Tìm hiểu thực tế chăm sóc con cái của phụ nữ nông thôn

Tài liệu Tìm hiểu thực tế chăm sóc con cái của phụ nữ nông thôn: 108 Xã hội học số 1 (85), 2004 Tìm hiểu thực tế chăm sóc con cái của phụ nữ nông thôn Joyce Halliday & Jo Little 1 Nhập đề Những tài liệu bàn về trách nhiệm chăm sóc trẻ em của phụ nữ nông thôn có xu h−ớng tập trung vào một trong hai nhóm sau. Nhóm thứ nhất là công trình nghiên cứu liên quan đến sự sẵn có và việc sử dụng các thiết bị chăm sóc trẻ em của phụ nữ nông thôn (Halliday 1997; Stone 1990). Công trình này chủ yếu mang tính thực nghiệm, nó đặt vấn đề chăm sóc trẻ em trong cuộc tranh luận về “dịch vụ nông thôn” nhằm nhận diện tình trạng thiếu và yếu trong việc tiếp cận và cung cấp các dịch vụ chăm sóc. Công trình đã cung cấp những dữ liệu rất quan trọng về mặt bằng dịch vụ chăm sóc trẻ em ở nông thôn, nh−ng nó cũng không nằm ngoài những phân tích về cung cấp dịch vụ theo nhu cầu nhằm cố gắng lý giải những vấn đề trong chăm sóc con cái của phụ nữ nông thôn. Nhóm thứ hai tập trung vào bản chất vai trò của phụ nữ trong gia đình và sự kiến tạo theo nghĩ...

pdf9 trang | Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 679 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tìm hiểu thực tế chăm sóc con cái của phụ nữ nông thôn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
108 Xã hội học số 1 (85), 2004 Tìm hiểu thực tế chăm sóc con cái của phụ nữ nông thôn Joyce Halliday & Jo Little 1 Nhập đề Những tài liệu bàn về trách nhiệm chăm sóc trẻ em của phụ nữ nông thôn có xu h−ớng tập trung vào một trong hai nhóm sau. Nhóm thứ nhất là công trình nghiên cứu liên quan đến sự sẵn có và việc sử dụng các thiết bị chăm sóc trẻ em của phụ nữ nông thôn (Halliday 1997; Stone 1990). Công trình này chủ yếu mang tính thực nghiệm, nó đặt vấn đề chăm sóc trẻ em trong cuộc tranh luận về “dịch vụ nông thôn” nhằm nhận diện tình trạng thiếu và yếu trong việc tiếp cận và cung cấp các dịch vụ chăm sóc. Công trình đã cung cấp những dữ liệu rất quan trọng về mặt bằng dịch vụ chăm sóc trẻ em ở nông thôn, nh−ng nó cũng không nằm ngoài những phân tích về cung cấp dịch vụ theo nhu cầu nhằm cố gắng lý giải những vấn đề trong chăm sóc con cái của phụ nữ nông thôn. Nhóm thứ hai tập trung vào bản chất vai trò của phụ nữ trong gia đình và sự kiến tạo theo nghĩa văn hóa những đặc tr−ng của phụ nữ nông thôn (Agg và Phillips 1997; Hughes 1997; Little và Austin 1996). Công trình nghiên cứu đó đã xem xét quan niệm về vị trí trung tâm của ng−ời phụ nữ trong gia đình nông thôn, nhận định rằng vai trò chăm sóc con cái của ng−ời phụ nữ và các quan hệ giới bao quanh nó đ−ợc củng cố thêm bởi những khía cạnh cấu trúc nông thôn và khung cảnh làng quê. Việc làm mẹ đ−ợc xem là một phần quan trọng (nếu không muốn nói là phần quan trọng duy nhất) của ng−ời phụ nữ ở các vùng nông thôn, và ng−ời phụ nữ nào không đáp ứng đ−ợc những gì mà ng−ời ta chờ đợi ở một ng−ời mẹ (dù do lựa chọn hay do tình thế) thì th−ờng bị gạt ra khỏi khuôn mẫu chung của văn hóa nông thôn. Xã hội nông thôn nhấn mạnh một hệ những quyền −u tiên rất rõ ràng, trong đó vai trò nuôi dạy con cái của ng−ời phụ nữ đ−ợc cho là phải chiếm vị trí hàng đầu, và th−ờng bỏ qua những vai trò khác, nhất là khi con cái còn nhỏ. Bài viết này dựa trên một nghiên cứu thử tiến hành ở vùng nông thôn Devon về việc cung cấp và sử dụng dịch vụ chăm sóc trẻ em. Phần đầu của bài viết phác 1 Joyce Halliday: Khoa Chính sách xã hội và Công tác xã hội, Đại học Plymouth, Anh. Jo Little: Khoa Địa lý, Đại học Exeter, Anh. Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn Joyce Halliday & Jo Little 109 thảo những kết quả chủ yếu của cuộc nghiên cứu này. Kết quả đ−ợc trình bày d−ới ba phần chính; thứ nhất, các cấp độ cung cấp và sử dụng dịch vụ chăm sóc trẻ em chính thức; thứ hai, các mạng l−ới chăm sóc phi chính thức và mối quan hệ giữa chăm sóc chính thức và phi chính thức; và thứ ba là sự quản lý hay sắp xếp việc chăm sóc con cái của phụ nữ nông thôn. Tiếp đó, bài viết này xem xét những kết quả nghiên cứu d−ới góc độ vai trò giới, quan hệ giới và ý thức hệ nông thôn. Phần này sẽ đặt những kết quả nghiên cứu trong một thảo luận rộng hơn về những áp lực xã hội và văn hóa đối với phụ nữ và gia đình nông thôn trong việc chăm sóc trẻ em, và cho thấy những áp lực đó che mờ và gia cố cho những căng thẳng thực tế nh− thế nào. Cứ liệu thực nghiệm của bài viết này đ−ợc rút ra từ cuộc khảo sát vào giữa những năm 1990 thuộc dự án do Hội đồng Hạt Devon đặt hàng. Hội đồng muốn xem xét những dịch vụ dành cho trẻ em trong Hạt. Mục tiêu cơ bản của nghiên cứu này là nhằm tìm hiểu xem các gia đình nông thôn tìm cách cân đối những đòi hỏi của thời kỳ mới với việc chăm sóc, xã hội hóa và giáo dục con cái nh− thế nào. Do đó cần tìm hiểu cả những gia đình không sử dụng các dịch vụ chăm sóc trẻ em chính thức cũng nh− những gia đình sử dụng nhiều loại hình dịch vụ khác nhau. Thay vì xây dựng cuộc điều tra bằng cách tiến hành khảo sát thực địa một loạt các cơ sở cung cấp dịch vụ tại địa ph−ơng nh− lớp mẫu giáo, nhà trẻ, cuộc nghiên cứu này dựa trên một mẫu ngẫu nhiên gồm những gia đình có con d−ới 8 tuổi có đăng ký với y tế địa ph−ơng. Do đó nhóm mục tiêu là các bậc cha mẹ hoặc ng−ời đại diện cho cha mẹ chịu trách nhiệm chính trong việc chăm sóc trẻ em (trên thực tế 95% những ng−ời đ−ợc phỏng vấn là ng−ời mẹ). Thông tin thu đ−ợc thông qua các cuộc phỏng vấn có cấu trúc (với hơn 100 gia đình) tại 3 vùng nông thôn khác nhau thuộc Devon: vùng xa Witheridge/Morchard Bishop thuộc biên giới Bắc/Trung Devon, vùng Silverton/Thorverton đến sát phía Bắc thành phố Exeter và khu vực ngoại vi thị trấn Okehampton phía Tây Devon. Mỗi cuộc phỏng vấn trung bình khoảng 45 phút với nội dung xoay quanh trách nhiệm chăm sóc trẻ em, đặc tr−ng gia đình và những hoàn cảnh cá nhân. Thực tế tiếp cận các cơ sở chăm sóc chính thức của hộ gia đình nông thôn Thuật ngữ “chăm sóc” trẻ em trong bài viết này đ−ợc dùng nh− là một từ viết gọn để chỉ tất cả những yếu tố mà cha mẹ sử dụng để hỗ trợ chính mình và con cái. Trong bối cảnh nông thôn, những yếu tố này th−ờng xoay quanh lớp mẫu giáo (chủ yếu do những ng−ời tình nguyện đảm nhận và cung cấp một kỳ học nhập môn giáo dục ban đầu thông qua môi tr−ờng vui chơi), lớp trông trẻ ban ngày (chủ yếu là của t− nhân, chăm sóc trẻ cả ngày và cho trẻ làm quen với lao động), giáo dục mầm non (vừa công vừa t−, th−ờng đ−ợc tổ chức theo kỳ học) và ng−ời giữ trẻ. Gần đây trên toàn n−ớc Anh ng−ời ta đều đặt ra nhu cầu phát triển các dịch vụ chăm sóc trẻ em, chủ yếu là nhằm khuyến khích phụ nữ (nhất là những ng−ời mẹ đơn thân) tham gia vào thị tr−ờng lao động và tăng c−ờng tiếp cận giáo dục ban đầu Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.ac.vn Tìm hiểu thực tế chăm sóc con cái của phụ nữ nông thôn 110 cho trẻ. Hạt Devon nằm trong số 10 địa ph−ơng có các cơ sở giáo dục mầm non cho trẻ d−ới 5 tuổi yếu nhất. Tại thời điểm khảo sát, chỉ có 27% trẻ em trong độ tuổi 3-4 tuổi học trong các lớp mẫu giáo, mầm non (16% cả ngày và 11% nửa ngày) và không có nhà trẻ địa ph−ơng. Việc nhận diện các dịch vụ chăm sóc trẻ em cũng cho thấy những dịch vụ nào còn thiếu. Chẳng hạn có thể thấy, tại địa bàn khảo sát không hề có cơ sở chăm sóc cả ngày và chăm sóc sau giờ học. Không có tr−ờng hay lớp mẫu giáo và không có những trung tâm đáp ứng nhu cầu chăm sóc đặc biệt. Ng−ời ta không có nhiều lựa chọn ở đây. Chỉ có 13 trên tổng số 22 xã khảo sát có các nhóm hoặc cơ sở chăm sóc trẻ em chính thức. Đ−ơng nhiên là cũng có những gia đình có thể sang các xã lân cận để tìm kiếm những dịch vụ nhất định. Đa số (70%) những ng−ời chăm sóc thuộc mẫu nghiên cứu đang hoặc đã từng sang những địa ph−ơng nằm ngoài mẫu khảo sát để tìm kiếm một cơ sở chăm sóc nào đó cho con cái họ. Nhìn chung, việc phải tìm kiếm những cơ sở nằm ngoài địa bàn khảo sát này cho thấy ng−ời ta cần những dịch vụ đặc thù hơn, th−ờng chỉ có ở các trung tâm lớn, nh− nhà giữ trẻ ban ngày, tr−ờng mầm non, nhà trẻ của xí nghiệp. Bảng: Việc sử dụng các dịch vụ theo đặc tr−ng của ng−ời đ−ợc hỏi Sử dụng dịch vụ Nhà trẻ/ng−ời giữ trẻ (%) Nhóm mẫu giáo/nhóm mầm non (%) Tổng cộng 28 47 Có con từ 3 đến 4 tuổi 86 Làm việc cả ngày 50 Làm việc nửa ngày > 15 giờ 37 30 Làm việc ≤ 15 giờ 20 50 Không làm việc 15 Tiếp tục học sau 18 tuổi 44 Nghỉ học khi 16 tuổi 23 Ng−ời nhập c− 34 Ng−ời bản xứ 8 Một hệ quả của việc cung cấp dịch vụ yếu kém này, ngay cả khi đã đ−ợc bổ trợ bằng những nguồn lực bên ngoài, là trẻ em ít có kinh nghiệm về thời kỳ tiền-học đ−ờng. Các gia đình trong mẫu nghiên cứu thể hiện mức độ tham gia khá cao vào những cơ sở sẵn có. Sự tham gia đó bị quy định bởi độ tuổi của trẻ; mức độ tham gia cao nhất rơi vào những gia đình có con trong độ tuổi tiền-học đ−ờng. Bảng d−ới đây cho thấy hầu nh− tất cả những gia đình có một con trong độ tuổi từ 3 đến 4 đều tham gia vào những dịch vụ nh− nhóm mầm non hoặc nhóm mẫu giáo. Tuy nhiên, nó cũng cho thấy một sự phân cấp rất rõ ràng trong việc sử dụng dịch vụ. Trong khi dịch vụ cho nhóm mầm non và nhóm mẫu giáo đ−ợc tất cả các gia đình2 sử dụng, còn những dịch vụ nh− nhà trẻ, cô giáo giữ 2 Sự biến thiên duy nhất có ý nghĩa thống kê giữa những ng−ời trả lời cho thấy những ng−ời làm việc hơn 15 giờ/tuần ít sử dụng những dịch vụ này hơn những ng−ời làm việc ít hơn hoặc không làm việc. Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn Joyce Halliday & Jo Little 111 trẻ và các nhóm vui chơi không chỉ ít đ−ợc sử dụng hơn mà còn chỉ do những nhóm nhất định đăng ký; đáng chú ý là nhóm đó hầu hết là những ng−ời nhập c−, có trình độ học vấn cao và làm việc cả ngày. Chẳng hạn, có thể thấy những ng−ời nhập c−3 sử dụng những dịch vụ này nhiều gấp bốn lần so với ng−ời dân bản xứ. Có thể thấy việc gia đình tìm kiếm những dịch vụ chăm sóc trẻ em bên ngoài môi tr−ờng sống của mình ở mỗi loại hình gia đình đều rất khác nhau. Những gia đình chỉ dựa vào các dịch vụ do địa ph−ơng cung cấp th−ờng là ng−ời bản xứ, ng−ời chăm sóc thôi học ở tuổi 16 và khó tiếp cận các ph−ơng tiện giao thông. Sự phụ thuộc vào những dịch vụ chăm sóc tại địa ph−ơng cũng rất khác nhau ở mỗi vùng. Nh− ở Witheridge là vùng biệt lập nhất trong 3 điểm nghiên cứu, 2/5 số gia đình đ−ợc hỏi chỉ sử dụng các dịch vụ chăm sóc tại địa ph−ơng. Khoảng cách đến các dịch vụ quy định sự khác nhau trong tiếp cận dịch vụ, giảm cơ hội tham gia của một bộ phận dân c− vào nhiều hoạt động chăm sóc trẻ em. Mạng l−ới chăm sóc phi chính thức: mối quan hệ giữa chăm sóc chính thức và phi chính thức Do các cơ sở chăm sóc trẻ em chính thức khá nghèo nàn nh− đã nêu trên, không có gì đáng ngạc nhiên khi nhiều bậc cha mẹ ghi nhận rằng họ đã nhận đ−ợc sự hỗ trợ rất lớn từ phía họ hàng và bè bạn. 3/4 số ng−ời đ−ợc hỏi nhờ họ hàng chăm sóc con cái, và 1/2 phải nhờ cậy bạn bè. Họ hàng th−ờng giúp những việc liên quan đến lao động, trông trẻ và mua sắm; còn bạn bè th−ờng đ−ợc nhờ đến trong những tr−ờng hợp bất th−ờng hoặc khẩn cấp. Những lý do giải thích cho việc nhờ cậy họ hàng và bạn bè chăm sóc con cái cho thấy hai nhóm này đ−ợc xem là những nhóm chăm sóc riêng biệt so với những cơ sở chăm sóc trẻ em chính thức hay những dịch vụ phải trả công nh− đã nói ở trên. Thực ra ng−ời trả lời th−ờng khó phân biệt xem tại sao họ lại thích nhờ họ hàng chăm sóc con cái hơn là những cơ sở chăm sóc chính thức khác, họ cho rằng đó là điều quá hiển nhiên và dễ chấp nhận đến nỗi ng−ời ta chẳng cần phải đặt thành vấn đề. Những lý do phổ biến nhất giải thích cho việc nhờ cậy các thành viên trong gia đình là vì giữa họ có quan hệ họ hàng, bởi vì họ đ−ợc tin cậy để làm điều đó và bởi vì gia đình muốn thực hiện vai trò đó. T−ơng tự nh− vậy với nhóm bạn bè, sự tin cậy và việc họ không phải là một cơ sở chăm sóc chính thức là những lý do giải thích cho việc nhờ cậy bạn bè chăm sóc con trẻ. Tuy nhiên, một điều cũng rất hiển nhiên khi ng−ời ta phải viện đến sự giúp đỡ của họ hàng và bè bạn là vì thiếu những dịch vụ đặc thù và cũng bởi họ phải trả tiền khi gửi con đến các nhóm hoặc thiết chế khác. Sự phức tạp của những sắp xếp chăm sóc con cái trong gia đình cho thấy một sự thỏa hiệp nhất định trong hộ gia đình. Hầu hết (91%) hộ gia đình thuộc mẫu điều 3 Đ−ợc xác định bởi thời gian c− trú, những nơi ở tr−ớc đây, có đi học ở tr−ờng học của địa ph−ơng không và có họ hàng sống gần đó không. Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.ac.vn Tìm hiểu thực tế chăm sóc con cái của phụ nữ nông thôn 112 tra đều có cả hai ng−ời lớn (bố và mẹ). Nh−ng, nh− đã l−u ý ở phần tr−ớc, việc chăm sóc con nhỏ trong gia đình vẫn chủ yếu do ng−ời phụ nữ đảm nhận. Phần lớn (95%) số ng−ời chăm sóc chủ yếu đ−ợc hỏi đều là ng−ời mẹ, mặc dù đây không phải là trách nhiệm của riêng họ. Phần đông những ng−ời trả lời (68%) đều có một công việc đ−ợc trả l−ơng mà 1/5 trong số họ không tham gia làm việc h−ởng l−ơng bởi vì họ có gia đình, và 2/5 trong số họ phải dành thời gian cho những công việc khác. Mặc dù mặt bằng chung của hoạt động làm kinh tế đáng chú ý nh− vậy, nh−ng chỉ có 1/5 phụ nữ làm việc cả ngày. Cũng cần l−u ý rằng gần một nửa (45%) phụ nữ chỉ làm việc vào ban ngày và một tỷ lệ t−ơng tự làm việc theo yêu cầu công việc, làm tối, làm đêm hay làm bất cứ khi nào có việc. Thời gian làm việc kết hợp với chăm sóc con cái th−ờng là rất dài, ng−ời phụ nữ phải làm trăm thứ việc không tên; và đi làm trong trạng thái mất ngủ hoặc không có thời gian rảnh rỗi là cách sắp xếp công việc duy nhất của họ. Không thể xem những ng−ời phụ nữ tích cực tham gia vào thị tr−ờng lao động là những ng−ời thách thức hay chối bỏ vai trò cơ bản của mình là chăm sóc con cái. Khuôn mẫu làm việc của họ khác hẳn với nam giới, đa số nam giới không chỉ làm việc toàn thời gian (91%) mà thời gian làm việc của họ cũng dài hơn. Đó là còn ch−a kể một tỷ lệ khá lớn nam giới làm việc vào cuối tuần. Đối với phần đông các gia đình có con nhỏ, ng−ời bố th−ờng không có mặt ở nhà vào các bữa ăn sáng, ăn tối hay giờ đi ngủ. Nh− vậy, chăm sóc con cái không chỉ là địa hạt chủ yếu của phụ nữ mà còn là một trách nhiệm mà họ phải đảm đ−ơng một mình. Nhiều ng−ời phụ nữ cũng ủng hộ giả định cho rằng công việc chỉ chiếm vị trí thứ yếu so với vai trò chăm sóc con cái. Hơn một nửa những ng−ời làm công ăn l−ơng không muốn chuyển nghề, mà nguyên do là vì sự yên ấm của con cái và vì vai trò làm mẹ của họ. 16% những ng−ời phụ nữ khác nhấn mạnh rằng dù cho họ không hài lòng lắm với công việc hiện tại thì họ cũng không muốn chuyển nghề khi con cái còn nhỏ. Một trong những ví dụ đáng chú ý nhất về sự lựa chọn giữa chăm sóc con cái và công việc: nhiều phụ nữ đi làm đêm để có thể chăm con vào ban ngày. Đây là một cách thức mà họ th−ờng làm, đổi lại, họ không có thời gian rảnh rỗi hay thời gian ngủ, nh−ng họ vẫn coi đó là điều hết sức bình th−ờng. Thảo luận: Làm mẹ, kiến tạo nông thôn và cơ sở chăm sóc ở trên chúng tôi đã nói về những kết quả nghiên cứu thực địa, trong phần này chúng tôi sẽ cố gắng đặt những kết quả nghiên cứu đó trong một bối cảnh rộng hơn, đó là những giải thích về đời sống phụ nữ nông thôn- nhất là những đặc tr−ng làm mẹ của phụ nữ nông thôn. Làm mẹ ở nông thôn Chăm sóc con cái là vai trò cơ bản của phụ nữ nông thôn, điều này đã đ−ợc chứng minh khá rõ. Ng−ời phụ nữ chịu trách nhiệm chủ yếu trong việc lựa chọn cơ sở Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn Joyce Halliday & Jo Little 113 chăm sóc con cái và họ phải ứng phó với bất cứ vấn đề gì có thể xảy ra cho con cái do chúng không đ−ợc chăm sóc đầy đủ. Nh−ng điều đáng ngạc nhiên là vai trò chăm sóc con cái lại là của riêng các bà mẹ. Các cuộc phỏng vấn đã cho thấy những phức tạp trong sắp xếp công việc và trách nhiệm gia đình, và nó còn cho thấy tình trạng vắng mặt th−ờng xuyên của ng−ời bố trong chăm sóc con cái hàng ngày. Chúng ta hầu nh− không biết gì về những thỏa thuận công việc (mà chẳng biết có những thỏa thuận đó hay không) trong gia đình, nh−ng rõ ràng là cuộc nghiên cứu cho thấy sự thiếu vắng ng−ời đàn ông trong gia đình nh− là một điều mà ng−ời phụ nữ “đã quen rồi” và rằng chăm sóc con cái trong những hoàn cảnh nh− thế là chuyện th−ờng nhật và không có gì phải bàn cãi. Những cứ liệu tr−ớc đây có xu h−ớng nhấn mạnh sự phân chia vai trò giới truyền thống này trong việc chăm sóc con cái, xem đó là trọng tâm để thiết lập các quan hệ xã hội nông thôn. Ng−ời ta th−ờng không phản đối những quan điểm bảo thủ về vai trò của phụ nữ và cho rằng việc chăm sóc con cái chủ yếu (hoặc thậm chí hoàn toàn) là việc của phụ nữ. Sự thừa nhận này không hẳn là dành riêng cho “nông thôn” mà có lẽ nó tồn tại ở những môi tr−ờng mà ở đó biến đổi xã hội diễn ra chậm chạp và có tính tuân thủ cao. Có lẽ khó có thể chứng minh một khía cạnh thuần tuý “nông thôn” trong khuôn mẫu về trách nhiệm chăm sóc con cái của phụ nữ (và nam giới), nh−ng chúng ta cũng không thể bỏ qua việc mọi phụ nữ (bất kể giai cấp, thâm niên sống, v.v.) cho rằng vai trò của họ chịu ảnh h−ởng bởi những đặc tr−ng tự nhiên và xã hội của vùng nông thôn. Điều này có vẻ hợp với những kết quả nghiên cứu tr−ớc đó (xem Little 2001) cho thấy phụ nữ ở cả nông thôn và đô thị đều ghi nhận tính chất bảo thủ và truyền thống hơn trong quan niệm về giá trị gia đình và vai trò giới ở nông thôn. Họ hàng ở nông thôn với việc chăm sóc trẻ em Việc nhờ cậy các thành viên gia đình nh− là những ng−ời chăm sóc th−ờng xuyên hoặc đột xuất cho thấy nhiều ý nghĩa không chỉ liên quan đến tính thiết thực của việc chăm sóc trẻ em ở nông thôn (nh− đã minh họa ở trên) mà còn liên quan đến những kỳ vọng và giả định về quan hệ giới và đặc tr−ng phụ nữ. Hơn nữa, có thể cho là trong quan hệ giữa họ hàng và chăm sóc trẻ em thì tính nông thôn giả định là có ảnh h−ởng rất rõ. Trách nhiệm của các thành viên gia đình trong việc chăm sóc trẻ em cũng thể hiện tính chất giới rõ rệt. Khi cho rằng “gia đình” cần có vai trò chăm sóc con cái thì ng−ời trả lời chủ yếu ám chỉ ng−ời phụ nữ; trong số những ng−ời họ hàng giúp chăm trẻ thì 40% là mẹ đẻ hoặc mẹ chồng/vợ, 27% là bố mẹ đẻ và bố mẹ chồng/vợ, 18% là chị em gái và chỉ có 1% là bố đẻ hoặc bố chồng/vợ. Đặc tr−ng làm mẹ của phụ nữ ở đây vẫn đ−ợc duy trì d−ới hình thức của những ng−ời bà, ng−ời cô, ng−ời dì; nó hàm ý rằng phụ nữ là một lựa chọn tất yếu và “tự nhiên” cho việc chăm sóc con cái; và khi Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.ac.vn Tìm hiểu thực tế chăm sóc con cái của phụ nữ nông thôn 114 thiếu mẹ thì một ng−ời họ hàng nữ sẽ là sự lựa chọn tiếp theo tốt nhất. Còn có một giả định khác cho rằng việc chăm sóc cháu trao cho ng−ời bà một vai trò chính thống trong gia đình cũng nh− ngoài cộng đồng, bởi nó tái lập đặc tính làm mẹ của họ. Một số ng−ời đ−ợc hỏi cho rằng việc họ hàng giúp chăm sóc con trẻ gắn với sự cấu thành xã hội của cộng đồng nông thôn. Nông thôn đ−ợc xem là nơi mà những liên hệ gia đình bền chặt vẫn còn tồn tại nh− là một phần của các mối quan hệ xã hội hàng ngày. Việc có ng−ời bà con ở gần để trông cậy đ−ợc coi là một đặc tr−ng rất riêng của nông thôn (điều này không dễ gì có đ−ợc ở các vùng đô thị). Do đó sự gần gũi về địa lý của họ hàng ở nông thôn đ−ợc củng cố thêm bởi một mong đợi về sự trợ giúp vốn gắn chặt với những cấu trúc của cộng đồng nông thôn. Mối liên hệ giữa tính nông thôn và trợ giúp gia đình còn đ−ợc khẳng định bởi những ng−ời (th−ờng là những ng−ời mới nhập c−) không có bà con thân thích trong làng; đối với họ, khi thiếu các quan hệ họ hàng thì một cái làng không thể là một “cái làng thực sự” đ−ợc. Có một sự khác biệt rất rõ trong các hình thức chăm sóc phi chính thức giữa việc nhờ họ hàng và nhờ bạn bè. Những ng−ời nhập c− th−ờng là những ng−ời nhờ cậy đến bạn bè nhiều hơn. Đó không chỉ là do thiếu các dịch vụ chăm sóc chính thức mà còn vì họ không có các liên hệ họ hàng trong làng. Việc nhờ cậy bạn bè chăm sóc con cái cũng phụ thuộc vào khả năng tiếp cận các mạng l−ới trong làng- một đặc tr−ng lại một lần nữa thể hiện đặc tr−ng giới. Phụ nữ có vẻ dễ dàng tiếp cận các mạng l−ới xã hội trong làng hơn nam giới và những hình thức chăm sóc trẻ em phi chính thức giữa bạn bè cũng th−ờng đ−ợc dàn xếp trong những mạng l−ới này trên cơ sở phi thể thức. Điều này càng củng cố trách nhiệm của ng−ời mẹ trong việc chăm sóc con cái và góp phần loại nam giới ra khỏi những sắp xếp phi chính thức này. Chăm sóc con cái và việc làm Nghiên cứu tr−ờng hợp cung cấp bằng chứng cho thấy những lựa chọn việc làm của phụ nữ th−ờng bị đóng khung trong những dàn xếp để chăm sóc con cái. Chăm con và những trách nhiệm gia đình khác giả định tr−ớc vai trò hàng đầu của phụ nữ là ng−ời chăm sóc chủ yếu. Những ng−ời đ−ợc hỏi đều có chung một niềm tin rằng công việc tr−ớc tiên phải phù hợp với những sắp xếp dành cho chăm sóc con cái. Điều này càng đặc biệt đúng khi ng−ời phụ nữ đứng tr−ớc những cơ hội làm việc lâu dài, mà họ phải tạm hoãn hoặc từ chối để dành thời gian chăm con. Một điều thú vị là không hề có sự bàn cãi nào xung quanh cái “quyền −u tiên” chăm sóc con cái và xung quanh việc ng−ời phụ nữ phải đảm đ−ơng trách nhiệm này. Nhìn chung ng−ời phụ nữ vẫn có quan niệm hết sức truyền thống về quan hệ giữa công ăn việc làm và chăm sóc con cái, và công việc chỉ đ−ợc tính đến sau khi con cái họ đủ lớn. Sự thống nhất này tìm thấy ở tất cả những ng−ời phụ nữ đ−ợc hỏi, không phân biệt giai cấp, quy mô gia đình, v.v. Cá biệt có những tr−ờng hợp ng−ời mẹ tiếp tục đi làm sau khi sinh con thì họ cũng luôn cảm thấy có lỗi vì đã để con ở nhà, và Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn Joyce Halliday & Jo Little 115 còn thấy mình bị cô lập vì đã chọn việc làm chứ không ở nhà trông con. Một vai trò của tính nông thôn nữa trong việc dàn xếp giữa việc làm và chăm con liên quan đến trải nghiệm của đứa trẻ trong đời sống nông thôn. Nhiều ng−ời đ−ợc hỏi gắn đặc tính chăm sóc con cái của ng−ời mẹ với những cơ hội mà đứa trẻ có thể có do cộng đồng và môi tr−ờng nông thôn đem lại. Ng−ời mẹ cảm thấy khi họ tự tay chăm sóc con cái, chúng sẽ đ−ợc h−ởng những lợi ích từ các mạng l−ới xã hội phi chính thức trong làng, bởi vì cả mẹ và con đều có thể tham gia vào những sự kiện và hoạt động xã hội của làng nhiều hơn so với những đứa trẻ phải đến nhà trẻ. Kết luận Trong bài viết này chúng tôi cố gắng thu hẹp khoảng cách giữa một h−ớng tiếp cận “dịch vụ” trong đó nhận diện những khuôn mẫu chăm sóc trẻ em ở nông thôn; và một h−ớng tiếp cận “văn hóa” trong đó trực tiếp đặt vấn đề chăm sóc trẻ em trong nhận thức về các quan hệ giới truyền thống gắn với tính nông thôn và giả định về vai trò hàng đầu của ng−ời phụ nữ là làm mẹ. Rõ ràng là đối với nhiều gia đình nông thôn, và nhất là đối với phụ nữ nông thôn, việc chăm sóc con cái đòi hỏi họ phải điều chỉnh và dàn xếp liên tục. Sự điều chỉnh đó phản ánh những giá trị và kỳ vọng của cộng đồng, gia đình và của cá nhân gắn với quan hệ giới, nhu cầu của trẻ và nguyện vọng của những thành viên khác trong gia đình. Nghiên cứu cũng cho thấy rằng phụ nữ tiếp tục chịu gánh nặng của những dàn xếp và điều chỉnh này, không chỉ trong bản thân việc chăm con mà còn trong nguyện vọng cũng nh− lựa chọn của họ cho cuộc sống của chính mình. Do đó họ phải luôn tự điều chỉnh công việc cũng nh− cơ hội giải trí của mình để thích ứng với công việc và khả năng chăm sóc con hạn chế của chồng. Đối với những gia đình phụ thuộc vào thu nhập từ công việc của ng−ời mẹ, những lựa chọn xung quanh việc chăm con phải điều tiết không chỉ về chi phí cho bản thân việc chăm sóc mà còn làm sao để ng−ời phụ nữ có thể tham gia vào thị tr−ờng lao động. Và nghiên cứu đã chỉ ra rằng khi phụ nữ tham gia vào thị tr−ờng lao động, họ th−ờng phải sắp xếp những công việc hàng ngày vô cùng phức tạp (mà th−ờng là kiệt sức). Tuy nhiên, để hiểu mối quan hệ phức tạp giữa việc cung cấp dịch vụ chăm sóc trẻ em, quan hệ giới ở nông thôn và −u tiên trong vai trò làm mẹ của ng−ời phụ nữ thì cần phải gắn nó với phân tích thu nhập và chi tiêu của hộ gia đình. Nh− vậy, nghiên cứu việc chăm sóc trẻ em cần gắn với những nghiên cứu hiện nay về nghèo khổ và sự loại trừ trong nghiên cứu nông thôn. Tài liệu tham khảo 1. Agg, J. and M. Phillips (1997) Neglected gender dimensions of rural restructuring. In P. Boyle and K. Halfacree eds, Migration into ruralareas: theories and issues (Wiley: London) Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.ac.vn Tìm hiểu thực tế chăm sóc con cái của phụ nữ nông thôn 116 2. Devon County Council (1994) Submission to the Local Government Commission (Exeter: Devon County Council) 3. Devon Early Years Development and Childcare Partnership (1999) Devon Early Years Development and Childcare Plan 1999-2000 (Audit of Provision) (Devon Early Years Development and Childcare Partnership) 4. Devon Early Years Development and Childcare Partnership (2001) Strategic and Implementation Plan 2001/2004 (Devon Early Years Development and Childcare Partnership) 5. Department of Health (1993) Children’s day care facilities at 31st March 1993, England (London Government Statistical Service) 6. Dunn, J. et al. (1998) Developing indicators of rural disadvantage (London: Rural Development Commission) 7. Gordon, D. and R. Forrest (1995) People and place 2: social and economic distributions in England (Bristol: School for Advanced Urban Studies) 8. Halliday, J. (1997) Children’s services and care: a rural view. Geoforum 28, pp.103-119 9. Hansard (1995) Reported in Education, 19.1.96. pp.21-23 10. Hughes, A. (1997) Rurality and cultures of womanhood. In P. Cloke and J. Little eds, Contested countryside cultures: otherness, marginalisation and rurality (London: Routledge) 11. Jefferies, A. et al. (1992) A pilot inquiry into parent’s views of the needs of families with children under five in Devon County (Plymouth: University of Plymouth) 12. Little, J. (2001) Gender and rural geography (London: Pearson) 13. Little, J. and K. Ross (1991) Women and employment in rural areas. Rural Development (Salisbury: Commission, Research Report No. 10, RDC) 14. Little, J. and P, Austin (1996) Women and the rural idyll. Journal of Rural Studies 12, pp. 101-111 15. Little, J. (1997) Employment marginality and women’s self-identity. In P. Cloke and J. Little eds, Contested countryside cultures: otherness, marginalisation and rurality (London: Routledge) 16. Statham, J. and C. Cameron (1994) Young children in rural areas: implementing the Children Act. Children and Society 8(1), 17-30 17. Stone, M. (1990) Rural childcare (Salisbury: Rural Development Commission, Research Report No. 9, RDC) Nguồn: Amongst Women: Exploring the Reality of Rural Childcare, Sociologia Ruralis, Vol.41, No. 4, 10/2001, tr. 423-437. L−ợc dịch: Đặng Thị Việt Ph−ơng Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfso1_2004_joyce_3987.pdf
Tài liệu liên quan