Tìm hiểu tính mố

Tài liệu Tìm hiểu tính mố: Chương 7 : TÍNH MỐ 1.Số liệu chung . Loại cầu : Bêtông cốt thép DƯL Tiêu chuẩn thiết kế : 22TCN 272-05 2. Số liệu kết cấu phần trên : Loại dầm : Dầm bêtông đúc sẵn Số lượng dầm : N = 6dầm Chiều dài dầm : L = 30 m Chiều dài nhịp tính toán: Ltt = 29,4m Khổ cầu : B = 8 m Chiều rộng toàn cầu : W = 11,5 m Số làn xe : n = 2 làn Hệ số làn xe : m = 1 Hệ số xung kích : IM = 0,25 Trọng lượng riêng của bêtông: Số lượng dầm ngang : dầm Diện tích của một dầm ngang: Chiều rộng dầm ngang dọc cầu: Diện tích của lan can : Diện tích của lề bộ hành : Chiều dày lớp phủ và lớp phòng nước: t = 0,055 m Chiều cao gối cầu : Chiều cao dầm tính đến lớp phủ: 3.Số liệu mố : Loại mố : mố chữ U Loại cọc : cọc đóng Số lượng cọc : 13 cọc Chiều dài cọc : 32m Hình vẽ: Kích thước theo phương dọc cầu. STT Tên kích thước Kýhiệu Giá trị Đơn vị t...

doc21 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1302 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tìm hiểu tính mố, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 7 : TÍNH MỐ 1.Số liệu chung . Loại cầu : Bêtông cốt thép DƯL Tiêu chuẩn thiết kế : 22TCN 272-05 2. Số liệu kết cấu phần trên : Loại dầm : Dầm bêtông đúc sẵn Số lượng dầm : N = 6dầm Chiều dài dầm : L = 30 m Chiều dài nhịp tính toán: Ltt = 29,4m Khổ cầu : B = 8 m Chiều rộng toàn cầu : W = 11,5 m Số làn xe : n = 2 làn Hệ số làn xe : m = 1 Hệ số xung kích : IM = 0,25 Trọng lượng riêng của bêtông: Số lượng dầm ngang : dầm Diện tích của một dầm ngang: Chiều rộng dầm ngang dọc cầu: Diện tích của lan can : Diện tích của lề bộ hành : Chiều dày lớp phủ và lớp phòng nước: t = 0,055 m Chiều cao gối cầu : Chiều cao dầm tính đến lớp phủ: 3.Số liệu mố : Loại mố : mố chữ U Loại cọc : cọc đóng Số lượng cọc : 13 cọc Chiều dài cọc : 32m Hình vẽ: Kích thước theo phương dọc cầu. STT Tên kích thước Kýhiệu Giá trị Đơn vị tính 1 Chiều rộng bệ mố (dọc cầu) 2.0 m 2 Bề dày tường thân 1,05 m 3 Khoảng cách từ tường thân đến mép ngoài bệ 0,55 m 4 Bề rộng tường cánh 2 m 5 Khoảng cách từ tường đầu đến mép ngoài bệ 1.3 m 6 Bề dày tường đầu 0,3 m 7 Kích thước phần đỡ bản dẫn 0,3 m 8 Khoảng cách từ tim gối đến mép ngoài tường thân 0,45 m 9 Kích thước đá kê gối theo phương dọc cầu 0,6 m 10 Chiều dày bệ mố 1,2 m 11 Kích thước tường cánh (phương đứng ) 1,0 m 12 Kích thước tường cánh (phương đứng) 3,375 m 13 Chiều cao mố ( từ đáy bệ đến đỉnh tường đầu) 4,375 m 14 Chiều cao tường thân 1,4 m 15 Chiều cao tường đầu 1,855 m 16 Tổng chiều cao tường thân và tường đầu 3,255 m 17 Chiều cao đá kê gối 0,15 m 18 Chiều cao từ đỉnh mấu đỡ bản quá độ đến đỉnh tường đầu 0,58 m 19 Kích thước mấu bản quá độ 0,3 m Kích thước theo phương ngang cầu : STT Tên kích thước Ký hiệu Giá trị Đơn vị tính 1 Bề dày tường cánh 0,35 m 2 Chiều rộng bệ mố (phương ngang cầu) 11,2 m 3 Bề rộng mố (phương ngang cầu) 11,2 m 4 Bề rộng đá kê gối 0,8 m 5 Số lượng đá kê gối 6 m 4. Xác định tải trọng tác dụng lên kết cấu . 4.1.Tĩnh tải:(DC) Trọng lượng riêng của bêtông Trọng lượng của đất Góc ma sát trong đất của đất độ Góc ma sát giữa đất và tường Tĩnh tải tiêu chuẩn gây ra bởi trọng lượng bản thân mố được tính như sau . Trong đó : V : là thể tích các bộ phận g:trọng lượng riêng của bêtông cốt thép Từ kết cấu phần trên Dầm + gờ lan can+LBH 2142,8 KN Dầm ngang 277,52 KN Tổng 2420,32 KN Lớp phủ mặt cầu 204,92 KN Từ kết cấu phần dưới Bảng tính toán tĩnh tải do trọng lượng bản thân mố : STT Tên kết cấu Trọng lượng KN 1 Bệ mố 784 2 Tường thân 411,6 3 Tường đầu 155,83 4 Mấu đỡ bản quá độ 36,625 5 Tường cánh 131,78 6 Đá kê gối 12,65 Tổng 1533,5 Các lực tác dụng lên mố mố bỡi trọng luợng bản thân sẽ sinh ra mômen , lực dọc, lực cắt tại tiết diện tính toán. Mômen tại tiết diện cần tính: M = P.e Trong đó : P : các lực gây ra mômen tại các tiết diện tính toán e : độ lệch tâm của điểm đặt lực so với trục trung hoà của mặt cắt tính toán (mômen mang dấu dương khi hướng về phía nền đường . dấu âm khi hướng ra sông ) Bảng tính toán nội lực cho tiết A – A bởi trọng lượng bản thân: Kết cấu Tiết diện A –A P(KN) e(m) M(KNm) Tường thân 411,6 0 0 Tường đầu 155,83 0,375 58,44 Mấu đỡ bản quá độ 36,625 0,675 24,72 Đá kê gối 12,65 -0,075 -0,95 Tổng cộng 616,71 82,21 Bảng tính nội lực cho tiết diện B –B bởi trọng lượng bản thân. Kết cấu Tiết diện B-B P(KN) e(m) M(KNm) Tường đầu 155,83 0 0 Mấu đỡ bản quá độ 36,65 0,3 10,987 Tổng cộng 10,987 4.2. Hoạt tải xe ô tô trên kết cấu nhịp (LL) Bảng kết quả tính toán hoạt tải: Tải trọng Vị trí Tung độ đường ảnh hưởng Tải trọng Trục Phản lực Đơn vị Xe hai trục 1 1 110 110 KN Thiết kế 2 0,96 110 105,9 KN Xe tải 1 1 145 24,85 KN Thiết kế 3 0,854 145 123,83 KN 4 0,71 35 145 KN Tải trọng làn 14,7 9,3 136,71 KN Hoạt tải xe LL 646,29 KN 4.3. Lực hãm xe (BR): Lấy 25% trọng lượng các trục xe tải hay xe hai trục thiết kế trên tất cả các làn xe chạy cùng một hướng . Lực theo phương dọc cầu, và cách mặt cầu 1,8 m ở đây gối di động đặt tại mố nên ta có BR = 0 KN 4.4. Lực ma sát (FR) Lực ma sát chung gối cầu phải được xác định trên cơ sở của giá trị cực đại của hệ số ma sát giữa các mặt trượt . FR được xác định như sau : Trong đó : : là hệ số ma sát giữa bêtông và gối di động = 0,3. N : là phản lực gối do tĩnh tải và hoạt tải (không kể xung kích )gây ra = 2180KN 4.5. Tải trọng gió (WS, WL). 4.5.1. Tải trọng gió tác động lên công trình (WS). 4.5.1.1. Tải trọng gió ngang : Tải trong gió ngang phải được lấy theo chiều tác dụng name ngang và đặt tại trọng tâm của các phần diện tích thích hợp , được tính như sau : Trong đó : V: vận tốc thiết kế : Tốc độ gió xét thêm : ; Tốc độ gió giật cơ bản trong 3 giây với chu kỳ xuất hiện 100 năm thích hợp Với vùng gió tại vị trí cầu đang nghiên cứu. Vùng tính gió m/s 1 38 S: hệ số điều chỉnh đối với khu đất và độ cao mặt cầu theo quy định S = 1. : diện tích của kết cấu hay cấu kiện phải tính tải trọng gió ngang : hệ số cản phục thuộc vào tỷ số = 1,4 (3.8.1.2.1.1 22 TCN 272-01) b : chiều rộng toàn bộ của cầu giữa các bề mặt lan can 11,26 m d : chiều cao KCPT bao gồm cả lan can đặc nếu có 2,665 m Bảng tải trọng gió ngang WS xét tới mặt cắt A – A: Kết cấu (m) (cm2) (KN) (KNm) (KN) (KNm) Mố 1,63 12,17 13,7 22,3 6,39 10,42 KCPT 3,034 42,12 51,9 156 22,11 67,08 Tổng 64,79 177,33 28,5 77,5 4.5.1.2. Tải trọng gió dọc: Đối với mố , trụ , kết cấu phần trên giàn hay các dạng kết cấu khác có bề mặt cản gió lớn song song với tim dọc của kết cấu thì phải xét tải trọng gió dọc. Vì vậy ở đây ta không phải xét đến tải trọng gió dọc. 4.6. Tải trọng gió tác dụng lên xe (WL): 4.6.1.Tải trọng gió ngang : Aùp lực gió ngang tác dụng lên xe được lấy bằng 1,5 KN/m , tác dụng theo hướng nằm ngang với tim dọc kết cấu và đặt cách mặt đường 1,8 m Trị số tải trọng gió ngang tác dụng lên xe. 4.6.2.Tải trọng gió dọc : Aùp lực gió dọc tác dụng lên xe được lấy bằng 0,75 KN/m , tác dụng theo hướng nằm ngang, song song với tim dọc kết cấu cầu và đặt cách mặt đường 1,8 m Vì tại mố đặt gối di động nên ta có : 4.7. Tải trọng gió thẳng đứng: Chỉ tính tải trọng này cho các trạng thái giối hạn không liên quan đến gió lên hoạt tải và chỉ tính khi lấy hướng gió vuông góc với trục dọc của cầu Phải lấy tải trọng gió thẳng đứng tác dụng vào trọng của diện tích thích hợp theo công thức : Trong đó : V: tốc độ gió thiết kế = 38 m/ s ; diện tích phẳng của mặt cầu = 168,9 Trị số tải trọng thẳng đứng : 4.8. Nội lực do áp lực đất EH, LS. 4.8.1. Áp lực ngang đất EH. Aùp lực ngang của đất đắp tính theo công thức : Trong đóù: H : Chiều cao áp lực đất : Chiều cao áp lực đất tác dụng tại tiết diện A – A = 3,255 : Chiều cao áp lực đất tác dụng tại tiết diện B – B = 1,855 K : Hệ số áp lực ngang của đất . Đối với tường có dịch chuyển K được lấy bằng là hệ số áp lực chủ động của đất. Trong đó: : Góc ma sát giữa đất đắp và tường = 24 (độ) : Góc của đất đắp với phương nằm ngang = 0,00 (độ) : Góc của đất đắp sau tường với phương thẳng đứng = 90 (độ) : Góc nội ma sát có hiệu = 35 (độ) Ta có: Tiết diện Aùp lực ngang của đất đắp lên tường (EH) A-A 235,3 -1,085 -255,3 B-B 76,42 -0,618 -47,25 4.8.2 Áp lực ngang do hoạt tải sau mố LS Khi hoạt tải đứng sau mố trong phạm vi bằng chiều cao tường chắc, tác dụng của hoạt tải có thể thay bằng lớp đất tương đương có chiều cao Áp lực ngang do hoạt tải sau mố tính theo công thức: Vị trí hợp lực đặt tại 0,5H : Chiều cao lớp đất tương đương phụ thuộc vào chiều cao tường chắn Tiết diện Aùp lực ngang do hoạt tải sau mố A-A 3,255 -1,25 180,71 -294,1 B-B 1,855 1,435 118,23 -109,65 5.Tổ hợp tải trọng tại các mặt cắt : Bảng tóm tắc tải trọng tới mặt cắt A-A: Tên tải trọng (KN) (KN) (KN) (KNm) (KNm) Tĩnh tải nhịp và mố (DC) 3156,155 -82,21 Lớp phủ (DW) 204,2 0 Aùp lực ngang của đất(EH) 235,3 -255,3 Hoạt tải xe ôtô (LL) 646,29 0 Lực hãm xe (BR) 0 0 Hoạt tải sau mố (LS) 180,71 -294,1 Gió lên công trình (WS) Ngang cầu 64,79 177,3 28,5 77,5 Dọc cầu 0 0 Gió lên xe cộ (WL) Ngang cầu 22,5 93,5 Dọc cầu 0 Gió thẳng đứng 109,75 0 Lực ma sát (FR) 654 -1374,1 Bảng tổ hợp tải trọng xét tới mặt cắt A – A: Ưùng với hệ số tải trọng max. Trạng thái giới hạn Hệ số Cường độ I 1,25 1,5 1,5 1,75 0 0 1 Cường độ II 1,25 1,5 1,5 0 1,4 0 1 Cường độ III 1,25 1,5 1,5 1,35 0,4 1 1 Sử dụng 1 1 1 1 0,3 1 1 Trạng thái giới hạn KN KN KN KNm KNm Cường độ I 5382,51 1650,7 0 0 -2130,7 Cường độ II 4405,15 1334,45 90,71 248,22 -1654,.3 Cường độ III 5167,9 1578,4 48,42 164,42 -2051,3 Sử dụng 4116,4 1397,5 87,29 210,8 -1841,3 Ưùng với hệ số tải trọng min: Trạng thái giới hạn Hệ số Cường độ I 0,9 0,65 0,9 1,75 0 0 1 Cường độ II 0,9 0,65 0,9 0 1,4 0 1 Cường độ III 0,9 0,65 0,9 1,35 0,4 1 1 Sử dụng 1 1 1 1 0,3 1 1 Trạng thái giới hạn KN KN KN KNm KNm Cường độ I 4104,3 1509,5 0 0 -2044,6 Cường độ II 3126,9 1193,3 90,7 248,22 -1439,9 Cường độ III 3889 1225,5 48,42 164,42 -1926,9 Sử dụng 4116,4 1397,5 87,29 270,8 -1841,3 Bảng tóm tắt tải trọng xét tới mặt cắt B – B Tên tải trọng Hệ số KN KN KN KNm KNm Tĩnh tải mố(DC) 192,46 0 0 10,99 Aùp lực ngang của đất 0 76,42 0 0 -83,68 Hoạt tải sau mố(LS) 0 118,23 0 0 -109,65 Bảng tổ hợp tải trọng xét tới mặt cắt B – B Ưùng với hệ số tải trọng max: Trạng thái giới hạn Hệ số KN KN KN KNm KNm Cường độ I 1,25 1,5 1,75 240,6 321,53 0 0 -303,67 Cường độ II 1,25 1,5 0 240,6 114,6 0 0 -111,8 Cường độ III 1,25 1,5 1,35 240,6 274,24 0 0 -259,81 Sử dụng 1 1 1 192,46 194,65 0 0 -183,34 Ưùng với tải trọng min: Trạng thái giới hạn Hệ số KN KN KN KNm KNm Cường độ I 0,9 0,9 1,75 173,2 275,68 0 0 -257,05 Cường độ II 0,9 0,9 0 173,2 175,2 0 0 -65,42 Cường độ III 0,9 0,9 1,35 173,2 228,4 0 0 -213,25 Sử dụng 1 1 1 192,46 194,65 0 0 -182,2 6.Kiểm toán các mặt cắt : 6.1. Kiểm toán mặt cắt A – A. Dữ liệu ban đầu : Chiều rộng mặt cắt : b = 11,2 m Chiều cao mặt cắt : h = 1,4 m Cường độ chịu nén của bêtông: Tổ hợp để kiểm toán cường độ I: 6.1.1. Kiểm tra cấu kiện chịu uốn theo hai phương Trị số tải trọng dọc trục tính toán : N = 5382,51 KN Nếu lực dọc tính toán nhỏ hơn (1-a) Nếu lực dọc tính toán dọc trục không nhỏ hơn (1-b) Trong đó : : hệ số sức kháng = 0,75 với cấu kiện chịu nén dọc trục . : sức kháng dọc trục tính toán khi uốn theo hai phương : sức kháng dọc trục tính toán khi chỉ có độ leach tâm : sức kháng dọc trục tính toán khi chỉ có độ leach tâm Kiểm tra : So sánh ta có Kiểm toán theo (1-a) : sức kháng uốn tính toán theo trục x(N.mm) : sức kháng uốn tính theo trục y (kn.m) : hệ số sức kháng , với cấu kiện chịu uốn : Diện tích thép Phương dọc : Phương ngang : : cường độ thép :chiều dày lớp phủ bêtông :phương dọc :phương ngang : chiều cao có hiệu của mặt cắt phương dọc: d = 992 mm phương ngang: d = 11122 mm chiều dày của khối ứng suất . Theo phương dọc . Theo phương ngang Trị số suất kháng tính toán : Phương ngang: Phương dọc: : mômen tính toán theo trục x = 0 KNm :mômen tính toán theo trục y = -2169KNm Xác định tỉ số độ mảnh : r : bán kính quán tính Trong đó : A : diện tích mặt cắt ngang A = 11,76 m I : mômen quán tính K: hệ số chiều dài hữu hiệu K = 2 : chiều dài thanh chịu nén Tỷ số độ mảnh theo phương ngang bỏ qua hiệu ứng độ mảnh (5.7.4.3 22TCN 272-01) Tỷ số độ mảnh theo phương dọc : bỏ qua hiệu ứng độ mảnh (5.7.4.3 22TCN 272-01) Kiểm toán theo (1-a) + 0 2169 5955 6751 0 0,364 0,364 đạt . 6.1.2. Kiểm tra cấu kiện chịu cắt . Hệ số kháng cắt Diện tích cốt thép ngang: 8 - f12 Cự ly giữa các cốt thép ngang S =160 mm Hệ số biểu thị khả năng của bêtông bị nén chéo truyền lực (5.8.3.4 22TCN272-01) Sức kháng cắt , phải được xác định bằng trị số nhỏ hơn của Góc nghiêng ứng suất nén chéo : Sức kháng cắt danh định do ứng suất kéo trong bêtông . Sức kháng cắt của cốt thép ngang Sức kháng cắt tính toán : đạt. Kiểm tra cự ly tối đa cốt thép ngang đạt. 6.1.3. Kiểm tra nứt : Ưùng suất trong cốt thép chịu kéo ở trong trạng thái giới hạn sử dụng , không được vượt quá (5.7.3.4 22 TCN 272-01) đạt 6.2. Kiểm toán mcắt B – B: Dữ liệu ban đầu : Chiều rộng mặt cắt : b = 11,2 m Chiều cao mặt cắt : h = 1,855 m Cường độ chịu nén của bêtông: Chiều dày lớp phủ bêtông: Chiều cao có hiệu : d = 1797mm Cưòng độ cốt thép : Tổ hợp để kiểm toán cường độ I 6.2.1. Kiểm tra cấu kiện chịu uốn theo hai phương Trị số tải trọng dọc trục tính toán : N = 240,6 KN Nếu lực dọc tính toán nhỏ hơn (1-a) Nếu lực dọc tính toán dọc trục không nhỏ hơn (1-b) Trong đó : : hệ số sức kháng = 0,75 với cấu kiện chịu nén dọc trục . : sức kháng dọc trục tính toán khi uốn theo hai phương : sức kháng dọc trục tính toán khi chỉ có độ leach tâm : sức kháng dọc trục tính toán khi chỉ có độ leach tâm Kiểm tra : So sánh ta có Kiểm toán theo (1-a) : sức kháng uốn tính toán theo trục x(N.mm) : sức kháng uốn tính theo trục y (KN.m) : hệ số sức kháng , với cấu kiện chịu uốn : Diện tích thép Phương dọc : Phương ngang : : cường độ thép :chiều dày lớp phủ bêtông :phương dọc :phương ngang : chiều cao có hiệu của mặt cắt phương dọc: d = 242 mm phương ngang: d = 11122 mm chiều dày của khối ứng suất . Theo phương dọc . Theo phương ngang Trị số suất kháng tính toán : Phương ngang: Phương dọc: : mômen tính toán theo trục x = 0 KNm :mômen tính toán theo trục y = -303,67KNm Xác định tỉ số độ mảnh : r : bán kính quán tính Trong đó : A : diện tích mặt cắt ngang I : mômen quán tính K: hệ số chiều dài hữu hiệu K = 2 : chiều dài thanh chịu nén Tỷ số độ mảnh theo phương ngang bỏ qua hiệu ứng độ mảnh (5.7.4.3 22TCN 272-01) Tỷ số độ mảnh theo phương dọc : bỏ qua hiệu ứng độ mảnh (5.7.4.3 22TCN 272-01) Kiểm toán theo (1-a) + 0 303,67 1008 1397 0 0,22 0,22 đạt . 6.2.2. Kiểm tra cấu kiện chịu cắt . Hệ số kháng cắt Diện tích cốt thép ngang: 12 - D12 Cự ly giữa các cốt thép ngang S = 150 mm Hệ số biểu thị khả năng của bêtông bị nén chéo truyền lực (5.8.3.4 22TCN272-01) Sức kháng cắt , phải được xác định bằng trị số nhỏ hơn của Góc nghiêng ứng suất nén chéo : Sức kháng cắt danh định do ứng suất kéo trong bêtông . Sức kháng cắt của cốt thép ngang Sức kháng cắt tính toán : đạt. Kiểm tra cự ly tối đa cốt thép ngang đạt. 6.2.3. Kiểm tra nứt : Ưùng suất trong cốt thép chịu kéo ở trong trạng thái giới hạn sử dụng , không được vượt quá (5.7.3.4 22 TCN 272-01) đạt 3.1 THIẾT KE ÁBẢN QUÁ ĐỘ ĐẦU CẦU 3.1.1. Tính nội lực trên bản quá độ -Bề rộng toàn bản quá độ là 11,2 m -Chiều dài bản quá độ theo phương dọc cầu là 4.0m -Bề dàybản quá độ dự định là 0.3mâ -Chia toàn bề rộng của bản quá độ thành 8 mảnh , bề rộng mỗi mảnh là 1.4 m -Ta tính bản quá độ với sơ đồ tính dầm đơn giản, chiều dài nhịp tính toán là 4m Kích thước -chiềuà rộng bản b= 2.7 m -Chiều cao bản h= 0.3 m -Chiều dài nhịp tính toán ltt= 4 m -chiều cao đất đắp hđ= 0.9 m -Nội lực tính toán bao gồm : +Tính mômen đối với tiết diện giữa nhịp +Tính lực cắt đối với tiết diện đầu nhịp -Tải trọng tác dụng lên kết cấu nhịp bao gồm : +Tĩnh tải bản thân của kết cấu +Tĩnh tải do đất đắp và kết cấu áo đường +Hoạt tải xe chạy trên nhịp -Từ sơ đồ tính và đường ảnh hưởng như trên, + với bề rộng của mặt cắt là 2.7 m. ta chỉ đặt được 1 làn xe và thêm 1 bánh cuả làn bên cạnh theo ngang của bản quá độ, +Với chiều dài nhịp là 4m, ta chỉ đặt được 1 trục của xe HL93 và 2 trục của xe trục tandem trên chiều dài nhịp -Bảng tính mômen giữa nhịp Tính tĩnh tải k/h d/t đah tải DC (m2) (KN/m) (KN.m) -Kết cấu nhịp DC 0.5 20.25 10.125 -Đất đắp LS 0.5 43.74 21.87 Tính hoạt tải trục tải t/đđah LL KN m KN.m -Hl93 1 217.5 0.25 54 2 217.5 0 0 tổng 54.4 -Tan dem 1 165 0.25 41 2 165 0.112 18 tổng 59.7 Làn 9.3 0.5 4.65 -Bảng tính lực cắt đầu nhịp Tính tĩnh tải k/h d/t đah tải DC (m2) (KN/m) (KN.) -Kết cấu nhịp DC 2 20.25 40.5 -Đất đắp LS 2 43.74 87.48 Tính hoạt tải trục tải t/đđah LL KN m KN.m -Hl93 1 145 1 145 2 145 0 0 tổng 145 -Tan dem 1 110 1 110 2 110 0.725 80 tổng 190 Làn 9.3 2 18.6 -Từ các nội lực tính toán được trên các mặt cắt, ta tiến hành tổ hợp nội lực tại các mặt cắt. +Tổ hợp mômen cho mặt cắt giữa nhịp TTGH Hệ sốb M bDC bLS bLL (KN.m) cường độ 1 1.3 1.75 1.75 190.2319 cường độ 2 1.3 0 0 13.1625 cường độ 3 1.3 1.35 1.4 153.7245 sử dụng 1 1 1 111.3075 +Tổ hợp lực cắt cho mặt cắt đầu nhịp TTGH Hệ sốb V bDC bLS bLL (KN.) cường độ 1 1.3 1.75 1.75 653.368 cường độ 2 1.3 0 0 52.650 cường độ 3 1.3 1.35 1.4 528.851 sử dụng 1 1 1 383.768 3.1.2.Kiểm toán -Với bản quá độ, ta dùng vật liệu như sau: Vật liệu thiết kế Bêtông f'c 30 (Mpa) gbt= 25 (KN/m3) Cốt thép chính fu= 620 (Mpa) fy= 420 (Mpa) Chiều cao mặt cắt h= 0.3 (m) bề rộng mặt cắt b= 2.7 (m) -Bố trí thép trong bản quá độ như sau Bô trí thép S/hiệu S/thanh(n) At(mm2) A(mm2) d(mm) phía trên 20 15 200 3000 50 phía dưới 20 30 200 6000 50 3.1.2.1.Kiểm toán sức kháng uốn -Tính sức kháng danh định của tiết diện với công thức: Trong đó: a: chiều dày khối ứng suất tương đương a=c.b1 c: khoảng cách từ trục trung hoà đến mặt chịu nén Kiểm tra sức kháng uốn b1 c(m) ds(m) a(m) Mn(KN.m) Mr=FMn Mu(KNm) 0.85 0.239224 0.25 0.203341 373.7908 336.4118 190.2319 Kiểm tra: đạt Kết luận: Với bản tính toán trên, ta thấy, mặt cắt tiết diện đảm bảo khả năng chịu uốn 3.1.2.2.Kiểm toán sức kháng cẳt Sức kháng cắt danh định của tiết diện được tính toán như sau: Sức kháng cắt danh định của tiết diện là giá trị nhỏ nhất trong 2 giá trị sau: Vn=Vc+Vs+Vp Hoặc Vn=0.25f’c*bv*dv+Vp Trong đó: -Trong các công thức trên: bv: bề rộng bản bụng hưũ hiệu dv: chiều cao chịu cắt có hiệu s: Cự li cốt thép đai b: hệ số chỉ khả năng của bê tông bị nứt chéo truyền lực kéo q: góc nghiêng của ứng suất nén chéo a góc nghiêng của cốt thép ngang với trục dọc Av: diện tích thép chịu cắt trogn cự li S Vp: thành phần dự ứng lực hữu hiệu trên hướng lực cắt tác dụng Kết quả được lập thành bảng tính +Bảng tính toán sưc kháng cắt Kiểm tra sức kháng cắt de h c s dv1=de-c/2 dv2=0.9de dv3=0.72h (m) (m) (m) (m) (m) (m) (m) 0.25 0.3 0.239224 0.2 0.130388 0.225 0.216 Vn1=Vc+Vs+Vp ß q α Av(m2) Vc(KN) Vs(KN) Vn1(KN) 2 30 45 0.6 17.46687 2434133 2434151 Vn2=0.25*f'c*bv*dv 4556.25 Vnchọn (KN) 4556.25 Vr=FVn (F=0.9) (KN) 4100.625 Vu= (KN) 653.368 Kiểm tra: đạt Kết luận: Với bản tính toán trên, ta thấy, mặt cắt tiết diện đảm bảo khả năng chịu cắt

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc8.TINH MO.doc
Tài liệu liên quan