Tài liệu Tìm hiểu tính dầm dọc trục C: CHƯƠNG II
TÍNH DẦM DỌC TRỤC C
1. Sơ đồ tính toán của dầm dọc trục C
Sơ bộ chọn kích thước thước tiết diện của dầm trục C
Kích thước tiết diện của dầm trục C đã được tính toán ở phần sàn như sau
Ta có: hd = (1/8 – 1/12)ld
bd = (0,3 – 0,5)hd
Trong đó: hd – chiều cao của dầm
bd – bề rộng của dầm
ld – nhịp của dầm
2. Sơ đồ truyền tải trọng từ sàn lên dầm
2.1. Tĩnh tải
Tải trọng do sàn truyền lên dầm
MẶT BẰNG TRUYỀN TẢI TỪ SÀN VÀO DẦM TRỤC C
Ô bản
Tĩnh tải tính toán gtt ( kG/m2)
S1
500.1
S2
358.7
S3
358.7
S5
675.5
S6
358.7
S7
358.7
S8
358.7
S9
358.7
S10
500.1
* Tĩnh tải truyền vào dầm
Tĩnh tải truyền về dầm theo dạng hình thang và tam giác và được qui về tải trọng phân bố đều tương đương
+ Đối với tải hình thang
gtđ = (1 -2b2 +b3)gs L1/2 , với b =
+ Đối với tải hình tam giác
gtđ = gs L1/2
Trong đó: gs : tải trọng phân bố trên sàn
L1 ...
9 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1698 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tìm hiểu tính dầm dọc trục C, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II
TÍNH DẦM DỌC TRỤC C
1. Sơ đồ tính toán của dầm dọc trục C
Sơ bộ chọn kích thước thước tiết diện của dầm trục C
Kích thước tiết diện của dầm trục C đã được tính toán ở phần sàn như sau
Ta có: hd = (1/8 – 1/12)ld
bd = (0,3 – 0,5)hd
Trong đó: hd – chiều cao của dầm
bd – bề rộng của dầm
ld – nhịp của dầm
2. Sơ đồ truyền tải trọng từ sàn lên dầm
2.1. Tĩnh tải
Tải trọng do sàn truyền lên dầm
MẶT BẰNG TRUYỀN TẢI TỪ SÀN VÀO DẦM TRỤC C
Ô bản
Tĩnh tải tính toán gtt ( kG/m2)
S1
500.1
S2
358.7
S3
358.7
S5
675.5
S6
358.7
S7
358.7
S8
358.7
S9
358.7
S10
500.1
* Tĩnh tải truyền vào dầm
Tĩnh tải truyền về dầm theo dạng hình thang và tam giác và được qui về tải trọng phân bố đều tương đương
+ Đối với tải hình thang
gtđ = (1 -2b2 +b3)gs L1/2 , với b =
+ Đối với tải hình tam giác
gtđ = gs L1/2
Trong đó: gs : tải trọng phân bố trên sàn
L1 , L2 :cạnh ngắn và cạnh dài của ô bản
* Trọng lượng bản thân dầm
gd = bd(hd – hb).2500 x1.1 (kG/m)
* Trọng lượng bản thân tường xây và cửa kính khung nhôm
gt = ht gt .bt .n + gchc .n (kG/m)
trong đó: ht chiều cao tường
bt chiều dày tường 10cm
gt = 1800 kG/m3 trọng lượng riêng của tường
gc = 40 kG/m2 trọng lượng cửa kính trên 1 m2
hc chiều cao cửa kính
n: hệ số vượt tải
Bảng tính toán tĩnh tải phân bố trên dầm
Nhịp
Tĩnh tải phân bố đều do sàn
gtts(kG/m)
Tĩnh tải do tường xây trên dầm gt(kG/m)
Trong lượng bản thân dầm g0(kG/m)
Tổng tĩnh tải phân bố trên dầm (kG/m)
1 – 2
1357.24
888.8
281.88
2527.92
2 – 3
1063.4
888.8
247.5
2199.7
3 – 4
781.3
888.8
144.4
1814.5
4 – 5
1530.69
888.8
247.5
2667
5 – 6
781.3
888.8
144.4
1814.5
6 – 7
1063.4
888.8
247.5
2199.7
7 - 8
1357.24
888.8
281.88
2527.92
Hoạt tải
Hoạt tải phân bố do sàn truyền vào dưới dạng tải trọng hình thang và hình tam giác, được qui về tải trọng phân bố đều trên sàn như sau
+ Đối với tải hình thang ptđ =(1 -2b2 +b3)ps L1/2
+ Đối với tải tam giác ptđ = ps L1/2
Trong đó: ps hoạt tải phân bố trên sàn
L1 , L2 :cạnh ngắn và cạnh dài của ô bản
Ô bản
Hoạt tải tính toán (kG/m2)
Hoạt tải hình thang qui về phân bố đều (kG/m)
Hoạt tải hình tam giác qui về phân bố đều (kG/m)
S1
480
829.06
S2
240
389.14
S3
240
262.5
S5
480
750
S6
480
660.33
S7
480
644.73
S8
480
520.51
S9
480
635.88
S10
240
414.53
Bảng tính toán họat tải phân bố trên dầm
Nhịp
Hoạt tải hình thang qui về phân bố đều (kG/m)
Hoạt tải hình tam giác qui về phân bố đều (kG/m)
Tổng hoạt tải phân bố đều trên dầm (kG/m)
1 – 2
Do sàn S1: 829.06 kG/m
Do sàn S6: 660.33 kG/m
1489.39
2 – 3
Do sàn S2: 389.14 kG/m
Do sàn S7: 644.73 kG/m
1033.87
3 – 4
Do sàn S8: 520.51 kG/m
Do sàn S3: 262.5 kG/m
783
4 – 5
Do sàn S9: 635.88 kG/m
Do sàn S5: 750 kG/m
1385.88
5 – 6
Do sàn S8: 520.51 kG/m
Do sàn S3: 262.5 kG/m
783
6 – 7
Do sàn S2: 389.14 kG/m
Do sàn S7: 644.73 kG/m
1033.87
7 - 8
Do sàn S10: 414.53 kG/m
Do sàn S6: 660.33 kG/m
1074.86
SƠ ĐỒ TĨNH TẢI CỦA DẦM DỌC TRỤC C
3. Sơ đồ chất tải của dầm dọc trục C
CÁC TRƯỜNG HỢP CHẤT TẢI
TĨNH TẢI (TH1)
HOẠT TẢI 1 (TH2)
HOẠT TẢI 2 (TH3)
4. Tổ hợp tải trọng
Tổ hợp 1 = tĩnh tải + hoạt tải 1
Tổ hợp 2 = tĩnh tải + hoạt tải 2
Tổ hợp 3 = tĩnh tải + 0,9(hoạt tải 1 + hoạt tải 2)
Bao = Tổ hợp 1 + tổ hợp 2 + tổ hợp 3
5. Giải nội lực cho từng trường hợp
Dùng phần mềm Sap2000 để tổ hợp tải trọng và giải để tìm ra giá trị nội lực bất lợi nhất cho từng phần tử của dầm dọc trục C.
Kết quả nội lực được thể hiện ở phần phụ lục
Biểu đồ nội lực cho dầm dọc trục trục C được thể hiện dưới đây
Tĩnh tải
Biểu đồ lực cắt
Biểu đồ momen uốn
Hoạt tải 1
Biểu đồ lực cắt
Biểu đồ momen uốn
Hoạt tải 2
Biểu đồ lực cắt
Biểu đồ momen uốn
Biểu đồ bao lực cắt và bao momen
6. Tính cốt thép dọc và cốt thép đai cho dầm
Dùng bê tông mác 250 có Rn = 110 (kG/cm2), Rk = 8.8 (kG/cm2), Ao = 0.412
Thép CII ( dùng cho F >10 ) có Ra = R’a = 2600 (kG/cm2); Rađ = 2150 (kG/cm2)
a. Tính cốt thép dọc cho dầm
a1. Với tiết diện chịu momen âm
Cánh nằm trong vùng kéo nên bỏ qua và cốt thép chịu momen âm được tính theo tiết diện chữ nhật bxh
Chiều cao làm việc của dầm là: ho = h – a, lấy a = 4 (cm)
Ta có:
Tính toán theo sơ đồ dẻo, dự kiến các khớp dẻo có thể xuất hiện tại các gối tựa, do đó đối với các tiết diện này phải kiểm tra điều kiện sau: A £ Ad
Với bê tông mác 250 có Ad = 0.3 và ad = 0.37
Nếu điều kiện trên thỏa mãn thì
Diện tích cốt thép
Nếu điều kiện trên không thỏa, nghĩa là: A> Ad, ta nên tăng kích thước tiết diện để tính lại, hoặc tính toán theo tiết diện đặt cốt kép
a2 .Với tiết diện chịu momen dương
Cánh nằm trong vùng chịu nén, cùng tham gia chịu lực với sườn. Chiều rộng cánh đưa vào trong tính toán là: bc = b + 2´c1, với c1 là bề rộng cánh của dầm
Ta có: Mc = Rnbc hc (h0 – 0.5hc )
Nếu Mc £ M, thì trục trung hoà qua cánh, lúc này tính toán như đối với tiết diện chữ nhật lớn bc´h
,
Diện tích cốt thép
Nếu Mc >M, thì trục trung hoà qua sườn. Lúc này tính toán như đối với tiết diện hình chữ T
a3 .Kiểm tra hàm lượng cốt thép Fa
Hàm lượng cốt thép tính toán m trong dầm cần đảm bảo điều kiện
Với :
Theo TCVN lấy mmin = 0.05%
b. Tính cốt thép đai cho dầm
Trước hết cần kiểm tra điều kiện sau
Nếu thỏa mãn điều kiện trên thì bê tông đủ khả năng chịu lực cắt nên không cần tính cốt đai mà chỉ cần đặt cấu tạo là được (đai cấu tạo thường chọn F6a200).
Nếu thì bê tông bị phá hoại do ứng suất nén chính nên phải tính toán cốt đai cho dầm
Lực cắt mà cốt đai phải chịu là:
Chọn đai F6, số nhánh đai n = 2
Khoảng cách tính toán của cốt đai
Khoảng cách cực đại giữa hai cốt đai .
Khoảng cách cấu tạo giữa hai cốt đai (uct)
Gần gối tựa: (lực cắt lớn)
+ Với h £ 45 (cm), thì uct £ h / 2 và £ 15 (cm)
+ Với h > 45 (cm), thì uct £ h / 2 và £ 30 (cm)
Giữa dầm:
+ Với h > 30 (cm), thì uct £ 3h / 4 và £ 50 (cm)
Khoảng cách giữa hai cốt đai được chọn là uch = min (utt ; umax; uct)
7. Chọn và bố trí cốt thép ( xem bản vẽ chi tiết )
KẾT QUA ÛTÍNH CỐT THÉP DẦM DỌC TRỤC C
Các Số Liệu Ban Đầu
Cường độ (kG/cm2)
Hệ số nhân lực để thành kG
1000
Rk
Rn
Ra
R'a
Rađ
Hệ số nhân c.dài để thành cm
100
8.8
110
2600
2600
2150
Ao
ao
Eb(KG/cm2)
Ea(KG/cm2)
mmax
0.412
0.58
265000
2100000
2.36%
Tiết diện
Mặt cắt (m)
M (Tm )
Q (T)
b (cm)
h(cm)
a(cm)
Fđai
n
fđ (cm2)
1 - 1
0
0
10,8
0.25
0.5
4
6
2
0.283
1 - 3
2,8
12
2,62
0.25
0.5
4
6
2
0.283
1 - 5
5,6
14,68
15,94
0.25
0.5
4
6
2
0.283
2 - 1
0
14,68
12,41
0.25
0.45
4
6
2
0.283
2 - 3
2,6
5,55
2,34
0.25
0.45
4
6
2
0.283
2 - 5
5,2
3,86
8,39
0.25
0.45
4
6
2
0.283
3 - 1
0
3,86
5,08
0.25
0.3
4
6
2
0.283
3 - 3
1,75
0,96
1,16
0.25
0.3
4
6
2
0.283
3 - 5
3,5
6,07
6,35
0.25
0.3
4
6
2
0.283
4 - 1
0
6,07
11,89
0.25
0.45
4
6
2
0.283
4 - 3
2,5
9,6
9,16
0.25
0.45
4
6
2
0.283
4 - 5
5,0
6,02
11,87
0.25
0.45
4
6
2
0.283
5 - 1
0
6,02
6,3
0.25
0.3
4
6
2
0.283
5 - 3
1,75
0,92
1,11
0.25
0.3
4
6
2
0.283
5 - 5
3,5
3,86
5,08
0.25
0.3
4
6
2
0.283
6 - 1
0
3,86
8,39
0.25
0.45
4
6
2
0.283
6 - 3
2,6
5,55
2,17
0.25
0.45
4
6
2
0.283
6 - 5
5,2
14,03
12,26
0.25
0.45
4
6
2
0.283
7 - 1
0
14,03
14,81
0.25
0.5
4
6
2
0.283
7 - 3
2,8
10,79
2,51
0.25
0.5
4
6
2
0.283
7 - 5
5,6
0
9,81
0.25
0.5
4
6
2
0.283
TÍNH CỐT THÉP DỌC TÍNH BƯỚC ĐAI (cm)
A
Nhận xét
g
Fa (cm2 )
m
utt
uct
umax
uchọn
0.000
Cốt đơn
1.000
0.00
0.0%
39
17
65
17
0.206
Cốt đơn
0.883
10.94
1.0%
659
17
267
17
0.252
Cốt đơn
0.852
13.87
1.2%
18
17
44
17
0.318
Cốt đơn
0.802
16.53
1.6%
23
15
45
15
0.120
Cốt đơn
0.936
5.36
0.5%
657
15
237
15
0.084
Cốt đơn
0.956
3.65
0.4%
51
15
66
15
0.208
Cốt đơn
0.882
6.23
1.0%
56
15
44
15
0.052
Cốt đơn
0.973
1.40
0.2%
1074
15
192
15
0.327
Cốt đơn
0.795
10.88
1.7%
36
15
35
15
0.131
Cốt đơn
0.929
5.90
0.6%
25
15
47
15
0.208
Cốt đơn
0.882
9.83
1.0%
43
15
61
15
0.130
Cốt đơn
0.930
5.85
0.6%
26
15
47
15
0.324
Cốt đơn
0.797
10.76
1.7%
36
15
35
15
0.049
Cốt đơn
0.975
1.34
0.2%
1173
15
201
15
0.208
Cốt đơn
0.882
6.23
1.0%
56
15
44
15
0.084
Cốt đơn
0.956
3.65
0.4%
51
15
66
15
0.120
Cốt đơn
0.936
5.36
0.5%
763
15
256
15
0.303
Cốt đơn
0.813
15.58
1.5%
24
15
45
15
0.241
Cốt đơn
0.860
13.14
1.1%
21
17
47
17
0.185
Cốt đơn
0.897
9.69
0.8%
718
17
278
17
0.000
Cốt đơn
1.000
0.00
0.0%
47
17
71
17
CỐT THÉP DỌC CỐT THÉP ĐAI
TIẾT DIỆN
Fa ( cm2 )
Chọn thép
Fach(cm2)
fđai
n
u (cm)
1 1
0.00
0
6
2
17
1 3
10.94
2F18+3F16
11.12
6
2
17
1 5
13.87
4F18+2F16
14.19
6
2
17
2 1
16.53
4F20+2F16
16.58
6
2
15
2 3
5.36
2F16+1F14
5.56
6
2
15
2 5
3.65
2F16
4.02
6
2
15
3 1
6.23
2F16+2F12
6.28
6
2
15
3 3
1.40
2F12
2.26
6
2
15
3 5
10.88
2F18+3F16
11.12
6
2
15
4 1
5.90
3F16
6.03
6
2
15
4 3
9.83
2F16+4F14
10.17
6
2
15
4 5
5.85
3F16
6.03
6
2
15
5 1
10.76
2F18+3F16
11.12
6
2
15
5 3
1.34
2F12
2.26
6
2
15
5 5
6.23
2F16+2F12
6.28
6
2
15
6 1
3.65
2F16
4.02
6
2
15
6 3
5.36
2F16+1F14
5.56
6
2
15
6 5
15.58
3F20+2F16+2F12
15.69
6
2
15
7 1
13.14
3F20+2F16
13.43
6
2
17
7 3
9.69
2F16+4F14
10.17
6
2
17
7 5
0.00
0
6
2
17
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DAMDOCTRUCC.DOC