Tài liệu Tìm hiểu tính toán khung - Trục 5: CHƯƠNG IV:
TÍNH TOÁN KHUNG - TRỤC 5.
KHÁI NIỆM:
Kết cấu khung là một hệ thanh bất biến hình là kết cấu quan trọng trong công trình, vì nó tiếp nhận tải trọng sử dụng từ sàn rối truyền xuống móng.
Có thể định nghĩa : KHUNG = HỆ CỘT + HỆ DẦM.
TÍNH TOÁN KHUNG:
Sơ đồ tính:
+ Việc chọn sơ đồ tính rất quan trọng nó ảnh hưởng rất lớn đến nội lực và cách tạo nút khung sao cho phù hợp với liên kết đã chọn. Nghĩa là việc chọn sơ đồ tính phải phù hợp với điều kiện làm việc thực tế của nó.
+ Đối với công trình này ta chọn sơ đồ tính giữa khung và móng là liên kết ngàm tại vị trí cổ móng có chiều sâu tính từ cốt hoàn thiện đến mặt ngàm chọn là 1.5m.
Chọn sơ bộ kích thước dầm, cột:
Do hệ chịu lực của nhà là siêu tĩnh nên nội lực trong khung không những phụ thuộc vào sơ đồ kết cấu, tải trọng mà còn phụ thuộc vào độ cứng của các cấu kiện khung. Do vậy ...
14 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1958 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tìm hiểu tính toán khung - Trục 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IV:
TÍNH TOÁN KHUNG - TRỤC 5.
KHÁI NIỆM:
Kết cấu khung là một hệ thanh bất biến hình là kết cấu quan trọng trong công trình, vì nó tiếp nhận tải trọng sử dụng từ sàn rối truyền xuống móng.
Có thể định nghĩa : KHUNG = HỆ CỘT + HỆ DẦM.
TÍNH TOÁN KHUNG:
Sơ đồ tính:
+ Việc chọn sơ đồ tính rất quan trọng nó ảnh hưởng rất lớn đến nội lực và cách tạo nút khung sao cho phù hợp với liên kết đã chọn. Nghĩa là việc chọn sơ đồ tính phải phù hợp với điều kiện làm việc thực tế của nó.
+ Đối với công trình này ta chọn sơ đồ tính giữa khung và móng là liên kết ngàm tại vị trí cổ móng có chiều sâu tính từ cốt hoàn thiện đến mặt ngàm chọn là 1.5m.
Chọn sơ bộ kích thước dầm, cột:
Do hệ chịu lực của nhà là siêu tĩnh nên nội lực trong khung không những phụ thuộc vào sơ đồ kết cấu, tải trọng mà còn phụ thuộc vào độ cứng của các cấu kiện khung. Do vậy ta cần phải chọn sơ bộ kích thước tiết diện của dầm và cột.
+ Xác định kích thước dầm khung:
Chọn trước chiều cao dầm khung theo công thức sơ bộ
Þ Dầm chính : b x h = 35 x 70 cm.
Þ Dầm phụ : b x h = 25 x 50 cm.
+ Xác định kích thước cột:
- Tải trọng từ sàn truyền xuống một cột bất kì theo diện truyền tải từ một tầng. Gọi diện truyền tải tầng thứ i là:
- Tải trọng tính toán gồm tĩnh tải và hoạt tải qi (KG/m2), thì lực dọc tác dụng lên cột tại một tầng bất kì là:
Với n – số tầng trên tiết diện cột đang xét.
- Thực tế cột còn chịu mômen do gió gây ra nên cần tăng cường lực dọc tính toán:
- Cột được xem như nén đúng tâm:
Với Rn là cường độ tính toán chịu nén của bê tông.
- Từ Fc ta tìm được b.h của cột.
- Đối với tiết diện các cột tầng trên ta sẽ tiến hành thay đổi đều 3 tầng 1 lần và khống chế sao cho sự thay đổi tiết diện của hai tầng kề nhau không chênh lệch quá nhiều.
Bảng kết quả tính toán chọn sơ bộ kích thước tiết diện của cột.
Cấu kiện
Tầng
L(m)
B(m)
S(m2)
q(KG/m2)
N (T)
Fc(cm2)
a=b(cm)
Chọn tiết diện
C - 1
Hầm, trệt, Lầu 1
7.25
3.75
27.1875
1000
294
2673
52
45 x 45
Lầu 2, 3, 4
7.25
3.75
27.1875
1000
196
1782
42
40 x 40
Lầu 5, 6, 7
7.25
3.75
27.1875
1000
98
891
30
30 x 30
C - 2
Hầm, trệt, Lầu 1
7.25
3.75
27.1875
1000
294
2673
52
45 x 45
Lầu 2, 3, 4
7.25
3.75
27.1875
1000
196
1782
42
40 x 40
Lầu 5, 6, 7
7.25
3.75
27.1875
1000
98
891
30
30 x 30
Lầu 8
7.25
3.75
27.1875
500
16
145
12
25 x25
C - 3
Hầm, trệt, Lầu 1
6.75
3.25
21.9375
1000
237
2155
46
45 x 45
Lầu 2, 3, 4
6.75
3.75
25.3125
1000
182
1655
41
40 x 40
Lầu 5, 6, 7
6.75
3.75
25.3125
1000
91
827
29
35 x 35
Lầu 8
6.75
3.75
25.3125
1000
30
273
17
30 x 30
C - 4
Hầm, trệt, Lầu 1
7.25
6.75
48.9375
1000
529
4809
69
65 x 65
Lầu 2, 3, 4
7.25
6.75
48.9375
1000
352
3200
57
55 x 55
Lầu 5, 6, 7
7.25
6.75
48.9375
1000
176
1600
40
45 x 45
Lầu 8
7.25
6.75
48.9375
500
29
264
16
30 x 30
Xác định tải tác dụng lên khung:
Đối với tải trọng từ sàn truyền lên khung khi giải khung bằng phần mềm Sap 2000 version 7.42 ta sẽ nhập toàn bộ sàn vào khung sau đó chia chúng theo các phần tử shell làm việc đồng thời với khung. Tải trọng của sàn bao gồm như sau:
3.1 Tải trọng sàn và mái:
Trọng lượng các lớp cấu tạo sàn và mái (tĩnh tải):
+ Khu vệ sinh tải trọng các lớp cấu tạo sàn lớn, do đó để thiên về an toàn ta dùng tải trọng các lớp cấu tạo tại khu vực này để tính toán sàn.
+ Đối với lớp bê tông cốt thép của sàn (hs = 9cm) và mái (hm = 7cm)khi nhập Sap ta khai báo trọng lượng bản thân nó, vì thế ta không tính toán vào.
Tên cấu kiện
Thành phần cấu tạo
Chiều dày sàn
Trọng lượng riêng
qtcsàn
Hệ số vượt tải
qttsàn
Tổng
(cm)
(kG/m3)
(kG/m2)
(kG/m2)
(kG/m2)
Sàn
Gạch Ceramic
2
1800
36
1.1
39.6
139
Vữa lót, tạo dốc
2
1800
36
1.2
43.2
Vữa chống thấm
1
2000
20
1.2
24
Hồ tô trần
1.5
1800
27
1.2
32.4
Mái bằng
Vữa tạo dốc
2
1800
36
1.2
43.2
99.6
Vữa chống thấm
1
2000
20
1.2
24
Hồ tô trần
1.5
1800
27
1.2
32.4
+ Đối với các ô sàn có tường 100 xây trực tiếp bên trên không qua hệ dầm thì các ô sàn đó phải chịu thêm trọng lượng của khối tường bên trên và được qui đổi về tĩnh tải phân bố đều trên 1m2 sàn như sau:
Họat tải:
+ Do đây là công trình có công năng là khu ăn uống của nhà hàng do đó dựa vào tiêu chuẩn TCVN 2737 – 1995 ta chọn hoạt tải là: p = 300 (KG/ m2).
Ps = p x n = 300 x 1.2 = 360 (KG/m2).
+ Đối với mái ta lấy hoạt tải sửa chữa là 75 (KG/m2).
Pm = p x n = 75 x 1.3 = 98 (KG/m2).
3.2 Tải trọng tường xây trên dầm:
+ Trọng lượng tường xây 100, 200 trên các dầm được xác định theo công thức sau:
(KG/m)
Trong đó: bt , ht – bề dày và chiều cao tường (m).
- trọng lượng riêng của tường = 1800 (KG/m3).
n – hệ số vượt tải = 1.1
Tường
bt (m)
ht (m)
g (KG/m3)
n
gt (KG/m)
100
0.1
4
1800
1.1
792
200
0.2
4
1800
1.1
1584
+ Ngoài ra còn có các loại tải trọng truyền lên khung như sau:
- Tải trọng dầm thang (DT) được qui về tải tập trung truyền xuống cốt.
- Tải trọng hồ nước mái được qui về tải tập trung truyền xuống cột.
- Tải trọng bản thang.
3.3 Tải trọng gió:
+ Khu vực TPHCM thuộc vùng II-A, ảnh hưởng bảo yếu nên lấy áp lực gió theo tiêu chuẩn TCVN 2737 – 1995 là: W0 = 83 (KG/m2) = 0.083 (T/m2).
Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của tải trọng gió ở độ cao Z cho bởi:
(T/m).
Với : - W0 : Giá trị áp lực gió tiêu chuẩn lấy theo bản đồ phân vùng.
- k : Hệ số thay đổi áp lực gió theo chiều cao và dạng địa hình. Lấy theo địa hình A.
- c : Hệ số khí động: mặt đón gió lấy k = +0.8, mặt hút gió lấy k = -0.6.
- n : Hệ số tin cậy (vượt tải).
B : Bề rộng đón gió (hút gió) của khung đang xét. (m).
Bảng kết quả tải trọng gió.
Tầng
Độ cao Z (m)
Hệ số c
Hệ số k
W (T/m) (Đẩy vào)
Khung trục 3,4,5
Khung trục 2
Khung trục 6
Khung trục B
Khung trục C
Khung trục D
Khung trục E
B=7.25m
B=4m
B=3.25m
B=3.75m
B=6.75m
B=6.5m
B=3.5m
Trệt
1.2
+0.8
1
0.626
0.345
0.281
0.324
0.583
0.561
0.302
Lầu 1
5.2
+0.8
1.074
0.672
0.371
0.301
0.348
0.626
0.603
0.324
Lầu 2
9.2
+0.8
1.162
0.727
0.401
0.326
0.376
0.677
0.652
0.351
Lầu 3
13.2
+0.8
1.218
0.762
0.421
0.342
0.394
0.71
0.683
0.368
Lầu 4
17.2
+0.8
1.262
0.79
0.436
0.354
0.409
0.735
0.708
0.381
Lầu 5
21.2
+0.8
1.299
0.813
0.449
0.364
0.42
0.757
0.729
0.392
Lầu 6
25.2
+0.8
1.331
0.833
0.46
0.373
0.431
0.776
0.747
0.402
Lầu 7
29.2
+0.8
1.363
0.853
0.471
0.382
0.441
0.794
0.765
0.412
Lầu 8
33.2
+0.8
1.389
0.869
0.48
0.39
0.45
0.809
0.779
0.42
Tầng
Độ cao Z (m)
Hệ số c
Hệ số k
W (T/m) (Hút ra)
Khung trục 3,4,5
Khung trục 2
Khung trục 6
Khung trục B
Khung trục C
Khung trục D
Khung trục E
B=7.25m
B=4m
B=3.25m
B=3.75m
B=6.75m
B=6.5m
B=3.5m
Trệt
1.2
-0.6
1
0.469
0.259
0.21
0.243
0.437
0.421
0.227
Lầu 1
5.2
-0.6
1.074
0.504
0.278
0.226
0.261
0.469
0.452
0.243
Lầu 2
9.2
-0.6
1.162
0.545
0.301
0.244
0.282
0.508
0.489
0.263
Lầu 3
13.2
-0.6
1.218
0.572
0.315
0.256
0.296
0.532
0.513
0.276
Lầu 4
17.2
-0.6
1.262
0.592
0.327
0.266
0.306
0.551
0.531
0.286
Lầu 5
21.2
-0.6
1.299
0.61
0.336
0.273
0.315
0.568
0.547
0.294
Lầu 6
25.2
-0.6
1.331
0.625
0.345
0.28
0.323
0.582
0.56
0.302
Lầu 7
29.2
-0.6
1.363
0.64
0.353
0.287
0.331
0.596
0.574
0.309
Lầu 8
33.2
-0.6
1.389
0.652
0.36
0.292
0.337
0.607
0.585
0.315
Xác định nội lực:
Phương pháp xác định nội lực của khung là phương pháp phần tử hữu hạn thông qua việc sử dụng phần mềm SAP 2000 version 7.42. Chương trình có khả năng thực hiện phân tích các bài toán tĩnh, động lực học, thiết kế kết cấu thép, bê tông.
Cách chất tải lên khung như sau:
1 – Tĩnh tải chất đầy các tầng.
2 – Hoạt tải đặt cách nhịp lẻ, cách tầng.
3 – Hoạt tải đặt cách nhịp chẵn, cách tầng.
4 – Gió trái.
5 – Gió phải.
6 – Gió trước.
7 – Gió sau.
Tổ hợp tải trọng:
STT
Tổ hợp
Tải trọng
Hệ số tổ hợp
1
Tổ hợp chính
1/2
1 / 1
2
1/3
1 / 1
3
1/4
1 / 1
4
1/5
1 / 1
5
1/6
1 / 1
6
1/7
1/1
7
Tổ hợp phụ
1/2/3
1 / 0.9 / 0.9
8
1/2/4
1 / 0.9 / 0.9
9
1/3/4
1 / 0.9 / 0.9
10
1/2/5
1 / 0.9 / 0.9
11
1/3/5
1 / 0.9 / 0.9
12
1/2/6
1/ 0.9 / 0.9
13
1/3/6
1 / 0.9 / 0.9
14
1/2/7
1 / 0.9 / 0.9
15
1/3/7
1 / 0.9 / 0.9
16
1/2/3/4
1 / 0.9 / 0.9 / 0.9
17
1/2/3/5
1 / 0.9 / 0.9 / 0.9
18
1/2/3/6
1 / 0.9 / 0.9 / 0.9
19
1/2/3/7
1 / 0.9 / 0.9 / 0.9
Tính toán cốt thép khung trục 5:
+ Đối với dầm khung trục 5 tính toán cốt thép sử dụng phần mềm RCD chuyển dữ liệu nội lực từ Sap 2000 Version 7.42, sau đó tổ hợp và tính toán cốt thép. Kết quả tổ hợp nội lực xem phụ lục trang 2.
+ Đối với thép cột khung trục 5 sau khi dùng phần mềm Sap 2000 version 7.42 tìm được nội lực (xem phụ lục trang ) ta tiến hành tính toán cột chịu nén lệch tâm bằng cách lập công thức Excel dựa vào sách sổ tay thực hành kết cấu kết công trình – PGS. PTS. VŨ MẠNH HÙNG.
+ Công thức tính toán cột chịu nén lệch tâm trình tự theo các bước như sau:
Tính độ lệch tâm ban đầu e0
e0 = e01 + eng
+ Độ lệch tâm do nội lực
+ Độ lệch tâm ngẫu nhiên (do sai số thi công).
Tính hệ số uốn dọc:
+ Lực nén tới hạn:
+ S là hệ số kể tới độ lệch tâm
Khi e0 < 0.05h lấy S = 0.84
Khi 0.05h < e0 < 5h lấy
Khi e0 > 5h lấy S = 0.122
+ Kdh là hệ số kể tới tính chất dài hạn của tải trọng
+ Môđun đàn hồi của thép : Ea = 2.1 x 106 (KG/cm2)
+ Mô men quán tính của thép :
Giả thiết hàm lượng thép tổng cộng.
Tính độ lệch tâm tính toán
Xác định trường hợp lệch tâm
Nếu x < h0 thì lệch tâm lớn.
Nếu x h0 thì lệch tâm bé.
Tính cốt thép dọc:
+ Trường hợp lệch tâm lớn (x < h0)
Nếu x > 2a’
Nếu x 2a’
+ Trường hợp lệch tâm bé (x > h0)
Nếu thì
Nếu thì
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KHUNG .doc