựa, gây hoại tử. Độc tố
này cĩ vai trị rất phụ trong gây bệnh.
Tetanospasmin: độc tố thần kinh, tác nhân
gây bệnh chính, gây ra các triệu chứng lâm
sàng điển hình của bệnh uốn ván.
Độc tố của vi khuẩn uốn ván bị formol làm
mất độc tính nhưng vẫn giữ được tính kháng
nguyên
Điều này cĩ ý nghĩa lớn trong phịng bệnh
Người ta nuơi vi khuẩn uốn ván để nĩ sinh
độc tố, lọc lấy độc tố rồi xử lý bằng formol
0,4%, độc tố bị mất tính độc gọi là giải độc tố
và dùng làm vacxin phịng bệnh.
Sức đề kháng của vi khuẩn:
Vi khuẩn đề kháng yếu với các nhân tố lý, hố.
Nhưng nha bào cĩ sức đề kháng cao:
- Đun sơi từ 1 - 3 giờ mới diệt được nha bào.
- ở những chỗ tối hay khi được làm khơ nha bào cĩ
thể sống từ 10 - 17 năm.
Các chất sát trùng phải pha đặc tác động lâu mới diệt
được nha bào.
Do sức đề kháng cao và tồn tại lâu trong tự nhiên nên
nha bào là nguồn gây bệnh rất nguy hiểm.
Khả năng gây bệnh
Trong tự nhiên :
Ngựa, cừu, dê, bị và người dễ mắc bệnh. Lợn, chĩ, mèo ít mắc.
Lồi chim khơng mẫn cảm.
Trong phịng thí nghiệm: Chuột bạch con cảm nhiễm nhất, thường
dùng để gây bệnh hoặc phát hiện độc tố.
Chất chứa vi khuẩn:
Trên cơ thể cuả con vật bị bệnh vi khuẩn chỉ cĩ ở vết thương hay
những chất tiết ra từ vết thương như mủ, dịch thẩm xuất.
Trong vùng uốn ván, nha bào cĩ thể tìm thấy trong đường ruột
của súc vật khoẻ, chúng được thải ra ngồi theo phân rồi tồn tại
trong mơi trường như chuồng nuơi gia súc ốm, phân rác, cống
rãnh, vườn, ao, đầm...
Bệnh uốn ván là bệnh nhiễm trùng vết thương. Thường
nha bào uốn ván vào cơ thể qua vết thương, ở súc vật là
vết thương ở những bộ phận dễ đụng chạm với đất như
bàn chân, kẽ mĩng, bụng và đặc biệt là vết thiến, chỗ phẫu
thuật, rốn của gia súc sơ sinh.
ở người là những vết thương bầm dập do tai nạn giao
thơng, tai nạn lao động, vết thương phẫu thuật ở sản, phụ
khoa, phá thai, đỡ đẻ khơng vơ trùng...
Nha bào nhiễm vào vết thương nhưng để cĩ thể mọc thành
vi khuẩn, sinh sơi nảy nở, tiết độc tố gây bệnh thì vết
thương phải cĩ 2 điều kiện sau:
Đảm bảo điều kiện yếm khí.
Vi khuẩn khơng bị thực bào.
Hai điều kiện trên chỉ cĩ ở các vết thương sâu, miệng nhỏ, cĩ
nhiều tổ chức dập nát, cĩ các cục máu đơng và dị vật.
Chẩn đốn:
Chẩn đốn vi khuẩn học:
Bệnh uốn ván cĩ triệu chứng lâm sàng điển hình,
chỉ trường hợp khả nghi với chẩn đốn vi khuẩn
học:
+ Bệnh phẩm: Mủ, dịch vết thương.
+ Kiểm tra kính hiển vi.
+ Nuơi cấy vào các mơI trường thích hợp
+ Tiêm động vật thí nghiệm
+ Tìm độc tố trong máu: Lấy 1-2 ml máu của vật
ốm tiêm cho chuột bạch con.
Thời gian nung bệnh trung bình từ 1 - 3 tuần.
Ở ngựa:
Cĩ 3 triệu chứng thường gặp
Co cứng cơ vân
Dấu hiện đầu tiên là mi nháy dãn che một phần đồng tử mắt.
Con vật cứng hàm rồi cứng cổ nên đầu duỗi ra phía trước.
Hàm nghiến chặt, lỗ mũi nở to, tai vểnh
Con vật khĩ thở, đuơi cong, lưng thẳng
Các bắp thịt hằn rõ, 4 chân thẳng.
Con vật khơng thể đi vịng trịn, nếu ngã xuống khơng thể đứng
dậy
Phản xạ quá mẫn cảm:
Mọi kích thích nhẹ về thính giác, thị giác đều làm con vật hốt
hoảng, run rẩy, thậm chí co giật và ngã ra.
Rối loạn cơ năng:
Lúc đầu ngựa khơng sốt nhưng khi gần chết, thân
nhiệt tăng lên đến 40 - 410C
Sau khi chết 1 - 2 giờ thân nhiệt cịn tăng đến 43 -
440C, xác nĩng, mềm.
Hiện tượng này là do khi cịn sống các cơ co lại, khi
chết cơ giãn ra và giải phĩng năng lượng.
Con vật cĩ những triệu chứng tồn thân, mạch
nhanh, yếu, khĩ thở, niêm mạc tím bầm
Bệnh nặng, con vật khơng thể ăn được do hàm cứng,
mồ hơi vã như tắm
Bệnh tiến triển từ 3 - 10 ngày, nếu khơng can thiệp
ngựa cĩ thể chết.
Chân ngựa thẳng như gỗ
NGỰA BỊ BỆNH UỐN VÁN
LỖ MŨI NỞ TO, ĐỒNG TỬ MẮT DÃN, ĐẦU CỔ DUỖI THẲNG
Bª bÞ bƯnh Uèn v¸n do C.tetani
Lợn bị uốn ván
(Chân cứng duỗi thẳng)
LỢN BỊ BỆNH UỐN VÁN
4 CHÂN DUỖI THẲNG, KHĨ ĐI LẠI
4. Ở ngườ
Triệu chứng đầu tiên là đau và căng cơ nơi bị thương.
Sau đĩ cứng hàm do cơ nhai bị co cứng, rồi đến các
cơ ở mặt vì vậy há mồm khĩ, nét mặt bệnh nhân thay
đổi hẳn, như cười nhăn. Tiếp đến là tổn thương cơ
gáy, cơ lưng, cơ thành ngực và cơ bụng, cơ chi dưới
và cuối cùng là cơ chi trên.
Khi các cơ co, làm cho lưng và cổ người bị uốn cong
lên thậm chí chỉ tiếp xúc với giường bằng gĩt, đầu và
mơng trơng giống như một tấm ván uốn, vì vậy gọi là
bệnh uốn ván.
Triệu chứng co giật cĩ thể xảy ra ở những nhĩm cơ
khác nhau. Cĩ khi dẫn tới đứt các cơ và sai khớp,
bệnh nhân vơ cùng đau đớn.
Uốn ván ở trẻ em
Uốn ván ở trẻ em
Uốn ván ở người lớn
Trong phịng thí nghiệm:
Chuột bạch con cảm nhiễm nhất, nếu tiêm độc tố
uốn ván vào dưới da, bắp thịt với liều chưa đến
mức gây chết, sau 2 ngày thấy con vật cứng đuơi,
mĩng chân và chân duỗi thẳng, các bắp thịt co
quắp.
Nếu tiêm đủ liều, 3 ngày chuột sẽ chết, với các
biểu hiện như trên.
Ngồi ra, thỏ và chuột lang cũng cảm nhiễm.
Thử C. tetani trên chuột
Chẩn đốn
Bệnh uốn ván thường cĩ triệu chứng lâm sàng rất
điển hình nên dễ nhận biết. Cần phân biệt với một
số bệnh sau:
Bệnh dại: Con vật rối loạn tâm lý, lên cơn điên, sợ giĩ, sợ
nước, hàm trễ chứ khơng cứng.
Bệnh ngộ độc Stricnin: Con vật co giật từng cơn. Cĩ giãn
đồng tử. Co cứng cơ ở chi và thân, cứng hàm khơng rõ.
Điều đáng chú ý là ở nước ta, gia súc thường bị
bệnh sau phẫu thuật, thiến hoạn, gia súc sơ sinh
hay bị nhiễm khuẩn ở rốn.
Việc chẩn đốn vi khuẩn học được sử dụng trong
trường hợp khả nghi.
Phịng trị bệnh
Phịng bệnh
Bệnh thường cĩ tính chất vùng ở vùng uốn ván cần chú ý phịng bệnh
cho người và gia súc.
Cần phịng ngừa chặt chẽ trước và sau khi phẫu thuật.
Trước khi thiến 1 tháng nên tiêm 1ml giải độc tố vào dưới da,
Sau phẫu thuật nên tiêm ngay một lần nữa.
Những con vật bị thương đột ngột hoặc trước phẫu thuật cĩ thể tiêm kháng
độc tố uốn ván vào dưới da với liều
15.000 UI - 30.000 UI cho gia súc lớn
3.000 - 6.000 UI cho gia súc nhỏ.
Kháng huyết thanh nên dùng sớm mới cĩ hiệu quả, khơng nên để quá 12
giờ sau khi bị thương.
Gia súc bị mắc bệnh cần được chăm sĩc chu đáo, phân rác, chất độn
chuồng phải đốt.
Gia súc chết phải đốt hoặc chơn sâu giữa hai lớp vơi.
Làm vệ sinh kỹ các ơ chuồng như:
Dùng xút NaOH 3%
Crezin 4 - 5% sát trùng kỹ.
Điều trị
Nguyên tắc điều trị bệnh uốn ván là: phải phối hợp nhiều biện pháp.
Cụ thể :
1. Xử lý vết thương bằng ngoại khoa
+ Mở rộng vết thương cắt bỏ tổ chức dập nát, nạo vét dị vật
+ Rửa vết thương bằng các chất sát trùng giàu oxy
- H2O2
- KMnO4.
2. Tiêm kháng độc tố uốn ván.
3. Dùng kháng sinh để giết vi khuẩn như Penicillin, Cephalosporine,
Tetraxyclin.
4. Ức chế thần kinh trung ương:
Gây mê bằng cách cho uống 30 - 50g Cloralhydrat, tiếp tĩnh mạch
chậm dung dịch MgSO4 10% hay Gluconat Magie 15% liều 1 lít cho đại
gia súc.
5. Tiếp dung dịch sinh lý mặn ngọt vào tĩnh mạch. Dùng Adrenalin trợ tim,
Ephedrin để giãn phế quản.
Nhốt con vật ở nơi yên tĩnh, thống mát.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- clostridiaceae_5725.pdf