Tài liệu Tìm hiểu tính toán về cầu thang bộ: CHƯƠNG III
TÍNH TOÁN CẦU THANG BỘ
CẤU TẠO CẦU THANG BỘ:
Hình 2.1:Mặt Bằng Và Mặt Cắt Cầu Thang Bộ Tầng Điển Hình
Chọn chiều dày bản thang hbt= () L , chọn hbt= 100 mm
Kích thước bậc thang chọn sơ bộ theo công thức sau: 2hb+lb = (6062) cm
Ta chọn hb=165 mm , suy ra lb= 250 mm.
Cầu thang dạng bản chịu lực.
Kích thước dầm chiếu nghỉ chọn là : 200x300
SƠ ĐỒ TÍNH:
Bản Thang:
Do cấu tạo của bản và thiên về an toàn nên sơ đồ tính của bản thang được tính theo hai sơ đồ:
Hai đầu khớp mục đích tìm môment lớn nhất tại nhịp và bố trí cốt thép ở nhịp.
Hai đầu ngàm mục đích tìm mônment lớn nhất tại gối và bố trí cốt thép ở gối.
Sơ Đồ 1:
Hình 2.2 : Bản Thang vế 1
Hình 2.3 : Bản Thang vế 2
Sơ Đồ 2:
Hình 2.4 : Bản Thang vế 1
Hình 2.5 : Bản Thang vế 2
Dầm Thang:
Hình 2.6 : Dầm Chiếu Nghỉ
TẢI TRỌNG TÁC DỤNG :
1. Tĩnh Tải:
-Đá granit, ﻻ=20KN/m3, n=`1.1, б1=10
- Vữa lát gạch, ﻻ=18KN/m3, n=1.2, б2=20
- Bậc xây gạch, ﻻ=14KN/m3, n=1.2, б3
- Bản BTCT, ﻻ=25KN/m3, n=1.1, б1=100
-V...
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 2750 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tìm hiểu tính toán về cầu thang bộ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III
TÍNH TOÁN CẦU THANG BỘ
CẤU TẠO CẦU THANG BỘ:
Hình 2.1:Mặt Bằng Và Mặt Cắt Cầu Thang Bộ Tầng Điển Hình
Chọn chiều dày bản thang hbt= () L , chọn hbt= 100 mm
Kích thước bậc thang chọn sơ bộ theo công thức sau: 2hb+lb = (6062) cm
Ta chọn hb=165 mm , suy ra lb= 250 mm.
Cầu thang dạng bản chịu lực.
Kích thước dầm chiếu nghỉ chọn là : 200x300
SƠ ĐỒ TÍNH:
Bản Thang:
Do cấu tạo của bản và thiên về an toàn nên sơ đồ tính của bản thang được tính theo hai sơ đồ:
Hai đầu khớp mục đích tìm môment lớn nhất tại nhịp và bố trí cốt thép ở nhịp.
Hai đầu ngàm mục đích tìm mônment lớn nhất tại gối và bố trí cốt thép ở gối.
Sơ Đồ 1:
Hình 2.2 : Bản Thang vế 1
Hình 2.3 : Bản Thang vế 2
Sơ Đồ 2:
Hình 2.4 : Bản Thang vế 1
Hình 2.5 : Bản Thang vế 2
Dầm Thang:
Hình 2.6 : Dầm Chiếu Nghỉ
TẢI TRỌNG TÁC DỤNG :
1. Tĩnh Tải:
-Đá granit, ﻻ=20KN/m3, n=`1.1, б1=10
- Vữa lát gạch, ﻻ=18KN/m3, n=1.2, б2=20
- Bậc xây gạch, ﻻ=14KN/m3, n=1.2, б3
- Bản BTCT, ﻻ=25KN/m3, n=1.1, б1=100
-Vữa trát, ﻻ=18KN/m3, n=1.2, б1=15
Hình 2.7 : Các lớp cấu tạo bản thang
Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo bản thang (phần bản nghiêng)
Trọng lượng bản thân :
gb = (kN/m2)
trong đó: - khối lượng của lớp thứ i;
- chiều dày tương đương của lớp thứ i;
Đối với các lớp gạch ( đá hoa cương, đá mài…) và lớp vữa có chiều dày chiều dày được tính :
- góc nghiêng của bản thang;
Đối với bậc thang xây gạch có kích thước (lbx hb), chiều dày tương đương được xác định như sau:
ni – hệ số độ tin cậy của lớp thứ i.
Ta có : l= 250mm =0.25 m
h= 165mm =0.165m
cos=0.8346
Bảng 2.1: Tính chiều dày tương đương các lớp cấu tạo bản thang
STT
Cấu tạo bản thang
lb(m)
hb(m)
(m)
cos
(m)
1
Đá granit
0.25
0.165
0.010
0.8346
0.014
2
Vữa lát gạch
0.25
0.165
0.020
0.8346
0.027
3
Bậc xây gạch
0.25
0.165
-
0.8346
0.0688
4
Vữa trát
0.25
0.165
0.015
0.8346
0.021
Bảng 2.2: Xác định tải trọng các lớp cấu tạo bản thang
STT
Cấu tạo bản thang
(m)
(kN/m3)
n
gi
(kPa)
1
Đá granit
0.014
20
1.1
0.308
2
Vữa lát gạch
0.027
18
1.2
0.5832
3
Bậc xây gạch
0.0688
18
1.2
1.486
4
Bản BTCT
0.100
25
1.1
2.750
5
Vữa trát
0.021
18
1.2
0.454
6
Trọng lượng tay vịn quy đổi
0.5
1.3
0.65
gbtt
6.231
Trọng lượng các lớp cấu tạo bản chiếu nghỉ
Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo được xác định theo công thức:
gc = (kN/m2)
-Đá granit, ﻻ=20KN/m3, n=`1.1, б1=10
- Vữa lát gạch, ﻻ=18KN/m3, n=1.2, б2=20
- Bản BTCT, ﻻ=25KN/m3, n=1.1, б1=100
-Vữa trát, ﻻ=18KN/m3, n=1.2, б1=15
Hình 2.9 Các lớp cấu tạo bản chiếu nghỉ
Bảng 2.3: Xác định trọng lượng các lớp cấu tạo của
bản chiếu nghỉ và chiếu tới
STT
Cấu tạo bản thang
(m)
(kN/m3)
n
gi
(kPa)
1
Đá granit
0.010
20
1.1
0.220
2
Vữa lát gạch
0.020
18
1.2
0.432
3
Bản BTCT
0.100
25
1.1
2.750
4
Vữa trát
0.015
18
1.2
0.324
gbtt
3.726
Tỉnh tải tác dụng lên dầm chiếu nghỉ:
Phản lực do bản thang truyền vào: Rttbt (KN/m)
Trọng lượng bản thân: g1= b*h*n*γ= 0.2*0.3*1.1*25=1.65 (KN/m)
Trọng lượng tường xây: g2= γ*h = 3.3*1.8 = 5.94 (KN/m) (Tường 20)
Tổng tỉnh tải: g = Rttb+ g1+ g2
Hoạt Tải:
ptt= ptc.n (3.7)
trong đó:
ptc – tải trọng tiêu chuẩn lấy theo bảng 3 TCVN 2737:1995, đối với cầu thang văn phòng lấy ptc = 3 (kN/m);
n – hệ số độ tin cậy;
Þ ptt= 3 x 1.2 = 3.6 (kN/m).
Tổng Tải Trọng:
Tải trọng toàn phần tác dụng lên bản thang:
qbt = gbtt + ptt = 6.231 + 3.6 = 9.831 (kN/m).
Tải trọng toàn phần tác dụng lên chiếu nghỉ.:
qcn = gctt + ptt = 3.726 + 3.6 = 7.326 (kN/m)
TÍNH TOÁN NỘI LỰC VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP:
Tính Toán Nội Lực:
Bản Thang:
Bản thang vế 1:
Sơ Đồ 1:
Hình 2.10: Sơ Đồ tính và tải trọng bản thang vế 1
Hình 2.11: Biểu đồ môment bản thang vế 1
Hình 2.12: Phản lực gối tựa bản thang vế 1
Sơ Đồ 2:
Hình 2.13: Sơ đồ tính và tải trọng bản thang vế 1
Hình 2.14: Biểu đồ môment bản thang vế 1
Bản Thang vế 2:
Sơ đồ 1:
Hình 2.15: Sơ Đồ tính và tải trọng bản thang vế 2
Hình 2.16: Biểu đồ môment bản thang vế 2
Hình 2.17: Phản lực gối tựa bản thang vế 2
Sơ đồ 2:
Hình 2.18: Sơ đồ tính và tải trọng bản thang vế 2
Hình 2.19: Biểu đồ môment bản thang vế 2
Dầm Chiếu Nghỉ:
Tổng tỉnh tải: g = Rttb+ g1+ g2 = 22.67+1.65+5.94 = 30.26(kN/m)
Hình 2.14: Sơ Đồ và tải trọng dầm chiếu nghỉ
Hình 2.15: Biểu đồ môment dầm chiếu nghỉ
Hình 2.16: Biểu đồ lực cắt dầm chiếu nghỉ
Tính Toán Và Bố Trí Cốt Thép:
*Các công thức áp dụng đề tính cốt thép :
Diện tích cốt thép được tính theo công thức sau
Sau khi tính toán cốt thép phải kiểm tra hàm lượng cốt thép:
Với : = 2.8%
: Phụ thuộc vào cấp độ bền của bê tông và loại thép
= 0.85 đối với bê tông nặng
Theo TCVN qui định, chọn
Cốt Thép Dọc:
Bảng 2.4:Bảng Đặc Trưng Vật Liệu
Bê tông B25
Cốt Thép AI,AII
Rb
Rbt
Eb
zR
Rs
Rsc
Es
(Mpa)
(Mpa)
(MPa)
(Mpa)
(Mpa)
(Mpa)
14.5
10.5
30x103
0.645
0.622
225
280
225
280
2.1x104
Bản Thang:
- Do hai vế có nội lực tương đương nhau nên chỉ tính toán cho vế 1,bố trí thép cho vế 2 tương tự.
- Bản thang được tính như cấu kiện chịu uốn.
- Giả thiết tính toán:
a = 1.5 cm - khoảng cách từ trọng tâm cốt thiép đến mép bê tông chịu kéo;
ho - Chiều cao có ích của tiết diện.
ho = hs – a =10 – 1.5 = 8.5 cm;
b =100 cm - bề rộng tính toán của dải bản.
Bảng 2.5: Kết Quả Tính Cốt Thép Bản Thang
Tên cấu
kiện
Vị trí
Giá trị
Mô men(kNm)
b
(cm)
ho
(cm)
am
Astt (cm2)
µ (%)
Chọn thép
Aschọn
(cm2)
µ
(%)
Nhận
xét
Bản
thang
Gối
18.89
100
8.5
0.18
0.2
7.48
0.88
f12a150
7.54
0.88
Thỏa
Nhịp
28.32
100
8.5
0.27
0.321
12
1.4
f12a100
11.31
1.33
Thỏa
Bản chiếu nghỉ
Gối
19.13
100
8.5
0.182
0.202
7.55
0.89
f12a150
7.54
0.88
Thỏa
Nhịp
18.89
100
8.5
0.18
0.278
7.48
0.88
f12a150
7.54
0.88
Thỏa
Dầm Chiếu Nghỉ:
- Giả thiết tính toán:
a = 2.5 cm - khoảng cách từ trọng tâm cốt thiép đến mép bê tông chịu kéo;
ho - Chiều cao có ích của tiết diện.
ho = hd – a =30 – 2.5 = 27.5 cm;
b =100 cm - bề rộng tính toán của dải bản.
Bảng 2.6: Kết Quả Tính Cốt Thép Dầm Chiếu Nghỉ
Tên cấu
kiện
Vị trí
Giá trị
Mô ment(kNm)
b
(cm)
ho
(cm)
am
Astt (cm2)
Chọn thép
µ%
f
(mm)
Aschọn
(cm2)
Dầm chiếu nghỉ
Gối
30,9
20
27.5
0.14
0.15
4.27
2ф16
4.022
0.73
Nhịp
14,5
20
27.5
0.066
0.068
1.94
2ф12
2.262
0.41
Tính toán cốt đai
Bước 1: Chọn số liệu đầu vào
- Chọn cấp độ bền của bê tông: Rb, Rbt, Eb.
- Chọn loại cốt đai: Rsw, Es.
- Tra bảng tìm: φb2, φb3, φb4 , b.
- Chọn a ho = h – a
- Tiết diện có chịu ảnh hưởng của lực dọc hay không:
+ Nếu có:
(N là lực nén)
và (N là lực kéo)
+ Nếu không có:
- Tiết diện chữ nhật hay chữ T:
+ Chữ nhật:
+ Chữ T:
với
trong đó:
-: bề rộng bản cánh;
-: chiều cao bản cánh.
Bước 2: Kiểm tra về điều kiện tính toán
QA Qo = 0.5 φb4 (1 + φn)Rbtbho
- Nếu thỏa điều kiện thì đặt cốt đai theo cấu tạo.
- Nếu không thỏa phải tính cốt đai.
Bước 3: Tính toán cốt đai
- Tính:
với
1.5
Từ C* xác định C, Co theo bảng:
Bảng 2.7: Xác Định Các Hệ Số C, Co
C*
<ho
ho ¸ 2ho
>2ho
C
ho
C*
C*
Co
C*
C*
2ho
- Tính: ;
- Tính:
- Chọn qsw = max ( qw1, qw2)
- Khoảng cách cốt đai theo tính toán:
- Khoảng cách cốt đai theo cấu tạo:
khi h < 450mm
khi h 450mm
s = min(stt, sct)
Bước 4: Kiểm tra điều kiện bê tông chịu nén giữa các vết nứt nghiêng
- Nếu thỏa điều kiện thì bố trí cốt đai
- Ngược lại, có thể chọn lại cốt đai hoặc tăng tiết diện.
Bảng 2.9: Nhánh đai và các hệ số
Đai sử dụng
Hệ số phụ thuộc loại bê tông
фđai (mm)
n
Asw (mm2)
φb1
φb2
φb3
φb4
6
2
56.52
0.885
2
0.6
1.5
Bảng 2.10: Kết quả tính toán cốt đai
Q (N)
b (mm)
h (mm)
Qo (N)
Nhận xét
Khoảng Cách
Sct (mm)
33110
200
300
43312
Cốt Đai Cấu tạo
150
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CHUONG 3 TINH TOAN CAU THANG 03-12(28-41).doc