Tìm hiểu tính toán dầm chính

Tài liệu Tìm hiểu tính toán dầm chính: CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN DẦM CHÍNH Dầm chính là dầm giản đơn có chiều dài toàn dầm là 32m , gồm 6 dầm chữ I có chiều cao là 1.50 m , mỗi dầm đặt cách nhau 1.90m . Kết kấu lắp ghép , mối nối bản và dầm ngang được đổ toàn khối tại công trường . 1.Xác định tải trọng tác dụng lên cầu : Dầm chủ với tiết diện liên hợp làm việc theo 2 giai đoạn: - Giai đoạn 1: dầm chịu tĩnh tải gồm : trọng lượng bản thân , trọng lượng bản mặt cầu , dầm ngang do dầm tiết diện chữ I chịu . - Giai đoạn 2 : tiết diện liên hợp chịu thêm tải trọng lan can , lề bộ hành , gờ chắn , lớp phủ mặt cầu và hoạt tải ôtô MẶT CẮT NGANG DẦM CHÍNH MẶT CẮT NGANG NHỊP CHÍNH 1.1. Tĩnh tải giai đoạn 1: - Trọng lượng bản thân dầm chủ: F= 18´40 + ()×2 +77×16 +()´2+60´25=3962(cm2) Þq1c=3962 ×10-4×2.5 =0.9905 (T/m) - Trọng lượng dầm ngang : gồm 6 dầm có tiết diện 15´95 cm. Khoảng cách giữa các dầm la...

doc7 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 2484 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tìm hiểu tính toán dầm chính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN DẦM CHÍNH Dầm chính là dầm giản đơn có chiều dài toàn dầm là 32m , gồm 6 dầm chữ I có chiều cao là 1.50 m , mỗi dầm đặt cách nhau 1.90m . Kết kấu lắp ghép , mối nối bản và dầm ngang được đổ toàn khối tại công trường . 1.Xác định tải trọng tác dụng lên cầu : Dầm chủ với tiết diện liên hợp làm việc theo 2 giai đoạn: - Giai đoạn 1: dầm chịu tĩnh tải gồm : trọng lượng bản thân , trọng lượng bản mặt cầu , dầm ngang do dầm tiết diện chữ I chịu . - Giai đoạn 2 : tiết diện liên hợp chịu thêm tải trọng lan can , lề bộ hành , gờ chắn , lớp phủ mặt cầu và hoạt tải ôtô MẶT CẮT NGANG DẦM CHÍNH MẶT CẮT NGANG NHỊP CHÍNH 1.1. Tĩnh tải giai đoạn 1: - Trọng lượng bản thân dầm chủ: F= 18´40 + ()×2 +77×16 +()´2+60´25=3962(cm2) Þq1c=3962 ×10-4×2.5 =0.9905 (T/m) - Trọng lượng dầm ngang : gồm 6 dầm có tiết diện 15´95 cm. Khoảng cách giữa các dầm là 6.28 m qc2= = =0.0968 (T/m Trong đó: Fn : diện tích dầm ngang Ln : chiều dài dầm ngang nn : số lượng dầm ngang trên cả 2 phương dọc và ngang - Trọng lượng bản mặt cầu : q3c = (T/m) Tổng tĩnh tải giai đoạn 1: g1 = q1c + q2c +q3c = 0.9905+ 0.0968 +0.855 = 1.9423 (T/m) Þ Tổng tĩnh tảõi tính toán giai đoạn 1: gtt1 = 1.1 × 1.9423 =2.1365 (T/m) 1.2 Tĩnh tãi giai đoạn 2: Được tính cho dầm biên vì dầm biên chịu lực lớn nhất . - Trọng lượng kớp phủ mặt cầu: + Lớp bê tông atphan dày 6 cm : p = 0.06×2.3 = 0.138 (T /m2) + Lớp phòng nước dày 1 cm : p = 0.01×2.2 = 0.022 (T /m2) + Lớp mui luyện dày TB 5 cm : p = 0.01×2.2 = 0.022 (T /m2) = 0.138+0.022+0.022= 0.182 (T /m2) Þ q4c == 0.243(T/m) Trọng lượng bản lề người đi : qc5 = = 0.148 (T /m) - Trọng lượng lan can , tay vịn : cứ 2 m bố trí 1 trụ lan can 20´25´120 cm và 2 thanh lan can dọc :15´15cm. V = (0.2´0.25´1.2m)´17trụ +(2´0.15´0.15)´32thanh =2.323 m3 qc6 = = 0.182( T/m) Tổng tĩnh tải giai đoạn 2 : g2 = 0.243+0.148+0.182 =0.573 (T/m) ÞTổng tĩnh tải tính toán giai đoạn 2: gtt2 = 0.573´1.5 = 0.8595 (T/m) 2 Xác định hệ số phân bố ngang của các dầm: Vẽ đường ảnh hưởng phản lực Ri của các dầm 1 theo phương pháp nén lệch tâm : Đường ảnh hưởng R1: Y1 = + Y’1 = - Đường ảnh hưởng R2: Y2 = + Y’2 = - Đường ảnh hưởng R3: Y3 = + Y’3 = - - Dầm 1: +Với H30 : hH30 = 0.5´(0.445+0.305+0.223+0.08) =0.5315 + Với XB80 : hXB80 = 0.5´(0.434+0.23) = 0.332 + Với người : hngười = 1.5´(0.482+0.595)/2 =0.807 - Dầm 2: +Với H30 : hH30 = 0.5´(0.225+0.221+0.19+0.133) =0.3845 + Với XB80 : hXB80 = 0.5´(0.27+0.191) = 0.2305 + Với người : hngười = 1.5´(0.281+0.333)/2 =0.4605 - Dầm 3: +Với H30 : hH30 = 0.5´(0.222+0.194+0.177+0.149) =0.371 + Với XB80 : hXB80 = 0.5´(0.22+0.179) = 0.1995 + Với người : hngười = 1.5´(0.229+0.252)/2 =.3607 3. Xác định nội lực tại các mặt cắt đặc trưng : Cần xét nội lực tại vị trí:tại gối, giữa nhịp, cách gối 1.5m, vị trí 1/3 và 1/4 nhịp. Lấy hệ số phân bố ngang của dầm biên để tính toán vì hệ số phân bố ngang của dầm biên là lớn nhất , mặt khác dầm biên còn chịu tĩnh tải của lan can , lề bộ hành , nên ta chỉ xác định nội lực của dầm biên để tính toán . Tính nội lực theo công thức : S = q ´Sc.v Trong đó : q : tải trọng rải đều tương đương . Cv : diện tích đường ảnh hưởng . * Xét hệ số xung kích : 1+m = 1.3 nếu l£ 5m 1+m = 1.0 nếu l³ 45m Với l là chiều dài đặt tải . Ta có : l = 31.4 m Þ 1+m = 1.102 (nội suy tuyến tính) * Tính tải trọng tương đương : + Đối với môment: Ở gối Cách gối 1.5m 1/4 nhịp 1/3 nhịp 1/2 nhịp H30 2.481 2.408 2.07 1.974 1.785 XB80 4.8 4.791 4.707 4.74 4.707 + Đối với lực cắt: CD đặt tải L=31.4m L=29.9m L=23.55m L=20.9m L=15.7m H30 2.481 2.438 2.26 2.486 2.93 XB80 4.8 5.05 6.108 6.964 8.645 HSXK 1.102 1.102 1.102 1.102 1.102

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docluan van 7.DOC
Tài liệu liên quan