Tìm hiểu tính toán dầm dọc trục C

Tài liệu Tìm hiểu tính toán dầm dọc trục C: II. TÍNH TOÁN DẦM DỌC TRỤC C Sơ đồ tính: Chọn sơ bộ kích thước tiết diện: hd =(1/12 -> 1/16)L = (1/12 -> 1/16)x6m = 1/12x6 = 0.5m Chọn hd = 50 cm bd= (0.25->0.5)hd . chọn bd = 25 cm Tải trọng truyền lên dầm: a. Sơ đồ truyền tải: Bảng tải trọng Loại tải trọng Thành phần cấu tạo Chiều dày(m) TL riêng(kG/m3) Tải trọng tiêu chuẩn(kG/m2) Hệ số vượt tải n Tải trọng tính toán(kG/m2) Tĩnh tải -gạch lát -vữa -đan BTCT -vữa trát 0.01 0.15 0.1 0.15 2000 1800 2500 1800 20 27 250 27 1.1 1.2 1.1 1.2 22 32.4 275 32.4 Tĩnh tải khu WC -gạch lát -vữa lót -lớp chống thấm -lớp vữa chèn -đan BTCT -vữa trát trần 0.01 0.015 0.01 0.01 0.1 0.015 2000 1800 1800 1800 2500 1800 20 27 18 18 250 27 1.1 1.2 1.2 1.2 1.1 1.2 22 32.4 21.6 21.6 275 32.4 Hoạt tải -phòng làm việc -hành lang, cầu thang -w.c 200 300 150 1.2 1.2 1.2 240 360 180 -Tro...

doc7 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1362 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tìm hiểu tính toán dầm dọc trục C, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
II. TÍNH TOÁN DẦM DỌC TRỤC C Sơ đồ tính: Chọn sơ bộ kích thước tiết diện: hd =(1/12 -> 1/16)L = (1/12 -> 1/16)x6m = 1/12x6 = 0.5m Chọn hd = 50 cm bd= (0.25->0.5)hd . chọn bd = 25 cm Tải trọng truyền lên dầm: a. Sơ đồ truyền tải: Bảng tải trọng Loại tải trọng Thành phần cấu tạo Chiều dày(m) TL riêng(kG/m3) Tải trọng tiêu chuẩn(kG/m2) Hệ số vượt tải n Tải trọng tính toán(kG/m2) Tĩnh tải -gạch lát -vữa -đan BTCT -vữa trát 0.01 0.15 0.1 0.15 2000 1800 2500 1800 20 27 250 27 1.1 1.2 1.1 1.2 22 32.4 275 32.4 Tĩnh tải khu WC -gạch lát -vữa lót -lớp chống thấm -lớp vữa chèn -đan BTCT -vữa trát trần 0.01 0.015 0.01 0.01 0.1 0.015 2000 1800 1800 1800 2500 1800 20 27 18 18 250 27 1.1 1.2 1.2 1.2 1.1 1.2 22 32.4 21.6 21.6 275 32.4 Hoạt tải -phòng làm việc -hành lang, cầu thang -w.c 200 300 150 1.2 1.2 1.2 240 360 180 -Trọng lượng bản thân dầm: g0 = bd(hd – hs).n.γb = 0.25(0.5 – 0.1)x 1.1x 2500 =275 kG/m -Trọng lượng tường: gt = bt*ht*n*γt = 0.1(3.3 -0.5)*1.1*1800 = 554.4 kG/m b.Tải trọng truyền vào dầm: -Tải tam giác: q = gs* -Tải hình thang: q = gs*(1 - 2β2 + β3) Bảng tổng hợp tải trọng truyền từ sàn vào dầm Trục L1(m) L2(m) β= Tĩnh tải(g)kG/m Hoạt tải(p)kG/m 1-2 2.8 2.2 5.5 5.5 0.25 0.2 1671.3 614 2-3 2.8 4.0 4.0 7.0 0.3 0.28 1683.4 700 3-4 2.8 6.0 6.0 7.0 0.23 0.43 1954.7 894.5 4-5 2.8 6.0 6.0 7.0 0.23 0.43 1954.7 894.5 5-6 2.8 6.0 6.0 7.0 02.3 0.43 1954.7 894.5 6-7 2.8 4.0 4.0 7.0 0.3 0.28 1683.4 700 7-8 5.2 5.5 0.47 1256.8 700 Sơ đồ chất tải: Giải nội lực cho từng trường hợp tải: Dùng phần mềm Sap2000 để giải, (kết quả xem phần phụ lục) Tổ hợp tải trọng: Tổ hợp 1: Tĩnh tải + Hoạt tải 1 (Hệ số tổ hợp:1:1) Tổ hợp 2: Tĩnh tải + Hoạt tải 2 Tổ hợp 3: Tĩnh tải + Hoạt tải 3 Tổ hợp 4: Tĩnh tải + Hoạt tải 4 Tổ hợp 5: Tĩnh tải + Hoạt tải 5 Tổ hợp 6: Tĩnh tải + Hoạt tải 1 + Hoạt tải 2 (hệ số tổ hợp :1 :0,9 :0,9) Bảng giá trị nội lực: Biểu đồ bao Moment và lực cắt Q: Tính toán và bố trí cốt thép dọc: Bêtông mác 250, Rn = 110 kG/cm2, Rk = 8.3 kG/cm2 Cốt thép AII ,Ra = 2800 kG/cm2 , Cốt đai AI , Ra đ = 1800kG/cm2 Chọn abv = 3 cm à h0 = 50 – 3 = 47 cm. A = Fa = , μ= Fa /b*h0 .Ở giữa nhịp có M dương,tiết diện chữ T có b = 25, h = 50, hc = 10 cm Cần xác định bề rộng cánh: C <= 9*hc = 9*10 = 90 cm ,à bc = b + 2c = 25 + 2*90 = 205 cm Giả thiết a = 3 cm àh0 = 50 – 3 =47 cm Xác định vị trí trục trung hoà: Mc = Rn *bc *hc (h0 – hc/2) = 110*205*10(47 – 10/2) = 9471000 kG.cm Mmax = 682000 kG.cm < Mc = 9471000 kG.cm à Trục trung hòa đi qua cánh tiết diện. Do đó các tiết diện có M dương đều được tính như tiết diện chữ nhật có b = bc =205cm,h = hd = 50cm,abv = 3cm .Tại gối moment âm,tính theo tiết diện chữ nhật có b = 25cm,h = 50cm,abv =3m h0 = 50 – 3 = 47cm. .Bảng tính cốt thép dọc cho dầm trục C Trục Moment(T.m) A γ Fa(cm2) Fa chọn μ% 1-2 Mg = 0 Mnh = 6.28 0.0137 0.99315 5.22 3Ỉ16 0.5 2-3 Mg = 7 Mnh = 0.32 0.115 0.006 0.939 0995 5.66 0.244 3Ỉ16 2Ỉ16 0.5 0.35 3-4 Mg = 7.15 Mnh = 6.77 0.1177 0.0136 0.9374 0.9932 5.79 5.18 3Ỉ16 3Ỉ16 0.5 0.5 4-5 Mg = 10.67 Mnh = 5.38 0.175 0.01 0.903 0.995 9.0 4.11 5Ỉ16 3Ỉ16 +1Ỉ14 0.87 0.48 5-6 Mg = 10.55 Mnh = 6.65 0.17 0.013 0.90625 0.9935 8.85 5.09 5Ỉ16 3Ỉ16 0.87 0.5 6-7 Mg = 7.36 Mnh = 0.69 0.121 0.0014 0.934 0.995 6.0 0.527 2Ỉ16 +1Ỉ18 2Ỉ16 0.57 0.35 7-8 Mg = 5.29 Mnh = 4.83 0.087 0.0097 0.954 0.995 4.2 3.7 2Ỉ16 +1Ỉ14 2Ỉ16 0.48 0.35 . Tính toán cốt đai: Kiểm tra kích thước tiết diện: Qmax = 10.38 T < k0 *Rn *b*h0 = 0.35*110*25*47 = 45237.5 kG = 45.2375T Vậy kích thước tiết diện chọn đã thoã. Kiểm tra điều kiện tính cốt đai: Q = 10.38 T > 0.6*Rk *b*h0 = 0.6*8.3*25*47 = 5851.5 kG = 5.8515 T Vậy cần phải tính cốt đai. Chọn đai Þ8 , AI, 2 nhánh, Ađ = 2*0.503 = 1.006 cm2 Chọn bước đai thoã điều kiện: u <= h/3 = 50/3 = 16.7 cm u < = 30 cm Và u < = = = 66.24 cm. Chọn bước đai u = 15 cm. qđ = = = 120.72 kG/cm. Lực cắt do riêng Bêtông và cốt đai chịu. Qđ b = 2.8*h0* = 2.8 *47* = 20828 kG Tại gối 5 lực cắt Q = 10.22 T < 20.828 T Tại gối 4 lực cắt Q = 9.86 T < 20.828T Nên không cần bố trí cốt xiên.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTMDAMC.doc
Tài liệu liên quan