Tìm hiểu tính toán cân bằng nhiệt- Ẩm

Tài liệu Tìm hiểu tính toán cân bằng nhiệt- Ẩm: Chương III – Tính toán cân bằng nhiệt- ẩm. 3.1. Chọn các thông số thiết kế hệ thống ĐHKK. 3.1.1. Nhiệt độ và độ ẩm tiện nghi. Theo TCVN 5687- 1992 [2] các thông số vi khí hậu thích ứng với các trạng thái lao động khác nhau của con người. Với khách sạn Sao Mai là nơi có hệ thống phòng nghỉ hiện đại đạt tiêu chuẩn 4 sao và các phòng ăn, tắm, giai trí cho khách nên thông số vi khí hậu chọn cho chế độ nghỉ ngơi. Do đó theo Bảng 1.1[1 ] ta chọn các thông số vi khí hậu tối ưu sau đây: - Mùa hè: + Trong phòng tT = 240 C jT = 65 % dT = 0,0117 kg/kgkkk IT = 52,5 KJ/kg = 0.5 m/s 3.1.2 Gió tươi và hệ số thay đổi không khí. Theo TCVN 5687- 1992 [2] lượng gió tươi cho 1 người trong 1 giờ đối với phần lớn các công trình là 20 m3/người.h. Cần chú ý lượng gió tươi này không được thấp hơn 10% lượng gió tuần hoàn. ( Trong đó lưu lượng gió tuần hoàn bằng thể tích phòng nhân với hệ số thay đổi không khí, phần này sẽ tính toán sau ). 3.1.3 Độ ồn cho phép. Độ ồn được coi là 1 yếu ...

doc74 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1395 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tìm hiểu tính toán cân bằng nhiệt- Ẩm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III – Tính toán cân bằng nhiệt- ẩm. 3.1. Chọn các thông số thiết kế hệ thống ĐHKK. 3.1.1. Nhiệt độ và độ ẩm tiện nghi. Theo TCVN 5687- 1992 [2] các thông số vi khí hậu thích ứng với các trạng thái lao động khác nhau của con người. Với khách sạn Sao Mai là nơi có hệ thống phòng nghỉ hiện đại đạt tiêu chuẩn 4 sao và các phòng ăn, tắm, giai trí cho khách nên thông số vi khí hậu chọn cho chế độ nghỉ ngơi. Do đó theo Bảng 1.1[1 ] ta chọn các thông số vi khí hậu tối ưu sau đây: - Mùa hè: + Trong phòng tT = 240 C jT = 65 % dT = 0,0117 kg/kgkkk IT = 52,5 KJ/kg = 0.5 m/s 3.1.2 Gió tươi và hệ số thay đổi không khí. Theo TCVN 5687- 1992 [2] lượng gió tươi cho 1 người trong 1 giờ đối với phần lớn các công trình là 20 m3/người.h. Cần chú ý lượng gió tươi này không được thấp hơn 10% lượng gió tuần hoàn. ( Trong đó lưu lượng gió tuần hoàn bằng thể tích phòng nhân với hệ số thay đổi không khí, phần này sẽ tính toán sau ). 3.1.3 Độ ồn cho phép. Độ ồn được coi là 1 yếu tố quan trọng gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nên nó cần được khống chế. Bộ xây dựng Việt Nam đã ban bố tiêu chuẩn ngành về tiếng ồn 20 TCN 175- 90 quy định về mức ồn cho phép. Theo [1] Chọn độ ồn cho phép trong các phòng là 50 dB. 3.1.4 Hàm lượng chất độc hại, bụi, cháy nổ. Theo TCVN 5687- 1992 [2] về chất độc hại, bụi, cháy nổ: (…………………………………………) 3.2 Chọn thông số thiết kế ngoài nhà. 3.2.1 Cấp điều hoà không khí cho công trình. Đây là công trình hiện đại đoi hỏi hệ thống điều hoà phải đáp ứng được thông số tiện nghi trong những điều kiện bất lợi nhất. Do đó ta chọn hệ thống điều hoà không khí cấp 2. Hệ thống điều hoà không khí cấp 2 duy trì các thông số trong nhà ở 1 phạm vi cho phép với độ sai khác không quá 200 h/năm khi có biến thiên nhiệt ẩm cực đại hoặc cực tiểu. Theo bảng 1.8 [1] thông số tính toán ngoài trời cho khu vực Thanh Hoá với hệ thống điều hoà không khí cấp 2 là: - Mùa hè: + Ngoài trời TN = 37.50 C jN = 65 % DN = 0,0265 kg/kgkkk IN = 104 KJ/kg + Phòng đệm tT = 300 C jT = 65 % dT = 0,0175 kg/kgkkk IT = 75 KJ/kg 3.2.2 Nhịêt độ ngưng tụ. - Chọn dàn ngưng tụ giải nhiệt gió. Đây là loại dàn ngưng có nhiều ưu điểm hơn so với dàn ngưng giải nhiệt nước: không cần phải dùng bơm nước, nước làm mát, phí vệ sinh định kỳ... do đó tiết kiệm được vốn đầu tư. Mặc dù khả năng giải nhiệt của dàn ngưng tụ giải nhiệt gió kém hơn, tuy nhiên với công trình không quá lớn này thì đây là lựa chọn hợp lý. Theo [1] nhiệt độ ngưng tụ dàn ngưng giải nhiệt gió thường lấy cao hơn nhiệt độ không khí từ 13 á 150C. ị tk = tN + (13 á 150)C = 37.5 + (13 á 150) = 50.50C Nhiệt độ ngưng tụ này là cơ sở để hiệu chỉnh năng suất lạnh của máy điều hoà nhiệt độ nếu nhiệt độ ngưng tụ dó lệch khỏi chế độ làm việc trong catalog. 3.3 Giới thiệu công trình. Công trình Vinaplast được đầu tư xây dựng tại 39A- Ngô quyền- Hà nội là 1 toà nhà có kiến trúc hiện đại: Khung bê tông cốt thép, vách bao che là kính an toàn, tường gạch xây. Gồm 8 tầng+ 1 tầng hầm+ 1 tầng áp mái. Công trình có mặt tiền hướng phía Tây là đường Ngô quyền, trên 1 khu đất có diện tích gần 380 m2. Công ty nhựa Việt nam Vinaplast làm chủ đầu tư, nhiệm vụ chủ yếu của công trình là nơi giao dịch, làm việc, nghiêm cứu, đào tạo nhân viên của công ty. Công trình xây dựng cũng góp phần làm cho cảnh quan của thủ đô Hà nội thêm văn minh hiện đại, Góp phần vào sự phát triển của thủ đô Hà nội. Công trình bao gồm các hạng mục: + 01 Tầng hầm: 01 phòng đặt máy pháp điện có diện tích 10,6 m2. 01 phòng WC có diện tích 8,91 m2. 02 gian cầu thang máy có diện tích 3,7x2 m2. 02 gian nhà kho có diện tích 6,42+ 7,6 m2. 01 bể chứa nước có diện tích 14,1 m2. 01 sảnh thang máy+ cầu thang có diện tích 25,73 m2. 01 gara o tô+ xe máy có diện tích 265,3 m2. Tầng hầm không phải thiết kế hệ thống ĐHKK, tuy nhiên cần phải tính toán hệ thống thông gió cho các gian phòng. Tầng Phòng Chức Năng Diện Tích. m2 Tiêu chí tinh nhiệt Tầng 1 1 Phòng karaoke 38 2 Phòng karaoke 27 3 Phòng karaoke 27 4 Quầy phục vụ 80 5 Quầy phục vụ 80 6 P. làm việc 16 7 P. làm việc 16 8 P.thay đồ nữ 16 9 P.thay đồ nam 16 10 Quán bar 48 2 1 P. hành chính phục vụ 15.2 2 P. hành chính phục vụ 15.2 3 P. hành chính phục vụ 15.2 4 P. hành chính phục vụ 15.2 5 P. hành chính phục vụ 15.2 6 Cửa hàng lưu niệm 37 7 P. lễ tân 480 Tầng Lửng 1 P. ăn VIP 33 2 P. ăn nhân viên+ Quán bar 506 Tầng 3 1 P. bếp của khách sạn 170 2 P. ăn lớn 330 chỗ 433 3 P. ăn VIP 33 Từng kt Yêu cầu thông gió 600 Tầng 4 1 P. nghỉ khách sạn 35 2 P. nghỉ khách sạn 35 3 P. nghỉ khách sạn 35 4 P. nghỉ khách sạn 35 5 P. nghỉ khách sạn 35 6 P. nghỉ khách sạn 35 7 P. nghỉ khách sạn 35 8 P. nghỉ khách sạn 35 9 P. nghỉ khách sạn 35 10 P. nghỉ khách sạn 35 11 P. nghỉ khách sạn 35 12 P. nghỉ khách sạn 35 Tầng 5 1 P. nghỉ khách sạn 35 2 P. nghỉ khách sạn 35 3 P. nghỉ khách sạn 35 4 P. nghỉ khách sạn 35 5 P. nghỉ khách sạn 35 6 P. nghỉ khách sạn 35 7 P. nghỉ khách sạn 35 8 P. nghỉ khách sạn 35 9 P. nghỉ khách sạn 35 10 P. nghỉ khách sạn 35 11 P. nghỉ khách sạn 35 12 P. nghỉ khách sạn 35 Tầng 6 1 P. nghỉ khách sạn 35 2 P. nghỉ khách sạn 35 3 P. nghỉ khách sạn 35 4 P. nghỉ khách sạn 35 5 P. nghỉ khách sạn 35 6 P. nghỉ khách sạn 35 7 P. nghỉ khách sạn 35 8 P. nghỉ khách sạn 35 9 P. nghỉ khách sạn 35 10 P. nghỉ khách sạn 35 11 P. nghỉ khách sạn 35 12 P. nghỉ khách sạn 35 Tầng 7 1 P. nghỉ khách sạn 35 2 P. nghỉ khách sạn 35 3 P. nghỉ khách sạn 35 4 P. nghỉ khách sạn 35 5 P. nghỉ khách sạn 35 6 P. nghỉ khách sạn 35 7 P. nghỉ khách sạn 35 8 P. nghỉ khách sạn 35 9 P. nghỉ khách sạn 35 10 P. nghỉ khách sạn 35 11 P. nghỉ khách sạn 35 12 P. nghỉ khách sạn 35 Tầng 8 1 P. nghỉ khách sạn 35 2 P. nghỉ khách sạn 35 3 P. nghỉ khách sạn 35 4 P. nghỉ khách sạn 35 5 P. nghỉ khách sạn 35 6 P. nghỉ khách sạn 35 7 P. nghỉ khách sạn 35 8 P. nghỉ khách sạn 35 9 P. nghỉ khách sạn 35 10 P. nghỉ khách sạn 35 11 P. nghỉ khách sạn 35 12 P. nghỉ khách sạn 35 Tầng 9 1 P. nghỉ khách sạn 35 2 P. nghỉ khách sạn 35 3 P. nghỉ khách sạn 35 4 P. nghỉ khách sạn 35 5 P. nghỉ khách sạn 35 6 P. nghỉ khách sạn 35 7 P. nghỉ khách sạn 35 8 P. nghỉ khách sạn 35 9 P. nghỉ khách sạn 35 10 P. nghỉ khách sạn 35 11 P. nghỉ khách sạn 35 12 P. nghỉ khách sạn 35 Tầng 10 1 P. nghỉ khách sạn 35 2 P. nghỉ khách sạn 35 3 P. nghỉ khách sạn 35 4 P. nghỉ khách sạn 35 5 P. nghỉ khách sạn 35 6 P. nghỉ khách sạn 35 7 P. nghỉ khách sạn 35 8 P. nghỉ khách sạn 35 9 P. nghỉ khách sạn 35 10 P. nghỉ khách sạn 35 11 P. nghỉ khách sạn 35 12 P. nghỉ khách sạn 35 Tầng 11 1 P. nghỉ khách sạn 35 2 P. nghỉ khách sạn 35 3 P. nghỉ khách sạn 35 4 P. nghỉ khách sạn 35 5 P. nghỉ khách sạn 35 6 P. nghỉ khách sạn 35 7 P. nghỉ khách sạn 35 8 P. nghỉ khách sạn 35 9 P. nghỉ khách sạn 35 10 P. nghỉ khách sạn 35 11 P. nghỉ khách sạn 35 12 P. nghỉ khách sạn 35 Tầng đa năng 1 Nơi ngắm cảnh 312 3.4 Tính cân bằng nhiệt ẩm bằng phương pháp truyền thống. 3.4.1 Lượng nhiệt ẩm thừa tầng 1. 3.4.1.1 Lượng nhiệt ẩm thừa Phong karaoke diện tích 39 m2. Chức năng Phòng karaoke Hướng k [w/m2.K] Độ cao H 3 Diện tích 38,1936 Số ngi(n) 10 Fk-tb 5,28 nam 0,76 Fk-tn 0 Ftbao220 9,592 tây 1,98 Ftbao220 13,794 nam 1,98 Ftngăn220 15,4 H lang 1,98 Fcửagỗ 1,8 0,17 thể tích 84,02592 Diện tích tờng bao F 30 3.4.1.1.a Lượng nhiệt thừa. a - Nhiệt toả ra từ máy móc thiết bị Q1: Máy móc phòng bao gồm: Tivi W 100 DVD + DTKTS W 200 phụkiệnkháchmangtheo W 600 Vậy Q1 = 900 W = 0,9 KW. b - Nhiệt toả ra từ đèn chiếu sáng Q2. Theo tiêu chuẩn đèn chiếu sáng lấy q2 = 10 á 12 W/m2 diện tích sàn cho văn phòng, khách sạn… Vậy Q2 = 12.F = 12.39 = 458 W = 0,458KW. c - Nhiệt toả ra từ người Q3. Theo [1] nhiệt toả ra từ người được tính theo biểu thức sau: Q3 = n.q (W) n: số người, n = 10 người trong điều kiện bình thường. q: Nhiệt lượng do người toả ra. Theo bảng 3.1 [1] ta lấy q = 125 W/người nam giới, ở nhiệt độ tT = 240C. Vậy Q3 = 125*10 = 1250 W = 1,25 KW. d - Nhiệt toả ra từ bán thành phẩm Q4. Trong các phân xưởng sản xuất hoặc chế biến như chè, thuốc lá, sợi, dệt, nông lâm hải sản … khi các bán sản phẩm này có nhiệt độ khác nhiệt độ phòng điều hoà thì sẽ có 1 lượng nhiệt toả ra hoặc thu vào tuỳ thuộc vào nhiệt độ bán thành phẩm cao hơn hay thấp hơn nhiệt độ phòng. Nhiệt lượng do bán thành phẩm toả ra được tính theo biểu thức sau: Q4 = G4.Cp(t2- t1) + W4.r ,W Tuy nhiên việc xác định lượng nhiệt này là khá khó khăn vì không biết chính xác được khối lượng và nhiệt độ của bán thành phẩm đưa vào. Hơn nữa bán thành phẩm đôi khi cũng thay đổi, nhất là với các công trình làm văn phòng, khách sạn… Trong thiết kế này ta bỏ qua lượng nhiệt do bán thành phẩm toả ra. Q4 = 0. e - Nhiệt toả ra từ thiết bị trao đổi nhiệt Q5. Theo [1] nếu trong phòng có các thiết bị trao đổi nhiệt, các đường ống dẫn môi chất có nhiệt độ làm việc khác với nhiệt độ không gian điều hoà thì lượng nhiệt toả ra hay thu vào được tính theo biêủ thức: Q5 = atb.Ftb.(ttb - tT). Trong thiết kế này Q5 = 0 với tất cả các phòng trong công trình. f - Nhiệt toả ra từ bức xạ mặt trời qua cửa kính Q6. Nhiệt toả ra từ bức xạ mặt trời qua cửa kính phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau. Việc xác định được chính xác nhiệt toả do bức xạ mặt trời là rất khó và được xác định gần đúng như sau: Q6 = Isd.Fk.t1.t2 .t3.t4 ,W Isd: là cường độ bức xạ mặt trời, tra theo bảng 3.3 [1] phụ thuộc vào hướng vách. Fk: Diện tích của kính. t1, t2, t3, t4: là các hệ số phụ thuộc vào kết cấu của kính. Khi tính đến ảnh hưởng của bức xạ mặt trời từ 8 đến 9 giờ sáng thì vách phía Đông nhận nhiệt bức xạ cao nhất, 12 giờ trưa mái nhận nhiệt bức xạ cao nhất, và từ 16 đến 17 giờ chiều vách phía Tây nhận nhiệt bức xạ cao nhất. Vì vậy khi tính toán nhiệt thừa do bức xạ mặt trời cần phải tính toán một cách linh hoạt và mền dẻo. Theo bảng 3.3 [1] ta thấy rằng Q6 = max(Q1,Q2) Trong đó: Q1 = QĐ + QB Q2 = QT + QB QĐ: Nhiệt lượng bức xạ mặt trời tới vách phía Đông. QT: Nhiệt lượng bức xạ mặt trời tới vách phía Tây. QB: Nhiệt lượng bức xạ mặt trời tới vách phía Bắc. QN: Nhiệt lượng bức xạ mặt trời tới vách phía Nam. (QN = 0 do Isd = 0) Do gian kho tiền chỉ có vách kính nằm ở phía Nam do đó theo bảng 3.3 [1] đ Isd = 0 ị Q6 = 0. g - Nhiệt toả do bức xạ mặt trời qua bao che Q7. Đây là lượng nhiệt thừa chủ yếu qua mái, hoặc các phòng có trần tiếp xúc với bức xạ mặt trời. Với phòng 1 thì không có phần diện tích nào chịu lượng nhiệt toả do bức xạ mặt trời qua kết cấu bao che. Do đó các Q7 = 0. h - Nhiệt toả do rò lọt không khí qua cửa Q8. Theo [1] Khi có chênh lệch nhiệt độ và áp suất trong nhà và ngoài nhà thì xuất hiện 1 dòng không khí rò lọt qua cửa hoặc qua khe cửa. Và được tính theo biểu thức: Q8 = G8.(IN - IT ) , W G8- Lượng không khí rò lọt qua cửa mở hoặc khe cửa, kg/s. G8 = r.L8 = 1,2. 1,5.V ,kg/h. IN, IT: entanpy không khí ngoài nhà và trong nhà, J/kg. Theo thiết kế gian kho tiền chỉ có của thông gió với gian thủ quỹ là gian có thiết kế HT ĐHKK, và kết cấu của gian kho tiền này khá kín do đó lượng rò lọt không khí là không đáng kể do đó ta coi Q8 = 0. i - Nhiệt thẩm thấu qua vách Q9. Nhiệt thẩm thấu qua kết cấu bao che do chênh lệch nhiệt độ bên ngoài và bên trong nhà được tính theo biểu thức: Q9 = Ski .Fi .Dti ,W ki: Hệ số truyền nhiệt của vách i, W/m2K Fi: Diện tích vách thứ i, m2 Dti: Chênh lệch nhiệt độ bên trong- ngoài nhà, 0C + Vách ngăn 220: Vách phía Bắc là tường gạch xây 200 mm có trát vữa 1: lớp vữa trát trong, d1= 10 mm, l1= 0,7 W/mK 2: lớp gạch xây, d2= 200 mm, l2 = 0,58 W/mK 3: lớp vữa trát ngoài, d3= 10 mm, l3= 0,87 W/mK Theo [1] ta có: aT = 10 W/m2K, aN = 20 W/m2K Hệ số truyền nhiệt qua tường 220 mm: k = = = 1,98 W/m2K Diện tích vách phía Bắc: F = Chiều cao.Chiều rộng của vách = 2,9.(3,81 + 0,2) = 11,629 m2 Độ chênh nhiệt độ trong - ngoài phòng qua vách phía Bắc: Dt = tN - tT = 32,8 - 25 = 7,80C Vậy QB = 1,921.11,629.7,8 = 174,2 W = 0,1742 KW. + Vách phía đông: Vách phía Tây tiếp giáp với gian thủ quỹ có thiết kế HT ĐHKK do đó QĐ = 0. + Vách phía Nam: Vách phía Nam làm bằng của kính: Kính an toàn dày 12 mm khung nhôm. Do diện tích của khung nhôm không đáng kể do đó ta bỏ qua nhiệt bức xạ qua khung nhôm. Kính an toàn có: d = 12 mm, l = 0,76 W/mK Theo [1] ta có: aT = 10 W/m2K, aN = 20 W/m2K Hệ số truyền nhiệt qua vách phía Nam là: k = = = 6,032 W/m2K Diện tích vách kính phía Nam là: F = Chiều cao.Chiều rộng của kính = 2,9.(3,280 + 0,2) = 10,092 m2 (Trong công trình này chiều cao của kính an toàn được thiết kế là 2,9 m bằng với chiều cao từ nền đến trần giả ). Độ chênh nhiệt độ trong - ngoài phòng qua vách phía Nam: Dt = tN - tT = 32,8 - 25 = 7,80C Vậy QN = 6,032.10,092.7,8 = 474,82 W = 0,47482 KW. Vậy Q9 = QĐ + QB + QT + QN = 0,8046 KW. j - Nhiệt thẩm thấu qua trần Q10: Tầng trên là phòng có thiết kế HT ĐHKK, do đó Q10 = 0. k - Nhiệt thẩm thấu qua nền Q11: Phía dưới gian kho tiền là tầng hầm là khu vực không thiết kế HT ĐHKK, đây là khu vực sử dụng để làm bãi đậu xe, đặt máy… Có nhiệt độ bằng nhiệt độ ngoài trời. Theo bảng 3.4 [1] hệ số truyền nhiệt k qua trần bêtông là: k = 1,88 W/m2K. Diện tích nền thiết kế là: 14,95 m2. Độ chênh lệch nhiệt độ giữa phòng và tầng hầm: Dt = tN - tT = 32,8 - 25 = 7,80C Q11 = 1,88.14,95.7,8 = 219,2 W = 0,2192 KW. l - Nhiệt tổn thất bổ xung do gió và hướng vách Qbs: Theo [1] ta có: Qbs = (1 á 2%)(H - 4).Q9 + (5 á 10%)().Q9 với tầng 1 do Q9 có H < 4, hướng phía Tây tiếp giáp với gian có thiết kế HT ĐHKK. Do đó chỉ có vách phía Đông cần phải bổ xung. Qbs =10%..Q9 = 10%.. 0,804 = 0,022 KW. Vậy tổng nhiệt thừa gian kho tiền là: Q = 2,75 KW 3.4.1.1.b Tính toán lượng ẩm thừa. ẩm thừa trong gian điều hoà gồm các phần chính sau đây: W = W1 +W2 +W3 +W4 ,kg/s W1: Lượng ẩm thừa do người toả ra, kg/s W2: Lượng ẩm thừa bay hơi từ bán thành phẩm, kg/s W3: Lượng ẩm thừa bay hơi đoạn nhiệt từ sàn ẩm, kg/s W4: Lượng ẩm thừa bay hơi từ thiết bị, kg/s Ngoài ra do nhiệt độ phòng điều hoà thấp hơn nhiệt dộ ngoài trời, ngoài dòng nhiệt còn có 1 dòng ẩm thẩm thấu qua bao che vào phòng, nhưng do khó xác định và không đáng kể. Khi có rò lọt không khí qua cửa vào nhà dòng không khí nóng cũng mang theo 1 lượng ẩm nhất định vì độ chứa hơi của không khí nóng cao hơn không khí lạnh. Tuy nhiên lượng ẩm này cũng bỏ qua hoặc tính vào phần cung cấp gió tươi. a - Lượng ẩm do người toả ra W1: Theo [1] Lượng ẩm do người toả ra được xác định theo biểu thức sau: W1 = n.qn , kg/s n: số người trong phòng điều hoà, Với gian kho tiền n = 4. qn: lượng ẩm do 1 người toả ra trong 1 giờ, theo bảng 3.5 [1] tại nhiệt độ tT = 250C trong điều kiện lao động trung bình qn = 185 g/h.người. W1 = 185.4 = 740 g/h b -Lượng ẩm thừa bay hơi từ bán thành phẩm W2. Với tính chất của công trình chỉ có chức năng là văn phòng làm việc do đó W2 = 0. c - Lượng ẩm thừa bay hơi đoạn nhiệt từ sàn ẩm W3. Với tính chất của công trình chỉ có chức năng là văn phòng làm việc do đó W3 = 0. d - Lượng ẩm thừa bay hơi từ thiết bị W4. Với tính chất của công trình chỉ có chức năng là văn phòng làm việc do đó W4 = 0. Vậy W = W1 = 740 g/h. 3.4.1.2 Lượng nhiệt ẩm thừa gian thủ quỹ diện tích 8,4 m2. 3.4.1.2.a Lượng nhiệt thừa. a - Nhiệt toả ra từ máy móc thiết bị Q1: Máy móc trong gian thủ quỹ bao gồm: 01 dàn máy computer có CS điện: 500 W. 01 máy soi tiền có CS điện: 70 W. 02 máy đếm tiền có CS điện: 100 W. 01 máy in A4 có CS điện: 200 W. 01 máy Fax có CS điện: 100 W. Vậy Q1 = 500 + 70 + 100 +2.200 + 100 = 1070 W = 1,07 KW. b - Nhiệt toả ra từ đèn chiếu sáng Q2. Theo tiêu chuẩn đèn chiếu sáng lấy q2 = 10 á 12 W/m2 diện tích sàn cho văn phòng, khách sạn… Vậy Q2 = 12.F = 12.8,4 = 100,8 W = 1,008 KW. c - Nhiệt toả ra từ người Q3. Theo [1] nhiệt toả ra từ người được tính theo biểu thức sau: Q3 = n.q (W) n: số người, n = 4 người: 3 nam, 1 nữ làm việc trong điều kiện bình thường. q: Nhiệt lượng do người toả ra. Theo bảng 3.1 [1] ta lấy q = 170 W/người nam giới, ở nhiệt độ tT = 250C. Vậy Q3 = 3.170 + 1.170.0.87 = 654,5 W = 0,6545 KW. d - Nhiệt toả ra từ bán thành phẩm Q4. Trong thiết kế này ta bỏ qua lượng nhiệt do bán thành phẩm toả ra. Q4 = 0. e - Nhiệt toả ra từ thiết bị trao đổi nhiệt Q5. Trong thiết kế này Q5 = 0 với tất cả các phòng trong công trình. f - Nhiệt toả ra từ bức xạ mặt trời qua cửa kính Q6. Theo [1] ta có Q6 = Isd.Fk.t1.t2 .t3.t4 ,W Isd: là cường độ bức xạ mặt trời, tra theo bảng 3.3 [1] phụ thuộc vào hướng vách. Fk: Diện tích của kính. t1, t2, t3, t4: là các hệ số phụ thuộc vào kết cấu của kính. Do gian thủ quỹ chỉ có vách kính nằm ở phía Nam do đó theo bảng 3.3 [1] đ Isd = 0 ị Q6 = 0. g - Nhiệt toả do bức xạ mặt trời qua bao che Q7. Đây là lượng nhiệt thừa chủ yếu qua mái, hoặc các phòng có trần tiếp xúc với bức xạ mặt trời. Với công trình Vinaplast thì không có phần diện tích nào chịu lượng nhiệt toả do bức xạ mặt trời qua kết cấu bao che. Do đó các Q7 = 0. h - Nhiệt toả do rò lọt không khí qua cửa Q8. Theo thiết kế gian kho tiền chỉ có của thông gió với gian thủ quỹ là gian có thiết kế HT ĐHKK, và kết cấu của gian kho tiền này khá kín do đó lượng rò lọt không khí là không đáng kể do đó ta coi Q8 = 0. i - Nhiệt thẩm thấu qua vách Q9. Nhiệt thẩm thấu qua kết cấu bao che do chênh lệch nhiệt độ bên ngoài và bên trong nhà được tính theo biểu thức: Q9 = Ski .Fi .Dti ,W ki: Hệ số truyền nhiệt của vách i, W/m2K Fi: Diện tích vách thứ i, m2 Dti: Chênh lệch nhiệt độ bên trong- ngoài nhà, 0C + Vách phía Đông và phía Tây do tiếp giáp với gian có thiết kế HT ĐHKK do đó tổn thất qua 2 vách này bằng 0. + Vách phía Bắc: Vách phía Bắc là tường gạch xây 200 mm có trát vữa 1: lớp vữa trát trong, d1= 10 mm, l1= 0,7 W/mK 2: lớp gạch xây, d2= 200 mm, l2 = 0,58 W/mK 3: lớp vữa trát ngoài, d3= 10 mm, l3= 0,87 W/mK Theo [1] ta có: aT = 10 W/m2K, aN = 20 W/m2K Hệ số truyền nhiệt qua vách phía Bắc là: k = = = 1,921 W/m2K Diện tích vách phía Bắc: F = Chiều cao.Chiều rộng của vách = 2,9.(2,19 + 0,2) = 6,931 m2 Độ chênh nhiệt độ trong - ngoài phòng qua vách phía Bắc: Dt = tN - tT = 32,8 - 25 = 7,80C Vậy QB = 1,921.6,931.7,8 = 103,9 W = 0,1039 KW. + Vách phía Nam: Vách phía Nam làm bằng của kính: Kính an toàn dày 12 mm khung nhôm. Do diện tích của khung nhôm không đáng kể do đó ta bỏ qua nhiệt bức xạ qua khung nhôm. Kính an toàn có: d = 12 mm, l = 0,76 W/mK Theo [1] ta có: aT = 10 W/m2K, aN = 20 W/m2K Hệ số truyền nhiệt qua vách phía Nam là: k = = = 6,032 W/m2K Diện tích vách kính phía Nam là: F = Chiều cao.Chiều rộng của kính = 2,9.(1,64 + 0,2) = 5,336 m2 (Trong công trình này chiều cao của kính an toàn được thiết kế là 2,9 m bằng với chiều cao từ nền đến trần giả ). Độ chênh nhiệt độ trong - ngoài phòng qua vách phía Nam: Dt = tN - tT = 32,8 - 25 = 7,80C Vậy QN = 6,032.5,336.7,8 = 251,1 W = 0,2511 KW. Vậy Q9 = QĐ + QB + QT + QN = 0,355 KW. j - Nhiệt thẩm thấu qua trần Q10: Tầng trên là phòng có thiết kế HT ĐHKK, do đó Q10 = 0. k - Nhiệt thẩm thấu qua nền Q11: Phía dưới gian thủ quỹ là tầng hầm là khu vực không thiết kế HT ĐHKK, đây là khu vực sử dụng để làm bãi đậu xe, đặt máy… Có nhiệt độ bằng nhiệt độ ngoài trời. Theo bảng 3.4 [1] hệ số truyền nhiệt k qua trần bêtông là: k = 1,88 W/m2K. Diện tích nền thiết kế là: 8,4 m2. Độ chênh lệch nhiệt độ giữa phòng và tầng hầm: Dt = tN - tT = 32,8 - 25 = 7,80C Q11 = 1,88.8,4.7,8 = 123,2 W = 0,1232 KW. l - Nhiệt tổn thất bổ xung do gió và hướng vách Qbs: Theo [1] ta có: Qbs = (1 á 2%)(H - 4).Q9 + (5 á 10%)().Q9 với tầng 1 do Q9 có H < 4, hướng phía Tây, Đông tiếp giáp với gian có thiết kế HT ĐHKK. Do đó không cần phải bổ xung nhiệt do hướng vách. Qbs = 0. Vậy tổng nhiệt thừa gian thủ quỹ là: Q = 2,304 KW 3.4.1.2.b Tính toán lượng ẩm thừa. a - Lượng ẩm do người toả ra W1: Theo [1] Lượng ẩm do người toả ra được xác định theo biểu thức sau: W1 = n.qn , kg/s n: số người trong phòng điều hoà, Với gian kho tiền n = 4. qn: lượng ẩm do 1 người toả ra trong 1 giờ, theo bảng 3.5 [1] tại nhiệt độ tT = 250C trong điều kiện lao động trung bình qn = 185 g/h.người. W1 = 185.4 = 740 g/h b -Lượng ẩm thừa bay hơi từ bán thành phẩm W2. Với tính chất của công trình chỉ có chức năng là văn phòng làm việc do đó W2 = 0. c - Lượng ẩm thừa bay hơi đoạn nhiệt từ sàn ẩm W3. Với tính chất của công trình chỉ có chức năng là văn phòng làm việc do đó W3 = 0. d - Lượng ẩm thừa bay hơi từ thiết bị W4. Với tính chất của công trình chỉ có chức năng là văn phòng làm việc do đó W4 = 0. Vậy W = W1 = 740 g/h. 3.4.1.3 Lượng nhiệt ẩm thừa gian phòng điều khiển - kiểm soát diện tích 15,5 m2. 3.4.1.3.a Lượng nhiệt thừa. a - Nhiệt toả ra từ máy móc thiết bị Q1: Máy móc trong gian phòng điều kiển - kiểm soát bao gồm: 01 dàn máy computer có CS điện: 700 W. 01 Hệ thống điều kiển - kiểm soát có CS điện: 1000 W. 01 máy in A4 có CS điện: 200 W. 01 máy Fax có CS điện: 100 W. Vậy Q1 = 700+ 1000 + 200 + 100 = 2000 W = 2,0 KW. b - Nhiệt toả ra từ đèn chiếu sáng Q2. Theo tiêu chuẩn đèn chiếu sáng lấy q2 = 10 á 12 W/m2 diện tích sàn cho văn phòng, khách sạn… Vậy Q2 = 12.F = 12.15,5 = 186 W = 0,186 KW. c - Nhiệt toả ra từ ngời Q3. Theo [1] nhiệt toả ra từ người đợc tính theo biểu thức sau: Q3 = n.q (W) n: số người, n = 4 ngời: 2 nam, 2 nữ làm việc trong điều kiện bình thường. q: Nhiệt lượng do ngời toả ra. Theo bảng 3.1 [1] ta lấy q = 170 W/ngời nam giới, ở nhiệt độ tT = 250C. Vậy Q3 = 2.170 + 2.170.0.87 = 635,8 W = 0,6358 KW. d - Nhiệt toả ra từ bán thành phẩm Q4. Trong thiết kế này ta bỏ qua lượng nhiệt do bán thành phẩm toả ra. Q4 = 0. e - Nhiệt toả ra từ thiết bị trao đổi nhiệt Q5. Trong thiết kế này Q5 = 0 với tất cả các phòng trong công trình. f - Nhiệt toả ra từ bức xạ mặt trời qua cửa kính Q6. Theo [1] ta có Q6 = Isd.Fk.t1.t2 .t3.t4 ,W Isd: là cường độ bức xạ mặt trời, tra theo bảng 3.3 [1] phụ thuộc vào hướng vách. Fk: Diện tích của kính. t1, t2, t3, t4: là các hệ số phụ thuộc vào kết cấu của kính. Phòng Điều khiển - kiểm soát có vách phía Đông và phía Bắc làm bằng kính an toàn 12mm. Tuy nhiên cửa kính phía Đông tiếp giáp với gian có thiết kế HT ĐHKK không tiếp xúc với bức xạ mặt trời. Do đó Q6 chỉ do bức xạ của vách kính phía Bắc. Theo bảng 3.3 ta có: Isd = 122 W/m2. Fk = 3,85.2,9 = 11,165 m2. = 0,9 cho kính 1 lớp. = 0,8 cho kính 1 lớp đặt đứng. = 0,77 cho kính 1 lớp khung kim loại. = 0,6 rèm che trong. Q6 = 122.11,165.0,9.0,8.0,77.0,6 = 453,1 W g - Nhiệt toả do bức xạ mặt trời qua bao che Q7. Đây là lượng nhiệt thừa chủ yếu qua mái, hoặc các phòng có trần tiếp xúc với bức xạ mặt trời. Với công trình Vinaplast thì không có phần diện tích nào chịu lượng nhiệt toả do bức xạ mặt trời qua kết cấu bao che. Do đó các Q7 = 0. h - Nhiệt toả do rò lọt không khí qua cửa Q8. Theo thiết kế gian kho tiền chỉ có của thông gió với gian thủ quỹ là gian có thiết kế HT ĐHKK, và kết cấu của gian kho tiền này khá kín do đó lượng rò lọt không khí là không đáng kể do đó ta coi Q8 = 0. i - Nhiệt thẩm thấu qua vách Q9. Nhiệt thẩm thấu qua kết cấu bao che do chênh lệch nhiệt độ bên ngoài và bên trong nhà đợc tính theo biểu thức: Q9 = Ski .Fi .Dti ,W ki: Hệ số truyền nhiệt của vách i, W/m2K Fi: Diện tích vách thứ i, m2 Dti: Chênh lệch nhiệt độ bên trong- ngoài nhà, 0C + Vách phía kính Đông do tiếp giáp với gian có thiết kế HT ĐHKK do đó tổn thất qua vách này bằng 0. + Vách phía Nam và Tây: Vách phía Bắc và phía Tây là tờng gạch xây 300 mm có trát vữa dày 15 mm. 1: lớp vữa trát trong, d1= 15 mm, l1= 0,7 W/mK 2: lớp gạch xây, d2= 300 mm, l2= 0,58 W/mK 3: lớp vữa trát ngoài, d3= 15 mm, l3= 0,87 W/mK Theo [1] ta có: aT = 10 W/m2K, aN = 20 W/m2K Hệ số truyền nhiệt qua vách phía Đông là: k = = = 1,417 W/m2K Diện tích vách: F = Chiều cao.Chiều rộng của vách = 2,9.(4,7 + 0,18 +,4,96) = 28,536 m2 Độ chênh nhiệt độ trong - ngoài phòng qua vách phía Bắc: Dt = tN - tT = 32,8 - 25 = 7,80C Vậy QB = 1,417.28,536.7,8 = 315,4 W = 0,3154 KW. + Vách phía Bắc: Vách phía Bắc làm bằng cửa kính: Kính an toàn dày 12 mm khung nhôm. Do diện tích của khung nhôm không đáng kể do đó ta bỏ qua nhiệt bức xạ qua khung nhôm. Kính an toàn có: d = 12 mm, l = 0,76 W/mK Theo [1] ta có: aT = 10 W/m2K, aN = 20 W/m2K Hệ số truyền nhiệt qua vách phía Nam là: k = = = 6,032 W/m2K Diện tích vách kính là: F = Chiều cao.Chiều rộng của kính = 2,9.3,85 = 11,165 m2 (Trong công trình này chiều cao của kính an toàn đợc thiết kế là 2,9 m bằng với chiều cao từ nền đến trần giả ). Độ chênh nhiệt độ trong - ngoài phòng qua vách: Dt = tN - tT = 32,8 - 25 = 7,80C Vậy QN = 6,032.11,165.7,8 = 525,3 W = 0,5253 KW. Vậy Q9 = QĐ + QB + QT + QN = 1,1407 KW. j - Nhiệt thẩm thấu qua trần Q10: Tầng trên là phòng có thiết kế HT ĐHKK, do đó Q10 = 0. k - Nhiệt thẩm thấu qua nền Q11: Phía dưới gian thủ quỹ là tầng hầm là khu vực không thiết kế HT ĐHKK, đây là khu vực sử dụng để làm bãi đậu xe, đặt máy… Có nhiệt độ bằng nhiệt độ ngoài trời. Theo bảng 3.4 [1] hệ số truyền nhiệt k qua trần bêtông là: k = 1,88 W/m2K. Diện tích nền thiết kế là: 15,5 m2. Độ chênh lệch nhiệt độ giữa phòng và tầng hầm: Dt = tN - tT = 32,8 - 25 = 7,80C Q11 = 1,88.15,5.7,8 = 227,3 W = 0,2273 KW. l - Nhiệt tổn thất bổ xung do gió và hướng vách Qbs: Theo [1] ta có: Qbs = (1 á 2%)(H - 4).Q9 + (5 á 10%)().Q9 với tầng 1 do Q9 có H < 4, hớng phía Đông tiếp giáp với gian có thiết kế HT ĐHKK. Do đó chỉ có vách phía Tây cần phải bổ xung. Qbs =10%..Q9 = 10%.. 1,1407 = 0,029 KW. Vậy tổng nhiệt thừa phòng Điều khiển kiểm soát là: Q = 4,672 KW 3.4.1.3.b Tính toán lượng ẩm thừa. a - Lượng ẩm do người toả ra W1: Theo [1] Lượng ẩm do ngời toả ra được xác định theo biểu thức sau: W1 = n.qn , kg/s n: số người trong phòng điều hoà, Với gian kho tiền n = 4. qn: lượng ẩm do 1 người toả ra trong 1 giờ, theo bảng 3.5 [1] tại nhiệt độ tT = 250C trong điều kiện lao động trung bình qn = 185 g/h.người. W1 = 185.4 = 740 g/h b -Lượng ẩm thừa bay hơi từ bán thành phẩm W2. Với tính chất của công trình chỉ có chức năng là văn phòng làm việc do đó W2 = 0. c - Lượng ẩm thừa bay hơi đoạn nhiệt từ sàn ẩm W3. Với tính chất của công trình chỉ có chức năng là văn phòng làm việc do đó W3 = 0. d - Lượng ẩm thừa bay hơi từ thiết bị W4. Với tính chất của công trình chỉ có chức năng là văn phòng làm việc do đó W4 = 0. Vậy W = W1 = 740 g/h. 3.4.1.4 Lượng nhiệt ẩm thừa gian văn phòng làm việc diện tích 193,1 m2. Đây là khu văn phòng rộng 193,1 m2 là khu vực làm việc chính của các nhân viên công ty. Công việc chính của họ là làm công việc văn phòng - hành chính - trao đổi với khách hàng trực tiếp và qua mạng internet. Gian phòng này sẽ được ngăn thành từng cụm nhỏ bằng các vách ngăn thấp 1,5 m . Do đó không khí vẫn sẽ tuần hoàn toàn bộ khu vực, khi đó khi tính toán nhiệt ta sẽ tính chung cho toàn bộ trong 1 phòng. 3.4.1.4.a Lượng nhiệt thừa. a - Nhiệt toả ra từ máy móc thiết bị Q1: Máy móc trong gian phòng bao gồm: 30 dàn máy computer có CS điện: 250 W. 30 máy in A4 có CS điện: 30 W. 30 máy Fax có CS điện: 30 W. 02 Ti vi LG có CS điện: 75 W. Vậy Q1 = 30.250 + 30.30 + 30.30 + 2.75 = 9450 W = 9,45 KW. b - Nhiệt toả ra từ đèn chiếu sáng Q2. Theo tiêu chuẩn đèn chiếu sáng lấy q2 = 10 á 12 W/m2 diện tích sàn cho văn phòng, khách sạn… Vậy Q2 = 12.F = 12.193,1 = 2317 W = 2,317 KW. c - Nhiệt toả ra từ người Q3. Theo [1] nhiệt toả ra từ người đợc tính theo biểu thức sau: Q3 = n.q (W) n: số người, n = 33 người: 15 nam, 18 nữ (3 nhân viên phục vụ) làm việc trong điều kiện bình thường. q: Nhiệt lượng do người toả ra. Theo bảng 3.1 [1] ta lấy q = 170 W/người nam giới, ở nhiệt độ tT = 250C. Vậy Q3 = 15.170 + 18.170.0.87 = 5212 W = 5,212 KW. d - Nhiệt toả ra từ bán thành phẩm Q4. Trong thiết kế này ta bỏ qua lượng nhiệt do bán thành phẩm toả ra. Q4 = 0. e - Nhiệt toả ra từ thiết bị trao đổi nhiệt Q5. Trong thiết kế này Q5 = 0 với tất cả các phòng trong công trình. f - Nhiệt toả ra từ bức xạ mặt trời qua cửa kính Q6. Theo [1] ta có Q6 = Isd.Fk.t1.t2 .t3.t4 ,W Isd: là cường độ bức xạ mặt trời, tra theo bảng 3.3 [1] phụ thuộc vào hướng vách. Fk: Diện tích của kính. t1, t2, t3, t4: là các hệ số phụ thuộc vào kết cấu của kính. Phòng có 1 phần vách phía Tây và phía Bắc làm bằng kính an toàn 12mm. + QB: Theo bảng 3.3 ta có: Isd = 122 W/m2. Fk = 9,78.2,9 m2. = 0,9 cho kính 1 lớp. = 0,8 cho kính 1 lớp đặt đứng. = 0,77 cho kính 1 lớp khung kim loại. = 0,6 rèm che trong. + QT: Theo bảng 3.3 ta có: Isd = 569 W/m2. Fk = 13,1.2,9 m2. = 0,9 cho kính 1 lớp. = 0,8 cho kính 1 lớp đặt đứng. = 0,77 cho kính 1 lớp khung kim loại. = 0,6 rèm che trong. Q6 = 122.9,78.2,9.0,9.0,8.0,77.0,6 + 569.13,1.2,9.0,9.0,8.0,77.0,6 = 7190,4 + 1151 = 8341,4 W = 8,3414 KW. g - Nhiệt toả do bức xạ mặt trời qua bao che Q7. Đây là lượng nhiệt thừa chủ yếu qua mái, hoặc các phòng có trần tiếp xúc với bức xạ mặt trời. Với công trình Vinaplast thì không có phần diện tích nào chịu lượng nhiệt toả do bức xạ mặt trời qua kết cấu bao che. Do đó các Q7 = 0. h - Nhiệt toả do rò lọt không khí qua cửa Q8. Theo thiết kế gian phòng có 4 cửa kính nằm ở hướng phía Đông và phía Tây tiếp giáp với không khí ngoài trời. Theo [1] ta có Q8 = = . Với khối lượng riêng của không khí V = F.h = 193,1.2,9 m3, Thể tích phòng Q8 = = 1082,6 W = 10,826 KW. i - Nhiệt thẩm thấu qua vách Q9. Nhiệt thẩm thấu qua kết cấu bao che do chênh lệch nhiệt độ bên ngoài và bên trong nhà được tính theo biểu thức: Q9 = Ski .Fi .Dti ,W ki: Hệ số truyền nhiệt của vách i, W/m2K Fi: Diện tích vách thứ i, m2 Dti: Chênh lệch nhiệt độ bên trong- ngoài nhà, 0C + Vách phía Đông: Bao gồm tường gạch xây và vách kính. Tường gạch xây 200 mm có trát vữa, có: 1: lớp vữa trát trong, d1= 10 mm, l1= 0,7 W/mK 2: lớp gạch xây, d2= 200 mm, l2 = 0,58 W/mK 3: lớp vữa trát ngoài, d3= 10 mm, l3= 0,87 W/mK Theo [1] ta có: aT = 10 W/m2K, aN = 20 W/m2K Hệ số truyền nhiệt qua vách phía Bắc là: k = = = 1,921 W/m2K Diện tích vách: F = Chiều cao.Chiều rộng của vách = 2,9.3,37 m2 Độ chênh nhiệt độ trong - ngoài phòng qua vách: Dt = tN - tT = 32,8 - 25 = 7,80C. Vách kính : Kính an toàn dày 12 mm khung nhôm. Do diện tích của khung nhôm không đáng kể do đó ta bỏ qua nhiệt bức xạ qua khung nhôm. Kính an toàn có: d = 12 mm, l = 0,76 W/mK Theo [1] ta có: aT = 10 W/m2K, aN = 20 W/m2K Hệ số truyền nhiệt qua vách là: k = = = 6,032 W/m2K Diện tích vách kính là: F = Chiều cao.Chiều rộng của kính = 2,9.3,85 = 11,165 m2 (Trong công trình này chiều cao của kính an toàn được thiết kế là 2,9 m bằng với chiều cao từ nền đến trần giả ). Độ chênh nhiệt độ trong - ngoài phòng qua vách: Dt = tN - tT = 32,8 - 25 = 7,80C QĐ = 1,921.(3,37.2,9).7,8 + 6,032.(11,91.2,9).7,8 = 1771,5 W = 1,7715 KW. + Vách phía Tây: Là vách kính : Kính an toàn dày 12 mm khung nhôm. Do diện tích của khung nhôm không đáng kể do đó ta bỏ qua nhiệt bức xạ qua khung nhôm. Kính an toàn có: d = 12 mm, l = 0,76 W/mK Theo [1] ta có: aT = 10 W/m2K, aN = 20 W/m2K Hệ số truyền nhiệt qua vách là: k = = = 6,032 W/m2K Diện tích vách kính là: F = Chiều cao.Chiều rộng của kính = 2,9.13,1 m2 (Trong công trình này chiều cao của kính an toàn được thiết kế là 2,9 m bằng với chiều cao từ nền đến trần giả ). Độ chênh nhiệt độ trong - ngoài phòng qua vách: Dt = tN - tT = 32,8 - 25 = 7,80C QT = 6,032.(11,91.2,9).7,8 = 1787 W = 1,787 KW. + Vách phía Bắc và Nam : Vách làm bằng cửa kính: Kính an toàn dày 12 mm khung nhôm, 2 vách có diện tích vách kính bằng nhau. Do diện tích của khung nhôm không đáng kể do đó ta bỏ qua nhiệt bức xạ qua khung nhôm. Kính an toàn có: d = 12 mm, l = 0,76 W/mK Theo [1] ta có: aT = 10 W/m2K, aN = 20 W/m2K Hệ số truyền nhiệt qua vách phía Nam là: k = = = 6,032 W/m2K Diện tích vách kính là: F = Chiều cao.Chiều rộng của kính = 2,9.9,78 m2 (Trong công trình này chiều cao của kính an toàn được thiết kế là 2,9 m bằng với chiều cao từ nền đến trần giả ). Độ chênh nhiệt độ trong - ngoài phòng qua vách: Dt = tN - tT = 32,8 - 25 = 7,80C Vậy QN = QB = 6,032.9,78.7,8 = 1334 W = 1,334 KW. Vậy Q9 = QĐ + QB + QT + QN = 6,227 KW. j - Nhiệt thẩm thấu qua trần Q10: Tầng trên là phòng có thiết kế HT ĐHKK, do đó Q10 = 0. k - Nhiệt thẩm thấu qua nền Q11: Phía dưới gian thủ quỹ là tầng hầm là khu vực không thiết kế HT ĐHKK, đây là khu vực sử dụng để làm bãi đậu xe, đặt máy… Có nhiệt độ bằng nhiệt độ ngoài trời. Theo bảng 3.4 [1] hệ số truyền nhiệt k qua trần bêtông là: k = 1,88 W/m2K. Diện tích nền thiết kế là: 193,1 m2. Độ chênh lệch nhiệt độ giữa phòng và tầng hầm: Dt = tN - tT = 32,8 - 25 = 7,80C Q11 = 1,88.193,1.7,8 = 2711 W = 2,711 KW. l - Nhiệt tổn thất bổ xung do gió và hướng vách Qbs: Theo [1] ta có: Qbs = (1 á 2%)(H - 4).Q9 + (5 á 10%)().Q9 với tầng 1 do Q9 có H < 4, hướng phía Đông tiếp giáp với gian có thiết kế HT ĐHKK. Do đó chỉ có vách phía Tây cần phải bổ xung. Qbs =10%..Q9 = 10%.. 6,227 = 0,138 KW. Vậy tổng nhiệt thừa phòng Điều khiển kiểm soát là: Q = 45,2264 KW. 3.4.1.4.b Tính toán lượng ẩm thừa. a - Lượng ẩm do người toả ra W1: Theo [1] Lượng ẩm do người toả ra được xác định theo biểu thức sau: W1 = n.qn , kg/s n: số người trong phòng điều hoà, Với gian kho tiền n = 33 . qn: lượng ẩm do 1 người toả ra trong 1 giờ, theo bảng 3.5 [1] tại nhiệt độ tT = 250C trong điều kiện lao động trung bình qn = 185 g/h.người. W1 = 185.33 = 6105 g/h b -Lượng ẩm thừa bay hơi từ bán thành phẩm W2. Với tính chất của công trình chỉ có chức năng là văn phòng làm việc do đó W2 = 0. c - Lượng ẩm thừa bay hơi đoạn nhiệt từ sàn ẩm W3. Với tính chất của công trình chỉ có chức năng là văn phòng làm việc do đó W3 = 0. d - Lượng ẩm thừa bay hơi từ thiết bị W4. Với tính chất của công trình chỉ có chức năng là văn phòng làm việc do đó W4 = 0. Vậy W = W1 = 6105 g/h. 3.4.2 Lượng nhiệt – ẩm tầng 2. 3.4.2.1 Lượng nhiệt – ẩm gian phòng Hành chính tổ chức diện tích 37,5 m2. 3.4.2.1.a Lượng nhiệt thừa. a - Nhiệt toả ra từ máy móc thiết bị Q1: Máy móc trong gian phòng bao gồm: 08 dàn máy computer có CS điện: 450 W. 08 máy in A4 có CS điện: 100 W. 08 máy Fax có CS điện: 50 W. 01 máy đun nước nóng có CS điện: 1000 W. Vậy Q1 = 8.450 + 8.100 + 8.50 + 1000 = 5800 W = 5,8 KW. b - Nhiệt toả ra từ đèn chiếu sáng Q2. Theo tiêu chuẩn đèn chiếu sáng lấy q2 = 10 á 12 W/m2 diện tích sàn cho văn phòng, khách sạn… Vậy Q2 = 12.F = 12.37,5 = 450 W = 0,45 KW. c - Nhiệt toả ra từ người Q3. Theo [1] nhiệt toả ra từ người được tính theo biểu thức sau: Q3 = n.q (W) n: số người, n = 8 người: 5 nam, 3 nữ làm việc trong điều kiện bình thường. q: Nhiệt lượng do người toả ra. Theo bảng 3.1 [1] ta lấy q = 170 W/người nam giới, ở nhiệt độ tT = 250C. Vậy Q3 = 5.170 + 3.170.0.87 = 1283,5 W = 1,2835 KW. d - Nhiệt toả ra từ bán thành phẩm Q4. Trong thiết kế này ta bỏ qua lượng nhiệt do bán thành phẩm toả ra. Q4 = 0. e - Nhiệt toả ra từ thiết bị trao đổi nhiệt Q5. Trong thiết kế này Q5 = 0 với tất cả các phòng trong công trình. f - Nhiệt toả ra từ bức xạ mặt trời qua cửa kính Q6. Phòng có 1 phần vách phía Đông và phía Nam làm bằng kính an toàn 12mm. + QĐ: Theo bảng 3.3 ta có: Isd = 569 W/m2. Fk = 9,78.2,9 m2. = 0,9 cho kính 1 lớp. = 0,8 cho kính 1 lớp đặt đứng. = 0,77 cho kính 1 lớp khung kim loại. = 0,6 rèm che trong. + QN: Theo bảng 3.3 ta có: Isd = 0 W/m2. Q6 =QĐ = 569.3,95.2,9.0,9.0,8.0,77.0,6 = 2168 W = 2,168 KW. g - Nhiệt toả do bức xạ mặt trời qua bao che Q7. Đây là lượng nhiệt thừa chủ yếu qua mái, hoặc các phòng có trần tiếp xúc với bức xạ mặt trời. Với công trình Vinaplast thì không có phần diện tích nào chịu lượng nhiệt toả do bức xạ mặt trời qua kết cấu bao che. Do đó các Q7 = 0. h - Nhiệt toả do rò lọt không khí qua cửa Q8. Theo thiết kế phòng chỉ có của thông gió với gian có thiết kế HT ĐHKK, và kết cấu của gian này khá kín do đó lượng rò lọt không khí là không đáng kể do đó ta coi Q8 = 0. i - Nhiệt thẩm thấu qua vách, Q9 Nhiệt thẩm thấu qua kết cấu bao che do chênh lệch nhiệt độ bên ngoài và bên trong nhà được tính theo biểu thức: Q9 = Ski .Fi .Dti ,W ki: Hệ số truyền nhiệt của vách i, W/m2K Fi: Diện tích vách thứ i, m2 Dti: Chênh lệch nhiệt độ bên trong- ngoài nhà, 0C Phòng có 3 vách phía: Đông, Bắc, Nam tiếp xúc trực tiếp với không khí ngoài trời, vách phía Tây tiếp giáp với gian có thiết kế HT ĐHKK. Do đó: Q9 = QĐ + QN + QB + Vách phía Đông: Vách kính : Kính an toàn dày 12 mm khung nhôm. Do diện tích của khung nhôm không đáng kể do đó ta bỏ qua nhiệt bức xạ qua khung nhôm. Kính an toàn có: d = 12 mm, l = 0,76 W/mK Theo [1] ta có: aT = 10 W/m2K, aN = 20 W/m2K Hệ số truyền nhiệt qua vách là: k = = = 6,032 W/m2K Diện tích vách kính là: F = Chiều cao.Chiều rộng của kính = 2,9.3,95 m2 (Trong công trình này chiều cao của kính an toàn được thiết kế là 2,9 m bằng với chiều cao từ nền đến trần giả ). Độ chênh nhiệt độ trong - ngoài phòng qua vách: Dt = tN - tT = 32,8 - 25 = 7,80C QĐ = 6,032.3,95.2,9.7,8 = 538,9 W = 0,5389 KW. + Vách phía Nam: Là vách kính : Kính an toàn dày 12 mm khung nhôm. Do diện tích của khung nhôm không đáng kể do đó ta bỏ qua nhiệt bức xạ qua khung nhôm. Kính an toàn có: d = 12 mm, l = 0,76 W/mK Theo [1] ta có: aT = 10 W/m2K, aN = 20 W/m2K Hệ số truyền nhiệt qua vách là: k = = = 6,032 W/m2K Diện tích vách kính là: F = Chiều cao.Chiều rộng của kính = 2,9.7,65 m2 (Trong công trình này chiều cao của kính an toàn được thiết kế là 2,9 m bằng với chiều cao từ nền đến trần giả ). Độ chênh nhiệt độ trong - ngoài phòng qua vách: Dt = tN - tT = 32,8 - 25 = 7,80C QN = 6,032.7,65.2,9.7,8 = 1044 W = 1,044 KW. + Vách phía Bắc: Tường gạch xây 200 mm có trát vữa, có: 1: lớp vữa trát trong, d1= 10 mm, l1= 0,7 W/mK 2: lớp gạch xây, d2= 200 mm, l2 = 0,58 W/mK 3: lớp vữa trát ngoài, d3= 10 mm, l3= 0,87 W/mK Theo [1] ta có: aT = 10 W/m2K, aN = 20 W/m2K Hệ số truyền nhiệt qua vách phía Bắc là: k = = = 1,921 W/m2K Diện tích vách: F = Chiều cao.Chiều rộng của vách = 2,9.6,22 m2 Độ chênh nhiệt độ trong - ngoài phòng qua vách: Dt = tN - tT = 32,8 - 25 = 7,80C. QB = 1,921.6,22.2,9.7,8 = 270,3 W = 0,2703 KW. Vậy Q9 = QĐ + QB + QN = 1,8532 KW. j - Nhiệt thẩm thấu qua trần Q10: Tầng trên là phòng có thiết kế HT ĐHKK, do đó Q10 = 0. k - Nhiệt thẩm thấu qua nền Q11: Phía dưới là khu vực có thiết kế HT ĐHKK, Q11 = 0 l - Nhiệt tổn thất bổ xung do gió và hướng vách Qbs: Theo [1] ta có: Qbs = (1 á 2%)(H - 4).Q9 + (5 á 10%)().Q9 với tầng 2 có H = 7,2 m, hướng phía Tây không tiếp xúc trực tiếp với bức xạ mặt trời. Do đó chỉ có vách phía Đông cần phải bổ xung. FĐ = 3,95.2,9 m2 F = (3,95.2,9).2 + (8,78.2,9).2 = 73,834 m2. Qbs = [2%.(7,2 - 4) + 10%.].1,8532 = 0,1474 KW. Vậy tổng nhiệt thừa phòng Hành chính tổ chức là: Q = 11,7021 KW. 3.4.2.1.b Tính toán lượng ẩm thừa. a - Lượng ẩm do người toả ra W1: Theo [1] Lượng ẩm do người toả ra được xác định theo biểu thức sau: W1 = n.qn , kg/s n: số người trong phòng điều hoà, Với gian kho tiền n = 8 . qn: lượng ẩm do 1 người toả ra trong 1 giờ, theo bảng 3.5 [1] tại nhiệt độ tT = 250C trong điều kiện lao động trung bình qn = 185 g/h.người. W1 = 185.8 = 1480 g/h b -Lượng ẩm thừa bay hơi từ bán thành phẩm W2. Với tính chất của công trình chỉ có chức năng là văn phòng làm việc do đó W2 = 0. c - Lượng ẩm thừa bay hơi đoạn nhiệt từ sàn ẩm W3. Với tính chất của công trình chỉ có chức năng là văn phòng làm việc do đó W3 = 0. d - Lượng ẩm thừa bay hơi từ thiết bị W4. Với tính chất của công trình chỉ có chức năng là văn phòng làm việc do đó W4 = 0. Vậy W = W1 = 1480 g/h. 3.4.2.2 Lượng nhiệt – ẩm gian phòng phó trưởng phòng HCTC diện tích 22,4 m2. 3.4.2.2.a Lượng nhiệt thừa. a - Nhiệt toả ra từ máy móc thiết bị Q1: Máy móc trong gian phòng bao gồm: 01 dàn máy computer có CS điện: 500 W. 01 máy in A4 có CS điện: 200 W. 01 máy Fax có CS điện: 50 W. 01 máy đun nước nóng có CS điện: 1000 W. Vậy Q1 = 500 + 200 +50 + 1000 = 1750 W = 1,75 KW. b - Nhiệt toả ra từ đèn chiếu sáng Q2. Theo tiêu chuẩn đèn chiếu sáng lấy q2 = 10 á 12 W/m2 diện tích sàn cho văn phòng, khách sạn… Vậy Q2 = 12.F = 12.22,4 = 268,8 W = 0,2688 KW. c - Nhiệt toả ra từ người Q3. Theo [1] nhiệt toả ra từ người đợc tính theo biểu thức sau: Q3 = n.q (W) n: số người, n = 1 người nam, làm việc trong điều kiện bình thường. q: Nhiệt lượng do người toả ra. Theo bảng 3.1 [1] ta lấy q = 170 W/người nam giới, ở nhiệt độ tT = 250C. Vậy Q3 = 1.170 = 170 W = 0,17 KW. d - Nhiệt toả ra từ bán thành phẩm Q4. Trong thiết kế này ta bỏ qua lượng nhiệt do bán thành phẩm toả ra. Q4 = 0. e - Nhiệt toả ra từ thiết bị trao đổi nhiệt Q5. Trong thiết kế này Q5 = 0 với tất cả các phòng trong công trình. f - Nhiệt toả ra từ bức xạ mặt trời qua cửa kính Q6. Phòng có 1 phần vách phía và phía Nam làm bằng kính an toàn 12mm. + QN: Theo bảng 3.3 ta có: Isd = 0 W/m2. Q6 = 0. g - Nhiệt toả do bức xạ mặt trời qua bao che Q7. Đây là lượng nhiệt thừa chủ yếu qua mái, hoặc các phòng có trần tiếp xúc với bức xạ mặt trời. Với công trình Vinaplast thì không có phần diện tích nào chịu lượng nhiệt toả do bức xạ mặt trời qua kết cấu bao che. Do đó các Q7 = 0. h - Nhiệt toả do rò lọt không khí qua cửa Q8. Theo thiết kế phòng chỉ có của thông gió với gian có thiết kế HT ĐHKK, và kết cấu của gian này khá kín do đó lượng rò lọt không khí là không đáng kể do đó ta coi Q8 = 0. i - Nhiệt thẩm thấu qua vách Q9. Nhiệt thẩm thấu qua kết cấu bao che do chênh lệch nhiệt độ bên ngoài và bên trong nhà được tính theo biểu thức: Q9 = Ski .Fi .Dti ,W ki: Hệ số truyền nhiệt của vách i, W/m2K Fi: Diện tích vách thứ i, m2 Dti: Chênh lệch nhiệt độ bên trong- ngoài nhà, 0C Phòng có 3 vách phía: Đông, Bắc, Tây tiếp xúc trực tiếp với các gian có thiết kế HT ĐHKK, vách kính phía Nam tiếp giáp với không khí ngoài trời. Do đó: Q9 = QN Kính an toàn dày 12 mm khung nhôm. Do diện tích của khung nhôm không đáng kể do đó ta bỏ qua nhiệt bức xạ qua khung nhôm. Kính an toàn có: d = 12 mm, l = 0,76 W/mK Theo [1] ta có: aT = 10 W/m2K, aN = 20 W/m2K Hệ số truyền nhiệt qua vách là: k = = = 6,032 W/m2K Diện tích vách kính là: F = Chiều cao.Chiều rộng của kính = 2,9.4,77 m2 (Trong công trình này chiều cao của kính an toàn được thiết kế là 2,9 m bằng với chiều cao từ nền đến trần giả ). Độ chênh nhiệt độ trong - ngoài phòng qua vách: Dt = tN - tT = 32,8 - 25 = 7,80C Q9 = QN = 6,032.4,77.2,9.7,8 = 651 W = 0,651 KW. j - Nhiệt thẩm thấu qua trần Q10: Tầng trên là phòng có thiết kế HT ĐHKK, do đó Q10 = 0. k - Nhiệt thẩm thấu qua nền Q11: Phía dưới là khu vực có thiết kế HT ĐHKK, Q11 = 0 l - Nhiệt tổn thất bổ xung do gió và hướng vách Qbs: Theo [1] ta có: Qbs = (1 á 2%)(H - 4).Q9 + (5 á 10%)().Q9 với tầng 2 có H = 7,2 m, cả 2 hướng phía Tây, Đông không tiếp xúc trực tiếp với bức xạ mặt trời, do đó không cần phải bổ xung nhiệt do hướng vách. Qbs = 2%.(7,2 - 4)0,651 = 0,042 KW. Vậy tổng nhiệt thừa phòng Hành chính tổ chức là: Q = 2,8818 KW. 3.4.2.2.b Tính toán lượng ẩm thừa. a - Lượng ẩm do người toả ra W1: Theo [1] Lượng ẩm do người toả ra được xác định theo biểu thức sau: W1 = n.qn , kg/s n: số người trong phòng điều hoà, Với gian kho tiền n = 1. qn: lượng ẩm do 1 người toả ra trong 1 giờ, theo bảng 3.5 [1] tại nhiệt độ tT = 250C trong điều kiện lao động trung bình qn = 185 g/h.người. W1 = 185.1 = 185 g/h b -Lượng ẩm thừa bay hơi từ bán thành phẩm W2. Với tính chất của công trình chỉ có chức năng là văn phòng làm việc do đó W2 = 0. c - Lượng ẩm thừa bay hơi đoạn nhiệt từ sàn ẩm W3. Với tính chất của công trình chỉ có chức năng là văn phòng làm việc do đó W3 = 0. d - Lượng ẩm thừa bay hơi từ thiết bị W4. Với tính chất của công trình chỉ có chức năng là văn phòng làm việc do đó W4 = 0. Vậy W = W1 = 185 g/h. 3.4.2.3 Lượng nhiệt – ẩm gian phòng phó giám đốc diện tích 28,66 m2. 3.4.2.3.a Lượng nhiệt thừa. a - Nhiệt toả ra từ máy móc thiết bị Q1: Máy móc trong gian phòng bao gồm: 01 dàn máy computer có CS điện: 500 W. 01 máy in A4 có CS điện: 200 W. 01 máy Fax có CS điện: 50 W. 01 máy đun nước nóng có CS điện: 1000 W. Vậy Q1 = 500 + 200 +50 + 1000 = 1750 W = 1,75 KW. b - Nhiệt toả ra từ đèn chiếu sáng Q2. Theo tiêu chuẩn đèn chiếu sáng lấy q2 = 10 á 12 W/m2 diện tích sàn cho văn phòng, khách sạn… Vậy Q2 = 12.F = 12.28,66 = 343,9 W = 0,3439 KW. c - Nhiệt toả ra từ người Q3. Theo [1] nhiệt toả ra từ người đợc tính theo biểu thức sau: Q3 = n.q (W) n: số người, n = 1 người nam, làm việc trong điều kiện bình thường. q: Nhiệt lượng do người toả ra. Theo bảng 3.1 [1] ta lấy q = 170 W/người nam giới, ở nhiệt độ tT = 250C. Vậy Q3 = 1.170 = 170 W = 0,17 KW. d - Nhiệt toả ra từ bán thành phẩm Q4. Trong thiết kế này ta bỏ qua lượng nhiệt do bán thành phẩm toả ra. Q4 = 0. e - Nhiệt toả ra từ thiết bị trao đổi nhiệt Q5. Trong thiết kế này Q5 = 0 với tất cả các phòng trong công trình. f - Nhiệt toả ra từ bức xạ mặt trời qua cửa kính Q6. Phòng có 1 phần vách phía và phía Nam làm bằng kính an toàn 12mm. QN: Theo bảng 3.3 ta có: Isd = 0 W/m2. Q6 = 0. g - Nhiệt toả do bức xạ mặt trời qua bao che Q7. Đây là lượng nhiệt thừa chủ yếu qua mái, hoặc các phòng có trần tiếp xúc với bức xạ mặt trời. Với công trình Vinaplast thì không có phần diện tích nào chịu lượng nhiệt toả do bức xạ mặt trời qua kết cấu bao che. Do đó các Q7 = 0. h - Nhiệt toả do rò lọt không khí qua cửa Q8. Theo thiết kế phòng chỉ có của thông gió với gian có thiết kế HT ĐHKK, và kết cấu của gian này khá kín do đó lượng rò lọt không khí là không đáng kể do đó ta coi Q8 = 0. i - Nhiệt thẩm thấu qua vách Q9. Nhiệt thẩm thấu qua kết cấu bao che do chênh lệch nhiệt độ bên ngoài và bên trong nhà được tính theo biểu thức: Q9 = Ski .Fi .Dti ,W ki: Hệ số truyền nhiệt của vách i, W/m2K Fi: Diện tích vách thứ i, m2 Dti: Chênh lệch nhiệt độ bên trong- ngoài nhà, 0C Phòng có 3 vách phía: Đông, Bắc tiếp xúc trực tiếp với các gian có thiết kế HT ĐHKK, vách phía Nam, Tây tiếp giáp với không khí ngoài trời. Do đó: Q9 = QN + QT + QN: Vách phía Nam bao gồm vách kính an toàn dày 12 mm khung nhôm, tường gạch xây 300 có trát vữa. Do diện tích của khung nhôm không đáng kể do đó ta bỏ qua nhiệt bức xạ qua khung nhôm. Kính an toàn có: d = 12 mm, l = 0,76 W/mK Theo [1] ta có: aT = 10 W/m2K, aN = 20 W/m2K Hệ số truyền nhiệt qua vách là: k = = = 6,032 W/m2K Diện tích vách kính là: F = Chiều cao.Chiều rộng của kính = 2,9.2,39 m2 (Trong công trình này chiều cao của kính an toàn được thiết kế là 2,9 m bằng với chiều cao từ nền đến trần giả ). Với tường gạch dày 300 mm: 1: lớp vữa trát trong, d1= 15 mm, l1= 0,7 W/mK 2: lớp gạch xây, d2= 300 mm, l2= 0,58 W/mK 3: lớp vữa trát ngoài, d3= 15 mm, l3= 0,87 W/mK Theo [1] ta có: aT = 10 W/m2K, aN = 20 W/m2K Hệ số truyền nhiệt là: k = = = 1,417 W/m2K Diện tích vách: F = Chiều cao.Chiều rộng của vách = 2,9.5,31 m2 Độ chênh nhiệt độ trong - ngoài phòng qua vách: Dt = tN - tT = 32,8 - 25 = 7,80C QN = 6,032.2,39.2,9.7,8 + 1,417.5,31.2,9.7,8 = 212 W = 0,212 KW. + QT: Tường gạch dày 300 mm: 1: lớp vữa trát trong, d1= 15 mm, l1= 0,7 W/mK 2: lớp gạch xây, d2= 300 mm, l2= 0,58 W/mK 3: lớp vữa trát ngoài, d3= 15 mm, l3= 0,87 W/mK Theo [1] ta có: aT = 10 W/m2K, aN = 20 W/m2K Hệ số truyền nhiệt là: k = = = 1,417 W/m2K Diện tích vách: F = Chiều cao.Chiều rộng của vách = 2,9.5,31 m2 Độ chênh nhiệt độ trong - ngoài phòng qua vách: Dt = tN - tT = 32,8 - 25 = 7,80C QT = 1,417.5,17.2,9.7,8 = 166 W = 0,166 KW. Vậy Q9 = 0,378 KW. j - Nhiệt thẩm thấu qua trần Q10: Tầng trên là phòng có thiết kế HT ĐHKK, do đó Q10 = 0. k - Nhiệt thẩm thấu qua nền Q11: Phía dưới là khu vực có thiết kế HT ĐHKK, Q11 = 0 l - Nhiệt tổn thất bổ xung do gió và hướng vách Qbs: Theo [1] ta có: Qbs = (1 á 2%)(H - 4).Q9 + (5 á 10%)().Q9 với tầng 2 có H = 7,2 m, hướng phía Đông không tiếp xúc trực tiếp với bức xạ mặt trời, do đó chỉ có vách hướng phía Tây là phải bổ xung nhiệt do hướng vách. FT = 5,17.2,9 m2 F = 5,17.2,9.2 + 7,92.2,9.2 m2. Qbs = [2%.(7,2 - 4) + 10%.].0,378 = 0,032 KW. Vậy tổng nhiệt thừa phòng phó giám đốc là: Q = 2,6739 KW. 3.4.2.3.b Tính toán lượng ẩm thừa. a - Lượng ẩm do người toả ra W1: Theo [1] Lượng ẩm do người toả ra được xác định theo biểu thức sau: W1 = n.qn , kg/s n: số người trong phòng điều hoà, Với gian kho tiền n = 1. qn: lượng ẩm do 1 người toả ra trong 1 giờ, theo bảng 3.5 [1] tại nhiệt độ tT = 250C trong điều kiện lao động trung bình qn = 185 g/h.người. W1 = 185.1 = 185 g/h b -Lượng ẩm thừa bay hơi từ bán thành phẩm W2. Với tính chất của công trình chỉ có chức năng là văn phòng làm việc do đó W2 = 0. c - Lượng ẩm thừa bay hơi đoạn nhiệt từ sàn ẩm W3. Với tính chất của công trình chỉ có chức năng là văn phòng làm việc do đó W3 = 0. d - Lượng ẩm thừa bay hơi từ thiết bị W4. Với tính chất của công trình chỉ có chức năng là văn phòng làm việc do đó W4 = 0. Vậy W = W1 = 185 g/h. 3.4.2.4 Lượng nhiệt – ẩm gian phòng họp diện tích 56,27 m2. 3.4.2.3.a Lượng nhiệt thừa. a - Nhiệt toả ra từ máy móc thiết bị Q1: Máy móc trong gian phòng bao gồm: 01 dàn máy computer + máy chiếu có CS điện: 500 W. 01 Ti vi LG có CS điện: 200 W. 01 máy đun nước nóng có CS điện: 1000 W. Vậy Q1 = 500 + 200 + 1000 = 1700 W = 1,7 KW. b - Nhiệt toả ra từ đèn chiếu sáng Q2. Theo tiêu chuẩn đèn chiếu sáng lấy q2 = 10 á 12 W/m2 diện tích sàn cho văn phòng, khách sạn… Vậy Q2 = 12.F = 12.56,27 = 675,24 W = 0,67524 KW. c - Nhiệt toả ra từ người Q3. Theo [1] nhiệt toả ra từ người đợc tính theo biểu thức sau: Q3 = n.q (W) n: số người, n = 20 người,10 nam 10 nữ, làm việc trong điều kiện bình thường. q: Nhiệt lượng do người toả ra. Theo bảng 3.1 [1] ta lấy q = 170 W/người nam giới, ở nhiệt độ tT = 250C. Vậy Q3 = 10.170 + 10.0,87.170 = 3179 W = 3,179 KW. d - Nhiệt toả ra từ bán thành phẩm Q4. Trong thiết kế này ta bỏ qua lượng nhiệt do bán thành phẩm toả ra. Q4 = 0. e - Nhiệt toả ra từ thiết bị trao đổi nhiệt Q5. Trong thiết kế này Q5 = 0 với tất cả các phòng trong công trình. f - Nhiệt toả ra từ bức xạ mặt trời qua cửa kính Q6 Phòng có vách phía Tây làm bằng kính an toàn 12mm khung nhôm. Theo bảng 3.3 ta có: Isd = 569 W/m2. Fk = 9,78.2,9 m2. = 0,9 cho kính 1 lớp. = 0,8 cho kính 1 lớp đặt đứng. = 0,75 cho kính 1 lớp khung kim loại. = 0,25 màn mành che nắng. Q6 =QT = 569.9,3.2,9.0,9.0,8.0,75.0,25 = 2072 W = 2,072 KW. g - Nhiệt toả do bức xạ mặt trời qua bao che Q7. Đây là lượng nhiệt thừa chủ yếu qua mái, hoặc các phòng có trần tiếp xúc với bức xạ mặt trời. Với công trình Vinaplast thì không có phần diện tích nào chịu lượng nhiệt toả do bức xạ mặt trời qua kết cấu bao che. Do đó các Q7 = 0. h - Nhiệt toả do rò lọt không khí qua cửa Q8. Theo thiết kế phòng chỉ có của thông gió với gian có thiết kế HT ĐHKK, và kết cấu của gian này khá kín do đó lượng rò lọt không khí là không đáng kể do đó ta coi Q8 = 0. i - Nhiệt thẩm thấu qua vách Q9. Nhiệt thẩm thấu qua kết cấu bao che do chênh lệch nhiệt độ bên ngoài và bên trong nhà được tính theo biểu thức: Q9 = Ski .Fi .Dti ,W ki: Hệ số truyền nhiệt của vách i, W/m2K Fi: Diện tích vách thứ i, m2 Dti: Chênh lệch nhiệt độ bên trong- ngoài nhà, 0C Phòng có vách Tây bằng cửa kính an toàn, 1 phần vách phía Bắc, Nam bằng gạch dày 200 mm tiếp xúc trực tiếp không khí ngoài trời, Còn lại là các phần tiếp giáp với các gian co thiết kế HT ĐHKK. + QT: Vách phía Tây là vách kính an toàn dày 12 mm khung nhôm. Do diện tích của khung nhôm không đáng kể do đó ta bỏ qua nhiệt bức xạ qua khung nhôm. Kính an toàn có: d = 12 mm, l = 0,76 W/mK Theo [1] ta có: aT = 10 W/m2K, aN = 20 W/m2K Hệ số truyền nhiệt qua vách là: k = = = 6,032 W/m2K Diện tích vách kính là: F = Chiều cao.Chiều rộng của kính = 2,9.9,3 m2 (Trong công trình này chiều cao của kính an toàn được thiết kế là 2,9 m bằng với chiều cao từ nền đến trần giả ). Độ chênh nhiệt độ trong - ngoài phòng qua vách: Dt = tN - tT = 32,8 - 25 = 7,80C QT = 6,032.9,3.2,9.7,8 = 1269 W = 1,269 KW. + QN + QB: Tường gạch xây 200 mm có trát vữa, có: 1: lớp vữa trát trong, d1= 10 mm, l1= 0,7 W/mK 2: lớp gạch xây, d2= 200 mm, l2 = 0,58 W/mK 3: lớp vữa trát ngoài, d3= 10 mm, l3= 0,87 W/mK Theo [1] ta có: aT = 10 W/m2K, aN = 20 W/m2K Hệ số truyền nhiệt qua vách phía Bắc là: k = = = 1,921 W/m2K Diện tích vách: F = Chiều cao.Chiều rộng của vách = 2,9.1 m2 Độ chênh nhiệt độ trong - ngoài phòng qua vách: Dt = tN - tT = 32,8 - 25 = 7,80C QB = QN = 1,921.1.2,9.7,8 = 29,2 W = 0,00292 KW. Vậy Q9 = 0,1,3274 KW. j - Nhiệt thẩm thấu qua trần Q10: Tầng trên là phòng có thiết kế HT ĐHKK, do đó Q10 = 0. k - Nhiệt thẩm thấu qua nền Q11: Phía dưới là khu vực có thiết kế HT ĐHKK, Q11 = 0 l - Nhiệt tổn thất bổ xung do gió và hướng vách Qbs: Theo [1] ta có: Qbs = (1 á 2%)(H - 4).Q9 + (5 á 10%)().Q9 với tầng 2 có H = 7,2 m, hướng phía Đông không tiếp xúc trực tiếp với bức xạ mặt trời, do đó chỉ có vách hướng phía Tây là phải bổ xung nhiệt do hướng vách. FT = 9,3.2,9 m2 F = 9,3.2,9.2 + 4,6.2,9.2 m2. Qbs = [2%.(7,2 - 4) + 10%.].1,3274 = 0,0897 KW. Vậy tổng nhiệt thừa phòng phó giám đốc là: Q = 10,31 KW. 3.4.2.4.b Tính toán lượng ẩm thừa. a - Lượng ẩm do người toả ra W1: Theo [1] Lượng ẩm do người toả ra được xác định theo biểu thức sau: W1 = n.qn , kg/s n: số người trong phòng điều hoà, Với gian kho tiền n = 20. qn: lượng ẩm do 1 người toả ra trong 1 giờ, theo bảng 3.5 [1] tại nhiệt độ tT = 250C trong điều kiện lao động trung bình qn = 185 g/h.người. W1 = 185.20 = 3700 g/h b -Lượng ẩm thừa bay hơi từ bán thành phẩm W2. Với tính chất của công trình chỉ có chức năng là văn phòng làm việc do đó W2 = 0. c - Lượng ẩm thừa bay hơi đoạn nhiệt từ sàn ẩm W3. Với tính chất của công trình chỉ có chức năng là văn phòng làm việc do đó W3 = 0. d - Lượng ẩm thừa bay hơi từ thiết bị W4. Với tính chất của công trình chỉ có chức năng là văn phòng làm việc do đó W4 = 0. Vậy W = W1 = 3700 g/h. 3.4.2.5 Lượng nhiệt – ẩm gian phòng kế hoạch nguồn vốn diện tích 52,1 m2. 3.4.2.5.a Lượng nhiệt thừa. a - Nhiệt toả ra từ máy móc thiết bị Q1: Máy móc trong gian phòng bao gồm: 04 dàn máy computer có CS điện: 450 W. 04 máy Fax có CS điện: 50 W. 04 máy điện thoại có CS điện: 50 W. 01 máy đun nước nóng có CS điện: 1000 W. Vậy Q1 = 4.450 + 4.50 + 4.50 + 1000 = 3400 W = 3,4KW. b - Nhiệt toả ra từ đèn chiếu sáng Q2. Theo tiêu chuẩn đèn chiếu sáng lấy q2 = 10 á 12 W/m2 diện tích sàn cho văn phòng, khách sạn… Vậy Q2 = 12.F = 12.52,1 = 625,2 W = 0,6252 KW. c - Nhiệt toả ra từ người Q3. Theo [1] nhiệt toả ra từ người được tính theo biểu thức sau: Q3 = n.q (W) n: số người, n = 4 người, 2 nam 2 nữ, làm việc trong điều kiện bình thường. q: Nhiệt lượng do người toả ra. Theo bảng 3.1 [1] ta lấy q = 170 W/người nam giới, ở nhiệt độ tT = 250C. Vậy Q3 = 2.170 + 2.0,87.170 = 635,8 W = 0,6358 KW. d - Nhiệt toả ra từ bán thành phẩm Q4. Trong thiết kế này ta bỏ qua lượng nhiệt do bán thành phẩm toả ra. Q4 = 0. e - Nhiệt toả ra từ thiết bị trao đổi nhiệt Q5. Trong thiết kế này Q5 = 0 với tất cả các phòng trong công trình. f - Nhiệt toả ra từ bức xạ mặt trời qua cửa kính Q6 Phòng có 1 phần vách phía Bắc và Tây làm bằng kính an toàn 12mm khung nhôm. Theo bảng 3.3 ta có: + QT: Isd = 569 W/m2. Fk = 1,25.2,9 m2. = 0,9 cho kính 1 lớp. = 0,8 cho kính 1 lớp đặt đứng. = 0,75 cho kính 1 lớp khung kim loại. = 0,25 màn mành che nắng. + QB: Isd = 122 W/m2. Fk = 6.2,9 m2. = 0,9 cho kính 1 lớp. = 0,8 cho kính 1 lớp đặt đứng. = 0,75 cho kính 1 lớp khung kim loại. = 0,25 màn mành che nắng. Q6 = QT + QB = 569.1,25.2,9.0,9.0,8.0,75.0,25 + 122.6.2,9.0,9.0,8.0,77.0,6 = 1392 W = 1,392 KW. g - Nhiệt toả do bức xạ mặt trời qua bao che Q7. Đây là lượng nhiệt thừa chủ yếu qua mái, hoặc các phòng có trần tiếp xúc với bức xạ mặt trời. Với công trình Vinaplast thì không có phần diện tích nào chịu lượng nhiệt toả do bức xạ mặt trời qua kết cấu bao che. Do đó các Q7 = 0. h - Nhiệt toả do rò lọt không khí qua cửa Q8. Theo thiết kế phòng chỉ có của thông gió với gian có thiết kế HT ĐHKK, và kết cấu của gian này khá kín do đó lượng rò lọt không khí là không đáng kể do đó ta coi Q8 = 0. i - Nhiệt thẩm thấu qua vách Q9. Nhiệt thẩm thấu qua kết cấu bao che do chênh lệch nhiệt độ bên ngoài và bên trong nhà được tính theo biểu thức: Q9 = Ski .Fi .Dti ,W ki: Hệ số truyền nhiệt của vách i, W/m2K Fi: Diện tích vách thứ i, m2 Dti: Chênh lệch nhiệt độ bên trong- ngoài nhà, 0C Phòng có vách Tây bằng tường gạch xây 300 mmm có trát vữa có k = 1,417 W/m2K, F = 4,95.2,9, và 1 phần vách kính an toàn dày 12 mm khung nhôm có k = 6,032 W/m2K, F = 1,25.2,9 m2. Vách phía Bắc bằng tường gạch xây 300 mmm có trát vữa có k = 1,417 W/m2K, F = 4,5.2,9, và 1 phần vách kính an toàn dày 12 mm khung nhôm có k = 6,032 W/m2K, F = 6.2,9 m2 tiếp xúc trực tiếp không khí ngoài trời, Còn lại là các phần khác tiếp giáp với các gian có thiết kế HT ĐHKK. Q9 = QT + QB = (1,417.4,95.2,9 + 6,032.1,25.2,9 + 6,032.6.2,9 + 1,417.4,5.2,9).7,8 = 1292 KW = 1,292 KW. j - Nhiệt thẩm thấu qua trần Q10: Tầng trên là phòng có thiết kế HT ĐHKK, do đó Q10 = 0. k - Nhiệt thẩm thấu qua nền Q11: Phía dưới là khu vực có thiết kế HT ĐHKK, Q11 = 0 l - Nhiệt tổn thất bổ xung do gió và hướng vách Qbs: Theo [1] ta có: Qbs = (1 á 2%)(H - 4).Q9 + (5 á 10%)().Q9 với tầng 2 có H = 7,2 m, hướng phía Đông không tiếp xúc trực tiếp với bức xạ mặt trời, do đó chỉ có vách hướng phía Tây là phải bổ xung nhiệt do hướng vách. FT = 5,75.2,9 m2 F = 5,75.2,9.2 + 10,5.2,9.2 m2. Qbs = [2%.(7,2 - 4) + 10%.].1,292 = 0,106 KW. Vậy tổng nhiệt thừa phòng kế hoạch nguồn vốn là: Q = 7,451 KW. 3.4.2.5.b Tính toán lượng ẩm thừa. a - Lượng ẩm do người toả ra W1: Theo [1] Lượng ẩm do người toả ra được xác định theo biểu thức sau: W1 = n.qn , kg/s n: số người trong phòng điều hoà, Với gian kho tiền n = 4. qn: lượng ẩm do 1 người toả ra trong 1 giờ, theo bảng 3.5 [1] tại nhiệt độ tT = 250C trong điều kiện lao động trung bình qn = 185 g/h.người. W1 = 185.4 = 740 g/h b -Lượng ẩm thừa bay hơi từ bán thành phẩm W2. Với tính chất của công trình chỉ có chức năng là văn phòng làm việc do đó W2 = 0. c - Lượng ẩm thừa bay hơi đoạn nhiệt từ sàn ẩm W3. Với tính chất của công trình chỉ có chức năng là văn phòng làm việc do đó W3 = 0. d - Lượng ẩm thừa bay hơi từ thiết bị W4. Với tính chất của công trình chỉ có chức năng là văn phòng làm việc do đó W4 = 0. Vậy W = W1 = 740 g/h. 3.4.2.6 Lượng nhiệt – ẩm gian phòng phó giám đốc diện tích 26,2 m2. 3.4.2.6.a Lượng nhiệt thừa. a - Nhiệt toả ra từ máy móc thiết bị Q1: Máy móc trong gian phòng bao gồm: 01 dàn máy computer có CS điện: 500 W. 01 máy Fax có CS điện: 50 W. 0 máy in laer A4 có CS điện: 200 W. 01 máy đun nước nóng có CS điện: 1000 W. Vậy Q1 = 500 + 50 + 200 + 1000 = 1750 W = 1,75 KW. b - Nhiệt toả ra từ đèn chiếu sáng Q2. Theo tiêu chuẩn đèn chiếu sáng lấy q2 = 10 á 12 W/m2 diện tích sàn cho văn phòng, khách sạn… Vậy Q2 = 12.F = 12.26,2 = 314,4 W = 0,3144 KW. c - Nhiệt toả ra từ người Q3. Theo [1] nhiệt toả ra từ người được tính theo biểu thức sau: Q3 = n.q (W) n: số người, n = 1 nữ, làm việc trong điều kiện bình thường. q: Nhiệt lượng do người toả ra. Theo bảng 3.1 [1] ta lấy q = 170 W/người nam giới, ở nhiệt độ tT = 250C. Vậy Q3 = 1.0,87.170 = 144,5 W = 0,1445 KW. d - Nhiệt toả ra từ bán thành phẩm Q4. Trong thiết kế này ta bỏ qua lượng nhiệt do bán thành phẩm toả ra. Q4 = 0. e - Nhiệt toả ra từ thiết bị trao đổi nhiệt Q5. Trong thiết kế này Q5 = 0 với tất cả các phòng trong công trình. f - Nhiệt toả ra từ bức xạ mặt trời qua cửa kính Q6 Phòng có 1 phần vách phía Bắc làm bằng kính an toàn 12mm khung nhôm. Theo bảng 3.3 ta có: Isd = 122 W/m2. Fk = 0,85.2,9 m2. = 0,9 cho kính 1 lớp. = 0,8 cho kính 1 lớp đặt đứng. = 0,75 cho kính 1 lớp khung kim loại. = 0,25 màn mành che nắng. Q6 = QT + QB = 122.0,85.2,9.0,9.0,8.0,77.0,6 = 100 W = 0,1 KW. g - Nhiệt toả do bức xạ mặt trời qua bao che Q7. Đây là lượng nhiệt thừa chủ yếu qua mái, hoặc các phòng có trần tiếp xúc với bức xạ mặt trời. Với công trình Vinaplast thì không có phần diện tích nào chịu lượng nhiệt toả do bức xạ mặt trời qua kết cấu bao che. Do đó các Q7 = 0. h - Nhiệt toả do rò lọt không khí qua cửa Q8. Theo thiết kế gian phòng có 1 cửa kính thông với cầu thang ở hướng phía Bắc tiếp giáp với không khí ngoài trời. Theo [1] ta có Q8 = = . Với khối lượng riêng của không khí V = F.h = 26,2.2,9 m3, Thể tích phòng Q8 = = 1470 W = 1,47 KW. i - Nhiệt thẩm thấu qua vách Q9. Nhiệt thẩm thấu qua kết cấu bao che do chênh lệch nhiệt độ bên ngoài và bên trong nhà được tính theo biểu thức: Q9 = Ski .Fi .Dti ,W ki: Hệ số truyền nhiệt của vách i, W/m2K Fi: Diện tích vách thứ i, m2 Dti: Chênh lệch nhiệt độ bên trong- ngoài nhà, 0C Phòng có vách Đông bằng tường gạch xây 300 mmm có trát vữa có k = 1,417 W/m2K, F = 5,19.2,9 m2 tường gạch xây 200 mmm có trát vữa có k = 1,921 W/m2K, F = 0,43.2,9 m2 và 1 cửa kính an toàn dày 12 mm khung nhôm có k = 6,032 W/m2K, F = 0,9.2,9 m2. Vách phía Bắc bằng tường gạch xây 200 mmm có trát vữa có k = 1,921 W/m2K, F = 4,5.2,9 m2 và 1 phần cửa kính an toàn dày 12 mm khung nhôm có k = 6,032 W/m2K, F = 0,85.2,9 m2 tiếp xúc trực tiếp không khí ngoài trời, Còn lại là các phần khác tiếp giáp với các gian có thiết kế HT ĐHKK. Q9 = QĐ + QB = (1,417.5,19.2,9 + 1,921.0,43.2,9 + 6,032.0,9.2,9 + 1,921.4,5.2,9 + 6,032.0,85.2,9).7,8 = 563 KW = 0,563 KW. j - Nhiệt thẩm thấu qua trần Q10: Tầng trên là phòng có thiết kế HT ĐHKK, do đó Q10 = 0. k - Nhiệt thẩm thấu qua nền Q11: Phía dưới là khu vực có thiết kế HT ĐHKK, Q11 = 0 l - Nhiệt tổn thất bổ xung do gió và hướng vách Qbs: Theo [1] ta có: Qbs = (1 á 2%)(H - 4).Q9 + (5 á 10%)().Q9 với tầng 2 có H = 7,2 m, hướng phía Đông, Tây không tiếp xúc trực tiếp với bức xạ mặt trời, do đó không phải bổ xung nhiệt do hướng vách. Qbs = 2%.(7,2 - 4).0,563 = 0,036 KW. Vậy tổng nhiệt thừa phòng kế hoạch nguồn vốn là: Q = 5,5335 KW. 3.4.2.6.b Tính toán lượng ẩm thừa. a - Lượng ẩm do người toả ra W1: Theo [1] Lượng ẩm do người toả ra được xác định theo biểu thức sau: W1 = n.qn , kg/s n: số người trong phòng điều hoà, Với gian kho tiền n = 1. qn: lượng ẩm do 1 người toả ra trong 1 giờ, theo bảng 3.5 [1] tại nhiệt độ tT = 250C trong điều kiện lao động trung bình qn = 185 g/h.người. W1 = 185.1 = 185 g/h b -Lượng ẩm thừa bay hơi từ bán thành phẩm W2. Với tính chất của công trình chỉ có chức năng là văn phòng làm việc do đó W2 = 0. c - Lượng ẩm thừa bay hơi đoạn nhiệt từ sàn ẩm W3. Với tính chất của công trình chỉ có chức năng là văn phòng làm việc do đó W3 = 0. d - Lượng ẩm thừa bay hơi từ thiết bị W4. Với tính chất của công trình chỉ có chức năng là văn phòng làm việc do đó W4 = 0. Vậy W = W1 = 185 g/h. 3.4.2.7 Lượng nhiệt – ẩm gian phòng phục vụ diện tích 20,5 m2. 3.4.2.7.a Lượng nhiệt thừa. a - Nhiệt toả ra từ máy móc thiết bị Q1: Máy móc trong gian phòng bao gồm: 01 máy đun nước nóng + làm lạnh có CS điện: 1500 W. 01 Ti vi LG có CS điện: 200 W. Vậy Q1 = 200 + 1500 = 1700 W = 1,7 KW. b - Nhiệt toả ra từ đèn chiếu sáng Q2. Theo tiêu chuẩn đèn chiếu sáng lấy q2 = 10 á 12 W/m2 diện tích sàn cho văn phòng, khách sạn… Vậy Q2 = 12.F = 12.20,5 = 246 W = 0,246 KW. c - Nhiệt toả ra từ người Q3. Theo [1] nhiệt toả ra từ người được tính theo biểu thức sau: Q3 = n.q (W) n: số người, n = 3 nữ, làm việc trong điều kiện bình thường. q: Nhiệt lượng do người toả ra. Theo bảng 3.1 [1] ta lấy q = 170 W/người nam giới, ở nhiệt độ tT = 250C. Vậy Q3 = 3.0,87.170 = 443,5 W = 0,4435 KW. d - Nhiệt toả ra từ bán thành phẩm Q4. Trong thiết kế này ta bỏ qua lượng nhiệt do bán thành phẩm toả ra. Q4 = 0. e - Nhiệt toả ra từ thiết bị trao đổi nhiệt Q5. Trong thiết kế này Q5 = 0 với tất cả các phòng trong công trình. f - Nhiệt toả ra từ bức xạ mặt trời qua cửa kính Q6 Phòng phục vụ có cả 4 vách đều tiếp giáp với các gian có thiết kế HT ĐHKK, do đó Q6 = 0. g - Nhiệt toả do bức xạ mặt trời qua bao che Q7. Đây là lượng nhiệt thừa chủ yếu qua mái, hoặc các phòng có trần tiếp xúc với bức xạ mặt trời. Với công trình Vinaplast thì không có phần diện tích nào chịu lượng nhiệt toả do bức xạ mặt trời qua kết cấu bao che. Do đó các Q7 = 0. h - Nhiệt toả do rò lọt không khí qua cửa Q8. Phòng phục vụ có cả 4 vách đều tiếp giáp với các gian có thiết kế HT ĐHKK, do đó Q8 = 0. i - Nhiệt thẩm thấu qua vách Q9. Phòng phục vụ có cả 4 vách đều tiếp giáp với các gian có thiết kế HT ĐHKK, do đó Q9 = 0. j - Nhiệt thẩm thấu qua trần Q10: Tầng trên là phòng có thiết kế HT ĐHKK, do đó Q10 = 0. k - Nhiệt thẩm thấu qua nền Q11: Phía dưới là khu vực có thiết kế HT ĐHKK, Q11 = 0 l - Nhiệt tổn thất bổ xung do gió và hướng vách Qbs: Phòng phục vụ có cả 4 vách đều tiếp giáp với các gian có thiết kế HT ĐHKK, do đó Q6 = 0. Vậy tổng nhiệt thừa phòng kế hoạch nguồn vốn là: Q = 2,3795 KW. 3.4.2.7.b Tính toán lượng ẩm thừa. a - Lượng ẩm do người toả ra W1: Theo [1] Lượng ẩm do người toả ra được xác định theo biểu thức sau: W1 = n.qn , kg/s n: số người trong phòng điều hoà, Với gian kho tiền n = 3. qn: lượng ẩm do 1 người toả ra trong 1 giờ, theo bảng 3.5 [1] tại nhiệt độ tT = 250C trong điều kiện lao động trung bình qn = 185 g/h.người. W1 = 185.3 = 555 g/h b -Lượng ẩm thừa bay hơi từ bán thành phẩm W2. Với tính chất của công trình chỉ có chức năng là văn phòng làm việc do đó W2 = 0. c - Lượng ẩm thừa bay hơi đoạn nhiệt từ sàn ẩm W3. Với tính chất của công trình chỉ có chức năng là văn phòng làm việc do đó W3 = 0. d - Lượng ẩm thừa bay hơi từ thiết bị W4. Với tính chất của công trình chỉ có chức năng là văn phòng làm việc do đó W4 = 0. Vậy W = W1 = 555 g/h. 3.4.2.8 Lượng nhiệt – ẩm gian phòng Trưng bầy + Hành lang diện tích 67,2 m2. 3.4.2.8.a Lượng nhiệt thừa. a - Nhiệt toả ra từ máy móc thiết bị Q1: Máy móc trong gian phòng bao gồm: 03 Ti vi LG có CS điện: 100 W. 01 máy chiếu có CS điện: 100 W. 01 máy đun nước nóng + lạnh có CS điện: 1000 W. Vậy Q1 = 3.100 + 100 + 1000 = 1400 W = 1,4 KW. b - Nhiệt toả ra từ đèn chiếu sáng Q2. Theo tiêu chuẩn đèn chiếu sáng lấy q2 = 10 á 12 W/m2 diện tích sàn cho văn phòng, khách sạn… Vậy Q2 = 12.F = 12.67,2 = 806,4 W = 0,8064 KW. c - Nhiệt toả ra từ người Q3. Theo [1] nhiệt toả ra từ người được tính theo biểu thức sau: Q3 = n.q (W) n: số người, Do đây là gian trưng bầy các sản phẩm của công ty cho khách hành xem, Số người trong phòng này đưược lấy định hướng theo bảng 4.17 trang 174 [1] ta có mật độ người trong phòng là 6 m2/người. Vậy số người trong phòng là 11 người, đều là nam giới. q: Nhiệt lượng do người toả ra. Theo bảng 3.1 [1] ta lấy q = 170 W/người nam giới, ở nhiệt độ tT = 250C. Vậy Q3 = 11.170 = 1375 W = 1,375 KW. d - Nhiệt toả ra từ bán thành phẩm Q4. Trong thiết kế này ta bỏ qua lượng nhiệt do bán thành phẩm toả ra. Q4 = 0. e - Nhiệt toả ra từ thiết bị trao đổi nhiệt Q5. Trong thiết kế này Q5 = 0 với tất cả các phòng trong công trình. f - Nhiệt toả ra từ bức xạ mặt trời qua cửa kính Q6 Phòng có cả 4 vách đều không chịu ảnh hưởng trực tiếp của bức xạ mặt trời, do đó: Q6 = 0. g - Nhiệt toả do bức xạ mặt trời qua bao che Q7. Đây là lượng nhiệt thừa chủ yếu qua mái, hoặc các phòng có trần tiếp xúc với bức xạ mặt trời. Với công trình Vinaplast thì không có phần diện tích nào chịu lượng nhiệt toả do bức xạ mặt trời qua kết cấu bao che. Do đó các Q7 = 0. h - Nhiệt toả do rò lọt không khí qua cửa Q8. Theo thiết kế gian phòng có 1 cửa kính thông với sảnh văn phòng ở hướng phía Đông . Theo [1] ta có Q8 = = . Với khối lượng riêng của không khí V = F.h = 67,2.2,9 m3, Thể tích phòng Q8 = = 1299 W = 1,299 KW. i - Nhiệt thẩm thấu qua vách Q9. Nhiệt thẩm thấu qua kết cấu bao che do chênh lệch nhiệt độ bên ngoài và bên trong nhà được tính theo biểu thức: Q9 = Ski .Fi .Dti ,W ki: Hệ số truyền nhiệt của vách i, W/m2K Fi: Diện tích vách thứ i, m2 Dti: Chênh lệch nhiệt độ bên trong- ngoài nhà, 0C Phòng có vách Đông bằng tường gạch xây 200 mmm có trát vữa có k = 1,921 W/m2K, F = 2,5.2,9 m2 và 1 cửa kính an toàn dày 12 mm khung nhôm có k = 6,032 W/m2K, F = 7,1.2,9 m2. Còn lại là các phần khác tiếp giáp với các gian có thiết kế HT ĐHKK. Q9 = QĐ = (1,921.2,5.2,9 + 6,032.7,1.2,9).7,8 = 1077 KW = 1,077 KW. j - Nhiệt thẩm thấu qua trần Q10: Tầng trên là phòng có thiết kế HT ĐHKK, do đó Q10 = 0. k - Nhiệt thẩm thấu qua nền Q11: Phía dưới là khu vực có thiết kế HT ĐHKK, Q11 = 0 l - Nhiệt tổn thất bổ xung do gió và hướng vách Qbs: Theo [1] ta có: Qbs = (1 á 2%)(H - 4).Q9 + (5 á 10%)().Q9 với tầng 2 có H = 7,2 m, hướng phía Đông, Tây không tiếp xúc trực tiếp với bức xạ mặt trời, do đó không phải bổ xung nhiệt do hướng vách. Qbs = 2%.(7,2 - 4).1,299 = 0,083 KW. Vậy tổng nhiệt thừa phòng kế hoạch nguồn vốn là: Q = 6,0404 KW. 3.4.2.8.b Tính toán lượng ẩm thừa. a - Lượng ẩm do người toả ra W1: Theo [1] Lượng ẩm do người toả ra được xác định theo biểu thức sau: W1 = n.qn , kg/s n: số người trong phòng điều hoà, Với gian kho tiền n = 11. qn: lượng ẩm do 1 người toả ra trong 1 giờ, theo bảng 3.5 [1] tại nhiệt độ tT = 250C trong điều kiện lao động trung bình qn = 185 g/h.người. W1 = 185.11 = 1265 g/h b -Lượng ẩm thừa bay hơi từ bán thành phẩm W2. Với tính chất của công trình chỉ có chức năng là văn phòng làm việc do đó W2 = 0. c - Lượng ẩm thừa bay hơi đoạn nhiệt từ sàn ẩm W3. Với tính chất của công trình chỉ có chức năng là văn phòng làm việc do đó W3 = 0. d - Lượng ẩm thừa bay hơi từ thiết bị W4. Với tính chất của công trình chỉ có chức năng là văn phòng làm việc do đó W4 = 0. Vậy W = W1 = 1265 g/h. 3.4.3 Lượng nhiệt ẩm thừa tầng 3. Đây là khu văn phòng rộng 319,68 m2 là khu vực làm việc chính của các nhân viên công ty. Công việc chính của họ là làm công việc văn phòng - hành chính - trao đổi với khách hàng trực tiếp và qua mạng internet. Gian phòng này sẽ được ngăn thành từng cụm nhỏ bằng các vách ngăn thấp 1,5 m . Do đó không khí vẫn sẽ tuần hoàn toàn bộ khu vực, khi đó khi tính toán nhiệt ta sẽ tính chung cho toàn bộ trong 1 phòng. 3.4.3.1.a Lượng nhiệt thừa tầng 3. a - Nhiệt toả ra từ máy móc thiết bị Q1: Máy móc trong gian phòng bao gồm: 50 dàn máy computer có CS điện: 250 W. 50 máy in A4 có CS điện: 50 W. 50 máy Fax có CS điện: 50 W. 50 máy Fax có CS điện: 50 W. 06 Ti vi LG có CS điện: 50 W. Vậy Q1 = 50.250 + 50.50 + 50.50 + 50.50 + 6.50 = 20300 W = 20,30 KW. b - Nhiệt toả ra từ đèn chiếu sáng Q2. Theo tiêu chuẩn đèn chiếu sáng lấy q2 = 10 á 12 W/m2 diện tích sàn cho văn phòng, khách sạn… Vậy Q2 = 12.F = 12.319,68 = 3836 W = 3,836 KW. c - Nhiệt toả ra từ người Q3. Theo [1] nhiệt toả ra từ người đợc tính theo biểu thức sau: Q3 = n.q (W) n: số người, n = 53 người: 30 nam, 23 nữ (3 nhân viên phục vụ) làm việc trong điều kiện bình thường. q: Nhiệt lượng do người toả ra W/người. Theo bảng 3.1 [1] ta lấy q = 170 W/người nam giới, ở nhiệt độ tT = 250C. Vậy Q3 = 30.170 + 23.170.0,87 = 8424 W = 8,424 KW. d - Nhiệt toả ra từ bán thành phẩm Q4. Trong thiết kế này ta bỏ qua lượng nhiệt do bán thành phẩm toả ra. Q4 = 0. e - Nhiệt toả ra từ thiết bị trao đổi nhiệt Q5. Trong thiết kế này Q5 = 0 với tất cả các phòng trong công trình. f - Nhiệt toả ra từ bức xạ mặt trời qua cửa kính Q6. Nhiệt toả ra từ bức xạ mặt trời qua cửa kính phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau. Việc xác định được chính xác nhiệt toả do bức xạ mặt trời là rất khó và được xác định gần đúng như sau: Q6 = Isd.Fk.t1.t2 .t3.t4 ,W Isd: là cường độ bức xạ mặt trời, tra theo bảng 3.3 [1] phụ thuộc vào hướng vách. Fk: Diện tích của kính. t1, t2, t3, t4: là các hệ số phụ thuộc vào kết cấu của kính. Khi tính đến ảnh hưởng của bức xạ mặt trời từ 8 đến 9 giờ sáng thì vách phía Đông nhận nhiệt bức xạ cao nhất, 12 giờ trưa mái nhận nhiệt bức xạ cao nhất, và từ 16 đến 17 giờ chiều vách phía Tây nhận nhiệt bức xạ cao nhất. Vì vậy khi tính toán nhiệt thừa do bức xạ mặt trời cần phải tính toán một cách linh hoạt và mền dẻo. Theo bảng 3.3 [1] ta thấy rằng Q6 = max(Q1,Q2) Trong đó: Q1 = QĐ + QB Q2 = QT + QB QĐ: Nhiệt lượng bức xạ mặt trời tới vách phía Đông. QT: Nhiệt lượng bức xạ mặt trời tới vách phía Tây. QB: Nhiệt lượng bức xạ mặt trời tới vách phía Bắc. QN: Nhiệt lượng bức xạ mặt trời tới vách phía Nam. (QN = 0 do Isd = 0) Theo thiết kế thì cả 4 hướng đều có cửa kính: Q6 = max(Q1,Q2) Theo [1] ta có Q6 = Isd.Fk.t1.t2 .t3.t4 ,W Isd: là cường độ bức xạ mặt trời, tra theo bảng 3.3 [1] phụ thuộc vào hướng vách. Fk: Diện tích của kính. t1, t2, t3, t4: là các hệ số phụ thuộc vào kết cấu của kính. Phòng có 1 phần vách phía Tây và phía Bắc làm bằng kính an toàn 12mm. + QB: Theo bảng 3.3 ta có: Isd = 122 W/m2. Fk = 6,27.2,9 m2. = 0,9 cho kính 1 lớp. = 0,8 cho kính 1 lớp đặt đứng. = 0,77 cho kính 1 lớp khung kim loại. = 0,6 rèm che trong. + QT: Theo bảng 3.3 ta có: Isd = 569 W/m2. Fk = 10,78.2,9 m2. = 0,9 cho kính 1 lớp. = 0,8 cho kính 1 lớp đặt đứng. = 0,77 cho kính 1 lớp khung kim loại. = 0,6 rèm che trong. + QĐ: Theo bảng 3.3 ta có: Isd = 569 W/m2. Fk = 4,3.2,9 m2. = 0,9 cho kính 1 lớp. = 0,8 cho kính 1 lớp đặt đứng. = 0,77 cho kính 1 lớp khung kim loại. = 0,6 rèm che trong. Q1 = QĐ + QB = 569.10,78.2,9.0,9.0,8.0,77.0,6 + 122.6,27.2,9.0,9.0,8.0,77.0,6 = 6655 W Q2 = QT + QB = 569.4,3.2,9.0,9.0,8.0,77.0,6 + 122.6,27.2,9.0,9.0,8.0,77.0,6 = 3098 W Q6 = Q1 = 6655 W = 6,655 KW. g - Nhiệt toả do bức xạ mặt trời qua bao che Q7. Đây là lượng nhiệt thừa chủ yếu qua mái, hoặc các phòng có trần tiếp xúc với bức xạ mặt trời. Với công trình Vinaplast thì không có phần diện tích nào chịu lượng nhiệt toả do bức xạ mặt trời qua kết cấu bao che. Do đó các Q7 = 0. h - Nhiệt toả do rò lọt không khí qua cửa Q8. Theo [1] ta có Q8 = = . Với khối lượng riêng của không khí V = F.h = 319,68.2,9 m3, Thể tích phòng Q8 = = 17923 W = 17,923 KW. i - Nhiệt thẩm thấu qua vách Q9. Nhiệt thẩm thấu qua kết cấu bao che do chênh lệch nhiệt độ bên ngoài và bên trong nhà được tính theo biểu thức: Q9 = Ski .Fi .Dti ,W ki: Hệ số truyền nhiệt của vách i, W/m2K Fi: Diện tích vách thứ i, m2 Dti: Chênh lệch nhiệt độ bên trong- ngoài nhà, 0C + Vách phía Đông: Bao gồm tường gạch xây và vách kính. Tường gạch xây 200 mm có trát vữa, có: k = 1,921 W/m2K Diện tích vách: F = Chiều cao.Chiều rộng của vách = 2,9.(3,37 + 6,22) m2 Vách kính : Kính an toàn dày 12 mm khung nhôm. Hệ số truyền nhiệt qua vách là: k = 6,032 W/m2K Diện tích vách kính là: F = Chiều cao.Chiều rộng của kính = 2,9.(4,3 + 11,91 ) m2 Độ chênh nhiệt độ trong - ngoài phòng qua vách: Dt = tN - tT = 32,8 - 25 = 7,80C QĐ = 1,921.(3,37 + 6,22 ).2,9.7,8 + 6,032.(11,91 + 4,3 ).2,9.7,8 = 2625 W = 2,625 KW. + Vách phía Tây: Bao gồm tường gạch xây và vách kính. Tường gạch xây 300 mm có trát vữa, có: k = 1,417 W/m2K Diện tích vách: F = Chiều cao.Chiều rộng của vách = 2,9.(4,5 + 5,23) m2 Vách kính : Kính an toàn dày 12 mm khung nhôm. Hệ số truyền nhiệt qua vách là: k = 6,032 W/m2K Diện tích vách kính là: F = Chiều cao.Chiều rộng của kính = 2,9.(9,31 + 1,47 ) m2 Độ chênh nhiệt độ trong - ngoài phòng qua vách: Dt = tN - tT = 32,8 - 25 = 7,80C QT = 1,417.(4,5 + 5,23 ).2,9.7,8 + 6,032.(9,31 + 1,47 ).2,9.7,8 = 2182 W = 2,182 KW. + Vách phía Nam : Vách kính : Kính an toàn dày 12 mm khung nhôm. Hệ số truyền nhiệt qua vách là: k = 6,032 W/m2K Diện tích vách kính là: F = Chiều cao.Chiều rộng của kính = 2,9.15,82 m2 Độ chênh nhiệt độ trong - ngoài phòng qua vách: Dt = tN - tT = 32,8 - 25 = 7,80C QN = 6,032.15,82.2,9.7,8 = 2160 W = 2,16 KW. + Vách phía Bắc: Bao gồm tường gạch xây và vách kính. Tường gạch xây 200 mm có trát vữa, có: k = 1,921 W/m2K Diện tích vách: F = Chiều cao.Chiều rộng của vách = 2,9.3,43 m2 Vách kính : Kính an toàn dày 12 mm khung nhôm. Hệ số truyền nhiệt qua vách là: k = 6,032 W/m2K Diện tích vách kính là: F = Chiều cao.Chiều rộng của kính = 2,9.6,27 m2 Độ chênh nhiệt độ trong - ngoài phòng qua vách: Dt = tN - tT = 32,8 - 25 = 7,80C QB = 1,921.3,43.2,9.7,8 + 6,032.6,27.2,9.7,8 = 1005 W = 1,005 KW. Vậy Q9 = QĐ + QB + QT + QN = 7,972 KW. j - Nhiệt thẩm thấu qua trần Q10: Tầng trên là phòng có thiết kế HT ĐHKK, do đó Q10 = 0. k - Nhiệt thẩm thấu qua nền Q11: Phía dưới gian thủ quỹ là tầng hầm là khu vực không thiết kế HT ĐHKK, đây là khu vực sử dụng để làm bãi đậu xe, đặt máy… Có nhiệt độ bằng nhiệt độ ngoài trời. Theo bảng 3.4 [1] hệ số truyền nhiệt k qua trần bêtông là: k = 1,88 W/m2K. Diện tích nền thiết kế là: 193,1 m2. Độ chênh lệch nhiệt độ giữa phòng và tầng hầm: Dt = tN - tT = 32,8 - 25 = 7,80C Q11 = 1,88.193,1.7,8 = 2711 W = 2,711 KW. l - Nhiệt tổn thất bổ xung do gió và hướng vách Qbs: Theo [1] ta có: Qbs = (1 á 2%)(H - 4).Q9 + (5 á 10%)().Q9 với tầng 3 có H = 10,8 m, hướng phía Đông và Tây tiếp xúc với bức xạ mặt trời do đó cần phải bổ xung. Qbs = (1 á 2%)(H - 4).Q9 + 10%..Q9 = 2%(10,8 - 4).7,972 + 10%.. 7,972 = 1,34 KW. Vậy tổng nhiệt thừa là: Q = 60,0 KW. 3.4.3.1.b Tính toán lượng ẩm thừa. a - Lượng ẩm do người toả ra W1: Theo [1] Lượng ẩm do người toả ra được xác định theo biểu thức sau: W1 = n.qn , kg/s n: số người trong phòng điều hoà, n = 53 . qn: lượng ẩm do 1 người toả ra trong 1 giờ, theo bảng 3.5 [1] tại nhiệt độ tT = 250C trong điều kiện lao động trung bình qn = 185 g/h.người. W1 = 185.53 = 9805 g/h b -Lượng ẩm thừa bay hơi từ bán thành phẩm W2. Với tính chất của công trình chỉ có chức năng là văn phòng làm việc do đó W2 = 0. c - Lượng ẩm thừa bay hơi đoạn nhiệt từ sàn ẩm W3. Với tính chất của công trình chỉ có chức năng là văn phòng làm việc do đó W3 = 0. d - Lượng ẩm thừa bay hơi từ thiết bị W4. Với tính chất của công trình chỉ có chức năng là văn phòng làm việc do đó W4 = 0. Vậy W = W1 = 9805 g/h. * Cấu tạo và chức năng của các phòng 3 – 7 là giống nhau, do đố lượng nhiệt thừa các tầng này giống nhau. Tuy nhiên do độ cao khác nhau do đó chỉ có Qbs là khác nhau. 3.4.4 Lượng nhiệt thừa tầng 4. với tầng 4 có H = 14,4 m Qbs = (1 á 2%)(H - 4).Q9 + 10%..Q9 = 2%(14,4 - 4).7,972 + 10%.. 7,972 = 1,92 KW. Vậy tổng nhiệt thừa là: Q = 60,58 KW. W = W1 = 9805 g/h. 3.4.5 Lượng nhiệt thừa tầng 5. với tầng 5 có H = 18 m Qbs = (1 á 2%)(H - 4).Q9 + 10%..Q9 = 2%(18 - 4).7,972 + 10%.. 7,972 = 2,4915 KW. Vậy tổng nhiệt thừa là: Q = 61,73 KW. W = W1 = 9805 g/h. 3.4.6 Lượng nhiệt thừa tầng 4. với tầng 6 có H = 21,6 m Qbs = (1 á 2%)(H - 4).Q9 + 10%..Q9 = 2%(21,6 - 4).7,972 + 10%.. 7,972 = 3,065 KW. Vậy tổng nhiệt thừa là: Q = 61,73 KW. W = W1 = 9805 g/h. 3.4.7 Lượng nhiệt thừa tầng 7. với tầng 7 có H = 15,2 m Qbs = (1 á 2%)(H - 4).Q9 + 10%..Q9 = 2%(25,2 - 4).7,972 + 10%.. 7,972 = 3,639 KW. Vậy tổng nhiệt thừa là: Q = 62,3 KW. W = W1 = 9805 g/h. 3.4.8 Lượng nhiệt – ẩm tầng 8. 3.4.8.1 Lượng nhiệt – ẩm gian phòng phục vụ diện tích 22,18 m2. 3.4.8.1.a Lượng nhiệt thừa. a - Nhiệt toả ra từ máy móc thiết bị Q1: Máy móc trong gian phòng bao gồm: 01 Ti vi có CS điện: 200 W. 01 máy đun nước nóng có CS điện: 2000 W. Vậy Q1 = 200 + 2000 = 2200 W = 2,2 KW. b - Nhiệt toả ra từ đèn chiếu sáng Q2. Theo tiêu chuẩn đèn chiếu sáng lấy q2 = 10 á 12 W/m2 diện tích sàn cho văn phòng, khách sạn… Vậy Q2 = 12.F = 12.22,18 = 266,2 W = 0,2662 KW. c - Nhiệt toả ra từ người Q3. Theo [1] nhiệt toả ra từ người được tính theo biểu thức sau: Q3 = n.q (W) n: số người, n = 3 nữ làm việc trong điều kiện bình thường. q: Nhiệt lượng do người toả ra. Theo bảng 3.1 [1] ta lấy q = 170 W/người nam giới, ở nhiệt độ tT = 250C. Vậy Q3 = 3.170.0.87 = 433,5 W = 0,4335 KW. d - Nhiệt toả ra từ bán thành phẩm Q4. Trong thiết kế này ta bỏ qua lượng nhiệt do bán thành phẩm toả ra. Q4 = 0. e - Nhiệt toả ra từ thiết bị trao đổi nhiệt Q5. Trong thiết kế này Q5 = 0 với tất cả các phòng trong công trình. f - Nhiệt toả ra từ bức xạ mặt trời qua cửa kính Q6. Phòng có 1 phần vách phía Đông và phía Nam làm bằng kính an toàn 12mm. + QĐ: Theo bảng 3.3 ta có: Isd = 569 W/m2. Fk = 4,3.2,9 m2. = 0,9 cho kính 1 lớp. = 0,8 cho kính 1 lớp đặt đứng. = 0,77 cho kính 1 lớp khung kim loại. = 0,6 rèm che trong. + QN: Theo bảng 3.3 ta có: Isd = 0 W/m2. Q6 =QĐ = 569.4,3.2,9.0,9.0,8.0,77.0,6 = 2360 W = 2,36 KW. g - Nhiệt toả do bức xạ mặt trời qua bao che Q7. Đây là lượng nhiệt thừa chủ yếu qua mái, hoặc các phòng có trần tiếp xúc với bức xạ mặt trời. Với công trình Vinaplast thì không có phần diện tích nào chịu lượng nhiệt toả do bức xạ mặt trời qua kết cấu bao che. Do đó các Q7 = 0. h - Nhiệt toả do rò lọt không khí qua cửa Q8. Theo thiết kế phòng chỉ có của thông gió với gian có thiết kế HT ĐHKK, và kết cấu của gian này khá kín do đó lượng rò lọt không khí là không đáng kể do đó ta coi Q8 = 0. i - Nhiệt thẩm thấu qua vách, Q9 Phòng có 3 vách phía: Đông, Bắc, Nam tiếp xúc trực tiếp với không khí ngoài trời, vách phía Tây tiếp giáp với gian có thiết kế HT ĐHKK. Do đó: Q9 = QĐ + QN + QB + Vách phía Đông: Vách kính : Kính an toàn dày 12 mm khung nhôm. Hệ số truyền nhiệt qua vách là: k = 6,032 W/m2K Diện tích vách kính là: F = Chiều cao.Chiều rộng của kính = 2,9.4,3 m2 (Trong công trình này chiều cao của kính an toàn được thiết kế là 2,9 m bằng với chiều cao từ nền đến trần giả ). Độ chênh nhiệt độ trong - ngoài phòng qua vách: Dt = tN - tT = 32,8 - 25 = 7,80C + Vách phía Nam: Là vách kính : Kính an toàn dày 12 mm khung nhôm. Hệ số truyền nhiệt qua vách là: k = 6,032 W/m2K Diện tích vách kính là: F = Chiều cao.Chiều rộng của kính = 2,9.5,02 m2 Độ chênh nhiệt độ trong - ngoài phòng qua vách: Dt = tN - tT = 32,8 - 25 = 7,80C + Vách phía Bắc: Tường gạch xây 200 mm có trát vữa, có: Hệ số truyền nhiệt qua vách phía Bắc là: k = 1,921 W/m2K Diện tích vách: F = Chiều cao.Chiều rộng của vách = 2,9.6,22 m2 Độ chênh nhiệt độ trong - ngoài phòng qua vách: Dt = tN - tT = 32,8 - 25 = 7,80C. Vậy Q9 = QĐ + QB + QN = 1,921.6,22.2,9.7,8 + (4,3 + 5,02 ).2,9.6,032.7,8 = 1542 W = 1,542 KW. j - Nhiệt thẩm thấu qua trần Q10: Tầng trên là phòng có thiết kế HT ĐHKK, do đó Q10 = 0. k - Nhiệt thẩm thấu qua nền Q11: Phía dưới là khu vực có thiết kế HT ĐHKK, Q11 = 0 l - Nhiệt tổn thất bổ xung do gió và hướng vách Qbs: Theo [1] ta có: Qbs = (1 á 2%)(H - 4).Q9 + (5 á 10%)().Q9 với tầng 8 có H = 28,8 m, hướng phía Tây không tiếp xúc trực tiếp với bức xạ mặt trời. Do đó chỉ có vách phía Đông cần phải bổ xung. FĐ = 4,87.2,9 m2 F = (4,87.2,9).2 + (6,22.2,9).2 m2. Qbs = [2%.(28,8 - 4) + 10%.].1,542 = 0,3252 KW. Vậy tổng nhiệt thừa phòng Hành chính tổ chức là: Q = 7,926 KW. 3.4.8.1.b Tính toán lượng ẩm thừa. a - Lượng ẩm do người toả ra W1: Theo [1] Lượng ẩm do người toả ra được xác định theo biểu thức sau: W1 = n.qn , kg/s n: số người trong phòng điều hoà, n = 3 . qn: lượng ẩm do 1 người toả ra trong 1 giờ, theo bảng 3.5 [1] tại nhiệt độ tT = 250C trong điều kiện lao động trung bình qn = 185 g/h.người. W1 = 185.3 = 555 g/h b -Lượng ẩm thừa bay hơi từ bán thành phẩm W2. Với tính chất của công trình chỉ có chức năng là văn phòng làm việc do đó W2 = 0. c - Lượng ẩm thừa bay hơi đoạn nhiệt từ sàn ẩm W3. Với tính chất của công trình chỉ có chức năng là văn phòng làm việc do đó W3 = 0. d - Lượng ẩm thừa bay hơi từ thiết bị W4. Với tính chất của công trình chỉ có chức năng là văn phòng làm việc do đó W4 = 0. Vậy W = W1 = 555 g/h. 3.4.8.2 Lượng nhiệt ẩm thừa gian văn phòng làm việc diện tích 297,5 m2. Đây là khu văn phòng rộng 297,5 m2 là khu vực làm việc chính của các nhân viên công ty. Công việc chính của họ là làm công việc văn phòng - hành chính - trao đổi với khách hàng trực tiếp và qua mạng internet. Gian phòng này sẽ được ngăn thành từng cụm nhỏ bằng các vách ngăn thấp 1,5 m . Do đó không khí vẫn sẽ tuần hoàn toàn bộ khu vực, khi đó khi tính toán nhiệt ta sẽ tính chung cho toàn bộ trong 1 phòng. 3.4.8.2.a Lượng nhiệt thừa. a - Nhiệt toả ra từ máy móc thiết bị Q1: Máy móc trong gian phòng bao gồm: 50 dàn máy computer có CS điện: 400 W. 50 máy in A4 có CS điện: 50 W. 50 máy Fax có CS điện: 50 W. 08 Ti vi LG có CS điện: 75 W. Vậy Q1 = 50.400 + 50.50 + 50.50 + 8.75 = 25600 W = 25,6 KW. b - Nhiệt toả ra từ đèn chiếu sáng Q2. Theo tiêu chuẩn đèn chiếu sáng lấy q2 = 10 á 12 W/m2 diện tích sàn cho văn phòng, khách sạn… Vậy Q2 = 12.F = 12.297,5 = 3570 W = 3,57 KW. c - Nhiệt toả ra từ người Q3. Theo [1] nhiệt toả ra từ người đợc tính theo biểu thức sau: Q3 = n.q (W) n: số người, n = 53 người: 20 nam, 33 nữ (3 nhân viên phục vụ) làm việc trong điều kiện bình thường. q: Nhiệt lượng do người toả ra. Theo bảng 3.1 [1] ta lấy q = 170 W/người nam giới, ở nhiệt độ tT = 250C. Vậy Q3 = 20.170 + 33.170.0.87 = 8168,5 W = 8,2685 KW. d - Nhiệt toả ra từ bán thành phẩm Q4. Trong thiết kế này ta bỏ qua lượng nhiệt do bán thành phẩm toả ra. Q4 = 0. e - Nhiệt toả ra từ thiết bị trao đổi nhiệt Q5. Trong thiết kế này Q5 = 0 với tất cả các phòng trong công trình. f - Nhiệt toả ra từ bức xạ mặt trời qua cửa kính Q6. Theo [1] ta có Q6 = Isd.Fk.t1.t2 .t3.t4 ,W Isd: là cường độ bức xạ mặt trời, tra theo bảng 3.3 [1] phụ thuộc vào hướng vách. Fk: Diện tích của kính. t1, t2, t3, t4: là các hệ số phụ thuộc vào kết cấu của kính. Phòng có 1 phần vách phía Tây, Nam, Bắc làm bằng kính an toàn 12mm. + QB: Theo bảng 3.3 ta có: Isd = 122 W/m2. Fk = 6,22.2,9 m2. = 0,9 cho kính 1 lớp. = 0,8 cho kính 1 lớp đặt đứng. = 0,77 cho kính 1 lớp khung kim loại. = 0,6 rèm che trong. + QT: Theo bảng 3.3 ta có: Isd = 569 W/m2. Fk = 10,46.2,9 m2. = 0,9 cho kính 1 lớp. = 0,8 cho kính 1 lớp đặt đứng. = 0,77 cho kính 1 lớp khung kim loại. = 0,6 rèm che trong. + QN: Theo bảng 3.3 ta có: Isd = 0 W/m2. Q6 = 122.6,22.2,9.0,9.0,8.0,77.0,6 + 569.10,46.2,9.0,9.0,8.0,77.0,6 = 6473 W = 6,473 KW. g - Nhiệt toả do bức xạ mặt trời qua bao che Q7. Đây là lượng nhiệt thừa chủ yếu qua mái, hoặc các phòng có trần tiếp xúc với bức xạ mặt trời. Với công trình Vinaplast thì không có phần diện tích nào chịu lượng nhiệt toả do bức xạ mặt trời qua kết cấu bao che. Do đó các Q7 = 0. h - Nhiệt toả do rò lọt không khí qua cửa Q8. Theo [1] ta có Q8 = = . Với khối lượng riêng của không khí V = F.h = 297,5.2,9 m3, Thể tích phòng Q8 = = 16680 W = 16,68 KW. i - Nhiệt thẩm thấu qua vách Q9. Nhiệt thẩm thấu qua kết cấu bao che do chênh lệch nhiệt độ bên ngoài và bên trong nhà được tính theo biểu thức: Q9 = Ski .Fi .Dti ,W ki: Hệ số truyền nhiệt của vách i, W/m2K Fi: Diện tích vách thứ i, m2 Dti: Chênh lệch nhiệt độ bên trong- ngoài nhà, 0C + Vách phía Đông: Bao gồm tường gạch xây và vách kính. Tường gạch xây 200 mm có trát vữa, có: Hệ số truyền nhiệt qua vách phía Bắc là: k = 1,921 W/m2K Diện tích vách: F = Chiều cao.Chiều rộng của vách = 2,9.3,37 m2 Độ chênh nhiệt độ trong - ngoài phòng qua vách: Dt = tN - tT = 32,8 - 25 = 7,80C. Vách kính : Kính an toàn dày 12 mm khung nhôm. Hệ số truyền nhiệt qua vách là: k = 6,032 W/m2K Diện tích vách kính là: F = Chiều cao.Chiều rộng của kính = 2,9.11,91 m2 Độ chênh nhiệt độ trong - ngoài phòng qua vách: Dt = tN - tT = 32,8 - 25 = 7,80C + Vách phía Bắc: Bao gồm tường gạch xây và vách kính. Tường gạch xây 200 mm có trát vữa, có: Hệ số truyền nhiệt qua vách phía Bắc là: k = 1,921 W/m2K Diện tích vách: F = Chiều cao.Chiều rộng của vách = 2,9.4,43 m2 Độ chênh nhiệt độ trong - ngoài phòng qua vách: Dt = tN - tT = 32,8 - 25 = 7,80C. Vách kính : Kính an toàn dày 12 mm khung nhôm. Hệ số truyền nhiệt qua vách là: k = 6,032 W/m2K Diện tích vách kính là: F = Chiều cao.Chiều rộng của kính = 2,9.6,22 m2 Độ chênh nhiệt độ trong - ngoài phòng qua vách: Dt = tN - tT = 32,8 - 25 = 7,80C + Vách phía Tây: Kính an toàn dày 12 mm khung nhôm. Hệ số truyền nhiệt qua vách là: k = 6,032 W/m2K Diện tích vách kính là: F = Chiều cao.Chiều rộng của kính = 2,9.10,46 m2 Độ chênh nhiệt độ trong - ngoài phòng qua vách: Dt = tN - tT = 32,8 - 25 = 7,80C Tường gạch xây 200 mm có trát vữa, có: Hệ số truyền nhiệt qua vách phía Bắc là: k = 1,921 W/m2K Diện tích vách: F = Chiều cao.Chiều rộng của vách = 2,9.2 m2 Độ chênh nhiệt độ trong - ngoài phòng qua vách: Dt = tN - tT = 32,8 - 25 = 7,80C. Tường gạch xây 300 mm có trát vữa, có: Hệ số truyền nhiệt qua vách phía Bắc là: k = 1,417 W/m2K Diện tích vách: F = Chiều cao.Chiều rộng của vách = 2,9.15,45 m2 Độ chênh nhiệt độ trong - ngoài phòng qua vách: Dt = tN - tT = 32,8 - 25 = 7,80C. + Vách phía Nam : Bao gồm tường gạch xây và vách kính. Tường gạch xây 300 mm có trát vữa, có: Hệ số truyền nhiệt qua vách phía Bắc là: k = 1,417 W/m2K Diện tích vách: F = Chiều cao.Chiều rộng của vách = 2,9.5,39 m2 Độ chênh nhiệt độ trong - ngoài phòng qua vách: Dt = tN - tT = 32,8 - 25 = 7,80C. Vách kính : Kính an toàn dày 12 mm khung nhôm. Hệ số truyền nhiệt qua vách là: k = 6,032 W/m2K Diện tích vách kính là: F = Chiều cao.Chiều rộng của kính = 2,9.9,6 m2 Độ chênh nhiệt độ trong - ngoài phòng qua vách: Dt = tN - tT = 32,8 - 25 = 7,80C Vậy Q9 = QĐ + QB + QT + QN = = 6261 W = 6,261 KW j - Nhiệt thẩm thấu qua trần Q10: Tầng trên là phòng có thiết kế HT ĐHKK, do đó Q10 = 0. k - Nhiệt thẩm thấu qua nền Q11: Q11 = 0. l - Nhiệt tổn thất bổ xung do gió và hướng vách Qbs: Theo [1] ta có: Qbs = (1 á 2%)(H - 4).Q9 + (5 á 10%)().Q9 với tầng 8 có H = 28,8, hướng phía Đông tiếp giáp với gian có thiết kế HT ĐHKK. Do đó chỉ có vách phía Tây cần phải bổ xung. Qbs =10%..Q9 =2%(28,8 - 4) + 10%.. 6,261 = 3,305 KW. Vậy tổng nhiệt thừa phòng Điều khiển kiểm soát là: Q = 74,421 KW. 3.4.1.4.b Tính toán lượng ẩm thừa. a - Lượng ẩm do người toả ra W1: Theo [1] Lượng ẩm do người toả ra được xác định theo biểu thức sau: W1 = n.qn , kg/s n: số người trong phòng điều hoà, Với gian kho tiền n = 53 . qn: lượng ẩm do 1 người toả ra trong 1 giờ, theo bảng 3.5 [1] tại nhiệt độ tT = 250C trong điều kiện lao động trung bình qn = 185 g/h.người. W1 = 185.53 = 9805 g/h b -Lượng ẩm thừa bay hơi từ bán thành phẩm W2. Với tính chất của công trình chỉ có chức năng là văn phòng làm việc do đó W2 = 0. c - Lượng ẩm thừa bay hơi đoạn nhiệt từ sàn ẩm W3. Với tính chất của công trình chỉ có chức năng là văn phòng làm việc do đó W3 = 0. d - Lượng ẩm thừa bay hơi từ thiết bị W4. Với tính chất của công trình chỉ có chức năng là văn phòng làm việc do đó W4 = 0. Vậy W = W1 = 9805 g/h.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docphan chinh .doc
Tài liệu liên quan